Tại Điều 119 BLDS năm 2015 quy định về hình thức của giao dịch dân sự cụ thê là hợp đồng: “Œao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cu thể” có nghĩa l
Trang 1HOP DONG
HE QUA PHAP LY CUA HOP DONG VI PHAM QUY DINH
VE HINH THUC TRONG PHAP LUAT DAN SU VIET NAM
Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Ha MSSV: 2053801090039
Lop: 125-TMQT45A
THANH PHO HO CHi MINH - NAM 2022
Trang 2
DANH MUC TU VIET TAT
BLDS Bộ luật dân sự TAND Tòa án nhân dân
Trang 3
MỤC LỤC
1 NHUNG VAN DE CHUNG VE HOP DONG VI PHAM QUY DINH VE HIiNH THUC 3
1.1 Khái niệm hình thức của hợp đồng S92 112112121 2 2122 1 121g nung 3 1.2 Các loại hình thức của hợp đồng - - S1 ST 1111.2212111 2121 1111 1e gu ng 3 1.3 Ý nghĩa của hình thức hợp đồng ST TỰ TH TH TH 1 121 1012121 11g tung 5
2 HE QUA PHAP LY CUA HOP DONG VI PHAM QUY DINH VE HiNH THUC 5
2.1 Hợp đồng vi phạm diéu kién vé hinh there ccccccccccccccccccessesseescessesecsesesessevseesenseeseesesees 5 2.1.1 Xác định hợp đồng vi phạm hình thức - + s S1 5E1£E2212222111171112112111111111222E1 1c n xe 5 2.1.2 Hậu quả pháp lý của hợp đồng vi phạm hình thức 5 22 2121821114 127111221 211126 7 2.1.3 Thời hiệu yêu cầu xử lý của hợp đồng vi phạm hình thức - 22 +S2E S121 E21 22221122 xe2 7
2.2 Hệ quả của hợp đồng vi phạm về hình thức khi hình thức không phải là điều kiện có hiệu
lực của hợp đồng - s21 1210121 1 1 11 tr 1 11 1 11 n nung nung 7 2.3 Hệ quả pháp lý của hợp đồng vi phạm về hình thức khi hình thức là điều kiện có hiệu lực
0ì): 1HRẠIAaaaaaiẳẳáẳáẳáẳảáắáá 8 2.3.1 Hợp đồng vô hiệu do vi phạm quy định về hình thức 5 5 s9 E1 SE12E1E12112115 111 x6 9 2.3.2 Công nhận hiệu lực của hợp đồng ¬ 10
3 BAT CAP VA KIEN NGHỊ VẺ HE QUA PHAP LY CUA HOP DONG VI PHAM VE
3.1 Xác định hợp đồng vi phạm quy định về hình thức 2-5 SE E211 1 11 21x tre 11
3.2 Các điều kiện để xem xét công nhận hợp đồng vi phạm hình thứcc 2-5 sczczcez 11
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
PHU LUC
Trang 41 Lý do chọn đề tài
! Điều 385 BLDS năm 2015
PHAN MO DAU
Trong qua trinh phat trién nhanh
chóng và hội nhập sâu rộng của nền
kinh tế Việt Nam, không chỉ làm biến
đổi đến xã hội nói chung mà còn ảnh hưởng đến hệ thống pháp lý nói riêng Nổi bật là chế định về hợp đồng trong luật pháp nước ta dần được hoàn thiện
về kỹ thuật lập pháp và thực tiễn áp dụng
“Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dt quyên, nghĩa vụ dân
sự” Hợp đồng không chỉ là công cụ pháp lý để thỏa mãn nhu cầu vật chất
va tinh thần của con người mà còn là căn cứ phổ biến nhất xác lập, thay đổi, chấm đứt quyền và nghĩa vụ của các chủ thể Để hợp đồng đạt được nhu cầu chính đáng mà chủ thể tham gia hướng tới phải đáp ứng các điều kiện của pháp luật về nội dung Ngoài
ra, hợp đồng buộc phải tuân thủ các
điều kiện về hình thức Vậy câu hỏi
đặt ra hợp đồng giữa các bên có bắt
buộc phải có điều kiện hình thức
không, nếu có nhưng họ không tuân thủ thì sẽ ra sao? Bên cạnh đỏ, hình thức hợp đồng trước đây (quy định tại
Bộ luật dân sự năm 2005, năm 1995)
còn nhiều vướng mắc, bất cập trong khi xét xử và chưa đủ để bảo vệ
quyền và lợi ích của chủ thể tham gia giao kết hợp đồng, sau đó quy định về van đề này đã được sửa đổi, bổ sung
Trang 5không phải ai cũng biết rõ về vấn để
hình thức hợp đồng và cách thức xử
lý việc hợp đồng vi phạm hình thức
và thực tiễn áp dụng quy định này, tác
giả muốn hướng tới và thực hiện
nghiên cứu từ sóc độ phạm vi, phương pháp của bản thân Đây cũng chính là lý do mà tác giả lựa chọn để tài “Hệ quá pháp lý của hợp dong vi phạm quy định về hình thức trong pháp luật dân sự Việt Nam `”
Như đã khái quát về quy định
việc vi phạm điều kiện hình thức hợp
đồng cũng như vấn đề phát sinh trong thực tiễn áp dụng có thế nhận thấy vấn đề này cần được nghiên cứu, xem xét một cách cần thân, rõ ràng Chính
vì vậy, cho đến hiện tại có khá nhiều
tac 914 quan tam da co công trình, bài viét c6 thé ké dén nhu:
- Lé Minh Hung (2015), Hinh thic ctia hop dong, Nxb Hong Duc:
- Tran Thi Mỹ Diệu (2019), Hop dong v6 hiệu vì vị phạm hình thức, Luận văn, Đại học Kinh té-Luat, Dai hoc Quốc gia TP.Hồ Chí Minh;
-_ Văn Thị Hồng Nhung (2019), “Hướng xử lý hợp đồng vi phạm hình thức bắt buộc theo Bộ luật dân sự năm 2015”, Yap chi Toa án nhân dân điện từ
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Với đề tài “Hệ quả pháp lý của
hợp đồng vi phạm quy định về hình thức ” là một trong những vẫn đề quan trọng của chế định hình thức hợp
Trang 64 Phương pháp nghiền cứu
5 Kết cầu của đề tai
đồng, tác giả tập trung vào đối tượng
là hợp đồng vi phạm hình thức và hậu
quả pháp lý của nó Theo đó, tác gia nghiên cứu trong phạm vi quy định
của BLDS năm 2015 cùng với một số
luật chuyên ngành khác có liên quan,
điều kiện về hình thức và hệ quả pháp
lý của vấn đề nảy, tác giả sử dụng kết
hợp nhiều phương pháp khác nhau
như: phương pháp phân tích - tông hợp, phương pháp so sánh, phương pháp bình luận
Bài tiêu luận với đề tài “Hệ quả pháp lý của hợp đồng vì phạm quy định về hình thức trong pháp luật dân
sự Việt Nam” bao gồm 3 phần chính với nội dụng:
1 Những vấn đề chung về hợp đồng vi phạm quy định về hình thức;
2 Hệ quả pháp lý của hợp đồng vi phạm quy định về hình thức;
3 Bất cập và kiến nghị về hệ quả pháp lý của hợp đồng vi phạm về hình thức
Trang 71 NHUNG VAN DE CHUNG VE HOP DONG VI PHAM QUY DINH VE HINH THUC 1.1 Khái niệm hình thức của hợp đồng
Nhằm thỏa mãn nhu cầu chính dang của cuộc song, xã hội, mọi người cùng nhau xác lập, thực hiện giao dịch dân sự Đó có thể là giao dich mua ban don gian bang loi noi 6 chợ, cửa hàng tap hoa gitra nguoi ban
và người mua; hay có thể phức tạp hơn là giao dịch mua bán mảnh đất giữa các chủ thể thông qua hợp đồng mua bán đất, Trong dân gian thường gol né6m na giao dich dan sy 1a giao
kèo, giao ước, Như trong luật cô hay pháp luật thời kỹ trước, các nhà
hiện thông qua một hình thức nhất
định Tại Điều 119 BLDS năm 2015
quy định về hình thức của giao dịch
dân sự (cụ thê là hợp đồng): “Œao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi
cu thể” có nghĩa là pháp luật Việt Nam theo hướng mở rộng để cho các bên có thể tự do thỏa thuận bằng bất
kỷ hinh thức nào mà pháp luật không
cắm
Tuy nhiên, hiện tại pháp luật nước ta vẫn chưa đưa ra một khái
? Điều 366 Quốc triều Hình luật, Ban địch quốc ngữ, Nxb TP.Hỗ Chí Minh, tr.143
‡ Điều 664 Bộ Dân luật Bắc năm 1931, Điều 680 Bộ Dân luật Trung năm 1936—1939 và Điều 653 Bộ Dân luật Sai Gon nam 1972
Trang 81.2 Các loại hình thức của hợp đồng
niệm cụ thê về hình thức hợp đồng Theo quan điểm của một số tác gia
hình thức hợp đồng có thể hiểu lả
“cách thức thể hiện ý chí của các bên
trong hop dong”, hay “la sve thé hiện
ra bên ngoài của thỏa thuận giữa các
bên trong hợp đồng 'Š Các ý kiến đều
có cùng nội hàm và cách hiểu về hình
thức hợp đồng đều do các chủ thé tham gia thỏa thuận Bên cạnh đó,
theo quan điểm khác cho rằng
“hình thức của hợp đông là phương tiện để ghi nhận nội dung mà các chủ
thể đã xác định ”° Không chỉ vậy còn
có quan điểm “Ở#?nh thức hợp đông là
sự biểu hiện ra bên ngoài nội dưng của hợp đồng, gồm tổng hợp những cách thức, thủ tục, phương tiện đề thể hiện và công bó y chỉ của các bên, ghỉ nhận nội dung hợp đông và là biểu hiện cho sự ton tại của hợp
đồng” Qua đây tác giả cũng hoàn
toàn đồng ý với các cách hiểu trên, và quan điểm đã diễn đạt rõ cho mọi người thấy được hình thức là cách thức, phương tiện thể hiện thỏa thuận hợp đồng giữa các chủ thế và mối quan hệ chặt chẽ piữa nội dung và hình thức của hợp đồng
Hình thức của hợp đồng có thể bằng lời nói, văn bản hay hành vi cụ thể Thậm chí văn bản còn có nhiều
7 Trường Đại học Luật TP.Hô Chí Minh (2013), Giáo rrình Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nxb Hồng Đức, tr.164
Trang 9+ Hinh thức hợp đồng miệng (lời nói)
điện tử hay văn bản có công chứng chứng thực, đăng ký
Các bên giao kết hợp đồng chỉ
qua ngôn ngữ nói mà không viết các
thỏa thuận bằng văn bản Đây là hình
thức đơn giản nhất và xuất hiện đầu tiên trong lịch sử xã hội khi chưa có chữ viết Trong quá khứ, các bên sẽ thỏa thuận miệng trực tiếp với nhau
va đạt được thỏa thuận trong thời gian ngắn, nhưng hiện nay hình thức lời nói còn có thể truyền tải gián tiếp (qua điện thoại) Hợp đồng miệng có thể được xác lập, thực hiện đối với các chủ thể gần gũi, thân thiết, và có
độ tin tưởng cao Không chỉ vậy, hợp đồng nảy thường sử dụng đối với nhu cầu thiết yếu hàng ngày, không phức tạp, mà có sự nhanh gọn như nhụ cầu thiết yếu hằng ngày, mua bán thực phẩm, cho ban than vay tién, Tuy nhiên, do pháp luật cho phép tự do ý chí sử dụng hình thức miệnp mà
không cần thiết phải tuân thủ điều kiện hình thức nhất định nào, nên
cũng cần phải cân nhắc kỹ có đủ tin
tưởng bởi có một số đối tượng lợi
dụng để lừa đảo hay “lời nói gió bay” khi có tranh chấp phát sinh trên thực
te
* Hinh thirc hop déng van ban không cần công chứng chứng thực, đăng ký (hình thức văn bản thông thường)
Là những nội dung cam kết
được phi nhận thành một văn bản, trong đó các bên ghi đầy đủ những thông tin, thỏa thuận về quyền nghĩa
8 Bùi Ngọc Khánh Hoàng (2015), tình thức hợp đông theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam liện hành-Những bắt cập và kiến nghị hoàn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh, tr.9
Trang 10vụ của họ Đây được xem như là biên
bản phi lại kết quả thỏa thuận được để
thực hiện hợp đồng cũng như là minh chứng pháp lý chắc chắn khi có tranh
chấp xảy ra Hinh thức văn bản thông
thường không bắt buộc chủ thể tham gia phải công chức chứng thực mà chỉ cần có văn bản xác định Hiện nay,
hình thức hợp đồng này không có quy
định nhất quán ở văn bản nảo mả nó nam rai rác trong BLDS cũng như các
luật chuyên ngành Điều này rất khó
để mọi người có thé nắm rõ hết các trường hợp phải lập văn bản Dưới
đây, tác giả có liệt kê một số hợp
đồng văn bản thông thường phổ biến
như: hợp đồng kinh doanh bất động
sản (Điều 17 Luật Kinh doanh bất
động sản năm 2014), thỏa thuận trọng tài (Luật Trọng tài thương mại năm
2010), hợp đồng dịch vụ (Điều 74
Luật Thương mại năm 2005), hợp
đồng vận chuyến hành khách (Điều 52§ BLDS năm 2015), hợp đồng vận chuyền tài sản (Điều 531 BLDS năm 2015), hợp đồng về nhà ở (Điều 121
Luật nhà ở năm 2014), Ngoài ra, còn có hợp đồng điện tử (Luật giao
dích điện tử năm 2005) là kiêu hợp
đồng bằng văn bản đặc biệt Khi giao kết hợp đồng bằng phương tiện điện
tử, các bên sẽ thúc đây được quá trình giao thương, trao đối, mua bán hàng hóa được diễn ra nhanh chóng hơn, bởi lẽ các bên sẽ tiết kiệm rất nhiều
thời gian, chí phí và hạn chế về
khoảng cách địa lý.”
? Trần Thị Mỹ Hiệp (2017), Hình thức của giao dịch dân sự và ảnh hưởng của hình thức đối với hiệu lực của giao dịch dân sự, Khoa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tr.13
Trang 11Nhà nước cần phải quản lý, kiếm soát
khi chúng được dịch chuyên từ chủ
thé nay sang chu thé khác thi phải lập
thành văn bản có công chứng chứng thực, đăng ký Đây là hình thức mang
lại chứng minh đạt hiệu quả nhất khi
có tranh chấp xung đột Tuy nhiên, BLDS hiện nay không có quy định cụ thể về việc công chứng chứng thực, đăng ký như có phải hợp đồng nào cũng đều có thể công chứng chứng thực hay loại hợp đồng nảo cần phải công chứng chứng thực, đăng ký, mà các nhà làm luật quy định theo hướng
viện dẫn'" Theo đó, chúng ta cần phải
tìm hiểu, nghiên cứu các quy định
riêng, pháp luật chuyên ngành Cụ thê
là hợp đồng có đối tượng là nhà ở
(Điều 117 và Điều 122 Luật Nhà ở
năm 2014), hợp đồng có đối tượng là
đất (Điều 167 Luật Đất đai năm
2013), hợp đồng có đối tượng là động sản phải đăng ký quyền sở hữu (như hợp đồng mua bán xe ô tô, xe máy, ),
hợp đồng chuyên nhượng quyên so
hữu công nghiệp (Điều 148 Luật sở
hữu trí tuệ năm 2005)
Hinh thức xin phép được quy
đính ở khoản 2 Điều 124 BLDS năm
2005 nhưng đến BLDS năm 2015 sửa đôi đã bị lược bỏ Bởi lẽ khi xem xét
sự xin phép là một hỉnh thức thì rất
!?® Khoản 2 Điều 119 BLDS năm 2015: “ 7rường hợp luật quy định giao dịch dân sự phải được thê hiện bằng văn bản có công chứng, chứng thực, đăng ký thì phải tuân theo quy định đó ”
Trang 121.3 Ý nghĩa của hình thức hợp đồng
khó hiểu trong khi nó được hiểu lả
cho phép, được phép, tức là một nội dung hợp đồng Đồng thoi, “ khi nghiên cửu pháp luật một số nước và nhận thấy không có nude nao theo
hướng “xin phép” (được phép) là điều kiện về hình thức của hợp đồng Cụ
thể có hệ thống pháp luật như Pháp theo hướng “xin phép” (tức cho phép)
là điều kiện về nội dung đối với hợp
đồng”", Do đó, theo tác giả hướng
sửa đổi trên hoàn toan hop ly va thuyết phục
Hình thức của hợp đồng là một yếu tố pháp lý quan trọng của hợp đồng, có quan hệ biện chứng với bản chất, nội duns, giá trị hiệu lực, thời điểm có hiệu lực của hợp đồng
Không chỉ vậy hình thức còn là
phương tiện để diễn đạt ý chí của các bên, cũng như để chứng minh sự tổn tại của hợp đồng
2 HE QUA PHAP LY CUA HOP DONG VI PHAM QUY DINH VE HINH THUC
2.1 Hợp đồng vi phạm điều kiện về hình thức
2.1.1 Xác định hợp đồng vi phạm hình thức
Hình thức của hợp đồng có vai trò quan trọng đối với quyền và nghĩa
vụ của các bên tham gia cũng như người có liên quan khác Vấn đề đặt
ra là khi các bên tiến hành xác lập,
thực hiện hợp đồng mả có yêu cầu về hình thức nhưng lại vi phạm quy định
về hình thức thì hợp đồng đó sẽ ra sao? Hợp đồng có được thực hiện tiếp không hay không có hiệu lực? Giải
DS Van Đại (2018), Bình luận khoa học những điềm mới của Bộ luật dân sự năm 2015, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt
Nam, tr.169
Trang 13quyết vấn để này cần phải hiểu rõ các
vấn đề mà tiếp theo đây tác giả trình
bày
Trước tiên, hợp đồng vi phạm
điều kiện hình thức được định nghĩa
như thế nào Cho đến nay, trong BLDS hay các văn bản pháp luật khác
không giải thích vấn đề này mà chỉ
đưa ra thuật ngữ như Điều 129 BLDS nam 2015: “Giao dich dan su vô hiệu
do không tuân thủ quy định về hình thức”, “Giao dịch dân sự vì phạm quy định điểu kiện có hiệu lực về hình tức ” Dựa vào câu chữ phân tích, “v1 phạm” là không tuân thủ, làm trái với quy định Khi đó, ta có thể hiểu hợp
đồng vi phạm điều kiện hình thức là
hợp đồng xác lập thực hiện không làm đúng hay trái với quy định của pháp
luật về điều kiện hình thức
Bên cạnh đó, theo khoản 2 Điều
117 BLDS năm 2015 “Hình thức của giao dịch dân sự là điểu kiện có hiệu luc cua giao dich dân sự trong trường hợp luật có quy định” và Điều 129 Bộ luat nay “Giao dich dén sw vi pham quy dinh diéu kién co hiéu luc vé hinh thức ” Điều này cho thấy co thé
chia các trường hợp vi phạm điều kiện
về hình thức như sau:
Một là, hợp đồng không bắt buộc về hình thức Có nghĩa là các bên có thể tự do lựa chọn hình thức cua giao dịch nảy Ví dụ như: A là chủ cửa hàng bán thực phâm là mỗi mua hàng quen của B là chủ một sạp quán ăn sáng nhỏ Hai bên có hợp đồng thỏa thuận mua hang nhiều lần,
khi đó A và B có thê giao kết hợp
Trang 14đồng bằng bất kỳ hình thức nào (lời nói, văn bản, ) mà không bắt buộc theo một hình thức nhất định Nếu có
vi phạm điều kiện hình thức như thủ
tục có sai sót, thì hợp đồng vẫn có thể thực hiện bình thường theo ý chí của hai bên
Hai là, hợp đồng có hình thức bắt buộc không là điều kiện có hiệu
lực của hợp đồng, tức là nếu có vi
phạm hình thức thì hợp đồng vẫn có hiệu lực Hình thức này phô biến nhất
là hợp đồng bằng văn bản không có
công chứng chứng thực (hay còn gọi
là văn bản thông thường) như hợp đồng lao động, hợp đồng thương mại quốc tẾ, ; ngoài ra, còn có hợp đồng đăng ký Ví dụ như M là giám đốc công ty X (người sử dụng lao động) thuê N làm việc tại chức vụ nhất định theo hợp đồng lao động bằng lời nói, mặc dù N được thuê làm việc không xác định thời hạn Như vậy, theo quy
định tại khoản 1 Điều 14 Bộ luật lao
buộc là điều kiện có hiệu lực của hợp
đồng Đây là loại hợp đồng phải tuân
Trang 15thiết bởi lẽ, hợp đồng được xác lập không chỉ là dựa vào sự tự do ý chí và
thống nhất ý chí vì lợi ích của các
bên, mà còn liên quan đến trật tự quản
lý của nhà nước, lợi ích chung của xã
hội hay của bên thứ ba” Hình thức bắt buộc là điều kiện có hiệu lực ở đây phô biến có thể thấy là hợp đồng
phải công chứng, chứng thực nhưng lại không thực hiện yêu cầu này Điển hình là các vụ việc tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng
đất, sở hữu nhà, Cụ thể ở vụ việc ông Hữu bán mảnh đất cho vợ chồng
ông Ngọc ngày 20/4/2002, khi đó ông Hữu chuyên nhượng quyền sử dụng đất cho vợ chồng ông Ngọc và nhận lại một chiếc xe máy Dream Sau khi thỏa thuận mua bán, hai bên đều đã thực hiện xong nghĩa vụ thì phát sinh
tranh chấp" Lúc này, khi Tòa án xem
nghĩa là trường hợp chuyển nhượng
đất trên đáng lẽ phải được công chứng chứng thực theo khoản 3 Điều 167
Luật Đất đai năm 2013 nên đã vi
phạm điều kiện về hình thức Nói tóm lại, để xác định hợp
đồng ví phạm hình thức hay không phải dựa vào điều luật có quy định hình thức của hợp đồng trong bộ luật củng với những văn bản luật chuyên ngảnh khác, mà tủy từng loại hợp
3 Phạm Thị Thủy Kiều (2017), “Một số ý kiến về hợp đồng vô hiệu đo vi phạm điều kiện hình thức”, ân chủ & pháp luật, số 7
(304), tr.64
4 Ban an 86 281/2017/DS-PT ngay 26/9/2017 của Toà án nhân đân cấp cao Hà Nội
Trang 162.1.2
2.1.3
đồng ở lĩnh vực khác nhau thì tương ứng có hình thức hợp đồng khác nhau Không chỉ vậy, dù cho vỉ nguyên
nhân khách quan hay chủ quan thì có
thể xác định các bên vi phạm khi
thuộc một trong hai trường hợp, các
bên không tiến hành xác lập hình thức
hợp đồng bắt buộc, hoặc là các bên có tiến hành xác lập hợp hợp đồng theo hình thức mà pháp luật quy định nhưng thủ tục có saI sót
Hậu quả pháp lý của hợp đồng vi phạm hình thức
Khi hợp đồng vi phạm điều kiện
hình thức, tùy vào hình thức hợp đồng
đó có bắt buộc hay không sẽ dẫn đến
hậu quả khác nhau Đối với hợp đồng
không bắt buộc hình thức, hợp đồng
có hình thức bắt buộc không là điều
kiện có hiệu lực của hợp đồng nếu có
vi phạm điều kiện hình thức thì vẫn
có hiệu lực theo ý chí thỏa thuận của chủ thể tham gia nhưng sẽ có thể ảnh hưởng phần nào đó đến quyền, lợi ích hợp pháp giữa các bên và người thứ
ba Còn hợp đồng có hình thức bắt buộc là điều kiện có hiệu lực của hợp đồng vi phạm quy định hình thức sẽ
dẫn đến vô hiệu theo Điều 129 BLDS
năm 2015 Về hậu quả pháp lý của
hợp đồng vi phạm quy định về hình
thức, tác giả sẽ phân tích cụ thể tại mục 2.2 và 2.3
Thời hiệu yêu cầu xử lý của hợp đồng vi phạm hình thức
Thời hiệu yêu cầu xử lý đối với
hợp đồng vi phạm hình thức là điều
kiện có hiệu lực của hợp đồng được
quy định tại Điều 132 khoản I BLDS
Trang 17năm 2015 Quy định này không có gi thay đối, giống với quy định ở BLDS
năm 2005, nhưng ở khoản 2 Điều nảy có quy dinh bé sung: “Hér thoi
hiéu quy dinh tai khoan 1 Điều nay
mà không có yêu câu tuyên bố giao dich dân sự vô hiệu thi giao dich dan
sự có hiệu lực”, có nghĩa là các nhà làm luật đã xác định rõ ràng hậu quả của việc hết thời hiệu yêu cầu tuyên
bố hợp đồng (giao dịch) vô hiệu về hình thức thì đương nhiên hợp đồng
đó vẫn có hiệu lực; khi đó, việc giải
quyết của cơ quan có thâm quyền trở nên dễ dàng, thông nhất hơn
Về chủ thể có thắm quyền xử lý hợp đồng vi phạm hình thức, BLDS năm 2015 xác định rõ ràng chỉ có Tòa
án mới có thâm quyền thực hiện việc
này tại Điều 129 Quy định này khác
với Điều 134 BLDS năm 2005 là có
cả “cơ quan nhà nước có thâm quyền
khác” Theo đó, khi có tranh chấp hợp đồng vi phạm hình thức, người
trong cuộc khó khăn trong việc lựa
chọn cơ quan xử lý vụ việc Cho nên, tác giả thấy rằng việc quy định rõ
rang chủ thé nhất định như BLDS hiện hành thuyết phục hơn, giúp chủ
thể trong tranh chấp để dàng xác định yêu cầu chủ thể nảo để bảo vệ quyền
lợi hợp pháp cua minh
2.2 Hệ quả của hợp đồng vi phạm về hình thức khi hình thức không phải là điều kiện có hiệu
lực của hợp đồng
'5 Khoản 1 Điều 136 BLDS năm 2005
Hiện nay, BLDS 2015 chỉ có quy định về hậu quả của hợp đồng có
hình thức là điều kiện có hiệu lực của
Trang 18đồng Theo logic, hợp đồng có hình
thức này mà vI phạm thì các bên tham gia co thé tu do ý chí thỏa thuận lại với nhau để đi đến hợp đồng có hình thức phù hợp, đúng đắn hơn Theo đó, đây được coi là liên quan đến quyền
và lợi ích của các bên, cụ thể hình thức hợp đồng có chức năng là chứng
cứ, minh chứng cho việc các bên đã
định rõ ràng giữa hình thức hợp đồng
với muc dich là chứng cứ, minh
chứng và hình thức là điều kiện có
hiệu lực của hợp đồng Theo đó,
“những hình thức theo yêu cầu với mục đích là chứng cứ không làm ảnh hướng tới điều kiện có hiệu lực của
hop dong”
Hiện thực tiễn việc vi phạm hình thức khi hợp đồng có hình thức không
phải điều kiện có hiệu lực xảy ra rất
phỏ biến Và việc giải quyết sẽ không
sử dụng luật chung là BLDS mà thực
tế các bên cũng như Tòa án tìm kiếm,
áp dụng các quy định của luật chuyên ngành, văn bản dưới luật khác mà chưa có sự hệ thông và nhất quán với
Trang 19nhau Có thế kế đến đầu tiên là hợp đồng lao động, ở Quyết định số
05/2016/DS — GDT ngày 18/02/2016
của TAND cấp cao tại TP Hồ Chí
Minh, Toả giám đốc thấm khang
định: “Mặc dù hai bên chưa ký hợp đồng do bà Thảo không dong ý với một số nội dung ghỉ trong hợp đồng nhưng thực tế bà Thảo vẫn làm việc liên tục tại Ngân hàng An Bình và được trả lương từ ngày được tuyên
dựng 01/07⁄2007 đến khi nghỉ việc
ngay 01/03/2011 (hơn 36 tháng) Toà
án cấp sơ thẩm và Toà án cấp phúc thâm xác định hợp đông lao động giữa các bên là hợp đông lao động không xác định thời hạn và Ngân hàng An Bình có chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật đề buộc Ngân hàng An Bình có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Thảo là có căn cứ "1,
©
Trong một vụ việc khac: “ viéc
vợ chồng Lan Anh làm công cho Doanh nghiệp Phủ Vân tuy không ky kết hợp đồng lao động bằng văn bản nhưng sự giao kết này vẫn được thừa nhận; đối tượng của giao kết là một công việc phải làm Việc vi phạm hình thức của hợp đồng không làm cham ditt nghia vu dân sự giữa các bên cũng như trách nhiệm bồi thường khi có thiệt hại xảy ra `'5,
'7 D6 Van Dai (2018), Ludt hop déng Viét Nam—Ban an va binh luận ban an-Tap 1&2, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam,
tr.792
'S DS Van Dai, tldd (17), tr.794
Trang 2017 2.3 Hệ quả pháp lý của hợp đồng vi phạm về hình thức khi hình thức là điều kiện có hiệu lực hợp đồng
2.3.1 Hợp đồng vô hiệu do vi phạm quy định về hình thức
Căn cứ Điều 129 BLDS năm
2015 quy định về giao dịch dân sự vô
hiệu do không tuân thủ quy định về
hình thức: “Cao dich dân sự vi phạm quy định điểu kiện có hiệu lực về hình thức thì vô hiệu, trừ trường hợp sau đây: Ì Giao dich dan sự đã được xác lập theo quy định phải bằng văn bản nhưng văn bản không đúng quy dinh của luật mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phan ba nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cẩu của một bên hoặc các bên, Tòa dn ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó; 2 Cao dịch dân sự đã được xác lập bằng văn bản nhưng vì phạm quy định bắt buộc về công chứng, chưng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phan
ba nghia vu trong giao dich thi theo yêu câu của một bên hoặc các bên, Toa an ra quyết định công nhận hiệu hực của giao dịch đó Trong trường hợp này, các bên không phải thực hiện việc công chứng, chứng thực”
Theo đó, có thể thấy khi hình thức là
điều kiện có hiệu lực của hợp đồng vi
phạm thì hợp đồng có hai hướng xử
lý, hoặc là bị Tòa tuyên bố vô hiệu,
hoặc là công nhận hiệu lực của hợp đồng trong trường hợp ngoại lệ
Trong quy định xác định rõ loại hợp đồng khi vĩ phạm thì bị vô hiệu là
hình thức điều kiện có hiệu lực của
hợp đồng, có nghĩa ở đây chỉ áp dụng
Trang 21với loại hình thức nhất định trên chứ
không áp dụng ở mọi loại hợp đồng vi phạm điều kiện hình thức Theo
nguyên tắc phải xác định hợp đồng đó
“vị phạm quy định điểu kiện có hiệu lực về hình thức” không, vi phạm yêu cầu hình thức gì của pháp luật quy định, là yêu cầu hình thức bằng văn
bản, yêu cầu hình thức có công
chứng, chứng thực Nếu hợp đồng có
hình thức đó là điều kiện có hiệu lực
thỏa mãn các điều kiện đặt ra thì một trong các bên có quyền yêu cầu Toà
án vô hiệu Theo đó, Tòa xem xét quy định của pháp luật vô hiệu hợp đồng này
VÍ dụ, trone vụ việc ông H (người mua) và bả LI (người bán) có
hợp đồng chuyến nhượng đất theo
giấy tay này 31/5/2015, hợp đồng này
có chữ ký của các bên Khi xem xét tranh chấp của các bên Hội đồng xét
xử nhận thấy, đất mà ông H chuyền nhượng có phần không đúng với vị trí đất như trong giấy sang nhượng trên; đồng thời về mặt hình thức của hợp đồng trên không được lập theo mẫu
và không được công chứng, chứng thực vi phạm điều kiện về hình thức
tại khoản 3a Điều 167 Luật Đất đai
năm 2013, Điều 119 BLDS năm 2015 (Điều 124 BLDS năm 2005), và thời
hạn làm thủ tục chuyên nhượng cũng không được nêu rõ Bên cạnh đó, thủ tục chuyền nhượng cũng chưa được thực hiện xong, cụ thể là bà L1 chưa thực hiện nehĩa vụ trên mà đã bỏ di khỏi địa phương, không có mặt tại Tòa trong khi vụ án được xử lý Do
Trang 22đó, Tòa án nhân dân (TAND) huyện
Đắk Song đã tuyên vô hiệu đối với
hợp đồng này cùng với đưa ra hướng
xử lý hậu quả của hợp đồng vô hiệu, hoàn trả lại cho nhau những gi da nhận, bà L1 cũng phải bồi thường tiền
cho ông H.' Ngoài ra, sau khi xử lý hợp đồng
vi phạm hình thức là vô hiệu thì dẫn
đến hậu quả của øiao dịch dân sự vô
hiệu theo Điều 131 BLDS 2015 Dé
chính là giao dịch (hợp đồng) không
làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt
quyền và nghĩa vụ dân sự giữa các
bên, khôi phục lai tinh trang ban dau,
hoan trả cho nhau những gi đã nhận,
và có thế bồi thường nếu có gây thiệt hại Như trong vụ án trên, TAND xử
lý hậu quả của hợp đồng chuyến nhượng vô hiệu như sau hai bên hoản trả lại cho nhau những øì đã nhận, cụ thé ông H trả lại đất cho bà L1, còn bà
L1 bồi thường cho ông H số tiền là 160.000.000 đ
Quay trở lại với quy định vô hiệu hợp đồng này theo Điều 134
BLDS năm 2005, thì Điều 129 BLDS
2015 có sự đổi mới hoàn toàn Trong khi BLDS cũ quy định cho các bên một thời gian để thực hiện đúng quy định về hình thức sau đó nếu quá thời hạn mà không thực hiện thì hợp đồng
vô hiệu, có nghia la nha lam luật hướng các bên tự do thỏa thuận với nhau hơn trong việc đưa hình thức hợp đồng vi phạm dần hoàn thiện hợp
pháp hơn Điều nảy cho ta thấy được
'? Bản án số 30/2019/DS-ST ngày 11/10/2019 về “tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất” của TAND huyện Dak Song