Phân tíh và đề xuất một số giải pháp hỗ trợ ông tá giảm nghèo vùng đặ biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh hòa bình

119 5 0
Phân tíh và đề xuất một số giải pháp hỗ trợ ông tá giảm nghèo vùng đặ biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nhận thức về lý luận và thực tiễn về kết quả mà các chính sách của Đảng và Nhà nước mang lại cho tỉnh Hòa Bình nói chung và vùng đặc biệt khó khăn nói riên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - DƯƠNG THỊ MAI PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ CƠNG TÁC GIẢM NGHÈO CÁC VÙNG ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ÁI ĐOÀN HÀ NỘI - 2012 170641340682309a8eac4-2429-4cc9-b395-0421d098875d 1706413406823fb554073-4acd-4bcc-8625-05c872300232 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết trình bày luận văn kết tự nghiên cứu thân, không chép từ tài liệu có trước người khác Tác giả luận văn DƯƠNG THỊ MAI i LỜI CẢM ƠN Luận văn kết thời gian dài nghiên cứu làm việc để áp dụng kiến thức học vào thực tiễn hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Ái Đồn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Viện Kinh tế Quản lý -Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, hỗ trợ chân tình Ban giám hiệu, anh chị bạn đồng nghiệp công tác trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Hịa Bình quan hữu quan Với tình cảm chân thành, người viết xin gửi lời cảm ơn đến: - PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn người Thầy hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn cho lời khun sâu sắc khơng giúp tơi hồn thành luận văn mà cịn truyền đạt cho tơi kiến thức quý báu nghề nghiệp - Các thầy cô giáo trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ suốt hai năm học để tơi có kiến thức ứng dụng công tác sở thực luận văn - Quý thầy cô dành thời gian quý báu để đọc phản biện luận văn này, xin cảm ơn ý kiến nhận xét sâu sắc quý thầy cô - Ban Lãnh đạo anh chị, bạn đồng nghiệp Ban Dân tộc tỉnh Hịa Bình đóng góp ý kiến quý báu cho việc hoàn thành luận văn - Các đơn vị doanh nghiệp cung cấp số liệu điều tra phục vụ cho trình nghiên cứu viết luận văn Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ thân nhiều hạn chế nên chắn luận văn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến góp ý thầy cô bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2012 Học viên Dương Thị Mai ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU .viii CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO TỪ PHÍA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN 1.1 Một số khái niệm nghèo đói nghèo đói vùng đặc biệt khó khăn .1 1.1.1 Khái niệm nghèo đói .1 1.1.2 Các tiêu chí xác định nghèo đói 1.1.3 Các tiêu trí xác định vùng đặc biệt khó khăn 1.1.4 Các nguyên nhân nghèo đói 1.2 Chính sách hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn 1.2.1 Sự cần thiết phải hỗ trợ giảm nghèo 1.2.2 Hỗ trợ vùng đặc biệt khó khăn 10 1.3 Công tác hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn 12 1.3.1 Các mục tiêu công tác hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn 12 1.3.2 Các tiêu đánh giá công tác hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn 13 1.3.3 Nội dung công tác hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn 14 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn 18 1.3.4.1 Chính sách nhà nước 18 1.3.4.2 Hoạt động XĐGN địa phương 21 1.3.4.3 Trình độ phát triển kinh tế 22 1.3.4.4 Hội nhập kinh tế quốc tế 22 iii 1.3.4.5 Năng lực tự vươn lên thoát nghèo thân người nghèo 23 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CƠNG TÁC HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO CÁC VÙNG ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỊA BÌNH 25 2.1 Giới thiệu chung tỉnh Hịa Bình 25 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên tỉnh Hoà Bình 25 2.1.1.1 Vị trí địa lý: 25 2.1.1.2 Đặc điểm địa hình: 25 2.1.1.3 Điều kiện khí hậu: 26 2.1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên: 26 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hồ Bình: 27 2.1.2.1 Kinh tế 27 2.1.2.2 Xã hội: 28 2.2 Thực trạng nguyên nhân dẫn đến đói nghèo vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Hịa Bình 29 2.2.1 Thực trạng đói nghèo vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Hịa Bình 29 2.2.2 Những ngun nhân tình trạng đói nghèo vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Hịa Bình 31 2.2.2.1 Sự phân chia địa hình cách biệt xã hội 32 2.2.2.2 Những rủi ro tai hoạ phát sinh đột xuất 35 2.2.2.3 Nguồn lực lực 38 2.2.2.4 Vốn, điều kiện khí hậu, đất đai phục vụ sản xuất 42 2.3 Thực trạng công tác hỗ trợ vùng đặc biệt khó khăn Hịa Bình 43 2.3.1 Đánh giá khái qt cơng tác hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn Hịa Bình 43 2.3.2 Phân tích cơng tác hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Hịa Bình 46 2.3.2.1 Chương trình 134 số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào thiểu số nghèo, đời sống khó khăn 46 iv 2.3.2.2 Chương trình 135 phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số miền núi 52 2.3.2.3 Chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 32/2007/QĐ-TTg 71 2.3.2.4 Thực sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn theo Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg 74 2.3.2.5 Thực sách cấp báo khơng thu tiền theo Quyết định số 975/QĐ-TTg: 77 2.3.2.6 Thực sách trợ giá, trợ cước: 81 2.3.2.7 Thực sách hỗ trợ di dân, thực định canh định cư theo Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg Quyết định số 1342/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: 83 2.4 Kết luận chung 87 2.4.1 Những thành tựu đạt 87 2.4.2 Những tồn hạn chế công tác giảm nghèo khu vực ĐBKK tỉnh Hịa Bình thời gian qua 88 2.4.2.1 Những tồn hạn chế 88 2.4.2.2 Nguyên nhân hạn chế 89 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO CÁC VÙNG ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN ĐỊA BÀN TỈNH HỊA BÌNH 90 3.1 Căn để xây dựng giải pháp hồn thiện cơng tác hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn địa bàn tỉnh Hịa Bình 90 3.1.1 Định hướng mục tiêu theo phân bố lãnh thổ thành phần dân tộc 90 3.1.2 Định hướng theo nhóm sản xuất hàng hố dịch vụ 91 3.1.3 Định hướng mục tiêu theo lĩnh vực 92 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn địa bàn tỉnh Hịa Bình 96 v 3.2.1 Đào tạo, nâng cao lực cho cán làm công tác giảm nghèo: 97 3.2.2 Phát triển sở hạ tầng cho khu vực đặc biệt khó khăn: 97 3.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm cho người nghèo: 97 3.2.4 Mở rộng khả tiếp cận nâng cao hiệu vốn vay, tín dụng cho hộ nghèo: 98 3.2.5 Nâng cao trách nhiệm lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền sở, thúc đẩy cải cách hành 99 3.2.6 Tăng cường dân chủ sở, công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức giảm nghè, nâng cao tiếng nói người nghèo 100 3.2.7 Chính sách hỗ trợ người nghèo y tế: 101 3.2.8 Chính sách hỗ trợ người nghèo giáo dục: 102 3.2.9 Chống tệ nạn xã hội - xây dựng nếp sống văn hoá: 102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT XĐGN Xóa đói giảm nghèo ĐBKK Đặc biệt khó khăn UBND Ủy ban nhân dân CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa GDP Tổng sản phẩm quốc nội MTTQ Mặt trận Tổ quốc CSHT Cơ sở hạ tầng KT – XH Kinh tế - Xã hội DTTS Dân tộc thiểu số KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình ĐCĐC Định canh đinh cư vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số liệu tỷ lệ hộ nghèo khu vực ĐBKK tỉnh Hịa Bình 30 Bảng 2.2 Hệ thống tổ chức máy y tế sở vùng ĐBKK tỉnh Hòa Bình 34 Bảng 2.3 Kết giảm nghèo khu vực ĐBKK giai đoạn 2006 – 2010 45 Bảng 2.4 Tình hình thực Chương trình 134 từ năm 2006 đến 50 Bảng 2.5 Tổng hợp xây dựng sở hạ tầng Chương trình 135 giai đoạn II 56 Bảng 2.6 Kết thực dự án hỗ trợ phát triển sản xuất Chương trình 135 giai đoạn II 58 Bảng 2.7 Kết thực dự án đào tạo cán xã Chương trình 135 giai đoạn II 60 Bảng 2.8 Kết thực lồng ghép Chương trình địa bàn tỉnh Hịa Bình 63 Bảng 2.9 Kết tiêu thực Chương trình 135 giai đoạn II 69 Bảng 2.10 Kết thực sách cho vay vốn phát triển sản xuất hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó 73 khăn địa bàn tỉnh Hịa Bình 73 viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam có bước tiến phát triển vượt bậc, đời sống đa số dân cư cải thiện Tuy vậy, mức sống người dân thấp, phân hố giàu nghèo có xu hướng tăng lên Một phận dân cư sống nghèo đói chịu nhiều thua thiệt hồ nhập cộng đồng khơng đủ sức tiếp nhận thành công đổi đem lại Hiện nay, tỉ lệ hộ nghèo nước ta 12% (khoảng triệu hộ) Đặc biệt, có 1000 xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn với số hộ nghèo chiếm từ 40% trở lên Từ thực trở thành phong trào có số văn quy phạm pháp luật số khía cạnh khác nhau, cơng tác xố đói, giảm nghèo nước ta Liên hợp quốc đánh giá có nhiều sáng tạo tiến bộ; tổ chức quốc tế UNDP, UNFPA, UNICEP, FAO có cam kết tiếp tục hợp tác hỗ trợ Việt Nam phát triển Nhưng nhìn lại cách nghiêm túc cịn có bất cập thiếu sót cần sớm khắc phục bổ sung để thúc đẩy nhanh hơn, hiệu công XĐGN nước ta Chương trình quốc gia XĐGN triển khai tất tỉnh, thành phố nước, hiệu chưa cao Một khía cạnh đáng quan tâm nhiều hộ gia đình vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn thực lúng túng, quẩn quanh tình trạng đói nghèo, gặp khó khăn khách quan chủ quan khó vượt qua khơng có giúp đỡ từ phía Nhà nước xã hội Xố đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số thực vấn đề xúc, cần xem xét soi sáng, nhiều khía cạnh, nhiều góc độ nghiên cứu lĩnh vực khác nhau, để giải cách khoa học, có hiệu Hồ Bình tỉnh miền núi có 332 thơn, thuộc diện đặc biệt khó khăn phủ đầu tư hỗ trợ sách, dự án nhằm phát triển đời sống kinh tế - xã hội Do nguồn vốn đầu tư từ chương trình mục tiêu phủ có hạn, suất đầu tư mức vốn đầu tư vùng địa bàn lớn, khơng thể đáp ứng hết nhu cầu thiết yếu điều kiện sở hạ tầng, kinh tế, xã hội vùng đặc biệt khó khăn, khu vực vốn khó khăn ngày ix

Ngày đăng: 28/01/2024, 10:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan