BÀI ĐIỀU KIỆN MÔN : PHONG TỤC TẬP QUÁN. ĐỀ BÀI : VẬN DỤNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC VÀ SỰ HIỂU BIÉT, PHÂN TÍCH MÔI QUAN HỆ GIA ĐÌNH VÀ HỌ HÀNG TRONG SÁCH VIỆT NAM PHONG TỤC – PHAN KẾ BÍNH. BÀI LÀM “Phong” là nền nếp đã lan truyền rộng rãi. “Tục” là thói quen lâu đời. Nội dung bao hàm mọi sinh hoạt của xã hội.
BÀI ĐIỀU KIỆN MÔN : PHONG TỤC TẬP QUÁN ĐỀ BÀI : VẬN DỤNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC VÀ SỰ HIỂU BIÉT, PHÂN TÍCH MÔI QUAN HỆ GIA ĐÌNH VÀ HỌ HÀNG TRONG SÁCH VIỆT NAM PHONG TỤC – PHAN KẾ BÍNH BÀI LÀM “Phong” là nền nếp đã lan truyền rộng rãi “Tục” là thói quen lâu đời Nội dung bao hàm mọi sinh hoạt của xã hội Phong tục có thứ trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ nhân dân rất bền chặt, có sức mạnh cả những đạo luật Trong truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam có nhiều thuần phong mĩ tục cần cho đạo lí làm người, kỉ cương xã hội Trong xã hội Việt Nam, dân cư tụ hội thành làng xã ở nơi đồng ruộng và phường, hội ở nơi thành thị Làng và phường đã đời từ những buổi đầu trứng nước của dân tộc Dần dà, tổ chức này ngày càng ổn định và chặt chẽ Trên sở đồng lòng nhất trí, ở làng có luật của làng, gọi là hương ước, thợ thủ công ở xóm nghề, phố nghề có phường ước Tinh thần then chớt của những hương ước, phường ước xuất phát từ thuần phong mỹ tục của làng, phường, là những cụ thể hoá phong phú sinh động nằm khuôn khổ của luật pháp quốc gia Bảo tàng Hán - Nôm ở Hà Nội và ở địa phương hiện lưu giữ hàng vạn bản hương ước, phường ước vậy Phong tục tập quán Việt Nam hình thành lâu đời và ăn sâu vào ý thức của dân tộc ta, có rất nhiều người đưa những ý kiến riêng của về phong tục tập quán việt nam và có nhắc tới những phong tục : tục cưới hỏi, tục ăn giầu, tục lễ tết, cúng giỗ, tang lễ và đề cập tới những mối quan hệ về gia đình, dịng họ, vua tơi… Phan Kế Bính, hiệu là Bưu Văn, là một nhà văn, dịch giả, nghiên cứu tiếng của Việt Nam đầu thế kỷ 20 Ông sinh tại làng Thụy Khê, huyện Hoàn Long tỉnh Hà Đông ( thuộc phố Thụy Khê, quận Tay Hồ, Hà Nợi) mợt gia đình khoa cử, là một nhà nho tiến bộ, ông đã đưa những nhận định rất riêng về mối quan hệ, tục của dân tợc Việt Nam theo cách nhìn Mớ đầu cuốn sách Phong tục tập quán, ông đã đưa những nhận định riêng về mối quan hệ giữa người với ngưới gia đình, họ tợc I Mối quan hệ giữa cha mẹ và cái Ngay cách gọi cha mẹ của dân ta cũng thật nhiều đa dạng, tiếng anh, cha là “dad”, mẹ là “mom” , chỉ hai tiếng ở nước ta vùng lại gọi cách khác “Về đường ngược (Hưng Hóa) gọi mẹ là Bầm, về đường gọi là Bụ, Nam Kỳ gọi là cha là Tía, mẹ là Me, cịn nhà hiếm hoi, chẳng có người ta gọi là Chú Thím, người cho gọi là Anh Chị, Cậu Mợ Ngày xưa có tiếng gọi mẹ là Cái nữa, tiếng ấy bây giờ khơng đâu dụng nữa” Sinh : Về phần cha mẹ phàm “ đàn bà có mang cũng ḿn sinh giai mà ít người muốn sinh gái” Đây cũng là phần đông nước A Đông bị ảnh hưởng bởi Nho giáo “ sinh giai quý hóa mà cho chơi hạt ngọc, sinh gái q hóa mà cho chơi hịn ngói”- ấy là điển Kinh Thi Sinh đã vất vả q trình ni cũng gian nan “Tục nước