1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý đất lâm nghiệp ở huyện iagrai, tỉnh gia lai

61 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Quản Lý Đất Lâm Nghiệp Ở Huyện Iagrai, Tỉnh Gia Lai
Tác giả Phan Thị Tuất
Người hướng dẫn PGS.TS. Hà Văn Hạnh, ThS. Trương Đình Trọng
Trường học Đại học Huế
Chuyên ngành Địa lý tài nguyên và môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thừa Thiên Huế
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 26,73 MB

Nội dung

- Độ ẩm không khí trong năm có sự chênh lệch khá lớn, về mùa khô độ ẩm rất thấp, mùa mưa độ ẩm tăng cao, những tháng có độ âm cao thường bắt đầu từ tháng 5 và duy trì đến tháng 10.. - Lư

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DAI HOC HUE

TRUONG DAI HOC KHOA HOC

PHAN THI TUAT

NGHIEN CUU THUC TRANG VA DE XUAT GIAI PHAP QUAN LY DAT LAM NGHIEP O

HUYEN IAGRAI, TINH GIA LAI

LUAN VAN THAC SI KHOA HOC

DIA LI TAI NGUYEN VA MOI TRUONG

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

PHAN THI TUAT

NGHIEN CUU THUC TRANG VA DE XUAT

GIAI PHAP QUAN LY DAT LAM NGHIEP

Ở HUYỆN IAGRAI, TỈNH GIA LAI

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

ole

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân Các kết quả phân tích trong luận văn là trung thực và chưa từng công bồ trên bất kỳ công trình nào Trong luận văn nếu có kế thừa các kết quả nghiên cứu của tác giả khác thì đều đã được trích dẫn rõ ràng

Thừa Thiên Huế, ngày 10 tháng 07 năm 2020 Tác giả

Trang 4

el * ø “ Ị + * pa <* “.# ¥ : , #4 đó = - 6< LỜI CÁM ƠN

Trong quá trình thực hiện dé tai tác giả luôn nhận được sự giúp đồ nhiệt tình, sự đóng góp quy bau cua nhiều tập thể và cá nhân, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi

để tác giả hoàn thành bản luận văn này Tác giả xin ghỉ nhận và trân trọng cảm ơn

Trước hết, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hà Văn Hành - Phó Hiệu

trưởng Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế và Thể Tì rương Đình Trọng đã

trực tiếp hướng dẫn tác giả trong suốt thời gian thực hiện đề tài

Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn sự góp ý chân thành của các thây, cô

giáo Trường Đại học Khoa học Huế đã tạo điểu kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn

Tác giả xin chân thành cảm ơn Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện lagrai, UBND các xã, thị trần đã giúp đỡ tác giả trong thời gian nghiên cứu, thực hiện đề tài

Tác giả xin chân thành cảm ơn tới người thân trong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo những điều kiện tốt nhất cho tác giả trong quá trình thực hiện đê tài này

Một lần nữa tác giả xin trân trọng cảm ơn!

Trang 5

2.2.1 Ban hành văn bản, tổ chức thực hiện và phô biến, giáo dục pháp luật về đất

2.2.2 Biên tập các bản đổ và quản lý hồ sơ địa chính, đánh giá và định giá đất 47 2.2.3 Quản lý quy hoạch đất và công tác thu hồi, bồi thường và hỗ trợ tái định cư50 2.2.4 Quản lý hồ sơ địa chính, thực hiên kiểm kê và xây dựng hệ thống thông tin

đất đai

2.2.5 Quản lý tài chính, giá đất và các hoạt động dịch vụ về đất đai 50

2.2.6 Quản lý, thanh tra, giám sát việc chấp hành pháp luật và giải quyết tranh chấp .m 51 CHUONG III: GIAI PHAP QUAN LY DAT LAM NGHIEP HUYENIA GRAI 3.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP 54 3.1.1 Cơ sở pháp lý 22 222222122112211211122112111221121122122222222e 54 EIP vo da ion dd 54 3.1.3 Cơ sở thực tiễn s22: 2122122112112112212112221121121212121 re 54 3.2 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP 222225222222 54

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bang 2.1: Một số chỉ tiêu kinh tế của huyện la Grai năm 2019 30

Bảng 2.2: Tỷ lệ giá trị sản xuất theo cơ cấu kinh tế của huyện Ia Grai

năm 2010 và năm 2019 -.- 5 2212211222111 ee 31

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: So đồ hành chính huyện la GiraI cò (222cc 24

Hình 2.2: Cơ cấu kinh tế theo ngành huyện la Grai năm 2010, 2019 32 Hình 2.3: Diện tích, năng suất cây cao su và điều các năm 2017 - 2019

¬ ắ.= 34 Hình 2.4: Sơ đồ quy hoạch 3 loại rừng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm

Trang 8

MO DAU

1 Tính cấp thiết của việc thực hiện đề tài

Đất đai là nền tảng để sản xuất, định cư và tổ chức các hoạt động kinh tẾ - xã hội (KT - XH), không chỉ là đối tượng lao động mà còn là tư liệu sản xuất không

thê thay thế được, đặc biệt là đối với lĩnh vực nông - lâm nghiệp Xã hội ngày càng phát triển, dân số càng tăng nhanh kéo theo những nhu cầu cho cuộc sống ngày càng cao, để đáp ứng những nhu cầu trước mắt, con người đã và đang sử dụng tài nguyên rừng và đất rừng cho nhiều mục đích khác nhau, trong đó đặc biệt là chuyền sang canh tác mục đích khác Điều này đang phá vỡ hệ sinh thái bền vững giữa

thiên nhiên và con người Vì vậy, việc bảo vệ, sử dụng bền vững đất lâm nghiệp và

tài nguyên rừng có vai trò vô cùng quan trọng đối với cuộc sống người dân ở khu

vực miễn núi

laGrai là một huyện miễn núi, biên giới của tỉnh Gia Lai, nằm trên cao

nguyên bazan Pleiku, cách thành phố Pleiku về phía Tây theo tỉnh lộ 664 khoảng 20 km Huyện được thành lập theo Nghị định số 70/CP ngày 11-11-1996 của Chính phủ, trên cơ sở chia tách từ phần đất phía Tây Nam của huyện Chư Păh Đây là khu vực có tiềm năng tự nhiên của lãnh thổ khá phong phi va da dang, thuận lợi cho sự phát triển các kiểu rừng và cây công nghiệp dài ngày Huyện

IaGrai có tổng điện tích đất tự nhiên là 112.005,25 ha với dân số là 88.613 người (số liệu thống kê năm 2018) Trong đó, diện tích đất lâm nghiệp có 26.141,94 ha

(chiếm 23,34% tổng diện tích) Người dân ở đây chủ yếu sống bằng nghề nương ray, trồng cây công nhiệp và các loại cây lâm nghiệp; trình độ sản xuất còn thấp nên dẫn đến hiệu quả khai thác, sử dụng đất chưa cao làm cho cuộc sống người

dân gặp nhiều khó khăn và thiếu én định

Hiện nay, điều kiện kinh tế, xã hội của địa phương ngày càng chuyển biến

theo xu hướng tích cực, nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội ngày một

lớn Đi đôi với quá trình đó là sự gia tăng nhu cầu sử dụng đất vào nhiều mục đích khác nhau, tập trung nhiều nhất là giă tăng nhu cầu cầu sử dụng đất phi nông nghiệp

Trang 9

xuất nông nghiệp sang nhóm đất phi nông nghiệp Cùng với sự đầu tư của Nhà nước, kinh tế các vùng nông thôn đang diễn ra nhanh chóng đã tạo áp lực cho quỹ đất hạn

chế của địa phương Vì vậy, một yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra cho các nhà quản lý,

nhất là nhà quản lý địa phương cấp huyện, xã đó là cần phải quản lý đất đai một

cách có hiệu quả, tiết kiệm, đảm bảo hài hòa lợi ích của các bên liên quan, hai hoa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, ổn định xã hội, giữa lợi ích trước mắt

và lâu dài, đồng thời quản lý tốt giúp làm gia tăng giá trị của đất tránh làm suy thoái

đất, hủy hoại đất đặc biệt làm mất giá trị của đất đai

Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và mong muốn phát huy hết giá trị của đất đai,

đặc biệt là đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện đã thúc đây việc chọn đề tài: " Nghiên

cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý đất lâm nghiệp ở huyện Iagrai, tỉnh Gia Lai" là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay

2 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu a Mục tiêu nghiên cứu của đỀ tài

Đánh giá được thực trạng quản lý đất lâm nghiệp, từ đó đề xuất được các giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua quản lý đất lâm nghiệp của huyện Iagrai, tỉnh Gia Lai

b Nội dung nghiên cứu

Đề đạt được mục tiêu đặt ra, dé tai cần phải thực hiện các nội dung sau:

- Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến vấn để nghiên cứu - Phân tích các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến công tác quản lý đất lâm nghiệp tại huyện la Giai

- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý đất lâm nghiệp của huyện la GraI

- Để xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đất lâm nghiệp ở khu vực nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu

- Đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện la Grai, tỉnh Gia Lai

Trang 10

CHƯƠNG I TONG QUAN CAC VAN DE NGHIEN CUU

1.1.COSO LY LUAN

1.1.1 Một số khái niệm liên quan

a Khai niém về đất

Đất đã có từ lâu nhưng khái niệm về đất mới có từ thế kỷ XVIII Trong từng

lĩnh vực, khía cạnh nghiên cứu khác nhau, các nhà khoa học cũng có những khái niệm về đất khác nhau Cụ thể như:

