1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghiên cứu mối quan hệ phát sinh chủng loại giữa các chi trong phân họ Euphorbioideae thuộc chủng họ thầu dầu – Euphorbiaceae ở Việt Nam

4 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 97,6 KB

Nội dung

Bài viết nghiên cứu mối quan hệ phát sinh chủng loại giữa các chi trong phân họ Euphorbioideae thuộc chủng họ thầu dầu – Euphorbiaceae ở Việt Nam để tìm ra mối quan hệ huyết thống giữa các đơn vị phân loại là vô cùng quan trọng.

28(1): 59-62 3-2006 Tạp chí Sinh học Nghiên cứu mối quan hệ phát sinh chủng loại chi phân họ Euphorbioideae thuộc họ thầu dầuEuphorbiaceae Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Nga, Nguyễn Nghĩa Thìn Trờng đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQGHN Họ Thầu dầu-Euphorbiaceae họ lớn đa dạng nhất, đồng thời họ có nhiều có ý nghĩa kinh tế hệ thực vật Việt Nam Vì thế, để khai thác hiệu nguồn tài nguyên này, cần phải biết rõ thành phần loài vị trí hệ thống phát sinh chủng loại Do đó, việc tìm mối quan hệ huyết thống đơn vị phân loại vô quan trọng Cho nên, tiến hành nghiên cứu mối quan hệ phát sinh chủng loại phân họ Euphorbioideae thuộc họ Thầu dầu nớc ta để phục vụ cho trình nghiên cứu sau này, nh lợi ích thực tiễn khác nhau, đ chọn lựa dấu hiệu liên quan đến trình phân ly tiến hóa, vào dấu hiệu tiến hóa đ đợc Webster (1994) Nguyễn Nghĩa Thìn (1995) đa Trên sở đó, lập bảng đặc điểm m hóa thành bảng ma trận theo hệ nhị phân (bảng 1) Từ bảng ma trận trên, đợc đa vào xử lý phần mềm NTSYS 2.02 để xác định mối tơng quan đối tợng nghiên cứu Hệ số Jaccard đợc sử dụng tính toán Sau đó, mẫu nghiên cứu tiếp tục đợc xử lý NTSYS kết dới dạng phát sinh chủng loại I Phơng pháp nghiên cứu II Kết nghiên cứu Đối tợng đợc nghiên cứu tông chi thuộc phân họ Euphorbioideae họ Thầu dầu Euphorbiaceae Việt Nam Dựa vào việc lựa chọn dấu hiệu tiến hóa hình thái, m hóa đặc điểm sử dụng phần mềm NTSYS để xây dựng phát sinh chủng loại Vì đánh đồng dấu hiệu ngang Lựa chọn đặc điểm Căn vào đặc điểm liên quan tới trình tiến hóa đợc đa hai tác giả Webster (1994) [5] Nguyễn Nghĩa Thìn (1995) [1], đ lựa chọn đợc 31 đặc điểm m hóa thành ma trận nhị phân nh bảng 1: Bảng Các đặc điểm lựa chọn mã hóa STT Đặc điểm Dạng sống Tính Tuyến Lông Lá Cây thảo(1) Không phải thảo (0) Cùng gốc (0) Khác gốc (1) Có (1) Không (0) Có (1) Không (0) Đơn (0) Kép (1) Chi 0 0 1 0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 59 Cuèng l¸ MÐp l¸ Lá kèm 10 Gân 11 12 Cụm hoa 13 14 Lá bắc 15 16 Hoa đực 17 Đài 18 19 Số nhị 20 Chỉ nhị 21 Đĩa mật 22 Hoa 23 Đài 24 60 25 Nhuỵ 26 Bầu 27 Núm nhụy 28 Đĩa mật 29 Quả Có tuyến (1) Không tuyến (0) Nguyên (1) Chia thuỳ, có (0) Có (1) Không (0) Tồn (1) Rụng sớm (0) Lông chim (1) Lông chim gân gốc (0) Ngọn nách (1) Ngọn nách (0) Chùm đơn tính (1) Chùm