1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN NHIÊN LIỆU VÀ DẦU MỠ đối TƯỢNG KHẢO SÁT tàu cá

40 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ GIAO THƠNG BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN NHIÊN LIỆU VÀ DẦU MỠ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT: TÀU CÁ Giảng viên hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa Lớp : 18KTTT Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Trần Thị Thuần Hoàng Khắc Thanh Trần Việt Hoàng Phạm Ngọc Lanh Ngơ Viết Tấn Đạt Thái Đình Chính Ngơ Đình Thiện Trần Hồi Vinh Bố trí kết cấu Tàu cá đặc điểm nhiên liệu, vật liệu bôi trơn sử dụng LỜI NÓI ĐẦU Những năm gần đầy, kinh tế Việt Nam phát triển mạnh Bên cạnh kỹ thuật nước ta bước tiến Để góp phần nâng cao trình độ kỹ thuật, đội ngũ kỹ sư ta phải tự nghiên cứu chế tạo, yêu cầu cấp thiết Có ngành tàu thủy ta đuổi kịp với đà phát triển quốc gia khu vực giới Trong môn học nhiên liệu dầu mỡ này, nhóm chúng em giao nhiệm vụ khảo sát báo cáo bố trí kết cấu đặc điểm nhiên liệu, vật liệu bôi trơn sử dụng cho Tàu cá Trong suốt trình thực , chúng em cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu bên với vận dụng kiến thức học lớp, làm việc cách nghiêm túc với mong muốn hồn thành mơn học cách tốt Tuy nhiên, trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy dẫn để báo cáo hoàn thiện Cuối cùng, em xin bày tỏ cảm ơn đến thầy khoa anh chị khóa tận tình dẫn Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Dương Đình Nghĩa thầy cô khoa quan tâm, cung cấp tài liệu, nhiệt tình hướng dẫn q trình hồn thành báo cáo môn học Đà Nẵng, ngày tháng .năm 2021 Đại diện sinh viên nhóm Thuần Trần Thị Thuần Giảng viên hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa Bố trí kết cấu Tàu cá đặc điểm nhiên liệu, vật liệu bôi trơn sử dụng PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN PHƯƠNG TIỆN 1.1.Thông số kỹ thuật 1.1.1.Giới thiệu phương tiện -Loại tàu: Tàu cá ĐNa90622TS Hình 1: Tàu cá ĐNa90622TS - Vùng hoạt động: Tàu cá ĐNaTS tàu cá ngư dân Đà Nẵng, hạ thủy Âu thuyền Thọ Quang (Đà Nẵng) vào ngày 26/8/2014 Tàu hoạt động vùng biển khơi, ngư trường truyền thống Hoàng Sa - Quy phạm: + Qui phạm phân cấp đóng tàu cá biển cỡ nhỏ TCVN 7111: 2002 +Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia phân cấp đóng tàu gỗ QCVN 84:2014/BGTVT Giảng viên hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa Bố trí kết cấu Tàu cá đặc điểm nhiên liệu, vật liệu bôi trơn sử dụng - Cấp tàu: + Tàu hoạt động vùng biển Việt Nam tương đương cấp hạn chế cấp II + Tàu hoạt động khai thác an toàn điều kiện sóng cấp chạy trú ẩn an tồn điều kiện sóng cấp + Nghiêng dọc ổn tính ban đầu trường hợp tải trọng thực qua bảng tính phần kiểm tra ổn tính Trong trường hợp tàu đảm bảo điều kiện sau: Chiều cao tâm nghiêng ban đầu: h > 0,50m Góc ứng với Lmax: Góc lặn đồ thị: Hệ số an toàn:  max > 300  l > 600 K = Mc/Mv >1 1.1.2.Một số thông số kỹ thuật LMax Bmax Ltk Btk f ĐNTK D d Trụ lái ĐNTK Trụ mũi Hình 2: Các kích thước tàu - Chiều dài lớn nhất: Lmax = 20 m Chiều dài thiết kế: Ltk = 18 m Chiều rộng lớn nhất: Bmax = m Chiều rộng thiết kế: Btk = 5,8m Chiều cao mạn: D = 3m Chiều chìm trung bình: d = 2.3 m Giảng viên hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa Bố trí kết cấu Tàu cá đặc điểm nhiên liệu, vật liệu bôi trơn