1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ VĂN HÓA ẩm THỰC VIỆT NAM đề TÀI VĂN hoá ẩm thực tỉnh gia lai

31 250 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM ĐỀ TÀI: VĂN HÓA ẨM THỰC TỈNH GIA LAI Người hướng dẫn khóa học : TS Bùi Cẩm Phượng Nhóm thực : Vũ Đàm Thảo Anh - A34313 Vũ Thị Thủy – A34154 Vũ Thị Kiều Trang – A32908 Nguyễn Hà Vy – A32284 HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG TIỂU LUẬN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM .7 1.1 Các khái niệm 1.2 Điều kiện hình thành văn hóa ẩm thực Việt nam 1.2.1 Điều kiện tự nhiên .7 1.2.2 Đất 1.2.3 Nước 1.2.4 Khí hậu hệ sinh vật 1.3 Điều kiện văn hóa xã hội 1.3.1 Phong tục tập quán, lối sống 1.3.2 Đặc trưng văn hóa Việt Nam CHƯƠNG Hiện trạng văn hóa ẩm thực tỉnh Gia Lai 11 2.1 Điều kiện hình thành văn hóa ẩm thực tỉnh Gia Lai .11 2.1.1 Điều kiện tự nhiên: 11 2.1.2 Điều kiện xã hội 13 2.2 Đặc trưng ẩm thực Gia Lai 14 2.3 Đánh giá văn hóa ẩm thực tỉnh Gia Lai .17 2.3.1 Tích cực 17 2.3.2 Hạn chế 17 CHƯƠNG Giải pháp nhằm quảng bá, bảo tồn Văn hóa ẩm thực Việt Nam 19 3.1 Tuyên truyền, quảng bá 19 3.2 Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm 19 3.3 Xúc tiến tang cường giao lưu 20 3.4 Tiểu kết chương 20 KẾT LUẬN 21 Tài liệu tham khảo 22   PHẦN MỞ ĐẦU  Giới thiệu chung ẩm thực Việt Nam Văn hóa ẩm thực nét văn hóa tự nhiên hình thành sống Đối với nhiều dân tộc, quốc gia, ẩm thực không nét văn hóa vật chất mà cịn văn hóa tinh thần Qua ẩm thực người ta hiểu nét văn hóa thể phẩm giá người, trình độ văn hóa dân tộc với đạo lý, phép tắc, phong tục cách ăn uống… Ẩm thực người Việt không ăn, cơng thức chế biến mà nét văn hóa tự nhiên hình thành sống Chúng biết đến với nét đặc trưng như: tính hịa đồng, đa dạng, mỡ; đậm đà hương vị với kết hợp nhuần nhuyễn nhiều loại nguyên liệu gia vị khác nhằm giúp tăng mùi vị, sức hấp dẫn ăn.  Việt Nam nước nơng nghiệp thuộc xứ nóng, vùng nhiệt đới gió mùa Ngồi ra, lãnh thổ Việt Nam chia ba miền rõ rệt Bắc, Trung, Nam, với 54 dân tộc anh em. Chính đặc điểm địa lý, văn hóa, dân tộc, khí hậu quy định đặc điểm riêng ẩm thực vùng – miền Mỗi miền có nét, vị đặc trưng Điều góp phần làm ẩm thực Việt Nam phong phú, đa dạng Miền Bắc   Ẩm thực miền Bắc đặc trưng với vị mặn mà, đậm đà, thường không đậm vị cay, béo, vùng khác, chủ yếu sử dụng nước mắm lỗng, mắm tơm Sử dụng nhiều rau loại thủy sản nước dễ kiếm tơm, cua, cá, trai, hến nhìn chung, truyền thống xa xưa có nơng nghiệp nghèo nàn, ẩm thực miền Bắc trước thịnh hành ăn với ngun liệu thịt, cá Nhiều người đánh giá cao ẩm thực Hà Nội thời, cho đại diện tiêu biểu tinh hoa ẩm thực miền Bắc Việt Nam với phở, bún thang, bún chả, quà cốm Vịng, bánh Thanh Trì gia vị đặc sắc tinh dầu cà cuống, rau húng Láng Ẩm thực miền Nam Ẩm thực miền Nam, có thiên hướng hảo vị chua ngọt, nơi