1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác, sử dụng thí nghiệm tự tạo hỗ trợ tổ chức dạy học nhóm một số kiến thức phần Điện học, Điện từ học Vật lý lớp 9 THCS

24 328 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 712,15 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu quan trọng đường lối xây dựng phát triển nước ta Để thực thành công mục tiêu này, nhân tố định nguồn nhân lực Nhận thức rõ tầm quan trọng giáo dục nghiệp xây dựng phát triển đất nước, từ Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX nêu rõ vấn đề cần phải đổi phương pháp dạy học (PPDH) nhằm phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, đặc biệt coi trọng thực hành, thí nghiệm (TN) Trong dạy học vật lý (DHVL) trường phổ thông, nội dung kiến thức chủ yếu vật lý (VL) thực nghiệm (TNg), hầu hết khái niệm, định luật, thuyết VL rút sở khảo sát, phân tích kết TN DHVL trường phổ thông không đơn cung cấp cho học sinh (HS) kiến thức mà cần phải trang bị kỹ (KN), kỹ xảo thực hành TN như: gia công, lắp ráp, tiến hành TN để thu thập xử lý kết Thực trạng DHVL trường phổ thơng nặng thơng báo, thuyết trình diễn giải đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực chủ động học tập HS vấn đề có tính cấp thiết thực tiễn Để thực hiệu việc đổi PPDH môn VL ln cần có hỗ trợ thiết bị TN, phương tiện DH trực quan Thực trạng sở vật chất trường phổ thông chưa đáp ứng hết nhu cầu DH theo yêu cầu theo hướng đổi Vì vậy, nghiên cứu khai thác, tự tạo sử dụng TN để hỗ trợ cho việc tổ chức hoạt động học tập HS vấn đề cần thiết, phù hợp với xu đổi giáo dục Đặc biệt, nội dung kiến thức VL DH THCS thường liên quan đến tượng, trình VL bản, đơn giản, định tính nên phù hợp với loại TN đơn giản mà giáo viên (GV) HS tự tạo để sử dụng vào DH nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức (NT) HS, thí nghiệm tự tạo (TNTT) Các kiến thức phần Điện học, Điện từ học chương trình VL lớp trung học sở (THCS) thường liên quan đến nhiều tượng, q trình VL địi hỏi phải trực quan hóa thơng qua TN mơ phương tiện trực quan trình DH Nhưng thực tế, GV nhiều thời gian để thuyết trình, diễn giải mơ tả tượng nên hiệu DH không cao Với đặc điểm nội dung kiến thức phần Điện học, Điện từ học đối tượng HS lớp 9, GV cần tăng cường tổ chức hoạt động học tập theo nhóm để em hợp tác, hỗ trợ gia công, lắp ráp, tiến hành TN, thu thập, xử lý thông tin, từ chủ động, tự lực tìm kiến thức cần nghiên cứu Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Khai thác, sử dụng thí nghiệm tự tạo hỗ trợ tổ chức dạy học nhóm số kiến thức phần Điện học, Điện từ học Vật lý lớp Trung học sở” 2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu khai thác, tự tạo TN đề xuất quy trình tổ chức DH nhóm với hỗ trợ TNTT để vận dụng vào tổ chức DH số kiến thức phần Điện học, Điện từ học VL lớp THCS nhằm tích cực hóa hoạt động NT HS Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất quy trình tổ chức DH nhóm với hỗ trợ TNTT khai thác, tự tạo tích cực hóa hoạt động NT HS, qua góp phần nâng cao chất lượng hiệu DHVL trường phổ thông Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hoạt động dạy học VL trường THCS, sâu khai thác, tự tạo sử dụng TN hỗ trợ tổ chức DH nhóm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động HS DH số kiến thức phần Điện học, Điện từ học VL THCS Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề ra, đề tài tập trung thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu sở lý luận việc sử dụng TNTT hỗ trợ tổ chức DH nhóm theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động hoạt động NT HS DHVL - Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa (SGK) mơn VL, tập trung nội dung liên quan đến thiết bị TN, PP sử dụng thí nghiệm vật lý (TNVL) DH phần Điện học, Điện từ học VL lớp - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng TNVL nói chung, TNTT nói riêng vấn đề vận dụng tổ chức DH nhóm GV vào DHVL số trường THCS địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế - Đề xuất quy trình khai thác, tự tạo TN DHVL, quy trình sử dụng TNTT hỗ trợ tổ chức DH nhóm quy trình thiết kế tiến trình DH theo hình thức - Khai thác tự tạo TN phần Điện học, Điện từ học VL lớp THCS - Thiết kế tiến trình DH nhóm với hỗ trợ TNTT số kiến thức phần Điện học, Điện từ học VL THCS - TNg sư phạm nhằm kiểm nghiệm đánh giá: tính khả thi TNTT hỗ trợ tổ chức DH nhóm; tính khoa học, hiệu quy trình, tiến trình DH đề xuất Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê tốn học 3 Những đóng góp luận án - Về mặt lý luận: Góp phần làm phong phú thêm sở lý luận thực tiễn việc khai thác, sử dụng TNTT hỗ trợ tổ chức DH nhóm theo hướng tích cực hóa hoạt động NT HS Cụ thể là: + Làm rõ sở lý luận việc khai thác, sử dụng TNTT hỗ trợ tổ chức DH nhóm nhằm tích cực hóa hoạt động NT HS DHVL + Đề xuất quy trình tự tạo TN, quy trình thiết kế tiến trình DH sử dụng TNTT hỗ trợ tổ chức DH nhóm dạng học nhằm tích cực hóa hoạt động NT HS DHVL trường phổ thông - Về mặt thực tiễn: + Khai thác, tự tạo 40 TN phần Điện học, Điện từ học VL lớp THCS + Thiết kế tiến trình DH nhóm với hỗ trợ TNTT số kiến thức phần Điện học, Điện từ học VL lớp THCS theo hướng tích cực hóa hoạt động NT HS Cấu trúc luận án Luận án gồm phần sau: Phần Mở đầu (6 trang); Phần Nội dung (152 trang); Phần Kết luận (3 trang); Phần Tài liệu tham khảo (110 tài liệu); Phần Phụ lục (89 trang) Trong phần nội dung gồm chương: Chương 1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu (19 trang); Chương Cơ sở lý luận thực tiễn sử dụng thí nghiệm tự tạo hỗ trợ tổ chức dạy học nhóm dạy học vật lý trường phổ thơng (50 trang); Chương Sử dụng thí nghiệm hỗ trợ tổ chức dạy học nhóm số kiến thức phần Điện học, Điện từ học Vật lý THCS (55 trang); Chương Thực nghiệm sư phạm (28 trang) Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu nƣớc DH nhóm Hiện có nghiên cứu sở lý luận tổ chức DH nhóm DHVL nước Tuy nhiên nghiên cứu dừng lại việc xây dựng lý luận chung bước DH bản, số giải pháp chủ yếu tổ chức DH nhóm nhằm tích cực hóa hoạt động NT HS Với đặc thù DHVL, tổ chức DH nhóm thường gắn liền với hoạt động nhóm nhằm giải nhiệm vụ học tập tượng, trình VL TNg Trong đó, TNVL phương tiện hỗ trợ khơng thể thiếu Điều cho thấy: vấn đề khai thác, sử dụng TN hỗ trợ tổ chức DH nhóm có tính cấp thiết mà chưa có cơng trình khoa học cơng bố 1.2 Các nghiên cứu khai thác, sử dụng TNTT DHVL Trong thời gian qua, nhiều nước giới quan tâm đến việc khai thác, sử dụng TNTT DHVL Một tổ chức nghiên cứu lớn “Les petits des brouillards”, lúc đầu hình thành Canada, sau phát triển đến 15 nước khác nhau, có nước giáo dục phát triển Mỹ, Pháp, Trung Quốc… Nhưng thấy thời gian qua xu hướng khai thác, sử dụng TNTT mạnh tập trung Đức, tác giả J Wilke, D K Nachtigall, J Diekköfer, G Peter Đức có nhiều nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu TNTT nước kể đến hai nhóm sau: TNTT phức tạp, định lượng tác giả Nguyễn Anh Thuấn, Dương Xuân Quý, Đặng Minh Chưởng, Nguyễn Hoàng Anh; TNTT đơn giản, dễ làm, rẻ tiền tác giả Ngô Quang Sơn, Nguyễn Ngọc Hưng, Lê Văn Giáo, Đồng Thị Diện, Huỳnh Trọng Dương Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc xây dựng, chế tạo TN mà chưa quan tâm nhiều đến việc khai thác, sử dụng TNTT hỗ trợ tổ chức DH theo nhóm Trong số TNTT đề xuất TN phần Điện học, Điện từ học VL lớp THCS chưa nghiên cứu khai thác, chế tạo sử dụng DH cách triệt để 1.3 Hƣớng nghiên cứu luận án - Nghiên cứu để bổ sung hoàn chỉnh sở lý luận việc khai thác, sử dụng TNTT hỗ trợ tổ chức DH nhóm theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS - Nghiên cứu khai thác, tự tạo TNTT để sử dụng vào DH số nội dung kiến thức phần Điện học, Điện từ học VL THCS - Sử dụng TNTT hỗ trợ tổ chức DH nhóm số kiến thức phần Điện học, Điện từ học VL lớp THCS nhằm tích cực hóa hoạt động NT HS, nâng cao chất lượng hiệu DHVL THCS Đặc biệt nghiên cứu đề xuất quy trình tổ chức DH nhóm với hỗ trợ TNTT DHVL, sở soạn thảo tiến trình DH số kiến thức phần Điện học, Điện từ học VL THCS Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TỰ TẠO HỖ TRỢ TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Các xu hƣớng tiếp cận DH 2.1.1 DH tập trung GV DH tập trung GV hay gọi DH lấy GV làm trung tâm có PPDH chủ yếu thuyết trình