TIỂU LUẬN CUỐI KỲ CÁC đối TƯỢNG KHÁC CỦA QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGH

79 17 0
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ CÁC đối TƯỢNG KHÁC CỦA QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ CHƯƠNG 6: CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC CỦA QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP Được thực nhóm Trần Thị Phương Thảo – 18DH7000681 Nguyễn Hồng Nhung – 17DH490251 Nguyễn Trần Minh Thư – 18DH700402 Huỳnh Lê Minh Khuê – 16DH700094 Trần Ngọc Anh – 18DH700625 Khoa QHQT, Ngày 15 tháng năm 2021 Chương 6: CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC CỦA QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP NHÓM MỤC LỤC I GIỚI THIỆU MỞ ĐẦU Thành viên nhóm III CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC CỦA QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP II IV CƠ SỞ LÝ THUYẾT & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO THÀNH VIÊN NHÓM TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO Nguyễn Hồng Nhung TRẦN NGỌC ANH HUỲNH LÝ MINH KHUÊ Nguyễn Trần Minh Thư CHƯƠNG I MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI Từ lâu, với tốc độ phát triển nhanh xã hội, sáng tạo đa dạng sản phẩm ngành nghề đề cao Muốn tồn buộc phải thay đổi liên tục để đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu dùng Bởi lý đó, Luật sở hữu trí tuệ ban hành công nhận bảo hộ dành cho tác phẩm “chất xám” Luật sở hữu trí tuệ khơng để bảo hộ riêng ngành nghề liên quan đến nghệ thuật mà ngành công nghiệp hưởng quyền lợi từ luật GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI Quyền sở hữu công nghiệp hiểu đơn giản quyền tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh (khoản Điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2005) Do với đề tài “Các đối tượng khác quyền sở hữu công nghiệp”, nghiên cứu nhấn mạnh vào mục sau: thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỀ TÀI “Quyền sở hữu công nghiệp” thuộc Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 Trí tuệ giống loại tài sản trình sáng tạo, đầu tư chất xám, công sức, tiền bạc cá nhân, tổ chức Bằng việc bảo hộ tài sản trí tuệ khuyến khích hỗ trợ phát triển sản phẩm, ngành nghề kinh doanh TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỀ TÀI Đặc biệt nữa, thời kì ngành cơng nghiệp nói riêng doanh nghiệp lớn nhỏ nói chung phải đua cạnh tranh để giành lấy thị phần riêng cho việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cơng nghiệp điều cần thiết Vừa giúp nâng cao sáng tạo, đa dạng ngành nghề, sản phẩm vừa giúp môi trường cạnh tranh trở nên lành mạnh Cụ thể hơn, nghiên cứu đối tượng khác “Quyền sở hữu công nghiệp” để người đọc có nhìn chi tiết bao qt Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Quốc hội Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 3.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các đối tượng khác quyền sở hữu công nghiệp ● ● ● ● Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn Tên thương mại: Chỉ dẫn địa lý Bí mật kinh doanh Bí mật kinh doanh 4.3 Những thách thức hạn chế việc bảo hộ bí mật kinh doanh Bí mật kinh doanh bảo hộ để chống lại việc tìm thơng tin theo cách cơng trung thực, sáng chế độc lập kỹ thuật phân tích ngược Nếu người khơng có quyền tiếp cận cách hợp pháp thơng tin bí mật kinh doanh, lại giải mã thông tin mà khơng sử dụng phương tiện bất hợp pháp sử dụng kỹ thuật phân tích ngược hay sáng chế độc lập, người khơng thể bị ngăn cấm sử dụng thông tin tìm Trong trường hợp vậy, chủ sở hữu bí mật kinh doanh khơng thể thực hành động pháp lý chống lại người Bí mật kinh doanh 4.4 Ưu điểm việc bảo hộ bí mật kinh doanh: ● Bảo hộ mật kinh doanh khơng chi phí đăng ký; ● Bảo hộ bí mật kinh doanh khơng u cầu cơng bố thông tin thủ tục đăng ký ● Bảo hộ bí mật kinh doanh vơ hạn; ● Bí mật kinh doanh có hiệu lực Bí mật kinh doanh 4.5 Nhược điểm việc bảo hộ sáng chế hình thức bí mật kinh