1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luật hiến pháp việt nam đề tài quy trình lập hiến

31 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhóm Huỳnh Duy Khang- K205012066 Nguyễn Thiện Diệu Phước- K205012071 Đặng Minh Hòa- K205012064 Phạm Gia Minh- K205010712 Nguyễn Trọng Phúc- K205010716 BÀI 1: QUY TRÌNH LẬP HIẾN “Quy trình lập hiến” hiểu chế định pháp luật, gồm quy định chủ thể, quyền nghĩa vụ, trách nhiệm chủ thể việc xây dựng ban hành hiến pháp; trình tự, thủ tục tiến hành hoạt động xây dựng, ban hành hiến pháp Người ta tăng cường trọng tham gia nhân dân vào quy trình lập hiến +Bảo vệ chủ quyền của nhân dân và tạo điều kiện để toàn dân tham gia vào những vấn đề trọng đại của đất nước +Nâng cao ý thức chính trị của công dân,tăng sự hiểu biết của nhân dân về dân chủ,về hiến pháp qua đó tăng nhận thức về quyền làm chủ của người dân đối với đời sống của mình và vận mệnh của đất nước +Hiến pháp ghi nhận và phản ánh được ý chí nguyện vọng chung của nhân dân,ý thức và sự gắn bó của dân chúng với Hiến pháp sau Hiến pháp được ban hành Cụ thể đối với quy trình lâ ̣p hiến ở Viêṭ Nam: +Hiến pháp khẳng định nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân (điều 2) Điều quy định "Các quan Nhà nước, cán bộ, viên chức Nhà nước có nghĩa vụ phải tơn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân; kiên đấu tranh chống biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng" đồng nghĩ với việc Hiến pháp lập phản ánh sâu sắc chủ quyền nhân dân nguyên tắc, phải nhân dân thông qua (qua hội nghị lập hiến, quốc hội lập hiến trưng cầu ý dân) +Tư tưởng quyền lực thuộc nhân dân, nhân dân chủ thể tối cao quyền lực trị, quyền lực nhà nước kết tinh trí tuệ văn minh nhân loại, thành đấu tranh bền bỉ nhân dân Phân tích quy trình lập hiến Hiến pháp Việt Nam năm Nguồn: Hiến Pháp Việt Nam qua năm Do hiến pháp đạo luật quốc gia có giá trị pháp lý cao nhất, nên việc xây dựng, sửa đổi hiến pháp quy định chặt chẽ hiến pháp Quy trình xây dựng, sửa đổi hiến pháp thường có bước sau: Bước 1: Đề xuất xây dựng, sửa đổi hiến pháp Việc xây dựng, sửa đổi hiến phápphải đề xuất chủ thể định Khi chưa có hiến pháp,cơng việc khơng có quy tắc định sẵn, khác nhau, dựa tảng nguyên tắc quyền lập hiến xuất phát thuộc nhân dân Khi đó, lực lượng dân chủ nắm quyền đại diện cho nhân dân, đề xuất xây dựng hiến pháp thông qua Quốc hội lập hiến Hội nghị quốc gia Hiến pháp 1787 Hoa Kỳ khởi xướng đại diện 13 bang lúc Hội nghị lập hiến Philadelphia Khi có có hiến pháp, việc đề xuất sửa đổi hiến pháp quy định rõ hiến pháp Việc khởi xướng thường trao cho đại biểu quốc hội (số lượng lớn định), quan lập pháp (Thượng Nghị viện Hạ Nghị viện), quan hành pháp (Nguyên thủ quốc gia, Thủ tướng ) quyền tiểu bang (trong nhà nước Liên bang) Trong hiến pháp Việt Nam, Hiến pháp 1946 quy định quyền yêu cầu sửa đổi hiến pháp, cụ thể sau: Sửa đổi hiến pháp “do hai phần ba tổng số nghị viện yêu cầu” (Điều 70) Như vậy, 2/3 tổng số nghị viện yêu cầu, vấn đề sửa đổi hiến pháp đưa thảo luận Quy định có ý nghĩa phân biệt quyền lập hiến với quyền lập pháp, thể tính trội quyền lập hiến so với quyền lập pháp Đối với dự luật thường, Chính phủ đề nghị dự luật trước Nghị viện (Khoản b, Điều 52 Hiến pháp 1946) Các hiến pháp sau có quy định sáng quyền sửa đổi hiến pháp Thực tế, nhiều chủ thể tham gia vào việc đề xuất sửa đổi hiến pháp: Ban thường trực Quốc hội đề nghị sửa đổi 1946 (Hiến pháp 1959), Hội đồng Bộ trưởng, Ủy ban đối ngoại Ủy ban pháp luật đề nghị sửa đổi Lời nói đầu Hiến pháp 1980 (năm 1988), Hội đồng Nhà nước đề nghị sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1980 (năm 1989), Quốc hội đề nghị sửa đổi Hiến pháp 1980 (Hiến pháp 1992), Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992 (năm 2001) Bước 2: Quyết định việc xây dựng, sửa đổi hiến pháp Các đề xuất xây dựng, sửa đổi hiến pháp sở để quan nhà nước có thẩm quyền định chủ trương xây dựng, sửa đổi hiến pháp Tùy quốc gia, thẩm quyền trao cho quốc hội lập hiến quốc hội lập pháp Quốc hội đưa vấn đề sửa đổi hiến pháp thảo luận để định Theo quy định Hiến pháp