1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC LOÀI THUỘC CHI BA BÉT (MALLOTUS LOUR.), HỌ THẦU DẦU (EUPHORBIACEAE) Ở VIỆT NAM

28 555 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 620,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ KIM THANH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC LOÀI THUỘC CHI BA BÉT (MALLOTUS LOUR.), HỌ THẦU DẦU (EUPHORBIACEAE) Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 62 42 20 01 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Hà Nội – 2015 Công trình đƣợc hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Lã Đình Mỡi GS.TSKH Nguyễn Nghĩa Thìn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có khoảng ¾ diện tích đất đai đồi núi với địa hình phức tạp Điều kiện tạo cho khu hệ thực vật Việt Nam nói chung họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) nói riêng phong phú đa dạng Đây nguồn tài nguyên vô quí giá Song, để khai thác, phát triển, sử dụng bảo tồn tính đa dạng sinh học chúng phải có kiến thức đầy đủ, mang tính hệ thống đặc tính sinh học, sinh thái mà trước hết thành phần loài triển vọng phát triển kinh tế xã hội Chi Ba bét (Mallotus), họ Thầu dầu – Euphorbiaceae chi tương đối lớn với nhiều loài đa dạng hình thái Đây chi có ý nghĩa mặt sinh thái kinh tế Hầu hết loài có chứa hợp chất tự nhiên thuộc nhóm triterpenoid, ancaloid, diterpenoid, diterpen ester, phorbol diterpen, flavonoid…, có nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học cao, có nhiều triển vọng ứng dụng ngành dược Vì lí nêu trên, nên lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng đánh giá hoạt tính sinh học loài thuộc chi Ba Bét (Mallotus Lour.), họ Thầu Dầu (Euphorbiaceae) Việt Nam” Mục đích đề tài luận án Hoàn thành công trình khoa học phân loại chi Ba bét (Mallotus Lour.) Việt Nam cách đầy đủ, có tính hệ thống xác, góp phần bổ sung mẫu vật, tư liệu làm sở cho việc biên soạn tài liệu họ Thầu dầu – Euphorbiaceae Bộ Thực vật chí Việt nam; đồng thời phục vụ cho hướng nghiên cứu mối quan hệ đa dạng sinh học hoạt chất thiên nhiên Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Kết đề tài tài liệu phân loại loài thực vật chi Ba bét (Mallotus Lour.) Việt Nam, góp phần bổ sung thêm số dẫn liệu cho chuyên ngành phân loại học thực vật; đồng thời cung cấp thêm thông tin hợp chất tự nhiên hoạt tính sinh học số loài chi Ba bét (Mallotus Lour.), họ Thầu dầu – Euphorbiaceae Việt Nam - Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài góp phần làm sở khoa học cho việc định hướng cho nghiên cứu hoá học, nhằm khai thác, phát triển, bảo tồn sử dụng có hiệu nguồn hoạt chất sinh học từ loài chi Ba bét (Mallotus) Điểm luận án: - Đây công trình khoa học đầy đủ có hệ thống phân loại chi Ba bét (Mallotus) Việt Nam Các taxon thuộc chi Ba bét (Mallotus) xếp theo hệ thống phân loại hợp lý nhất, nhiều quan điểm ủng hộ - Chi Ba bét (Mallotus) Việt Nam bao gồm: nhánh 33 loài thứ, bổ sung, sửa chữa, chỉnh lý danh pháp, trích dẫn tài liệu, xây dựng khóa định loại, mô tả đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh học sinh thái, phân bố, giá trị tài nguyên Trong đó, phát loài cho khoa học, bổ sung loài thứ cho Hệ Thực vật Việt Nam - Bước đầu sàng lọc, thử hoạt tính sinh học dịch chiết, phân lập xác định số hợp chất từ số loài chi Ba bét (Mallotus Lour.) phân bố Việt Nam - Bố cục luận án gồm 150 trang, 53 hình vẽ, 30 ảnh chụp, 32 đồ, 14 bảng chia thành phần sau: Mở đầu (02 trang), chương (Tổng quan tài liệu: 24 trang), chương (Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu: 08 trang), chương (Kết nghiên cứu: 95 trang), kết luận đề nghị (02 trang), danh mục công trình công bố tác giả (08 công trình), tài liệu tham khảo (131 tài liệu), phụ lục Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Kiểm kê, đánh giá số hệ thống phân loại chi Mallotus Lour (Euphorbiaceae) J Loureiro (1790) lần mô tả chi Mallotus công trình nghiên cứu Thực vật Đông Dương “Flora Cochinchinensis” Sau Loureiro, có nhiều tác giả nghiên cứu chi Mallotus xây dựng hệ thống phân loại cho chi Năm 1802, Roxburgh coi người mô tả chi Rottlera Sau đó, Reichenbach Zollinger (1857) phân chia chi Rottlera thành nhánh: Pseudorottlera, Stylanthus (2 tên hợp luật) Eurottlera Baillon (1858) kế thừa hệ thống Reichenbach công bố thêm chi Cordemoya, Axenfeldia, Coelodiscus ông phân chia lại chi Rottlera thành nhánh, đó, giữ lại nhánh Reichenbach Zollinger, bổ sung thêm nhánh Trelotra coi chi Plagianthera Rchb f nhánh Müller Argoviensis (1865) nhập chi Echinus Lour vào Mallotus; nhập chi Cordemoya, Melanolepis thành nhánh chi Mallotus coi chi Rottlera synonym nhánh Eumallotus Năm 1866, tác giả bổ sung thêm nhánh Blumeodendron và Rottleropsis phân chia lại chi Mallotus thành nhánh: Melanolepis, Cordemoya, Eumallotus, Blumeodendronvà Rottleropsis Hệ thống bước đầu đa dạng hình thái chi này; nhiên, chưa đưa đặc điểm đặc trưng nhánh; nhầm lẫn xác định tên loài Năm 1878, Baillon kế thừa hệ thống Müller để phân chia Mallotus thành nhánh dựa đặc điểm hoa đực, hạt: Euechinus, Rottleropsis, Blumeodendron, Axenfeldia, Cordemoya, Melanolepis, Podadenia, Coccoceras, Diplochlamys Trong đó, chi Axenfeldia Baill., Podadenia Thwaites Coccoceras Miquel ông nhập vào Mallotus Hệ thống đặc điểm thống rõ ràng nhánh; nhánh Podadenia có đặc điểm tương đối khác biệt so với nhánh lại Năm 1914, Pax Hoffman đưa hệ thống phân loại chi Mallotus hoàn chỉnh hơn, thể rõ tính kế thừa hệ thống trước, với 10 nhánh: Plagianthea, Echinocroton, Pleiogynae, Philippinenses, Stylanthus, Diplochlamys, Echinus, Hancea, Axenfeldia Polyadenii Trong đó, Polyadenii, Pleiogynae nhánh đề xuất, chi Echinocroton Plagianthea coi nhánh Mallotus Các loài nhánh xếp lại dựa khác chủ yếu quan sinh dưỡng, đặc điểm quan sinh sản không sử dụng nhiều Melanolepis, Coccoceras Cordemoya nâng lên bậc chi Trong đó, chi Hancea coi nhánh Mallotus Trong suốt nhiều năm, Airy Shaw liên tục chỉnh lý lại hệ thống phân loại chi Mallotus Đến năm 1968, ông xếp lần cuối chi Mallotus, gồm nhánh: Axenfeldia (Baill.) Pax & K.Hoffm., Hancea Pax & K Hoffm., Mallotus Airy Shaw, Oliganthae Airy Shaw, Polyadenii Pax & K Hoffm., Rottlera (Willd.) Rchb.f & Zoll., Rottleropsis Müll.Arg Stylanthus (Rchb.f & Zoll.) Pax & K Hoffm.Các nhánh phân biệt rõ ràng đặc điểm hình thái Theo hệ thống này, ông nhập chi Coelodiscus Baill vào Mallotus nhánh Plagianthera Echinocroton nhập thành nhánh Rottleropsis dựa sở đặc điểm hình thái chung; đổi tên nhánh Echinus thành Mallotus, Philippinenses thành Rottlera; công bố nhánh Oliganthae Airy Shaw Từ năm 2000 đến 2008, nhà khoa học Hà Lan tiến hành nghiên cứu chi Mallotus khu vực Malesia, Thái Lan Madagasca Về bản, tác giả áp dụng hệ thống phân loại Airy Shaw (1968) cho công trình Năm 2000, Bolendorff cộng hệ thống lại nhánh Polyadenii sáp nhập chi Coccoceras vào nhánh Polyadenii dựa đặc điểm khô không mở có cánh Slik (2001) Sierra cộng (2006, 2007) nhập nhánh Hancea Oliganthae thành chi Hancea dựa đặc điểm phân biệt rõ: có lông đơn, thường tuyến dạng hạt, tuyến hoa mặt lá, cụm hoa đực thường có 1-3 hoa/1 cụm hoa đơn vị, số lượng nhị nhiều, 60 – 100 nhị, đầu nhụy th ng dài Năm 2005, nghiên cứu Hệ Thực vật Thái Lan Malesia, tác giả hệ thống lại nhánh Rottlera khôi phục tên nhánh cũ, hợp luật Philippinenses Sierra (2007) nghiên cứu mối quan hệ phát sinh chủng loại hình thái dựa trình tự ADN loài thuộc nhánh Axenfeldia Rottleropsis khu vực Malesia, Thái Lan châu Phi, đề xuất nhập nhánh này, lấy tên nhánh Rottleropsis Tuy nhiên, số lượng mẫu hạn chế (với 94 loài phân tích hình thái, 47-49 loài phân tích giải phẫu ADN) nên kết chưa phản ánh hết chất nhóm, khiến cho tác giả nghi ngờ Bảng 1.1 Các đặc điểm hình thái để phân biệt nhánh theo hệ thống phân loại Mallotus Airy Shaw (Airy Shaw, 1968) Tên nhánh Cách xếp Tuyến mặt Hệ gân Gai Tuyến Philippinenses Mọc cách Không gân gốc Không Có Mallotus Mọc cách Không Có Có Stylanthus Phần lớn mọc cách Phần lớn mọc cách Mọc đối Thường gặp Thường gặp Không gân gốc / gân chân vịt gân gốc / gân chân vịt gân gốc, (lông chim) Lông chim Có Không Không Không Không Đối mọc cách Mọc cách Hiếm Không gân gốc/ gân chân vịt gân gốc Có /không Có /không Không Mọc đối, bị tiêu giảm Không Lông chim Có Không Polyadenii Axenfeldia Rottleropsis Oliganthae Hancea Không Không P C van Welzen cộng (2007) áp dụng hệ thống phân loại Airy Shaw (1968) để phân chia chi Mallotus Thái Lan thành nhánh: Axenfeldia, Hancea, Mallotus, Oliganthae, Rottlera, Polyadenii, Rottleropsis, Stylanthus Như vậy, bản, nghiên cứu chấp nhận quan điểm phân loại Airy Shaw (1968) 1.2 Những công trình nghiên cứu phân loại chi Ba bét (Mallotus) vùng lân cận Ở số nước lân cận với Việt nam, có số công trình nghiên cứu chi Ba bét (Mallotus) như: J D Hooker (1887) Ấn Độ; Airy Shaw (1972) Siam Inđônêxia, Airy Shaw (1980) quần đảo New Guinea, , Airy Shaw (1981) đảo Sumatra (Inđônêxia); Hsieh cộng (1993) Đài Loan; Hwang cộng (1996) Kiu H & Michael G Gilbert (2008) Trung Quốc; Forster (1999) châu Úc; P C van Welzen cộng (2007) Thái Lan; P