1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hãy trình bày những hiểu biết của anh chị về sự đau đớn tâm lý vai trò của thầy thuốc – người bệnh trong việc làm giảm thiểu sự đau đớn tâm lý của người

12 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 284,66 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** KHOA TÂM LÝ HỌC BÀI CUỐI KỲ MÔN: TÂM LÝ HỌC Y HỌC Giảng viên: PGS.TS: Trần Thu Hương Họ tên: Lương Vũ Nam Lớp: Cao học Tâm lý học Lâm Sàng Hà Nội, 20/052021 Câu 1: Hãy trình bày hiểu biết anh chị đau đớn tâm lý Vai trò thầy thuốc – người bệnh việc làm giảm thiểu đau đớn tâm lý người bệnh gì? Câu 2: Nhà tâm lý lâm sàng có vai trị, vị trí tâm lý học y học? BÀI LÀM Câu 1: Hãy trình bày hiểu biết anh chị đau đớn tâm lý Vai trò thầy thuốc – người bệnh việc làm giảm thiểu đau đớn tâm lý người bệnh gì? Sự đau đớn tâm lý phần trải nghiệm người; đơi có đặc tính bệnh lý (thể hiên qua cường độ, thời lượng trình nhận thức kèm) đặc biệt làm gia tăng nguy hình thành ý tưởng tự sát hành vi nguy Lĩnh vực có nhiều thang đo phát triển nghiên cứu đây, đặc biệt nghiên cứu chụp hình thần kinh dùng khoa học xã hội, nhà khoa học đưa mối liên quan hệ não bao gồm vành vỏ não trước thùy não trước, đè lên phần chu trình đau đớn thể chất Ngồi ra, hệ thống gây nghiện đóng vai trị điều biến nỗi đau tâm lý Các nghiên cứu gần nhấn mạnh tới hệ viêm mối quan hệ hai chiều với đau tâm lý Sự đau đớn xã hội, dạng thức cụ thể đau đớn tâm lý, đại diện cho hệ thống cảnh báo có đe dọa cắt đứt liên kết xã hội, trình liên quan tới sống cá nhân Một số nghiên cứu đề xuất phương thức chữa trị cho đau đớn tâm lý, bao gồm việc sử dụng thuốc buprenorphine, paracetamol kích thích não Định nghĩa đau đớn tâm lý: Sự đau đớn tâm lý thường kèm với mát người thân, cảm thấy tội lỗi bị ốm cấp tính, gián đoạn tình cảm Đây trung tâm bi kịch người, dù lớn hay nhỏ Nếu đau đớn tâm lý thường xem trải nghiệm khó chịu mạnh mẽ lại bình thường nhiều trường hợp, có đặc tính mãnh liệt kéo dài, trở thành bệnh lý Sự đau đớn tâm lý tham gia vào rối loạn tâm thần, từ trầm cảm tới chết bệnh lý, thơng thương diễn người có dạng nhân cách ranh giới Đây lĩnh vực đãgây nhiều tranh cãi nhà khoa học xoay quanh câu hỏi: liệu đau tâm lý có “thực” mặt thể chất hay khơng? Ngồi ra, đau đớn tâm lý mô tả trạng thái cảm xúc hình thành cách có ý thức khơng thích ứng tự nhận thức lý tưởng tự nhận thức thực mong đợi thực tế Như vậy, thất vọng cấu thành đau đớn tâm lý Nhà tiên phong lĩnh vực khoa học tự tử Edwin S Shneidman định nghĩa đau đớn tâm lý kết hụt hẫng, thất vọng nhu cầu cá nhân, bao gồm: nhu cầu thuộc (dẫn tới tình cảm yêu thương trái ngược nhau), nhu cầu trợ giúp, nhu cầu chấp nhận nhu cầu gia nhập nhóm; nhu cầu thành cơng, chủ động, thứ bậc hiểu (dẫn tới tình cảm rạn nứt kiểm sốt, xếp tính dự báo sống); nhu cầu phòng vệ (dẫn tới tình cảm đạt hình ảnh thân, xấu hổ, nhục nhã, cảm giác danh dự) Ông gói gọn đau đớn tâm lý câu The Suicidal Mind: "bạn đau đớn đến mức người Đó khổ đau tinh thần, dằn vặt tinh thần." Như thế, đau đớn tâm lý có liên hệ với trải nghiệm cảm xúc tiêu cực e sợ, thất vọng, sợ hãi, buồn bã, xấu hổ, tội lỗi, tình yêu hụt hẫng, đơn độc mát Meerwijk Weiss đưa định nghĩa: đau đớn tâm lý trải nghiệm bền vững, không thoải mái không chịu nổi, hệ đánh giá tiêu cực bất lực suy yếu thân Đau đơn tâm lý có đặc điểm: cảm giác thể hay nội