Việt Nam, việc sửa đổi hiến pháp phải 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội tán thành Nghị Quốc hội việc sửa đổi hiến pháp thường ngắn gọn, bao gồm hai nội dung bản: thông qua chủ trương sửa đổi hiến pháp; thành lập Ủy ban sửa đổi, bổ sung hiến pháp Bước 3: Quyết định nguyên tắc tảng hiến pháp Tiếp theo quy trình lập hiến việc xác lập nguyên tắc tảng hiến pháp tương lai Đây hoạt động quan trọng có ý nghĩa định hướng cho việc xây dựng, sửa đổi hiến pháp Tùy quốc gia, Quốc hội lập hiến, Quốc hội lập pháp Ủy ban sửa đổi hiến pháp trao quyền định nguyên tắc tảng hiến pháp hiến pháp sửa đổi Bước 4: Xây dựng Dự thảo Hiến pháp Các nguyên tắc tảng hiến pháp (hoặc sửa đổi) phải cụ thể hóa thông qua hoạt động xây dựng Dự thảo hiến pháp Các quan có quyền định nguyên tắc tảng trực tiếp xây dựng dự thảo thành lập quan khác để xây dựng Dự thảo Quốc hội lập hiến Quốc hội lập pháp trực tiếp xây dựng Dự thảo hiến pháp thành lập Ủy ban sửa đổi hiến pháp để thực chức Ở Việt Nam, việc xây dựng dự thảo chủ yếu quan dự thảo (thường có tên Ủy ban dự thảo), Quốc hội thành lập có nhiệm vụ giúp Quốc hội việc xây dựng dự thảo sửa đổi hiến pháp Ủy ban dự thảo tổ chức nghiên cứu, thảo luận, lấy ý kiến nhân dân để xây dựng dự thảo hiến pháp trình Quốc hội quan có liên quan Để thực tốt nhiệm vụ, Ủy ban dự thảo thường thành lập thêm thường trực ủy ban quan chuyên môn giúp việc (Tổ biên tập, Ban biên tập Tiểu ban nghiên cứu) để giúp Ủy ban dự thảo việc xây dự thảo Cơ quan chuyên môn giúp việc thường bao gồm thành viên Ủy ban dự thảo có chuyên môn phù hợp việc soạn thảo, xây dựng dự thảo Thành phần quan chuyên môn giúp việc mở rộng thêm chuyên gia, nhà nghiên cứu, người làm thực tiễn lĩnh vực pháp luật có liên quan Bước 5: Tham vấn nhân dân Tham vấn nhân dân trình xây dựng, sửa đổi hiến pháp lấy ý kiến nhân dân vấn đề xây dựng, sửa đổi hiến pháp Hoạt động tham vấn nhân dân thực suốt quy trình xây dựng, sửa đổi hiến pháp Bước 6: Thảo luận Việc thảo luận tiến hành nhiều khâu trình sửa đổi hiến pháp, đặc biệt quan soạn thảo, quan chuyên môn, quan Quốc hội (Ủy ban thường vụ Quốc hội, ủy ban chuyên môn Quốc hội), quan nhà nước việc tổ chức tham vấn nhân dân sửa đổi hiến pháp Khâu quan trọng việc thảo luận nội dung sửa đổi hiến pháp phiên họp toàn thể Quốc hội Theo quy định Hiến pháp Việt Nam hành, Quốc hội có chức lập hiến Như vậy, mơ hình lập hiến nước ta trao quyền làm hiến pháp, sửa đổi hiến pháp cho Quốc hội không trao cho quan lập hiến đặc biệt Hội đồng/Quốc hội lập hiến số quốc gia Trong phiên họp tồn thể, Ủy ban dự thảo trình dự thảo trước Quốc hội, tập trung vào vấn đề như: Tính cấp thiết việc sửa đổi hiến pháp; chủ trương, định hướng sửa đổi hiến pháp Đảng, Nhà nước; Kết tổng kết thi hành hiến pháp; Những quan điểm, định hướng sửa đổi Cơ quan soạn thảo; Những nội dung cần phải sửa đổi; Lập luận giải trình cho nội dung đó; Những vấn đề cịn chưa/khó giải quyết, cịn tranh cãi Sau Ủy ban dự thảo trình dự thảo, đại biểu Quốc hội thảo luận nội dung trình bày vấn đề khác có liên quan Việc thảo luận Quốc hội thường phải tiến hành nhiều kỳ họp, sau kỳ họp, Ủy ban dự thảo tiếp thu, chỉnh lý dự thảo theo ý kiến đóng góp đại biểu Bước 7: Thông qua Để Dự thảo hiến pháp có hiệu lực cần phải quan có thẩm quyền thơng qua Cơ quan có quyền thơng qua Quốc hội lập hiến, Hội nghị lập hiến Quốc hội lập pháp Quốc hội thực chức lập hiến tập trung thông qua quyền biểu dự thảo hiến pháp Tại phiên họp toàn thể, Quốc hội biểu thông qua Dự thảo Theo quy định Hiến pháp hành Việt Nam, việc sửa đổi hiến pháp phải 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội tán thành Điều thể tính trội hiến pháp so với đạo luật thông thường (chỉ cần nửa số đại biểu Quốc hội thông qua) Tuy nhiên, khác với Việt Nam, Quốc hội thông qua Dự thảo việc ban hành Nghị việc sửa đổi hiến pháp, Quốc hội/Nghị viện nước phải thông qua Luật sửa đổi hiến pháp Các Luật có giá trị hiến pháp, trội luật thông thường Việc thông qua sửa đổi hiến pháp Nghị Quốc hội làm giảm tính tối cao hiến pháp Thực tế, Nghị sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1980 