sử dụng - - Mạn khô tàu: f = 0,70m Các hệ số béo:  = 0,670  = 0,913  = 0,825 Lượng chiếm nước: = 120 Số lượng thuyền viên: 16 người Vật liệu: gỗ Công suất: 800CV với máy Hình dáng tàu: Tàu đóng theo mẫu dân gian Sườn mũi có dạng chữ V, sườn tàu có dạng chữ U bóp dần phía tàu để giảm tác dụng dịng theo, đồng thời tuyến hình tàu nâng dần lên phía lái để đảm bảo đủ nước cho chân vịt tăng hiệu suất đẩy cho máy 1.2 Đặc điểm bố trí kết cấu tàu 1.2.1.Bố trí chung - Tàu có kết cấu theo hệ thống ngang; khoảng cách sườn thực 350mm - Chi tiết số kết cấu sau: TT Tên kết cấu I Kết cấu khung xương Ky Sống mũi Sống lái Thanh dọc đáy Thanh dọc hông Thanh đỡ đầu xà ngang boong Xà ngang boong Sườn ĐVT Ván võ Ván đáy Ván hông Ván mạn Ván boong Kết theo quy phạm cm2 cm2 cm2 cm2 cm cm bxh=f(L) bxh=f(L) bxh=f(L) bxh=f(L) h=f(L) bxh=f(L) cm2 cm2 bxh=f(B) 182 bxh=f(D+B/2) 121 169 210 h=f(L) h=f(L) 4,0 h=f(L) 5,5 h=f(L) 4,0 h=f(L) 4,0 II III Cơng thức tính cm cm cm cm 342 342 342 110 4,5 21x6,5 Kết nhận 30x28=840 40x38=1520 30x12=360 20x6=120 20x4,5 21x6,5 20x10=200 16x8=169 19x9=171 21x10=210 4,5 5,5 4,5 4,5 Giảng viên hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa Bố trí kết cấu Tàu cá đặc điểm nhiên liệu, vật liệu bôi trơn sử dụng IV V VI Vách ngang Đà máy Thượng tầng Ván cabin Xà ngang cabin Cột cabin cm cm2 h bxh=f(Ne) cm cm cm H bxh bxh 4,0 1089 4,5 36x31=1116 3,0 10x6 16x14 Bảng1: Kết cấu tàu mẫu tàu thiết kế vây 20m a,Phần boong -Toàn tàu chia thành khoang kín vách ngang sườn 9, 14, 26, 29, 32, 35, 38, 41 44 - Từ vách đuôi đến sườn 9, hầm lái, bên có trụ lái, sectơ lái, bố trí thêm két nước liền vỏ có tổng dung tích m3 - Từ sườn đến sườn 14 khoang chứa két nhiên liệu tổng dung tích 6m3 - Từ sườn 14 đến sườn 26 hầm máy, bên có máy chính, , két dầu bẩn, két dầu nước, bơm dùng chung, bơm hút khô … hầu hết trang thiết bị động lực tàu - Từ sườn 26 đến sườn 44 hầm cá - Từ sườn 44 đến mũi khoang mũi, dùng để chứa dây neo b,Phần boong - Từ vách lái đến sườn 26 để bố trí cabin bao gồm bếp, WC, buồng ngủ thuyền viên buồng lái Cửa xuống buồng máy nằm buồng ngủ thuyền viên - Từ vách trước cabin đến sườn 44 boong để chứa lưới bố trí miệng hầm cá - Từ sườn 40 đến sườn mũi boong mũi có bố trí miệng hầm - Ngồi cabin cịn bố trí nhiều thiết bị khác lan can, dụng cụ cứu sinh, hệ thống đèn hàng hải, hệ thống thơng tin liên lạc, cịi tàu, hệ thống khí xả… Giảng viên hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa Bố trí kết cấu Tàu cá đặc điểm nhiên liệu, vật liệu bơi trơn sử dụng Hình 3: Sơ đồ bố trí chung tàu cá 1.2.2.Kết cấu a,Vật liệu: -Vỏ tàu chế tạo từ gỗ -Vật liệu dùng đảm bảo độ bền theo yêu cầu quy phạm Cụ thể số yêu cầu với gỗ : +Độ ẩm phải đảm bảo không vượt 20% Giảng viên hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa Bố trí kết cấu Tàu cá đặc điểm nhiên liệu, vật liệu bôi trơn sử dụng + Gỗ dùng để đóng tàu phải sấy khơ khơng có bướu dác, khơng mục, sâu tách lớp, gỗ phải khơng bị nứt khơng có khuyết tật khác (các bướu nhỏ riêng lẻ phía chấp nhận khơng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng gỗ) + Gỗ dán dùng đóng tàu phải có chất lượng cao, phù hợp với mục đích sử dụng, phải có tính chịu nước lâu dài + Gỗ dùng để chế tạo cấu thân tàu, đặc biệt ván vỏ, ván boong phải xẻ phẳng… b,Tính tốn kết cấu: -Tàu tính tốn kết cấu theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phân cấp đóng tàu gỗ QCVN 84:2014/BGTVT - Thân tàu có kết cấu hỗn hợp gồm hai phần: phần vỏ tàu phần cabin ghép lại với mối ghép bulông phải đảm bảo độ vững kín nước - Khoảng cách trung bình sườn thực S = 400 mm - Sườn đà dọc có kết cấu hộp rỗng 1.2.3.Máy máy phụ 1.2.3.1.Máy Kiểu Mơ hình Chế độ lấy nước Số xilanh Đường kính x hành trình piston Sự dịch chuyển Tỷ lệ nén Công suất Nguồn HP Tốc độ RPM Tốc độ không tải Mức tiêu thụ nhiên liệu tối (mm) kì , làm mát nước , dịng,lót ướt X6170ZC408-1 Turbo tăng áp sau làm mát 170 x 200 mm (L) KW HP RPM RPM (g.KW/ 27,24 15 300 408 1000 500+50 197 Giảng viên hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa Bố trí kết cấu Tàu cá đặc điểm nhiên liệu, vật liệu bôi trơn sử dụng thiểu Mức tiêu thụ dầu bôi trơn tối thiểu Khói Tiêu chuẩn phát thải h) (g.KW/ h) RB Tiếng ồn [dB (A)] Hệ thống làm mát Lệnh chữa cháy Chế độ bắt đầu Khối lượng tịnh Kích thước Thời gian đại tu Ứng dụng Kg mm (giờ) 1,0 IMO Bậc II 60 Độc tố cấp tính với tảo 72h EC50, OECD 201, mg/l >1000 Độc tố cấp tính với giáp xác biển 48h EC50, OECD 202, mg/l >1000 Độc tố cấp tính với cá 96h LC50, OECD 203, mg/l >1000 Sự tích tụ sinh học, OECD 117, Hệ số phân chia, log KOW

Ngày đăng: 06/10/2021, 16:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Tàu cá ĐNa90622TS - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN NHIÊN LIỆU VÀ DẦU MỠ    đối TƯỢNG KHẢO SÁT tàu cá
Hình 1 Tàu cá ĐNa90622TS (Trang 3)
Bảng1: Kết cấu tàu mẫu tàu thiết kế vây 20m - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN NHIÊN LIỆU VÀ DẦU MỠ    đối TƯỢNG KHẢO SÁT tàu cá
Bảng 1 Kết cấu tàu mẫu tàu thiết kế vây 20m (Trang 6)
Hình 3: Sơ đồ bố trí chung của tàu cá - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN NHIÊN LIỆU VÀ DẦU MỠ    đối TƯỢNG KHẢO SÁT tàu cá
Hình 3 Sơ đồ bố trí chung của tàu cá (Trang 7)
Kiểu 4 kì , làm mát bằng nước, trong dòng,lót ướt  - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN NHIÊN LIỆU VÀ DẦU MỠ    đối TƯỢNG KHẢO SÁT tàu cá
i ểu 4 kì , làm mát bằng nước, trong dòng,lót ướt (Trang 8)
Mô hình X6170ZC408-1 - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN NHIÊN LIỆU VÀ DẦU MỠ    đối TƯỢNG KHẢO SÁT tàu cá
h ình X6170ZC408-1 (Trang 8)
Hình 4: Động cơ WEICHAI (X6170ZC408-1) - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN NHIÊN LIỆU VÀ DẦU MỠ    đối TƯỢNG KHẢO SÁT tàu cá
Hình 4 Động cơ WEICHAI (X6170ZC408-1) (Trang 9)
Bảng2: Thông số kỹ thuật máy chính - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN NHIÊN LIỆU VÀ DẦU MỠ    đối TƯỢNG KHẢO SÁT tàu cá
Bảng 2 Thông số kỹ thuật máy chính (Trang 9)
Mô hình động cơ Weichai WP13CD385E201 - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN NHIÊN LIỆU VÀ DẦU MỠ    đối TƯỢNG KHẢO SÁT tàu cá
h ình động cơ Weichai WP13CD385E201 (Trang 10)
Hình 5: Máy phụ Weichai WP13CD385E201 - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN NHIÊN LIỆU VÀ DẦU MỠ    đối TƯỢNG KHẢO SÁT tàu cá
Hình 5 Máy phụ Weichai WP13CD385E201 (Trang 11)
Hình 6: Hệ trục chân vịt - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN NHIÊN LIỆU VÀ DẦU MỠ    đối TƯỢNG KHẢO SÁT tàu cá
Hình 6 Hệ trục chân vịt (Trang 12)
Hình 8: Mỏ neo - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN NHIÊN LIỆU VÀ DẦU MỠ    đối TƯỢNG KHẢO SÁT tàu cá