Nhà bác học người Nga V V Docuchaev năm 1879 đưa ra định nghĩa: “Đất

là một thể thiên nhiên độc lập cũng giống như khoáng vật, thực vật, động vật, đất

không ngừng thay đổi theo thời gian và không gian” [dẫn theo 1]

Theo quan niệm của các nhà thô nhưỡng và quy hoạch Việt Nam cho rằng

“Đất là phần trên mặt của vỏ trái đất mà ở đó cây cối có thể mọc được” và đất đai được hiểu theo nghĩa rộng: “Đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trai đất, bao

gồm tất cả các yếu tố cấu thành của môi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt

bao gồm: khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng, địa hình, mặt nước, các lớp trầm tích sát

bề mặt cùng với nước ngầm và khoáng sản trong lòng đất, động thực vật, trạng thái định cư của con người, những kết quả của con người trong quá khứ và hiện tại

để lại” [3]

Theo Luật Đất đai năm 2013 đã đưa ra định nghĩa: “Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây đựng các công

trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng” [21]

b Dat lâm nghiệp

Đất lâm nghiệp là đất được sử dụng chủ yếu vào sản xuất của các ngành lâm nghiệp như trồng và khai thác rừng hoặc sử dụng vào mục đích nghiên cứu thí nghiệm về lâm nghiệp, lâm sinh Khi nói đến đất lâm nghiệp người ta nói đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất của các ngành lâm nghiệp, bởi vì thực tế có trường hợp đất đai được sử dụng vào mục đích khác nhau của các ngành Trong trường hợp đó,

Trang 11

đất lâm nghiệp [21]

Theo Luật Đất đai năm 2013, đất lâm nghiệp là đất đang có rừng tự nhiên hoặc đang có rừng trồng đạt tiêu chuẩn rừng, đất đang khoanh nuôi phục hồi rừng

(đất đã có rừng bị khai thác, chặt phá, hoá hoạn được đầu tư để phục hồi rừng), đất

để trồng rừng mới (đất có cây rừng mới trồng hoặc đất đã giao dé trồng rừng mới), bao gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng

Đất lâm nghiệp là đất đang có rừng tự nhiên hoặc đang có rừng trồng đạt tiêu chuẩn rừng theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng; đất đang khoanh nuôi để phục hồi rừng; đất mới trồng rừng nhưng chưa thành rừng; đất đang trồng rừng hoặc đã giao, cho thuê đề trồng rừng và diện tích đất trống trong các khu

rừng đặc dụng hoặc diện tích đất trống được bảo vệ trong các khu rừng khác theo

quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng [2]

Đất lâm nghiệp bao gồm ba loại đất chính đó là: đất rừng sản xuất, đất rừng

phòng hộ, đất rừng đặc dụng, cụ thể như sau [20]:

- Đất rừng sản xuất là đất được sử dụng chủ yếu để đưa vào sản xuất, kinh doanh gỗ, lâm sản ngoài gỗ và kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ môi trường, bao gồm:

+ Rừng sản xuất là rừng tự nhiên; + Rừng sản xuất là rừng trồng:

+ Rừng giống gồm rừng trồng và rừng tự nhiên qua bình tuyên, công nhận - Đất rừng phòng hộ là đất được quy hoạch chủ yếu đề sử dụng vào mục đích

bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống Xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai,

điều hoà khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường, bao gồm: + Rừng phòng hộ đầu nguồn

+ Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay + Rừng phòng hộ chắn sóng, lấn bién + Rừng phòng hộ bảo vệ môi trường

- Đất rừng đặc dụng là loại đất được sử dụng chủ yếu cho mục đích bảo tổn

Trang 12

nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh; phục vụ

nghỉ ngơi, đu lịch, kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ môi trường, bao gồm: + Vườn quốc gia;

+ Khu bảo tồn thiên nhiên gồm khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tổn loài - sinh cảnh;

+ Khu bảo vệ cảnh quan gồm khu rừng di tích lịch sử, văn hoá, danh lam

thắng cảnh;

+ Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học;

Đối với đất lâm nghiệp chưa có rừng, gồm 4 loại như sau:

+ Đất có rừng trồng chưa thành rừng: Là đất đã trồng rừng nhưng cây trồng có chiều cao trung bình chưa đạt 1,5 m đối với các loài cây sinh trưởng chậm hay 3,0m đối với các loài cây sinh trưởng nhanh và mật độ dưới 1.000 cây/ha

+ Dat trống có cây gỗ tái sinh: Là đất chưa có rừng quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp, thực vật che phủ gồm cây bụi, trảng cỏ, lau lách và cây gỗ tái sinh có

chiều cao 0,5 m trở lên đạt tối thiểu 500 cây/ha

+ Đất trống không có cây gỗ tái sinh: Là đất chưa có rừng quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp gồm đất trống trọc, đất có cây bụi, trảng cỏ, lau lách, chuối rừng

+ Núi đá không cây: Là núi đá trọc hoặc núi đá có cây nhưng chưa đạt tiêu chuẩn thành rừng [14]

c Quản lý tài nguyên đất

Quản lý là sự tác động có tô chức, có hướng đích của chủ thê quan lý lên đối tượng và khách thể quản lý nhằm sử đụng có hiệu quả nhất các nguồn lực, các thời

cơ của tổ chức để đạt mục tiêu đặt ra trong điều kiện môi trường luôn biến động

Hay quản lý là sự tác động có chủ đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý

một cách liên tục, có tổ chức, liên kết các thành viên trong tổ chức hành động nhằm

đạt tới mục tiêu với kết quả tốt nhất Terry (1988) coi quản lý thực chất là một quá

Trang 13

Quản lý Nhà nước đối với đất đai là tổng hợp các hoạt động của cơ quan nhà nước có thầm quyển đề thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước đối với đất đai Đó là các hoạt động trong việc quản lý tình hình sử dụng đất đai, trong việc

phân bổ đất đai vào các mục đích sử dụng đất theo chủ trương, kế hoạch của Nhà

nước; trong việc kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng đất đai, trong việc điều tiết các nguôn lợi từ đất đai [ 14]

1.1.2 Vai trò của đất rừng trong sản xuất lâm nghiệp

Đất có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình sản xuất của nhiều loại ngành nghề Đất đai là môi trường sống của nhiều loài động, thực vật Đất đai còn là nguồn nguyên vật liệu cho nhiều ngành sản xuất, cung cấp các loại tài nguyên thiên nhiên quý giá cho con người

Lâm nghiệp là ngành kinh tế có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, liên quan chặt chẽ đến nông nghiệp và nông thôn Bên cạnh đó, lâm nghiệp có vai trò sống còn trong việc bảo vệ môi trường cũng như chống biến đối khí hậu Ngành lâm nghiệp đang góp phần đáng kế vào tăng trưởng chung của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, vào tăng trưởng kinh tế và góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống của bộ phận dân cư miền núi cũng như những người làm trong ngành nông nghiệp [ 10]

Lâm nghiệp là ngành nghề kinh tế chủ đạo trong hệ thống kinh tế ở các huyện nông thôn miền núi, trong đó có huyện Iagrai Sản xuất lâm nghiệp nhằm cung cấp gỗ củi cùng nhiều loại lâm sản có giá trị khác Ngoài ra, lâm nghiệp còn cung cấp nguồn thực phâm cho con người, nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất Đồng thời, lâm nghiệp cũng là ngành cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp: nguyên liệu từ lâm nghiệp là đầu vào quan trọng cho sự phát triển của các ngành công nghiệp khác Thêm vào đó, lâm nghiệp còn là ngành nghề mang lại nguồn

ngoại tỆ và giải quyết việc làm cho phần lớn lao động của kinh tế Đặc biệt, đối với

Trang 14

- Ngành lâm nghiệp giúp cung cấp các lâm sản phục vụ cho nhu cầu của con người và xã hội như gỗ để phục vụ ngành công nghiệp sản xuất hàng gia dụng, nguyên liệu cho ngành xây dựng và các lâm sản ngoài gỗ như cây dược liệu, mật ong Ngoài ra rừng còn cung cấp nhiều loại động thực vật cho con người

- Lâm nghiệp còn có chức năng phòng hộ, bảo vệ môi trường Rừng và đất rừng có vai trò quan trọng trong bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất chống xói mòn Thảm thực vật có chức năng quan trọng trong việc ngăn cản lực của mưa rơi xuống mặt đất và có vai trò quan trọng trong phân phối lại lượng nước mưa này, qua nghiên cứu cho thấy ở vùng ôn đới thảm thực vật sẽ giữ được 25% lượng nước mưa này Lượng nước mưa được tán cây giữ lại sẽ chảy từ tán lá, qua cành theo thân cây thấm vào đất hoặc đồ vào dòng chảy trên mặt và một phần khác sẽ bay hơi vào khí

quyên [14]

Ngoài ra, rừng còn có chức năng cân bằng độ ẩm không khí, điều hòa khí

hậu, làm sạch không khí, giảm tiếng ổn, tạo môi trường sinh thái tốt cho con người