giảng giải thầy nói trị ghi Trong DH tập trung GV, HS thường ngồi nghe, ghi chép tiếp thu kiến thức cách thụ động GV người đảm trách tất chức như: chuẩn bị giảng thực theo trình tự định; quản lý vận hành hoạt động học tập HS theo phần lớn phương thức can thiệp GV; GV người khởi sướng điều chỉnh hoạt động học tập HS 5 2.1.2 DH tập trung HS DH tập trung vào HS hay gọi DH lấy HS làm trung tâm có PPDH ln coi trọng việc rèn luyện cho HS PP tự học thông qua thảo luận, làm TN, hoạt động tìm tịi tập dượt nghiên cứu, quan tâm vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm cá nhân nhóm HS HS khơng cịn thụ động ngồi nghe giảng mà chủ động tham gia vào hoạt động PPDH tích cực mà GV tổ chức để tự tìm kiến thức cần nghiên cứu 2.1.3 Đổi DH theo hướng tiếp cận tập trung HS Yêu cầu đổi PPDH phát huy tính tích cực, chủ động tư sáng tạo người học nhằm đào tạo nguồn nhân lực động đáp ứng cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Muốn vậy, giáo dục Việt Nam cần phải đổi DH theo hướng tiếp cận tập trung HS Tức là: GV chuyển từ vai trò người truyền thụ tri thức sang vai trò người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển; HS chuyển từ vai trò thụ động NT sang vai trị tích cực, chủ động tìm kiếm thu nhận kiến thức cần nghiên cứu 2.1.4 PPDH tích cực DH tập trung HS Trong DH tập trung HS, người học chủ thể q trình NT Các em phải tự tìm tịi kiến tạo nên kiến thức hướng dẫn GV Do đó, PPDH chủ yếu phải PPDH tích cực HS khơng thể tích cực, chủ động GV sử dụng PPDH thụ động, mà phải thay vào PPDH tích cực Theo tác giả Nguyễn Kỳ Trần Bá Hồnh, PPDH tích cực sử dụng DH hướng vào HS có đặc trưng chủ yếu là: DH phải hướng vào HS; DH phải trọng đến hoạt động HS; DH tích cực dạy cho HS PP tự học; Tăng cường học tập cá thể phối hợp với hợp tác HS; Kết hợp đánh giá GV với tự đánh giá HS Tóm lại, đổi PPDH cần vận dụng PPDH tích cực theo hướng đáp ứng đặc trưng nêu Do tổ chức DH nhóm hình thức tổ chức DH mang tính thực tiễn khả thi, phù hợp xu hướng đổi DHVL trường phổ thơng 2.2 Tổ chức DH nhóm với hỗ trợ TNVL 2.2.1 Khái niệm DH nhóm Trong lý luận DH có nhiều cách định nghĩa DH nhóm số tác Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Hữu Châu, Lê Công Triêm nêu Những định nghĩa thống chỗ xem DH nhóm q trình DH mà HS làm việc theo nhóm để giải nhiệm vụ học tập GV đưa ra, địi hỏi thành viên nhóm phải tích cực, chủ động hợp tác hỗ trợ để giải nhiệm vụ học tập chung Do đó, hiểu khái niệm DH nhóm sau: DH nhóm q trình tổ chức DH GV xếp HS lớp thành nhóm nhỏ theo hướng tạo tương tác trực tiếp thành viên, theo HS nhóm tích cực, tự lực chủ động trao đổi, phối hợp làm việc để hoàn thành nhiệm vụ học tập chung nhóm 6 2.2.2 Đặc điểm tổ chức DHVL theo nhóm - Đặc điểm bật tổ chức DH nhóm HS ln đóng vai trị chủ động, tự lực cao hoạt động học tập VL theo nhóm - Tổ chức DHVL theo nhóm mang đặc điểm PPDH tích cực - Các hoạt động học tập cá nhân HS riêng biệt ln có liên kết hữu với hoạt động chung nhóm với nhóm khác tổng hịa nhiệm vụ học tập môn VL chung lớp - Tổ chức DH nhóm hình thức tổ chức DH khơng dành cho nội dung kiến thức VL lớp mà cịn mở rộng khơng gian, thời gian dạy học thông qua việc tổ chức theo nhóm tự học nhà, ngoại khóa hoạt động trải nghiệm sáng tạo liên quan đến môn VL - Tổ chức DHVL theo nhóm cần có hỗ trợ TN phương tiện trực quan tượng, trình VL mà HS nghiên cứu 2.2.3 Một số kiểu tổ chức DH theo nhóm ♦ Nhóm đơi bạn ♦ Nhóm chuyên gia ♦ Nhóm kim tự tháp ♦ Nhóm nhỏ 2.2.4 Các phương tiện hỗ trợ tổ chức DHVL theo nhóm ♦ Phiếu học tập ♦ Tài liệu hướng dẫn TN ♦ Các phương tiện trực quan khác ♦ Thí nghiệm vật lý 2.2.5 Tổ chức DH nhóm với hỗ trợ TNVL 2.2.5.1 Tích cực hóa hoạt động NT HS qua tổ chức DH nhóm với hỗ trợ TNVL Tổ chức DHVL theo nhóm với hỗ trợ TN hình thức DH phát huy tính tích cực hoạt động NT HS DHVL trường phổ thơng Do đó, hiểu việc tổ chức DH nhóm với hỗ trợ TN hay sử dụng TN hỗ trợ tổ chức DH nhóm DHVL trường phổ thơng là: q trình tổ chức DH GV xếp HS lớp thành nhóm nhỏ theo hướng tạo phối hợp tích cực chủ động thành viên để hoàn thành tốt hoạt động học tập nhóm với hỗ trợ TN nhằm tích cực