1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN LUẬT BIỂN ĐỀ TÀI QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁC VÙNG BIỂN THUỘC CHỦ QUYỀN QUỐC GIA THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM

11 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 421,13 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN HỌC: LUẬT BIỂN TÊN ĐỀ TÀI: QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁC VÙNG BIỂN THUỘC CHỦ QUYỀN QUỐC GIA THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Công ước Luật biển của Liên hợp quốc 1982 gọi tắt là Công ước 1982 (UNCLOS) là kết quả của Hội nghị Luật biển lần thứ III của Liên hợp quốc, kéo dài từ năm 1973 đến năm 1982 nhằm xây dựng một trật tự pháp lý quốc tế mới về biển và đại dương. Được coi là “Hiến pháp về biển và đại dương”, Công ước 1982 quy định một cách toàn diện các quyền và nghĩa vụ của tất cả các quốc gia, có thể là có biển, không có biển, bất lợi về mặt địa lý... trong việc sử dụng biển và đại dương. Công ước 1982 có hiệu lực từ ngày 16/11/1994 và tính đến nay đã có 168 quốc gia thành viên. Việt Nam là quốc gia phê chuẩn Công ước 1982 vào ngày 23/6/1994. Theo Công ước, về nguyên tắc các quốc gia ven biển, kể cả các quốc gia quần đảo có 5 vùng biển, tuy nhiên, việc quốc gia ven biển có đầy đủ các vùng biển trên hay không hoàn toàn phụ thuộc vào đặc điểm và cấu tạo địa lý của quốc gia ven biển. Việt Nam là một quốc gia ven biển và có đặc điểm địa lý phù hợp cho việc yêu sách cả 5 vùng biển. Vì vậy, phạm vi để nghiên cứu các quy chế pháp lý của cả 5 là rất rộng lớn và nhiều khía cạnh. Xét về tính chất pháp lý, các vùng biển mà các quốc gia ven biển có quyền yêu sách theo Công ước có thể được chia thành 2 nhóm khác nhau. Các vùng biển thuộc chủ quyền của quốc gia ven như “Nội thủy” và “Lãnh hải” có quy chế pháp lý như lãnh thổ lục địa, điều này có ý nghĩa là quốc gia ven biển có quyền thực thi chủ quyền của mình tại vùng biển này như đối với lãnh thổ đất liền. Còn đối với những vùng như ”Vùng tiếp giáp”, “Vùng đặc quyền kinh tế”, “Thềm lục địa”. Tại các vùng biển này, quốc gia ven biển được thực hiện một số quyền mang tính chất chủ quyền và chỉ có quyền tài phán trong một số lĩnh vực nhất định. Trong số những vùng biển được nêu trên, có thể thấy chỉ có 2 nội dung vùng biển thuộc chủ quyền của quốc gia là “Nội thủy” và “Lãnh hải”, đây là các vùng mà quốc gia được phép áp dụng luật của mình để quản lý, thực hiện mọi quyền của quốc gia, có thể ban hành những quy định riêng nhưng phải phù hợp và tôn trọng quy định của Luật biển quốc tế. Đây sẽ chính là nội dung mà chúng ta cần đi sâu và nghiên cứu trong đề tài lần này. Vì cần làm rõ những điểm tương đồng và khác biệt, phân tích chi tiết và kỹ lưỡng về nội dung này, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu nội hàm về Quy chế pháp lý của các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia theo quy định pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam.

NGUYỄN ĐỨC DUY MSSV: 2053801011056 LỚP: 114-TM45.1 TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN HỌC: LUẬT BIỂN TÊN ĐỀ TÀI: QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁC VÙNG BIỂN THUỘC CHỦ QUYỀN QUỐC GIA THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Học kỳ I – Năm học 2021-2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I KHÁI QUÁT CHUNG Khái quát vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia 2 Khái niệm nội thủy 2.1 Theo quy định pháp luật quốc tế 2.2 Theo quy định pháp luật Việt Nam 3 Khái niệm lãnh hải 3.1 Theo quy định pháp luật quốc tế 3.2 Theo quy định pháp luật Việt Nam II QUY CHẾ PHÁP LÝ Quy chế pháp lý nội thủy theo quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam 1.1 Đặc điểm chế độ pháp lý nội thủy 1.2 Cách phân định vùng nội thủy Quy chế pháp lý lãnh hải theo quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam 2.1 Đặc điểm chế độ pháp lý lãnh hải Bất cập kiến nghị 3.1 Bất cập 3.2 Kiến nghị KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Công ước Luật biển Liên hợp quốc 1982 gọi tắt Công ước 1982 (UNCLOS) kết Hội nghị Luật biển lần thứ III Liên hợp quốc, kéo dài từ năm 1973 đến năm 1982 nhằm xây dựng trật tự pháp lý quốc tế biển đại dương Được coi “Hiến pháp biển đại dương”, Công ước 1982 quy định cách toàn diện quyền nghĩa vụ tất quốc gia, có biển, khơng có biển, bất lợi mặt địa lý… việc sử dụng biển đại dương Cơng ước 1982 có hiệu lực từ ngày 16/11/1994 tính đến có 168 quốc gia thành viên Việt Nam quốc gia phê chuẩn Công ước 1982 vào ngày 23/6/1994 Theo Công ước, nguyên tắc quốc gia ven biển, kể quốc gia quần đảo có vùng biển, nhiên, việc quốc gia ven biển có đầy đủ vùng biển hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào đặc điểm cấu tạo địa lý quốc gia ven biển Việt Nam quốc gia ven biển có đặc điểm địa lý phù hợp cho việc yêu sách vùng biển Vì vậy, phạm vi để nghiên cứu quy chế pháp lý rộng lớn nhiều khía cạnh Xét tính chất pháp lý, vùng biển mà quốc gia ven biển có quyền yêu sách theo Cơng ước chia thành nhóm khác Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia ven “Nội thủy” “Lãnh hải” có quy chế pháp lý lãnh thổ lục địa, điều có ý nghĩa quốc gia ven biển có quyền thực thi chủ quyền vùng biển lãnh thổ đất liền Còn vùng ”Vùng tiếp giáp”, “Vùng đặc quyền kinh tế”, “Thềm lục địa” Tại vùng biển này, quốc gia ven biển thực số quyền mang tính chất chủ quyền có quyền tài phán số lĩnh vực định Trong số vùng biển nêu trên, thấy có nội dung vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia “Nội thủy” “Lãnh hải”, vùng mà quốc gia phép áp dụng luật để quản lý, thực quyền quốc gia, ban hành quy định riêng phải phù hợp tôn trọng quy định Luật biển quốc tế Đây nội dung mà cần sâu nghiên cứu đề tài lần Vì cần làm rõ điểm tương đồng khác biệt, phân tích chi tiết kỹ lưỡng nội dung này, hôm tìm hiểu nội hàm Quy chế pháp lý vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia theo quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam 2 I KHÁI QUÁT CHUNG Khái quát vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia Tính từ bờ biển quốc gia trở khơi, Luật biển quốc tế xác định có vùng biển: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Chế độ pháp lý chiều rộng vùng biển xác lập khác hồn tồn phù hợp với tính chất vùng biển Trong đó, vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia vùng biển nằm phía đường biên giới quốc gia biển phận cấu thành lãnh thổ quốc gia ven biển Như vậy, có nội thủy lãnh hải lãnh thổ biển quốc gia ven biển Trên sở chủ quyền quốc gia phù hợp với quy định Luật biển quốc tế, quốc gia có biển có Việt Nam ban hành quy định có liên quan nhằm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, khai thác hiệu lợi ích nội thủy lãnh hải Khái niệm nội thủy 2.1 Theo quy định pháp luật quốc tế Khoản Điều Công ước Luật biển 1982 định nghĩa, nội thuỷ “các vùng nước phía bên đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải” Một quốc gia có hay nhiều vùng nước nội thuỷ với chế độ pháp lý khác như: nội thuỷ, nội thuỷ quyền qua khơng gây hại tàu thuyền tôn trọng Các vùng nước nằm bên đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, giáp với bờ biển vịnh, cửa sông, vũng tàu nội thủy thơng thường, cịn nội thuỷ tồn quyền qua khơng gây hại tàu thuyền nước ngồi vùng nước có đường hàng hải quốc tế qua mà vốn trước chưa coi nội thuỷ việc vạch đường sở thẳng, vùng bị gộp vào nội thuỷ dựa theo khoản Điều Công ước 1982 Vùng nước vịnh lịch sử vùng biển, nội thuỷ tính chất lịch sử mình, chúng hưởng quy chế nội thuỷ Hiện nay, vịnh hay vùng nước lịch sử không quy định rõ Luật biển quốc tế Tuy nhiên, ý kiến chung cho vịnh coi lịch sử phải thoả mãn ba điều kiện: - Quốc gia ven biển thực cách thực chủ quyền đó; - Việc sử dụng vùng biển thực cách liên tục, hồ bình lâu dài; - Có công nhận cộng đồng quốc tế chấp nhận công khai im lặng không phản đối quốc gia quan tâm, quốc gia láng giềng có quyền lợi vùng biển 2.2 Theo quy định pháp luật Việt Nam Cũng giống quy định nội thủy Luật biển giới, Điều Luật biển Việt Nam 2012 Quốc Hội ban hành có quy định: “Nội thủy vùng nước tiếp giáp với bờ biển, phía đường sở phận lãnh thổ Việt Nam.” Theo định nghĩa này, nội thủy bao gồm cửa sông, vũng, vịnh, cảng biển vùng nước phía đường sở giáp với bờ biển; vùng nước lịch sử theo chế độ nội thủy Nội thủy coi phận lãnh thổ đất liền quốc gia ven biển Điều đáng lưu ý đường sở thẳng vạch theo phương pháp mà gộp vào nội thủy vùng nước trước chưa coi nội thuỷ quyền qua khơng gây hại nói Cơng ước 1982 áp dụng vùng nước Khái niệm lãnh hải 3.1 Theo quy định pháp luật quốc tế Lãnh hải quốc gia ven biển vùng biển tiếp liền nằm phía ngồi đường sở, thuộc chủ quyền quốc gia ven biển Theo quy định Điều Công ước 1982, quốc gia ven biển có quyền ấn định chiều rộng lãnh hải tới giới hạn khơng vượt q 12 hải lí tính từ đường sở Chủ quyền quốc gia ven biển lãnh hải tuyệt đối nội thủy, Công ước 1982 thừa nhận quyền qua lại vô hại lãnh hải tàu thuyền nước ngồi Đây thỏa hiệp quốc gia ven biển cường quốc hàng hải việc thừa nhận quốc gia ven biển có vùng lãnh hải rộng 12 hải lí (trước đây, thơng thường lãnh hải quốc gia ven biển rộng hải lí) 3.2 Theo quy định pháp luật Việt Nam Điều 11 Luật biển Việt Nam 2012 khẳng định: "Lãnh hải vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường sở phía biển Ranh giới lãnh hải biên giới quốc gia biển Việt Nam" Nhìn chung, nội dung quy định không khác so với pháp luật quốc tế quy định lãnh hải, khái niệm có tương đồng với 4 II QUY CHẾ PHÁP LÝ Quy chế pháp lý nội thủy theo quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam 1.1 Đặc điểm chế độ pháp lý nội thủy Nội thủy vùng biển gắn với đất liền, phận lãnh thổ quốc gia, quốc gia có chủ quyền hồn tồn tuyệt đối Chủ quyền bao trùm lớp mặt nước, đáy