Do chức năng quang hợp của cây xanh, rừng được xem là một nhà máy sinh học tự nhiên thường xuyên thu nhận CO2z và cung cấp O›, cân bằng lượng Os và COz trong khí quyền Đặc biệt ngày nay khi hiện tượng nóng dẫn lên của trái đất do hiệu ứng nhà kính, vai trò của rừng trong việc giảm lượng khí CO2 là rất quan trọng

1.1.3 Các đặc tính của đất lâm nghiệp

Đất lâm nghiệp là loại đất được phân bố ở những nơi có địa hình núi cao, hiểm

trở, độ đốc lớn Đối tượng sản xuất lâm nghiệp là cây rừng có chu kỳ sinh trưởng và phát triển rất dài, có thê tới năm năm, mười năm hay hàng chục năm

Địa bàn sản xuất lâm nghiệp rộng lớn, phức tạp, hạ tầng kém phát triển, việc đi lại khó khăn, điều kiện kinh tế cũng có nhiều hạn chế, nguồn lao động cho sản xuất lâm

nghiệp chủ yếu là lao động thủ công, có trình độ dân trí thấp, do đó việc quản lý tài nguyên cũng như áp dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất lâm nghiệp gặp nhiều khó khăn trở ngại

Sản xuất lâm nghiệp có đặc điểm diễn ra trong thời gian đài, làm ảnh hưởng đến

Trang 15

6 Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất

7 Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

8 Thống kê, kiểm kê đất đai

9 Xây dựng hệ thống thông tin đất đai

10 Quản lý tài chính về đất đai và giá đất

11 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyên và nghĩa vụ của người sử dụng đất

12 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định

của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai 13 Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai

14 Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai

15 Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai

b Vai trò, mục đích, ý nghĩa của quản lý Nhà nước về đất rừng

Toàn bộ đất đai (thuộc sở hữu toàn dân) được chia ra 2 bộ phận chính: bộ

phận đất công do Nhà nước nắm giữ đề sử dụng vào các mục đích chung (như: sông biển, rừng núi, công trình công cộng, công sở, cơ sở quốc phòng - an ninh, đất chưa

khai thác); bộ phận còn lại được giao cho các tổ chức và cá nhân sử dụng ổn định

lâu dài (với các quyên cụ thé), có thể coi như “đất tr” Giữa hai bộ phận đất công và “đất tư” có thể chuyền dịch theo tình hình cụ thé dé dap ứng nhu cầu của Nhà nước và của nhân dân

Vai trò cơ bản của quản lý Nhà nước về đất rừng: Một là “đại điện chủ sở hữu toàn đân để thống nhất quản lý toàn bộ đất rừng”: Hai là “chủ sử dụng (cụ thể, trực tiếp) đối với bộ phận đất công” Với vai trò thứ nhất, cơ quan chính quyền các cấp thực hiện chức năng quản lý Nhà nước bằng chính sách và pháp luật thống nhất để đảm bảo kỷ cương xã hội và lợi ích cơ bản lâu đài Đó là các việc: quy hoạch và

kế hoạch, thu thuế hoặc tiền sử dụng đất, giao và cho thuê đất, thu hồi cho mục đích

Trang 16

trường đất đai Ở vai trò thứ hai, các cơ quan và đơn vị thuộc Nhà nước cũng là “người” sử đụng đất, là đối tượng điều chỉnh của Luật (về quyền và nghĩa vụ của tổ chức và cá nhân sử dụng đất), bình đẳng với các đối tượng khác trước pháp luật

1.2 CƠ SỞ THỰC TIÊN

1.2.1 Những chính sách quản lý đất lâm nghiệp ở một số nước trên thế giới a Tại Trung Quốc

Chính sách đất đai thể hiện trong Luật đất đai ban hành năm 1987 Văn kiện

số 1 nim 1984 quy định “Kéo dài thời gian giao khoán để khuyến khích người nông

dân tăng đầu tư, bồi bổ sức đất, thực hiện thâm canh” Trong những năm qua, ở

Trung Quốc việc thực hiện một loạt chính sách và pháp luật đã giúp cho lâm nghiệp phát triển Chính phủ sử dụng chính sách kết hợp chương trình lâm nghiệp quốc gia với phát triển kinh tế vùng và lợi ích của nhân dân để hướng dẫn, khuyến khích, hỗ trợ nông dân kinh doanh lâm nghiệp

Trung Quốc đang thực hiện chế độ sở hữu toàn dân về đất đai Mọi cá nhân,

tổ chức không được lấn chiếm đất, việc chuyên nhượng phải nằm trong khuôn khổ pháp luật Nhìn chung, Trung Quốc cũng như mọi quốc gia khác, trong công tác quan ly dat lâm nghiệp đều dựa trên quan điểm nhất quán là phải tiết kiệm đất, sử dụng đất đai hợp lý, bảo vệ và nâng cao hiệu quả sử dụng của đất lâm nghiệp [11]

b Tai Thai Lan

Năm 1975, Cục lâm nghiệp hoàng gia Thái Lan đã ban hành Chương trình làng lâm nghiệp Thái Lan nhằm đưa ra chính sách khuyến khích người dân tham gia bảo vệ rừng quốc gia, phục hồi những vùng đất bị thoái hoá do đu canh Chính sách làng lâm nghiệp dựa trên các nguyên tắc sau:

Chính phủ chia cho mỗi gia đỉnh nông dân từ 2 - 4 ha Diện tích đất được Chính phủ giao cho người dân quản lý, sử dụng và bảo vệ được cấp giấy chứng nhận quyền sử đụng đất tuy nhiên nghiêm cấm việc chuyển nhượng nhằm hạn chế việc tập trung, tích tụ đất đai của địa chủ Đồng thời, ở trong làng Cục Lâm nghiệp Hoàng gia cũng

thực hiện các chế độ an sinh xã hội, xây dựng các hạ tầng thiết yếu phục vụ cuộc

Trang 17

tế, ngân hàng nông nghiệp, dịch vụ tiếp thị và dao tạo nghề cho lao động Xây dựng

các hợp tác xã nông, lâm nghiệp tuyển lao động vào làm việc tao co hội việc làm,

tăng thu nhập c Indonesia

Đã thi hành chính sách khuyến khích nông đân sản xuất nông lâm kết hợp

Một gia đình nông dân ở gần rừng được nhận khoán một diện tích đất khoản 2.500

m2 để thực hiện phát triển sản xuất theo hướng nông lâm trồng cây, trong hai năm

đầu được phép trồng lúa cạn, hoa màu trên diện tích đó, được hưởng toàn bộ sản

phẩm trồng xen, không phải nộp thuế Các công ty lâm nghiệp cho nông dân vay vốn dưới hình thức cung cấp giống, phân bón, thuốc trừ sâu Sau khi thu hoạch người nông dân trả lại đầy đủ số giống đã vay, còn phân hoá học và thuốc trừ sâu chỉ phải trả 70%, nếu mất mùa thì không phải trả vốn vay đó Ngoài ra, Nhà nước

còn hỗ trợ một phần để phát triển cơ sở hạ tầng ở nông thôn như điện, đường,

trường học, trạm y tế hướng dẫn người dân kỹ thuật nông lâm nghiệp thông qua

các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, tập huấn, trình diễn mô hình sau đó

triển khai ra điện rộng Có thể thấy rằng ở Indonesia Chính phủ đã nghiên cứu rõ

các đặc điểm điều kiện tự nhiên của đất nước xây dựng kế hoạch thực hiện các mô

hình nông lâm kết hợp vừa quản lý bảo vệ đất lâm nghiệp hiệu quả, vừa tăng năng suất cây trồng

d Ấn Độ

Ở Ấn Độ vào những năm 70 của thế kỷ 20 đã phát triển lâm nghiệp xã hội

(LNXH), nim 1986 An Độ đã hoàn thành mục tiêu phát triển LNXH ở những

bang khác nhau Ấn Độ coi trọng cộng đồng như một đối tác quản lý những vùng đất rừng và đất rừng phòng hộ của chính phủ

Trang 18

1.2.2 Chính sách quản lý đất và rùng ở Việt Nam a Tổng quan chung

Trong thời gian qua, Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản Luật, Nghị

định, Quyết định, Chỉ thị về giao đất lâm nghiệp nhằm gắn lao động với đất đai, tạo động lực phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, từng bước ổn định kinh tế - xã hội và

an ninh quốc phòng Đặc biệt, từ năm 1988 đến nay với sự ra đời của Nghị quyết

10, Luật Đất đai năm 1987, Luật Đất đai năm 1993, Luật sửa đổi bổ sung một số

điều của Luật Đất đai năm 2001, Luật Dat đai năm 2003, Luật Đất đai năm 2013,

Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 1991, Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004; Nghị định 02/CP, Nghị định 64/CP, Nghị định

163/1999/NĐ-CP của Chính phủ đã thực sự trao quyền quản lý và sử đụng lâu đài về đất dai cho các tô chức, hộ gia đình và cá nhân Người sử đụng đất có các quyền:

Chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử

dụng đất, quyền thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất; quyền được

bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất được xác định trong Luật Đất đai Những

quyền này tạo cơ sở pháp lý về những lợi ích cụ thể để người sử dụng đất thực sự

làm chủ về việc sử dụng và kinh doanh trên đất được giao, từng bước khắc phục tình trạng manh mún, tạo điều kiện tích tụ đất đai, thúc đây sản xuất lâm nghiệp

phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, sử dụng và bảo vệ tốt tài nguyên môi trường theo hướng bền vững

b Chính sách giao đất và giao rừng

Việt Nam có gần 15,4 triệu ha đất lâm nghiệp, trong đó có trên 13 triệu ha

Trang 19

Ngày 12/11/1983, Chỉ chị số 29-CT/TW do Ban bí thư về việc đây mạnh

giao đất, giao rừng “làm cho mỗi khu đất, mỗi cánh rừng, mỗi quả đồi đều có người làm chủ” Sau đó, Chính phủ đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách nhằm

hiện thực hóa các mục tiêu của Chỉ thị

Nghị định số 02/CP ngày 15/1/1994 của Chính phủ ban hành quy định về

viéc giao đất lâm nghiệp cho tổ chưc, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu đài vào mục đích lâm nghiệp Thời hạn giao đất là 50 năm, Nghị định này còn

khuyến khích các tô chức, hộ gia đình cá nhân nhận đất để trồng rừng, sản xuất lâm nghiệp ở những nơi đất trống, đổi núi trọc Ngoài ra còn một số chính sách khác như:

Nghị định số 163/1999/NĐ-CP, ngày 16/11/1999 của Chính phủ quy định

về việc Nhà nước giao đất lâm nghiệp cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử

dụng ổn định, lâu đài đưới hình thức giao đất không thu tiền sử dụng đất và cho thuê đất lâm nghiệp, bao gồm đất có rừng tự nhiên và đất đang có rừng trồng, và đất chưa có rừng được quy hoạch đề sử dụng vào mục đích lâm nghiệp như trồng

rừng, khoanh nuôi, bảo vệ dé phuc hồi tự nhiên

Nghị định 01/CP ngày 1/1/1995 của Chính phủ ban hành bản quy định về việc giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản trong các doanh nghiệp nhà nước

Quyết định 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 của Chính phủ về quyền

hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân được giao, được thuê, nhận khoán

rừng và đất lâm nghiệp

Nghị định 135/2005/NĐ-CP ngày 8/11/2005 của Chính phủ về việc giao khốn đất nơng nghiệp, đất RSX trong các Lâm trường quốc doanh Nghị định quy định các lâm trường quốc doanh (bên giao khoán) được quyền giao khoán

Trang 20

nghỉ của đất đai dé đưa ra những định hướng sử đụng đất đai hợp lý nhằm tăng năng

suất và bảo vệ môi trường [14]

Năm 1990, Luning H A cho rằng đánh giá đất đai (Land evaluation) và phân tích hệ thống nông trại (Farming system analysis) là 2 nội dung chính phục vụ cho quy hoạch sử đụng đất (dẫn theo Trịnh Xuân Hoàng)

Năm 1990, Ofresco L đã sử đụng các phương pháp đánh giá đất đai và phân

tích hệ thống nông trại để chọn được loại hình sử dụng đất bền vững dựa vào sự kết

hợp giữa mô hình hóa thực nghiệm với quy hoạch đa mục tiêu

Ngồi các cơng trình nghiên cứu trên, lĩnh vực Quản lý nhà nước về đất đai,

trên thế giới đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu, có giá trị khoa học cao như:

Những chính sách đất đai cho phát triển và xoá giảm đói nghèo (Land policies for growth and poverty reduction) cha Ngan hang thé giới năm 2004 là công trình nghiên cứu về mối liên hệ giữa chính sách quản lý nhà nước về đất đai, khuynh hướng sử dụng đất ảnh hưởng đến phát triển và nghèo đói của các nước đang phát triển, các giải pháp khuyến nghị nhằm xóa giảm đói nghèo, thúc đây phát triển bền vững [14]

1.3.2 Tình hình nghiên cứu về quản lý đất lâm nghiệp ở Việt Nam

Khái niệm Quản lý nhà nước về đất đai:Quản lý Nhà nước đối với đất đai là

tổng hợp các hoạt động của cơ quan nhà nước có thâm quyền để thực hiện và bảo vệ

quyền sở hữu của Nhà nước đối với đất đai Ở nước ta, từ khi có luật đất đai (1987),

nội dung quản lý Nhà nước về đất đai được quy định chặt chẽ trong văn bản luật, được sửa đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện và sát với yêu cầu thực tiễn đặt ra Theo Luật Đất đai năm 2013 thì quản lý nhà nước về đất đai gồm 15 nội dung

Ý nghĩa của quản lý Nhà nước về đất rừng:Tăng cường năng lực và hiệu quả quản lý Nhà nước về việc sử đụng đất đai được bắt nguôồn từ nhu cầu khách quan của việc sử dụng hiệu quả tài nguyên đất, tài nguyên rừng đáp ứng nhu cầu đời sống

xã hội, do tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta quy định

Trang 21

vệ quyển và lợi ích hợp pháp của người sử đụng đất: Đảm bảo sử dụng hợp lý quỹ đất rừng của quốc gia; Tăng cường hiệu quả sử dụng đất đai; Bảo vệ đất, cải tạo đất, bảo vệ môi trường

Vai trò của quản lý Nhà nước về đất lâm nghiệp: Hai vai trò cơ bản của quản lý Nhà nước về sử đụng đất rừng: một là “đại diện chủ sở hữu toàn dân để thống

nhất quản lý toàn bộ đất rừng”; hai là “chủ sử dụng (cụ thể, trực tiếp) đối với bộ

phận đất công”

Từ sau năm 1980, nhiều công trình nghiên cứu và đánh giá chỉ tiết đất đai

như công trình nghiên cứu của Tôn Thất Chiểu (1999), Trần An Phong (1995)

Qua các tông hợp cho thấy, các tác giả lúc đầu đã đánh giá các đơn vị đất dai theo

các chỉ tiêu được lựa chọn liên quan đến các điều kiện tự nhiên như đất, thủy văn và tưới tiêu, khí hậu nông nghiệp, sau đó đã thực hiện phân tích thêm về các điều kiện

kinh tế xã hội và môi trường cho việc đề xuất quy hoạch đất đai

Cho đến nay có rất nhiều công trình, dự án nghiên cứu khoa học về tài nguyên đất lâm nghiệp và tài nguyên rừng, nhất là chính sách của Nhà nước trong việc nêu cao vai trò quản lý và sử dụng hai nguồn tài nguyên này một cách bền vững nhằm mang lại hiệu quả kinh tế và khơng làm suy thối chất lượng đất và ảnh hưởng đến môi trường

Năm 2000, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước của Phạm Hữu Nghị,

Viện nghiên cứu Địa chính - Tổng Cục Địa chính: "Những quy định về chuyển

quyền sử dụng đất" đã quy định rõ về các thủ tục, các đối tượng đủ điều kiện

chuyển quyền sử dụng đất [17]

Đối với các nghiên cứu sinh và học viên cao học, cũng có khá nhiều để tài

nghiên cứu liên quan đến đất đai và quản lý nhà nước về đất đai Một số đề tài

nghiên cứu, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ như:

Năm 2002, tác giả Đào Xuân Mùi nghiên cứu “Nâng cao hiệu quả quản lý

nhà nước về đất đai ở ngoại thành Hà Nội” [16]

Trang 22

đất đai ở Việt Nam đã được Viện Nghiên cứu Quản lý Đất đai thực hiện Năm 2011,

Nguyễn Thị Song Hiền đã nghiên cứu đặc điểm và tính kế thừa của hệ thống chính sách, pháp luật; rút ra những kinh nghiệm nhằm xây dựng được cơ sở lý luận và

hoàn thiện chính sách, pháp luật đất đai ở Việt Nam [12]

Năm 2012, mô hình tổ chức quản lý đất đai cấp tỉnh, huyện đã được Trần Viết Khiêm và cộng sự nghiên cứu và hoàn thiện cơ quan quản lý đất đai ở địa phương, góp phần thực hiện mục tiêu đây mạnh phát triển kinh tế trong nước, để xuất hoàn thiện mô hình tô chức quản lý đất đai các tỉnh, các huyện góp phần thực

hiện mục tiêu day mạnh kinh tế hóa lĩnh vực đất đai [15]

Năm 2016, tác giả Trình Xuân Hoàng đã nghiên cứu tình hình quan ly và sử dụng đất lâm nghiệp tại huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên giai đoạn 2005 - 2015 Tác giả đã để cập đến công tác quản lý đất tại địa bàn huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên Dé tài tập trung nghiên cứu khá chỉ tiết về các vấn để quản lý bền vững tài nguyên đất lâm nghiệp tại địa bàn nghiên cứu, phân tích sự biến động sử đụng đất trong thời gian 5 năm, đồng thời phân tích sâu kết quả thực hiện các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai Từ đó các tác giả cũng đã đưa ra các giải pháp hợp lý trong quản lý

đất lâm nghiệp một cách bền vững [ 14]

Năm 2016, tác giả Đinh Xuân Chuyên đã nghiên cứu tình hình quản lý và biến

động đất lâm nghiệp theo 3 loại rừng tại huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình Tại nội

dung nghiên cứu này tác giả đã đánh giá chỉ tiết 15 nội dung quản lý nhà nước về đất lâm nghiệp tại huyện Minh Hóa, đồng thời phân tích sâu những biến động sử dụng đất lâm nghiệp từ năm 2007 — 2014, phân tích biến động đất lâm nghiệp theo 3 loại rừng giai đoạn 2007 — 2014 Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý, tác giả cũng đã đề xuất các giải pháp quản lý đất lâm nhiệp

Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Quốc Hiển năm 2017 nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thực trạng và giải pháp quản lý đất lâm nghiệp ở huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình” Tại để tài nghiên cứu này tác giả đã phân tích điều kiện tự nhiên,

kinh tế - xã hội của huyện Tuyên Hóa, nêu rõ hiện trạng biến động đất đai trên địa

Trang 23

chỉ ra những khó khăn, vướng mắc, đồng thười đề xuất các giải pháp quản lý đất lâm nghiệp đối với Ban quản lý rừng phòng hộ huyện, các hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư trong quá trình các chủ rừng nói trên thực hiện quản lý trên

điện tích đã được giao

1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu

Trong quá trinh thu thập số liệu, tài liệu luôn được bổ sung hoặc chỉnh lý cho

phù hợp với thực tế Phương pháp này thu thập các thông tin, số liệu, tài liệu có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp về vấn đề nghiên cứu, như dựa trên những thông tin sẵn có để xây dựng và phát triển thành cơ sở dữ liệu cần thiết của dé tài Phương pháp này áp dụng với phần tổng quan khi nghiên cứu về tình hình quản lý đất đai

- Thu thập các báo cáo thuyết minh quy hoạch đất đai huyện Iagrai, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2010 - 2019; Báo cáo rà soát quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Gia Lai; niên

giám thống kê năm các năm 2010, năm 2017, 2018 và 2019 của huyện Iagrai dé

phục vụ cho nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện lagrai; tài liệu

thống kê đất đai hàng năm từ 2017 đến 2019 tài liệu kiểm kê đất đai các năm 2017,

2018 và 2019 để phục vụ cho nghiên cứu thực trạng, đánh giá biến động đất dai

- Thu thập báo cáo tổng kết các năm của các cơ quan, ban, ngành, đơn vị: Ủy ban nhân dân huyện Iagrai, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Hạt Kiểm lâm, Ban quản lý rừng phòng hộ, lâm trường và các UBND các xã của huyện lagrai để phục vụ cho việc nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhà nước về đất lâm nghiệp tại huyện Jagrai

- Thu thập số liệu giao đất, giao rừng và cấp GCNQSDĐ tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Iagrai để phục vụ cho việc nghiên cứu tinh hình quản lý

đất lâm nghiệp của các hộ gia đình, cá nhân và đơn vị tại huyện lagral

- Thu thập các số liệu từ số quản lý chuyên mục đích, số quản lý đơn thư, số quản lý thế chấp, từ số liệu quản lý công tác thu hồi đất, từ các thông tin trong công

tác triển khai các dự án trên địa bàn huyện để phục vụ cho việc đánh giá tỉnh hình

Trang 24

Thu thập thông tin qua phỏng vấn các nhà quản lý, gồm việc phỏng vấn cán bộ: hạt Kiểm lâm, ban Quản lý rừng phòng hộ, phòng Tài nguyên và Môi trường và cán bộ địa chính các xã để phục vụ nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý đất trên địa bàn huyện lagral

1.4.2 Phương pháp thục địa

Tiến hành điều tra, khảo sát, chụp ảnh thực địa theo tuyến khảo sát đã được

vạch sẵn nhằm thu thập bổ sung các thông tin lấy từ thực địa đồng thời kiểm chứng tính sát thực của thông tin đã thu thập từ các cơ quan, tổ chức và cá nhân liên quan

dé phục vụ nghiên cứu các vấn đề của đề tài

Tiến hành khảo sát thực địa tại các điểm xã la Hung, la Ba, thong qua việc

dùng bản đồ hiện trạng quản ly tài nguyên đất, bản đồ địa chính nhằm tìm hiểu về

tình hình sản xuất, hình thức canh tác của các loại cây trồng, xem xét về hiện trạng

quan lý tài nguyên đất, để làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp quản lý đất lâm nghiệp huyện lagraI

Phương pháp này được sử dụng để điều tra các thông tin chính xác với thực

tế về điều kiện tự nhiên, KT - XH của lãnh thổ nghiên cứu là địa bàn huyện lagrai

trong quá trình đánh giá tình hình quản lý đất lâm nghiệp Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững

1.4.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp

Tìm hiểu, tổng hợp số liệu, tài liệu: Từ những số liệu riêng lẻ qua các năm,

tổng hợp lại để có cái nhìn bao quát về việc quản lý đất lâm nghiệp mà Phòng Tài nguyên và môi trường huyện đã và chưa làm được, hệ thống hóa các kết quả thu được thành thông tin tổng thê dé tìm ra những nét đặc trưng và tính chất cơ bản của đối tượng nghiên cứu

Phân tích số liệu, tài liệu: Từ những số liệu, tài liệu thu thập được, tiến

hành phân tích để thấy được ưu, nhược điểm của công tác quản lý đất trên địa bàn huyện

Phương pháp thống kê so sánh: Số liệu được tổng kết qua các năm sẽ được so

Trang 25

được, so sánh giữa các thông tin từ các cán bộ quản lý với những thông tin từ người dân cung cấp

Phương pháp thống kê mô tả: Số liệu thu thập được phân tích qua các chỉ tiêu thống kê để mô tả hoạt động quản lý đất lâm nghiệp, những vấn để còn tồn

tal

1.4.4 Phương pháp xin ý kiến chuyên gia

Dùng phương pháp này để tham khảo ý kiến chuyên gia trong và ngoài ngành về lĩnh vực nghiên cứu cụ thể là những người có thẩm quyền trong công tác quản lý đất đai tại Sở Tài nguyên và Môi trường, Phòng Tài nguyên và Môi trường nhằm tìm hiểu những khó khăn vướng mắc trong công tác quản lý đất đai trên địa bàn Việc thu thập thông tin có chọn lọc giúp cho quá trình nghiên cứu chính xác hơn

Kết quả thu được từ phương pháp này là cơ sở cho việc đánh giá diễn biến của quá trình quản lý đất lâm nghiệp, là căn cứ để đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm quản lý chặt chẽ quỹ đất và bảo vệ môi trường

1.4.5 Phương pháp điều tra xã hội học

Dùng phương pháp này để lấy ý kiến của người dân địa phương về Luật đất đai, các Nghị định, thông tư và các vấn đề có liên quan đến quản lý đất của khu vực nghiên cứu, bằng cách phỏng vấn trực tiếp hoặc thông qua phiếu điều tra Nó không chỉ cung cấp các thông tin chỉ tiết về định tính cũng như định lượng mà còn biết được đặc thù của địa phương để định hướng cho các giải pháp quản lý nhà nước về

dat dai

* Để có được nguồn tài liệu này phải thu thập qua việc tham gia phỏng vấn,

điều tra trực tiếp các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và các cán bộ ban ngành có liên

quan Mục tiêu của để tài là trên cơ sở nghiên cứu thực trạng của công tác quản lý đất rừng phòng hộ của huyện để để xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao kết quả quản lý đất rừng, đất lâm nghiệp nên mẫu điều tra ở đây mang tính chất đối chứng là chính, baogồm:

Trang 26

hộ:Tiến hành phỏng vấn qua phiếu điều tra đối với các đối tượng làm công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực rừng và đất rừng phòng hộ từ cấp tỉnh đến cơ sở Số

lượng mẫu điều tra được chọn trên cơ sở là những người được giao nhiệm vụ trực

tiếp thực hiện các hoạt động quản lý đất rừng phòng hộ, cụ thể:

Chi cục Kiểm lâm (02 người), Ban Quản lý rừng (03 người), cán bộ lâm nghiệp cấp huyện (04 người), xã (10 người), thôn (10 người)

- Lực lượng tham gia bảo vệ rừng và đất rừng phòng hộ tại cơ sở (Cộng tác viên kiểm lâm)

- Các tô chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thôn là chủ rừng (người đại diện của cộng đồng)

Trang 27

CHƯƠNG II THUC TRANG QUAN LY DAT LAM NGHIEP O

HUYEN IAGRAI

2.1 KHAI QUAT VE HUYEN IA GRAI

2.1.1 Vi tri dia ly

Huyện la Grai là một huyện miễn núi, biên giới nằm trên cao nguyên Bazan

Pleiku, cách thành phố Pleiku về phía Tây theo tỉnh lộ 664 khoảng 20 km, được thành

lập theo Nghị định số 70/CP ngày 11-11-1996 của Chính phủ, trên cơ sở chia tách từ

phan dat tây nam của huyện Chư Păh Tọa độ địa lí của huyện được giới han tu:

10792730" đến 108901ˆ19" kinh độ Đông: và từ 13950” 19" đến 14908” 14" vĩ độ Bắc - Phía Bắc giáp huyện Chư Păh và huyện Sa Thây (tỉnh Kon Tum);

- Phía Đông giáp Thành phố Pleiku;

- Phía Nam giáp huyện Chư Prông và Đức Cơ; - Phía Tây giáp tỉnh Ratanakiri (Campuchia)

Huyện la Grai có tổng điện tích tự nhiên là 111.959,86 ha, dân số là 97.221

người, mật độ dân số trung bình đạt 157 người/km2 (theo số liệu thống kê năm 2019) Huyện la Grai có có 13 xã, thị trấn với 150 buôn làng, khối phố, gồm: Thị trấn: la Kha; các xã: Ia Chia, Ia Dér, Ia Hrung, Ia Ba, Ia Krai, Ia O, Ia Péch, Ia Sao, Ia T6, Ia Yok, Ia Grang, Ia Khai