vào năm 1988, 1989 không công bố quan niệm cho Hội đồng Nhà nước có nhiệm vụ “cơng bố luật” Bước 8: Trưng cầu ý dân sửa đổi hiến pháp Để đảm bảo quyền lập hiến thuộc nhân dân, số nước trao cho người dân có quyền trực tiếp có quyền định cuối hiến pháp (hoặc hiến pháp sửa đổi) sau quan nhà nước có thẩm quyền thơng qua Trừ quy định Hiến pháp 1946, Hiến pháp sau Việt Nam khơng quy định bắt buộc “phúc tồn dân” sửa đổi hiến pháp Hiến pháp 1946 có quy định: “Những điều thay đổi Nghị viện ưng chuẩn phải đưa tồn dân phúc quyết” (Khoản c Điều 70) Trong đó, theo quy định hiến pháp cịn lại, Nghị thơng qua Quốc hội dự thảo hiến pháp có giá trị định hiệu lực sửa đổi hiến pháp Nhiều quan điểm cho cách quy định hiến pháp không cho phép phân biệt rõ ràng quyền lập pháp quyền lập hiến, khơng làm cho quyền lập hiến có ưu quyền lập pháp Hơn nữa, quyền dân chủ trực tiếp nhân dân vấn đề hệ quốc gia, đặc biệt việc sửa đổi hiến pháp cần phải đặc biệt coi trọng Bước 9: Công bố Các Hiến pháp Việt Nam không quy định rõ hình thức cơng bố hiến pháp Tuy nhiên, Chủ tịch nước có trách nhiệm cơng bố Luật, Nghị Quốc hội Điều có nghĩa Chủ tịch nước phải công bố hiến pháp sửa đổi (Hiến pháp đạo luật bản) Nghị sửa đổi hiến pháp Trên thực tế, hầu hết hiến pháp (hoặc sửa đổi hiến pháp) Chủ tịch nước công bố (trừ Hiến pháp 1946 Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1980 vào năm 1988, 1989) Điểm giống và khác quy trình lập hiến theo Hiến Pháp Việt Nam Giống nhau: + Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp + Ủy ban dự thảo Hiến pháp soạn thảo + Quốc hội xem xét, định việc sửa đổi Hiến pháp nghị Quốc hội + Hiến pháp thơng qua có 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Ít 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp Đều phải trưng cầu ý dân trước trình lên Quốc hội dự thảo hiến pháp + Việc soạn thảo, thông qua, công bố, sửa đổi Hiến Pháp Quốc Hội quy định + Chỉ Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp Việc sửa đổi Hiến pháp phải hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Khác nhau: Tiêu chí Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 Chủ thể sáng quyền lập hiến, đề nghị sửa đổi Hiến pháp Chính phủ Ban thường vụ QH Đảng Lao động Việt Nam Hội Đồng nhà nước Hội đồng Bộ trưởng, Ủy ban đối ngoại Ủy ban pháp luật QH Chủ tịch QH Ủy ban thường vụ QH Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ 1/3 tổng số đại biểu Quốc hội Chủ thể Hội đồng Bộ đề nghị trưởng việc thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp Cơ quan thường trực Cơ quan Cơ quan Quốc thường trực thường trực hội Quốc Quốc hội hội Chủ tịch Quốc hội Sửa đổi Do hai Chỉ hiến pháp phần ba có Quốc tổng số nghị hội viên yêu có quyền cầu sửa đổi Nghị Hiến Chỉ có Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến Chỉ có Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến Ủy ban thường vụ QH Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ viện bầu ban dự thảo điều thay đổi Nhữn g điều thay đổi Nghị viện ưng chuẩn phải đưa tồn dân phúc pháp Việc sửa đổi phải hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành pháp Việc sửa đổi phải hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành pháp Việc sửa đổi phải hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp Quốc hội định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp có hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp Thành phần, số lượng thành viên, nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban dự thảo Hiến pháp Quốc hội định theo đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Ủy ban dự thảo Hiến pháp soạn thảo, tổ chức lấy ý kiến Nhân dân trình Quốc hội dự thảo Hiến pháp Hiến pháp thơng qua có hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Việc trưng cầu ý dân Hiến pháp Quốc hội định Cơ quan chủ trì tổ chức lấy ý kiến nhân dân Không Ban thường trực Quốc hội ( tháng) Ủy ban thường vụ Quốc hội (4 tháng) Hội đồng nhà nước (2 tháng) Ủy ban dự thảo Hiến pháp (1,5 tháng) Ủy ban dự thảo sửa đổi tháng (2/1/2013 – 31/3/2013) Cơ quan thực công bố Chưa qui