Ví dụ: Điều 102 Bộ luật Hình sự quy định “Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúpdẫn đến hậu quả người đó chết, thì
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT KINH TẾ
TIỂU LUẬN
MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
TÊN ĐỀ TÀI: TRÌNH BÀY VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP
LÝ THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN
Họ và tên sinh viên: Phạm Thị Khánh Huyền
Trang 2Điểm Lời nhận xét, đánh giá.
3Chấm điểm
Trang 3Mục lục
I Lời mở đầu 4
II NỘI DUNG CHÍNH 5
5
1 VI PHẠM PHÁP LUẬT: 5
1.1 Khái niệm 5
1.2 Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật: 5
1.3 Cấu thành vi phạm pháp luật: 8
1.4 Các loại vi phạm pháp luật: 12
2 TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 13
2.1 Khái niệm trách nhiệm pháp lý 13
2.2 Đặc điểm: 14
Ý nghĩa của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý 15
2.3 Căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lý: 15
2.4 Phân loại trách nhiệm pháp lý: 16
2.5 Các yêu cầu của truy cứu trách nhiệm pháp lý 17
2.6 Các trường hợp không áp dụng trách nhiệm pháp lý: 18
2.7 Những phương hướng cơ bản để phòng và chống vi phạm pháp luật trong xã hội ta 19
2.8 Trách nhiệm của công dân 20
III KẾT LUẬN 20
IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
4
Trang 4I Lời mở đầu
Cuộc sống thì muôn màu, muôn vẻ mà ở đó chất chứa biết bao điều kì diệu trong
đó có con người Điều kì diệu của con người làm nên từ những hành động thườngnhật Để xây dựng một xã hội lành mạnh bằng những hành vi tốt, ta cần đến sựđóng góp to lớn của nhà nước và pháp luật Vì thế, pháp luật có vai trò hết sứcquan trọng Nó không những đưa xã hội vào lối sống có kỉ cương, văn minh, màcòn hướng đến bảo vệ và phát triển nhiều giá trị tốt đẹp Pháp luật ban hành nhữngquy định nhằm ngăn chặn, giảm thiểu hậu quả tiêu cực do con người gây ra, đặcbiệt là hành vi vi phạm pháp luật Và căn cứ vào hành vi vi phạm pháp luật làm cơ
sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý
Như chúng ta đã biết, con người được coi là vốn quý, là đối tượng hàng đầu đượcpháp luật bảo vệ Cũng như vi phạm pháp luật là một hiện tượng nguy hiểm, ảnhhưởng xấu đến mọi mặt của đời sống xã hội Làm tổn hại, mất ổn định trong xãhội Bởi vậy, đối với toàn xã hội pháp luật duy trì, đảm bảo trong việc vận hànhcủa cộng đồng Pháp luật đưa ra là để điều chỉnh các quan hệ xã hội, cụ thể hơn làđiều chỉnh hành vi của con người Để cá nhân hay tổ chức phải gánh chịu tráchnhiệm từ hậu quả mà mình gây ra Đồng thời nâng cao trình độ, xây dựng ý thứcpháp luật ở mỗi người dân
Nhận thức được tầm ảnh hưởng của hành vi vi phạm pháp luật, với bài tiểu luậnmôn pháp luật đại cương, em chọn đề tài: “Trình bày vi phạm pháp luật và tráchnhiệm pháp lý theo quan điểm của Chủ Nghĩa Mác Lê Nin” Cùng mong muốnđược hiểu sâu rộng và làm rõ thêm về vấn đề này trên cơ sở quan điểm của ChủNghĩa Mác Lê Nin và phương pháp nghiên cứu sử dụng tài liệu
5
Trang 5II NỘI DUNG CHÍNH
1 VI PHẠM PHÁP LUẬT:
1.1 Khái niệm.
Là hành vi của cá nhân hoặc tổ chức cụ thể có năng lực trách nhiệm pháp lýthực hiện
Được thể hiện dưới dạng hành động hay không hành động
Trái với pháp luật
Có lỗi
Gây thiệt hại cho xã hội hoặc các quan hệ xã hội được nhà nước bảo vệ
Ví dụ: Một hôm, chủ nhà đi vắng, cửa khoá không cẩn thẩn, anh Dương đã nhảy
vào lấy trộm tiền, vàng, tivi Ở đây, hành vi của anh Dương là có ý thức vì anh tanhận thức được nhà hàng xóm có nhiều tài sản và tài sản đó có thể chiếm đoạtđược Đồng thời hành vi này cũng có ý chí thể hiện ở việc anh ta mong muốnchiếm đoạt số tài sản đó bằng hành động lợi dụng chủ nhà đi vắng để chiếm đoạttài sản
Nhưng hành vi của em bé vào công viên bẻ cành cây, cầm diêm đốt nhà ngườikhác; hành vi vượt đèn đỏ của người tâm thần không phải là hành vi vi phạm phápluật vì những hành vi đó không có ý thức và ý chí
1.2 Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật:
a, Dấu hiệu hành vi: Vi phạm pháp luật là hành vi xác định của con người, hành
vi đó đã được thể hiện ra thực tế khách quan
- Suy nghĩ chưa biểu hiện thành hành vi, không gây thiệt hại và không cócăn cứ xác định
- Ý nghĩ của chủ thể dù tốt hay xấu không bị xem là vi phạm pháp luật
Mác đã từng nói: “Ngoài hành vi của mình ra, tôi hoàn toàn không tồn tại đốivới pháp luật, hoàn toàn không phải là đối tượng của nó” Vì vậy, phải căn cứ vàohành vi thực tế của các chủ thể mới có thể xác định được là họ thực hiện phápluật hay vi phạm pháp luật
6
Trang 6- Là hành vi của con người hoặc là hoạt động của cơ quan, tổ chức.
- Hành vi đó thể hiện ở dạng hành động hoặc không hành động
Ví dụ: Đi xe máy vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông, hành vi xác định này đã
được thực hiện bằng hành động
Ví dụ: Điều 102 Bộ luật Hình sự quy định “Người nào thấy người khác đang ở
trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúpdẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đếnhai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.” Nếu thấy người khác trong tìnhtrạng nguy hiểm thì mình phải cứu giúp người bị nạn, nếu như mình không cứugiúp (hành vi này thể hiện ở dạng không hành động) thì mình đã vi phạm phápluật
b, Dấu hiệu trái pháp luật: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật và xâm
phạm tới quan hệ xã hội được pháp luật xác lập và bảo vệ
+ Hành vi trái pháp luật là hành vi không phù hợp với những quy định của phápluật
Ví dụ: Đi xe máy vào đường cấm
+ Một hành vi là trái pháp luật thì bao giờ cũng xâm hại tới quan hệ xã hội đượcpháp luật bảo vệ
Ví dụ: Hành vi cướp giật tài sản
Hành vi xâm hại tới quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là hành vi gây ra hoặc
đe dọa làm thiệt hại cho các quan hệ xã hội đó, gây biến đổi tình trạng bìnhthường của quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
Vi phạm pháp luật không phải là hành vi nguy hiểm cho xã hội của các chủ thểpháp luật, mà hành vi đó còn phải trái với pháp luật, xâm hại tới các quan hệ xãhội được pháp luật xác lập và bảo vệ Vì vậy, những hành vi hợp pháp hay hành vitrái với các quy định của tín điều tôn giáo, quy tắc tập quán… mà không trái phápluật thì không bị coi là vi phạm pháp luật Hành vi trái pháp luật ở những mức độkhác nhau đều xâm hại tới những quan hệ xã hội mà mỗi nhà nước xác lập và bảovệ
Như vậy, tính trái pháp luật là một dấu hiệu không thể thiếu của hành vi bịcoi là vi phạm pháp luật
7
Trang 7c, Dấu hiệu lỗi: Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật đó phải có lỗi.
Lỗi là thái độ tâm lý của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật mà mình đãthực hiện và đối với hậu quả từ hành vi đó
Nhận thức được hành vi của mình và hậu quả của hành vi đó
Điều khiển được hành vi của mình
Lỗi là yếu tố chủ quan thể hiện thái độ của chủ thể với hành vi trái pháp luật.Nếu một hành vi trái pháp luật được thực hiện do những điều kiện, hoàn cảnhkhahs quan, chủ thể hành vi đó không cố ý thực hiện hoặc thực hiện trong khikhông có ý thức (nhận thức), từ đó không thể lựa chọn được cách xử sự theo yêucầu của pháp luật thì chủ thể hành vi đó không bị coi là có lỗi và hành vi đókhông bị coi là vi phạm pháp luật Như vậy, những hành vi trái pháp luật mangtính khách quan, không có lỗi của chủ thể thực hiện hành vi đó thì không bị coi là
vi phạm pháp luật
Tất cả mọi vi phạm pháp luật trước hết phải là hành vi trái pháp luật Nhưngngược lại, không phải tất cả mọi hành vi trái pháp luật đều bị coi là vi phạm phápluật Chỉ những hành vi trái pháp luật nào có lỗi (được chủ thể thực hiện một cách
cố ý hoặc vô ý) mới có thể bị coi là vi phạm pháp luật
d, Dấu hiệu năng lực trách nhiệm pháp lý: Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp
luật có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý:
Năng lực trách nhiệm pháp lý là khả năng phải gánh chịu trách nhiệmpháp lý Tuy nhiên, hành vi trái pháp luật nhưng của chủ thể không có năng lựctrách nhiệm pháp lý thì không bị coi là vi phạm pháp luật Nói cách khác người
đó phải có khả năng nhận thức, điều khiển được hành vi của mình
Điều kiện: Theo quy định của pháp luật, chủ thể là cá nhân sẽ có năng lựcnày khi đạt đến một độ tuổi nhất định và trí tuệ phát triển bình thường Trẻ em cóthể nhận thức và điều khiển được hành vi của mình, nhưng do chưa phát triển đầy
đủ về tâm sinh lý, thể lực… Vì thế chúng chưa nhận thức được hết hậu quả màmình gây ra cho xã hội nên nhà nước không bắt chúng phải chịu trách nhiệm vềhành vi của mình Còn đối với những người mất khả năng nhận thức, không điềukhiển được hành vi của mình khi thực hiện hành vi đó, pháp luật cũng không bắt
họ phải chịu trách nhiệm pháp lý đối với trường hợp đó Dẫn chứng là Điều 21 Bộluật Hình sự Việt Nam quy định: “Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hộitrong khi đang mắc bệnh tâm thần, một bệnh khác làm mất khả năng nhận thứchoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình
8
Trang 8sự” Như vậy, những hành vi trái pháp luật nhưng khi thực hiện chúng các chủ thểkhông có hoặc chưa có năng lực trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luậtthì không bị coi là vi phạm pháp luật.
Ví dụ: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm.Hay một ví dụ khác một người mắc bệnh tâm thần mất khả năng điều khiển hành
vi của mình gây thương tích cho người khác thì không phải chịu trách nhiệm hìnhsự
Nghĩa là theo quy định của pháp luật thì họ phải chịu trách nhiệm đối với hành
vi trái pháp luật của mình trong trường hợp đó C Mác nhấn mạnh rằng: “Nhữnghành vi của tôi đó là lĩnh vực duy nhất trong đó tôi đụng chạm với pháp luật, bởi
vì hành vi là cái duy nhất vì nó mà tôi đòi quyền tồn tại, quyền hiện thực và nhưvậy là do nó mà tôi rơi vào quyền lực của pháp luật hiện hành" Những hành vicủa con người được pháp luật điều chỉnh, nếu chủ thể có hành vi trái pháp luật họgánh chịu trách nhiệm được pháp luật quy định là điều không thể tránh khỏi Vìthế, pháp luật ra quyết định đối với chủ thể có hành vi sai trái thông qua tráchnhiệm pháp lý Vậy pháp luật có tính tối cao và mang quyền lực bậc nhất, mọingười phải tôn trọng và thực hiện theo pháp luật
Ví dụ: Do giá nguyên vật liệu tăng và cạnh tranh nhiều doanh nghiệp, công ty B cố
ý giao hàng kém chất lượng cho công ty A khiến công ty A bị thiệt hại
Trang 9pháp luật ghi nhận, bảo vệ, bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại (tính mạng, sứckhỏe, danh dự, nhân phẩm của cá nhân, quyền sở hữu tài sản của nhà nước, củacông dân, trật tự an toàn xã hội).
Những quan hệ xã hội khác nhau thì có tính chất và tầm quan trọng của kháchthể cũng là những yếu tố để xác định mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạmpháp luật
Ví dụ: Bị vu khống, xúc phạm danh dự, hay đưa thông tin sai lệch lên trên mạng
xã hội Hay hành vi đánh người gây thương tích
• Mặt chủ quan:
+ Là những biểu hiện tâm lý bên trong của chủ thể vi phạm pháp luật Chẳng hạnnhư sự nhận thức, suy nghĩ, thái độ… của chủ thể khi thực hiện hành vi trái phápluật
+ Thể hiện các yếu tố sau :
Lỗi của chủ thể vi phạm pháp luật:
Lỗi là trạng thái tâm lý hay thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi của mình
và đối với hậu quả của hành vi đó gây ra cho xã hội
Lỗi được chia ra thành hai loại: Lỗi cố ý và lỗi vô ý Lỗi cố ý có thể là lỗi cố ýtrực tiếp hoặc cố ý gián tiếp Lỗi vô ý có thể là vô ý do quá tự tin hoặc vô ý docẩu thả
- Lỗi cố ý:
Lỗi cố ý trực tiếp: Chủ thể nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm,thấy trước hậu quả nguy hiểm gây ra cho xã hội từ hành vi của mình nhưng vẫnthực hiện và mong muốn điều đó xảy ra
Lỗi cố ý gián tiếp: Chủ thể nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểmthấy trước hậu quả nguy hiểm gây ra cho xã hội từ hành vi của mình tuy khôngmong muốn nhưng để mặc cho hậu quả xảy ra
- Lỗi vô ý: Thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hiểm cho xãhội và không mong muốn cho hậu quả đó xảy ra
Vô ý do quá tự tin: Thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quảnhưng lại cho rằng thiệt hại sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được vì tin vàokhả năng, sức lực, trình độ, kinh nghiệm của mình, cũng như nhận định chủ quan
về hoàn cảnh thực tế
Vô ý do cẩu thả: Không thấy trước hành vi của mình có khả năng gây rahậu quả nguy hại cho xã hội dù biết hoặc có thể biết trước hậu quả do mình gâyra
10
Trang 10Một vài ví dụ của dấu hiệu lỗi:
Lỗi cố ý trực tiếp: A muốn giết B, đã dùng dao đâm nhiều nhát vào ngực B, ở đây
khi thực hiện hành vi A biết rằng hành vi của mình là trái pháp luật, gây hậu quảnguy hiểm cho xã hội; hậu quả đó tất nhiên xảy ra, nhưng vì mong muốn giết Bnên A quyết tâm thực hiện hành vi
Lỗi cố ý gián tiếp: Hành vi của người làm hàng giả (đặc biệt là thuốc chữa bệnh,
thuốc thú ý, thuốc bảo vệ thực vật, các đồ uống giải khát…) là hành vi có lỗi cố ýgián tiếp Rõ ràng, khi sản xuất các mặt hàng đó, người sản xuất đều không muốnlàm hại đến xã hội nhưng vẫn cứ sản xuất hàng giả Họ chấp nhận hậu quả xảy ra
vì mối quan tâm của họ là thu được nhiều lợi nhuận nhất
Vô ý do quá tự tin: Châu thường xuyên dọa nạt và có những lời lẽ không hay để
xúc phạm Quyên Quyên nhiều lần nói sẽ tự tử nếu Châu tiếp tục có hành vi nhưvậy Tuy nhiên, Châu cho rằng Quyên là người nhút nhát nên không có gan đểthực hiện hành vi này, kết quả là Quyên đã tự tử khi không thể tiếp tục chịu đựngnhững lời đe dọa, làm nhục của Châu nữa Niềm tin của Châu là có cơ sở nhưngkhông hoàn toàn chắc chắn Lỗi của Châu là quá tự tin, không hề suy nghĩ choQuyên, chính bởi lời nói tàn độc- vũ khí vô hình đã giết Quyên
Vô ý do cẩu thả:
1 Người vứt que diêm cháy dở sau khi châm thuốc ngay chỗ bơm xăng có thểkhông “kịp” nghĩ đến khả năng gây hoả hoạn (hoàn toàn không nghĩ đến khả nănghậu quả xảy ra)
2.Tại Bệnh viện đa khoa Bắc Kạn, bác sĩ quên một cái kéo dài 15cm trong bụngbệnh nhân suốt 18 năm Bác sĩ phải thấy được việc không cẩn thận trong phẫuthuật có thể gây ra hậu quả thiệt hại cho sức khỏe hoặc tính mạng của bệnh nhân