Ia Grai có vị trí liền kề với thành phố Pleiku và cửa khẩu Đức Cơ nên thuận lợi

cho phát triển kinh tế xã hội, nhưng giao thông đối ngoại còn hạn chế.; Các cửa khẩu Đức Cơ (Gia Lai với Campuchia), Bờ Y (Kon Tum với Lào) được mở mang và tuyến Quốc lộ 14C dọc biên giới nối liền các cửa khẩu được nâng cấp thì điều

kiện giao lưu và thu hút đầu tư của la Grai sẽ được cải thiện và trở thành một tụ

Trang 29

2.1.2 Điều kiện tự nhiên

a Địa chất

Nền địa chất của huyện la Grai chủ yếu là bazan có cấu trúc dạng khối, dễ bị

phá hủy và tạo thành lớp vỏ phong hóa dày hàng chục mét, hình thành trên đó lớp đất đỏ vàng (feralit) dày, tơi xốp, bở rời, dung trọng thấp, độ rỗng và hệ số rỗng

cao, hệ số nén lún tương đối, lực dính kết nhỏ nên các công trình xây dựng, các

công trình hạ tầng kỹ thuật cần lưu ý chống lún Nhưng đây lại là một trong những loại đất màu mỡ, thích hợp với việc trồng các loại cây công nghiệp đài ngày vfa phát triển rừng

b Địa hình

la Grai nằm trong khu vực địa hình phía tây cao nguyên Pleiku, tiếp giáp với vùng núi thấp nam Sa Thầy ở phía tây bắc và vùng đổi núi thấp khu vực biên giới Campuchia ở phía tây Ranh giới giữa cao nguyên và vùng núi thấp là sông Ia Grai và Sê San Địa hình chung thoải dần từ đông sang tây trong phạm vi ranh giới la

Grai có 2 dạng địa hình chính sau:

- Địa hình cao nguyên: phân bố ở khu vực trung tâm và phía đông của huyện

Diện tích 62.653 ha, chiếm 55,89% tổng diện tích tự nhiên từ huyện Độ cao từ 800 -

200 m theo hướng thấp dần từ đôn sang tây Bề mặt cao nguyên bằng phẳng, sườn bị chia cắt tạo thành các dải đổi lượn sóng, có hướng đông - tây Đỉnh các dải đồi

bằng phẳng, độ dốc từ 3-8, sườn dốc từ 15-209, chân các dải đổi là các thung lũng

hẹp, bằng ven các hợp thủy và suối nhỏ đồ ra sông Ia Grai và Sê San Loại đất chủ yếu trên vùng cao nguyên là đất đỏ và nâu phát triển trên đá bazan, tầng dày >100em, độ phì cao, rất lý tưởng cho việc trồng các loại cây công nghiệp lâu năm,

có giá trị kinh tế cao như cà phê, cao su, điều, hồ tiêu

- Địa hình đổi núi thấp: Phân bố ở phía bắc và tây nam huyên, có diện tích

48.377 ha, chiếm 43,1% tổng diện tích tự nhiên, độ cao từ 800 - 1.000 m (thuộc đấy

Chí O ở phía bắc); và từ 400 — 700 m (thuộc dãy Chí Gou Ngot ở phía tây nam)

Địa hình có dạng núi khối tảng, chia cắt vừa ở phía bắc và dạng đổi núi sót, chia cắt

Trang 30

Loại đất chủ yếu là đất xám, tầng mỏng (30 — 50 cm) và đất xói mòn trơ sỏi đá Thảm thực vật trên dạng địa hình này chủ yếu là rừng thường xanh

c Khí hậu

Ia Grai nim trong vùng khí hậu cận xích đại gió mùa cao, có đặc điểm nhiệt

và âm khá phong phú nhưng phân hóa sâu sắc theo mùa và tương đối theo không

gian (địa hình, độ cao)

Theo số liệu Trung tâm Dự báo khí tượng - thuỷ văn tỉnh Gia Lai thì la Grai có những đặc trưng chủ yếu về khí hậu như sau:

- Nhiệt độ trung bình năm 279C

- Độ ẩm không khí trong năm có sự chênh lệch khá lớn, về mùa khô độ ẩm

rất thấp, mùa mưa độ ẩm tăng cao, những tháng có độ âm cao thường bắt đầu từ tháng 5 và duy trì đến tháng 10 Độ âm tương đối bình quân năm 85% Độ âm tuyệt đối cao nhất 959% Độ âm tuyệt đối thấp nhất 55,0% Lượng bốc hơi trung bình năm 815 mm

- Lượng mưa trung bình năm lớn nhưng phân bố không đều, thường tập trung vào các tháng mùa mưa từ tháng V đến tháng X, lượng mưa chiếm 90% tổng lượng mưa cả năm, mưa lớn tập trung vào các tháng VII, VII, IX với cường độ lớn nên thường gây xói lở đất và lũ quét ven sông suối Đây là mùa mà cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt Mùa khô từ tháng XI đến tháng IV năm sau, thời gian kéo dai,

lượng mưa ít, lại gặp gió Đông Bắc khô, hanh nên rất khô hạn, làm ảnh hưởng đến

sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp của người dân Nguồn nước, thủy văn Hệ thống sông suối của huyện Ia Grai bắt nguồn và chảy trên sườn Tây của cao nguyên Bazan Pleiku, có lượng mưa lớn, tầng thổ nhưỡng rất dày, thảm thực vật chủ yếu là cây lâu năm nên nguồn nước khá dồi dào

- Gió: hướng gió thịnh hành là gió Tây Nam từ tháng V đến tháng X thuận lợi cho sản xuất, gió tín phong Bắc Bán Cầu (hướng Đông Bắc từ tháng XI đến tháng IV năm sau) thường gây thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt

Nhìn chung, đặc điểm khí hậu của huyện la Grai phân hóa hai mùa như sau:

Trang 31

(công suất 220 MW), Plei Krông (công suất 110 MW, thuộc địa phân tỉnh Kon

Tum), la Ly (720 MW), Sê San 3 (260 MW), Sê San 3A (108 MW) và Sê San 4 (360 MW), hàng năm sản xuất trên 8,5 tỷ KWh điện Trong số đó, những nhà máy

thủy điện thuộc địa bàn huyện la Grai là Sê San 3A, Sê San 4A và Sê San 4

Xét về tiềm năng thuỷ điện, sông Sê San đứng ở vị trí thứ 3 trong tất cả hệ thống sông ngòi trên lãnh thổ Việt Nam (sau sông Đà và sông Đồng Nai), chiếm

11,3% tông tiềm năng thuỷ điện toàn quốc

- Sông la Grai: là một nhánh của Sê San la Grai có 4 nhánh chính là: la Blang, Ia Tchom, Ia Grăng và la Dran Các suối này bắt nguồn từ vùng đổi cao trung tâm của cao nguyên Pleiku ở phía Đông, chạy theo hướng Đông - Đông Nam, Tây - Tây Bắc đồ vào Ia Grai tại khu vực xã Ia Tô Riêng la Dran bắt nguôn từ dãy chí O, phía bắc xã la Tô, chảy theo hướng Bắc - Nam, đồ vào Ia Grai

Hệ thống suối của la Grai bắt nguồn và chảy trên sườn tây của cao nguyên Pleiku có lượng mưa lớn nên tầng thổ nhưỡng rất dày, nguồn nước khá dôi dào, địa

hình thuận lợi cho xây dựng các hồ chứa, đập dâng nhỏ để lấy nước bơm, tưới cho

cà phê trên các đổi và tưới cho lúa nước trên địa hình thấp ven suối Vùng hạ lưu

các suối nhánh và la Grai dốc, có nhiều ghénh thác, thuận lợi cho xây dựng các

công trình thủy điện nhỏ

Ngoài ra, vùng phía tây huyện còn có các suối nhỏ, bắt nguồn nội vùng, đồ ra sông Sê San như: la Bol, la Klei, la Hai, la Krel Những suối này có nước quanh năm, có khả năng xây dựng các hồ chứa nhỏ, lấy nước tưới cho cây trồng và phục

vụ sinh hoạt

e Thổ nhưỡng

Theo ban dé dat tinh Gia Lai tỷ lệ 1/100.000, trên địa bàn huyện la Grai có 5

nhóm đất chính với 11 loại đất, bao gồm:

- Nhóm đất đỏ: Phân bố ở hầu hết các xã, trên địa hình đổi liền dải của cao

nguyên Trong nhóm này có 3 loại đất là: đất đỏ chua rất nghèo bazơ chiếm 59,443 ha:

đất đỏ rất nghèo bazơ, sỏi sạn nông có 975 ha; đất nâu đỏ, nghèo bazơ có 1.117 ha

Trang 32

ẩm, thoáng khí, thoát nước tốt Khi ướt, đất này thường đẻo dính, khả năng chống

chịu xói mòn tốt, hàm lượng mùn trong đất cao 1,4%) tới độ sâu 100 cm Kha

năng cung cấp dinh đưỡng của đất cho cây trồng chủ yếu từ thành phần hữu cơ, còn thành phần khoáng thì rất thấp Đất đỏ có tầng dày cao, độ phi tốt, phân bố trên địa

hình liền dải, độ dốc từ 3-80, thoát nước tốt, thích hợp cho cây trồn lâu năm, nhất là

cây công nghiệp như: cà phê, cao su, tiêu, điều

- Nhóm đất xám: Phân bố tập trung trên địa hình đồi núi thấp ở phía bắc và tây nam huyện gồm các loại đất: đất xám rất chua, có 495 ha; đất xám tầng mỏng

