Phật giáo được truyền bá vào nước ta khoảng thế kỷ II sau công nguyên và nhanh chóng trở thành một tôn giáo có ảnh hưởng sâusắc đến đời sống văn hoá tinh thần người Việt Nam.. Khi hệ giá
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
-
-TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: TRIẾT HỌC
Đề tài:
Triết học phật giáo Ấn độ và ảnh hưởng của nó đến
Văn hóa - Xã hội Việt Nam
Học viên thực hiện : Trần Hữu Tuấn
Lớp : Quản lý văn hóa K8 Khoá : 2023 - 2025 Chuyên ngành : Quản lý Văn hóa
Năm - 2023
Trang 2PHỤ LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 3
I Khái quát về Phật giáo 3
1.1 Nguồn gốc ra đời: 3
1.2 Lý luận triết học của Phật giáo: 4
1.2.1 Thế giới quan: 4
1.2.2 Nhân sinh quan Phật giáo 6
II.ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN VĂN HÓA - XÃ HỘI VIỆT NAM 8
2.1 Ảnh hưởng của Phật giáo tới văn hóa - xã hội Việt Nam hiện nay: 9
2.2 Ảnh hưởng của Phật giáo tới thế hệ trẻ 15
KẾT LUẬN 19
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
Phật giáo là một trong những học thuyết Triết học - tôn giáo lớn nhất trênthế giới, tồn tại rất lâu đời với hệ thống giáo lý đồ sộ và số lượng phật tử đôngđảo được phân bố rộng khắp Phật giáo được truyền bá vào nước ta khoảng thế
kỷ II sau công nguyên và nhanh chóng trở thành một tôn giáo có ảnh hưởng sâusắc đến đời sống văn hoá tinh thần người Việt Nam Khi hệ giáo lý từ bi, bác
ái, giải thoát bể khổ của đạo Phật giáo được truyền vào Việt Nam thì nó đượcxem là mạch sống của dân tộc hợp với lối sống tình cảm, tâm linh, đạo đức vàcách hành xử của người Việt Nam Phật giáo có mặt tại Việt Nam, với chiều sâu
và bề dày lịch sử, đã cùng với dân tộc đấu tranh giành quyền cho một
nước Việt Nam tự chủ, độc lập; đã gây dựng nên một nếp sống “dân phong quốctục” làmvẻ vang cho nòi giống Việt
Trong công cuộc xây dựng đất nước quá độ lên CNXH, chủ nghĩa Mác Lênin là tư tưởng chủ đạo, là vũ khí lý luận của chúng ta nhưng bên cạnh đó, bộphận kiến trúc thượng tầng của xã hội cũ vẫn có sức sống dai dẳng, trong đógiáo lý nhà Phật đã ít nhiều in sâu vào tư tưởng tình cảm của một số bộ phận lớndân cư Việt Nam Việc xoá bỏ hoàn toàn ảng hưởng của nó là không thể thựchiện được nên chúng ta cần vận dụng nó một cách hợp lý để góp phần đạt đượcmục đích của thời kỳ quá độ cũng như sau này Vi vậy, vịc nghiên cứu lịch sử,giáo lý, và sự tác động của đạo Phật đối với thế giới quan, nhân sinh quan củacon người là hết sức cần thiết Việc đi sâu nghiên cứu, đánh giá những mặt hạnchế cũng như tiến bộ, nhân đạo của Phật giáo giúp ta hiểu rõ tâm lý người dânhơn và qua đó tìm ra được một phương cách để hướng đạo cho họ một nhâncách chính, đúng đắn Theo đạo để làm điều thiện, tránh cái ác, hình thành nhâncách con người tốt hơn chứ không trở nên mê tín dị đoan, cúng bái, lên đồng,gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, niềm tin của quần chúng nhân dân
-Lĩnh vực nghiên cứu Phật giáo hiện nay tương đối được mở rộng, ngoàiviệc nghiên cứu giáo lý, kinh điển, lịch sử của Phật giáo ra còn đề cập đến cáclĩnh vực Triết học, Sử học, Tâm lý học, Khảo cổ học, Xã hội học, Dân tộc học,Văn học, Nghệ thuật Phật học đã trở thành một trong những khoa học tươngđối quan trọng trong khoa học xã hội, trước mắt có quan hệ mật thiết với xã hộihọc
Hơn nữa quá trình, Phật giáo phát triển, truyền bá ở Việt Nam gắn liền vớiquá trình hình thành, phát triển tư tưởng, đạo đức của con người Vì vậy khi
1
Trang 4nghiên cứu lịch sử, tư tưởng, đạo đức Việt Nam không thể không đề cập đếnPhật giáo và những mối quan hệ, tác động qua lại giữa chúng.