C van Welzen cộng (2010) Malesia 1.3 Những công trình nghiên cứu phân loại chi Mallotus Việt Nam Người nghiên cứu chi Mallotus Việt Nam Loureiro (1970) nghiên cứu hệ thực vật khu vực Nam Việt Nam Gagnepain (19241927) nghiên cứu họ Thầu dầu Đông dương, công bố, mô tả xây dựng khóa định loại 15 loài thuộc chi Mallotus loài thuộc chi Coelodiscus Việt Nam Đây công trình tương đối đầy đủ phân loại chi Mallotus thời Phạm Hoàng Hộ (1970) thống kê mô tả vắn tắt 18 loài thuộc chi Mallotus miền Nam Việt Năm 1999, ông mô tả thêm thành 33 loài Việt Nam Công trình Nguyễn Nghĩa Thìn (1995, 1999, 2007) công trình áp dụng hệ thống phân loại cho chi Mallotus Việt Nam, thể rõ quan điểm phân chia hệ thống Airy Shaw (1968) Điểm công trình tác giả phân chia chi Mallotus thành phân chi, nhánh với 34 loài 1.4 Các nghiên cứu hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học chi Ba bét (Mallotus) giới Việt Nam 1.4.1 Các kinh nghiệm dân gian sử dụng loài thuộc chi mallotus vào mục đích chữa bệnh 1.4.1.1 Ở nước lân cận Y học dân gian nước lân cận thường sử dụng loài thuộc chi Mallotus việc chữa bệnh thường gặp ở, Trung Quốc, Đài Loan, Nepal, Ấn Độ… 1.4.1.2 Ở Việt Nam Theo kinh nghiệm dân gian Việt Nam, nhiều loài chi Ba bét Mallotus sử dụng làm thuốc để chữa nhiều loại bệnh khác Công dụng loài đề cập đến tác phầm như: Đỗ Tất Lợi (2004); Lã Đình Mỡi cộng (2005); V Văn Chi (2012) 1.4.2 Các thành tựu khoa học đại việc nghiên cứu hoạt tính sinh học thành phần hóa học chi Ba bét (Mallotus) 1.4.2.1 Những nghiên cứu mặt hóa học A Những nghiên cứu mặt hóa học với loài chi Ba bét (Mallotus) Thế giới a, Các hợp chất Terpenoid Các loài chi Ba bét (Mallotus) thường chứa nhiều hợp chất terpenoid Các nghiên cứu tìm hợp chất diterpen lacton, hợp chất triterpen từ loài Bục trườn (M repandus); hợp chất diterpen số hợp chất terpenoid khác đưcợ tìm thấy loài Ba bét trắng (M apelta); hợp chất triterpenoid tìm thấy loài Cánh kiến (M philippensis); hợp chất diterpenoid dạng ent-Kauren phát từ loài M anomalus b, Các hợp chất flavonoid Các nghiên cứu gần tìm thấy hợp chất bichalcon; dẫn xuất chalcon, có cấu trúc gặp nhiều hợp chất flavonoid khác loài Cánh kiến (M philippensis) c, Các hợp chất phloroglucinol Hàng loạt hợp chất phloroglucinol từ loài Bục núi cao (M japonicus) phát Từ loài Cánh kiến (M philippensis) phân lập xác định dẫn xuất phloroglucinol đặc trưng d, Các hợp chất tanin Các hợp chất tanin chi Ba bét (Mallotus) quan tâm nghiên cứu 13 hợp chất tanin tìm thấy loài Bục trườn (M repandus), hợp chất tanin phát từ loài Bục núi cao (M japonicus) e, Các hợp chất khác hợp chất nhóm cardenolid phân lập từ loài Bùm bụp nâu (M paniculatus); bergenin rutin tìm thấy Bục núi cao (M japonicus); dẫn xuất benzopyran, hợp chất coumarino-lignit hợp chất coumarino-lignit biết tìm thấy từ loài Ba bét trắng (M apelta) B Những nghiên cứu mặt hóa học với loài chi Ba bét (Mallotus) Việt Nam Châu Văn Minh cộng (2004, 2005) tách chiết xác định hợp chất malloapelta A nhiều chất khác từ loài Ba bét trắng (M apelta) Việt Nam Nhóm nghiên cứu liên tục nghiên cứu, chiết xuất phân lập nhiều hợp chất từ loài thuộc chi Mallotus Việt Nam như: Ba bét nhăn (M glabriusculus), Bùm bụp nâu (M paniculatus), Ba bét đỏ (M metcalfianus), Ruối khế (M plicatus), Cánh kiến (M philippensis), Ba bét lùn (M nanus) 1.4.2.2 Nghiên cứu thử nghiệm hoạt tính sinh học A Những nghiên cứu giới Phân lập hợp chất sắc ký lớp mỏng (TLC), sắc ký lớp mỏng điều chế, sắc ký cột (CC), sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) ác định cấu trúc số hợp chất phương pháp phổ đại (phổ khối lượng – MS, phổ tử ngoại – UV, phổ cộng hưởng từ hạt nhân – NMR, phổ hồng ngoại – IR) Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm hình thái chi Ba bét (Mallotus Lour.) Việt Nam Thường gặp bụi lớn gỗ nhỏ, gỗ trung bình, loài bụi leo Thân thường tròn, dẹt rõ phần non Lông có hai dạng lông đơn lông hình Lá kèm 2, tồn bền sớm rụng, thường có hình tam giác mũi mác Lá đơn, mọc cách mọc đối (2 cặp có kích thước không nhau), phiến hình thuôn đến trứng trứng ngược, gần tròn, nguyên phân thuỳ, mặt thường nhẵn, có tuyến dạng hạt, thường có từ đến tuyến gốc rải rác phiến, mặt thường có lông thưa dày đặc, có túm không nách gân chính; gân lông chim, gân gốc gân chân vịt Cụm hoa đơn tính, đầu cành hay nách lá, phần lớn khác gốc; hoa thường nhỏ, có hình tam giác, tam giác hẹp hình dùi; hoa có cánh tràng tiêu giảm, tuyến mật Cụm hoa đực thường dạng chùm kép với cụm hoa đơn vị dang xim bó, phân nhánh không, hoa đực đài 3-5, nhị 20-100, nhị tự do, bao phấn gồm túi phấn đính góc lệch, mở lưng, nhuỵ lép tồn Cụm hoa thường dạng chùm, hoa đài 3-5, tự dính phần, bầu trên, 2-3-(4) ô, phần lớn có gai, vòi nhuỵ thường tồn tại, đầu nhuỵ 2-4 Quả thường tự mở dạng nang, chín mở thành nhiều mảnh tồn trục Vỏ nhẵn có gai, dày thưa Hạt ô 3.2 Lựa chọn hệ thống phân loại chi Ba bét (Mallotus) Việt Nam Sau phân tích so sánh hệ thống phân loại chi Mallotus Lour., lựa chọn hệ thống N.N Thìn (1995, 1999, 2007) để xếp taxon thuộc chi Mallotus Việt Nam, hệ thống xây dựng dựa 11 sở kế thừa có chọn lọc kết hệ thống Pax & Hoffm (1914) Airy Shaw (1968) Trên sở đó, chi Mallotus Việt Nam chia thành nhánh với 33 loài thứ Tuy nhiên, không chia Mallotus thành phân chi taxon bậc chi đa dạng mặt hình thái Sự phân chia thành nhánh phù hợp hơn, đảm bảo tính xác Ngoài ra, dựa tính thuyết phục kết phân tích hình thái phân tử, chấp nhận quan điểm Sierra (2007) chuyển nhánh Hancea thành chi riêng biệt nhánh có nhiều điểm khác biệt 3.3 Khóa định loại nhánh, loài thứ chi Ba bét (Mallotus) 1a Quả cánh 2a Quả gai gai ngắn, mảnh, thưa Lông mọc rải rác thành lớp mỏng, mịn mặt không lông 3a Lá mọc đối 4a Lá có gân lông chim………(I Mallotus Sect Axenfeldia) 5a Quả có gai đỉnh M sathayensis 5b Quả gai có gai phân bố khắp vỏ 6a Cây đơn tính gốc Nhụy lép tồn Mép nguyên 7a Cụm hoa mọc đỉnh cành hay nách lá, dạng bó Lá có 2-6 đôi tuyến gốc lá, tuyến phiến Quả không gai .2 M poilanei 7b Cụm hoa mọc phần thân gần gốc, dạng