ta đẻ ngày làm mấy mâm cỗ để cúng mụ Đến hôm đầy tháng, hôm một trăm ngày, ngày đầy tuổi tôi, đều làm cỗ cúng gia tiên, bày tiệc ăn mừng Bà con, người thân dụng câu đới câu thơ, đồ chơi, đồ quần áo trẻ để mừng Mà nhất là tiệc một trăm ngày và tiệc đầy tuổi là to cả Trong q trình ni cũng có nhiều tục phải kiêng giữ “Con nhà nào sinh phải giờ sat, hay phải giờ kim xà thiết tỏa, sợ mai sau khó ni cúng đổi giờ Nhà nào sinh ṃn sợ khó ni làm lễ bán cửa tĩnh hoặc cửa chùa nào làm Thánh phật gọi là bán khoán Bán cho của tĩnh thờ Đức Thánh Trần, đó gọi là họ trần, bán cho cửa nhà chùa đổi hợ thành Màu, đến mười hai tuổi làm lễ chuộc về làm mình” Cũng phần thuật kiêng giữ này, Phan Kế Bính có viết nhiều về tục giữ con, những hành động để có mẹo cho khỏi những bệnh thường gặp và dễ chữa trị Những tục này đều là những kinh nghiệm quý đã đúc kết qua nhiều thế hệ, có những tục là mê tín, không có cở sở khoa học hợp lí “ quặt quà quặt quẹo bế đứa đưa qua sang người già chết nó sống lâu” hay “con lồi rốn , mượn kẻ ăn mày cầm gậy chọc vào rớn nó khỏi” Về cách đặt tên “- Con sinh thường gọi là thằng đỏ, đỏ, ở nhà quê thường gọi là thằng cu đĩ, ở vùng quê Thanh Nghệ thường gọi là thằng cu hĩm, không mấy người sinh đã đặt tên Đặt tên nhà thường dân bạ tên đặt tên ấy, hay lấy vần hoặc lấu nghĩa gần với tên cha mẹ mà đặt” Tên sở dĩ không mấy quan trọng cũng phần dân ta nơng dân là phần đơng, chữ nghĩa cũng ít Cũng thế mà “Cịn phần nhà nghèo lên bảy, tám tuổi phải ở nhà bồng em, làm đỡ cha mẹ, chín, mười tuổi đã phải tập nghề làm ăn , không mấy nhà cho học” , việc học chưa quan tâm nhiều, phần này chỉ ý ở những nhà nho gia và những gia đình có của ăn của để Cha mẹ phương Đơng đem lịng lo bề gia thất cho con, dựng vợ gả chồng Cha mẹ lo cho tí một “Xong việc vợ chồng lo tới việc lập thân cho con, ngần nào lo phương lo trưởng, lo nhiêu , lo xã, cho mày mặt với làng nước,lần nào lo sinh lập nghiệp cho mai sau có chỗ nương nhờ Nước ta người đẻ nhiều con, phải lo hết này tới khác, có người lo cả đời chưa hết” Hết phần này , Phan Kế Bính đã đưa nhận xét về mối quan hệ giữa cha mẹ và ở nước ta “Xét tục ta, sinh cũng biết thương, biết mến, biết chăm chỉ nuôi nấng, dạy dỗ cho nên người, nưng nưng trứng, hứng hứng hoa, thực là hết lòng hết dạ Loài người cũng nhờ ấy mà bảo tồn chủng loại cho ngày mợt sinh sơi nảy nở thê ra, lòng nhân từ ấy rất là hay lắm” Ấy ông cũng rất tân tiến nhận những hủ lậu cách nuôi dạy của dân ta “Chỉ hiềm ta xưa chưa hiểu cách vệ sinh, sinh sản, nào nằm than, nào uống nước tiểu, rất là một cách làm cho sinh bệnh, đàn bà ta nhiều người sinh hậu sản àm óm mòn Đến lúc sinh lại hay tin điều nhảm nhí, không có bậc triết học nào lại triết hết những sự huyền hão ấy học khơng quy củ cách thức, cịn phần nhiều học năm mười năm dớt hoàn dớt, nước, một trăm người một hai người biết chữ, cũng chỉ dạy dỗ không tiên liệu mà thôi” hay “Đến lúc lớn lại lo cho q” Ơng cũng nhận thấy những hay cách nuôi dạy của Châu Âu mà nhiều người nước ta làm theo là tư rất khoa học II Mối quan hệ anh em, chị em Về anh em, chị em