Hình 8 Mỏ neo (Trang 13)
Hình 9: Phao cứu hộ cần thiết trên tàu cá - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN NHIÊN LIỆU VÀ DẦU MỠ    đối TƯỢNG KHẢO SÁT tàu cá
Hình 9 Phao cứu hộ cần thiết trên tàu cá (Trang 14)
Hình 11: Thiết bị chữa cháy là rất cần thiết trên tàu cá - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN NHIÊN LIỆU VÀ DẦU MỠ    đối TƯỢNG KHẢO SÁT tàu cá
Hình 11 Thiết bị chữa cháy là rất cần thiết trên tàu cá (Trang 15)
Hình 12: Hệ thống làm mát bằng nước biển nối với máy chính - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN NHIÊN LIỆU VÀ DẦU MỠ    đối TƯỢNG KHẢO SÁT tàu cá
Hình 12 Hệ thống làm mát bằng nước biển nối với máy chính (Trang 16)
Hình 13: Sơ đồ hệ thống bôi trơn nối với máy chính - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN NHIÊN LIỆU VÀ DẦU MỠ    đối TƯỢNG KHẢO SÁT tàu cá
Hình 13 Sơ đồ hệ thống bôi trơn nối với máy chính (Trang 17)
Hình 14: Hệ thống nhiên liệu của tàu - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN NHIÊN LIỆU VÀ DẦU MỠ    đối TƯỢNG KHẢO SÁT tàu cá
Hình 14 Hệ thống nhiên liệu của tàu (Trang 19)
Hình 15: Ống xả xả khí thải ra môi trường - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN NHIÊN LIỆU VÀ DẦU MỠ    đối TƯỢNG KHẢO SÁT tàu cá
Hình 15 Ống xả xả khí thải ra môi trường (Trang 19)
Hình 17: Dầu DO 0.05%S-V - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN NHIÊN LIỆU VÀ DẦU MỠ    đối TƯỢNG KHẢO SÁT tàu cá
Hình 17 Dầu DO 0.05%S-V (Trang 21)
Hình 18: Tàu cá chạy lâu ngày trên biển - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN NHIÊN LIỆU VÀ DẦU MỠ    đối TƯỢNG KHẢO SÁT tàu cá
Hình 18 Tàu cá chạy lâu ngày trên biển (Trang 23)
Hình 19: Dầu DO 0,001%S-V tiên phong trong công cuộc bảo vệ môi trường - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN NHIÊN LIỆU VÀ DẦU MỠ    đối TƯỢNG KHẢO SÁT tàu cá
Hình 19 Dầu DO 0,001%S-V tiên phong trong công cuộc bảo vệ môi trường (Trang 25)
Bảng 4: Tiêu chuẩn dầu DO 0.05%S-V - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN NHIÊN LIỆU VÀ DẦU MỠ    đối TƯỢNG KHẢO SÁT tàu cá
Bảng 4 Tiêu chuẩn dầu DO 0.05%S-V (Trang 25)
Hình 20: Tàu cá khi khởi động ra khơi - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN NHIÊN LIỆU VÀ DẦU MỠ    đối TƯỢNG KHẢO SÁT tàu cá
Hình 20 Tàu cá khi khởi động ra khơi (Trang 27)
Bảng 5: Tiêu chuẩn dầu DO 0.001%S-V - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN NHIÊN LIỆU VÀ DẦU MỠ    đối TƯỢNG KHẢO SÁT tàu cá
Bảng 5 Tiêu chuẩn dầu DO 0.001%S-V (Trang 29)
Bảng 7: Tiêu chuẩn dầu với môi trường - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN NHIÊN LIỆU VÀ DẦU MỠ    đối TƯỢNG KHẢO SÁT tàu cá
Bảng 7 Tiêu chuẩn dầu với môi trường (Trang 31)
Hình 22: Chân vịt tàu thủy - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN NHIÊN LIỆU VÀ DẦU MỠ    đối TƯỢNG KHẢO SÁT tàu cá
Hình 22 Chân vịt tàu thủy (Trang 33)
Hình 23: Dầu ống bao trục chân vịt Mobil - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN NHIÊN LIỆU VÀ DẦU MỠ    đối TƯỢNG KHẢO SÁT tàu cá
Hình 23 Dầu ống bao trục chân vịt Mobil (Trang 33)
Bảng 8: Tiêu chuẩn dầu Mobil áp dụng cho chân vịt - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN NHIÊN LIỆU VÀ DẦU MỠ    đối TƯỢNG KHẢO SÁT tàu cá
Bảng 8 Tiêu chuẩn dầu Mobil áp dụng cho chân vịt (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w