1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp quản lý Đối với thị trường sách Điện tử tại việt nam

28 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Quản Lý Đối Với Thị Trường Sách Điện Tử Tại Việt Nam
Tác giả Đào Quang Huy
Người hướng dẫn TS. Phạm Phương Thúy
Trường học Trường Đại Học Văn Hóa Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Học Văn Hóa
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,5 MB

Nội dung

Sách điện tử tiếng Anh: electronic book; viết tắt: e- book hay eBook, là một quyển sách được xuất bản và phát hành cho các thiết bị kỹ thuật số, bao gồm văn bản, hình ảnh hoặc cả hai, có

Trang 1

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ TP HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN HOC PHAN: KINH TE HOC VAN HOA

TEN DE TAI: THUC TRANG VA GIAI PHAP QUAN LY DOI VOI THI TRUONG SACH DIEN TU TAI VIET NAM

Người thực hiện : Đào Quang Huy Lớp : 2IDLTQLVH MSSV : D21.LTQL08 GVHD : TS Pham Phuong Thuy

Thanh phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021

Trang 2

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỐI THỊ

TRƯỜNG SÁCH ĐIỆN TỪ TẠI VIỆT NAM

MỤC LỤC ng ng BE ng 1

JÀ Non 8 2

1 PHẠM VI NGHIÊN CỨU nha ng rau 2

2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU nha 2 PHẦN NỘI DUNG ng Em 3

1 CƠ SỞ LÝ LUẬN nhà Hà TH HH Họ HH HH Hà nhà di du 3 1.1 Các khái niệm tt ng ng n ng ng Tế nà th 3 1.2 Các thành tố cấu thành thị trường sách điện tỬ : 5

2 THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG SÁCH ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 9

2.1 Ưu điểm của sách điện tỬ co cccnnccnnnnnnnn nen reo 9

2.2 Hạn chế của sách điện tỬ cccccccnnnnnnn ng nh nnn nao 12 2.3 Khó khăn tồn tại của thị trường sách điện tử Việt Nam 13

3 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG SÁCH ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY nh nh HH HH Hang nà tin 16

3.1 Hệ thống pháp lUật tt n nh nh ket 16 3.2 Hệ thống cơ sở hạ tầng cho 17

3.3 Nhận thức xã hộỘIi cu ng nh nn nến nh nen ke 18 PHAN KẾT THÚC c nnnnnn Ỳ ng nh nen 21

Trang 3

Trong lịch sử phát triển hàng nghìn năm, sách luôn đóng một vai trò không thê thiếu

trong đời sống tính thần của con người Sách không chỉ là công cụ lưu trữ, truyền tải trí thức, mà còn là món quả quý giá của cuộc sống Có thể nói, sách đã đóng một vai trò vô củng quan trọng trong việc xây dựng xã hội loài người ngày nay

Cuộc cách mạng công nghệ thông tin thế ĐIới cuối thế ky XX da mang lai diện mạo mới cho mọi mặt của đời sống xã hội, và ngành xuất bản cũng không ngoại lệ Việc ứng dụng những tiến bộ của công nghệ thông tin trong ngành xuất bản đã tạo ra một sản phâm mới với những ưu điểm mà các sản phâm truyền thống khác không có được, đó là “sách điện tử” Nếu chỉ cách đây khoảng chục năm, khái niệm “sách điện tử” còn vô củng xa lạ với nhiều độc giả thì nay sản phâm này đã trở thành một phần không thê thiếu của ngành xuất bản thé gidi

Tuy nhiên, ở Việt Nam, sách điện tử vẫn còn là một lĩnh vực mới và chưa thực sự phô biến rong rai Mac du thị trường sách điện tử được đánh giá là một thị trường mới và đầy triển vọng, nhưng sau một thời gian ngắn sôi động, thị trường sách điện tử đã dân lắng xuống và dường như chậm nhịp lại Vậy thực trạng thị trường sách điện tử ở Việt Nam như thế nào? Với sự phát triển của thị trường các nước trên thé giới, đâu là khó khăn vướng mắc khiến Việt Nam không bắt kịp xu thế? Nhà nước có giải pháp gì để quản lý và giải quyết những thực trạng này, góp phần thúc đây sự phát triên của sách điện tử trong nước? Đề trả lời các câu hỏi trên, cần tiến hành nghiên cứu về thị trường sách điện tử Việt Nam, để đưa ra những bài học cho các doanh nghiệp trong nước Đó là lý do chọn đề tài: “7c rạng và giải pháp quản {) đối với thị trường sách điện tử tại Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu trong bài tiêu luận của mình

1 PHẠM VI NGHIÊN CNU

- Về nômMdung: Nghiên cứu thực trạng của thị trường sách điện tử ở Việt Nam từ đó đưa ra các giải pháp dưới góc độ của cơ quan quản lý nhằm thúc đây sự phát triển của thị trường

- Về thời gian: Đề tài tập hợp những tư liệu, số liệu dẫn chứng trong giai đoạn hiện

nay

- Về không gian: Trong quốc gia Viét\Nam.

Trang 4

- Thực trạng và giải pháp quản lý đối với thị trường sách điện tử tại Việt Nam.

Trang 5

1 COSO LY LUAN

1.1 Cac khái niệm

111 Khải niệm và đặc điểm của sách điện tử

không có quá nhiều điểm khác biệt

Sách điện tử (tiếng Anh: electronic book; viết tắt: e-

book hay eBook), là một quyển sách được xuất bản và phát hành cho

các thiết bị kỹ thuật số, bao gồm văn bản, hình ảnh hoặc cả hai, có thể đọc được trên màn hình phẳng của máy tính hoặc các thiết bị điện tử khác' Mặc dù đôi khi được định nghĩa là “phiên bản điện tử của một cuốn sách in"?, một số sách điện tử tồn tại mà không có một bản in tương đương Sách điện tử có thể được đọc trên các thiết bị e-reader chuyên dụng, nhưng cũng có thể trên bất kỳ thiết bị máy tính nào có màn hình

xem có thể kiểm soát, bao gồm máy tính để bàn, laptop, máy tính

bảng và điện thoại thông minh và pocket PC

Tại Việt Nam, luật xuất bản đã được Quốc hội ban hành trước đó vào các năm 1993 và 2004, nhưng đến khi luật Xuất bản năm 2012 được thông qua, một khái niệm cụ thể về “Xuất bản phẩm điện tử” mới được

quy định cụ thể, khoản 9 điều 4 luật này đưa ra: Xuất bản phẩm điện tử

là xuất bản phẩm quy định tại các điểm a, c, d, đ khoản 4 Điều này được

định dạng số và đọc, nghe, nhìn bằng phương tiện điện tử Trong đó, tại

khoản 4 điều này quy định: Xuất bản phẩm là tác phẩm, tài liệu về chính

1 Gardiner, Eileen and Ronald G Musto “The Electronic Book.” In Suarez, Michael Felix, and H NGA HỘ NỤYGT, The Oxford Companion to the Book Oxford: Oxford University Press, 2010, p

2 “e-book Luu tri 2011-02-08 tai Wayback Machine” Oxford Dictionaries April 2010 Oxford

Trang 6

trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục và đào tạo, khoa học, công nghệ, văn học, nghệ thuật được xuất bản thông qua nhà xuất bản hoặc cơ

quan, tổ chức được cấp giấy phép xuất bản bằng các ngôn ngữ khác

nhau, bằng hình ảnh, âm thanh và được thể hiện dưới các hình thức sau đây:

+ Đặc điểm của sách điện tử

Sách điện tử vừa mang những đặc điểm của sách in truyền thống, và đồng thời cũng có những đặc điểm riêng:

- Thông tin được định dạng số

- Hình thức thể hiện phong phú, nội dung có thể được chuyển tải

bằng văn bản, hình ảnh và âm thanh

- Có thể đọc, nghe, nhìn bằng máy tính hoặc các thiết bị điện tử chuyên dùng

Sách điện tử vẫn đang chỉ là một xuất bản phẩm còn non trẻ, lại bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi từng ngày của công nghệ, do đó khái niệm của

nó vẫn đang trong quá trình hoàn thiện Điều đó dẫn tới hiện nay còn tồn

Trang 7

tại nhiều khái niệm về sách điện tử, nhưng hầu hết các định nghĩa đó đều không có quá nhiều điểm khác biệt

1.1.2 Khải niệm thị trường sách điện tử

Khái niệm thị trường văn hóa, hiểu theo nghĩa rộng, là tổng hòa các

quan hệ kinh tế thể hiện trong quá trình trao đổi sản phẩm văn hóa, theo

nghĩa hẹp, thị trường văn hóa là nơi trao đổi các sản phẩm văn hóa Theo PGS.TS Lê Ngọc Tòng: “Thị trường văn hóa là nơi diễn ra các hoạt động trao đối, mua bán, lưu thông các hàng hóa văn hóa tinh thần”? Hay quan niệm của PGS.TS Từ Thị Loan: “Thị trường văn hóa là nơi diễn ra quá

trình tương tác giữa bên cung và bên cầu, trong đó các sản phẩm và dịch

vụ văn hóa được lưu thông và thực hiện tuân theo các quy luật của kinh

tế thị trường”? Ngoài ra cũng có quan điểm “Thị trường văn hóa là quá

trình, trong đó một bên là các nhà cung cấp phân phối, một bên là công

chúng thực hiện việc trao đổi, mua bán một hay nhiều sản phẩm, dịch vụ văn hóa bằng những cách thức khác nhau để xác định giá cả, số lượng, phương thức thanh toán và phương thức thụ hưởng phù hợp ””

Từ việc định nghĩa thị trường văn hóa và dựa trên góc độc kinh tế văn hóa chúng ta có thể hiểu khái niệm của thị trường sách điện tử: “/a mối quan hệ giữa cung và cầu của sách điện tử tác tác động qua lại lẫn

nhau bằng những cách thức cụ thể để xác định loại sản phẩm, giá cả, số

lượng và phương thức sử dụng”

1.2 Các thành tố cầu thành thị trường sách điện tử

Từ khái niệm trên, chúng ta có thể xác định được các thành tố cấu thành thị trường

sách điện tử Trong đó, nguồn cung trên thị trường đến từ các nhà xuất bản,

đơn vị kinh doanh cung cấp sản phẩm sách kỹ thuật số hoặc các cá nhân,

tổ chức tự phát sản xuất và phân phối sách điện tử, tạm gọi là: “Hệ

3 Lê Ngọc Tòng (2004), Một số nghiên cứu bước đầu về kinh tế học văn hóa, NXB Chính trị Quốc

Trang 8

thống phân phối sách điện tử - (Cung)” Nhu cầu thị trường sách điện tử xuất phát từ các tổ chức, cá nhân có nhu cầu trực tiếp, hoặc các đơn vị trung gian như thư viện, trường học tạm gọi la: “Pon vị trưng gian, đọc giả -

(Cầu) ” Ngoài ra chúng ta còn cần đề cập đến đối tượng trung gian đề diễn ra sự trao đối, mua bán, tạo nên thị trường đó chính là: “sách điện từ - (Hàng hóa) `

Thị trường sách điện tử hiện nay tại Việt Nam và trên thế giới đang tồn tại dưới cấu trúc thị trường cạnh tranh độc quyền với các đặc trưng:

- Nhiều người bán: thị trường có tương đối nhiều người bán nhỏ, bao gồm các Nhà xuất bản và công ty phát hành sách điện tử Sản phẩm sách điện tử của mỗi người bán gần giống nhau nhưng vẫn có những điểm khác biệt riêng Các hãng có thị phần không quá lớn và không cảm

thấy có sự phụ thuộc vào nhau

- Khác biệt hóa sản phẩm: xuất bản phẩm điện tử của mỗi hãng lại

có những điểm khác biệt riêng về thể loại, nội dung, chất lượng, hệ thống phần cứng và phần mềm đi kèm, danh tiếng của hãng

- Gia nhập dễ dàng: tuy vẫn có những rào cản về tài chính và pháp

lý khi hãng mới muốn gia nhập thị trường như: giấy phép xuất bản, vốn đầu tư hệ thống thiết bị số hóa sách, hệ thống phần mềm và bảo mật nhưng rào cản này không quá lớn, các hãng nhỏ vẫn có khả năng tham gia vào thị trường này Trong quá trình nghiên cứu thị trường sách điện tử cần có cái nhìn tổng quan về thị trường sách và mối liên quan với sản

phẩm thay thế là sách giấy truyền thống, do thị trường sách điện tử là

một phần nhỏ, chưa tách rời ra khỏi thị trường sách nói chung

Cuối cùng, sự phát triển của thị trường sách điện tử cũng có mối liên quan mật thiết tới thị trường thiết bị điện tử đọc sách chuyên dụng, vì

chúng là hai hàng hóa bổ sung

1.2.1 Hệ thống phân phối sách điện tử (Cung)

Nguồn cung sách điện tử trên thị trường Việt Nam hiện nay còn rất

phức tạp, bao gồm các nhà xuất bản đã được Bộ Thông tin và Truyền

Trang 9

thông cấp phép và các tổ chức, cá nhân sản xuất, phát tán sách điện tử

một cách tự phát

Việc Việt Nam có đến hàng chục diễn đàn chia sẻ sách điện tử, hàng trăm phần mềm đọc sách có sẵn trên các kho phần mềm như: AppStore, Goodle play có thể khiến mọi người lầm tưởng rằng nguồn cung sách điện tử tại Việt Nam là vô cùng dồi dào Người tiêu dùng có thể tiếp cận với các nguồn sách này một cách dễ dàng Mặc dù vẫn ngang nhiên thu phí bằng nhiều hình thức khác nhau, có thể qua quảng cáo, có thể bắt

người đọc nạp tiền mua sách bằng thẻ điện thoại , hầu hết các nhà

cung cấp sách điện tử này đều cung cấp sách lậu, không có bản quyền

của tác giả và cũng không có giấy phép xuất bản của Bộ Thông tin và Truyền thông Thực tế cho thấy sách điện tử lậu đã xuất hiện song song

cùng với việc phổ biến của sách điện tử, nhưng vẫn chỉ là ở mức độ tự

phát, chia sẻ miễn phí trong các cộng đồng Vậy sự bùng phát của nó như một hình thức kinh doanh thu lợi nhuận lại nằm ngoài dự kiến của nhiều

người Các tổ chức, cá nhân sản xuất sách điện tử lậu sẵn sàng sử dụng

mọi loại sách có thể, đặc biệt là các ấn phẩm đang ăn khách để trục lợi cho mình

Việc sách điện tử không được cấp phép, hay còn gọi là sách điện tử lậu, đang xuất hiện tràn lan trên thị trường đã kìm hãm sự gia nhập thị trường của các nhà xuất bản và công ty công nghệ có đủ năng lực Dòng sách lậu rất khó để có thể bị cạnh tranh với các ưu điểm như số lượng

đầu sách rất lớn, ước tính có thể lên tới hơn trăm ngàn tựa sách, giá mua sách rất thấp hoặc bằng 0, vì các tổ chức, cá nhân cung cấp sách không cần xin phép xuất bản từ các cơ quan chức năng, cũng như không xin phép và trả tiền bản quyền cho tác giả cuốn sách Không ít đơn vị xuất bản trong nước như Nhà xuất bản Trẻ, Kim Đồng, Nhã Nam, Alphabooks

đã phải đối mặt với việc sau khi đầu tư một khoản chi phí và thời gian không nhỏ để phát hành, sách mới được tung ra thị trường đã bị làm thành sách điện tử một cách trái phép và phát tán tràn lan trên Internet chỉ sau vài ngày, khiến cho số lượng người đọc mua sách in bị co hẹp một

Trang 10

cách đáng kể Trong khi đó thủ phạm của những hành động đó lại rất khó

để có thể tìm ra

Đối với người tiêu dùng, sách điện tử lậu có nhiều khuyết điểm như

thường có chất lượng không cao, đa phân là dưới dạng hình ảnh số hóa

lại trang sách in truyền thống, không đảm bảo được yêu cầu về độ sáng, kích thước, độ rõ của chữ , lại không thể tích hợp được các tiện ích như một cuốn sách điện tử thông thường, nội dung thông tin không được kiểm

duyệt và không có người chịu trách nhiệm khi có vấn đề xảy ra Tuy

nhiên, đối với những người không có nhiều chi phí dành cho việc mua sách in hoặc sách điện tử, đặc biệt là giới trẻ, thì sách điện tử lậu vẫn là một sản phẩm được tiêu dùng một cách rộng rãi Không chỉ dừng lại ở thiệt hại về kinh tế, sách điện tử xuất bản trái phép còn chứa đựng những nội dung vi phạm pháp luật như các văn hóa phẩm đồi trụy, khiêu dâm,

phản động, chống phá nhà nước gây ảnh hưởng không tốt tới đạo đức

xã hội

Từ thực tế đó, đến năm 2012, khi Luật Xuất bản và các văn bản liên

quan ra đời, tình hình xuất bản sách điện tử có bản quyền mới bắt đầu hình thành và có những bước phát triển đầu tiên Đến nay mới chỉ có một phần sáu số Nhà xuất bản trên cả nước xin cấp phép xuất bản điện tử

Hầu hết các đơn vị đang và chuẩn bị tham gia vào thị trường đều đã xác định các khó khăn sẽ phải đối mặt khi sách điện tử không có bản quyền được cung cấp miễn phí hay thu phí rất thấp đang tràn lan trên mạng Hơn nữa để có được hệ thống bán sách điện tử đảm bảo yêu cầu, các nhà

cung cấp phải có một sự đầu tư hợp lý cho hạ tầng công nghệ của mình,

đặc biệt ở khâu mã hóa tệp thông tin để tránh bị sao chép bừa bãi

12.2 Đơn vị trung gian, đọc giả (Cau)

Cho đến nay vẫn chưa có một cuộc khảo sát chính thức nào của các

cơ quan, tổ chức về nhu cầu mua và sử dụng sách điện tử của người tiêu

dùng Tuy nhiên từ thực tế của thị trường cho thấy mức nhu cầu của

người dân là không hề nhỏ Thống kê của Thư viện Quốc gia Việt Nam

Trang 11

cho biết, nhu cầu về sách điện tử đang rất lớn: mỗi ngày có khoảng

2.000 lượt đọc sách truyền thống nhưng lại có đến 6.500 lượt yêu cầu về sách trực tuyến Trên các diễn đàn, nền tảng chia sẻ sách điện tử, số lượng người tham gia và tải về cũng luôn ở mức cao, đặc biệt là các tác

phẩm đang ăn khách trên thị trường

Trên một khía cạnh khác, số người quan tâm đến thị trường sách điện

tử lại không phải là một con số nhỏ Thương hiệu lớn nhất hiện nay là Alezaa đã rất thành công trong quá trình quảng bá thương hiệu của mình, khi có đến hơn 75% số người đã biết đến đơn vị này Tuy nhiên cũng có những đơn vị đã gia nhập thị trường từ lâu nhưng vẫn còn xa lạ với người tiêu dùng, ví dụ như Anybook và Vinabook, với chỉ 13,6% va 11,4% số người biết đến Điều này cho thấy người tiêu dùng đã có những mối quan tâm nhất định đến thị trường sách điện tử của Việt Nam, tuy nhiên để có thể biến mối quan tâm đó thành nhu cầu thực sự thì vẫn còn cần rất nhiều cố gắng đến từ các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm

- Loại 2: Các nội dung trực tuyến được thể hiện dưới dạng eBook (chủ

yếu hiện nay là văn học trực tuyến và truyện tranh) Trong một vài trường hợp, những nội dung “hot”, phổ biến của loại thứ hai được xuất bản bản

in

- Loại 3: Các eBook tương tác Không chỉ đọc, người dùng còn nghe, xem, cảm nhận, vận động với nội dụng của sách; tương tác giữa những người đọc với nhau, giữa người đọc với tác giả, dịch giả, theo phương thức mới

Trang 12

Với cách chia đó, tình hình phát triển eBook trong những năm qua có

thể khái quát như sau:

Giai đoạn 2009 - 2012: Giai đoạn mở đầu cho sự phát triển của

eBook loại 1, tăng trưởng nhanh về số lượng và các đơn vị cung cấp Tốc

độ tăng trưởng cao nhất là cuối 2011, đầu 2012 Có sự xuất hiện của rất nhiều đơn vị cung cấp nền tảng đọc sách điện tử “made in Vietnam” Giai đoạn 2013 - 2016: eBook rơi vào thoái trào khi vướng bài toán

đầu tư và doanh thu, cũng như sự thắt chặt về bản quyền hay giấy phép eBook từ cơ quan quản lý Giai đoạn này đánh dấu sự sụt giảm về số

lượng eBook loại 1 bị gỡ khỏi các nền tảng đọc do hết hạn khai thác và không được gia hạn quyền khai thác eBook

Giai đoạn 2016 - 2018: Rất nhiều đơn vị cung cấp nền tảng đọc lựa chọn rời khỏi thị trường Một số đơn vị xuất bản thử nghiệm đưa eBook loại 3 vào khai thác nhưng mới chỉ tồn tại ở dạng thí điểm, và chưa thực

sự phổ biến

Giai đoạn giữa 2017, có sự phát triển mạnh mẽ của eBook loại 2

(các eBook loại 2 có bản quyền, còn eBook không có bản quyền vẫn tồn

tại rất nhiều) Với sự phát triển này, chiều hướng phát triển sách điện tử

có nhiều dấu hiệu khởi sắc Số lượng user (người sử dụng), thời gian đọc cũng như doanh thu đều tăng trưởng đáng kể Tới nay có khoảng 3 triệu người đọc trả phí

Giai đoạn 2018 đến nay: Giai đoạn chuẩn bị, quá độ cho những bước phát triển tiếp theo Thị trường Việt Nam giai đoạn này có những số liệu

và các điều kiện khá tương đồng với giai đoạn đầu của các thị trường

eBook phát triển

2 THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG SÁCH ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

2.1.ƯUu điểm của sách điện tử

2.11 Vấn đề in ấn và xuất bản

Trang 13

Để xuất bản sách in truyền thống, các tác giả và nhà xuất bản

thường phải trải qua một quy trình phức tạp, nhiều bước và tốn nhiều thời gian, chi phí sản xuất toàn bộ cuốn sách lên đến 100 triệu đồng Tuy nhiên, đối với mô hình sách điện tử, bất kỳ cá nhân, tổ chức nào

cũng có thể tự xuất bản sách một cách nhanh chóng, chi phí thấp So với quy trình sản xuất sách truyền thống nêu trên, sách điện tử có thể đưa ra thị trường ngay sau khi hoàn thành một số công đoạn cần thiết Đặc biệt

là trong môi trường Internet ngày nay, khi các công cụ sản xuất sách

điện tử có sẵn, cùng với các kênh phân phối quy mô lớn, sẵn sàng hoạt động, sách có thể được xuất, sao chép và phổ biến ngay lập tức

Ngoài lợi thế về thời gian, chỉ phí phát hành sách điện tử và vật lý

cũng được giảm thiểu đáng kể Mặc dù người tiêu dùng cần chi nhiều tiền

để mua thiết bị đọc sách điện tử chuyên dụng nhưng chỉ phí xuất bản

sách điện tử thường chỉ bằng 10 - 30% sách in hoặc thậm chí là nguồn

sách, tài liệu miễn phí trên internet là rất lớn Nguyên nhân là do các khâu bảo quản, vận chuyển, in ấn không còn nữa, người bán cũng tiết kiệm được chỉ phí lưu kho và mặt bằng Do đó, chỉ phí cho người tiêu dùng mua sách điện tử giảm đi rất nhiều

Quá trình mua là một sự khác biệt lớn Nhờ mạng lưới trang Web điện tử, người dùng trên toàn thế giới có thể mua, bán, chuyển nhượng

và cho mượn bất kỳ sách điện tử nào ngay lập tức Trong khi đó với mô hình sách truyền thống, người đọc phải dành thời gian đi đến các cửa hàng sách hoặc thư viện nhằm lựa chọn và mua được cuốn sách cần thiết, thậm chí phải đặt mua trước nhiều tuần

2.1.2 Vấn đề lưu trữ và sử dụng

Khả năng lưu trữ là một ưu điểm vượt trội của sách điện tử vì nó có thể tiết kiệm không gian và trọng lượng một cách tối đa Không cần hệ thống giá sách lớn, một thiết bị điện tử cầm tay nhỏ gọn có thể chứa hàng nghìn cuốn sách, chỉ bị giới hạn bởi khả năng lưu trữ của nó Ngay

cả với các thiết bị nối mạng, người dùng có thể truy cập bất kỳ sách điện

Trang 14

tử nào mà không cần lo lắng về vấn đề lưu trữ Điều này cũng tạo sự

thuận tiện tối đa cho việc di chuyển và liên lạc của người dùng

Việc lưu các cuốn sách cùng một lúc cũng trở nên đơn giản và dễ dàng hơn Sách in truyền thống sẽ bị ảnh hưởng bởi nhiều môi trường và thời gian, trong khi sách điện tử có thể lưu trữ mãi mãi Ngay cả khi thiết

bị điện tử lưu trữ sách bị hư hỏng, mất mát, nhà xuất bản vẫn cho phép người dùng tải về và sao lưu các bản sách mới mà người dùng đã mua

Do đó, rủi ro mất mát và thất lạc sách điện tử là rất thấp

Nhờ các phần mềm và thiết bị điện tử chuyên dụng, các chức năng

hỗ trợ quá trình đọc sách điện tử rất đa dạng và ngày càng phát triển, giúp người dùng đọc một cách tốt nhất Các tính năng quan trọng và phổ

biến bao gồm:

- Cũng tương tự như các chức năng mở trang, thêm Bookmark, ghi chú, chú thích nội dung khi người dùng đọc sách truyền thống Tuy nhiên,

nhận xét và ghi chú có thể dễ dàng chỉnh sửa hoặc xóa

- Các chức năng tìm kiếm văn bản, trích xuất văn bản và sao chép

văn bản là những ưu điểm mà sách in không thể mang lại cho người

đọc

- Một tính năng của sách điện tử tiện lợi hơn sách in là dịch ngôn ngữ Sách điện tử có thể được dịch sang nhiều ngôn ngữ khác, và thậm chí từ văn bản sang âm thanh, để phục vụ nhiều đối tượng độc giả khác nhau

Ngày đăng: 02/12/2024, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w