biển, lòng biển vùng trời bên Chính vậy, vùng nội thủy, quốc gia ven biển thực đầy đủ quyền hành pháp, lập pháp, tư pháp giống đất liền Mọi luật lệ mà quốc gia ban hành áp dụng cho vùng nội thủy mà khơng có ngoại lệ “Nhà nước thực chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối đầy đủ nội thủy lãnh thổ đất liền” (Điều 10 Luật biển Việt Nam 2012) Tàu thuyền thương mại vào cảng biển quốc tế sở nguyên tắc tự thơng thương có có lại Tàu thuyền nhà nước dùng vào mục đích khơng thương mại tàu thuyền quân phải xin phép Các thủ tục xin phép cho tàu thuyền nước hoạt động nội thủy quốc gia điều chỉnh quy định Luật biển quốc tế pháp luật quốc gia Về nguyên tắc, quốc gia ven biển có quyền tài phán vùng nước nội địa đất liền Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 khơng có quy định cụ thể quyền tài phán hình dân quốc gia ven biển tàu nước ngồi vùng nước nội địa Với vị trí tiếp giáp với đất liền, hành vi vi phạm tàu thuyền tàu vùng nội thủy ảnh hưởng trực tiếp ảnh hưởng đến quốc gia ven biển Do đó, quốc gia ven biển có quyền xác định phạm vi giới hạn quyền tài phán vấn đề hình dân Trên sở chủ quyền lãnh thổ, thực tiễn luật pháp nước giới thừa nhận quyền tài phán quốc gia thiết lập thực phạm vi lãnh thổ, kể tàu nước neo đậu qua vùng nước nội địa Tuy nhiên, việc thực quyền tài phán tàu tùy thuộc vào mức độ vi phạm ảnh hưởng đến lợi ích, an tồn trật tự quốc gia ven biển Khi hoạt động vùng nội thủy, quốc gia ven biển có quyền thực quyền tài phán dân tàu nước ngồi có hành vi trái pháp luật Đối với tàu hưởng quyền miễn trừ tàu quốc gia sử dụng vào mục đích phi thương mại tàu qn nước ngồi vi phạm quy định, quốc gia ven biển có quyền buộc tàu rời khỏi vùng nội thủy yêu cầu quan có thẩm quyền quốc gia tàu mang cờ trừng trị vi phạm Quốc gia mà tàu mang cờ chịu trách nhiệm thiệt hại hành vi phạm pháp tàu thuyền gây Đối với vi phạm hình dân tàu thuyền nước ngoài, luật áp dụng luật quốc gia mà tàu mang cờ Quốc gia ven biển can thiệp: - Nếu hành vi phạm tội người thuỷ thủ đồn thực hiện; - Nếu thuyền trưởng u cầu quyền sở can thiệp; - Nếu hậu ảnh hưởng tới an ninh trật tự cảng 1.2 Cách phân định vùng nội thủy Vùng nội thủy phân định theo đường sở duyên hải Khi tính tốn nội thủy cần ý tất cửa sơng vịnh nhỏ mà tồn phần thuộc quốc gia ven biển xác định theo quy thức sau: Nếu sông chảy trực tiếp biển đường sở đường thẳng ngang qua cửa sông, nối điểm mực nước thấp (tức mực nước rịng đo trung bình nhiều năm) hai bờ sông Nếu vịnh nhỏ thuộc toàn phần quốc gia cần xác định xem vịnh "đúng" (theo định nghĩa địa hình) đoạn thụt vào tự nhiên bờ biển Một vũng hay vịnh coi "đúng" diện tích phần lõm vào, bị cắt đường sở, lớn diện tích hình bán nguyệt tạo với đường kính chiều dài phân đoạn đường sở phần lõm vào Nếu đoạn lõm vào có số đảo hình bán nguyệt tưởng tượng có đường kính tổng chiều dài phân đoạn đường sở Ngồi ra, chiều dài đường kính khơng vượt 24 hải lý Vùng nước bên đường sở tưởng tượng coi nội thủy Quy tắc không áp dụng cho vũng, vịnh thuộc chủ quyền quốc gia mang tính chất "lịch sử" trường hợp mà việc áp dụng đường sở thẳng hợp lý (theo khoản điều 10 phần II Công ước 1982) 6 Quy chế pháp lý lãnh hải theo quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam 2.1 Đặc điểm chế độ pháp lý lãnh hải Lãnh hải có chế độ pháp lý tương tự lãnh thổ đất liền Nghĩa là, quốc gia ven biển thực chủ quyền hoàn toàn đầy đủ lãnh