định Chưa qui định Hội đồng nhà nước Chủ tịch nước hình thức Quốc hội định Một đưa tồn thể Nghị viện xem xét dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Mianma thơng qua đạt đồng thuận 75% tổng số dại biểu Nghị viện Đây tỷ lệ dồng thuận cao mức độ đem lại bảo vệ chắn cho quyền lực phe quân đội quyền, Hiến pháp quy định tỷ lệ dại diện bắt buộc quân đội Nghị viện chiếm vào khoảng 28-30% Chính vậy, phe qn đội khơng đồng ý dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp thông qua Giống Hiến pháp khác, Hiến pháp Mianma quy định số trường hợp đặc biệt việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp phải đưa trưng cầu dân ý phải dược 1/2 tổng số cử tri có tư cách bỏ phiếu tán thành =>Quy trình lập hiến: Trưng cầu ý dân – Dự thảo Hiến pháp thực Ủy ban thực sửa đổi Hiến pháp – Được Quốc hội thông qua – Tổng thống xem xét nhân dân phúc trở thành Hiến pháp Hiến pháp Cộng hòa Philippin: Trong số Hiến pháp quốc gia ASEAN, Hiến pháp Philippin có quy định đặc biệt đòi hỏi mức dộ đồng thuận cao việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Theo quy định, có ba chủ thể quyền đề xuất sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Philippin, bao gồm: - Nghị viện Philippin có dồng ý 3/4 tổng số dại biểu - Hội nghị Hiến pháp Nghị viện triệu tập sở đề nghị 2/3 tổng số nghị viên Hội nghị lập hiến thành lập theo đề nghị 1/2 tổng số nghị viên đa số cử tri nước đồng ý - Nhóm cử tri bao gồm 12% tổng số cử tri có đăng ký, đó, đơn vị bầu cử có 3% số cử tri đăng ký Như vậy, để đưa dề nghị sửa đổi, bổ sung Hiến pháp quy định Hiến pháp Philippin đòi hỏi tỷ lệ đồng thuận cao, cao tỷ lệ đủ để thông qua sửa đổi, bổ sung Hiến pháp số nước ASEAN đề cập dây Mức độ đồng thuận địi hỏi để thơng qua nội dung sửa đổi, bổ sung Hiến pháp lại cao nữa, vì, có chủ thể định đề xuất sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, cử tri nước trưng cầu dân ý Chính việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Philippin đòi hỏi mức độ đồng thuận cao, cho nên, phạm vi sửa đổi, bổ sung Hiến pháp khơng có hạn chế Bất kỳ điều khoản Hiến pháp Philippin sửa đổi, bổ sung Tuy vậy, để xác định tỷ lệ đồng thuận cao địi hỏi phải có thủ tục tiến hành phức tạp tốn kém, thực thường xun Chính vậy, Hiến pháp Philippin đặt hạn chế định, tới phạm vi sửa đổi, bổ sung Hiến pháp mà tần suất yêu cầu sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Theo quy định khoản Điều 17 Hiến pháp Philippin hành năm đầu kể từ ngày phê chuẩn Hiến pháp không tiến hành sửa đổi, bổ sung Hiến pháp sau khơng sửa đổi, bổ sung Hiến pháp hai lần năm Qua phân tích rút số nhận xét quy định tính hiệu lực thủ tục sửa đổi, bổ sung Hiến pháp quốc gia ASEAN sau: - Ngoại trừ Brunây, quốc gia lại khẳng định Hiến pháp đạo luật Nhà nước, phần lớn quốc gia khẳng dịnh Hiến pháp có hiệu lực tối cao văn pháp luật trái với Hiến pháp phải bị bãi bỏ - Các quy định thủ tục sửa đổi, bổ sung Hiến pháp quốc gia ASEAN dược quy định đa dạng, khơng có quốc gia hoàn toàn giống quốc gia Mỗi quốc gia có quy định đặc thù Tuy nhiên, thủ tục sửa đổi, bổ sung Hiến pháp quốc gia ASEAN có đặc điểm chung chặt chẽ đòi hỏi đồng thuận cao nhiều so với việc ban hành đạo luật Các quốc gia theo thể cộng hịa Philippin, Mianma thường có địi hỏi khắt khe so với quốc gia theo thể quân chủ lập hiến - Mặc dù thủ tục sửa đổi, bổ sung chặt chẽ đòi hỏi đồng thuận cao thể tương ứng phù hợp với tính hiệu lực tối cao Hiến pháp, song quốc gia ASEAN quy định bắt buộc phải có trưng cầu dân ý sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Trong số quốc gia ASEAN, có Philippin yêu cầu phải có trưng cầu dân ý sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Các quốc gia cịn lại khơng u cầu phải có trưng cầu dân ý yêu cầu phải có trưng cầu dân ý sửa đổi, bổ sung số nội dung quan trọng Hiến pháp - Một số Hiến pháp quy định cho người dân cách thức khác để tham gia vào trình sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Trưng cầu dân ý cách thức Bên cạnh đó, số Hiến pháp Thái Lan Philippin quy định người dân, với số lượng định, có quyền đưa đề xuất sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Một số Hiến pháp ASEAN Hiến pháp Campuchia Thái Lan phân định số quy định bị thay đổi thủ tục sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Đây cách làm đại áp dụng số Hiến pháp giới, ví dụ: Hiến pháp Cộng hịa Liên bang Đức hay Hiến pháp Liên bang Nga Cách thức quy định nhấn mạnh thông điệp rằng, nội dung nhất, quan trọng quốc gia, ví dụ thể, hình thức nhà nước, V V , bị thay đổi thủ tục đòi hỏi đồng thuận tất người dân việc ban hành Hiến pháp thay hoàn toàn Hiến pháp hành Điểm giống: Thủ tục sửa đổi, bổ sung Hiến pháp quốc gia ASEAN có đặc điểm chung chặt chẽ đòi hỏi đồng thuận cao nhiều so với việc ban hành đạo luật Tuyên bố độc lập,chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ xác định thể thức trị nhà nước tất quy trình lập hiến diễn sau quốc gia giành độc lập diễn đảo bên nội nước Được người đứng đầu nhà nước thơng qua, kí ban hành soạn thảo hội đồng hay ủy ban đặc biệt quyền lập Điểm khác Brunei Cambuchi Indonexi Lao Malaixia Thai Myanma singapo Philipi Quyền nghĩa vụ, trách nhiệm chủ thể tham gia xây dựng ban hành hiến pháp a Hành Quốc Chính pháp Vương Phủ, đứng đầu Quốc vương kiêm nguyên thủ campuchia a Chính phủ, với tổng thống đứng đầu L Quốc lập vương, pháp cịn Hội đồng Lập pháp có vai trò cố vấn Nghị viện: +Thượng nghị viện +Quốc hội Chính phủ kết hợp với lưỡng nghị quốc hội Hội đồng Hiệp thương Nhân dân, Quốc Tư vương pháp Hội đồng Tòa án Thẩm tối cao phán tối cao cao Tịa án Tối cao Chính phủ, đứng đầu Thủ tướng Quốc hội Lào, chủ yếu thực định Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Tòa án Nhân dân tối cao Lào Chính phủ, đứng đầu thủ tướng(ph ải thành viên Hạ viện) Quốc vương chuẩn thuận Chính phủ, đứng đầu thủ tướng, sau đảo 2014 qn đội lên nắm quyền Nghị Quốc viện hội: Malaysia +Thượ : ng +Thượng viện viện +Viện +Hạ viện dân biểu Chính phủ,đứng đầu thủ tướng,sa u đảo vào tháng 2/2021 qn đội nắm quyền Tịa thượng thẩm cao Khơng có Tịa án Tịa án tịa án tối cao tối cao độc lập cao cao Myanmar , Tòa án Quân sự, hệ thống Tòa án Nội đứng đầu thủ tướng n Chính phủ, đứng đầu thủ tướng Viện Lập Nghị pháp viện Singapo re Quốc hội lưỡng viện Philipp ines: +Thượ ng nghị viện +Viện dân biểu Tư pháp, hệ thống Tịa án hành Tịa án Hiến pháp Trình tự, thủ tục tiến hành ban hành hiến pháp Hội đồng lập pháp bắt đàu soạn thảo Hiến pháp vào năm 1953, năm 1959 Hiến pháp Quốc vương Omar Ali ký ban Trên tình thần từ hiệp định Paris năm 1991, Hội đồng lập hiến gồm 118 thành viên Campuchi a thành lập ủy ban gồm 13 thành viên soan thảo Hiến pháp, năm 1993 Hội đồng lập hiến thức thông qua hiến pháp với Quốc vương Tới hiến pháp hành Năm 1945,Hiế n pháp Indonesis a 27 thành viên Ủy ban chuẩn bị độc lập Indonesia thông qua ban hành để khẳng định độc lập chủ quyền, sơ sài với 37 điều khoản Tới năm 1991, Hiến pháp CHDC ND Lào ban hành, Đảng Nhà nước lào nhận thấy việc chậm ban hành Hiến Năm 1956, ủy ban soạn thảo Hiến pháp thành lập với tên Ủy ban Reid Sau năm dự thảo Hiến pháp trình cho ủy ban công tác gồm lãnh đạo địa phương.S áu tháng sau, Hội đồng lập pháp liên bang Mã Trong đảo quân đội Thái Lan Năm 2007,p he quân đội thành lập Hội đồng cải cách dân chủ Hội đồng Trải qua nhiều đảo bất ổn trị kể từ giành độc lập Mãi đ ến năm 2008 Hiến pháp hành thông qua Myanmar quốc gia có nhiều Hiến pháp hành lịch sử ASEAN Ngay sau giành độc lập Vào năm 1965, Singapo re ban hành Hiến pháp hành sở sửa đổi bổ sung từ Hiến pháp Liên bang Mã Lai, kể từ có nhiều Vào năm 1986, Tổng thống Aquin o định Ủy ban Hiến pháp gồm có 48 thành viên với nhiệm vụ soạn thảo Hiến pháp phù hợp hành, hiến pháp sau sửa chữa lần để khẳng định độc lập củng cố quyền lực Quốc vương Campuchi a sửa đổi, bổ sung tổng cộng lần rắc rối trị tới năm 1950 tổng thống thơng qua hiến pháp 1945, kể từ sau chế độ tổng thống đương thời bị lật đổ năm 1998, có bốn lần sửa đổi bổ sung hiến pháp năm 1945 pháp thiếu sót lớn nên đẩy nhanh tiến trình ban hành Hiến pháp đầu tiên,sa u sửa đổi bổ sung năm 2003 Lai thức ban hành Hiến pháp , tính đến năm 2005, Hiến pháp Malaysia sửa