ruột với , cùng cha khác mẹ cũng coi anh em ruột anh em “ đồng mẫu dị phụ” cũng coi người ngoài mà thơi Anh em cớt lấy tình thân làm đầu, lành đùm rách, bênh vực giúp đỡ lẫn “Ta thường cho anh em ăn chung ở lộn với nhau, hòa mục với là cách vui vẻ, là có phúc Nhưng thương anh e phương trưởng thân người ấy lo Nhà phong phú, cha mẹ lập cho một nghiệp, nhà tầm thường phải lo thấn người ấy, có tư cấp ít nhiều chứ không mấy đùm bọc lấy mãi” Trong cấp bậc anh em người anh cả là người có quyền cả anh em, cha mất anh phải thay cha trơng nom em cùng mẹ, công việc nhiều phần phải lo toan cả Nhưng cũng có út lại hưởng từ cha mẹ nhiều anh em khác, vậy nên tục ngữ có câu “ Giàu út, khó út, trút sạch cửa nhà Lại về quan hệ giữa anh em rể và chị em dâu khơng thương mấy.Trừ những nhà có giáo dục là biết lấy lễ nhượng ăn ở với phần đơng cịn lại là khinh khỉnh với “ Yêu chị em gái, khái chị em dâu, đánh vỡ đầu là anh em rể” Đây cũng là một tục xấu, “ khác máu lòng” Anh em nhà lủng củng , bất hịa cũng là bất hạnh của gia đình Có nhà cha mẹ chết, quàn ma lại một chỗ để tranh hương hỏa, chờ cho quan xử đoản xong cất ma, nhà nào suy đốn có anh em, chị em thế Anh em cùng cha mẹ sinh là máu thịt cha mẹ, cũng là một phần máu thịt của tình thân tất phải nhiều người khác, cũng khơng nên thế mà mong chờ ỷ lại với mà phải tự thân vận động III Quan hệ họ hàng – thân thuộc Trên bớ mẹ cịn có ơng bà gọi là tổ phụ mẫu, ông bà gọi là cụ, gọi là tằng tổ phụ mẫu; cụ là k, gọi là cao tổ phụ mẫu, cao nữa gọi chung là cao cao tổ, tới thủy tổ là cùng Dưới là con, là cháu, cháu gọi là chắt gọi là tằng tôn, chắt gọi là chít, gọi là hùn tơn Cịn ở nữa, tổng chi gọi là viễn tôn Tự cao tổ viễn tôn gọi là cửu tộc Trong cửu tộc chia làm năm bậc để trở, gọi là ngũ phục Ngũ phục là : –Trở ba năm, gọi là đại tang –Trở một năm, gọi là niên, –Trở chin tháng, gọi là đại công, –Trở năm tháng, gọi là tiểu công, –trở ba tháng, gọi là ti ma Trong ngũ phục, tùy theo tình thân sơ bên nội, bên ngoại mà gia giảm Anh em giai với cha gọi là bác là chú, chữ gọi là bà phụ, thúc phụ Chị em gái với cha gọi là cô, chữ gọi là cô mẫu An hem với mẹ gọi là cậu (cữu) Chị em gái với mẹ gọi là dì (di) Anh em bác gọi là tùng huynh đệ Anh em con cậu, hay là đơi dì, tổng chi gọi là biểu huynh đệ Anh em thúc bá về đằng cha là họ nội Anh em di cửu đàng mẹ gọi là họ ngoại Tiếng gọi là ông bà ở về Nam kỳ có tiếng gọi thế cho vắng mặt Như ông gọi là ổng, bà gọi là bả, cậu gọi là cẩu, mợ gọi là mở, thầy gọi là thẩy, cô gọi là cổ, anh gọi là ảnh, chị gội là chỉ Tiếng ấy có lẽ tiện gọi là ông ấy, bà ấy…Nhưng là tiếng gọi tình sơ khơng phải tiếng gọi q trọng Cũng có quy định là họ nội không phép lấy nhau, nếu lấy gọi là “loạn luân”, luật nhà nước có phép cấm mà tục cũng chê cười, nếu cớ tình bị đuổi khỏi họ Phan Kế Bính nhận xét cách dựng gia tộc này của nước ta cũng là một cách hay để người ta biết về gớc gác của bản thân mình, vậy cũng làm người ta bị giới hạn khơng gian nhỏ hep, kiến thức hẹp hịi Bao nhiêu cháu họ tộc cùng lập chung một nhà thờ thủy tổ gọi là từ đường, nhà