lỡng tính (0) Cã tỉng bao chung (1) Kh«ng tỉng bao chung (0) Sím rơng (0) Tån t¹i (1) Cã tun (1) Kh«ng tuyÕn (0) Cã cuèng (1) Kh«ng cuèng (0) Cã (1) Kh«ng (0) Rêi (1) DÝnh (0) Ýt (0) NhiỊu (1) DÝnh (0) Tù (1) Cã (1) Kh«ng (0) Cã cuèng (1) Kh«ng cuèng (0) Cã (1) Kh«ng (0) Tù (1) DÝnh (0) Hỵp (0) Rêi (1) Ýt ô (1) Nhiều ô (0) Chia thuú (1) Kh«ng thuú (0) Cã (1) Kh«ng (0) Nang (0) H¹ch (1) 1 1 0 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 0 0 0 0 0 1 1 1 1 0 1 0 1 1 1 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 0 0 0 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 30 Qu¶ më 31 Lới hạt Có (1) Không (0) Có (1) Không (0) 1 1 1 0 0 Ghi chó: Sebastiania; Sapium; Excoecaria; Hura; Euphorbia; Pedilanthus Ph©n tÝch mối tơng quan chi Từ bảng 1, với công cụ NTSYS-Simqual, mối tơng quan chi đ đợc xác định thông qua hệ số tơng đồng Jaccard Hệ số lớn gần chúng gần mặt di truyền học ngợc lại Bảng Bảng hệ số tơng ®ång Sebastiania Sapium Excoecaria Hura Euphorbia Pedilanthus Sebastiania 1,00 0,53 0,75 0,45 0,26 0,36 Sapium Excoecaria Hura Euphorbia Pedilanthus 1,00 0,44 0,50 0,42 0,40 1,00 0,45 0,32 0,36 1,00 0,36 0,41 1,00 0,63 1,00 Tõ b¶ng 2, ta thÊy hƯ số tơng đồng cao hai chi Sebastiania Excoecaria (0,75), cặp chi Euphorbia vµ Pedilanthus (0,63), Sapium vµ Hura (0,5) vµ thÊp nhÊt Sebastiania Euphorbia (0,26) Xây dựng phát sinh chủng loại Từ bảng 2, tiếp tục sử dụng NTSYS để xử lý cuối sơ đồ mối quan hệ phát sinh chủng loại chi phân họ Euphorbiodeae Việt Nam đ đợc xây dựng Theo sơ đồ hình cây, nhận thấy hệ số tơng quan mức 0,36 chi chia thành hai nhánh chính: - Nhánh thứ nhÊt gåm chi Excoecaria, Sebastiania, Sapium vµ Hura cơm lại mức 0,47 nhánh lại chia thành hai nhánh nhỏ hơn: Nhánh nhỏ thứ gồm hai chi Excoecaria, Sebastiania có hệ số tơng đồng cao 0,75 Kết phù hợp với quan điểm Nguyễn Nghĩa Thìn (1999) [3] xếp vào tông Hippomaneae chi Excoecaria, Sebastiania giống số lợng thể nhiễm sắc 11, cụm hoa đơn ®éc, l−ìng tÝnh; mét hoa c¸i ë gèc, mét sè hoa đực ngọn; hoa đực không cuống; hoa mẫu tất vòng; bao phấn đính gốc mở dọc; hạt phấn hình bầu dục với r nh ora bề mặt tô điểm dạng lới Nhánh nhỏ thứ hai gồm hai chi Hura Sapium với hệ số tơng đồng 0,5 Chúng nhóm có độ tơng đồng thấp Nhóm giống cấu trúc bao hoa số lợng thể nhiễm sắc Tuy nhiên, chúng có nhiều điểm khác nh: Hura có cụm hoa đơn tính, số nhị nhiều (20-80), bầu nhiều ô Sapium có cụm hoa lỡng tính, số nhị (3), bầu ô Điểm sai khác với sơ đồ Nguyễn Nghĩa Thìn (1999) xếp Sapium với Excoecaria Sebastiania tông Hippomaneae Hura xếp tông Hureae, Sapium gần với Hura so với Sebastiania Excoecaria - Nhánh thø hai gåm hai chi Euphorbia vµ Pedilanthus cã hƯ số tơng đồng 0,63 Hai chi tơng tự nhiều dấu hiệu nh: thân thảo mọng nớc; cụm hoa dạng chén gồm hoa đợc bao quanh 4-5 bó hoa đực