đổi bổ sung 42 lần ban hành Hiến pháp tạm thời gồm 39 điều để chuẩn bị bước cho việc ban hành Hiến pháp thay Hiến pháp 1997.T ồn q trinh soạn thảo nằm kiểm soát chặt chẽ lần sửa đổi bổ sung Hiến pháp hành Singapo re vào năm 1970,19 84,1988 ,1994,1 996,199 7,1998 2004 sớm tốt.Sau dự thảo cử tri Philipp ines thông qua bỏ phiếu trưng cầu ý dân năm 1987 có hiệu lực kể từ ngày 11/02/ 1987 nay.Ph ilippin es quốc gia có Hiến pháp giới lãnh đạo quân đội nội dung thủ tục Tất thành viên Hội đồng Quốc vương định với ý kiến tư vấn quân đội, âm mưu nhằm kiểm sốt Chính phủ dễ dàng Đầu tháng 8/2007 sớm cua ASEA N Hiến pháp đưa trưng cầu dân ý thức Quốc vương ký lệnh ban hành ngày 24/08/ 2007 BÀI 2: PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG: VẤN ĐỀ VỀ LẮP ĐẶT CAMERA TRONG TRƯỜNG HỌC Tình Cơ giáo lớp 2/11 trường Tiểu học Phan Chu Trinh (quận Tân Phú) liên tục đánh vào người, véo tai, la mắng học sinh chúng không hiểu bài.Video dài 23 phút trích xuất từ camera phụ huynh lớp 2/11 cung cấp cho báo chí đăng tải tối 5/10 khiến nhiều người xúc hành vi cô chủ nhiệm lớp 2/11 trường Tiểu học Phan Chu Trinh, quận Tân Phú.Chiều 6/10, bà Bùi Thị Diễm Thu, Phó giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo cho biết nắm việc khẳng định hành vi cô giáo sai phạm nghiêm trọng. "Quan điểm Sở giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo, đánh học sinh phải cho việc Ngành giáo dục chấp nhận giáo viên có hành vi phản giáo dục thế", lãnh đạo Sở Giáo dục nói Trước đó, nghi ngờ giáo có hành vi bạo lực với nên phụ huynh bí mật gắn camera tường phịng học lớp 2/11 ghi hình bốn ngày (từ 27 đến 30/8) Hình ảnh trích xuất cho thấy giáo nhiều lần véo tai học trị, đánh vào người chúng khơng hiểu la mắng Trong ngày 30/8, tra cũ, cô liên tục kéo tai, bắt phạt học sinh, có em bị dùng thước đánh vào người Nhiều em khác cô gọi lên bảng không trả bị tát vào đầu, kéo tai nhiều lần với thái độ tức giận 10 ngày sau đó, phụ huynh mang hình ảnh làm việc với ban giám hiệu trường Phan Chu Trinh Lãnh đạo trường xin lỗi phụ huynh đình cơng tác giảng dạy, phân công công việc với cô giáo lớp 2/11 "Quận Tân Phú thành lập đoàn tra để xác minh việc Nhà trường làm theo quy định pháp luật, không bao che, không bao biện cho giáo viên", bà Đỗ Thị Sửu, Hiệu trưởng trường Tiểu học Phan Chu Trinh nói Sở Giáo dục Đào tạo TP HCM chờ báo cáo việc cụ thể từ Phòng giáo dục quận Tân Phú Theo phân cấp quản lý, việc trường tiểu học quận Tân Phú trực tiếp xử lý Kết quả: Sau việc bị phát giác cô H bị đình cơng tác 45 ngày để chờ quan chức làm rõ việc Cô H bị buộc việc từ ngày 21/10 hưởng chế độ bảo hiểm đóng vi phạm quy định Luật Giáo dục, Luât Viên chức, Luật Trẻ em Đây câu chuyện có thật xảy trường cấp cũ em - THPT Trưng Vương Liên tục tháng có lớp bị cắp tiền rơi vào khoảng triệu đồng Thời gian học sinh trường xúc lo lắng Nhưng người lo lắng phụ huynh thầy Thứ lần trường xảy trường hợp vậy, thứ là vụ trộm có quy mơ họ biết thời gian lớp học thể dục( thời gian cặp để lớp học sinh xuống sân trường để học), thứ điều đáng báo động người thực hành vi học sinh cấp Với độ tuổi từ 16-18 tuổi bọn chúng tổ chức, lên kế hoạch cách tinh vi, qua mặt thầy cô giám thị, qua mặt học sinh khác để vào lớp trống lục cặp học sinh để trộm tiền mà không bị phát Và sau thời gian tiềm kiếm truy lùng, tung tích kẻ ăn trộm ẩn số Nhưng khơng cịn điều quan trọng nữa, điều cần để tâm tới liệu bọn học sinh hư hỏng có cịn tiếp tục hành vi mình? Hay khác lấy để làm theo bọn chót lọt? Học sinh Trưng Vương phụ huynh lo lắng, vấn đề cộm khắp trường thời gian dài Sang tới học kì 2, nhà trường đưa phương án giải lắp đặt camera khắp hàng lang, khu vực quan trọng trường, cửa ngõ qua lại tầng, khu vực, lớp lắp camera Sự kiện làm giải vấn đề ăn cắp ăn trộm, việc làm sai trái xảy trường, khiến cho học sinh giữ kỉ luật, kỉ cương Hành động nhà trường hầu hết học sinh, phụ huynh ủng hộ tán thành Nhưng lại câu hỏi khác đặt là: Liệu nhân quyền học sinh có cịn ko họ bị theo dõi 24/7, hành động hành vi họ bị người khác quay lại? Nhất học sinh cấp 3, người nhạy cảm bắt đầu cần