chùm Lá tuyến gốc lá, có 6-12 tuyến rải rác toàn bề mặt Quả có gai M phongnhaensis 6b Cây đơn tính khác gốc Nhụy lép không tồn Mép có 8a Phiến hình thuôn đến mũi mác, mặt rải rác tuyến hạt màu vàng, túm lông nách gân 9a Hoa đực 1-2 hoa/1 cụm hoa đơn vị .4 M hanheoensis 9b Hoa đực có hoa/1 cụm hoa đơn vị 10a Quả có lông nhung mịn Lá chất da M eberhardtii 10b Quả có lông rải rác Lá chất giấy 12 11a Lá kèm rụng sớm Lá có tuyến gốc chìm, mặt rải rác tuyến dạng hạt, rải rác lông, màu xanh xám khô Quả tuyến dạng hạt …… M khasianus 11b Lá kèm tồn bền Lá có tuyến gốc to, rõ, mặt dày đặc tuyến dạng hạt, không lông, màu nâu khô Quả phủ đầy tuyến dạng hạt M resinosus 8b Phiến hình bầu dục, mặt dày đặc tuyến hạt màu vàng, có túm lông nách gân chính…………………………8 M yunnanensis 4b Lá có gân gốc (II Mallotus sect Rottleropsis) 12a Hoa đực bắc bao cụm hoa đơn vị M canii 12b Hoa đực bắc bao cụm hoa đơn vị 13a Quả có gai, có tuyến gốc 14a Hoa đực có 25 nhị 15a Hoa đực đài 3, hình bầu dục thuôn, có lông đơn cứng 10 M pierrei 15b Hoa đực đài 4, hình trứng rộng hay bầu dục rộng, có lông hình 11 M chuyenii 14b Hoa đực có 30 nhị 16a Quả có lông dày đặc 12 M ustulatus 16b Quả không lông rải rác lông 17a Mặt vỏ có lông hình sao……………….… 13 M lanceolatus 17b Mặt vỏ lông hình 18a Phiến hình trứng rộng đến gần tròn, có túm lông nách gân Hoa đài .14 M nanus 18b Phiến hình bầu dục, thuôn đến mác ngược, khôngcó túm lông nách gân Hoa đài 19a Lá thô ráp, khô màu đen, kèm hình kim .15 M glabriusculus 19b Lá không thô ráp, khô màu đen, kèm hình tam giác mũi mác 13 20a Lá có nhiều lông đơn mặt 16a M decipiens var decipiens 20b Lá nhẵn hoàn toàn mặt 16b M decipiens var glabratus 13b Quả gai, tuyến gốc 17 M coudercii 3b Lá mọc cách, gần mọc đối đầu cành 21a Quả phủ dày đặc tuyến hạt Lá mọc cách, có gân gốc, không dạng lọng, khô mùi hắc (III Mallotus Sect Philippinenses) 22a Cây bụi leo, bầu 2-3 ô Lá có 2-3 đôi tuyến gốc, nhỏ chìm, nằm cách xa gân gốc, cuống lá, sát với mép lá…………………………………… 18 M repandus 22b Cây bụi gỗ, bầu 3-4 ô Lá có đôi tuyến gốc, to, rõ, nằm sát gân gốc cuống 23a Cụm hoa đực phân nhánh Quả chín màu đỏ, thường không phân thùy rõ Nhị 12-25….19 M philippensis 23b Cụm hoa đực không phân nhánh Quả chín màu vàng, phân thùy rõ Nhị 40-50….20 M leptostachyus 21b Quả có rải rác tuyến hạt không Lá mọc gần đối thường tập trung đầu cành, gân chân vịt 5-9 gân gốc lông chim, phần lớn dạng lọng, khô có mùi hắc (IV Sect Stylanthus) 24a Đài hoa hợp thành ống bao lấy bầu…21 M peltatus 24b Đài hoa 4-5, rời 25a Quả có gai nhỏ Cành non không lông 22 M floribundus 25b Quả có gai mập Cành non có lông hình 23 M thorelii 2b Quả có nhiều gai, gai to dài Lông tạo thành lớp phủ dầy mặt (V Mallotus sect Mallotus) 26a Quả có gai thưa (nhiều khoảng 100 cái), gai tách biệt rõ, nhìn thấy rõ vỏ 27a Cụm hoa phân nhánh 14 28a Phiến hình thoi đến hình trứng, gốc thuôn, hệ gân gân gốc, tuyến dọc mép Quả có gai thưa, 30 24 M paniculatus 28b Phiến tam giác đến hình trứng, gốc tròn, hệ gân chân