hóa hoạt động NT HS DHVL 2.2.5.2 Các yêu cầu tổ chức DH nhóm với hỗ trợ TNVL Để tổ chức hiệu DHVL theo nhóm với hỗ trợ TN cần đáp ứng số yêu cầu sau: ♦ Lựa chọn nội dung TN hỗ trợ phù hợp ♦ Phân chia nhóm hợp lý, phù hợp với việc sử dụng TN ♦ Sử dụng phối hợp TN giáo khoa với TNTT để hỗ trợ hiệu cho hoạt động nhóm 7 2.2.5.3 Ưu điểm hạn chế tổ chức DH nhóm với hỗ trợ TNVL ♦ Ưu điểm: - Đòi hỏi HS phải tích cực, tự giác chủ động thực nhiệm vụ nhóm với TNVL - HS trở nên hứng thú hút vào trình học tập với TN - HS học tập nhiều hình thức lớp nhà với nhiều phương án TN khác ♦ Hạn chế: - DH nhóm dễ thời gian GV khơng có lựa chọn nhiệm vụ học tập tổ chức DH hợp lý hoạt động nhóm - DH nhóm địi hỏi số lượng HS lớp phù hợp với không gian, dụng cụ TN hỗ trợ để thực nhiệm vụ học tập nhóm - Hiệu DH nhóm thường phụ thuộc vào nhịp độ học tập nhóm, kết thực nhiệm vụ nhóm 2.2.5.4 Các hình thức tổ chức DHVL theo nhóm với hỗ trợ TN ♦ Dạy học kiến thức ♦ Tổ chức thực hành TN ♦ Tổ chức tự học nhà 2.3 Thí nghiệm tự tạo 2.3.1 Khái niệm Nội hàm khái niệm mở rộng phát triển theo phát triển tiến xã hội Khái niệm TNTT phát triển mở rộng theo quy luật Do đó, đến có nhiều tác giả ngồi nước đưa khái niệm khác TNTT Mặc dù có điểm khác định nghĩa khái niệm TNTT, định nghĩa có điểm chung, là: - Về phương tiện gia cơng TN: chủ yếu làm bàn tay - Về vật liệu: dễ kiếm đời sống hàng ngày, vật liệu qua sử dụng, vật liệu, thiết bị mua với giá thành thấp - Về PP gia cơng: đơn giản phức tạp - Về đối tượng gia công, chế tạo sử dụng: GV HS trường phổ thơng, TNTT ln nhấn mạnh yếu tố tự tạo mà TN khác khơng có - Về tính chất TN DH: TN định tính TN định lượng Do đó, chúng tơi thống với định nghĩa: TNTT TN định tính hay định lượng GV HS tự chế tạo, gia công đơn giản phức tạp từ vật liệu, linh kiện, thiết bị thông dụng, dễ kiếm đời sống 2.3.2 Phân loại TNTT sử dụng DHVL Theo cách phân loại dựa vào mức độ phức tạp q trình gia cơng, lắp ráp TN, TNTT gồm hai loại sau: - TNTT đơn giản: TN chế tạo sở thực thao tác gia công, lắp ráp tương đối đơn giản, nhanh gọn với dụng cụ hỗ trợ phổ biến đời sống như: kìm, búa, tuốt vít, dao, kéo, cưa, đục, mài, dũa… - TNTT phức tạp: TN mà q trình gia cơng, lắp ráp tạo nên chúng đòi hỏi nhiều thao tác tương đối phức tạp, nhiều thời gian cần đến hỗ trợ thợ lành nghề máy móc để gia cơng số chi tiết TN 2.3.3 Ưu điểm hạn chế TNTT sử dụng DHVL ♦ Ưu điểm: - Về vật liệu, linh kiện sử dụng để chế tạo TN: vật liệu, linh kiện dễ kiếm, dễ mua sắm với giá thành thấp, thường phổ biến đời sống - Về gia công, lắp ráp TN: việc gia công đơn giản, khơng địi hỏi nhiều KN khó nên GV HS tự tạo - Về khả sử dụng TN: thuận tiện sử dụng vào DH, TN thường ngắn gọn, dễ thành cơng, ảnh hưởng đến tiến trình DH chung nên GV dễ chủ động thuận lợi việc vận dụng TN vào DH ♦ Hạn chế: TNTT thường chế tạo tay, với dụng cụ thô sơ, đơn giản nên độ bền tính thẩm mỹ khơng cao TN sản xuất theo dây chuyền công nghiệp 2.3.4 Vai trò việc tự tạo TN DHVL Việc tự tạo TN có vai trị quan trọng DHVL, vừa tạo phương tiện hỗ trợ vừa hoạt động quan trọng để tổ chức DHVL theo nhóm Cụ thể là: - Phát huy tính tích cực, tự lực chủ động hoạt động NT HS - Góp phần làm phong phú TN sử dụng DH - Phối hợp với TN giáo khoa việc tăng cường trực quan hóa tượng, trình VL trình DH - Hỗ trợ tổ chức DH nhiều khâu nhiều hình thức khác với nhiều phương án TN - Rèn luyện KN thực hành TN phát triển tư sáng tạo cho GV HS - Tạo phương tiện hỗ trợ quan trọng cho tổ chức DH nhóm theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS 2.3.5 Yêu cầu khai thác, tự tạo TN DHVL - Đảm bảo tính hệ thống, phù hợp với mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông, gắn với nội dung kiến thức VL cụ thể, logíc với lập luận GV - Đảm bảo tính khoa học, cho kết rõ ràng, xác, thuyết phục phù hợp với lý thuyết - Đảm bảo tính khả thi DH như: dễ tiến hành cho kết thuyết phục; phù hợp với nội dung DH logic học; phải ngắn gọn, thành cơng - Đảm bảo tính sư phạm, thẩm mỹ, an toàn tuyệt đối tiến hành TN 2.3.6 Các mức độ khai thác, tự tạo TN DHVL Trên sở vai trị u cầu nêu, xác định mức độ khai thác, tự