7.917 ha; đất xám nghèo bazơ có 31.544 ha; đất xám nghèo bazơ, sỏi sạn nông có 7.152 ha; đất xám nghèo bazơ, sói sạn sâu có 555 ha

Đất xám hình thành trên đá mácma axit có thành phần cơ giới nhẹ, tầng đất

mỏng (30-50 em), độ phi thấp, rất chua và nghèo lân, độ dốc lớn hơn 20° Hiện

trạng chủ yếu là rừng tự nhiên, cây bụi, cỏ và nương rẫy

- Nhóm đất giây: Phân bố trong thung lũng thấp, đầu nguồn suối la Dơnil và la Harăng thuộc xã la Dêr và Ia Sao Trong nhóm này có loại đất giây chua hình thành trong điều kiện bị ngập nước thường xuyên, nên thường có màu xám xanh Đất giàu mùn, rất chua, thành phần cơ giới nặng, có thể trồng lúa nước

- Nhóm đất nâu thấm: Phân bố trên địa hình đổi bằng thấp, vùng rìa bazan,

thuộc xã la Chía Trong nhóm này có loại đất nâu thẫm, sỏi sạn nông Loại đất này hình thành trên đá bọt, ở vùng rìa bazan, tầng đất mỏng (<30 em), dưới có nhiễu sỏi, sạn, tầng mặt giàu mùn, độ phì cao Hiện trạng là rừng tự nhiên nghèo kiệt

- Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá: phân bố trên địa hình núi độc lập (Chí Xăng), thuộc xã la Sao và la Hrung Do thảm thực vật bị tàn phá, địa hình dốc, quá trình

rửa trôi lớp mặt diễn ra mạnh, làm trơ ra lớp sỏi đá gốc ø Sinh vật

Với các đặc điểm về địa hình, khí hậu và thổ nhưỡng như trên đã tạo ra ở đây một thảm thực vật đa dạng

- Diện tích đất có rừng là: 21.279.1 ha, trong đó rừng tự nhiên là: 19.080,51

Trang 33

và chúng loại, chủ yếu là keo tai tượng, tràm hoa vàng và cao su, điều

- Rừng tự nhiên ở la Grai chủ yếu là rừng gỗ thường xanh trên địa hình núi cao dốc và rừng thường xanh xen nửa rụng lá trên địa hình thấp ít đốc, tổng trữ lượng gỗ rừng khoảng 2,08 triệu m3 Ngoài ra trong rừng còn có nhiều loài động, thực vật quý hiếm như voi và các loài thú quý

2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.3.1 Đặc điển kinh tế

- Tổng giá trị sản xuất (theo giá so sánh 2010) đạt 10.126,6 tỷ đồng, tăng 11,2% so với năm 2019, trong đó: Ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản đạt 4.080,6 tỷ đồng, tăng 7,5 %; ngành công nghiệp-xây dựng đạt 3.389 tỷ đồng, tăng 10,79%;

ngành dịch vụ đạt 2.657 tỷ đồng, tăng 18,2% [23]

- Ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 40%; ngành công nghiệp- xây

dựng chiếm 35%; ngành thương mại - Dịch vụ chiếm 25% Một số chỉ tiêu về kinh

tế của huyện lagrai

Trang 34

Ngành công nghiệ - Š ng % 10 10 11 Dat Dat - Xây dựng - | Nganh dich vu % 20 20 19,52 Dat Dat Cơ cấu tổng sản phẩm trong tỉnh 2 ¬ % 100 100 100 Đạt Đạt (theo giá hiện hành) (2) Ngành nông lâm - ; % 41 41 40 Dat Dat nghiép - Thuy san Ngành công nghié - 5 BAN % 35 35 35 Đạt Đạt - Xây dựng - | Nganh dich vu % 24 24 25 Dat Dat Nguồn: [26]

Giá trị sản xuất ngành nông, lâm và thuỷ sản năm 2019 đạt 65,3 tỷ đồng (giá cố định năm 2010) Trong cơ cấu kinh tế ngành nông, lâm, thuỷ sản thì giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 33,8 tỷ đồng chiếm 51,76%; lâm nghiệp đạt 31,3 tỷ đồng

chiếm 47,93% và thuỷ sản 201 triệu đồng chiếm 0,31%

Bảng 2.2 Tỷ lệ giá trị sản xuất theo cơ cầu kinh tế của huyện la Grai năm 2010 và năm 2019 Năm 2010 2019 Ngành

Nông - Lâm - Ngư nghiệp 86 41

Công nghiệp - Xây dựng 7 35

Dịch vụ 7 24

Trang 35

Năm 2010 Năm 2019 # Nông-Lâm-Ngư # Nông-Lâm-Ngư nghiệp nghiệp # Công nghiệp-xây 8 Công nghiệp- dựng xây dựng ® Dich vu ® Dich vu

Hình 2.2 Cơ cầu kinh tế theo ngành huyện la Grai năm 2010, 2019 a Khu vực kinh tế nông, lâm nghiệp

- Về trồng trọt: Tổng diện tích cây trồng trên địa bàn huyện 48.772 ha, đạt 100,3%KH, trong đó diện tích gieo trồng trong nim 10.609,9 ha, dat 103,4%KH, tang 3,8% so với năm 2018 Sản lượng lương thực: 21.894 tan, dat 100,8% KH,

tăng 2,6% so với nắm 2018 [4]

- Tăng cường công tác tuyên truyền, triển khai có hiệu quả công tác quản lý,

bảo vệ rừng, xử lý nghiêm các hành vi khai thác, mua bán, vận chuyển, chế biến lâm sản trái pháp luật; bao che, chống người thi hành công vụ; triển khai thực hiện để án giao đất giao rừng; tiếp tục triển khai thực hiện tốt kế hoạch số 5113/KH-

UBND ngày 04/11/2016 của UBND tỉnh về các giải pháp khôi phục rừng bền vững

vùng nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu; Kế hoạch số: 1123/KH-UBND ngày

23/3/2017 của UBND tỉnh về tổ chức thu hồi điện tích đất rừng bị lấn, chiếm để

chuyển đổi cây trồng phù hợp với mục đích lâm nghiệp và trồng rừng, đảm bảo đuy trì độ che phú rừng trên địa bàn là 29,5% (kế cả cây cao su trồng trên đất nông

nghiệp)

Trang 36

Chỉ đạo tăng cường tuần tra, kiểm soát tại các khu vực trọng điểm về khai thác, vận chuyển, mua bán lâm sản trái phép; qua tuần tra đã phát hiện 20 vụ vi

phạm (giảm 12 vụ so với cùng kỳ năm trước); trong đó: Mua, bán, vận chuyên lâm sản trái pháp luật 05 vụ, cất giấu lâm sản trái pháp luật 10 vụ, phá rừng trái phép 04

vụ; tịch thu hơn 65m3 gỗ các loại từ nhóm 3 - 6 và các phương tiện, dụng cụ để xử

lý theo quy định của pháp luật, tiến hành khởi tố hình sự 03 vụ hủy hoại rừng trái phép với tổng diện tích hơn 74.000 m? Xây dựng và triển khai kế hoạch trồng rừng tập trung và trồng cây phân tán năm 2019, đến nay đã trồng được 65.728 cây phân

tán, đạt 110 % KH; trồng rừng tập trung được 63,5 ha, đạt 63,5 % KH (17,4 ha trồng rừng tại tiểu khu 353 xã la Pếch, 46,1 ha được trồng trên diện tích đất thu hỗồi

do lấn chiếm do 02 đơn vị chủ rừng thực hiện (BQLRPH Ia Grai va BQLRPH Bac

la Grai) Tỉ lệ độ che phủ của rừng (kế cả cây cao su) 29,5%, đạt 146,8 % KH, tăng

46,8 % so với năm 2018 [9]

Giá trị sản xuất ngành nông, lâm và thuỷ sản năm 2019 đạt 4.080,6 tỷ đồng (giá cố định năm 2010) Trong cơ cấu kinh tế ngành nông lâm, thuỷ sản thì giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 2277,8 tỷ đồng chiếm 56 %; lâm nghiệp đạt 1731,3 tỷ

đồng chiếm 429% [23]

Đối với cây cao su trên địa bàn huyện năm 2017 có tổng diện tích 14.052,7

ha với năng suất 17,80 tạ/ha Năm 2018 là 13.772,8 ha, năng suất 17,87 tạ/ha, năm

2019 có 13.772,2 ha, năng suất 18,2 tạ/ha Trong đó cao su nhà nước quản lí năm

2017 là 10.680,0 ha, năm 2018 có tổng diện tích 10.480,0 ha, năm 2019 là 10.480,0

ha Cao su của nhân dân quản lí năm 2017 là 3.372,4 ha, năm 2018 với diện tích

3292.,4 ha, năm 2019 là 3.292,4 ha [23]