khoảng không gian riêng thân mình? Liệu việc lắp đặt camera để giữ gìn an ninh có đáng để đánh đổi riêng tư, tự do, gọi nhân quyền học sinh hay không ? Phân tích hành vi + Các cá nhân:  HS PHHS : hầu hết ủng hộ tán thành việc lắp đặt camera khắp hành lang, khu vực trường lớp học, HS trở nên kỉ luật, kỉ cương có thiêt bị camera  Các lãnh đạo nhà trường Trưng Vương: đưa phương án thực lắp đặt thiết bị camera khuôn viên trường học lớp học để ứng phó nhanh chóng với vấn nạn cắp diễn trường  Các GV: số lại cho việc lắp đặt camera lớp khiến họ cảm thấy bị bó buộc ,áp lực, tự nhiên, lo mắc lỗi phát huy khả sáng tạo việc giảng dạy làm ảnh hưởng đến chất lượng lần lên lớp họ + Nhà nước: Các quan ban ngành chủ trương cho phép khuyến khích trường học công lập triển khai lắp đặt camera nhận đồng thuận từ phần lớn PHHS giáo viên trường +Cơng luận: có ý kiến cho việc lắp đặt camera xâm phạm đến nhân quyền, quyền cá nhân học sinh giáo viên bị xâm phạm mà họ bị người khác theo dõi hành vi suốt thời gian học tập làm việc, liệu việc đánh đổi an ninh với tự riêng tư học sinh giáo viên có phép đáng hay khơng +Quyền hiến định: Tại khoản điều 21 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 có quy định: Mọi người có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự uy tín Thơng tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình pháp luật đảm bảo an tồn Còn theo Bộ Luật Dân 2015 khoản điều 32 quy định Quyền cá nhân hình ảnh cụ thể sau: Cá nhân có quyền hình ảnh mình: (Việc sử dụng hình ảnh cá nhân phải người đồng ý) Nhưng theo điều 32 Bộ Luật Dân Sự 2015 khoản có quy định Việc sử dụng hình ảnh trường hợp sau khơng cần có đồng ý người có hình ảnh người đại diện theo pháp luật họ: a)Hình ảnh sử dụng lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng b)Hình ảnh sử dụng từ hoạt động công cộng,bao gồm hội nghị, hội thảo, hoạt động thi đấu thể thao,biểu diễn nghệ thuật hoạt động công cộng khác mà không làm tổn hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tín người có hình ảnh -)Trong trường hợp pháp luật Việt Nam cho phép lắp đặt camera trường học học để hiểu quản lí nâng cao Cịn việc sử dụng hình ảnh khơng mục đích theo khoản điều quy định: Việc sử dụng hình ảnh mà vi phạm quy định Điều người có hình ảnh có quyền u cầu Tịa án định buộc người vi phạm, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan phải thu hồi, tiêu hủy, chấm dứt việc sử dụng hình ảnh, bồi thường thiệt hại áp dụng biện pháp xử lý khác theo quy định pháp luật.  =>Như việc lắp đạt sử dụng camera trường học không vi phạm pháp luật nhiên việc sử dụng hình ảnh lấy từ camera phải sử dụng mục đích 3/Bình luận Điểm lợi việc lắp đặt camera dễ thấy hạn chế phần tình trạng ăn cắp trường học Và ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường trường học.Nó giúp cho phụ huynh an tâm họ giám sát giáo viên, giúp cho họ cư xử mực hơn, hạn chế tình trạng lạm quyền thầy cô ² Lắp camera lớp học vấn đề mới, sau vụ bạo hành trẻ, yêu cầu lại quay trở lại Chị Lê Hồi Chi (quận 6, TP Hồ Chí Minh), phụ huynh có học lớp lo lắng: “Nếu khơng có camera quay lại chẳng biết phải chịu đòn roi đến bao giờ? Xem mà xót q Tơi mong có camera lớp để giám sát vấn đề này” ² Theo kết khảo sát Sở Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT) TP Hồ Chí Minh vào năm 2018, có tới 88% số phụ huynh mong muốn nhà trường lắp camera để giám sát GV Các bậc cha mẹ cho rằng, việc lớp học có camera giúp GV kiềm chế thân, có hành vi mực với HS Tuy vậy, số giáo viên việc lắp đặt camera dẫn đến việc họ sợ sai lầm giảng dạy, họ khơng dám nói thật không tự sáng tạo ¹Theo Luật sư Nguyễn Văn Hậu, Phó chủ tịch Hội Luật gia TPHCM cho rằng, Hiến pháp quy định rõ, bí mật đời sống riêng tư quyền bất khả xâm phạm, đặc biệt quyền hình ảnh Theo Bộ luật Dân sự, sử dụng hình ảnh người khác phải đồng ý người đó, trừ trường hợp liên quan lợi ích cơng cộng ¹Cơ Nguyễn Ngọc Thùy Dương, giáo viên Trường THCS Khương Đình (Hà Nội) cho biết: cách năm, cô dạy trường tư thục lắp camera bao qt tồn lớp học Ban đầu, lo sợ camera chĩa thẳng vào giáo viên dần quen “Qua