hải, hiểu vùng trời, vùng nước, đáy biển lòng đất đáy biển lãnh hải Tuy nhiên, chủ quyền dành cho quốc gia ven biển lãnh hải khơng phải tuyệt đối, tàu thuyền nước khác phép "Đi qua không gây hại" lãnh hải Đây vấn đề mang tính tập quán quốc gia thừa nhận cho việc giao thương, phát triển hàng hải, du lịch , lợi ích cộng đồng quốc tế nói chung, quốc gia ven biển nói riêng Việc "Đi qua khơng gây hại" khơng gây tổn hại đến hịa bình, an ninh trật tự lợi ích đáng khác quốc gia ven biển phải tuân theo quy định điều 19 Công ước 1982 Các quốc gia ven biển có quyền ấn định, phù hợp với Công ước Luật biển 1982 tuyến đường hàng hải, quy định việc phân chia luồng giao thông biển dành cho tàu nước qua lãnh hải nước Trường hợp có vi phạm, quốc gia ven biển có quyền tạm thời đình việc "Đi qua không gây hại", nhằm bảo đảm chủ quyền, an ninh lợi ích quốc gia Chế độ pháp lý lãnh hải pháp luật nước quy định Điều 12 Luật biển Việt Nam 2012 Cụ thể sau: “1 Nhà nước thực chủ quyền đầy đủ toàn vẹn lãnh hải vùng trời, đáy biển lòng đất đáy biển lãnh hải phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Tàu thuyền tất quốc gia hưởng quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam Đối với tàu quân nước thực quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam, thơng báo trước cho quan có thẩm quyền Việt Nam Việc qua không gây hại tàu thuyền nước phải thực sở tơn trọng hịa bình, độc lập, chủ quyền, pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Các phương tiện bay nước ngồi khơng vào vùng trời lãnh hải Việt Nam, trừ trường hợp đồng ý Chính phủ Việt Nam thực theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên 7 Nhà nước có chủ quyền loại vật khảo cổ, lịch sử lãnh hải Việt Nam.” Bất cập kiến nghị 3.1 Bất cập Chỉ có vài điểm bất cập đáng lưu ý chủ yếu đến từ Công ước 1982 (UNCLOS), hiệp ước quy định chi tiết điều luật chung liên quan đến chủ quyền biển, đảo Nhưng sau xem xét tìm hiểu kỹ lại, Cơng ước 1982 cịn nhiều điều khoản chưa xác định tồn vẹn: Cơng ước 1982 khơng có điều khoản quy định quy chế pháp lý nội thủy Khoản Điều Công ước 1982 nhiều bất cập việc xác định nội thủy lãnh hải Còn vài vấn đề không quy định rõ ràng đến từ khu vực nước, tình hình Biển Đơng bị xâm phạm cách nghiêm trọng, kể đến “đường lưỡi bò” mà Trung Quốc ngang nhiên áp đặt lên đồ giới, tranh chấp khu vực chưa nguôi ngoai, Việt Nam quốc gia chịu thiệt thòi “cuộc chiến” 3.2 Kiến nghị Mặc dù “Bộ luật quốc tế biển đại dương” Công ước 1982 trải qua thời gian dài tồn Hiệp ước ký kết vào kỷ trước nên tránh khỏi lạc hậu, nhiều tính khả thi việc áp dụng Mong tương lai, cộng đồng quốc tế tích cực sửa đổi, hồn thiện UNCLOS, làm rõ quy định cịn mơ hồ bổ sung điều khoản thiếu để tránh tranh chấp đáng tiếc, xung đột không đáng xảy quốc gia Mang lại thịnh vượng đoàn kết chung cho biển đại dương tồn giới Suy cho cùng, vấn đề Biển Đơng khơng phải việc giải sớm chiều, mà cần kiên trì, lâu dài Để góp phần đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc, người dân Việt Nam u nước cần có nhìn khách quan tình hình Biển Đơng, đường lối, chủ trương giải vấn đề Đảng Nhà nước, đồng thời tỉnh táo, cảnh giác, phản bác mạnh mẽ luận điệu xuyên tạc, kích động mà phần tử xấu rắp tâm tạo 8 KẾT LUẬN Vừa rồi, tìm hiểu khái niệm quy chế pháp lý vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia Sở dĩ quy chế pháp lý vùng biển riêng biệt có khác lạ với vùng biển