chịu ảnh hưởng nhiều ẩm thực Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, có đặc điểm thường cho thêm đường hay sử dụng sữa dừa (nước cốt nước dão dừa) Nền ẩm thực sản sinh vô số loại mắm khơ (như mắm cá sặc, mắm bị hóc, mắm ba khía ) Ẩm thực miền Nam dùng nhiều đồ hải sản nước mặn nước lợ miền Bắc (các loại cá, tôm, cua, ốc biển), đặc biệt với ăn dân dã, đặc thù thời mở cõi, nhiều trở thành đặc sản: chuột đồng khìa nước dừa, dơi quạ hấp chao, rắn hổ đất nấu cháo đậu xanh, đuông dừa, đuông đất đuông chà là, vọp chong, cá lóc nướng trui   Ẩm thực miền Trung Đồ ăn miền Trung biết đến với vị cay nồng, với tất tính chất đặc sắc thể qua hương vị riêng biệt, nhiều ăn cay mặn đồ ăn miền Bắc miền Nam, màu sắc phối trộn phong phú, rực rỡ, thiên màu đỏ nâu sậm Các tỉnh thành miền Trung Huế, Đà Nẵng, Bình Định tiếng với mắm tơm chua, các loại mắm ruốc hay loại đặc sản bánh kẹo Đà Nẵng, Huế Đặc biệt, ẩm thực Huế ảnh hưởng từ phong cách ẩm thực hoàng gia, cầu kỳ chế biến trình bày Một mặt khác, địa phương khơng có nhiều sản vật mà ẩm thực hồng gia lại địi hỏi số lượng lớn món, nên loại nguyên liệu chế biến đa dạng với nhiều khác Ẩm thực dân tộc  Với 54 dân tộc sống nhiều vùng địa lý đa dạng khắp toàn quốc, ẩm thực dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam có sắc riêng biệt Rất nhiều số biết đến dân tộc khác, thịt lợn sống trộn phèo non dân tộc Tây Nguyên Tuy nhiên, nhiều ăn trở thành đặc sản đất nước Việt Nam nhiều người biết đến, mắm bị hóc miền Nam, bánh trứng (Cao Bằng, Lạng Sơn), bánh cng phù (bánh trơi dân tộc Tày, xuất xứ từ bánh trôi tàu người Hoa), lợn sữa vịt quay mắc mật (quả mặt), khâu nhục Lạng Sơn (ảnh hưởng từ Quảng Đông, Trung Quốc), phở chua, cháo nhộng ong, phở cốn sủi, thắng cố, xơi nếp nương người Mường, thịt chua Thanh Sơn (Phú Thọ)  Khai quát tỉnh Gia Lai Gia Lai tỉnh miền núi biên giới, nằm phía Bắc Tây nguyên, phía Bắc giáp tỉnh Kon Tum, phía Nam giáp tỉnh Đak Lak, phía Tây giáp Campuchia với  90km đường biên giới quốc gia, phía Đơng giáp Quảng Ngãi, Bình Định Phú n.Có diện thích 15.536,9 km², khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, chia làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khơ rõ rệt nên thích hợp cho việc phát triển công nghiệp, kinh doanh tổng hợp nơng lâm nghiệp, chăn ni đại gia súc.cũng thê mà ăn tỉnh Gia Lai chê biến từ loại thực phẩm khác luôn tươi ngon  Giới thiệu khái quát ẩm thực tỉnh Gia Lai Ẩm thực Gia Lai thu hút du khách khơng hấp dẫn ăn mà cịn giúp ta cảm nhận chất liệu hoang sơ vẻ đẹp người nơi Vì vậy, có hội đến đây, lần thưởng thức ăn dân rã để phần hiểu nét văn hóa mà có nơi Những ăn đây khơng q bật, khơng q cầu kì, điểm riêng làm cho du khách ấn tượng  Hai là, tính ưa hài hịa, thể bốn phẩm chất: Tính mực thước; Tính ung dung; Tính vui vẻ, lạc