Nghiên cứu này nhằm mục tiêu làm rõ các vấn đề lý thuyết và thực tiễn liên quan đến năng lực chủ ể và điều kiện hiệu lực giao dịch dân th sự, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt
Trang 1
TP H CHÍ MINH - Ồ NĂM 2024
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
Trang 2BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
Trang 3i
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
2 Nguyễn Lâm Tâm Như (nhóm trưởng) 23729831
Trang 4ii
LỜI CAM ĐOAN Nhóm tác giả xin cam đoan đề tài tiểu luận: “Pháp nhân và Năng lực Chủ thể: Phân
tích Những Điều kiện và Hệ quả Pháp lý” là công trình nghiên cứu độc lập, dưới sự hướng
dẫn của giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thành Minh Chánh Nội dung tiểu luận là sản phẩm mà nhóm tác giả nỗ lực nghiên cứu trong quá trình học tập tại Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Các thông tin, số liệu nhóm tác giả đã sử dụng trong bài tiểu luận là hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào nhóm chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung bài tiểu luận của mình
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 10 năm 2024
Tác giả thực hiện
Nhóm 7
Trang 5iii
LỜI TRI ÂN
Trên hết, nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn Nguyễn Thành Minh Chánh, người đã hướng dẫn nhóm tác giả một cách nhiệt tình và tận tâm
Do sự hiểu biết còn hạn chế, đồng thời trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm, trải nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên trong quá trình làm đề tài tiểu luận, khó tránh khỏi những sự thiếu sót Chúng em rất mong rằng sẽ nhận được những lời đóng góp, phê bình của quý thầy
cô để có thể hoàn thiện đề tài này tốt hơn Đó sẽ là hành trang quý giá trên con đường học tập của chúng em sau này
Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn!
Trang 6iv
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọ n đ tài 1 ề 2 Tình hình nghiên cứ u đ tài 1 ề 3 Mục đích và nhiệm vụ của nghiên cứu 2
3.1 Mục đích của nghiên cứu đề tài 2
3.2 Nhiệm vụ của nghiên cứu đề tài 2
4 Đố i tư ợng và phạm vi nghiên cứu 3
4.1 Đối tượng nghiên cứu 3
4.2 Phạm vi nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu 3
6 Ý nghĩa khoa học và thự c tiễn c ủa đề tài 4
7 Bố cụ c c ủa bài luận 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LU ẬN PHÁP LUẬ T V Ề NĂNG LỰC CHỦ THỂ 5
1.1 Khái niệm về năng lực chủ thể 5
1.1.1 Năng lực chủ ể cá nhânth 5
1.1.2 Năng lực chủ ể pháp nhânth 5
1.2 Đặc điểm về năng lực chủ thể 5
1.2.1 Đặc điểm về năng lực chủ ể cá nhânth 5
1.2.2 Đặc điểm về năng lực chủ ể pháp nhânth 6
1.2.3 Điểm khác nhau 6
1.3 Tác động của năng lực chủ ể đến quyền và nghĩa vụ pháp lý th 6
1.4 Ví dụ minh họa 7
TỔNG KẾT CHƯƠNG 1 7
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN CÔNG NHẬ N MỘT T CH Ổ ỨC LÀ PHÁP NHÂN 8
2.1 Khái niệm pháp nhân 8
2.2 Phân loại pháp nhân 8
2.2.1 Pháp nhân thương mại 9
Trang 7v
2.2.2 Pháp nhân phi thương mại 9
2.3 Các điều kiện để tổ ức được công nhận là pháp nhân ch 10
2.3.1 Được thành lập theo quy định của Bộ ật Dân sự và luật khác có liên quanlu 10
2.3.2 Có cơ cấu tổ ức theo quy định của Bộ ch Luật Dân sự 11
2.3.3 Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự ịu trách nhiệm bằng tài sản củch a mình 12