Trang 37

Bang 2.3 Diện tích, năng suất cây cao su, điều của huyện lagrai nừ năm 2017 - 2019 Diện tích gieo trồng (ha) Năng suất (tạ/ha) Loại cây TT Năm Năm Năm Năm | Năm | Năm trồng 2017 2018 2019 2017 2018 2019 I |Câycaosu | 14.052,7 | 13.772,8 | 13.772,2 | 17,80] 17,87} 18,22 2_ | Cây điều 5.563,0 | 5.5940 55942 9:5 11,9 14.4 Tổng diện tích gieo | 19.651,7 | 19.366,8 | 19.366,2 | 27,7 29,77 |32,62 trồn 1g Nguồn: [7, 23] 16000 35 14052.7 137722 14000 9 3ð 12000 25 10000 20 8000 15 6000 4000 10 2000 4 0 0

Nam 2017 Nam 2018 Nam 2019 Mmm Cay cao su (dién tich) mam Cay diéu (dién tich)

—t— Cay cao su (nang suat) ——Cay diéu (nang suat)

Hinh 2.3 Dién tich, nang suat cay Cao su và Điều các năm 2017 - 2019

- Diện tích cây cao su có xu hướng giảm, cây Điều có xu hướng tăng Năng suất cây Điều có xu hướng tăng có vai trò thúc đây nền kinh tế phát triển, nên việc đây mạnh trồng cây cao su và điều của huyện là rất cần thiết, ngoài có giá trị về kinh tế lấy mủ và lấy hạt thì hai loại cây này còn có giá trị về bảo vệ môi trường

Trang 38

b Khu vực kinh tẾ công nghiệp

Ưu tiên phát triển một số ngành công nghiệp như công nghiệp thuỷ điện, chế

biến nông - lâm sản, chế biến nông sản , tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án đầu

tư xây dựng nhà máy chế biến mủ cao su, hạt điều Thực hiện tốt công tác khuyến nông, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển các cơ sở tiểu thủ công

nghiệp như chế biến cà phê chế biến mủ cao su, hạt điều c Khu vực kimh tế dịch vụ

Nhìn chung nên kinh tế huyện la Grai chủ yếu van 1a tu cung, tu cap, hién

nay toàn huyện chỉ có 01 chợ tại trung tâm huyện ly Việc trao đổi hàng hoá chủ yếu được diễn ra tại các bản làng giữa đồng bào với các tư thương theo hình thức hàng hóa hoặc mua bán trao đổi nhưng thường chịu giá cao do vận chuyển khó khăn, lượng hàng hoá trao đổi nhỏ lẻ

Việc mua bán, trao đổi hàng hóa trên địa bàn huyện đến nay vẫn còn ở dạng

sơ khai, còn nhiều làng, bản còn đang ở dạng "hàng đổi hàng" Giá trị sản xuất khu vực này đến năm 2019 đạt khoảng 2.248 tỷ đồng triệu đồng (theo giá so sánh 2010)

Ngoài ra, với tiềm năng lợi thế từ địa hình, khí hậu, điều kiện tự nhiên thì việc phát

triển các loại hình du lịch như: Du lịch sinh thái, du lịch tìm hiểu đời sống, sinh

hoạt, văn hoá của đồng bào dân tộc sẽ rất phát triển nhưng hiện tại vẫn chưa được

quan tâm đúng mức, cùng với sự phát triển chưa đồng bộ của mạng lưới hạ tầng kỹ

thuật cũng làm hạn chế sự phát triển của ngành Thương mại — Du lịch

- Đầu tư đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng then chốt như đường giao thông,

lưới điện; tăng đầu tư cho kết cấu hạ tầng xã hội như giáo dục, y tế, văn hóa thông

tin, thé duc thé thao Tranh thủ vốn đầu tư của trung ương và tỉnh nâng cấp tuyến đường liên huyện Ia Grai - Đức Cơ, nhằm tạo sự thông thương từ khu kinh tế Cửa khẩu Đức cơ về địa bàn huyện và tuyến đường liên huyện Ia Grai - Chư Păh phục vụ khai thác tiém năng du lịch dọc phía tây của tỉnh Nâng cấp tỉnh lộ 664 trong Dự

Trang 39

khai thác có hiệu quả năng lực tưới của các công trình Đầu tư để mở rộng lưới điện về các thôn làng, phấn đấu 100% số thôn làng có điện

- Phát triển mạnh hoạt động thương mại với sự tham gia của các thành phần kinh tế, đặc biệt coi trọng mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa nông sản và bảo

đảm các mặt hàng thiết yếu cho đời sống của nhân đân

- Đi đôi với phát triển kinh tế, cần tập trung giải quyết tốt những vấn đề bức

xúc trên lĩnh vực văn hóa - xã hội, trọng tâm là giải quyết việc làm, xóa đói giảm

nghèo, nâng cao đân trí, chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho đồng bào các dân tộc trong huyện đảm bảo sự kết hợp hài hóa giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội

- Tăng cường giáo dục, nâng cao bản lĩnh chính trị, sức chiến đấu của lực

lượng vũ trang, dân quân tự vệ: xây đựng thế trận quốc phòng toàn dân vững mạnh Khảo sát, quy hoạch, xây đựng một số công trình quốc phòng thiết yếu phục vụ cho

nhiệm vụ tác chiến Củng có, xây dựng lực lượng công an vững về chính trị, mạnh

về tổ chức, giỏi về nghiệp vụ Tăng cường lãnh đạo đổi mới công tác vận động quần chúng; xây dựng thế trận an ninh nhân dân và phong trào quần chúng bảo vệ an

ninh tổ quốc vững mạnh, làm cho mọi người dân nhận rõ âm mưu của địch, nêu cao

cảnh giác, tố giác tội phạm, tham gia xây dựng chính quyên, xây dựng quê hương giảu mạnh

2.1.3.2 Điều kiện về xã hội

Tính đến năm 2019, tổng dân số huyện la Grai có 99.725 người, tỷ lệ tăng dân số: 1,44% Là huyện có dân số đông thứ 5 của tỉnh, đứng sau thành phố Pleiku, huyện Chư Sê, Chư Prông và huyện Đak Đoa Trong đó hai dân tộc có số đân đông

nhất trong huyện là: Dân tộc Kinh (Việt có 50.310 người (chiếm 54,11% trong

tổng đân số toàn huyện), dân tộc Irai có 41.374 người (chiếm 45,5% tổng dân số toàn huyện) [9]

Kết quả tổng kiểm kê dân số và nhà ở, ngày 1/4/2009 cho thấy tại thời điểm điều tra, trên địa bàn huyện Ia Grai có 26 dân tộc cùng chung sống Chiếm số lượng

Trang 40

đồng dân tộc lrai với 39.441 người (44,51%) Tiếp đến là các dân tộc Thái (506

người), Mường (215 người), Nùng (111 người), Tày (85 người), Dao (65 người), Hmông (49 người), Bahnar (41 người), Sán Chay (31 người), Sán Dìu (29 người) Ê

Đê (18 người), Thổ (12 người) Còn lại là những dân tộc có số dân sống trên địa bàn

huyện la Grai từ 5-10 người gồm: Xơ Đăng, Hrê, Khmer, Khơ Mú, Mnông: những

dân tộc có số dân từ 3-5 người như: Chăm, Mnông, Hoa, Giẻ - Triêng, Cơ Lao,

Chưt, Mạ, Bru-Vân Kiều, Raglai [6]

Sau lớp cư dân tiền sử, bộ phân dân cư có mặt sớm ở huyện la Grai là những

người Jrai thuộc nhóm Tboăn Trong đó, nhóm địa phương Tboăn sinh sống tập trung ở 2 xã biên giới la Ia Chia va Ia O Đối với bộ phận cư dân mới đến, không kể những người Kinh đến vùng la Grai để buôn bán với đồng bào Jrai từ trước đó thì bộ phận người Kinh đến định cư sớm nhất trên vùng đất này là những phu mộ từ các tỉnh đồng bằng ven biên miền Trung như Quảng Ngãi, Bình Định và Bắc kỳ đến làm công nhân trong các đồn điền của người Pháp như Ia Pết, la Châm thuộc Công

ty (SAPKO), lập năm 1929 Tuy nhiên, đồn điển này ton tại không lâu, nên bộ phận

người Kinh làm việc trong đồn điển cùng gia đỉnh họ cũng đã dời khỏi khu vực Ia

Châm, la Pết từ trước năm 1945

Nhìn chung lực lượng lao động của huyện khá dồi dào nhưng chủ yếu là lao động phổ thông Tỷ lệ lao động qua đào tạo chỉ chiếm khoảng 11,76% trong tổng số lao động của huyện nhưng lại tập trung chủ yếu ở khu vực nhà nước Số lao động phổ thông chưa qua dao tạo đều tập trung ở lĩnh vực sản xuất nông, lâm, thuỷ sản

2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẮT LÂM NGHIỆP Ở

HUYỆN IAGRAI

Với đặc thù là một tỉnh ở vùng đổi núi, diện tích rừng và đất lâm nghiệp

tương đối lớn Diện tích đất có rừng năm 2019 của huyện là 21.279,1 ha chiếm tỷ lệ

19% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện, trong đó rừng tự nhiên là 19.080,51 ha,

rừng trồng là 2.198,59 ha Mặt khác, điện tích rừng và đất lâm nghiệp lại nằm gần

các khu dân cư, nơi có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống nhiễu, hiện trạng chặt

Ngày đăng: 11/01/2024, 22:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w