quan; Tính thực tế Tuy nhiên, tính ưa hài hịa gây mặt hạn chế, như: Bệnh đại khái, xuề xòa; Bệnh dĩ hòa vi q; Bệnh trung bình chủ nghĩa; Bệnh nước đơi, thiếu đốn  Ba là, tính linh hoạt Biểu tính linh hoạt thể phẩm chất tốt: Khả thích nghi cao; Tính sáng tạo Tính linh hoạt nhiều dẫn đến hậu xấu như: Thói tùy tiện, cẩu thả; Bệnh thiếu ý thức pháp luật…  Bốn Tính Thực dụng 14 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG VĂN HÓA ẨM THỰC TỈNH GIA LAI 2.1 Điều kiện hình thành văn hóa ẩm thực tỉnh Gia Lai 2.1.1 Điều kiện tự nhiên: 2.1.1.1 Vị trí địa lý Gia Lai tỉnh miền núi, biên giới nằm phía Bắc vùng Tây Ngun, có diện tích tự nhiên 15.510,99 km2, so với nước gần 4,7% Tỉnh có toạ độ địa lý từ 12058’28” đến 14036’30'' độ vĩ Bắc, từ 107027’23” đến 108054’40” độ kinh Đơng, phía Bắc giáp tỉnh Kon Tum, phía Nam giáp tỉnh Đăk Lăk, phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, phía Tây giáp nước bạn Campuchia 2.1.1.2 Địa hình Gia Lai có độ cao trung bình 800 - 900 m, với đỉnh cao Kon Ka Kinh thuộc huyện K’Bang: 1.748m nơi thấp vùng hạ lưu sơng Ba:100m Địa hình có xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam, nghiêng từ Đơng sang Tây với kiểu địa hình chính: địa hình đồi núi, địa hình cao nguyên địa hình thung lũng 2.1.1.3 Khí hậu thuỷ văn Gia Lai có khí hậu nhiệt đới gió mùa cao ngun, năm chia làm mùa: Mùa mưa tháng kết thúc vào tháng 10; mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Vùng Tây Trường sơn có lượng mưa trung bình hàng năm từ 2.200 đến 2.500 mm, vùng Đông Trường Sơn từ 1.200 đến 1.750 mm; nhiệt độ trung bình năm từ 220 độ C đến 250 độ C, khí hậu Gia Lai nhìn chung thích hợp cho việc phát triển cơng nghiệp, kinh doanh tổng hợp nông lâm nghiệp, chăn nuôi đại gia súc Gia Lai có hai hệ thống sơng hệ thống sơng Ba hệ thống sơng Sê San, ngồi cịn có phụ lưu sông Sêrêpok 15 2.1.1.4 Tài nguyên đất Theo phân loại FAO - UNESCO đất đai tỉnh gồm nhóm đất chính: nhóm đất phù sa, đất xám, đất đỏ vàng, đất đen dốc tụ đất xói mịn trơ sỏi đá, có hhóm đất đỏ vàng: nhóm đất có diện tích lớn với 756.433 ha, chiếm 48,69% tổng diện tích tự nhiên Đây nhóm đất có nhiều loại đất có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt loại đất đỏ đá bazan Tập trung huyện cao nguyên Pleiku cao nguyên Kon Hà Nừng Đất thích hợp cho loại cơng nghiệp dài ngày, yêu cầu độ phì cao cà phê, chè, cao su loại ăn 2.1.1.5 Tài nguyên nước Tổng trữ lượng nước mặt Gia Lai khoảng 23 tỷ m3 phân bố hệ thống sông hệ thống sơng Ba, hệ thống sơng Sê San phụ lưu hệ thống sơng Sêrêpok Do có nhiều sơng suối nên ngành thủy điện ngành có nhiều tiềm tỉnh Gia Lai Vì có sơng Sê San, ba sơng có tiềm thủy điện lớn Việt Nam; chiếm 11,3% tổng số tiềm thủy điện toàn quốc (chỉ đứng sau sông Đà 44% sông Đồng Nai 16,4%) 2.1.1.6 Tài nguyên du lịch Với điều kiện địa