Tóm lại, Nghiên cứu lý luận triết học Phật giáo và sự vận dụng của ĐảngCộng Sản Việt Nam vào quá trình đổi mới của nước ta là một nội dung quantrọng nhằm tìm hiểu lịch sử cũng như đường lối chính sách của Đảng địnhhướng cho sự phát triển đất nước Việt Nam trong tương lai
2
Trang 5Viết phần mở đầu theo kết cấu: Tính cấp thiết, mục tiêu nhiệm vụ Đối tượng, phương pháp, kết cấu, ý nghĩa
NỘI DUNG
Nội dung kết cấu thành các chương
I Khái quát về Phật giáo
1.1 Nguồn gốc ra đời:
Người sáng lập ra đạo Phật là Thái tử Tất Đạt Đa (Shidartha), con vua TịnhPhạn (Sudhodana) phía Bắc Ấn Độ và mẫu thân ngài là Ma Gia Theo các tàiliệu lịch sử Ấn Độ cổ đại chia thành nhiều đẳng cấp khác nhau Đứng đầu là Bà-la-môn (Brahman) gồm những Giáo sĩ, tu sĩ, triết gia, học giả và các vị lãnh đạotôn giáo; thứ hai Sát-đế-lỵ hay Sát-đế-lợi (Kshastriya) là hàng vua chúa quýphái; thứ ba Vệ-xá (Vaisya) là những người bình dân, thương gia, nông dân;thứ tư Thủ-Đà-La (Sudra) là hàng tiện dân; thứ năm Chiên Đà La (Ba-ri-a,Pariah, Dalit) là giai cấp người cùng khổ Mỗi giai cấp giữ một thế sinh hoạtkhác nhau, không những vậy tại đây còn xảy ra hiện tượng phân biệt sâu sắcgiữa các đẳng cấp, kỳ thị màu da Trong khi những người Bà La Môn có uy tíntuyệt đối trong quần chúng và hưởng rất nhiều đặc quyền thì giai cấp tiện dân vàngười cùng khổ sống cuộc sống cơ cực lầm than, không có quyền ăn nói cũngnhư quyền được đóng góp ngang hàng với mọi người Xã hội Ấn Độ cổ đại đầyrẫy những bất công như vậy
Nhìn thấu được nỗi khổ của muôn dân, vào năm 29 tuổi Ngài đi tìm họccác lời dạy, tôn giáo và triết học thời đó để tìm kiếm chìa khoá đưa đến hạnhphúc, giải thoát khổ đau cho con người trong xã hội Trải qua năm năm tìm thầyhọc đạo, sáu năm ròng rã tu hành khổ hạnh trong rừng sâu và 49 ngày đêm thiềnđịnh dưới gốc Bồ Đề, Ngài chứng đắc Vô thượng - Chánh đẳng - Chánh giác
Kể từ đó, Ngài được gọi là Phật (Buddha) - con người đã giác ngộ Ngài đãkhởi sự truyền bá Chánh pháp (Dharma) - giáo lý đưa đến sự giác ngộ, giải thoát
- và xây dựng giáo đoàn Tăng già (Sangha) trong suốt bốn mươi chín năm Ngài
đã nhập Niết-bàn (Nirvna) vào năm tám mươi tuổi dưới tàng cây Sala, tạiKusinara Sau khi Phật nhập diệt, giáo pháp của Ngài được các chúng đệ tử kiếttập lại thành giáo điển qua bốn lần diễn ra tại những địa điểm và thời gian khácnhau Tính đến thời điểm này Đạo Phật đã truyền bá vào Việt Nam gần 2000năm, cùng trải qua những biến cố thăng trầm trong lịch sử dân tộc, và có sức
3
Trang 6sống bền bỉ, gắn bó với nhịp sống của người dân Việt Nam Phật giáo Việt Namhiện nay vừa giữ được những giáo lý căn bản của Đạo Phật ban đầu vừa có sựdung hòa phù hợp với văn hóa người Việt
1.2 Lý luận triết học của Phật giáo:
Những lý luận triết học cơ bản của Phật giáo chủ yếu nói về thế giới quan vànhân sinh quan:
1.2.1 Thế giới quan:
Thế giới quan Phật giáo là một thế giới quan có nhiều yếu tố duyvật và biện chứng nhưng về cơ bản triết học Phật giáo vẫn là triết học duy tâmchủ quan và được thể hiện qua 4 luận thuyết cơ bản: thuyết vô thường, thuyết vôngã, thuyết nhân quả, thuyết duyên khởi
1.2.1.1 Thuyết vô thường
Vô thường là đặc tính phổ quát của tất cả các sự vật, hiện tượng thuộc cácpháp hữu vi Nói một cách giản dị và thông dụng các sự vật, hiện tượng trong
vũ trụ không đứng yên mà luôn luôn biến đổi không ngừng, không nghỉ theo chutrình bất tận là “sinh – trụ – dị – diệt” Nghĩa là sinh ra, tồn tại, biếndạng và mất đi Do đó, không có gì trường tồn, bất định, chỉ có sự vận độngbiến đổi không ngừng.Với quan niệm này, Đức Phật dạy: “tất cả những gì trongthế gian đó là biến đổi, hư hoại, đều là vô thường” Do vậy mọi sự vật khôngmãi đứng yên ở một trạng thái nhất định, luôn luôn thay đổi, đi từ trạng tháihình thành đến biến dị rồi tan rã Sinh và diệt là hai quá trình xảy ra đồng thờitrong một sự vât, hiện tượng cũng như trong toàn thể vũ trụ rộng lớn Đức Phậtcũng dạy rằng không phải các sự vật, hiện tượng sinh ra mới gọi là sinh, mấtmới gọi là diệt, mà trong sự sống có cả sự chết, chết không phải là hết, khôngphải là hết khổ mà chết là điều kiện của một sinh thành mới
Thuyết vô thường là một trong những thuyết cơ bản trong giáo lý Phật giáo, là
cơ sở lý luận cho phương thức sống, cho triết lý sống của những con người tudưỡng theo giáo lý Phật
1.2.1.2 Thuyết vô ngã
Vô ngã là một phương diện khác của vô thường Vô ngã có nghĩa là không
có một cái “ngã” trường tồn, bất biến nằm trong hay phía sau sự vật, hiện tượng.Các pháp luôn luôn tồn tại trong trạng thái phụ thuộc, tương quan với nhau.Không có pháp nào tồn tại một cách độc lập Phật giáo cho rằng thế giới xungquanh ta và cả con người không phải do một vị thần nào sáng tạo ra mà đượccấu thành bởi sự kết hợp của 2 yếu tố là “Sắc” và “Danh” Sắc là yếu tố vật
4
Trang 7chất, là cái có thể cảm nhận được, bao gồm đất, nước, lửa và không khí; Danh làyếu tố tinh thần, không có hình chất mà chỉ có tên gọi, bao gồm: thọ(cảm giác),tưởng (suy nghĩ), hành (ý muốn để hành động) và thức (sự nhận thức) Danh vàsắc kết hợp lại tạo thành 5 yếu tố gọi là “Ngũ uẩn” bao gồm: sắc, thọ, tưởng,hành và thức uẩn Bản thân các yếu tố này cũng tác động qua lại với nhau.Không có cái “ta” nào ngoài sự kết hợp ấy
1.2.1.3 Thuyết duyên khởi
Duyên khởi là học thuyết cốt tủy của đạo Phật, về sự liên hệ hỗ trợ giữa các
sự vật, hiện tượng hay các pháp Nói cách khác, học thuyết duyên khởi cho rằng,đời sống hay thế giới này tạo thành là do một chuỗi tương quan liên hệ, trong đó
sự sanh khởi và hoại diệt của các yếu tố tùy thuộc vào một số yếu tố khác làmđiều kiện cho chúng Vạn vật phát triển trên thế gian đều do các nhân duyên hộihọp mà thành, sự vật, vạn pháp sẽ kiến diệt khi nhân duyên tan rã
Cái gì phát động ra ở vật gây ra một hay nhiều kết quả là nhân Duyên làmối liên hệ là lực hỗ trợ cho nhân phát sinh Như ở cây lúa thì hạt lúa được gọi
là “nhân” khi gặp “duyên” là điều kiện thuận lợi về không khí, nước, ánh sáng,nhiệt độ… Mọi hiện hữu trong thế giới này đều vận hành theo nguyên tắccủa sự tương thuộc, tương quan lẫn nhau Sự vật, hiện tượng này sinh khởi
do hội đủ điều kiện hỗ trợ cho sự sinh khởi ấy Và ngược lại, sự vật, hiện tượngchấm dứt hay hoại diệt khi các điều kiện, các thành phần,yếu tố cấu tạo nênchúng thay đổi hay không còn nữa Và ngay cả các điều kiện hỗ trợ này cũng lạitùy thuộc vào các yếu tố, điều kiện khác để sinh khởi, tồn tại và hủy diệt
Sự vật chỉ “có” một cách giả tạo, một cách vô thường: Nhân duyên hộihọp thì sự vật là “có”; Nhân duyên tan rã thì sự vật là “không” Người không tudưỡng tưởng lầm vạn vật, vạn pháp là thực có, là vĩnh viễn nên bám giữ vào cácpháp vào các sự vật (tiền tài, danh vọng, sinh mệnh…) Nhưng thực ra các pháp
là vô thường, là chuyển biến và khi tan rã , chết đi thì người thế gian đauthương, tiếc nuối Thuyết duyên khởi cho chúng ta thấy vạn vật hình thành donhân duyên hoà hợp, vạn vật là giả hợp không có tính tồn tại Do vậy mỗi conngười làm chủ đời mình, làm chủ vận mệnh chính mình
1.2.1.4 Thuyết nhân quả - nghiệp báo:
Nhân quả - nghiệp báo là một học thuyết quan trọng trong đạo Phật Trướchết có thể hiểu: Nhân là nguyên nhân, quả là kết quả của nhân ấy Cái nhânmột mình cũng không tạo ra được sự vật mà phải có đủ duyên thì mới tạo rađược quả Người ta nói rằng: Trồng đậu được đậu; Trồng dưa được dưa Nhưng
5
Trang 8quả có thể khác nhân sinh ra nó, quả có thể hơn nhân nếu gặp duyên tốt, ngượclại có thể kém hơn nhân nếu gặp duyên xấu
Tất cả mọi sự vật, hiện tượng đều có nguyên nhân Nhân kết hợp vớiduyên sinh ra quả Quả lại kết hợp với duyên lại biến thành nhân và sinh ra quảkhác
Theo đức Phật nghiệp là những hành động, việc làm có tác ý, chủ ý.Chính tác ý,chủ ý đó đóng vai trò chủ đạo, quyết định hành động và tính chấtcủa nghiệp Trái lại nếu không có tác ý không tạo nên nghiệp Mỗi hành độnghay nghiệp như vậy đều đưa tới kết quả của nó, tức là quả báo của nghiệp Hànhđộng ác đưa tới quả báo ác; hành động tốt đưa tới quả tốt Tuy nhiên, kết quảhay quả báo của nghiệp không mang tính cố định, bất biến, mà chịu sự chi phối,tác động, ảnh hưởng từ các yếu tố duyên hay khuynh hướng nỗ lực tạo tác củacon người Nói cách khác, con người hoàn toàn có khả năng tác động đến kếtquả của nghiệp Chẳng hạn như một người trước đây từng là kẻ vướng nhiều sailầm, nhưng do nỗ lực làm các việc thiện và thanh lọc tâm ý, hoàn toàn có khảnăng tránh được hậu quả của nghiệp
Nhân quả nghiệp báo không phải là một thực thể mà là một quá trình.Quá trình đó chịu tác động sâu sắc của duyên, các điều kiện hỗ trợ, sự tác độngtheo các khuynh hướng tạo tác của nghiệp mới
1.2.2 Nhân sinh quan Phật giáo
Nội dung triết lý nhân sinh của Phật giáo được thể hiện tập trung trongthuyết “Tứ Diệu Đế” (Tứ thánh đế – Catvary Arya Satya) tức là 4 chân lý tuyệtdiệu đòi hỏi mọi người phải nhận thức được, bao gồm: Khổ đế, Tập đế, Diệt đế,
và Đạo đế
1.2.2.1 Khổ đế
Quan niệm Phật giáo về những nỗi khổ, không vẹn toàn của cuộc đời vàcuộc đời con người là bể khổ Ở đời có vạn sự khổ, vạn sự có thể biến thành cáikhổ, khái quát có 8 cái khổ: sinh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, ái biệt ly khổ,oán tăng hội khổ, sở cầu bất đắc khổ, ngũ uẩn khổ
Sinh khổ: đã có sinh là có khổ vì đã sinh nhất định có diệt, bị luật vô thường chiphối nên khổ
Lão khổ: Con người sinh ra sẽ già đi, thân thể hao mòn, suy kém, trí tuệ lu
mờ, khổ cả thân xác tinh thần
Bệnh khổ: Trong cuộc sống, thân thể thường ốm đau, nhất là khi già yếu,thân thể suy nhược, bệnh tật dễ hoành hành làm cho người ta đau khổ
6
Trang 9Tử khổ: Khổ của cái chết, con người sợ nhất cái chết vì phải xa lìa vĩnhviễn người thân gia đình, của cải
Ái biệt ly khổ: Nỗi khổ chia ly
Oán tăng hội khổ: Khổ do sự thù ghét, hiềm khích mà cứ phải gần gũi, chungđụng
Sở cầu bất đắc khổ: Khổ của sự mong cầu không được toại nguyện Ngũ uẩn khổ: Khổ của sự tồn tại, khổ do sự bám víu, ái nhiễm của ngũ uẩn Đạo Phật cho rằng đời là bể khổ, nỗi đau khổ là vô tận, là tuyệt đối Do
đó, con người ở đâu, làm gì cũng khổ Cuộc đời là đau khổ không còn tồn tạinào khác Ngay cả cái chết cũng không chấm dứt sự khổ mà là mở đầu sự khổmới
ra chu trình khép kín trong mỗi con người Có thể tóm lại như sau: vô minh(ngu tối), hành (suy nghĩ dẫn tới hành động), thức (hành động tác động đến ýthức), danh sắc, lục nhập (6 giác quan của con người), xúc (tiếp xúc), thụ (cảmthụ), ái (yêu thích), thủ (chiếm đoạt), hữu (sở hữu), sinh (xuất hiện), lão (già) và
tử (chết) Nhìn chung chúng có quan hệ mật thiết với nhau, cái này là
nhân, làm duyên cho cái kia, cái này là quả của cái trước, đồng thời là nhân chocái sau
Nguyên nhân sâu hơn và căn bản hơn chính là vô minh, tức là si mêkhông thấy rõ bản chất của sự vật hiện tượng đều nương vào nhau mà sinhkhởi, đều vô thường và chuyển biến, không có cái chủ thể, cái bền vững độclập ở trong chúng Chúng ta có thể nhận thấy một cách rõ ràng, khổ hay không
7
Trang 10hiện không phải ở một nơi nào khác, một cõi nào khác mà thực hiện ngay trongcõi thế gian này, nhờ sự tu hành nghiêm túc mang lại cho ta mọi trạng thái tinhthần đặc biệt: Trạng thái an lạc, siêu thoát, tịnh diệt
1.2.2.3 Đạo đế
Đạo đế là con đường, là môn pháp hướng dẫn cho chúng sinh đạt đượcđến quả, giải thoát, ra khỏi luân hồi sinh tử Có 8 con đường chân chính để đạt
sự diệt khổ dẫn đến niết bàn gọi là “Bát chính đạo” Bát chính đạo bao gồm:
1 Chính kiến: hiểu biết đúng đắn và gìn giữ một quan niệm xác đáng về Tứ diệu
đế và giáo lí vô ngã
2 Chính tư duy: suy nghĩ luôn có một mục đích đúng đắn, suy xét về ý nghĩacủa bốn chân lí một cách không sai lầm
3 Chính ngữ: nói năng phải đúng đắn, không nói dối hay nói phù phiếm
4 Chính nghiệp: giữ nghiệp đúng đắn, tránh phạm giới luật, không làm việcxấu, nên làm việc thiện
5 Chính mệnh: giữ ngăn dục vọng đúng đắn, tránh các nghề nghiệp liên quanđến sát sinh
6 Chính tinh tiến: cố gắng nổ lực đúng hướng không biết mệt mỏi để phát triểnnghiệp tốt, diệt trừ nghiệp xấu
7 Chính niệm: tâm niệm luôn tin tưởng vững chắc vào sự giải thoát, luôn tỉnhgiác trên ba phương diện Thân, Khẩu, Ý
8 Chính định: kiên định, tập trung tư tưởng cao độ suy nghĩ về tứ điệu đế, vôngã, vô thường, tâm ý đạt bốn định xuất thế gian
Để đi qua tám con đường trên thì không ngoài ba nguyên tắc: giới, định,tuệ hay còn gọi là tam học Muốn thực hiện được Bát chính đạo phải có phươngpháp để thực hiện, nhằm ngăn ngừa những điều gian ác gây thiệt hại chomình, cho mọi người và khuyến khích mọi người làm điều thiện có íchcho mình và cho người
II.ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN VĂN HÓA - XÃ HỘI VIỆT NAM.