tạo TN DHVL từ thấp đến cao sau: ♦ Mức độ 1: Khai thác phương án TN sẵn có tự tạo TN ♦ Mức độ 2: Nghiên cứu TN có, phát hạn chế (nếu có) tự tạo TN ♦ Mức độ 3: Đề xuất phương án TN tự tạo TN 2.3.7 Quy trình tự tạo TN Để thuận lợi cho GV HS tạo TN có tính khả thi, đảm bảo chất lượng, hiệu sử dụng DHVL, cần đề xuất quy trình tự tạo TN đáp ứng mức độ khai thác, tự tạo TN, đồng thời phù hợp với loại TN sử dụng DHVL THCS Quy trình tự tạo TN thực theo bước sau: Sơ đồ 2.1 Quy trình tự tạo thí nghiệm 2.4 Khai thác, sử dụng TNTT hỗ trợ tổ chức DH nhóm DHVL 2.4.1 Sự cần thiết khai thác, sử dụng TNTT hỗ trợ tổ chức DH nhóm ♦ Khai thác, sử dụng TNTT có vai trị quan trọng hỗ trợ tổ chức DHVL theo nhóm Trong DH nhóm, ln yêu cầu cao hoạt động học tập tự lực HS, mà HS gặp khó khăn định Để giảm bớt khó khăn đó, cần phải sử dụng phương tiện trực quan để hỗ trợ trình HS làm việc theo nhóm TNTT phương tiện quan trọng hỗ trợ hoạt động nhóm có ưu điểm: ngắn gọn, đơn giản, dễ tiến hành, có tính trực quan cao nên thuận lợi để chế tạo thành nhiều TN HS tự thực lắp ráp, tiến hành TN để rút kiến thức cần nghiên cứu ♦ Sử dụng TNTT hỗ trợ tổ chức DH nhóm phù hợp với DHVL THCS ♦ Khai thác, sử dụng TNTT hỗ trợ tổ chức DH nhóm tạo nhiều thuận lợi cho trình DHVL THCS ♦ Khai thác, sử dụng TNTT hỗ trợ tổ chức DHVL theo nhóm góp phần đổi PPDH theo quan điểm tiếp cận phát triển lực HS 10 2.4.2 Một số yêu cầu sử dụng TNTT hỗ trợ tổ chức DHVL theo nhóm trung học sở ♦ Sử dụng TNTT hỗ trợ tổ chức DH nhóm phải phù hợp với nội dung kiến thức ♦ Sử dụng phối hợp TN giáo khoa với TNTT nhằm nâng cao hiệu hỗ trợ tổ chức DHVL theo nhóm ♦ Sử dụng TNTT hỗ trợ đa dạng hình thức tổ chức DH nhóm lớp nhà 2.4.3 Sử dụng TNTT hỗ trợ tổ chức DHVL theo nhóm nghiên cứu kiến thức 2.4.3.1 Các mức độ hỗ trợ TNTT tổ chức DH nhóm Sử dụng TNTT hỗ trợ tổ chức DH nhóm DH kiến thức thực nhiều khâu tiến trình DHVL trường phổ thông như: mở đầu, nêu vấn đề vào bài; hình thành kiến thức mới; ơn tập, củng cố luyện tập vận dụng kiến thức học; kiểm tra đánh giá Do đó, sử dụng TNTT hỗ trợ tổ chức DHVL theo nhóm phân thành mức độ sau: - Mức độ 1: Hỗ trợ cho khâu tiến trình DH - Mức độ 2: Hỗ trợ số khâu tiến trình DH - Mức độ 3: Hỗ trợ cho tất khâu tiến trình DH 2.4.3.2 Tổ chức DH nhóm để hình thành kiến thức với hỗ trợ TNTT Quy trình tổ chức DH nhóm với hỗ trợ TNTT để hình thành kiến thức cụ thể theo sơ đồ sau: Làm việc chung: chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm, giao thiết bị TN, hướng dẫn cách tiến hành TN hoạt động nhóm với TNTT Hoạt động nhóm Phân cơng nhiệm vụ cho thành viên Lắp ráp TN Tiến hành TN, thu thập xử lý kết TN Thảo luận nhóm, thống kết rút nhận xét Thảo luận chung: nhóm trình bày kết thảo luận chung, đánh giá kết hoạt động nhóm ♦ Rút kết luận hình thành kiến thức Sơ đồ 2.2 Quy trình DH hình thành kiến thức theo tổ chức DH nhóm với hỗ trợ TNTT 2.4.4 Sử dụng TNTT tiết thực hành TN 2.4.4.1 Các mức độ hỗ trợ Với vai trò TNTT hỗ trợ tổ chức DH tiết thực hành TN, có 11 thể phân thành mức độ hỗ trợ TNTT tổ chức thực hành TN theo nhóm sau: - Mức độ 1: GV nêu phương án, giới thiệu dụng cụ thiết bị TN; HS lắp ráp tiến hành TN, xử lý số liệu kiểm chứng kiến thức - Mức độ 2: GV nêu phương án TN; HS gia công dụng cụ, thiết bị TN, lắp ráp tiến hành TN, xử lý số liệu kiểm chứng kiến thức - Mức độ 3: GV nêu chủ đề, mục đích thực hành TN; HS đề xuất phương án TN lựa chọn phương án khả thi, gia công dụng cụ, thiết bị TN, lắp ráp tiến hành TN, xử lý số liệu kiểm chứng kiến thức 2.4.4.2 Tổ chức thực hành với hỗ trợ TNTT Quá trình chuẩn bị tổ chức DH thực hành lớp với hỗ trợ TNTT cụ thể theo quy trình sau: ♦ Giai đoạn chuẩn bị: GV HS chuẩn bị nội dung kiến thức liên quan, vật liệu, dụng cụ cho phương án TNTT sử dụng tiết thực hành ♦ Tổ chức thực hành TN lớp Làm việc chung: chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm, cung cấp thiết bị, vật liệu hướng dẫn nhóm tiến hành bước thực hành TN Làm việc theo nhóm Gia cơng thiết bị theo phƣơng án TN Phân công nhiệm vụ cho thành viên Lắp ráp TN Tiến hành TN, thu th ập xử lý kết Thảo luận nhóm, thống kết