lý vùng cao nguyên, đa dạng địa hình, thiên nhiên ban tặng cho Gia Lai nhiều thắng cảnh đẹp như: thác Phú Cường (huyện Chư Sê), thác Công Chúa (huyện Chư Păh), thác Làng Á (huyện Chư Sê), thác Lệ Kim (huyện Ia Grai), thác Lồ Ồ (huyện Mang Yang), sông Ba, sông Sê San, suối Đôi (huyện Đức Cơ), suối Đá (thị xã Ayun Pa), Biển Hồ (thành phố Pleiku), hồ Ayun Hạ (huyện Phú Thiện), hồ Ia Ly (huyện Chư Păh), vườn quốc gia Kon Ka Kinh, khu bảo tồn thiên nhiên Kon Ja Răng, đồi thông Đắk Pơ (huyện Đăk Pơ) Cùng với hấp dẫn thiên nhiên, Gia Lai cịn có văn hóa lâu đời, đạm đà sắc đồng bào dân tộc Tây Nguyên, có bề dày lịch sử truyền thống cách mạng hào hùng thể di tích lịch sử - văn hóa như: Quần thể di 16 tích Tây Sơn Thượng đạo (An Khê, Kbang, ĐăkPơ, Kôngchro), làng kháng chiến Stơr anh hùng Núp (huyện Kbang), nhà lao Pleiku (thành phố Pleiku), Di tích chiến thắng Plei Me (huyện Chư Prơng), núi Hàm Rồng (thành phố Pleiku), di tích lịch sử văn hóa Pleiơi (huyện Phú Thiện) Đặc biệt, Gia Lai lưu giữ giá trị đặc sắc, độc đáo nghệ thuật di sản cồng chiêng Tây Nguyên – “Kiệt tác truyền di sản văn hóa phi vật thể nhân loại” Cùng với nguồn tài nguyên to lớn, việc lại, giao lưu ngày thuận tiện tạo cho Gia Lai nhiều hội để phát triển ngành du lịch tương lai 2.1.1.7 Tài nguyên khoáng sản Theo tài liệu có tiềm khống sản trạng khai mỏ, tỉnh Gia Lai có loại khống sản quặng bơ xít, vàng, mỏ sắt, đá granit, đá vơi, sét, cát xây dựng… Tài ngun khống sản tỉnh đa dạng phong phú, thuận lợi cho tỉnh phát triển số ngành công nghiệp sản xuất nguyên liệu xây dựng 2.1.1.8 Tài nguyên rừng Gia Lai có diện tích rừng tự nhiên lớn với tỷ lệ rừng che phủ 46,1% Rừng tự nhiên tỉnh chủ yếu kiểu rừng kín thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới, đặc biệt, có vườn quốc gia Kon Ka Kinh khu bảo tồn Kon Chư Răng, có nhiều loại quí như: sao, giáng hương, trắc, kiền kiền, lăng, chị Rừng tỉnh có hệ động vật đa dạng, gồm 375 loài chim thuộc 42 họ, 18 bộ; 107 loài thú thuộc 30 họ, 12 bộ; 94 lồi bị sát thuộc 16 họ, bộ; 48 loài lưỡng cư thuộc họ, bộ; 96 lồi cá hàng ngàn lồi trùng, động vật đất Đặc biệt có lồi thú q 17 ... lâm nghiệp, chăn nuôi đại gia súc.cũng thê mà ăn tỉnh Gia Lai chê biến từ loại thực phẩm khác luôn tươi ngon  Giới thiệu khái quát ẩm thực tỉnh Gia Lai Ẩm thực Gia Lai? ?thu hút du khách khơng... quát tỉnh Gia Lai Gia Lai tỉnh miền núi biên giới, nằm phía Bắc Tây nguyên, phía Bắc giáp tỉnh Kon Tum, phía Nam giáp tỉnh Đak Lak, phía Tây giáp Campuchia với  90km đường biên giới quốc gia, phía... CHƯƠNG HIỆN TRẠNG VĂN HÓA ẨM THỰC TỈNH GIA LAI 2.1 Điều kiện hình thành văn hóa ẩm thực tỉnh Gia Lai 2.1.1 Điều kiện tự nhiên: 2.1.1.1 Vị trí địa lý Gia Lai tỉnh miền núi, biên giới nằm phía Bắc

Ngày đăng: 25/11/2021, 19:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w