doanh sáng chế có khả cấp độc quyền ● Những bí mật có sản phẩm sáng tạo bị tìm thơng qua "kỹ thuật phân tích ngược" sử dụng cách hợp pháp ● Bảo hộ theo hình thức bí mật kinh doanh bảo vệ bạn chống lại việc có được, sử dụng bộc lộ thơng tin bí mật cách trái phép ● Bí mật kinh doanh khó thực thi, mức độ bảo hộ cho yếu so với độc quyền sáng chế ● Một người đăng ký bảo hộ sáng chế bí mật kinh doanh người khác người tìm sáng chế tương tự với bí mật kinh doanh biện pháp hợp pháp Bí mật kinh doanh 4.6 Những đối tượng khơng bảo hộ bí mật kinh doanh Căn theo quy định khoản 23, Điều 4, Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung năm 2009: “Bí mật kinh doanh thơng tin thu từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa bộc lộ có khả sử dụng kinh doanh.” Bí mật kinh doanh 4.6 Những đối tượng khơng bảo hộ bí mật kinh doanh Bí mật kinh doanh bảo hộ đáp ứng điều kiện theo quy định Điều 84, Luật SHTT: ● Thứ nhất, hiểu biết thông thường khơng dễ dàng có ● Thứ hai, sử dụng kinh doanh tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi so với người khơng nắm giữ khơng sử dụng bí mật kinh doanh ● Thứ ba, chủ sở hữu bảo mật biện pháp cần thiết để bí mật kinh doanh khơng bị bộc lộ khơng dễ dàng tiếp cận Bí mật kinh doanh 4.6 Những đối tượng khơng bảo hộ bí mật kinh doanh Tuy nhiên, khơng phải bí mật kinh doanh đối tượng Luật SHTT bảo hộ, mà theo quy định Điều 85, Luật thơng tin bí mật sau khơng bảo hộ với danh nghĩa bí mật kinh doanh: ● Bí mật nhân thân; ● Bí mật quản lý nhà nước; ● Bí mật quốc phịng, an ninh; thơng tin; ● Bí mật khác khơng liên quan đến kinh doanh Bí mật kinh doanh 4.7 Phương thức bảo vệ bí mật kinh doanh Khi phát có chủ thể “đánh cắp” bộc lộ trái phép bí mật kinh doanh mình; chủ sở hữu bí mật kinh doanh u cầu bên vi phạm chấm dứt hành vi bồi thường thiệt hại hậu hành vi vi phạm; yêu cầu quan Nhà nước có biện pháp xử lý phạt tiền; tịch thu tang vật, phương tiện, khoản lợi nhuận có thực hành vi pham… hay biện pháp khác theo quy định pháp luật cạnh tranh sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, dù quan Nhà nước có thẩm quyền có áp dụng biện pháp luật định để xử lý hành vi xâm phạm đến bí mật kinh doanh; thiệt hại hành vi vi phạm gây chưa khắc phục đầy đủ Do đó, chủ thể sở hữu bí mật kinh doanh phải có biện pháp, chiến lược quản lý bảo hộ bí mật kinh doanh thích hợp để khơng rơi vào tình trạng “mất bị lo làm chuồng” Bí mật kinh doanh 4.7 Phương thức bảo vệ bí mật kinh doanh Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) có gợi ý cho doanh nghiệp sở hữu bí mật kinh doanh 10 chiến lược bảo hộ bản; bao gồm: ● Nhận dạng bí mật kinh doanh: doanh nghiệp nên cân nhắc định coi thơng tin bí mật thương mại Khi đó, doanh nghiệp phải đánh giá yếu tố như: phạm vi bộc lộ thông tin; khả bảo mật thông tin; giá trị thơng tin doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh; độ khó để người khác thu thập tiếp cận thơng tin… ● Xây dựng sách bảo hộ: sách bảo hộ bí mật kinh doanh phải minh bạch, rõ ràng; phải có khả chứng minh cam kết bảo hộ có ý nghĩa quan trọng trường hợp phải tiến hành thủ tục tố tụng… Bí mật kinh doanh 4.7 Phương thức bảo vệ bí mật kinh doanh ● Giáo dục nhân viên: phải hạn chế việc bộc lộ thông tin vô ý; đào tạo nội nhân viên từ vào ý thức bảo mật thông tin; thường xuyên nhắc nhở, kiểm tra vi phạm… ● Hạn chế tiếp cận: nên bộc lộ bí mật kinh doanh người cần phải biết thông tin đó; hạn chế tiếp cận nhân viên vào sở liệu thông tin cần bảo mật… ● Đánh dấu tài liệu: xây dựng hệ thống đánh dấu tư liệu thống nâng cao hiểu biết nhân viên để tránh vô ý bộc lộ thông tin ● Cách ly bảo mặt vật lý: thực biện pháp nộp lưu có khóa riêng biệt; kiểm sốt truy cập; xé nhỏ thông tin; kiểm tra giám sát thường xuyên Bí mật kinh doanh 4.7 Phương thức bảo vệ bí mật kinh doanh ● Cách ly bảo hộ liệu điện tử: kiểm soát truy cập; mã hóa, xây dựng tường lửa; giám sát kiểm tra liệu đến… ● Hạn chế tiếp