Phật giáo khi du nhập vào Việt Nam được tiếp nhận dễ dàng, tự nhiên vì tưtưởng có nhiều điểm tương đồng với phong tục, tập quán, truyền thống của dântộc Phật giáo từ ngoại lai trở thành bản địa, từ xa lạ trở thành thân thuộc vớimọi người Có thể nói, chính truyền thống sẵn có của dân tộc đã dễ dàng hòaquyện với giáo lý Phật giáo, tạo nên một chủ nghĩa tích cực mang màu sắc ViệtNam, một nhân tố bền vững trong nhân sinh quan của dân tộc
8
Trang 112.1 Ảnh hưởng của Phật giáo tới văn hóa - xã hội Việt Nam hiện nay:
Ngày nay, mặc dù có rất nhiều tôn giáo xuất hiện ở Việt Nam như Thiênchúa giáo, Đạo Cao Đài, Hoà Hảo, Cơ đốc giáo, ngoài ba tôn giáo chính từxưa Nhưng Phật giáo vẫn giữ một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống xãhội và tinh thần người Việt Nam Nhìn vào đời sống xã hội và tinh thần ngườiViệt Nam trong thời gian qua, ta thấy qua nhiều biểu hiện Phật giáo đang đượcphục hồi và phát triển ở nhiều vùng đất nước số người theo Phật giáo ngày càngđông, số gia đình Phật tử xuất hiện ngày càng nhiều, lễ hội Phật giáo và sinhhoạt Phật giáo ngày một có vị trí cao trong đời sống tinh thần xã hội, số sư sãiđược đào tạo từ các trường Phật học ngày càng nhiều, số kinh sách xuất bảnhàng năm cũng tăng
Hơn lúc nào hết trong mấy chục năm lại đây người Phật tử Việt Nam rấtchăm lo đến việc thực hiện các nghi lễ của đạo mình Họ hay lên chùa trong cácngày sóc, cọng, họ trân trọng thành kính trong khi thi hành lễ, họ siêng năngtrong việc thiền định, giữ giới, làm việc thiện Việc ăn chay hàng tháng trở thànhthói quen không thể thiếu của người theo Đạo phật Mặt khác nhà chùa sẵn sàngthực hiện các yêu cầu của họ như cầu siêu, giản oan, Tất cả những điều nàycủng cố niềm tin vào giáo lý, vừa qui định tư duy và hành động của họ, tạo cơ sở
để hình thành những nhân cách riêng biệt Thời đại ngày nay, là thời đại pháttriển Nước ta vừa trải qua mấy chục năm chiến tranh và hàng chục năm sốngdưới chế độ quan liêu bao cấp, đời sống còn nghèo nàn, lạc hậu vẫn cần đến sựphát triển Phát triển có nghĩa là sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế, đờisống vật chất và văn hoá Đảng và nhà nước đã chỉ ra nhiệm vụ trước mắt làmdân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh Để đạt mục tiêu này nước tacần có những người có tham vọng lớn, năng động, lạc quan, tin tưởng, dũngcmở rộng sáng tạo Những phẩm chất này phần lớn trái với giáo lý nhà Phật, vìtham vọng trái với cấm dục, vô dục, ly dục của Nhà Phật Vì vậy việc cần làmhiện nay là phải xác định rõ Phật giáo có ảnh hưởng đến hệ tư tưởng của ngườiViệt Nam như thế nào để từ đó đưa ra những chính sách phát triển phù hợp vớilòng dân, làm cho xã hội ngày càng phát triển tiến bộ và tốt đẹp hơn
Đã từ lâu, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm đến các hoạt độngtôn giáo đặc biệt là Phật giáo và ban hành những chủ trương, chính sách nhằmtạo điều kiện cho Phật giáo hoạt động đúng tôn chỉ mục đích và Hiến pháp, phápluật Quan điểm nhất quán của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam
là tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, quyền theo hoặc
9