khác chủ quyền quốc gia quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ quyền độc lập quốc gia quan hệ quốc tế Trong phạm vi lãnh thổ mình, quốc gia có quyền tối cao lập pháp, hành pháp tư pháp, vấn đề trị, kinh tế, văn hoá, xã hội quốc gia phải quốc gia định, quốc gia khác tổ chức quốc tế khơng có quyền can thiệp Mọi tổ chức, cá nhân cư trú lãnh thổ quốc gia phải tuân thủ pháp luật quốc gia điều ước quốc tế mà quốc gia ký kết khơng có quy định khác Áp dụng quy định vào vùng biển “Nội thủy” “Lãnh hải” để thấy tương đồng khác biệt pháp luật nước so với quy định chung pháp luật giới quốc tế Quốc gia ven biển thực chủ quyền cách tuyệt đối, đầy đủ, tồn vẹn vùng nội thủy, vì, nội thủy coi phận đất liền ao hồ, sông suối, vùng nước nằm đất liền Đối với vùng lãnh hải quốc gia ven biển khơng thực chủ quyền cách tuyệt đối, tàu thuyền quốc gia khác quyền "đi qua vô hại" lãnh hải quốc gia ven biển, với quy định kiểm soát chặt chẽ quốc gia ven biển theo quy định UNCLOS 1982 Tuy nhiên, quốc gia ven biển thực chủ vùng lãnh hải cách đầy đủ tồn vẹn Liên hệ đến tình hình khu vực, Biển Đơng, ngồi việc thực thi bảo vệ chủ quyền vùng nội thủy, lãnh hải mà phạm vi chúng tính từ hệ thống đường sở thẳng theo Tuyên bố Chính phủ Việt Nam, Việt Nam cịn có chủ quyền nhiều đảo, quần đảo Biển Đông, có quần đảo Trường Sa, Hồng Sa Hiện nay, Trung Quốc chiếm giữ trái phép quần đảo Hoàng Sa; Trung Quốc số quốc gia khác khu vực chiếm đóng trái phép số thực thể thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam, vấn đề đáng báo động Chủ quyền quốc gia định nghĩa vô thiêng liêng cao quý, người dân phải chung tay bảo vệ, chủ quyền biển đảo, vấn đề nhức nhối âm ĩ nhiều năm Mong qua nghiên cứu lần này, có nhìn xác nhận định tầm quan trọng quy chế pháp lý vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia, từ chung tay bảo vệ gìn giữ đất nước 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Ngô Hữu Phước, “Những quy định gây tranh cãi quy chế pháp lý vùng biển theo quy định Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982”, Tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam, 05(90)/2015, tr 71-80 2) Ngơ Hữu Phước, “Chương V: Luật biển”, Giáo trình Cơng pháp quốc tế (quyển 1), NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Trường Đại học Luật TPHCM, 2019, tr 329-347; 353-361 3) Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển (tiếng Anh: United Nations Convention on Law of the Sea - UNCLOS) 4) Luật số 18/2012/QH13: Luật biển Việt Nam Quốc Hội ban hành 5) Trung tá Lưu Văn Nhiệm, “Làm chủ vùng biển Tổ quốc”, Báo Người Lao Động ngày 31/10/2021, xem tại: https://nld.com.vn/bien-dao/lam-chu-vung-bien-cua-toquoc-20211030185029647.htm ... chủ quy? ??n quốc gia 2 Khái niệm nội thủy 2.1 Theo quy định pháp luật quốc tế 2.2 Theo quy định pháp luật Việt Nam 3 Khái niệm lãnh hải 3.1 Theo quy. .. hàm Quy chế pháp lý vùng biển thuộc chủ quy? ??n quốc gia theo quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam 2 I KHÁI QUÁT CHUNG Khái quát vùng biển thuộc chủ quy? ??n quốc gia Tính từ bờ biển quốc gia. .. niệm quy chế pháp lý vùng biển thuộc chủ quy? ??n quốc gia Sở dĩ quy chế pháp lý vùng biển riêng biệt có khác lạ với vùng biển khác chủ quy? ??n quốc gia quy? ??n tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ quy? ??n

Ngày đăng: 04/03/2022, 18:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w