vịt 5-7 gân, có nhiều tuyến dọc mép Quả nhiều gai, khoảng 100 .25 M tetracoccus 27b Cụm hoa không phân nhánh 29a Thân cành phủ lông hình sao, có đường kính 7-10 mm 26 M japonicus 29b Thân cành phủ lông đơn, có đường kính nhỏ mm 27 M microcarpus 26b Quả nhiều gai (khoảng 200 cái), gai không tách biệt rõ, không nhìn thấy vỏ 30a Phiến hình tim, mặt màu trắng, không dạng lọng 31a Lá có chiều dài 7-13 cm, gốc tim Cụm dài 13-20 cm, mọc thưa thớt cụm quả, gai ngắn mm, hạt hình cầu 28a M apelta var apelta 31b Lá có chiều dài 15-18 cm, gốc nhọn Cụm dài 28-36 cm, dày đặc cụm quả, gai dài 710mm, hạt hình trứng28b M apelta var kwangsiensis 30b Phiến không hình tim, mặt không màu trắng, dạng lọng 32a Gai dài mm Lá chất da 33a Mép có cưa lớn, có tuyến màu đen dọc mép lá, mặt phủ lông màu nâu đỏ, phần lọng rộng khoảng 5m 29 M metcalfianus 33b Mép nguyên, có nhiều tuyến màu đen dọc mép lá, mặt phủ lông màu vàng nhạt, phần lọng rộng 1,5 – 40 mm .30 M mollissimus 32b Gai ngắn mm Lá chất giấy 34a Lá có dạng lọng rộng (1,5-6 cm), 7-9 gân gốc, 0-2 tuyến gốc, cuống dài đến 16 cm, cụm hoa đực dài 22-34 cm, cụm dài 25-36 cm 31 M barbatus 34b Lá có dạng lọng hẹp ([...]... hoạt hóa NF-kB đã được nghiên cứu trên một số loài thuộc chi Ba bét (Mallotus) ở Việt Nam Các kết quả thử hoạt tính sinh học của nhiều cặn chi t tổng, cặn chi t phân đoạn và một số hợp chất từ một số loài đã cho biết, chúng có hoạt tính chống oxy hóa và gây độc tế bào khá tốt Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các loài thuộc chi Ba. .. khoa học, tên Việt Nam phổ biến, tài liệu gốc và các tài liệu chính đề cập đến loài, synonym, đặc điểm hình thái quan trọng, Loc class., mẫu chu n, sinh học và sinh thái đặc trưng, phân bố, mẫu nghiên cứu, giá trị sử dụng và ghi chú (nếu có) ý kiến thảo luận - Đánh giá hoạt tính sinh học của dịch chi t tổng và các dịch chi t phân đoạn của 18 loài: thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định (12 loài) , hoạt. .. loài thuộc chi Ba bét (Mallotus) , họ Thầu dầu – Euphorbiaceae được ghi nhận trong Hệ Thực vật ở Việt Nam 2.2 Nội dung nghiên cứu - Lựa chọn hệ thống phân loại thích hợp cho chi Mallotus ở Việt Nam - Tổng hợp các đặc điểm hình thái của chi Mallotus qua các đại diện ở Việt Nam: dạng sống, lá, cụm hoa, hoa và quả - ây dựng khóa định loại các taxon thuộc chi Ba bét (Mallotus) ở Việt Nam - Mỗi taxon được... hoạt tính của dịch chi t và các hợp chất được phân lập từ nhiều loài trong chi Ba bét (Mallotus) trên thế giới cho thấy một số hợp chất và dịch chi t có tác dụng chống oxy hóa, gây độc tế bào, giải độc gan, ức chế một số gen và kháng vi sinh vật kiểm định khá tốt B Những kết quả thử hoạt tính sinh học ở Việt Nam Một vài nghiên cứu về hoạt tính sinh học như: chống oxy hóa, gây độc tế bào, kháng vi sinh. .. hoạt tính chống oxi hóa (18 loài) , hoạt tính gây độc tế bào (18 loài) - Lựa chọn 02 loài có triển vọng để nghiên cứu tách chi t, xác định cấu trúc của các hợp chất có hoạt tính sinh học đã được phân lập 8 