cận công chúng với sở: kiểm tra việc vào khách; tiến hành theo dõi di chuyển khách công ty… ● Đối với bên thứ ba: lập hợp đồng bảo mật, hạn chế tiếp cận theo nhu cầu cần phải biết… ● Cung cấp tự nguyện: chia sẻ theo mức độ để khai thác; hạn chế tiếp cận đối tượng cung cấp; thiết lập hợp đồng bảo mật… Bí mật kinh doanh 4.7 Phương thức bảo vệ bí mật kinh doanh Tóm lại; lựa chọn phương thức bảo hộ cho sản phẩm trí tuệ, doanh nghiệp cần xác định đánh giá đối tượng cần bảo vệ để đưa định phù hợp Đối với đối tượng có khả bị tìm áp dụng cơng nghệ ngược doanh nghiệp nên tiến hành đăng ký bảo hộ công khai với danh nghĩa sáng chế/giải pháp hữu ích, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, kiểu dáng cơng nghiệp Với đối tượng cịn lại, xét thấy việc giữ chúng vịng bí mật tạo ưu cạnh tranh cho mình, doanh nghiệp nên bảo vệ danh nghĩa bí mật kinh doanh biện pháp bảo mật quản lý chặt chẽ CHƯƠNG IV KẾT LUẬN ● Đề tài nêu rõ đối tượng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ● Bài nghiên cứu giúp cho tác giả có nhận định rõ ràng đắn qua góc nhìn Luật sở hữu trí tuệ Điều giúp cho việc nâng cao tri thức, hiểu biết hành trang quan trọng cho trình phục vụ cơng việc tương lai ● Dựa vào tình trạng thực tại thị trường Việt Nam, có nhiều doanh nghiệp kinh doanh không dựa sáng tạo, nỗ lực, việc áp dụng quyền sở hữu công nghiệp đồng thời soi chiếu cụ thể đối tượng nhắc đến nghiên cứu giúp cho tác giả cẩn trọng trình sử dụng sáng tạo nội dung CHƯƠNG V TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2020) Luật sở hữu trí tuệ (hiện hành) (sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019) Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, thành phố Hồ Chí Minh Diễn đàn pháp luật (2020) Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp, truy cập 10/6/2021, từ: Nguyen Vankaka Bí mật kinh đoạn phương thức bảo vệ, truy cập 10/6/2021, từ: Cục Sở hữu trí tuệ (IP VIETNAM) Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, truy cập 10/6/2021, từ: Quyền sở hữu công nghiệp: https://lawkey.vn/quyen-so-huu-cong-nghiep/ ... danh ngh? ?a tên thương mại Theo Điều 77 Luật sở hữu trí tuệ: Tên quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - ngh? ?? nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - ngh? ?? nghiệp... cơng nghiệp điều cần thiết Vừa giúp nâng cao sáng tạo, đa dạng ngành ngh? ??, sản phẩm vừa giúp môi trường cạnh tranh trở nên lành mạnh Cụ thể hơn, nghiên cứu đối tượng khác “Quyền sở hữu công nghiệp”... trí tuệ không để bảo hộ riêng ngành ngh? ?? liên quan đến ngh? ?? thuật mà ngành công nghiệp hưởng quyền lợi từ luật 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI Quyền sở hữu công nghiệp hiểu đơn giản quyền tổ chức,

Ngày đăng: 21/09/2021, 19:13

Hình ảnh liên quan

Quyền sở hữu công nghiệp là quyền đối với tài sản vô hình: - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ CÁC đối TƯỢNG KHÁC CỦA QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGH

uy.

ền sở hữu công nghiệp là quyền đối với tài sản vô hình: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Đơn đăng ký thiết kế bố trí được công bố dưới hình thức cho phép tra cứu trực tiếp  tại cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở  hữu công nghiệp nhưng không được sao chép. - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ CÁC đối TƯỢNG KHÁC CỦA QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGH

n.

đăng ký thiết kế bố trí được công bố dưới hình thức cho phép tra cứu trực tiếp tại cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp nhưng không được sao chép Xem tại trang 31 của tài liệu.
chất, địa hình, hệ sinh thái và các điều kiện tự nhiên khác. - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ CÁC đối TƯỢNG KHÁC CỦA QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGH

ch.

ất, địa hình, hệ sinh thái và các điều kiện tự nhiên khác Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan