VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ LIÊN HỆ THỰC TIỄN ở VIỆT NAM

14 11 0
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ LIÊN HỆ THỰC TIỄN ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN TIỂU LUẬN MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI 5: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM HỌ VÀ TÊN: LÊ NGỌC QUỲNH UYỂN MÃ SỐ SINH VIÊN : 3120130163 MÃ HỌC PHẦN: 865006 TÊN HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I VI PHẠM PHÁP LUẬT .2 Khái niệm vi phạm pháp luật .2 Các dấu hiệu nhận biết vi phạm pháp luật: Cấu thành vi phạm pháp luật: 3.1 Khái niệm: .3 3.2 Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật: bao gồm yếu tố cấu thành: .3 Các hình thức vi phạm pháp luật: Các biện pháp hạn chế vi phạm pháp luật: II TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Khái niệm trách nhiệm pháp lý Đặc điểm trách nhiệm pháp lý .7 Các hình thức trách nhiệm pháp lý III LIÊN HỆ THỰC TIỄN KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO .12 LỜI MỞ ĐẦU • Lý chọn đề tài: Trong thời đại ngày nay, nói đất nước phát triển bền vững đất nước có tăng trưởng liên tục vững vàng kinh tế, có đảm bảo ổn định xã hội, văn hố, có mơi trường bảo vệ khơng thể thiếu có an ninh vững Và để làm tốt điều đó, việc quy định thực pháp luật quốc gia phải quản lý chặt chẽ nghiêm túc Đó lý mà pháp luật có vai trị quan trọng đời sống xã hội công dựng xây, phát triển đất nước Tuy nhiên, tình trạng vi phạm pháp luật ngày tiếp diễn, gây nguy hiểm nhiều tác động tiêu cực đến đời sống nhân dân an ninh quốc gia Chính thế, thơng qua việc nghiên cứu đề tài này, tìm hiểu vấn đề xoay quanh vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý đem lại nhiều ý nghĩa to lớn việc tìm biện pháp hữu để phịng chống tượng vi phạm pháp luật xã hội • Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý - Phạm vi: Việt Nam I VI PHẠM PHÁP LUẬT Khái niệm vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ chủ thể có lực hành vi thực cách cố ý vô ý gây hậu thiệt hại cho xã hội Ví dụ: Khi lưu thông đường quốc lộ, anh A (là người có lực hành vi đầy đủ) chạy xe máy lạng lách, đánh võng => Hành vi anh A vi phạm pháp luật giao thông đường Bên cạnh đó, vi phạm pháp luật tượng lệch chuẩn xã hội, gây hậu xấu cho xã hội Việc nhận thức đắn, đầy đủ vi phạm pháp luật có ý nghĩa quan trọng, giúp cho việc nhận diện tượng xã hội này, phân biệt chúng với tượng xã hội lệch chuẩn khác, từ có biện pháp có hiệu để ngăn ngừa, giảm thiểu tượng đời sống Các dấu hiệu nhận biết vi phạm pháp luật: - Dấu hiệu hành vi: Vi phạm pháp luật hành vi xác định người gây nguy hiểm cho xã hội, , tức xử thực tế, cụ thể cá nhân tổ chức định, pháp luật ban hành để điều chỉnh hành vi chủ thể mà không điều chỉnh suy nghĩ họ Phải vào hành vi thực tế chủ thể xác định họ thực pháp luật hay vi phạm pháp luật Hành vi xác định thực hành động (ví dụ: xe máy vượt đèn đỏ tham gia giao thơng) khơng hành động (ví dụ: trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế) - Dấu hiệu trái pháp luật: Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, tức xử trái với yêu cầu pháp luật Hành vi thể hình thức sau: + Chủ thể thực hành vi bị pháp luật cấm Ví dụ: vượt đèn đỏ tham gia giao thông… + Chủ thể không thực nghĩa vụ mà pháp luật bắt buộc phải thực Ví dụ: trốn tránh nghĩa vụ phụng dưỡng ông bà, cha mẹ… + Chủ thể sử dụng quyền hạn vượt giới hạn cho phép Ví dụ: trưởng thơn bán đất cơng cho số cá nhân định… - Dấu hiệu lực trách nhiệm pháp lý: Vi phạm pháp luật hành vi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý, hành vi có tính chất trái pháp luật chủ thể khơng có lực trách nhiệm pháp lý khơng bị coi vi phạm pháp luật Năng lực trách nhiệm pháp lý chủ thể khả mà pháp luật quy định cho chủ thể phải chịu trách nhiệm hành vi Theo quy định pháp luật, chủ thể cá nhân có lực đạt đến độ tuổi định trí tuệ phát triển bình thường Đó độ tuổi mà phát triển trí lực thể lực cho phép chủ thể nhận thức hành vi hậu hành vi gây cho xã hội nên phải chịu trách nhiệm hành vi Chủ thể tổ chức có khả thành lập cơng nhận Ví dụ: Người mắc bệnh tâm thần, cầm dao đâm chết người vi phạm pháp luật, người khơng có khả nhận thức điều khiển hành vi - Dấu hiệu lỗi: Vi phạm pháp luật hành vi có lỗi chủ thể, tức thực hành vi trái pháp luật, chủ thể nhận thức hành vi hậu hành vi đó, đồng thời điều khiển hành vi Tóm lại, tượng cụ thể bị coi vi phạm pháp luật chứa đựng đầy đủ dấu hiệu Vì vậy, khẳng định rằng, vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, ngược lại, tất hành vi trái pháp luật bị coi vi phạm pháp luật Chỉ hành vi trái pháp luật người có lực pháp lý thực trường hợp có lỗi bị coi vi phạm pháp luật Cấu thành vi phạm pháp luật: 3.1 Khái niệm: Cấu thành vi phạm pháp luật tổng thể dấu hiệu bản, đặc thù cho loại vi phạm cụ thể, nhà nước quy định văn quy phạm pháp luật, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành 3.2 Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật: bao gồm yếu tố cấu thành: • Mặt khách quan: toàn biểu bên vi phạm pháp luật mà người nhận thức trực quan Các yếu tố thuộc mặt khách quan vi phạm pháp luật bao gồm: - Hành vi trái pháp luật (thể hình thức hành động khơng hành động) - Hậu nguy hiểm cho xã hội: thiệt hại gây đe doạ gây cho quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Các thiệt hại định lượng thiệt hại tài sản, vật chất, trừu tượng tinh thần người, Hậu vi phạm sở quan trọng để dánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội vi phạm pháp luật - Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật hậu nguy hiểm cho xã hội - Các yếu tố khách quan khác: Thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện vi phạm pháp luật • Mặt chủ quan: hoạt động tâm lý bên chủ thể vi phạm pháp luật Các yếu tố thuộc mặt chủ quan vi phạm pháp luật gồm: - Lỗi: trạng thái tâm lý phản ảnh thái độ chủ thể hành vi trái pháp luật mìnnh, hậu hành vi, thời điểm thực hành vi Lỗi yếu tố bắt buộc mặt chủ quan vi phạm pháp luật Trên sở xem xét lý trí ý chí chủ thể, lỗi chủ thể vi phạm pháp luật xác định gồm lỗi cố ý (cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp) lỗi vô ý (vô ý tự tin vô ý cẩu thả) Theo Điều 11 Bộ luật Hình 2015 quy định: + Lỗi cố ý trực tiếp: người thực hành vi vi phạm nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy Ví dụ: A đột nhập nhà B cướp tài sản, thực hành vi A biết rõ hành vi trái pháp luật, mong muốn chiếm đoạt tài sản B nên tâm thực + Lỗi cố ý gián tiếp: Người thực hành vi vi phạm nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi xảy ra, khơng mong muốn có ý thức bỏ mặc cho hậu xảy Ví dụ: Do bực tức, A dùng dao đâm bừa vào B làm B chết Khi đâm, A nhận thức việc đâm nguy hiểm, dẫn đến chết người Nhưng bực tức nên đâm, muốn A không mong muốn giết B B chết chấp nhận + Lỗi vô ý tự tin: Người thực vi vi phạm thấy trước hành vi gây thiệt hại cho xã hội cho hậu khơng xảy xảy ngăn chặn Ví dụ: Trường hợp gây cháy nhiều khu nhà, làm thiệt hại người không dập tàn thuốc Người hút thuốc dù biết chủ quan tin tàn lửa nhỏ làm gì, hậu tàn lửa sa vào nơi dễ cháy, dễ bắt lửa lan rộng thành đám cháy lớn dẫn đến cháy nhà + Lỗi vô ý cẩu thả: Người thực hành vi vi phạm khơng nhận thức hành vi gây hậu cho xã hội phải thấy trước thấy trước hậu Ví dụ: Bác sĩ phát nhầm thuốc cho bệnh nhân… - Động cơ: Là động lực tâm lý bên thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật - Mục đích: đích tâm lý hay kết cuối mà chủ thể mong muốn đạt thực hành vi trái pháp luật Động mục đích có lỗi cố ý yếu tố bắt buộc mặt chủ quan vi phạm pháp luật • Chủ thể: cá nhân tổ chức thực hành vi vi phạm pháp luật Chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật phải chủ thể có lực chịu trách nhiệm pháp lý - Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân: Cá nhân coi chủ thể vi phạm pháp luật phải đạt tới độ tuổi định theo quy định pháp luật, có khả nhận thức điều khiển hành vi Tức thời điểm thực hành vi, họ phải nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhận thức hậu hành vi gây (hoặc thực tế, họ không nhận thức pháp luật buộc họ phải nhận thức) có tự ý chí: kiểm sốt khơng thực hành vi nguy hiểm cho xã hội thực có điều kiện để lựa chọn xử khác không nguy hiểm cho xã hội – tức họ phải có lỗi Ví dụ: Pháp luật quy định cơng dân Việt Nam phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm pháp luật hình gây ra; người 14 tuổi chịu trách nhiệm hình sự; từ đủ 14 đến 16 tuổi hành vi cố ý giết người - Chủ thể vi phạm pháp luật tổ chức Khi thực hành vi vi phạm, tổ chức phải tồn cách hợp pháp, có tài sản độc lập tự chịu trách nhiệm tài sản đó, hành vi vi phạm phải hành vi thực nhân danh tổ chức Ví dụ: Công ty Vedan xả nước thải làm ô nhiễm môi trường công ty sản xuất sữa chất lượng • Khách thể: quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại Khách thể yếu tố thiếu cấu thành vi phạm pháp luật Tóm lại, cấu thành vi phạm pháp luật sở pháp lý để nhận diện, đánh giá truy cứu trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật Một hành vi pháp luật bị coi vi phạm pháp luật xác định đầy đủ yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật Các hình thức vi phạm pháp luật: Căn vào đặc điểm khách thể, tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phân loại vi phạm pháp luật thành: - Vi phạm pháp luật hình sự: hình thức vi phạm pháp luật nguy hiểm xâm phạm tới quan hệ xã hội quan trọng luật hình bảo vệ gây nguy hiểm cho xã hội Ví dụ: hành vi giết người, hành vi cướp giật tài sản,… - Vi phạm pháp luật dân sự: hành vi cá nhân pháp nhân có nghĩa vụ mà không thữ nghĩa vụ, thực không nghĩa vụ gây gây thiệt hại vật chất tinh thần cho chủ thể khác mà theo quy định pháp luật phải bồi thường thiệt hại Ví dụ: hành vi vi phạm nội dung hợp đồng, hành vi làm hư hỏng tài sản người khác… - Vi phạm pháp luật hành chính: vi phạm liên quan đến trình quản lý hành nhà nước luật bảo vệ Ví dụ: hành vi lấn chiếm lịng lề đường, vỉa hè; hành vi vượt đèn đỏ tham gia giao thông… - Vi phạm kỷ luật: vi phạm liên quan tới nội quy, quy định quan nhà nước, đơn vị, trường học… Ví dụ: Học sinh, sinh viên vi phạm kỉ luật nhà trường trốn học, mặc sai đồng phục, vi phạm quy chế thi; nhân viên làm muộn… Các biện pháp hạn chế vi phạm pháp luật: Từ phân tích yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật, loại vi phạm pháp luật,… để nhà nước thực tốt cơng tác phịng chống, hạn chế trường hợp vi phạm pháp luật hạn chế diễn cần có số biện pháp sau: - Không ngừng nâng cao lực lãnh đạo, quản lý mặt đời sống xã hội - Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo đảm cho thực thi, tuân thủ pháp luật - Tăng cường công tác tuyên truyền, nhằm nâng cao ý thức pháp luật trình độ văn hố pháp lý xã hội Cùng với việc giáo dục pháp luật, cần giáo dục trị, kỷ luật, đạo đức… cho nhân dân - Đẩy mạnh công tác đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật, bảo đảm xử lý nghiêm minh, kịp thời, xác trường hợp vi phạm pháp luật - Củng cố tăng cường vai trò giám sát xã hội hoạt động thực thi pháp luật quan, tổ chức cá nhân nhằm đảm bảo xử lý nghiêm minh, kịp thời, xác trường hợp vi phạm pháp luật theo nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật II TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Khái niệm trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý hậu bất lợi Nhà nước áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật Đặc điểm trách nhiệm pháp lý - Trách nhiệm pháp lý loại trách nhiệm pháp luật quy định Đây điểm khác biệt trách nhiệm pháp lý với loại trách nhiệm xã hội khác trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm tôn giáo, trách nhiệm trị - Trách nhiệm pháp lý gắn liền với biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định phần chế tài quy phạm pháp luật Các biện pháp cưỡng chế có tính chất tước đoạt, làm thiệt hại quyền tự do, lợi ích hợp pháp mà chủ thể vi phạm pháp luật khơng vi phạm khơng bị áp dụng Các biện pháp điển hình như: tử hình, phạt tù, buộc khơi phục thiệt hại - Trách nhiệm pháp lý hậu pháp lý bất lợi chủ thể phải gánh chịu thể qua việc chủ thể phải chịu thiệt hại định tài sản, nhân thân, tự phần chế tài quy phạm pháp luật quy định - Trách nhiệm pháp lý phát sinh có vi phạm pháp luật có thiệt hại xảy nguyên nhân khác pháp luật quy định Các hình thức trách nhiệm pháp lý Dựa vào tính chất trách nhiệm pháp lý chia chúng thành loại sau: - Trách nhiệm hình sự: trách nhiệm người thực tội phạm, phải chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước hình phạt việc phạm tội họ Hình phạt Tồ án định sở luật hình sự, thể lên án, trừng phạt nhà nước người phạm tội biện pháp để bảo đảm cho pháp luật thực nghiêm chỉnh Đây loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc Ví dụ: Lê Văn Luyện bị Tồ án tuyên phạt 18 năm tù ba tội danh: giết ngược, cướp đoạt tài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản - Trách nhiệm hành chính: trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân thực vi phạm hành chính, phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế hành tuỳ theo mức độ vi phạm họ Biện pháp cưỡng chế quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền định sở pháp luật xử lý vi phạm hành Ví dụ: Người điều khiển xe tơ có hành vi vượt đèn đỏ bị cảnh sát giao thông xử phạt từ đến triệu đồng - Trách nhiệm dân sự: trách nhiệm chủ thể phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước định xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tự do, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác vi phạm nghĩa vụ dân bên có quyền Biện pháp cưỡng chế phổ biến kèm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Ví dụ: Công ty A công ty B ký hợp đồng mua bán cơng ty A bên mua nguyên liệu phục vụ sản xuất công ty B công ty cung cấp Trong hợp đồng giao kết, hai bên thỏa thuận 02 bên bàn giao hàng vào 15/07/2020 bên A có nghĩa vụ toán hết tiền hàng cho bên B hạn cuối vào 30/07/2020 Tuy nhiên, bên B không bàn giao hàng thời hạn khiến bên A sản xuất có nhiều thiệt hại Trong trường hợp này, trách nhiệm dân thuộc bên B, bên B có trách nhiệm hoàn thành nghĩa vụ giao kết hợp đồng bồi thường thiệt hại bên A hành vi bên B gây - Trách nhiệm kỷ luật: trách nhiệm chủ thể (cá nhân tập thể) vi phạm kỷ luật lao động, học tập, cong tác phục vụ đề nội quan, tổ chức phải chịu hình thức kỷ luật định theo quy định pháp luật Ví dụ: Xử lý đình thi, huỷ tồn kết thi thí sinh vi phạm vào quy chế thi III LIÊN HỆ THỰC TIỄN Vụ án thảm sát tiệm vàng Ngọc Bích Lê Văn Luyện Do khơng có tiền ăn tiêu chuộc xe, Lê Văn Luyện (17 tuổi) nảy sinh ý định cướp tiệm vàng Ngọc Bích vợ chồng anh Trịnh Thành Ngọc, Đinh Thị Chín phố Sànxã Phương Sơn-huyện Lục Nam-tỉnh Bắc Giang Luyện mua ba lô, dao phớ, dao díp nhọn, đèn pin làm công cụ gây án Khoảng 03 ngày 24/8/2011, Luyện trèo lên trước cửa tiệm vàng lên mái tôn bám vào sắt nằm ngang trèo lên ban cơng tầng 3, cậy cửa phía trước tầng tiệm vàng Ngọc Bích vào nhà Sau lục sốt phịng khơng lấy tài sản, Luyện lên tầng chờ gia đình anh Ngọc ngủ dậy giết người sau thực cướp vàng Hậu làm anh Ngọc, chị Chín cháu Thảo bị chết; cháu Bích bị tỷ lệ thương tích 74,6% Luyện cướp gia đình anh Ngọc số tài sản gồm: 59 dây vàng, 13 vòng tay vàng, kiềng cổ vàng, mặt đá, dây chuyền vàng, lắc vàng, 231 nhẫn vàng loại điện thoại di động nhãn hiệu Nokia 3110C tổng trị giá 1.272.069.000 đồng Cơ quan điều tra thu hồi toàn số vàng trả lại cho gia đình bị hại • Phân tích cấu thành vi phạm pháp luật: Trong vụ án trên, hành vi Lê Văn Luyện vi phạm pháp luật, cụ thể vi phạm pháp luật hình hành vi Luyện thoả mãn yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật: - Mặt khách quan: + Hành vi trái pháp luật: đột nhập trái phép vào tiệm vàng Ngọc Bích – nhà gia đìng anh Ngọc chị Chín, cướp tài sản, giết người, gây thương tích cho người khác + Hậu quả: làm anh Ngọc, chị Chín cháu Thảo bị chết; cháu Bích bị tỷ lệ thương tích 74,6% Gia đình anh Ngọc bị số tài sản gồm: 59 dây vàng, 13 vòng tay vàng, kiềng cổ vàng, mặt đá, dây chuyền vàng, lắc vàng, 231 nhẫn vàng loại điện thoại di động nhãn hiệu Nokia 3110C tổng trị giá 1.272.069.000 đồng + Địa điểm: tiệm vàng Ngọc Bích phố Sàn - xã Phương Sơn - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang + Công cụ, phương tiện phạm tội: ba lô, dao phớ, dao díp nhọn, đèn pin - Mặt chủ quan: + Lỗi hành vi Lê Văn Luyện thực lỗi cố ý trực tiếp Lê Văn luyện dù nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy + Động cơ: Lê Văn Luyện khơng có tiền ăn tiêu chuộc xe + Mục đích: đột nhập vào tiệm vàng Ngọc Bích nhằm cướp tài sản, lấy tiền ăn tiêu chuộc xe - Chủ thể: Lê Văn Luyện, 17 tuổi, vào thời điểm Luyện vi phạm pháp luật, theo điều 12 Bộ Luật hình 1999, sửa đổi bổ sung ngày 19/06/2009, nội dung quy định cụ thể 10 sau: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Nên Luyện hoàn toàn đủ tuổi lực để chịu trách nhiệm pháp lý - Khách thể: Hành vi Luyện xâm phạm đến tính mạng, tài sản gia đình bị hại, gây hậu làm anh Ngọc, chị Chín cháu Thảo bị chết; cháu Bích bị tỷ lệ thương tích 74,6% • Trách nhiệm pháp lý mà Luyện phải chịu trách nhiệm hình dân sự: TAND tỉnh Bắc Giang tuyên phạt Lê Văn Luyện tổng hợp mức hình phạt 18 năm tù tội danh “Giết người”, “Cướp tài sản”; “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” phải bồi thường cho gia đình bị hại tổng cộng 316 triệu đồng; phải chu cấp hàng tháng cho cháu Bích 1,5 triệu đồng/tháng đủ 18 tuổi KẾT LUẬN Bài tiểu luận nghiên cứu tổng quát vấn đề xoay quanh vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý dấu hiệu, cách phân loại loại vi phạm trách nhiệm…; đồng thời liên hệ với thực tiễn nhằm đem đến cho người đọc nhìn cụ thể nhiều hiểu biết vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý; từ đó, nhận ý nghĩa quan trọng trách nhiệm cơng góp phần đẩy lùi vi phạm pháp luật Xã hội ngày văn minh, an toàn phát triển, người ngày có nhiều điều kiện để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, vươn tới sống tốt đẹp hơn– ước mơ lý tưởng mà người xã hội hướng đến Tuy nhiên, sống trọn vẹn người biết sống yêu thương, quan tâm, có tinh thần tương thân tương đồng lịng đẩy lùi tượng xấu, đấu tranh chống lại điều gây tác động tiêu cực đến đời sống xã hội Chính thế, cá nhân cần ý thức trách nhiệm pháp luật mình, hạn chế tối đa hành vi vi phạm pháp luật, khơng làm ảnh hưởng đến mà người xung quanh chí xã hội Hãy chung tay nói khơng với vi phạm pháp luật, tương lai mà ước mơ xã hội văn minh, tươi đẹp, người hạnh phúc trở thành thực! 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO - TS Hoàng Thị Việt Anh, Khoa Luật trường ĐH Sài Gịn, Tài liệu hướng dẫn mơn học Pháp luật đại cương, NXB Tư pháp, 2019 - Vi phạm pháp luật gì? Một số vấn đề pháp lý liên quan đến vi phạm pháp luật, luatminhkhue.vn: https://luatminhkhue.vn/hanh-vi-vi-pham-phap-luat-lagi -khai-niem-ve-hanh-vi-vi-pham-phap-luat.aspx - Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý, trang thông tin điện tử Sở nội vụ tỉnh Quảng Bình: https://snv.quangbinh.gov.vn/3cms/vi-pham-phap-luat-vatrach-nhiem-phap-ly.htm - Bài 7: Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý, topica.edu.vn: http://eldata11.topica.edu.vn/HocLieu/TGL101/Giao%20trinh/10_TGL101_Bai 7_v1.0014103225.pdf - Lỗi cố ý gián tiếp gì? Cho ví dụ lỗi cố ý gián luật hình sự, luatminhkhue.vn: https://luatminhkhue.vn/loi-co-y-gian-tiep-la-gi -cho-vi-duve-loi-co-y-gian-tiep-theo-luat-hinh-su .aspx - Trách nhiệm dân gì?, luathoangphi.vn: https://luathoangphi.vn/trachnhiem-dan-su-la-gi/ - Tóm tắt cáo trạng vụ thảm sát tiệm vàng Lê Văn Luyện: https://infonet.vietnamnet.vn/phap-luat/tom-tat-cao-trang-vu-tham-sat-tiemvang-cua-le-van-luyen-94276.html - Bài báo “Toà tuyên Án 18 năm tù Lê Văn Luyện”, Báo điện tử đài tiếng nói Việt Nam, 2012 - Quy định tuổi chịu trách nhiệm hình sự, luatminhgia.com.vn: https://luatminhgia.com.vn/hoi-dap-hinh-su/quy-dinh-ve-tuoi-chiu-trach-nhiemhinh-su.aspx 12 ... • Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý - Phạm vi: Vi? ??t Nam I VI PHẠM PHÁP LUẬT Khái niệm vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật,... hiệu lỗi: Vi phạm pháp luật hành vi có lỗi chủ thể, tức thực hành vi trái pháp luật, chủ thể nhận thức hành vi hậu hành vi đó, đồng thời điều khiển hành vi Tóm lại, tượng cụ thể bị coi vi phạm... vi cố ý giết người - Chủ thể vi phạm pháp luật tổ chức Khi thực hành vi vi phạm, tổ chức phải tồn cách hợp pháp, có tài sản độc lập tự chịu trách nhiệm tài sản đó, hành vi vi phạm phải hành vi

Ngày đăng: 05/01/2022, 01:02