camera, có giáo viên bị ban giám hiệu gọi lên hỏi lại cho rõ số việc lớp khơng có nặng nề” Cơ Dương cho rằng, qua theo dõi tranh cãi báo, số giáo viên nói nặng nề “nếu lắp camera chẳng có để dạy nữa” Nhưng theo Dương,  giáo viên có phương pháp dạy học xử lý mực khơng có phải lo lắng Vậy phải lắp Camera cho đúng: ²Theo luật sư Trần Thị Ngọc Nữ, Chi hội trưởng Chi hội Luật sư Hội Bảo vệ quyền trẻ em TP Hồ Chí Minh, với trường học có điều kiện việc lắp camera điều cần thiết để phụ huynh, nhà trường GV tạo môi trường giáo dục phù hợp với trẻ Thế nhưng, làm theo kiểu mạnh gắn mà nên có phối hợp chặt chẽ, thống nhà trường ban đại diện cha mẹ học sinh Điều quan trọng việc gắn camera không gây ảnh hưởng quyền tự cá nhân trẻ đến trường việc sinh hoạt em HS Tuy vậy, phải hạn chế tác động phụ huynh lên việc camera Việc lắp camera có ý nghĩa bên thật rõ ràng mục đích chế sử dụng hình ảnh từ “Nếu mục đích an tồn nói chung trẻ camera nên lắp sân chơi, sân thể thao, trước cửa nhà vệ sinh, trước lối vào trường, góc khuất trường học nơi tiềm ẩn cố khơng an tồn Với mục tiêu đó, việc lắp camera hữu dụng Tuy nhiên, việc lắp camera để giám sát GV lớp lại ý tưởng trái với chất hoạt động sư phạm nhà trường Nó thể thiếu niềm tin vào GV Hình ảnh camera có khơng phản ánh hết điều thật diễn lớp học, nên phạm sai lầm đánh giá biểu GV”, TS Nguyễn Thị Thu Huyền lý giải Việc lắp đặt camera giống dao lưỡi Với lợi ích thấy trước mắt quản lí học sinh, giáo viên Giữ gìn kỉ cương trường học Thì cịn đưa câu hỏi nhân quyền học sinh giáo viên trường Họ có quyền giữ bảo mật đời sống riêng tư Đối với học sinh, với độ tuổi 16-18 nhạy cảm, nhiều người bắt đầu biết yêu, biết giữ bí mật cá nhân, việc bị theo dõi lúc nơi khiến học sinh cảm thấy khó chịu khơng đc tự nhiên mơi trường học đường Cịn giáo viên, việc bị người khác theo dõi làm, lớp giảng dạy mà bị quay lén, khiến cho họ cảm thấy khó chịu, tự nhiên giảng cảm thấy thân bị xúc phạm ko tôn trọng Tuy nhiên suy cho cùng, em việc lắp đặt camera cần thiết để quan sát kiểm soát học sinh giáo viên trường học, người học tập làm việc trường học, việc có camera giám sát khiến họ e dè trước vi phạm đạo đức nội quy nhà trường, camera có tác dụng răn đe giúp cho học sinh giữ gìn kỉ cương, giáo viên giữ gìn đạo đức nghê giáo đứng lớp Tuy vậy, việc sử dụng camera cần có khéo léo, nên đặt camera vị trí nhạy cảm hàng lang, cổng trường, sân trường,… không nên đặt camera lớp khiến học sinh giáo viên ngượng ngùng tự nhiên tiết học, khiến cho chất lượng giảng dạy bị ảnh hưởng Thứ nên có phận giám sát camera riêng nội trường không nên để phụ huynh giám sát trực tuyến khiến cho giáo viên công cụ giảng dạy bị giám sát liên tục Những điều ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền giữ bí mật cá nhân hình ảnh thân giáo viên học sinh Chốt lại theo nhóm em, việc lắp đặt camera trường cần thiết nhiên phải sử dụng lắp đặt khéo léo để tránh ảnh hưởng tới nhân quyền học sinh giáo viên trường https://tienphong-vn.cdn.ampproject.org/v/s/tienphong.vn/lap-camera-taitruong-hoc-loi-hay-hai-post1145289.amp? amp_gsa=1&_js_v=a6&usqp=mq331AQHKAFQArABIA%3D %3D#amp_tf=Ngu%E1%BB%93n%3A %20%251%24s&aoh=16181351555500&referrer=https%3A%2F %2Fwww.google.com&share=https%3A%2F%2Ftienphong.vn%2Flapcamera-tai-truong-hoc-loi-hay-hai-post1145289.tpo https://nhandan.com.vn/baothoinay-xahoi-songtre/co-nen-quan-ly-lop-hocbang-camera-373589 ... yêu cầu, vấn đề sửa đổi hiến pháp đưa thảo luận Quy định có ý nghĩa phân biệt quy? ??n lập hiến với quy? ??n lập pháp, thể tính trội quy? ??n lập hiến so với quy? ??n lập pháp Đối với dự luật thường, Chính... đảm bảo quy? ??n lập hiến thuộc nhân dân, số nước trao cho người dân có quy? ??n trực tiếp có quy? ??n định cuối hiến pháp (hoặc hiến pháp sửa đổi) sau quan nhà nước có thẩm quy? ??n thơng qua Trừ quy định... định Hiến pháp lệnh QUY TRÌNH LẬP HIẾN CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Nguồn tham khảo: Hiến Pháp hành nước Đông Nam Á Vương quốc Hồi giáo Brunây Khoản Điều 85 Hiến pháp Brunây hành quy định: Đức Vua

Ngày đăng: 16/12/2021, 19:59

Xem thêm:

w