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp kế thừa: Nghiên cứu tài liệu, tập hợp, phân tích các tư liệu trong và ngoài nước về các loài thuộc chi Ba bét (Mallotus) 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực... polyadenos F Muell Ở Việt Nam có 1/8* loài 33 Mallotus plicatus (Müll Arg.) Airy Shaw, 1963 Kew Bull 16: 351– Ruối khế Holotype: Mc Clelland sine num (unknown) 3.5 Đánh giá hoạt tính sinh học và thành phần hóa học của một số loài thuộc chi Ba bét (Mallotus) 3.5.1 Kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 3.5.1.1 Hoạt tính kháng vi khuẩn Gram (+) Dịch chi t thô MeOH của 9 loài thuộc 4 nhánh là... nhau về hoạt tính chống oxy hóa 3.5.2.2 Kết quả đánh giá hoạt tính sinh học của cặn chi t ở các phân đoạn Cả 4 loại cặn chi t của 2 loài M yunnanensis và M phongnhaensis thuộc nhánh Axenfeldia đều không biểu hiện hoạt tính chống oxy hóa 3 loại cặn chi t (n-Hexan, EtOAc, CHCl3) của các loài được thử nghiệm thuộc nhánh Rottleropsis và Stylanthus đều thể hiện hoạt tính chống oxy hóa khá rõ Cặn chi t n-Hexan... hoạt tính chống oxy hóa khá tốt Tiếp sau, lần lượt là cặn chi t EtOAc và cặn chi t CHCl3 Phần còn lại ở tất cả các mẫu đã nghiên cứu đều không biểu hiện hoạt tính chống oxy hóa Với cùng một loài, không phải tất cả các mẫu nghiên cứu đều có hoạt tính như nhau 3.5.3 Đánh giá hoạt tính g y độc tế bào Dịch chi t thô của các loài được thử nghiệm thuộc nhánh Stylanthus và Polyadenii không thể hiện hoạt tính. .. có hoạt tính kháng cả 2 chủng 25923, 104 của loài S aureus 4 trong số 6 loài thuộc nhánh Mallotus thể hiện hoạt tính trên 2 chủng vi khu n của loài S aureus Trong số 4 mẫu dịch chi t của loài M barbatus, chỉ 20 có mẫu NT01 thu tại Hà Giang có hoạt tính kháng 2 chủng vi khu n S aureus, 3 mẫu còn lại không thể hiện hoạt tính Như vậy, các dịch chi t thô MeOH từ lá của một số loài thuộc chi Ba bét (Mallotus) ... so sánh các hệ thống phân loại về họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) đã có ở trong và ngoài nước cho thấy: hệ thống phân loại của Airy Shaw (1968) có bổ sung và chỉnh lý của Nguyễn Nghĩa Thìn (1995, 1999, 2007) là thích hợp và có đủ căn cứ khoa học để phân loại Ba bét - Mallotus, thuộc họ Thầu dầu – Euphorbiaceae ở Việt Nam: gồm 6 nhánh, 33 loài và 4 thứ Trong số đó, có 1 loài mới cho khoa học là loài Mallotus ... Van Minh, Nguyen Thị Kim Thanh, Tran Hong Quang, Nguyen Xuan Cuong, Nguyen Nghia Thin, Nguyen Hoai Nam, Yvan Vander Heyden, Joelle Quetinleclercq and Phan Van Kiem (2009), “Two new megastigmane... Dat, Vu Anh Tu, Ninh Thi Ngoc, Nguyen Phuong Thao, Nguyen Hoai Nam, Nguyen Xuan Cuong, Nguyen Thi Kim Thanh, Nguyen Nghia Thin, Phan Van Kiem & Chau Van Minh (2012), “Chemical constituents of Mallotus... 36-40 Nguyen Thi Kim Thanh, Nguyen Nghia Thin, Nguyen Thi Van Anh (2010), “Mallotus leptostachyus Hook f., a new record of Euphorbiaceae for Vietnam”, VNU Journal of Science, Natural Sciences and

Ngày đăng: 13/03/2016, 00:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w