Động cơ vi phạm pháp luật là động lực tâm lý bên trong thúc đẩy chủ thể
thực hiện hành vi trái pháp luật Chẳng hạn, khi chủ thể thực hiện hành vi tham ô,động cơ cua hành vi này chính là sự vụ lợi; khi chủ thể thực hiện hành vi đánhngười, động cơ thường thấy là để trả thù Sự vụ lợi hay việc trả thù chính là cái đãthôi thúc chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật
Mục đích vi phạm pháp luật là cái đích trong suy nghĩ hay kết quả cuối
cùng mà chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi trái pháp luật Chẳnghạn mục đích của chủ thể thực hiện hành vi tham nhũng là chiếm đoạt một phầntài sản của nhà nước hay đơn vị; mục đích của hành vi đánh người là gây đau đớn,làm giảm sức khỏe của người khác… Trên thực tế không phải khi nào kết quả màchủ thể vi phạm đạt được cũng trùng với mục đích mà chủ thể mong muốn Có
11
Trang 11thể chủ thể chỉ đạt được một phần, có khi chưa đạt được, cũng có thể thiệt hại xảy
ra lại hoàn toàn khác với mong muốn của chủ thể…
Khi xác định mục đích của vi phạm pháp luật không chỉ căn cứ vào kết quả của viphạm (hay căn cứ vào thiệt hại thực tế đã xảy ra) mà còn phải căn cứ vào nhiềuyếu tố khác Mục đích của vi phạm thể hiện tính nguy hiểm của hành vi
Ví dụ: Cùng hành vi ném bom, nếu ném bom vào nhà dân thì có thể bị truy cứu
trách nhiệm hình sự với tội danh giết người, nhưng ném bom vào cuộc mít tinh tạiquảng trường thì có thể bị truy cứu với tội danh là khủng bố
+ Trong số các trường hợp vi phạm pháp luật, chỉ những trường hợp vi phạm vớilỗi cố ý trực tiếp thì mới có động cơ, mục đích Bởi vì chỉ với lỗi cố ý trực tiếpchủ thể mới thể hiện rõ trạng thái tâm lý của mình Động cơ, mục đích là nhữngyếu tố rất cơ bản phản ánh bản chất của hành vi Do vậy việc nghiên cứu động cơ,mục đích vi phạm có ý nghĩa lớn trong việc đánh giá các tình tiết khách quan, xácđịnh tính chất mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp luật
Ví dụ; Ở Bắc Giang, Lê Văn Duy sử dụng tờ giấy có in dòng chữ "ĐOÀN TỪTHIỆN PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID-19" để không phải khai báo y tế, đothân nhiệt đi qua chốt kiểm soát dịch bệnh Hành động của anh Duy là có lỗi vì đủkhả năng nhận thức rõ hành vi của mình là trái pháp luật, có thể thấy trước đượchậu quả của hành vi đó là sẽ làm dịch bệnh lây lan Với mục đích của anh Duythông chốt và không khai báo y tế
Mặt khách quan:
+ Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là toàn bộ những biểu hiện ra bên ngoàithực tế khách quan của hành vi vi phạm pháp luật
+ Bao gồm các yếu tố: Hành vi trái pháp luật, hậu quả nguy hiểm từ hành vi trái
đó, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và hậu quả của hành vi đó,thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện, cách thức thực hiện hành vi trái phápluật…
Hành vi trái pháp luật hay còn gọi là hành vi nguy hiểm cho xã hội là hành
vi trái với các yêu cầu của pháp luật, nó gây ra hoặc đe doạ gây ra những hậu quảnguy hiểm cho xã hội
Hậu quả nguy hiểm do hành vi trái pháp luật gây ra cho xã hội: Là những
thiệt hại về người và của hoặc những thiệt hại phi vật chất khác do hành vi tráipháp luật gây ra cho xã hội Mức độ nguy hiểm của hành vi trái pháp luật đượcxác định phụ thuộc vào tính chất và mức độ thiệt hại thực tế hoặc nguy cơ gây hạicho xã hội mà hành vi trái pháp luật gây ra
12