thờ họ thế lại có cuốn sổ ghi chép theo thứ tự trước sau và họ tên chức tước, ngày tháng sinh tử của tổ tong và người nhà gọi là gia phả, lại có “ruộng kỵ” để thay mà làm ăn, lấy hoa lợi thờ cúng tổ tiên, năm vào tiết Thanh Minh cùng thắp hương chăm sóc cho mả tổ III Con cái đối với cha mẹ Con đối với cha mẹ , đặt chữ hiếu thảo lên hàng đầu “ Tục thường cho đến cha mẹ cịn khơng nên xa” Tục ta cịn coi tên ca mẹ rất kính trọng, hễ đọc đến phải kiếng Nhiều người tên cha mẹ lại ḿn cho người ta phải kiêng nữa có chữ “ gia nhập vấn húy” ( vào đến nhà phải hỏi tên húy để mà kiêng) Về tục kiêng húy này, Phan Kế Bính có nhận xét rằng: “ Còn cách kiêng tên , là mợt lịng kính trọng mà khí hẹp hịi” “ Tơi thấy có người cứ kiêng cữ , nghe nói đến chạm tên cha mẹ khơng lịng hoặc nói chụn với , một câu đọc chạnh đến hai ba tiếng làm cho người ta chẳng hiểu nghĩa lí gì, ngộ quá, nực cười “ IV Mối quan hệ vợ chồng Theo tục lệ Việt Nam, để hoàn tất một đám cưới, người ta phải có đủ lễ, gọi là Lục Lễ: 1/ Nạp Thái: Nhà trai nhờ người đến nhà gái ướm ý muốn kén chọn gái nhà ấy làm dâụ 2/ Vấn Danh: Nhà trai nhờ mối lái đến hỏi tên họ và ngày sanh của cô gái (để xem xung hay hạp) 3/ Nạp Cát: Nhà trai báo cho nhà gái đã xem tuổi, xem quẻ, mọi chuyện tốt đẹp và muốn tiến hành hôn lễ 4/ Nạp Tệ (Nạp Trưng): Nhà trai đem sính lễ tới nhà gái để làm lễ từ đường và mắt Lễ này thông thường gọi là lễ Hỏị 5/ Thỉnh Kỳ: Nhà trai xin nhà gái định ngày rước dâụ 6/ Thân Nghinh: Lễ rước dâu về nhà trai, tức là lễ Cưới Sau tổ chức cưới hỏi đã hoàn tất, cô dâu và rể đã chính thức trở thành vợ chồng và có thể chung sớng với Như tục xưa vợ chồng cưới sống tại nhà bố mẹ nhà chồng , và phải chăm sóc bố mẹ chồng, chứ ít có trường hợp ngoài sống tách khỏi bố mẹ bây giờ Ngày trước người đàn bà chấp nhận vai trị nợi trợ, chấp nhận chỗ đứng của gia đình Trong xã hợi theo quan niệm trọng nam khinh nữ, mọi người hầu chấp nhận quy luật bất công: "trai năm thê bảy thiếp, gái chính chuyên một chồng." Trong quan niệm đó, nếu người đàn bà gặp ông chồng không chung thủy, chia xẻ tình yêu với những người đàn bà khác, người chung quanh khuyên người vợ nhịn chịu cho yên cửa yên nhà Vì thế dù biết chồng ngoại tình hoặc chồng đới xử khơng tớt, người vợ cũng hy sinh chịu đựng chứ không dám ly dị Hơn thế nữa, c̣c đời người đàn bà tùy tḥc vào chồng về mọi mặt: kinh tế, tình cảm, nơi nương thân, chỗ đứng xã hội, sự kính trọng của người chung quanh, v.v nên dù hoàn cảnh nào, người đàn bà cũng sẵn sàng hy sinh và chấp nhận tất cả để sống với chồng cho đến cuối cùng Ngày thấy mợt hình ảnh khác gia đình Người đàn bà ngày địi hỏi chồng phải tơn trọng và đới xử công Người vợ nhiều cũng không tùy thuộc chồng về mặt kinh tế cũng về vị trí của xã hợi Với những lý đó, nếu gặp một người chồng không tốt, người đàn bà dứt áo chứ không nhịn nhục chấp nhận ngày trước Vợ chồng người xưa coi là "đạo phu thê" - là một những quy phạm đạo đức vô cùng đặc biệt đời sớng tình cảm người Vợ chồng phải sớng gắn bó, thủy chung đến "đầu bạc long" Cuộc sống của vợ chồng ngày xưa thường suốt đời lo gánh vác, vun xới hạnh phúc cho gia đình và nuôi dạy thành người Những bậc cha mẹ ở vùng nông thôn nước ta xưa đều có tâm lý chung là chấp nhận cuộc sống vất vả, khó nhọc, sẵn sàng hy sinh đời để lo cho từ lúc ấu thơ đến dựng vợ gả chồng Đây cũng chính là thước đo chủ yếu của bậc cha mẹ gia đình Việt Nam Các bậc cha mẹ thời phong kiến thường nhường lại quyền hành cai quản gia đình cho người trưởng tuổi đã xế chiều Quyền trưởng nam là một nguyên tắc có từ ngàn đời nay, nó tồn tại phổ biến đến mức đã trở thành mợt những điều trọng ́u của gia đình trùn thớng Có thể nói, việc dạy gia đình ngày xưa phần lớn theo phương pháp mệnh lệnh, gia trưởng Điều đó ngày hoàn toàn khơng cịn xã hợi chấp nhận bởi thực tế những gia đình hịa tḥn, lớn khơn, thành đạt thường là gia đình có lới sớng tự giác, bình đẳng và tơn trọng lẫn Những gia đình này rất ít sử dụng phương pháp mệnh lệnh, gia trưởng lấn át tình cảm giữa thành viên với Ngày nay, cơng c̣c xây dựng mơ hình gia đình văn hóa Đảng đề xướng, gia đình Việt Nam có những đổi thay về bản so với gia đình trùn thớng trước Trong gia đình thời hiện đại, vợ chồng bình đẳng với Cha mẹ và có trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi sở ràng ḅc của ḷt pháp Nhà nước Khơng cịn tồn tại chế gia trưởng, phương pháp bạo lực gia đình Con phải tơn trọng cha mẹ, cha mẹ cũng không làm nhục Pháp luật không thừa nhận quyền trưởng nam, mà mọi người gia đình đều có quyền lợi và nghĩa vụ ngang đới với gia đình và xã hợi ́u tớ bản của gia đình phương Đơng nói chung và gia đình Việt Nam nói riêng kể cả xưa và đều rất tơn trọng tình ṛt thịt giữa thành viên gia đình, họ tợc Tinh thần trùn thớng đó chính là sở để trì và phát huy mối quan hệ cư xử tốt đẹp đời sống hiện đại ngày Đó cũng là gốc rễ để xây dựng thành cơng mơ hình gia đình văn hóa sự nghiệp đổi và phát triển kinh tế - xã hội KẾT LUẬN Viết về phong tục nước ta ở thời kì đất nước tiếp xúc với văn hóa Âu châu Trước đả phá hoặc trình bày mợt thói quen ơng cớ trình bày cặn kẽ cho người đọc am tường, sau đó ông đưa ý kiến riêng Không phải là vô trách nhiệm công kích chưa cặn kẽ sự thực, sự góp ý của ông rất chân thành, chủ yếu đưa dân ta theo đường lối tiến bộ Các phong tục mối quan hệ giữa cộng đồng làng xã, gia tộc, dòng họ của nhân dân ta là những phong tục vô cùng độc đáo, góp phần nhièu cho sự đoàn kết, cộng cảm cộng mệnh của dân tộc, gắn kết giữa người với người Dù nhiều hạn chế , lạc hậu quan niệm cũng đã góp phần lớn việc hình thành bản sắc riêng của dân tộc Việt Nam ta 10 ... ông đã đưa những nhận định rất riêng về mối quan hệ, tục của dân tộc Việt Nam theo cách nhìn Mớ đầu ćn sách Phong tục tập quán, ông đã đưa những nhận định riêng về mới quan hệ. .. quyền trưởng nam, mà mọi người gia đình đều có quyền lợi và nghĩa vụ ngang đới với gia đình và xã hợi ́u tớ bản của gia đình phương Đơng nói chung và gia đình Việt Nam nói riêng... mẹ, chín, mười tuổi đã phải tập nghề làm ăn , không mấy nhà cho học? ?? , việc học chưa quan tâm nhiều, phần này chỉ ý ở những nhà nho gia và những gia đình có của ăn của