tạng, ám ảnh nhiều đau thực thụ, với mô tả phong phú, không rõ ràng thay đổi thường lan tỏa, triệu chứng học khơng điển hình Đau người bệnh tập trung ý vấn đề đó, thuốc chống đau khơng có tác dụng với loại đau Thường gặp trường hợp như: bệnh hysteri, bệnh rối loạn cảm xúc (trầm cảm), tự kỷ ám thị bệnh tật, bệnh tâm thần phân liệt Đau bệnh trầm cảm hội chứng hay gặp Nhiều trường hợp trầm cảm hậu bệnh đau thực thể có trước, sau trầm cảm quay trở lại làm bệnh lý đau ngày tồi tệ hơn, tạo nên vòng xoắn bệnh lý Bệnh nhân có triệu chứng đau đa dạng, không phù hợp với tổn thương thực sẵn có, kèm theo mệt mỏi, lo bệnh ngủ, giảm khả làm việc, điều trị nhiều nơi khơng có kết Điều trị kiểu đau cần dùng thuốc chống trầm cảm kết hợp với tâm lý liệu pháp Đau đớn tâm lý có mối liên hệ mật thiết đến với nguy tự tử Với đau tâm lý dai dẳng, lấy ví dụ việc nghiện thuốc, hành động tự sát xem nỗ lực nhằm giảm bớt thoát khỏi gánh nặng mà đau gây Vai trò thầy thuốc – người bệnh việc làm giảm thiểu đau đớn tâm lý người bệnh: Trong khứ, việc giảm đau tâm lý người bệnh thầy thuốc thực thông qua nhiều phương thức khác nhau, chẳng hạn việc cho bệnh nhân sử dụng rượu ma túy Ngày nay, thầy thuốc sử dụng loại thuốc an thần, giải lo âu sử dụng liệu pháp trị liệu tâm lý để giúp bệnh nhân giải tỏa đau tâm lý Đối với người bị trầm cảm việc sử dụng thuốc chống trầm cảm xem biện pháp nhằm giảm thiểu bớt đau tâm lý Những thuốc thầy thuốc kê đơn cho bệnh nhân nhằm giảm thiểu đau đớn tâm lý bao gồm: Buprenorphine: Là opioid sử dụng để điều trị nghiện opioid, đau cấp tính đau mãn tính Nó sử dụng đặt lưỡi, cách tiêm, miếng dán da cấy ghép Paracetamol (Acetaminophen): Được dùng giảm đau tạm thời điều trị chứng đau nhẹ vừa Thuốc có hiệu làm giảm đau cường độ thấp có nguồn gốc khơng phải nội tạng Ngồi việc sử dụng thuốc thầy thuốc cho bệnh nhân kích thích não Phương pháp kích thích xuyên sọ dịng điện chiều (tDCS) Trong đó, nhà khoa học đặt số điện cực phía bên ngồi hộp sọ, dùng dòng điện để tác động đến vùng não phía bên đầu bệnh nhân Một vai trò quan trọng thầy thuốc việc làm giảm thiệu đau đớn tâm lý người bệnh giúp họ quản lý đau đớn Đau kết hợp nhiều thứ - khía cạnh thể chất đau, trở nên trầm trọng căng thẳng, sợ hãi lo âu Khi người bệnh học cách thư giãn thể mình, đau thể xác tự nhiên giảm thiểu Phần lớn nhà tâm lý học y học chuyên gia đau thể xác (ví dụ đau gây ung thư, hội chứng đau xơ Fibromyalgia, chứng viêm khớp …), chữa trị loại bỏ dị ứng Một số nhà tâm lý học y học khác lại chuyên vấn đề thần kinh, di truyền vấn đề phụ khoa, hay ốm đau cụ thể khác Còn việc quản lý đau đớn tâm lý bệnh nhân, thầy thuốc hướng dẫn bệnh nhân việc thư giãn, chánh niệm để tìm kiếm nguyên nhân nỗi đau giúp người bệnh giảm thiểu nỗi đau mức tối thiểu Thầy thuốc sử dụng biện pháp làm giảm thiểu nỗi đau tâm lý bệnh nhân, tiêu biểu biện pháp sử dụng giả dược: Hiện tượng placebo (giả dược): hiệu ứng giả dược: biến đổi khách quan chủ quan tình trạng sức khỏe cá nhân mà khơng có tác động giả dược Khi người bệnh phản ứng với giả dược, biến đổi quan sát thấy cải thiện tình trạng bệnh lý từ nhạy cảm với giả dược theo cách tích cực Ngược lại, người phản ứng với giả dược cảm thấy tình trạng sức khỏe trở nên trầm trọng hơn, thấy có rối loạn khơng xuất trước tạo hiệu ứng giả dược thứ phát từ khiến bệnh nhân nhạy cảm với giả dược theo cách tiêu cực Việc sử dụng giả dược thành công hay không phụ thuộc vào niềm tin người bệnh với thầy thuốc Người bệnh tìm kiếm thầy thuốc đặc tính đạo đức (ý thức nghề nghiệp, chân thành, uy quyền…) kỹ nghề nghiệp (sự xác chẩn đốn, định, kiến thức khoa học) đánh dấu kết dính cảm xúc người bệnh thầy thuốc Câu 2: Nhà tâm lý lâm sàng có vai trị, vị trí tâm lý học y học? Tâm lý học y học chuyên ngành tâm lý học, liên quan tới hành nghề y học: lợi ích người bệnh người chăm sóc người bệnhtừ mục tiêu mang lại sức khỏe cho người giúp họ hòa nhập với xã hội gia đình, Đây vừa lĩnh vực khoa học vừa lĩnh vực thực hành; quan tâm tới khía cạnh câm lý cá nhân liên cá nhân mối quan hệ với bệnh tật từ nghiên cứu người bệnh mối quan hệ với bệnh tật thân Các khía cạnh tâm lý liên đới tới nhiều lĩnh vực y tế bao gồm:  Các yếu tố nhân hay mang tính bẩm sinh bệnh tật, cụ thể bệnh tâm thể (hen suyễn, viêm loét …), bệnh lý “chức năng” (các hệ thực tế rối loạn chức tâm trí)  Các phản ứng thích ứng người bệnh với bệnh tật với cách thức trị liệu (chối bỏ, lo âu, trầm cảm …), yếu tố định thái độ người bệnh tiến triển bệnh tật  Các nhu cầu trật tự quan hệ cảm xúc kèm triệu chứng y học, nhằm tới bác sĩ môi trường người bệnh (gia đình, mơi trường nghề nghiệp…)  Các khía cạnh quan hệ đa dạng: mối quan hệ thầy thuốc – người bệnh, mối quan hệ người bệnh thầy thuốc với gia đình, bác sĩ người bệnh với xã hội (biểu tượng xã hội sức khỏe …)  Việc hành nghề bác sĩ, đặc biệt khía cạnh chủ quan trình hành nghề (cách thức thăm khám, thơng tin, kê đơn, chăm sóc theo dõi người bệnh); nhân cách bác sĩ thành tố trung tâm trình hành nghề  Tiếp cận y học tồn diện cá nhân người bệnh bao gồm thành tố sinh học, tâm lý, tâm lý xã hội lịch sử; đối lập với quan điểm y học quan tâm đến kỹ thuật chăm sóc thực thể  Quyền lực y tế, xã hội thúc đẩy mức nhằm giải vấn đề vượt lĩnh vực hành nghề (chẳng hạn: trẻ có khiếu đặc biệt, vấn đề phạm pháp …)  Áp dụng phương pháp khác nhau, tiếp cận khác nhau: phân tâm học, tâm sinh học, sinh học thần kinh Nói chung, tâm lý học y học thể thái độ bệnh tật, đau ốm với người bệnh; thái độ cá nhân khỏe mạnh đau ốm hệ thống chăm sóc sức khỏe; thái độ bác sĩ nghề y Đây tập hợp thể thức thể chất trị liệu tâm lý việc quản lý bệnh tâm thần rối loạn cảm xúc, hành vi, nhận thức, sử dụng chất Nhiệm vụ vai trò nhà tâm lý lâm sàng tâm lý học y học: Thứ nhất, nhà tâm lý có vai trò trị liệu tâm lý – giúp người bệnh quản lý khía cạnh cảm xúc bệnh mãn tính Thứ hai, quản lý đau đớn – nhà tâm lý tìm cách thức để hạn chế triệu chứng thể chất dạng bệnh tật giảm thiểu tác dụng phụ việc điều trị Thứ ba, dược lý – kê đơn thuốc tâm thần cho người bệnh có vấn đề sức khỏe tâm thần rối loạn, nhiên vai trò thực nhà tâm lý lâm sàng có đầy đủ chứng liên quan đến việc cho phép bệnh hân sử dụng thuốc Thứ tư, trị liệu hành vi – nhà tâm lý đề xuất tiến hành can thiệp hành vi kỹ thuật làm giảm stress có tác động tích cực tới hệ thống miễn dịch người bệnh Nhà tâm lý học y học sử dụng lý thuyết nguyên tắc tâm lý để giúp cải thiện sức khỏe hạnh phúc người bệnh Nhà tâm lý lâm sàng làm việc bệnh viện, trung tâm y tế, sở chăm sóc sức khỏe Những nhà tâm lý lâm sàng hoạt động lĩnh vực tâm lý học y học sử dụng kỹ thuật trị liệu, biến đổi hành vi, trị liệu nhận thức, liên cá nhân gia đình để giúp người bệnh quản lý bệnh mãn tính, giảm thiểu triệu chứng thể chất bệnh tật chữa trị, quản lý khía cạnh cảm xúc bệnh tật gây Trong viết “Đào tạo tâm lý học lâm sàng cho hệ thống chăm sóc sức khỏe Việt Nam: Mơ hình đào tạo nào?” Phạm Trung Kiên Trần Thu Hương có viết: Những kỹ cần thiết cho nhà tâm lý lâm sàng làm việc bệnh viện ngày liên quan chặt chẽ với việc đánh giá quản trị bệnh mãn tính bệnh tim, ung thư, tiểu đường vấn đề sức khỏe tâm thần Humbke cộng sự, điều tra tâm lý học lâm sàng bệnh viện Canada, đưa báo cáo nhà tâm lý học phân chia thời gian cho nhiều chuyên khoa bệnh viện, phần lớn thời gian họ (chiếm khoảng 73%) tiếp tục sử dụng cho lĩnh vực tâm thần học sức khỏe thâm thần Số liệu trùng khớp với kết nghiên cứu khác tâm lý học bệnh viện thực năm 1982 Hơn nữa, nghiên cứu Humbke cộng trị liệu tâm lý tiếp tục xem phương thức điều trị chung nhà tâm lý học lâm sàng bệnh viện Ngoài ra, nhà tâm lý học lâm sàng làm việc môi trường tâm lý học y học có mối quan hệ mật thiết với lĩnh vực khác sau: Tâm lý học y học có mối quan hệ phức hợp với lĩnh vực nghiên cứu khác sau:  Tâm bệnh học,  Tâm lý học toàn thể,  Nhân học văn hóa,  Phân tâm học tâm lý học động thái  Xã hội học,  Tâm lý học thực nghiệm  Sinh lý thần kinh Ở số nước tiên tiến, vai trò nhà tâm lý học lâm sàng sở y tế quan trọng mà khoa lâm sàng có phịng tư vấn tâm lý cho người bệnh giải vấn đề thân lo âu, trầm cảm, sang chấn… Người dân có ý thức tìm đến nhà tâm lý lâm sàng gặp vấn đề liên quan tới tâm lý Với quan hệ hai chiều việc nghề tâm lý lâm sàng trọng nước phát triền trở thành điều tất yếu Tuy nhiên nước ta, vai trò nhà tâm lý lâm sàng hoạt động môi trường tâm lý học y học chưa rõ ràng không coi trọng Các bác sĩ, nhân viên điều dưỡng, thân người bệnh người chăm sóc người bệnh chưa nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng việc chăm sóc tâm lý Người bệnh ln mặc cảm tìm đến nhà tâm lý, quan niệm nhà tâm lý bác sĩ tâm thần sợ người kỳ thị, hiểu sai Có nhiều công việc thuộc chuyên môn nhà tâm lý lâm sàng lại thường xuyên bác sỹ tâm thần đảm nhiệm Một số báo đưa biện pháp cải thiện sức khỏe tâm thân nhà tâm lý lâm sàng đưa thường xuyên không xem trọng so sánh với bác sĩ tâm thần Điều dẫn tới chẩn đoán sai cho người bệnh để lại hậu sau cho họ không can thiệp cách Vì vậy, cần phải cải thiện mơi trường làm việc uy tín nhà tâm lý lâm sáng môi trường tâm lý học y học đóng góp họ việc giúp đỡ người bệnh thực rõ ràng Tài liệu tham khảo: Phạm Trung Kiên, Trần Thu Hương (2014), Đào tạo tâm lý học lâm sàng cho hệ thống chăm sóc sức khỏe Việt Nam: Mơ hình đào tạo nào? M Lejoyeux (2013), La Relation Médecin-Malade L’hypocondrie Les Troubles Du Comportement Alimentaire La Somatisation F Jollant, E Olié (2017), La douleur psychologique Psychological Pain ...Câu 1: Hãy trình bày hiểu biết anh chị đau đớn tâm lý Vai trò thầy thuốc – người bệnh việc làm giảm thiểu đau đớn tâm lý người bệnh gì? Câu 2: Nhà tâm lý lâm sàng có vai trị, vị trí tâm lý học y... học? BÀI LÀM Câu 1: Hãy trình bày hiểu biết anh chị đau đớn tâm lý Vai trò thầy thuốc – người bệnh việc làm giảm thiểu đau đớn tâm lý người bệnh gì? Sự đau đớn tâm lý phần trải nghiệm người; đơi... phần chu trình đau đớn thể chất Ngồi ra, hệ thống gây nghiện đóng vai trò điều biến nỗi đau tâm lý Các nghiên cứu gần nhấn mạnh tới hệ viêm mối quan hệ hai chiều với đau tâm lý Sự đau đớn xã hội,

Ngày đăng: 09/10/2021, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w