trông nh hoa lỡng tính Tất đợc bao vòng hoa Do đó, đ đợc Nguyễn Nghĩa Thìn (1999) xếp vào tông Euphorbieae Tóm lại, phát sinh chủng loại thu đợc từ phần mềm NTSYS có điểm khác với hệ 61 thống Nguyễn Nghĩa Thìn (1999) nhng dựa dẫn liệu đặc điểm hình thái, nhận thấy kết hợp lý Và thấy việc sử dụng phần mềm vào nghiên cứu vị trí mối quan hệ đơn vị phân loại cho ta kết nhanh mang tính khách quan, tiết kiệm đợc thời gian, công sức nh chi phí 0,75 Sebastiania Excoecaria 0,47 Sapium 0,50 Hura 0,36 Euphorbia 0,63 Pedilanthus 0,36 0,46 0,56 0,65 0,75 Hệ số Sơ đồ mối quan hệ phát sinh chủng loại chi phân họ Euphorbioideae Việt Nam Tài liệu tham khảo Nguyễn Nghĩa Thìn, 1995: Euphorbiaceae of Vietnam Publishing House “Agriculture”, Hanoi Ngun NghÜa Th×n, 1996: Taxonomy and phylogeny of Euphorbiaceae in Vietnam Proceeding of the IFCD Nguyễn Nghĩa Thìn, 1999: Khóa xác định hệ thống phân loại họ Thầu dầu Việt Nam Nxb Nông nghiƯp, Hµ Néi Rolhf J F., 2000: NTSYS numerical taxonomy and multivariable analysis system version 2.02, Exeter software Applied biostatistics Inc., New York Webster G L., 1994: Ann Miss Bot Gard., 81(1): 3-32 Study of the phylogeny of genera belonging to the subfam Euphorbioideae (Euphorbiaceae) in the flora of Vietnam Nguyen Thi Thanh Nga, Nguyen Nghia Thin Summary In this paper, results in use of NTSYS 2.02 to study the phylogeny of genera belonging to the subfam Euphorbioideae of Euphorbiaceae in the flora of Vietnam were reported The dendrogram was presented It was nearly suitable to the Nguyen Nghia Thin’s classification system of Euphorbiaceae in Vietnam (1999) with difference of the position of the genus Sapium The dendrogram showed as follows: Sebastiania was related to Excoecaria and both of them belonged to the tribe Hippomaneae; Euphorbia was related to Pedilanthus and both of them belonged to the tribe Euphorbieae; Sapium was related to Hura and they belonged to one independent group while according to Nguyen Nghia Thin: the first genus was put in the tribe Hippomaneae and the latter in the tribe Hureae Ngµy nhËn bµi: 16-06-2005 62 ... 0,36 0,46 0,56 0,65 0,75 Hệ số Sơ đồ mối quan hệ phát sinh chủng loại chi phân họ Euphorbioideae Việt Nam Tài liệu tham khảo Ngun NghÜa Th×n, 1995: Euphorbiaceae of Vietnam Publishing House “Agriculture”,... chủng loại Từ bảng 2, tiếp tục sử dụng NTSYS để xử lý cuối sơ đồ mối quan hệ phát sinh chủng loại chi phân họ Euphorbiodeae Việt Nam đ đợc xây dựng Theo sơ đồ hình cây, nhận thấy hệ số tơng quan. .. Th×n, 1996: Taxonomy and phylogeny of Euphorbiaceae in Vietnam Proceeding of the IFCD NguyÔn NghÜa Thìn, 1999: Khóa xác định hệ thống phân loại họ Thầu dầu Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Rolhf

Ngày đăng: 13/01/2020, 23:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN