Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện những vấn đề cơ bán của cách mạng Việt Nam từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa là sự vận dụng sá
Trang 1TU TUONG HO CHI MINH
Giảng viên: Hoàng Trung Nhóm: 09
Mssv: 19140002 Tên sinh viên: Trịnh Xuân Đức Lop: 22LK01
Trang 3
BÀI THU HOẠCH KÉT THÚC MÔN HỌC
MÔN: TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH
CHU DE: PHAN TICH NHUNG TIEN DE TU TUONG - LY LUAN HINH THANH TU TUONG HO CHi MINH
Trang 4MO DAU
“Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do, độc lập và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập
Toàn thể dân tộc Việt Nam sẽ quyết dem tat cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cai
đề giữ vững quyền tự đo, độc lập ay”
Thời gian đã qua lâu rồi, nhưng những lời tuyên ngôn của Bác đã đọc tại quãng trường Ba Đình lịch sử vẫn luôn văng văng bên tai chúng ta Lật lại những trang sử hào hùng của dân tộc, ta thấy rằng dân ta đã đấu tranh rất anh đũng để có được độc lập ngày nay Hết đánh Pháp ta lại đánh Mỹ, ban đầu chỉ là những cuộc đấu tranh tự phát sau đó chuyên sang tự giác nhưng hầu hết đều thất bại Cách mạng Việt Nam lúc bẩy giờ lâm vào bề tắc, nhiệm vụ cấp bách là phải tìm một con đường cách mạng mới Chính lúc đó Nguyễn Ai Quốc xuất hiện Người sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo trí thức, yêu nước muốn làm cách mạng nhưng Nguyễn Ai Quốc không tán thành đường lối cứu nước của các bậc tiền bối Năm
1911 Nguyễn Ai Quốc đã ra đi tìm đường cứu nước Ở đây Người đã nhận thấy nỗi khổ của nhân dân lao động, được tiếp xúc với luận cương của Lê Nin người đã tìm thấy con đường đi mới cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam Trên bước đường tìm đường cứu nước và hỉnh thành tư tưởng người đã gặp không ít khó khăn thử thách nhưng với tâm lòng yêu nước và
sự kiên trì cuả mình Người đã vượt qua và tiếp tục sự nghiệp cách mạng Các văn kiện như: Chính cương vắn tắt, Sách lược văn tắt, Đường kách mệnh của Bac da gop phan rat lớn trong việc tìm ra thông tin cho cách mạng Việt Nam cũng như cách mạng các dân tộc bị áp bức
Những năm 1945-1969 đây cũng là thời điểm cách mạng tháng Tám thành công Cuộc cách mạng này là kết qủa của việc vận dụng tư tưởng Hỗ Chí Minh và càng chứng minh đường lối cửu nước của Bác hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với quy luật khách quan Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện những vấn đề cơ bán của cách mạng Việt
Nam từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa là sự vận
dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác — Lê nin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, đồng
thời là sự kết tỉnh tinh hoa dan téc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng giai cấp và giải phóng
con người
Trang 5TIỂU LUẬN: PHẦN TÍCH NHỮNG TIÊN ĐẺ TƯ TƯỞNG - LÝ
LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH
MỤC I:
KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH
Đại hội đại biểu toàn quốc lan thir XIII cua Dang khang định: “Tư tưởng Hỗ Chí Minh” là một hệ thông quan điềm toàn điện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của Cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mac - Lénin vao điều kiện
cụ thê của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thông tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
Tư tưởng Hồ Chí Minh sơi đường cho cuộc đầu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài san tinh than to lớn cla Dang va dân tộc ta”
Định nghĩa về tư tưởng Hồ Chí Minh như trên thê hiện bốn nội dung chủ yếu sau:
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những van đề cơ
bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triên chủ nghĩa Mác-
Lên vào điều kiện cụ thể của nước ta
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết hop tinh hoa dan tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng
dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người
- Tư tưởng Hồ Chí Minh la ngọn cờ thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong suốt hơn 70
năm qua và tiếp tục soi sáng con đường chúng ta tiến lên xây đựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và xã hội chủ nghĩa, đưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam
MỤC II:
NGUỎN GÓC CỦA TƯ TƯỞNG HỎ CHÍ MINH:
1 Điều kiện lịch sử- xã hội, gia đình, thời đại:
Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm tất yếu của cách mạng Việt Nam, ra đời do yêu cầu khách quan, đáp ứng những nhu cầu bức thiết đo cách mạng Việt Nam đặt ra từ đầu thê kỷ
XX đến nay
a Điều kiện lịch sử
- Từ năm 1858 đến cuối thế kỷ XIX, nước ta bị để quốc Pháp xâm lược Các phong trào vũ trang kháng chiến chống Pháp liên tục nổi lên, dâng cao và lan rộng trong cả nước: từ Trương Định, Nguyễn Trung Trực, ở Nam bộ; Trần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Xuân
Ôn, Phan Dinh Phùng ở miền Trung đến Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Quang Bích ở miền Bắc Tuy nhiên, do chưa có một đường lối kháng chiến rõ ràng, dựa trên ý thức hệ phong kiến, nên đều thất bại
- Bước sang đầu thê kỷ XX, xã hội Việt Nam bắt đầu có sự biến chuyền và phân hóa, tầng lớp tiểu tư sản và mầm mông của giai cấp tư bản bắt đầu xuất hiện, ảnh hưởng của cuộc vận
Trang 6động cải cách của của Khang Hữu VI, Lương Khải Siêu ở Trung Quốc tác động vào Việt Nam Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta chuyển dân sang xu hướng dân chủ
tư sản với sự xuất hiện của các phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân, Việt
Nam Quang phục hội do các sĩ phu phong kiến có tư tưởng duy tân truyền bá và dẫn dắt,
nhưng do bắt cập trước lịch sử, nên không tránh khỏi thất bại
- Những năm đầu thế ký XX thực dân Pháp thăng tay đàn áp các phong trào yêu nước của nhân dân ta Trường Đông Kinh Nghĩa thục bị đóng cửa (tháng 12- 1907; cuộc biểu tình chống sưu thuế ở Huế và các tỉnh miền Trung bị đàn áp (tháng 4 — 1908); vu Ha Thanh dau độc bị that bại và bị tàn sát (tháng 6-1908); căn cử nghĩa quân Yên Thế bị bao vây và đánh phá (tháng 01 — 1909); phong trào Đông Du bị tan rã, Phan bội Châu và các đồng chí của ông bị trục xuất khỏi nước Nhật (tháng 02-1909); các lãnh tụ của phong trào Duy Tân trung
kỳ, người bị lên máy chém (Trần Quý Cáp, Nguyễn Hang Chi ), người bị đày ra Côn Dao (Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Dức Ké, Dang Nguyên Can ) Tình hình đó cho thấy, phong trào cứu nước của nhân đân ta muốn giành được thắng lợi phải đi theo một con đường cách mạng mới
b Quê hương, gia đình
- Quê hương
Nghệ Tĩnh, quê hương của Hồ Chí Minh là mảnh dat giau truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm Nơi đây đã nuôi dưỡng nhiều anh hùng nỗi tiếng trong lịch sử Việt Nam như Mai thúc Loan, Nguyễn Biểu, Đặng Dung, các lãnh tụ yêu nước cận đại như Phan Dinh
Phùng, Phan Bội Châu
Từ nhỏ, Hồ Chí Minh đã đau xót chứng kiến cuộc sông nghèo khô, bi dan ap, bi bóc lột cùng cực của đồng bào mình ngay trên mảnh đất quê hương Những tội ác của bọn thực dân và
thái độ ươn hèn, bạc nhược của bọn quan lại Nam triều đã thôi thúc Người ra đi tìm một con
đường cách mạng mới đề cứu dân, cứu nước
- Gia đỉnh
Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, gần gũi với nhân dân Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, thân phụ của Người là một nhà nho giàu lòng yêu nước, thương dân sâu sắc, lao động cần cù, có ý chí kiên cường vượt qua gian khổ, khó khăn đề đạt được mục
Phó bảng Sắc đã có ảnh hưởng sâu sắc đối với sự hình thành tư tưởng chính trị và nhân cách
- Khi còn ở trong nước, Hồ Chí Minh tuy chưa nhận thức được đặc điểm của thời đại, nhưng
từ thực tế lịch sử của đất nước mình Người đã thấy rõ con đường của các bậc cha anh không đem lại kết quả, phải đi tìm một con đường mới Trong khoảng 10 nam, H6 Chí Minh đã
Trang 7vượt ba đại dương, bốn châu lục, đặt chân lên khoảng gần 30 nước Nhờ đó, Người đã hiểu được bán chất chung của chủ nghĩa để quốc và hoàn cảnh chung của các nước thuộc địa trên thế ĐIỚI
- Cuối những năm 20 của thế kỷ XX, cuộc khủng hoảng trong phong trào công nhân châu
Âu diễn ra ngày cảng thêm sâu sắc, đẫn đến sự phân liệt trong nội bộ các đảng xã hội Dân chủ thuộc Quốc tế II Một số đảng bị phân hóa Phái tả trong các đáng tách ra, thành lập các Đảng cộng sản Tháng 3 — 1919, Lênin thành lập Quốc tế III- Quốc tế cộng sản, đưa phong trào cộng sản thoát khỏi chủ nghĩa cải lương, theo đuôi các chính quyền tư sản của các đảng
xã hội Tác phẩm Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của V.I.Lênin và các văn kiện Đại hội II Quốc tế Cộng sản đánh đấu sự khẳng định về mặt lý luận việc thực hiện mối quan hệ hữu cơ giữa cách mang v6 san va cach mang giai phong dan tộc ở các nước thuộc địa, có ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc trên tế gIỚI
MỤC II:
PHAN TICH NHUNG TIEN DE TU TUONG - LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ
TUONG HO CHI MINH
“Tư tưởng HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CM VN, từ CM DTDC nhân dân đến CMXHCN, là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triên của CN Mác — Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, là sự kết tỉnh tinh hoa van hóa dân tộc và trí tuệ của thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải
a) Gia tri truyén thống dân tộc:
Hơn nửa thế kỷ trước, trong một số ghi chép ở trang cuối cùng của tập thơ “Nhật ký trong tù” lãnh tụ Hồ Chí Minh viết “ý nghĩa của văn hóa: Vì lẽ sinh ton cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc,
ở và các phương thức sử dụng, toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa” Từ nhận thức ay, Hồ Chí Minh đưa ra khái niệm về van hoa: “Van hoa la su tong hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biêu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng với những nhu cầu của đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn” Có thê nói, đây là một cách tiếp cận văn hóa từ ý nghĩa khái quát, đặc trưng nhất của nó, một định nghĩa cô đọng và chính xác về văn hóa
Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa là xuất phát từ cách tiếp cận mac-xit va rat gần gũi với nhận thức hiện đại, khi coi văn hóa không chỉ đơn thuần là đời sống tính thần của con người - xã hội (theo cách phân khúc rời rạc), mà từ trong bản chất của mình, nó chính là linh hôn, là hệ thần kinh của một xã hội, là sức mạnh trường tồn của cả dân tộc, là sức sống vươn lên của thời đại Văn hóa không phải là toàn bộ đời sông con người xã hội, mà là phần cốt
tử, là tinh hoa được chưng cất, kết tụ nên cái bản chất, bản sắc, tính cách của đân tộc, của thời đại Nó được thăng hoa từ hơi thở cuộc sông, từ năng lực, trình độ và phương thức sông của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng Và đến lượt mình, văn hóa hiện diện trong mọi hoạt động
từ suy tư đến hành động thực tế, từ hoạt động cá nhân đến những vận động xã hội, từ hoạt
Trang 8động vật chất đến những sáng tạo tinh thần những phát minh, sáng chế, tạo ra những giá tri
mới của sản xuất vật chất, khoa học - kỹ thuật - công nghệ, văn học - nghệ thuật
Từ nhận thức khái quát về văn hóa, Chủ tịch Hồ Chí Minh chí ra một cách cụ thể về nội dung, yêu cầu xây dựng nền văn hóa dân tộc Người viết tiếp: “Năm điểm lớn xây đựng nền
văn hóa dân tộc
1 Xây dựng tâm lý: tinh thân độc lập tự cường
2 Xây dựng luận lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quân chúng
3 Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội
4 Xây dựng chính trị dân quyên
5 Xây đựng kinh tế
Việc chỉ ra những điểm lớn trên chứng tỏ rang, khi phân định nội hàm khái niệm văn hóa,
Hồ Chí Minh nhận thức rất rõ rằng, xây dựng nên văn hóa đân tộc phải đặt trong mối quan
ne qua lại với các mặt khác của đời sông: dân tộc như: “tâm lý”, “luận lý”, “xã hội”, “chính rị”, “kinh tế” Xây dựng văn hóa phải gắn liền với từng bình diện ấy, làm cho văn hóa trở thành pham chat tốt đẹp, đặc trưng riêng có và ý nghĩa tích cực của những lĩnh vực đời sống
đó
Hồ Chí Minh quan niệm, xây dựng về “tâm lý”là xây dựng “Tinh thần độc lập tự cường”, cũng có nghĩa là sự giáo dục, định hướng để hun đúc nên tình yêu đất nước, niềm tự hào đân tộc, ý chí tự chủ, tự cường Đó chính là cơ sở nền táng bảo đảm cho sự đoàn kết, đồng thuận dân tộc, điều kiện đề tạo nên sức mạnh bảo vệ độc lập dân tộc, chồng lại mọi sự xâm lược,
phá hoại từ bên ngoài Lịch sử tồn tại, phát triển của dân tộc Việt Nam đã là minh chứng
hiển nhiên về bài học xương máu đó Đối với các dân tộc khác trên thế giới, muốn tồn tại, vượt qua những nguy cơ xâm lược, đồng hóa hay chèn ép, xung đột đề phát triển đều phải khăng định một sức mạnh tinh than to lớn từ độc lập tự cường Chỉ có điều, biểu hiện của tinh thần độc lập tự cường ấy ở mỗi nước, tùy theo những điều kiện đặc điểm khác nhau mà
thể hiện một cách sinh động, đa dạng Đó cũng chính là một đặc tính văn hóa, một “cái làm
cho dân tộc này khác với dân tộc khác”
Có thể nói, quan diém xây dựng văn hóa về “tâm lý” với nội dung là “tính thần độc lập tự cường” là xuyên suốt và nhất quán trong nhận thức của Chủ tịch Hồ Chí Minh Trên hành
trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã tìm đến chủ nghĩa Mác - Lê-nin và Người nhận
ra răng, đó chính là con đường giải phóng dân tộc khỏi áp bức, lâm than Sau này, cho dù trong những thời điểm thử thách khắc nghiệt nhất đối với quan điểm chính trị của mình hay trong thực tiễn cuộc chiến đầu chống kẻ thù xâm lược bảo vệ Tô quốc cũng như trong công cuộc xây dựng đất nước, Hồ Chí Minh luôn kiên định quan điểm về độc lập dân tộc gan lién với chủ nghĩa xã hội Người khăng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không co con đường nào khác con đường cách mạng vô sản” Và chân lý nỗi tiếng mà Hồ Chí Minh
đã tong kết từ thực tiễn lịch sử của thế giới và từ chính những bài học xương máu của lịch sử
đầu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam là “không có gì quý hơn độc lập tự đo”
Càng nhận thức sâu sắc về ý nghĩa của vẫn đề dân tộc trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh càng thầu hiểu hơn ý nghĩa của chủ nghĩa quốc tế vô sản Chính vì thế, Người đã khăng định, một trong số bài học lớn của Cách mạng Tháng Mười Nga là: “Kết hợp chặt chẽ lòng yêu nước với tinh thần quốc tế vô sản trong cách mạng giải phóng dân tộc cũng như trong cách mạng xã hội chủ nghĩa Trong thời đại ngày nay, cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận khăng khít của cách mạng vô sản trong phạm vi toàn thế giới; cách mạng giải
è“
Trang 9phóng đân tộc phải phát triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa thì mới giành được thắng lợi hoàn toàn”
Cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh là biêu hiện sinh động, là tâm gương sáng rõ
nhất về sự kết hợp hài hòa giữa những giá trị dân tộc và chủ nghĩa xã hội, giữa lòng yêu nước nồng nàn và chủ nghĩa quốc tế trong sáng Người đã đi khắp năm châu, bốn biên, hoạt động như một chiến sỹ quốc tế nhưng tình yêu nước, thương nòi cùng những bản sắc con người Việt Nam của Người không những không phai nhạt đi mà càng sâu sắc, đậm đà hơn
rất sâu sắc về chủ nghĩa quốc tế vô sản, về sự đoàn kết của phong trào công nhân, cộng sản thé giới và đã xử lý vô cùng khéo léo, có trách nhiệm mối quan hệ giữa các đảng cộng sản, các quôc gia va dân tộc khác trên thế giới
Từ nhận thức về chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam đã rút ra bài học sâu sắc về quan hệ gan bo giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, coi đó như một trong những điều kiện hàng đầu quyết định thăng lợi của cách mạng "Việt Nam Nhưng trở lại yêu cầu về xây dựng văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh thì vấn đề đặt ra là phải giáo dục, - quản triệt nhận thức đó, bài học đó thành tư tưởng, tình cảm, thành hành vi, lối sống của mỗi con người, thành một giá trị xã hội của Việt Nam Đó cũng chính là một kết quả, hướng tới của sự phát triển con người Việt
Nam, đồng thời là một điều kiện sống còn bảo đảm cho sự thắng lợi của cách mạng xã hội
chủ nghĩa ở nước ta
Xây dựng văn hóa về mặt “luận lý”, theo cách hiểu của Hồ Chí Minh, chính là sự hình thành
và không ngừng hoàn thiện về tư tưởng, lối sống mà nội dung trung tâm, quan trọng nhất của nó là “biết hy sinh làm lợi cho quân chúng” Đó cũng chính là nội dung quan trọng nhất của những chuẩn mực đạo đức xã hội mà con người chung ta ndi chung hay mỗi cán bộ cách mạng nói riêng cần hướng tới Tiêu chuẩn con người cán bộ “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” chính là sự phát triên đầy đủ hơn từ tiêu chí xây dựng văn hóa này Đây cũng chính là yêu cầu sống còn về xây dựng chủ nghĩa xã hội, bởi vì như sau này Hồ Chí Minh đã nhắc lại rất nhiều lần rang, “Muon xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có con người xã hội chu nghĩa” mà yêu cầu đầu tiên, quyết định của con người xã hội chủ nghĩa phải “đi đến hoàn toàn không có chủ nghĩa cá nhân” Trong bài viet ‘ ‘Nang cao dao duc cach mang, quét sạch chủ nghĩa cá nhân”, Hồ Chí Minh nhân mạnh: “Do cá nhân chủ nghĩa mà ngại gian khổ, khó khăn, sa vào tham ô, hủ hóa, lãng phí, xa hoa Cũng do cá nhân chủ nghĩa mà mắt đoàn kết, thiếu tính tô chức, tính kỷ luật Tóm lại, do cá nhân chủ nghĩa mà phạm nhiều sai lầm” Chính vì thể, Người yêu cầu: “Mỗi cán bộ, đảng viên phải đặt lợi ích của cách mạng, của Đảng, của nhân dân lên trên hết, trước hết Phải kiên quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng, bồi dưỡng tư tưởng tập thê, tĩnh thần đoàn kết, tính tổ chức và tính kỷ luật”
Nói cách khác, xây dựng văn hóa về “luận lý” chính là xây dựng văn hóa sống của con người Trong các chế độ xã hội đựa trên nền tảng của chế độ tư hữu thì chính quan hệ bóc lột, bất công bang giữa người với người tạo thành những yếu tố, điều kiện một cách tự nhiên, thúc đây con người di tới chủ nghĩa cá nhân, hình thành lối sống vụ lợi, ích kỷ Sự thắng thế của quan hệ nhân đạo, của chủ nghĩa nhân văn, của sự hy sinh, xả thân cho lợi ích cộng đồng, đồng loại chỉ có ý nghĩa nhất thời, gắn với các giá trị yêu nước, dân tộc và về tong thé, luôn chỉ giữ thế yêu so với sự vụ lợi, với chủ nghĩa cá nhân
Trang 10Nếu chủ nghĩa xã hội là một cuộc cách mạng thì ý nghĩa cách mạng sâu sắc nhất, cũng là gay gắt nhất chính là sự biến đôi trong văn hóa sông của con người, là sự giải thoát con người khỏi chủ nghĩa cá nhân đề hình thành và dần dần hoàn thiện văn hóa sống nhân văn cao cả, đặt lợi ích của đân tộc, đất nước và của chế độ lên trên hết, đặt lợi ích cá nhân trong
sự hài hòa với lợi ích của tập thể Nói như Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, phải có con người xã hội chủ nghĩa và có tư tưởng xã hội chủ nghĩa Phải đánh bạt những tư tưởng công thân, địa vị, danh lợi của chủ nghĩa cá nhân, làm cho tư tưởng của chủ nghĩa tập thê thắng lợi, tức là phát huy tinh thần cần kiệm xây dựng của nghĩa xã hội, bảo vệ của công, chống tham ô, lang phí” Đó cũng chính là cốt 161 văn hóa của con người
mà chủ nghĩa xã hội hướng tới, là điều kiện, cơ sở cho sự phát triển của chế độ xã hội chủ nghĩa ý nghĩa cách mạng vô cùng sâu sắc của sự biến đổi này chính là do sự phức tạp, gay cần trong cuộc đấu tranh tư tưởng của mỗi cá nhân con người cũng như cá xã hội đề vượt qua những tập quán sống đã hình thành, khắc sâu vào lối sống xã hội con người trong suốt chiều dài lịch sử đã qua, đề hình thành và dần hoàn thiện một thang gia trị mới mẻ trong mỗi Con người và trong cả cộng đồng xã hội Đến lượt nó, chính sự hình thành văn hóa sống trở thành tiêu chí để đánh giá những kết quả của cách mạng, thành điều kiện của sự phát triển của chế độ xã hội chủ nghĩa
Bàn đến nội dung xây đựng văn hóa về “xã hội”, Hồ Chí Minh coi đó là “Một sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội” Ở bình điện này, Hồ Chí Minh nhân mạnh đến cá “một sự nghiệp” Điều ấy có thê hiểu là việc phần đấu cho phúc lợi của nhân dân là yêu cầu quyết định, thể hiện tính bản chất của chế độ Nó phải được phản ánh trong mục tiêu, trong mô thức xây dựng, trong cơ chế vận hành của cả chế độ Nó đồng thời phải trở thành một thê hiện tất yếu xã hội trong mỗi thành viên, mỗi bộ phận hợp thành của chế độ xã hội Đây cũng chính là một nhận thức nhất quán, chỉ đạo hành động trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hỗ Chí Minh Năm 1946, ngay sau Cách mang Thang Tam, Người khẳng định: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cling co com ăn áo mặc, ai cũng được học hành” Khi nói về chủ nghĩa xã hội, nhiều lần Hồ Chí Minh đã đặt “phúc lợi của nhân dân” như là ý nghĩa quan trọng nhất của khái niệm này “Chủ nghĩa xã hội là mọi người dân được áo ấm cơm no, nhà ở tử tế, được học hành”; “Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau có thuốc, già không lao động được thì nghỉ” Chủ tịch Hồ Chí Minh nhìn nhận “phúc lợi” không đơn
thuần là những giá tri vat chất, đương nhiên đó là những giá trị đầu tiên không thẻ thiêu Đó
còn là những yêu cầu về “tư do”, “đân chủ”, “học hành”, “nghỉ ngơi”, những điều kiện cần
và đủ cho con người phát triển một cách toàn diện
Từ nhận thức về văn hóa trong nội dung xây đựng về xã hội, càng thấy rõ ý nghĩa nhân văn như là cốt cách, là bản chất, quán xuyên trong tất cả các bình điện tư tưởng của Hồ Chí Minh Xây dựng văn hóa về nội dung xã hội cũng có nghĩa là mang lại cho xã hội ý nghĩa
phúc lợi xã hội, mà hơn thế, bao gồm cả cách thức đạt được những phúc loi ay như thế nao,
sử dụng những phúc lợi ấy ra sao, những phúc lợi ấy mang lại gì cho sự phát triển tốt đẹp của con người Sinh thời, khi nói đến vấn đề phân phối hàng hóa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ó1: “không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng” Ở đây, phương thức phân phối “công bằng” được đánh giá về tầm quan trọng cao hơn số lượng nhiều hay ít sản phâm phân phối Đương nhiên, nói như thế không có nghĩa là số lượng sản phâm không quan trọng Nhưng trong
Trang 11hoàn cảnh cụ thể, rõ ràng cách phân phối sẽ quyết định mối quan hệ và thái độ của những người được tham gia phân phối Đó cũng chính là một biêu hiện cụ thê của ý nghĩa văn hóa Đất nước ta còn không ít khó khăn, nền kinh tế chưa phát triển đến mức đáp ứng đây đủ mọi
nhu cầu phúc lợi phong phú của nhân dân Chính vì thế, việc thúc đây phát triển kinh tế, làm
giàu, không ngừng tăng thêm phúc lợi cho nhân dân là một đòi hỏi khách quan, cấp thiết Nhưng điều đó không cho phép chúng ta quên đi việc giáo dục về văn hóa trong phân phối, hưởng thụ các nguôn phúc lợi xã hội Bởi chính văn hóa sẽ tạo nên chất kết đính các mỗi quan hệ xã hội, quy tụ và nhân lên những tiềm lực của xã hội Việc tạo ra những của cải và mang lại những phúc lợi cho con người đã là khó khăn, đòi hỏi sự phát triển về lực lượng sản xuất, không ngừng nâng cao năng suất lao động, giảm thiểu tiêu hao nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu Nhưng việc phân phôi những của cải vật chất và phúc lợi ấy lại mang ý nghĩa văn hóa, mang triết lý xã hội đặc trưng, đòi hỏi một quá trình giáo dục, trải nghiệm và hoàn thiện thì càng phức tạp, khó khăn hơn Điều ấy lý giải tại sao ngày nay, không phải cứ
ở những nước giàu có nhất thì người dân cảm nhận cuộc sống hạnh phúc nhất và xã hội hòa
hợp nhất
Sự chia sẻ, tính tiết kiệm, sự công bằng, thái độ vô tư, ý thức cộng đồng, những điều ấy ở nghĩa sâu xa của nó, chính là sự biêu hiện sâu sắc của giá trị văn hóa, sự kết tỉnh văn hóa trong xã hội Nó trở thành nền táng cho việc sử dụng của cải, phúc lợi xã hội hợp lý nhất, mang lại nhiều hạnh phúc nhất cho con người Ngày nay, đó cũng là một đòi hỏi của sự phát triển bền vững khi nguôn tài nguyên thiên nhiên cua trai đất càng ngày càng cạn kiệt và môi trường sông của con người đang bị phá hoại nghiêm trọng Từ nhận thức ay càng thấy ý nghĩa thực tiễn to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề xây dựng nên tảng văn hóa xã
hội liên quan đến phúc lợi của nhân dân
Về nội dung xây dựng “chính trị”, theo Hồ Chí Minh, đó chính là “dân quyền” Văn hóa chính trị chính là mang lại và bảo ‘dam được “dân quyền” Ở đây, dân quyền không chỉ là những quyền trên các lĩnh vực đời sống mà người dân được hưởng ngày càng đây đủ, cảng
có ý nghĩa tốt đẹp cho sự phát triển toàn điện, mà còn là những quyên lợi - lợi ích mà xã hội mang lại cho nhân dân ngày càng day đủ hơn, ngay cang giup cho cuộc sống của người dân hạnh phúc hơn, tiền bộ hơn Có thê nói, toàn bộ lịch sử phát triển của xã hội loài người cũng chính là lịch sử đầu tranh, phan dau dé mang lại cho người dân nhiều dân quyền hơn nhiều
tự do hon Chủ nghĩa xã hội về bản chất của nó, là chê độ xã hội bảo đảm đây đủ nhất “dân quyền”, bởi vì đó là xã hội của dân, do dân và vì dân Nhưng việc xây dựng một chế độ như thê không thê ngày một, ngày hai, mà là cả một quá trình phức tạp với không ít khó khăn Bởi vì, dân quyền có được không chỉ do cơ chế quyền lực, chế độ chính trị, mà còn phụ
thuộc vào sự tự giác, trình độ nhận thức của người dân và những điều kiện của môi trường
xã hội
Có nghĩa là, hiểu đân quyền theo nhận thức văn hóa không chỉ là những quyền và lợi mà nền chính trị mang lại cho người dân, đó còn là cách mà những quyền đó được mang lại như thế
Văn hóa chính là nền tang dé phát triển, mở rộng đân quyền, đồng thời dân quyền cũng tác động trở lại, thúc đây sự phát triển các giá trị van hoa cua xã hội
Trong thiết chế xã hội nói chung, một mặt, vẫn đề dân quyền gắn bó chặt chẽ hữu cơ với van
đề nhà nước, là hệ quả của nhà nước, phản ánh tính chất, đặc điểm, trình độ phát triển của nhà nước; mặt khác, dân quyền không thê tách rời những điều kiện khách quan của tồn tại xã hội như: trình độ nhận thức của người dân, những tập quán và đặc điểm văn hóa của cộng
Trang 12đồng, các cơ sở kinh tế, kỹ thuật của xã hội Trong mối quan hệ thứ hai, các yếu tô quy định hay ảnh hưởng đến dân quyền là những điều kiện lịch SỬ, cụ thê, gắn liền với tính chất, trình
độ phát triển của từng quốc gia, dân tộc Đối với mối quan hệ thứ nhất, vấn đề thực chất
chính là nội dung, nhiệm vụ của việc xây dựng nhà nước Khang định tính chất nhà nước ta
là nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước của dân, do dân và vì dân thì đương nhiên nó phải
thể hiện ý chí của dân, bảo vệ các quyền và lợi ích của dân, phục vụ cho các nhu cầu xã hội
của dân
Khi nói về tổ chức Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn
mạnh: “Đề thực hiện tốt nhiệm vụ cách mạng, Nhà nước ta phải phát trién quyền dân chủ và sinh hoạt chính trị của toàn đân, đề phát huy tính tích cực và sức sáng tạo của nhân dân, làm cho mọi người công dân Việt Nam thực sự tham gia quản lý công việc Nhà TƯỚC, Ta SỨC Xây dựng chủ nghĩa xã hội và đâu tranh thực hiện thống nhất nước nhà” Ở đây, “quyền dân chủ” găn với “sinh hoạt chính trị của toàn dân” là yêu cầu đặt ra với Nhà nước như một đòi hỏi khách quan về quyền công dân Nhưng đến lượt nó, “quyền đân chủ” và “sinh hoạt chính trị của toàn dân” lại trở thành điều kiện cho Nhà nước hoàn thành nhiệm vụ của mình với việc làm cho nhân dân tham gia tích cực giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn của Nhà nước Từ bình diện văn hóa, theo tư tưởng Hồ Chí Minh, sự phát triển dân quyền vừa có ý nghĩa như
đòi hỏi, điều kiện cho sự phát triển văn hóa, vừa thê hiện mục đích phục vụ cho con người
công dân và sự phát trién toàn diện con nguoi
Hơn thế nữa, có thê nhận thấy rất rõ rằng, quán xuyến trong toàn bộ tư tưởng cũng như trong hoạt động thực tiễn của Chủ tịch Hồ Chí Minh là chủ nghĩa trọng dân, ý thức tôn trọng, yêu thương, bảo vệ nhân dân Đó cũng chính là lý tưởng, hoài bão, là mục đích sống của Hồ Chí
khỏi áp bức, bóc lột, mang lại hạnh phúc cho nhân dân Đó cũng chính là cốt lõi văn hóa sống Hồ Chí Minh Vấn đề đân quyền chỉ là một bình điện của tư tưởng ấy, một điều kiện để
thực hiện mục đích phục vụ nhân dân, một thể hiện của văn hóa sông nhân văn cao cả của
lãnh tụ Hồ Chí Minh
Trở đại mỗi quan hệ thứ hai, tức là xem Xét các yêu tô quy định hay ảnh hưởng đến dân quyền như: điều kiện lich sử, cụ thé, gắn liền với tính chất, trình độ phát triển của từng quốc
gia, dân tộc Nói cách khác, nội dung, mức độ, hình thức và khả năng thực thi dân quyền
không thê tách rời các điều kiện kinh tê, xã hội, văn hóa và truyền thông của các cộng đông người, các dân tộc trong các thời đoạn lịch sử Điều ấy cũng có nghĩa là, cùng với việc Nhà nước mang lại ngày càng nhiều quyền cho nhân dân thì cũng đồng thời phải tiễn hành giáo dục, nâng cao nhận thức, không ngừng cải thiện môi trường xã hội cho nhân dân Văn hóa
chính là một yếu tố tạo nên môi trường xã hội Vì thế, Chủ tịch Hồ Chí Minh khang dinh
rằng, “trình độ văn hóa của cán bộ và nhân dân còn thấp, do đó, còn hạn chế nhiều kết quả trong công tác, trong sản xuất” và nhiệm vụ đặt ra là “nâng cao trình độ văn hóa của nhân dân” Khi trình độ văn hóa của nhân dân được nâng lên thì những điều kiện cho dân quyền cũng được cải thiện Việc này đồng nghĩa với việc không được áp đặt vô điều kiện những nội dung dân quyền mà không tính đến những dị biệt về trình độ, tính chất và năng lực của những chủ thê khác nhau
Đối với nội dung “xây đựng kinh tế”, Hồ Chí Minh không đặt ra tiêu chí định hướng như những lĩnh vực khác Nhưng theo cách đặt vấn đề từ những điểm trước đó có thể thấy, văn
hóa được Hồ Chí Minh coi là mục tiêu của xây dựng kinh té, dong thời van hoa cũng là nội
lực mạnh mẽ của việc xây dựng nền kinh tế đó Truyền thống văn hóa, sức mạnh văn hóa