2.3.4 Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập 13
TỔNG KẾT CHƯƠNG 2 14
CHƯƠNG 3: HIỆ U L ỰC PHÁP LUẬT CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ 15
3.1 Khái niệm giao dịch dân sự 15
3.2 Phân loại giao dịch dân sự 15
3.2.1 Căn cứ vào thể hiện ý chí của chủ ể trong việc xác lập giao dịch dân sựth 15
3.2.2 Căn cứ vào sự tự nguyện của chủ ể tham gia giao dịth ch 16
3.2.3 Căn cứ vào hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự: 17
3.2.4 Căn cứ vào hình thức thể hiện giao dịch dân sự: 17
3.2.5 Giao dịch dân sự có điều kiện: 19
3.3 Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự: 19
3.3.1 Điều kiện về năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự 19
3.3.2 Điều kiện về sự tự nguyện: 21
3.3.3 Điều kiện về mục đích và nội dung 21
3.4 Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu 21
TỔNG KẾT CHƯƠNG 3 22
CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ KIẾN NGHỊ VỀ “PHÁP NHÂN VÀ NĂNG LỰC CHỦ TH Ể: PHÂN TÍCH NHỮ NG ĐI ỀU KIỆN VÀ HỆ QU Ả PHÁP LÝ” 23
4.1 Quan điểm về "Pháp nhân và năng lực chủ ể: phân tích những điều kiện và hệ th qu ả pháp lý" 23
4.1.1 Quan điểm về cơ sở lý luận pháp luật về năng lực chủ thể 23
4.1.2 Quan điểm về điều kiện công nhận một tổ ức là pháp nhânch 23
4.1.3 Quan điểm về hiệu lực pháp luật của giao dịch dân sự 24
Trang 8vi
4.2 Kiến nghị về "Pháp nhân và năng lực chủ ể: phân tích những điều kiện và hệ th qu ả
pháp lý" 25
4.2.1 Kiến nghị về so sánh năng lực chủ ể của cá nhân và pháp nhânth 25
4.2.2 Kiến nghị về các điều kiện công nhận pháp nhân và hiệu lực giao dịch dân sự: 26
4.3 Khó khăn trong đánh giá hiệu lực giao dịch dân sự 27
TỔNG KẾT CHƯƠNG 4 29
KẾT LUẬN CHUNG 30
TÀI LIỆU THAM THẢO 31
Trang 92015, năng lực chủ ể của cá nhân và pháp nhân là yếu tố tiên quyết để đảm bảo tính thhợp pháp và hiệu lực của giao dịch Để đảm bảo tính pháp lý và hiệu quả của giao dịch, tính công bằng và minh bạch, các bên tham gia phải tuân thủ các quy định nghiêm ngặt
về năng lực chủ ể và điều kiện hiệu lực giao dịch theo quy định của pháp luật Việth c hiểu rõ năng lực của các chủ ể tham gia, bao gồm cá nhân và pháp nhân, là điều kiệth n tiên quyế ể đảt đ m bảo giao dịch có giá trị pháp lý Tuy nhiên, không phải mọi giao dịch đều diễn ra suôn sẻ trong thực tiễn Sự khác biệt trong nhận thức về năng lực chủ ể thcũng như điều kiện hiệu lực dẫn đến nhiều tranh chấp và kẽ hở pháp lý chưa được giải quyết triệt để Điều này càng làm tăng tính cấp thiết của việc nghiên cứu sâu hơn về vấn
đề này Việc nắm vững kiến thức về năng lực chủ thể và điều kiện hiệu lực giao dịch trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Nghiên cứu này nhằm mục tiêu làm rõ các vấn đề lý thuyết và thực tiễn liên quan đến năng lực chủ ể và điều kiện hiệu lực giao dịch dân th
sự, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các bên tham gia giao dịch, giúp hoàn thiện các quy định hiện hành, đồng thời đưa ra các khuyến nghị hữu ích nhằm cải thiện hệ ống pháp luậth t
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Các khía cạnh liên quan đến năng lực chủ thể và điều kiện hiệu lực giao dịch dân
sự đã được nhiều nghiên cứu đề cập trước đây, từ các luận văn đến các bài báo khoa học chuyên ngành Những nghiên cứu này thường tập trung vào một số khía cạnh cụ thể, chẳng hạn như năng lực hành vi dân sự của cá nhân, năng lực pháp luật của pháp nhân, hoặc những điều kiện cần và đủ để giao dịch dân sự có hiệu lực Mặc dù có nhiều nghiên cứu đề cập đến vấn đề này, song đa phần chỉ dừng lạ ở việc phân tích lý thuyếi t
và các quy định pháp luật mà chưa có sự đối chiếu sát với thực tiễn Các nghiên cứu
Trang 102 mang tính toàn diện, so sánh và đối chiếu giữa năng lực của cá nhân và pháp nhân trong các giao dịch dân sự vẫn còn hạn chế Thực tiễn áp dụng pháp luật cũng bộc lộ nhiều vấn đề phát sinh từ cách hiểu và cách áp dụng các quy định này Điều này tạo ra một khoảng trống, vì vậy nghiên cứu cung cấp thêm góc nhìn thực tế, đánh giá những tranh chấp phát sinh và đưa ra các giải pháp pháp lý phù hợp Đề tài không chỉ mang tính lý
luận mà còn hướng đến việc cải thiện hệ ống pháp luật Việt Nam, áp dụng pháp luật thvào thực tiễn
3 Mục đích và nhiệm vụ của nghiên cứu
3.1 Mục đích của nghiên cứu đề tài
Mục đích chính của nghiên cứu là làm rõ khái niệm, nội dung và vai trò của năng lực chủ ể trong giao dịch dân sự Nghiên cứu sẽ đi sâu phân tích các khái niệm như thnăng lực hành vi dân sự, năng lực pháp luật, sự khác biệt giữa năng lực của cá nhân và pháp nhân, các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chủ thể ổi tác, tình trạng sức khỏe tâm (tu
thần, ) và vai trò của năng lực chủ ể trong việc xác lập, thực hiện và bảo vệ quyền, thlợi ích hợp pháp của các bên tham gia giao dịch Đồng thời phân tích các điều kiện để một giao dịch dân sự có hiệu lực theo quy định của pháp luật Việt Nam, tập trung vào việc làm rõ các yếu tố cấu thành một giao dịch dân sự hợp lệ, bao gồm: sự tự nguyện của các bên, sự cân bằng các quyền lợi và nghĩa vụ, tính hợp pháp của mục đích giao dịch, và các hình thức giao dịch được pháp luật thừa nhận Nghiên cứu nhằm xây dựng một khung lý thuyết toàn diện về năng lực chủ thể, làm sáng tỏ các vấn đề liên quan đến
sự khác biệt giữa năng lực của cá nhân và pháp nhân Ngoài ra, nghiên cứu còn hướng đến việc đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật hiện hành, nhằm đề xuất những giải pháp hoàn thiện hệ ống pháp luật về giao dịch dân sự, đảm bảo sự minh thbạch và hiệu quả trong quá trình thực thi, góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng
về tầm quan trọng của năng lực chủ ể và điều kiện hiệu lực giao dịch dân sự, từ đó thgiúp mọi ngườ ự bảo vệ quyền lợ ủa mình trong các hoạ ộng giao dịi t i c t đ ch
3.2 Nhiệm vụ của nghiên cứu đề tài
Để đạt được các mục tiêu trên, nghiên cứu sẽ ến hành một loạt các hoạt động, tibao gồm: khảo sát sâu rộng các quy định pháp luật hiện hành liên quan đến năng lực chủ thể và điều kiện hiệu lực của giao dịch dân sự, so sánh đối chiếu với thực tiễn và các hệ
Trang 113 thống pháp luật khác, từ đó đánh giá các vấn đề phát sinh trong thực tiễn áp dụng; phân tích các vụ án, tranh chấp điển hình được công bố trên các phương tiện truyền thông; khảo sát ý kiến của sinh viên về hiểu biết của họ về năng lực chủ ể và điều kiện hiệu thlực giao dịch dân sự; phân tích các bài báo, luận văn liên quan để rút ra bài học kinh nghiệm Cuối cùng là đề xuất các giải pháp cụ ể để hoàn thiện hệ ống pháp luậth th t Nghiên cứu sẽ tập trung vào việc làm rõ các khái niệm, phân loại các loại giao dịch, xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực chủ ể, và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao thnhận thức của sinh viên về quyền và nghĩa vụ của mình trong các giao dịch dân sự.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Năng lực chủ ể của các cá nhân và pháp nhân trong các giao dịch dân sự th theo quy định của pháp luật
Các điều kiện hiệu lực của giao dịch dân sự như năng lực hành vi dân sự, đối tượng giao dịch, ý chí tự nguyện, và hình thức giao dịch
Pháp luật điều chỉnh về năng lực pháp luật, năng lực hành vi của pháp nhân, cá nhân, và các quy định pháp lý liên quan đến hiệu lực của giao dịch dân sự
Phạm vi thời gian: từ khi Bộ ật Dân sự 2015 có hiệu lựlu c đến nay
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích, tổng hợp: Dựa trên việc nghiên cứu các văn bản pháp
luật, án lệ, các bài viết học thuật để phân tích và tổng hợp các quy định pháp luật hiện hành liên quan đến năng lực ch thủ ể và hiệu lực giao dịch dân sự
Phương pháp so sánh: So sánh quy định của Việt Nam với một số quốc gia khác
nhằm tìm ra những điểm tương đồng và khác biệ ừ đó rút ra bài họt, t c kinh nghiệm
Trang 124
Phương pháp diễn giải và lập luận: Đưa ra các lý luận pháp lý và lập luận về ý
nghĩa của các quy định pháp luật liên quan đến năng lực chủ ể và hiệu lực giao dịth ch dân sự
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần làm rõ khái niệm, bản chất của năng lực chủ
thể và các điều kiện để giao dịch dân sự có hiệu lực, qua đó giúp phát triển lý luận pháp luật về vấn đề này
Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu giúp cung cấp các kiến thức pháp lý cần thiết cho
việc áp dụng luật trong thực tiễn, đặc biệt là cho các cá nhân và tổ ức trong việc xác chđịnh năng lực pháp lý và hiệu lực của các giao dịch dân sự
7 Bố cục của bài luận
Khóa luận bao gồm 3 chương:
Chương 1: cơ sở lý luận pháp luật về năng lực ch thể ủ
Chương 2: điều kiện công nhận mộ ổ ức là pháp nhânt t ch
Chương 3: ệu lực pháp luậ ủa giao dịch dân sựhi t c
Chương 4: quan điểm và kiến nghị về “pháp nhân và năng lực chủ ể: phân tích thnhững điều kiện và hệ quả pháp lý”
Trang 135
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ NĂNG LỰC
CHỦ THỂ 1.1 Khái niệm về năng lực chủ thể
Năng lực chủ ể được hiểu là khả năng của một chủ ể (cá nhân hoặc pháp th thnhân) có thể tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự Năng lực này là điều kiện tiên quyết để một chủ ể tham gia vào các quan hệ pháp luậtth
1.1.1 Năng lực chủ thể cá nhân
Năng lực chủ ể cá nhân: Là khả năng của cá nhân tham gia vào các quan hệ thpháp luật dân sự được quy định tại Điều 19 Bộ ật Dân sự 2015 Cá nhân có năng lựlu c chủ ể khi đủ ổi và có đầy đủ ả năng nhận thứth tu kh c, điều khiển hành vi của mình.Năng lực chủ ể cá nhân: bao gồm năng lực hành vi dân sự và năng lực pháp thluật
Năng lực pháp luật: Là khả năng được thừa nhận quyền và nghĩa vụ theo quy
định của pháp luật Theo ều 16 Bộ ật Dân sự 2015, tất cả mọi người đều có năng Đi lulực pháp luật từ khi sinh ra cho đến khi chết
Năng lực hành vi dân sự: Là khả năng thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự, tùy
thuộc vào độ ổi và tình trạng tâm thần Theo Điều 20 Bộ tu luật Dân sự 2015, cá nhân đủ
18 tuổi có năng lực hành vi đầy đủ
Năng lực chủ ể cá nhân có những đặth c điểm sau:
Trang 146
Tính pháp lý: Năng lực pháp luật và năng lực hành vi được quy định rõ ràng trong
luật.1
Tính thay đổi: Năng lực hành vi có thể thay đổi theo tuổi tác, tình trạng sức khỏe.2
Năng lực chủ ể pháp nhân có những đặc điểm sau: Được quy định tại Điều 84 thpháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân sự phát sinh từ giao dịch dân sự do chi nhánh, văn phòng đại diện xác lập thực hiện
Tính ổn định: Năng lực chủ ể của pháp nhân không thay đổi như cá nhân, mà thphụ thuộc vào quy định của pháp luật và điều lệ củ ổ a t chức.3
Khả năng thực hiện quyền và nghĩa vụ: Pháp nhân có thể ký hợp đồng, tham gia
1.3 Tác động của năng lực chủ ể đế quyền và nghĩa vụ pháp lý th n
Năng lực chủ ể ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ của chủ ể trong quan hệ th thpháp luật Chủ ể có năng lực chủ ể đầy đủ có quyền thực hiện các giao dịch dân sự th th
1 Điều 19 Bộ Lu ật Dân sự 2015
2 Điều 20 Bộ Lu ật Dân sự 2015
3 Điều 74 Bộ Lu ật Dân sự 2015
Tính chất Tự nhiên, bẩm sinh Nhân tạo, do pháp luật tạo ra
Phạm vi Rộng, bao gồm tất cả các lĩnh vực của đời
sống
Hạn chế trong phạm vi mục đích, quyền hạn
Trang 157
và có nghĩa vụ ực hiện các nghĩa vụ pháp lý Ngược lại, nếu không có năng lực chủ ththể, cá nhân hoặc pháp nhân không thể tham gia vào các hoạ ộng pháp lý hợp pháp.t đNăng lực chủ ể là điều kiện tiên quyết để cá nhân và tổ ức thực hiện quyềth ch n
và nghĩa vụ trong các giao dịch dân sự Nếu không có năng lực chủ ể, các hành vi thpháp lý sẽ bị coi là vô hiệu.4
1.4 Ví dụ minh họa
Ví dụ về cá nhân: Một người đủ 18 tuổi ký hợp đồng mua bán nhà, hợp đồng này
có hiệu lực vì người đó có năng lực hành vi đầy đủ
Ví dụ về pháp nhân: Một công ty ký hợp đồng cung cấp hàng hóa vớ một đối i tác; hợp đồng này có hiệu lực vì công ty có năng lực chủ ể theo quy định của pháp thluật
TỔNG KẾT CHƯƠNG 1
Năng lực chủ ể là một khái niệm quan trọng trong pháp luật dân sự, bao gồth m năng lực chủ thể cá nhân và pháp nhân Đặc điểm của năng lực chủ ể cá nhân và pháp thnhân có sự khác biệt rõ rệt Năng lực chủ ể có tác động lớth n đến việc thực hiện quyền
và nghĩa vụ pháp lý, và việc xác định đúng năng lực chủ thể là điều kiện cần thiết để các giao dịch dân sự có hiệu lực Chương 1 đã làm rõ khái niệm, đặc điểm và tác động của năng lực chủ ể đối vớth i quyền và nghĩa vụ pháp lý của cá nhân và pháp nhân Bộ Luật Dân sự 2015 đã quy định cụ ể về năng lực hành vi dân sự của cá nhân, tạo cơ sở pháp th
lý vững chắc để giải quyết các vấn đề liên quan đến năng lực ch thể ủ trong thực tiễn
4 Điều 123 Bộ ật Dân sự 2015 Lu
Trang 168
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN CÔNG NHẬN MỘT TỔ CH ỨC LÀ
PHÁP NHÂN 2.1 Khái niệm pháp nhân
Pháp nhân là các tổ ức được pháp luật thừa nhận tư cách chủ ể để tham gia ch thvào các quan hệ pháp luật giống như con ngườ – cá nhân, nhưng có địa vị pháp lý đội c lập và bình đẳng với cá nhân và các chủ ể khác khi tham gia vào các quan hệ pháp th
lu t.ậ
Thuật ngữ “pháp nhân” là từ Hán Vi- ệt, hiểu nôm na, có nghĩa là “con người pháp lý ” Đó vừa là một th ực thể xã hội , vừa là một th ực thể pháp lý – có tư cách độc lập và khác biệ ới các thể nhân (tự nhiên nhân).t v
Theo Từ điển Luậ ọc, “Pháp nhân là tổ ức hộ ủ t h ch i đ các điều kiện cần và đủ do pháp luật quy định, … là chủ ể của quan hệ pháp luật dân sự; khác với thể nhân (cá thnhân) là một con người, một cá nhân riêng biệt; pháp nhân là một tổ chức, nhưng không phải là một tổ ức bất kỳ mà chỉ là những tổ ức có đủ điều kiện do pháp luật quy ch chđịnh” Theo đó, pháp nhân là một tổ ức, nhưng không phải tổ ức nào cũng là pháp ch chnhân Chỉ những tổ ức có đủ điều kiện luật định, thì mới có thể ở thành pháp nhân, ch tr
có tư cách chủ ể độc lập để tham gia vào các quan hệ pháp luật, tức là có địa vị pháp th
lý gần giống như cá nhân con người và bình đẳng với con người
Theo nghĩa pháp lý, pháp nhân là một tổ ức được thành lập hợp pháp, có cơ chcấu tổ ức chặt chẽ, có tài sản độc lập, nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp chluật một cách độc lập và chịu trách nhiệm độc lập bằng tài sản của mình khi tham gia vào các quan hệ đó
2.2 Phân loại pháp nhân
Phân loại pháp nhân theo quy định của Bộ luật Dân s ự năm 2015
Căn cứ vào mục tiêu chính của pháp nhân, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã chia pháp nhân thành hai loại: pháp nhân thương mại và pháp nhân phi thương mại
Trang 179 2.2.1 Pháp nhân thương mại
Theo quy định tại khoản 1, Điều 75 Bộ Luật Dân sự 2015, thì “Pháp nhân thương mại là pháp nhân có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận và lợi nhuận được chia cho các thành viên”
Đặc điểm của pháp nhân thương mạ i đư ợc quy định như sau:
“Pháp nhân thương mại bao gồm doanh nghiệp và các tổ ức kinh tế ch khác”5 Như vậy, pháp nhân thương mại chủ yếu là các doanh nghiệp như công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ ần, công ty hợp danh và các tổ ức kinh tế khác như các tập ph chđoàn, hợp tác xã, tổ ức tín dụng… Đây là những tổ ức kinh tế ủ yếu hoạt động ch ch chtrong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, thương mạ i
Trên cơ sở hình thức sở hữu, pháp nhân là tổ ức kinh tế, gồm: doanh nghiệch p nhà nước, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu từ nước ngoài và các tổ ức khác có đủ điều kiện quy định tại Điều 74 củch a Bộ Luật Dân sự năm 2015 Mặc dù vậy, quan điểm lập pháp hiện nay dường như không phân chia các doanh nghiệp dựa trên hình thức sở hữu Các doanh nghiệp nhà nước vẫn theo một quy chế chung của Luật Doanh nghiệp, giống như các loại hình doanh nghiệp khác, trừ những trường hợp có văn bản pháp luật chuyên ngành quy định khác (Luật Hợp tác xã, Luật Đầu tư,…)
Việc thành lập, hoạt động và chấm dứt pháp nhân thương mại được thực hiện theo quy định của Bộ ật này, Luật Doanh nghiệp và quy định khác của pháp luật có luliên quan.6
2.2.2 Pháp nhân phi thương mại
Theo khoản 1 Điều 76 Bộ Luật Dân sự năm 2015, pháp nhân phi thương mại được định nghĩa như sau: “Pháp nhân phi thương mại là pháp nhân không có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận; nếu có lợi nhuận thì cũng không được phân chia cho các thành viên”
Dựa vào khái niệm trên, pháp nhân phi thương mại có các đặ c đi ểm sau:
5 khoản 2, Điều 75 Bộ ật Dân sự Lu 2015
6 khoản 3, Điều 75 Bộ ật Dân sự Lu 2015
Trang 18Việc thành lập, hoạt động và chấm dứt pháp nhân phi thương mại được thực hiện theo quy định của Bộ ật này, các luật về tổ ức bộ máy nhà nước và quy định khác lu chcủa pháp luật có liên quan.8
Ý nghĩa của việc phân loại pháp nhân:
(i) Xác định phạm vi lĩnh vực hoạt động, năng lực chủ ể của tổ ức, đặc biệth ch t
là các quy định về nội dung năng lực pháp luật dân sự củ ổ a t ch c.ứ
(ii) Là cơ sở để quy định cơ chế thành lập, quản lý vốn, tài sản củ ổ ức cũng a t chnhư quy định các cơ chế liên quan đến việc giải thể, phá sản và cách thức xử lý hậu quả
về mặt tài sản khi tổ chức không còn tồn tại
(iii) Đặc biệt, trong trường hợp pháp nhân phạm các tội được quy định trong Bộ luật Hình sự, thì có thể bị kết án và phải chịu hình phạt tương ứng với những tội mà pháp nhân gây ra Theo pháp luật hình sự, thì tội phạm và hình phạt do pháp nhân gây
ra chỉ được hiểu là các pháp nhân thương mại Do đó, các pháp nhân phi thương mại không phải là chủ ể củth a hành vi phạm tội và không phải chịu trách nhiệm hình sự
2.3 Các điều kiện để tổ ức được công nhận là pháp nhân ch
Theo quy định tại Điều 74 Bộ Luật Dân sự năm 2015, thì một tổ ức để đượch c công nhận là pháp nhân phải đáp ứng các điều kiện sau:
2.3.1 Được thành lập theo quy định của Bộ luật Dân sự và luật khác có liên quan
Theo điểm a khoản 1 Điều 74 thì mộ ổ chứt t c đư c công nhợ ận là pháp nhân phải
được thành l ập theo quy định của Bộ ật Dân sự lu và lu ật khác có liên quan
7 khoản 2 Điều 76 Bộ Lu ật Dân sự 2015
8 khoản 3 ều 76 Bộ Đi Lu ật Dân sự 2015
Trang 19Ý nghĩa của điề u ki ện trên:
(i) Tạo hành lang pháp lý cho sự ra đời của pháp nhân
(ii) Giúp cho nhà nước dễ dàng kiểm tra, giám sát các công việc mà các pháp nhân đăng ký thực hiện để khi có sai phạm thì dễ dàng xử lý theo quy định của pháp
lu t.ậ
(iii) Đây còn là cơ sở pháp lý để xem tính hợp pháp của các pháp nhân và giải quyết các tranh chấp liên quan đến sự thành lập và tồn tạ ủa các pháp nhân i c2.3.2 Có cơ cấu tổ chức theo quy định của Bộ Luật Dân sự
Để có thể tồn tại và hoạt động bình thường, pháp nhân phải được cơ cấu theo một hình thái tổ chức hoàn chỉnh, ổn định, thống nhất Theo điểm b khoản 1 Điều 74 Bộ Luật
Dân sự năm 2015 thì pháp nhân phải “Có cơ cấu tổ ức theo quy định tạ ch i Đi ều 83 củ a
Bộ ật này lu ” Khoản 1 Điều 83 lại quy định: “Pháp nhân phải có cơ quan điều hành Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan điều hành của pháp nhân được quy định trong điều lệ của pháp nhân hoặc trong quyế ịnh thành lập pháp nhân t đ ”
Pháp nhân phải có cơ quan điều hành – cơ quan đứng đầu của pháp nhân, có quyền điều hành mọi hoạt động của pháp nhân và tham gia các hoạt động bên ngoài của pháp nhân Đây là yêu cầu cơ bản về mặt tổ chức của pháp nhân, bởi pháp nhân không phải là một con người, mà là một tổ ức của nhiều người cùng hoạt động nên để các chhoạt động được th c hiự ện nhất quán thì cần phải có một cơ quan điều hành làm việc
Ý nghĩa của điề u ki ện trên:
(i) Tạo tiền đề thực tế giúp cho tổ chức có đủ năng lực cần thiết để thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mình và hoạt động có hiệu quả
(ii) Đảm bảo sự tồn tạ ổn định của tổ ức, không lệ i ch thuộc vào số ợng và sự lưthay đổi thành viên