Ly do chon dé tai Hôn nhân là một vẫn dé mang tính trọng đại và quan trọng trong cuộc đời mỗi con người, đó được xem là kết quả của tình yêu là một cơ sở tiền đề để xác lập mỗi quan hệ
Trang 1
BO CONG THUONG TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP TP HO CHi MINH
KHOA LUAT
LUAT HON NHAN VA GIA ĐÌNH
HAU QUA PHAP LY
CUA LY HON
Nhóm thực hiện: Nhóm 8 Lớp HP : 4220015141202
Khoa : Luật Giảng viên hướng dẫn : Th.s Lương Thị Thùy Dương
TP.HÒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2022
Trang 2
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỎ CHÍ MINH
TRAN LE KIM PHA 21056321 PHAM VU MINH PHUC 21016011
vO XUAN QUÝ 21049971
HUYNH TRAN MINH THU 21015111
Trang 3
LỜI CAM ĐOAN
Chúng em cam đoan tiêu luận “Hậu quả pháp lý của ly hôn ” Là do nhóm nghiên cứu của chúng em thực hiện Các số liệu, kết quả nêu trong tiêu luận là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bất kỳ công trình nào khác Chúng em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về tính trung thực trong bải tiểu luận của mình
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm 8 chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Lương Thị Thuỳ Dương đã giảng dạy tận tình, truyền đạt chỉ tiết những kiến thức quý báu cho nhóm em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học môn Luật Hôn nhân và Gia đình, đã cho chúng em thêm nhiều kiến thức bố ích,
để nhóm có đủ kiến thức và vận dụng vào bài tiểu luận này
Luật Hôn nhân và Cña đình là môn học vô củng bồ ích và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên đang trên con đường học tập ngành Luật của chúng em Tuy nhiên, do những hạn chế trong kiến thức, nên trong bài tiêu luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng góp và lời phê bình từ phía Cô để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn Nhóm em xin chân thành cảm ơn côi!
Trang 5BANG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC NHÓM
STT | TEN THANH MSSV CONG | NHAN | DIEM | DIEM
VIEN VIEC XET | NHOM | GIANG
THUC | CUA | ĐÁNH | VIÊN HIEN | NHÓM |_` GIÁ CHÁM
01 Tran Lé Kim Pha | 21056321 Tét 10/10
Trang 6MỤC LỤC
9092 tin 1 CHƯƠNG |: LY LUAN CHUNG VE LY HON VÀ HAU QUA PHAP LY CUA ID; 0 — 4
1.1 Khái niệm ly hôn và hậu quả pháp lý của ly hôn ¿522 222222 x22x2xc>s 4 1.1.1 Khái niệm ly hôn - 2 22 121112111211 11121111 111112110111011 01118111 4 1.1.2 Khái niệm hậu quả pháp lý của ly hôn - 2 22 2222221222 5 1.2 Những hậu quả Pháp lý của ly hôn - 0 2222111212211 1212211121211 121211 r2 5
1.2.1 Hậu quả pháp lý của ly hôn về nhân thân 2 s2 2EE£EE2EE£EEcExezxet 5
1.2.1.1 Quan hệ giữa vợ và chỒng 5s St TH 1111221111121 xxe 5 1.2.1.2 Quan hệ giữa Cha, mẹ và c0ñ L2 2 222122112112 1251 2122 xex 6
1.2.2 Hậu quả pháp lý của ly hôn về Tài sản - 5-55 scs22 2112212112712 xe 9
1.2.2.1 Van dé chia tài sản vợ và chồng leceteseseseteuacesesetsseeessttsecessutttaceseennts 9 1.2.2.2 Giai quyét quyén va nghia vu tai san của vợ chông đôi với người
0 ccc cccescccceseccenseccessesenseestsecssseseseseenseseestesentssentieennas 15
1.2.2.3 Van dé cap dung oo cecccccccccccscescssesseesessessecsesssessessessessessessessessess 16
CHUONG 2: THUC TRANG VA MOT SO KIEN NGHI LIEN QUAN DEN HAU
QUA PHAP LY CUA LY HON wo.cceccccscccccssessessessecsecsesevsecssvsevssessnssssessessessnssessesees 18
2.1 Thực tiễn áp dụng các quy định về hậu quả pháp lý của ly hôn - 18
QA V6 mba 8n ẽ ẽ 18
PP (cài: tổ naaa 19
2.2 Thực trạng pháp luật về hậu quả pháp lý của ly hôn - ¿55522 19
2.3 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về hậu quả pháp lý của ly
hôn - S21 221211211121 12121 121 12121 1 1 1 11 1 121 211 1c re 21
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
1 Ly do chon dé tai
Hôn nhân là một vẫn dé mang tính trọng đại và quan trọng trong cuộc đời mỗi con người, đó được xem là kết quả của tình yêu là một cơ sở tiền đề để xác lập mỗi quan hệ giữa vợ và chồng theo quy định của pháp luật với mục đích nhằm xây dựng một gia đình bình dang,tién bộ, hạnh phúc vả bền vững Trái ngược với việc kết hôn đó chính là ly hôn và việc này làm chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật Việc chấm dứt quan hệ hôn nhân làm phát sinh rất nhiều hậu quả pháp lý mà chúng ta có thể gọi là hậu quả pháp lý của ly hôn, hậu quả này xảy ra dựa trên hai quyên là quyền nhân thân giữa vợ chồng và quyền tài sản và hàng loạt các vấn đề khác như vợ chồng giành quyền nuôi con chung, nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và cả trong vẫn để nuôi dạy con cái, Những vẫn để này tác động rất lớn đến lợi ích của các bên trong gia đình nói riêng mà còn tác động đến toàn xã hội Chính vì lẽ đó mà pháp luật nước ta đã có sự điều chỉnh, cụ thể là điều chỉnh tại Luật Hôn nhân và gia đình nhằm mục đích hạn chế tối đa những tác động tiêu cực của ly hôn mang lại cho
xã hội
Xét trên góc độ thực tế xã hội hiện nay tại Việt Nam, tình trạng ly hôn đang
ở mức báo động Căn cứ theo số liệu thống kê của Viện nghiên cứu gia đình và giới vào năm 2018 trung bình cả nước có 60.000 mỗi năm vụ ly hôn và chiếm tỷ lệ 30% tổng số cặp đôi Trong những năm gần đây số vụ ly hôn vẫn diễn ra rất nhiều, cụ thể
vào năm 2018 Tòa án nhân dân tối cao đã cho biết 262.096 vụ ly hôn được Tòa án
thụ lý giải quyết, hay vào năm 2019 Tòa án thụ lý 256.739 vụ việc và vào năm 2021
số vụ ly hôn do gia đình mâu thuẫn là 162.072 vụ, tuy nhiên vào năm 2021 1a thoi điểm cao điểm của dịch bệnh Covid - 19 nên con số này chưa phản ảnh đúng được thực tế Mặc dù, Luật Hôn nhân và gia đình có quy định chỉ tiết các vấn đề về ly hôn để nhằm hạn chế thấp nhất những hậu quả đáng tiếc mà ly hôn mang lại cho gia đình và xã hội Song, việc giải quyết các vẫn đề tranh chấp xảy ra liên quan đến quan hệ hôn nhân và gia đình như tranh chấp tài sản, tranh chấp quyền nuôi con, giải quyết các vấn đề cấp dưỡng nuôi con chung đang còn xảy ra những khó khăn, vướng mắt và bất cập và đó cũng chính là vẫn đề chung được cả xã hội lưu tâm
Trang 8Hậu quả pháp lý của ly hôn là vấn để mang tính thời sự, nóng hôi và luôn được xã hội quan tâm Bên cạnh đó, hậu quả pháp lý của ly hôn là một vẫn đề có tinh ứng dụng cao giúp giải quyết và ôn định các vẫn đề sau ly hôn và gắn liền với
thực tiễn của mỗi cá nhân trong xã hội Chính vì thế nhóm chúng em xin phép chọn
đề tài “Hậu quả pháp lý của hôn nhân” làm để tài tiểu luận để tìm hiểu và nghiên
cứu toàn điện những quy định của pháp luật về hậu quả pháp lý của ly hôn và áp dụng vào thực tiễn đời sống Qua đó nêu lên những mong muốn đóng góp để hoàn thiện những quy định pháp luật về hậu quả pháp lý của ly hôn cũng như áp dụng vào thực tiễn giải quyết các tranh chấp về vấn đề tranh chấp hậu ly hôn và góp phần
ôn định chế độ hôn nhân và gia đình xã hội chủ nghĩa
2 Mục đích - yêu cầu
2.1 Mục đích
Nhằm tìm hiểu những vấn đề lý luận cơ bản về ly hôn và hậu quả pháp lí của
việc ly hôn
Nghiên cứu một cách có hệ thống và hoàn chỉnh những quy định của pháp
luật theo Luật Hôn nhân và gia đình về hậu quả pháp lí của ly hôn
Nghiên cứu phân tích thực trạng về việc áp dụng pháp luật về ly hôn để giải quyết hệ quả của ly hôn thông qua một số tình huỗng thực tế, đồng thời đưa ra một
số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về hậu quả pháp lí của li hôn
2.2 Yêu cầu
Nhằm đạt được các mục đích đề ra, cần đi nghiên cứu cũng như làm rõ khái niệm, các hậu quả pháp lí của việc li hôn về con cái, tài sản
Phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật, chỉ ra những bất cập và đưa ra giải pháp
3 Đối tượng nghiên cứu
Luật hôn nhân và gia đình 2014 và các văn bản pháp luật có liên quan đến
vấn đề ly hôn, hậu quả pháp lí của li hôn
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề hoàn thành bài tiểu luận này, nhóm đã sử dụng các phương pháp sưu tầm
và tông hợp tài liệu, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích nhằm đánh giá
sự phù hợp của pháp luật Việt Nam đề điều chỉnh vẫn đề hậu quả pháp lý của ly hôn; phương pháp thống kê, tông hợp nhằm nhận định và đánh giá thực trạng áp dụng
Trang 9quy định của pháp luật về hậu quả pháp lý của ly hôn để giải quyết vấn đề ly hôn trước cơ quan có thâm quyền của Việt Nam
5 Phạm vi nghiên cứu
Về ly hôn và hậu quả pháp lí li hôn ở Việt Nam, không đề cập đến ly hôn và
hậu quả pháp lý của ly hôn có yếu tố nước ngoài
6 Kết quả nghiên cứu
Nêu được khái niệm cở bản về ly hôn và đưa ra một số tình huống cụ thê, đi sâu phân tích về các hậu quả pháp lý của ly hôn, cũng như nêu lên được thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật Từ đó đưa ra các quan điểm, đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về vấn đề hôn nhân
Trang 10CHƯƠNG 1: LY LUAN CHUNG VE LY HON VA HAU QUA PHAP LY CUA LY HON
1.1 Khái niệm ly hỗn va hau quả pháp lý của ly hôn
1.1.1 Khái niệm ly hỗn
Nếu kết hôn là việc dùng để xác lập mỗi quan hệ vợ chéng sau khi dang ki
kết hôn thì ly hôn chính là sự chấm dứt quan hệ đó Khi tiến vào mối quan hệ hôn
nhân, các bên đều mong muốn hướng tới một mối quan hệ bền vững, lâu dài và hạnh phúc từ do la tiền đề cho một xã hội tốt đẹp Tuy nhiên, trên thực tế quan hệ hôn nhân giữa các cặp vợ chồng sẽ có đôi lúc bất hòa và từ đó đây quan hệ này rơi vào khủng hoảng rồi dẫn đến ly hôn xảy ra Chính vì lẽ đó, pháp luật nước ta phải
có những hành động nhăm đề ra những hướng giải quyết đúng đắn và phù hợp dé giải quyết nhằm xác định nghĩa vụ và bảo vệ quyền lợi chính đáng của các bên trong quan hệ này
Dưới gốc độ pháp luật, ly hôn được hiểu là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực của Tòa án theo quy định tại điểm 14 Điều 3
Luật Hôn nhân và Gia đình Việc ly hôn trước hết là việc chấm dứt quan hệ hôn
nhân của hai bên chủ thê là vợ chéng do mét bén yéu cầu hoặc hai bên thuận tình được Tòa án công nhận bằng bản án xử cho ly hôn hoặc bằng quyết định thuận tinh
ly hôn Như vậy chấm đứt hôn nhân do ly hôn chính là kết quả của hành vi có ý chí
của một hoặc hai bên thông qua quyết định của Tòa án và việc ly hôn này chỉ chủ thê của quan hệ hôn nhân là hai vợ chồng mới có quyền yêu cầu xin ly hôn Bên cạnh các vấn đề nêu trên, chúng ta có thê khẳng định rằng việc ly hôn có thể sẽ vừa mang hình thái của sự tích cực và vừa mang hỉnh thải của sự tiêu cực Xem xét tính tích cực của ly hôn thì ta có thể thấy rằng đây là một biện pháp nhằm củng cô nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến bộ và ly hôn bấy giờ giống như cách thức đề giải phóng cho cả hai bên vợ chồng trong sự khủng hoản mà hôn nhân mang lại ĐI đôi với mặt tích cực, mặt tiêu cực của ly hôn chính là những hậu quả không
dé để khắc phục được và sự tan vỡ của một gia đình cũng kéo theo hệ lụy cho xã hội
Vị lẽ đó Nhà nước ta không khuyến khích việc ly hôn mà chỉ đưa ra những dự liệu
Trang 11để lường trước những vấn đề xảy ra và có những cách ứng phó thích hợp theo quy định của pháp luật
1.1.2 Khái niệm hậu quả pháp lý của ly hôn
Căn cứ vào Luật Hôn nhân và Gia đỉnh năm 2014, hậu quả pháp lý của ly hôn không được quy định thành một chế định cụ thê, tuy nhiên thông qua các chế định điều chỉnh từng quan hệ pháp luật trong ngành luật hôn nhân và gia đình và việc Tòa án quyết định cho vợ chồng ly hôn thì dẫn đến các hậu quả pháp lý nhất định như sau: việc chấm dứt quan hệ vợ chồng, đồng thời Tòa án cũng phải giải quyết các vấn đề về chia tài sản giữa vợ chồng, quyết định cấp dưỡng cho vợ hoặc chồng gặp khó khăn, túm thiếu mà có yêu cầu cấp dưỡng sau ly hôn và vấn đề về con cái (nếu có)
Hậu quả pháp lý của ly hôn là một nội dung quan trọng giúp giải quyết và ôn định các quan hệ sau khi ly hôn, giảm nhẹ những tác động không tốt của ly hôn lên
các chủ thể có liên quan và lên xã hội Thời điểm bản án hay quyết định cho ly hôn
của Tòa án có hiệu lực cũng chính là thời điểm phát sinh việc giải quyết các hậu quả pháp lý của ly hôn
1.2 Những hậu quả Pháp lý của ly hôn
1.2.1 Hậu quả pháp lý của ly hôn về nhân thân
1.2.1.1 Quan hệ giữa vợ và chồng Trước khi bước vào quan hệ hôn nhân các bên chắc hắn đã có những sự lựa chọn nhất định cho người bạn đời của mình và chúng ta đều biết rằng đi tới kết hôn
là quyết định tốt đẹp và mang tính thiêng liêng trong cuộc đời mỗi con người Xét
về bản chất thì mối quan hệ nảy không mang tính vụ lợi, các bên sẵn sàng chia sẻ,
hy sinh vì nhau và vì hạnh phúc gia đình Chính những điều này là nền tảng cho một
gia đình hạnh phúc và một xã hội tốt đẹp Để có một mối quan hệ hôn nhân bền vững hơn hết các bên vợ chồng phải biết gìn giữ và nuôi dưỡng mối quan hệ của mình bằng nhiều cách khác nhau có thê kể đến như chia sẻ những niềm vui, những nỗi buồn trong cuộc sống Tuy nhiên, không phải bất kì mối quan hệ hôn nhân nào cũng có đích đến tốt đẹp như thế Có nhiều lý do khác nhau dẫn đến sự tan vỡ của một quan hệ hôn nhân, có thể là từ một bên không còn muốn duy trì và phát triển
Trang 12mỗi quan hệ này nữa hoặc cũng có thê xuất phát từ cả hai bên không muốn duy trì đời sống hôn nhân và không còn sự tôn trọng dành cho gia đình từ đó dẫn đến sự đồ
vỡ của gia đỉnh
Bên cạnh đó, sự tan vỡ của một gia đình có thê phụ thuộc vào nhiều yếu tổ khác nhau như là cách ứng xử của vợ và chồng đối với nhau hoặc đối với con cái Khi sống chung với nhau quá lâu họ đã đủ hiểu và đã ý thức được mối quan hệ của mình đã phai nhạt và việc đi đến chấm dứt hôn nhân bằng ly hôn cũng xảy ra một cách không may bat ngờ Chính vì lẽ đó, khi vợ chéng hoặc một bên vợ, chồng nộp đơn ly hôn ra Tòa dé quyết định ly hôn thì có thể khắng định rằng bản thân họ đã ý thức việc chấp dứt một gia đình Cũng chính vi lẽ đó, khi Tòa án ra bản ân hoặc quyết định xử cho vợ chồng ly hôn thì vợ chồng ít khi phản đối sự chấm dứt quan
hệ nhân thân của họ với nhau
Dưới góc độ pháp luật, Luật HNGĐ đã có quy định cụ thể tại điều 57 như sau: “Quan hệ hôn nhân chấm dứt kế từ ngày bản án, quyết định ly hôn của Tòa án
có hiệu lực pháp luật Tòa án đã giải quyết ly hôn phải gửi bản án, quyết định ly hôn
đã có hiệu lực pháp luật cho cơ quan đã thực hiện việc đăng ký kết hôn để ghi vào
số hộ tịch; hai bên ly hôn; cá nhân, cơ quan, tô chức khác theo quy định của Bộ luật
tố tụng dân sự và các luật khác có liên quan” Về nguyên tắc chung ta thấy rằng khi bản án hoặc quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật thi quan hệ vợ chồng được chấm dứt và và kể từ thời điểm này người vợ người chồng trước đây trở thành những chủ thể độc lập và họ có quyền kết hôn với người khác Dù có thỏa thuận hay không thì Tòa án cũng sẽ quyết định chấm dứt quan hệ nhân thân của vợ chồng, đồng nghĩa với việc quyền và nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng sẽ hoản toàn chấm dứt Tức các quyền và nghĩa vụ giữa hai bên vợ chồng phát sinh từ khi kết hôn, gắn bó trong thời kì hôn nhân như là nghĩa vụ yêu thương, quý trọng, chăm sóc, cùng nhau tiến bộ, nghĩa vụ chung thủy giữa vợ chồng, quyền đại diện cho nhau cũng sẽ đương nhiên chấm dứt Tuy nhiên có một số quyền nhân thân khác mà vợ
và chồng với tư cách công dân không bị ảnh hưởng và không thay đôi dù đã li hôn như quyền về họ, tên, tôn giáo, dân tộc, quốc tịch, nghề nghiệp
1.2.1.2 Quan hé gitta Cha, me va con Trong quan hệ hôn nhân, cả cha và mẹ đêu có nghĩa vụ và quyên nhân thân đôi với con ngang nhau Tức là thực hiện việc đại diện, chăm nơm, chăm sóc, giáo dục, con cái sẽ do cha mẹ cùng thực hiện Tuy nhiên sau ly hôn, chính vi việc
Trang 13quan hệ vợ chồng chấm dứt, việc sống chung giữa hai vợ chồng không còn Vì thế đối với con cái cũng không thê cùng lúc sống chung với cả cha và mẹ Vì thế phat sinh vẫn đề về người trực tiếp nuôi con và không trực tiếp nuôi con sau ly hôn Liên quan đến vẫn đề này, căn cứ cơ sở pháp lý tại các điều 81, 82, 83, 84 Luật HNGĐ Thứ nhất, Pháp luật vẫn khăng định một điều, cả cha và mẹ vẫn phải thực hiện nghĩa vụ và quyền chăm sóc, trông nom, nuôi dưỡng, giáo dục đối với con chưa thành niên hoặc con đã thành niên mắt năng lực hành vi dân sự hoặc con không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi Nhưng lúc này, pháp luật quy định cha mẹ sẽ thỏa thuận về việc ai sẽ là người trực tiếp nuôi con và đồng thời phân chia nghĩa vụ và quyền đối với con sau ly hôn Trong trường hợp không
có thỏa thuận thì căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của người con mà tòa đưa ra quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi, có thể hiểu “quyền lợi về mọi mắt”
đó là những yếu tố như là khả năng kinh tế, khả năng đảm bảo cho người con phát triển toàn diện, tư cách đạo đức, thời gian chăm lo, v.v của cha mẹ dành cho con khi trực tiếp nuôi dưỡng Có thể thấy rằng đây là nội dung còn khả mơ hỗ và định tính, việc xác định phụ thuộc vào nhận định của tòa án
Lưu y rang, khi tòa ra quyết định cần phải xét thêm điều kiện khác, nếu thuộc trường hợp Đầu tiên, đó là khi người con đã từ đủ 07 tuôi trở lên, Pháp luật yêu cầu một thủ tục bắt buộc đó là xem xét ý kiến, nguyện vọng từ người con rằng muốn sông với ai, nhưng luật dùng từ “Xem xét” tức ý nói rằng, ý kiến này có ý nghĩa tham khảo, quan trọng nhất vẫn phải nhân danh “lợi ích của trẻ” mới có thê đưa ra quyết định cuối cùng Tiếp đến, trong trường hợp khi con dưới 36 tháng tuôi, có thé xác định là chưa đạt từ đủ 03 tuôi thì lúc này, phải được giao cho mẹ giữ, đây là quy định mang tính bắt buộc tòa án khi xét thấy có yếu tô này thì phải giao con cho mẹ trực tiếp nuôi Tuy nhiên vẫn có trường hợp loại trừ là khi người mẹ trong trường hợp này không đủ điều kiện để nuôi con, có thể hiều đó là việc người mẹ chịu một hình phạt nào đó, mẹ có tư cánh đạo đức, lối sống không phù hợp, nghiện ma túy, bạo lực, Thì tòa vẫn cần căn cứ vào “Lợi ích của con” mà có thê giao cho người Cha để trực tiếp nuôi, hoặc cũng có thể lúc này cha mẹ có thể có một thỏa thuận khác vì “lợi ích của con” thì tòa cũng căn cứ vảo thỏa thuận
Vấn đề thứ hai, liên quan đến người không trực tiếp nuôi con, thì quyền và nghĩa vụ của người này đối với con được quy định tại điều 82 Đầu tiên, người không trực tiếp nuôi con, có nghĩa vụ tôn trọng quyền sống chung của con với người trực tiếp nuôi, có thê hiểu rằng, quy định này yêu cầu người không trực tiếp
Trang 14nuôi không được có những hành động nhằm ngăn cản, cưỡng ép, không cho người con sống chung với người trực tiếp nuôi Tiếp theo, liên quan đến vấn đề cấp dưỡng cho con sẽ được phân tích sâu hơn ở phần sau Cuối cùng, đó là quyền được thăm nom con cái, khi không trực tiếp thực hiện nghĩa vụ và quyền nuôi dưỡng, chăm nom, chăm sóc giáo dục con cái Người không trực tiếp nuôi con vẫn có quyền được gặp và dành sự yêu thường đến cho con của mình, vì thế pháp luật vẫn tạo điều kiện cho người này thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và quyền của mình đối với con Và nội dụng này cũng là một nội dung tiến bộ của luật HNGĐ 2014, xuất phát từ thực tiễn bảo về quyền lợi của cả vợ và chồng đối với con cái sau ly hôn Tuy nhiên pháp luật cũng có những quy định nhằm hạn chế quyền này, bởi khi người thực hiện quyền có những hành vi lạm dụng mà gây ra những ảnh hưởng đến “lợi ích của con” trong việc nuôi đưỡng, chăm sóc, giáo dục của người trực tiếp nuôi Thì lúc này người trực tiếp nuoi có thể yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom của đối phương Vấn đề thứ ba, liên quan đến nghĩa vụ và quyền của người trực tiếp nuôi con Quy định tại điều 83 Nội dung này cũng liên hệ đến nội dung phía trên tức ở đây, ngoải việc sẽ trực tiếp thực hiện việc trông no, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con cái Người trực tiếp nuôi có thê yêu cầu người không trực tiếp nuôi tôn trọng quyền nuôi con của mình, thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, nghĩa vụ không gây ảnh hưởng đến việc nuôi con khi thực hiện quyền thăm nom Bên cạnh đó, pháp luật cũng bắt buộc cả người trực tiếp nuôi con và các thành việc khác trong gia đình, không được thực hiện bất kỳ những cản trở gì để cản trở việc thăm nom con của người không trực tiếp nuôi Nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của người không trực tiếp nuôi,
và vẫn đảm bảo quyền được yêu thương chăm sóc, trông nom, giáo dục của con từ phía cả cha lẫn mẹ dù đã ly hôn
Van đề thứ tư, liên quan đến việc thay đổi người trực tiếp nuôi con, lúc này
vì một lý do cụ thể nào đó mà người trực tiếp nuôi không thê thực hiện việc nuôi con thì tòa án sẽ quyết định thay đổi người trực tiếp nuôi con Căn cứ theo quy định của điều 84 có thể thay rằng Trường hợp thứ nhất, cha, mẹ có một thỏa thuận nhưng phải phù hợp với “lợi ích của con” về việc thay đổi Trường hợp thứ hai người trực tiếp nuôi không còn đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nữa, có thể hiểu lúc này người đó có thê mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế quyền đối với con, chịu hình phat do vị phạm hình sự, phá sản không còn tài sản nuôi con, Lúc này nếu xét thấy thuộc một trong hai trường hợp căn cứ vào yêu cầu của cha hoặc mẹ đối với trường hợp một Đối với khoản 2 sẽ
Trang 15căn cứ vào yêu cầu của Người thân thích hoặc Cơ quan quản lý nhà nược về gia đình, hoặc Co quan quan ly nha nuoc về trẻ em hoặc hội liên hiệp phụ nữ Tòa án
có thê quyết định định việc thay đôi người trực tiếp nuôi con
Lưu ý, Nếu lúc này con từ đủ 07 tuôi vẫn phải xem xét nguyện vọng ý kiến của trẻ Bên cạnh đó, nếu xét thấy cả cha và mẹ đều không đáp ứng đủ điều kiện để trực tiếp nuôi con lúc này tòa án sẽ giao con cho người giám hộ khác, theo quy định của Bộ luật dân sự, có thể là Ông bà, cô đì, chú bác, v.v Tất cả những quy định này, nhìn chúng đều đảm bảo nguyên tắc “bảo vệ quyền và lợi ích hợp phát của trẻ em (con cát)”
1.2.2 Hậu quả pháp lý của ly hôn về Tài sản
Khi chấm dứt quan hệ hôn nhân, quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng thường không phải là nguyên nhân xảy ra các vấn đề tranh chấp mà thường là các vấn đề về tài sản Các cuộc tranh chấp về tài sản này thường kéo dài với mức độ phức tạp và rất khó giải quyết khi nói về hậu quả pháp lý của ly hôn
1.2.2.1 Van dé chia tai san vo va chong Như đã nói, vấn đề về tài sản của vợ chồng khi ly hôn là một vấn đề hết sức phức tạp, các vấn đề về tranh chấp thường xoay quanh các vấn đề này và cũng còn nhiều vướng mắc trong thực tiễn xét xử nhiều năm qua
Đề tránh sự thiếu đảm bảo phần tài sản được phân chia một cách thiếu công bằng và làm ảnh hưởng đến quyền lợi của các bên thì Tòa án cần phải điều tra về quan hệ tài sản của vợ chồng: cần xác định đâu là tài sản riêng của mỗi bên vợ chồng, đâu là tài sản chung của hai vợ chồng: tiếp đến là xác định nguồn gốc, giá trị,
số lượng, tình hình tài sản, tình trạng cụ thê của gia đình, công sức đóng góp của mỗi bên vợ chồng từ đó, Tòa án sẽ áp dụng các nguyên tắc chia tài sản điều 59
kết hợp với các trường hợp cụ thê theo quy định tại điều 60, 61, 62, 63 và 64 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 để tránh ảnh hưởng đến quyền lợi chính đáng về tài sản
của mỗi bên vợ, chồng và các chủ thể khác trong gia đình có liên quan cụ thê như sau:
Căn cứ vào quy định này của pháp luật hiện hành có thê thấy rằng chế độ tài sản của vợ chéng được chia thành hai nội dung chính: chế độ tài sản theo luật định