rút kết luận Làm việc chung: nhóm trình bày đánh giá kết thực hành TN ♦ Viết báo cáo thực hành vận dụng kiến thức vào thực tiễn (có thể tiến hành nhà) Sơ đồ 2.3 Quy trình tổ chức DH thực hành TN theo nhóm với hỗ trợ TNTT 2.4.5 Sử dụng TNTT hỗ trợ tự học theo nhóm nhà 2.4.5.1 Các mức độ hỗ trợ TNTT Tổ chức hướng dẫn HS tự học theo nhóm nhà với việc khai thác, sử dụng TNTT q trình nối tiếp DH lớp Các nhóm tự tạo TN để củng cố, luyện tập vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, đồng thời rèn luyện KN, kỹ xảo Dựa vào tính chủ động, sáng tạo HS tự học theo 12 nhóm nhà với hỗ trợ TNTT, xác định mức độ hỗ trợ sau: - Mức độ 1: GV nêu phương án TN, hướng dẫn HS cách gia công, lắp ráp tiến hành TN nhà - Mức độ 2: GV nêu phương án TN, nhóm tự đề xuất tìm kiếm vật liệu, cách gia công, lắp ráp tiến hành TN - Mức độ 3: HS tự đề xuất phương án TN, sau tìm kiếm vật liệu, tự gia công, lắp ráp tiến hành TN 2.4.5.2 Tổ chức tự học theo nhóm nhà với hỗ trợ TNTT Để tổ chức tốt tự học nhà theo nhóm với hỗ trợ TNTT cần có chuẩn bị kế hoạch tổ chức, thiết bị phương án TNTT cần hỗ trợ theo mức độ phù hợp với nhiệm vụ tự học nhóm Bên cạnh việc hướng dẫn tự học nhà cho HS (thường tổ chức vào cuối tiết học tiết luyện tập lớp) GV cần có kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết tự học HS Các bước tổ chức tự học với hỗ trợ TNTT cụ thể qua sơ đồ sau: Sơ đồ 2.4 Quy trình tổ chức tự học nhà theo nhóm với hỗ trợ TNTT (1),(2),(3): Các mức độ hỗ trợ TNTT tự học nhà 2.4.6 Quy trình thiết kế tiến trình DH nhóm với hỗ trợ TNTT Chuẩn bị sở vật chất việc soạn thảo tiến trình tổ chức DH khâu chuẩn bị quan trọng cho trình tổ chức DH lớp hướng dẫn 13 HS tự học nhà Quy trình thiết kế tiến trình DH nhóm với hỗ trợ TNTT gồm bước, thực sau: Sơ đồ 2.5 Quy trình thiết kế tiến trình tổ chức DH nhóm với hỗ trợ TNTT 2.5 Thực trạng vấn đề sử dụng TNTT DHVL lớp theo nhóm trƣờng THCS địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế 2.5.1 Kết điều tra qua ý kiến GV Qua thăm dò ý kiến 100 GV trường THCS địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế vấn đề khai thác, sử dụng TNTT hỗ trợ DH nhóm DHVL THCS cho thấy: 54% ý kiến GV cho họ chưa thực hiện; 39% ý kiến GV cho họ tiến hành vài lần khơng cịn làm nữa; có 7% ý kiến GV cho dành nhiều thời gian cho việc làm có hiệu thời gian qua 2.5.2 Kết điều tra HS Qua điều tra ý kiến gần 400 HS học chương trình VL lớp trường THCS địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế năm học từ 2012 đến 2014 vấn đề khai thác, sử dụng TNTT trình dạy học với kết thu sau: có 11% ý kiến HS hỏi cho GV có sử dụng TNTT để DH, 62% ý kiến HS cho GV chưa sử dụng TNTT, số cịn lại khơng có ý kiến (do em chưa quan tâm chưa phân biệt TN GV tự tạo) Đối với vấn đề khảo sát ý thức HS GV giao nhiệm vụ học tập nhà với việc tự tạo TN đơn giản để thực hành, luyện tập, củng cố kiến thức có 87% ý kiến HS tỏ hứng thú thực nhiệm vụ Điều chứng tỏ HS quan tâm đến việc tự tạo TN liên quan đến vấn đề học Bên cạnh đó, có 95% ý kiến HS cho biết em thích học tập theo nhóm, kiểu nhóm nhỏ từ đến HS em thích (73% ý kiến HS) 14 2.5.3 Nguyên nhân thực trạng - Cơ sở vật chất, trang thiết bị trường THCS nghèo nàn, thiếu đồng bộ, chóng hư hỏng - GV ngại làm TN, phần không bị bắt buộc, phần việc sử dụng TN địi hỏi đầu tư trí tuệ, thời gian, công sức, phải sửa chữa lại thiết bị TN trước sử dụng - Do áp lực tải nội dung chương trình SGK mà thời gian dành cho giảng không đủ để tiến hành vài TN, số lượng HS lớp lại đông, chuẩn bị phải nhiều thời gian, tốn nên không phù hợp với điều kiện DH 2.6 Kết luận chƣơng Đề tài tập trung giải vấn đề sau: Làm rõ số khái niệm sở lý luận DH nhóm với hỗ trợ TNTT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực chủ động hoạt động NT HS DHVL; Đề xuất quy trình tự tạo TN, thiết kế tiến trình tổ chức DH nhóm với hỗ trợ TNTT nhằm tích cực hóa hoạt động NT, góp phần nâng cao chất lượng hiệu DHVL; Trên sở điều tra thực trạng sử dụng TNTT hình thức tổ chức DH nhóm trường THCS địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế, đề tài xác định nguyên nhân hạn chế nhằm đề xuất cách khắc phục để nâng cao hiệu DHVL số kiến thức phần Điện học, Điện từ học Vật lý lớp THCS qua việc khai thác, sử dụng TNTT hỗ trợ tổ chức DH nhóm Chƣơng SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TỰ TẠO HỖ TRỢ TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN ĐIỆN HỌC, ĐIỆN TỪ HỌC VẬT LÝ LỚP Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ 3.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung chƣơng trình phần Điện học, Điện từ học VL lớp THCS Chương trình VL lớp thuộc giai đoạn hai VL THCS Chương trình có vị trí đặc biệt quan trọng, lớp cuối cấp học nên có nhiệm vụ thực trọn vẹn mục tiêu DH quy định cho môn VL THCS Trên sở kiến thức, KN, thái độ hình thành cho HS giai đoạn một, chương trình VL lớp tạo điều kiện để HS chủ động, tự lực tìm tịi kiến thức thơng qua quan quan sát, lắp ráp, tiến hành TN, đồng thời rèn luyện KN, kỹ xảo thực hành TN Nhìn chung chương trình, SGK VL THCS hành hình thành kiến thức cho HS chủ yếu đường từ trực quan, đo tổ chức DH nội dung này, GV phải sử dụng TN phương tiện tổ chức hoạt động NT HS Trước hết dùng TN để nêu vấn đề nghiên cứu, tiếp GV yêu cầu HS đề xuất dự đốn tổ chức cho nhóm HS lắp ráp tiến hành TN kiểm tra rút kiến thức cần nghiên cứu 15 3.2 Tình hình sử dụng thiết bị TNVL sẵn có DH phần Điện học, Điện từ học Vật lý lớp THCS Hiệu PP sử dụng TN giáo khoa DH phần Điện học, Điện từ học GV phân tích rút số đánh giá sau: - Cơ sở vật chất, thiết bị TN nhiều hạn chế, TN có chưa đáp ứng mục tiêu DH đặt phần Điện học, Điện từ học VL lớp THCS hành - Một số thiết bị TN biểu diễn GV chưa có chưa đạt yêu cầu DH - GV thường sử dụng TN biểu diễn DH chọn thiết bị lắp ráp sẵn TN theo phương án TN mô tả SGK, khơng tạo điều kiện để HS có hội tự đề xuất phương án, lựa chọn lắp ráp thiết bị để tiến hành TN - Trong số nội dung DH, thiết bị TN có cịn thiếu 3.3 Khai thác tự tạo TN phần Điện học, Điện từ học lớp THCS Dựa vào yêu cầu, mức độ khai thác, quy trình tự tạo TN sở hạn chế cần khắc phục TN giáo khoa có DH, tiến hành khai thác tự tạo số TN phần Điện học, Điện từ học VL lớp THCS 3.3.1 Bộ TN Điện học Vật lý lớp Dụng cụ sử dụng để dạy bài: Sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện đầu dây dẫn, Điện trở dây dẫn - Định luật m, Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn, tiết diện dây dẫn, vật liệu làm dây dẫn chứng minh phụ thuộc điện trở vào nhiệt độ phần em chưa biết (xem hình 3.1) Hình 3.1 Bộ TN Điện học 3.3.2 TN tác dụng từ nam châm điện VL lớp TN sử dụng DH Tác dụng từ dịng điện - Từ trường, Lực điện từ Ngồi TN sử dụng hỗ trợ nhóm lắp ráp, tiến hành TN để tìm hiểu tác dụng từ nam châm điện 3.3.3 TN tác dụng từ hai dây dẫn có dịng điện 3.3.4 TN tác dụng từ hai cuộn dây dẫn có dịng điện chạy qua ♦ Phương án 1: Thí nghiệm tác dụng từ hai cuộn dây dẫn có dịng điện chạy qua ♦ Phương án 2: Lực tác dụng hai cuộn dây dẫn có dịng điện chạy qua TN sử dụng để hỗ trợ giải tập TN tự học nhà 3.3.5 TN nghiên cứu lực điện từ ♦ Phương án 1: Sử dụng TNTT để hỗ trợ tổ chức DH nhóm Lực điện từ ♦ Phương án 2: Sử dụng TN để hướng dẫn HS làm TN thực hành, 16 luyện tập lớp tự tạo, tiến hành TN theo nhóm nhỏ từ đến HS nhà để củng cố kiến thức rèn luyện KN 3.3.6 TN mơ hình điện kế Do có nhiều phương án TN cho nội dung nên GV lựa chọn sử dụng cách sau: TN khảo sát nghiên cứu kiến thức mới, tiết thực hành củng cố luyện tập tập TN theo nhóm nhỏ 3.3.7 TN mơ hình loa điện động Tổ chức lớp thành nhóm nhỏ để thực nhiệm vụ học tập: lựa chọn dụng cụ, lắp ráp, tiến hành TN để nghiên cứu cấu tạo ngun tắc hoạt động mơ hình loa điện động Ứng dụng nam châm 3.3.8 TN mơ hình điện kế khung quay Sử dụng TN để nghiên cứu cấu tạo nguyên tắc hoạt động điện kế khung quay DH Lực điện từ (xem hình 3.2) 3.3.9 TN dịng điện cảm ứng ♦ Phương án 1: TN dùng để DH dòng điện cảm ứng, điều kiện xuất dòng điện cảm ứng ♦ Phương án 2: Sử dụng TNTT hỗ trợ tổ chức hoạt động nhóm nhỏ thực nhiệm vụ lắp ráp, bố trí Hình 3.2 Mơ hình điện kế khung quay TN hướng dẫn phương án TN nêu ♦ Phương án 3: TN có chung mục đích sử dụng với phương án 3.3.10 TN ứng dụng loại mạch điện ♦ Mạch điện sử dụng kiểm tra HS MCQ ♦ Trò chơi “Ai khéo tay” ♦ Trò chơi “Xâu kim” ♦ Mạch điện kiểm tra trắc nghiệm ghép đôi 3.3.11 TN ứng dụng nam châm điện TNTT hỗ trợ tổ chức DH nhóm vận dụng kiến thức sau học Ứng dụng nam châm để tự tạo nam châm điện mơ hình cần cẩu điện 3.3.12 TN từ phổ - Đường sức từ ♦ Phương án 1: Sử dụng TN để hỗ trợ tổ chức hoạt động nhóm nghiên cứu từ phổ nam châm ♦ Phương án 2: Sử dụng TN để DH Từ trường ống dây có dịng điện chạy qua theo hình thức tổ chức DH nhóm với hỗ trợ TNTT 3.3.13 TN nhiễm từ sắt thép ♦ Phương án 1: Ưu điểm TN DH tính lạ, khả thi, chế tạo đơn giản, lắp ráp, tiến hành TN nhanh gọn cho kết rõ ràng, xác ♦ Phương án 2: Phương án TN đề xuất dễ gia công từ vật 17 liệu, dụng cụ thơng thường, rẻ tiền nên GV làm nhiều để phục vụ tổ chức DH theo nhóm nhỏ hướng dẫn HS tự tạo nhà để củng cố luyện tập kiến thức học (xem hình 3.3) 3.3.14 TN tác dụng từ trường lên khung dây dẫn mang dịng điện ♦ Phương án 1: Mơ hình TN sử dụng để DH cho nội dung: lực tác dụng từ trường lên khung dây có dịng điện, lực điện từ, động điện chiều ♦ Phương án 2: Sử dụng TN để hỗ trợ DH với việc tổ chức hoạt động nhóm nội dung sau: luyện tập dự đoán, xây dựng giả thuyết đề xuất phương án TN kiểm tra DH tác dụng từ dịng điện Hình 3.3 TN nhiễm từ sắt thép lực điện từ 3.3.15 TN lực điện từ – Quy tắc bàn tay trái Sử dụng TN để nghiên cứu lực điện từ xác định chiều lực điện từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện theo quy tắc bàn tay trái 3.3.16 TN mơ hình ampe kế điện từ TN sử dụng để hỗ trợ nhóm làm TN thực hành lớp giải tập TN GV yêu cầu nhóm tự tạo TN nhà sau sử dụng chúng để thực hành 3.3.17 TN tác dụng từ nam châm ống dây có dịng điện chạy qua TNTT sử dụng để hỗ trợ tổ chức DH nhóm nhỏ khảo sát tác dụng từ trường tạo nam châm lên cuộn dây có dịng điện chạy qua Ngồi GV cịn sử dụng TN để hướng dẫn nhóm HS nghiên cứu nguyên tắc hoạt động loa điện động dựa vào tác dụng từ nam châm lên ống dây có dịng điện chạy qua 3.3.18 TN mơ hình động điện chiều ♦ Phương án 1: TN sử dụng để nghiên cứu cấu tạo nguyên tắc hoạt động vận dụng kiến thức vào thực tiễn DH Động điện chiều theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động HS thơng qua sử dụng Hình 3.4 Mơ hình động TNTT hỗ trợ tổ chức DH nhóm (xem hình 3.4) điện chiều ♦ Phương án 2: TN sử dụng để mô tả phận giải thích nguyên tắc hoạt động động điện; nghiên cứu mơ hình động điện chiều đơn giản; ứng dụng lực điện từ, nguyên tắc cảm ứng điện từ vào thực tiễn kỹ thuật đời sống 3.3.19 TN điều kiện xuất dòng điện cảm ứng TN sử dụng để nghiên cứu điều kiện xuất dòng điện 18 cảm ứng phần Điện từ học lớp THCS (xem hình 3.5 a b) a b Hình 3.5.a, b, TN điều kiện xuất dịng điện cảm ứng 3.3.20 Mơ hình máy phát điện ♦ Phương án 1: Mơ hình máy phát điện ♦ Phương án 2: TN máy phát điện xoay chiều ♦ Phương án 3: Máy phát điện xoay chiều dùng tuabin nước ♦ Phương án 4: Máy phát điện xoay chiều dùng tay quay 3.3.21 TN biến đổi dòng điện chiều thành xoay chiều TN sử dụng để tổ chức DH nội dung sau: nghiên cứu máy biến thế, lực điện từ, loa điện động, tác dụng dịng điện xoay chiều… (xem hình 3.6) a b c Hình 3.6.a,b,c TN biến đổi dịng điện chiều thành xoay chiều Sử dụng biến đổi dòng điện để nghiên cứu máy biến thế, loa điện động 3.3.22 TN mơ hình máy biến ♦ Phương án 1: Mơ hình máy biến đơn giản ♦ Phương án 2: TN nghiên cứu cấu tạo vận hành máy biến 3.3.23 TN phân biệt tác dụng từ dòng điện chiều xoay chiều TNTT hỗ trợ hoạt động nhóm việc sử dụng TN để giải tình học tập sau: quan sát bóng đèn để nêu phán đốn, giải thích tượng xảy với nam châm cho dòng điện xoay chiều dòng điện chiều chạy qua cuộn dây 3.3.24 TN ứng dụng tượng cảm ứng điện từ - Đàn điện từ Sử dụng TN để nghiên cứu cách tạo dịng điện cảm ứng tìm hiểu nguyên lý hoạt Hình 3.7 TN Đàn điện từ 19 động đàn ghita điện dựa vào tượng cảm ứng điện từ (xem hình 3.7) ♦ Một số đánh gia chung TNTT khai thác, tự tạo phần Điện học, Điện từ học VL lớp THCS Dựa vào bảng thống kê (P3.1, phụ lục 3) phân tích ưu sử dụng DH TNTT, bước đầu rút số đánh giá chung sau: + Các phương án TNTT đáp ứng vai trị, u cầu mục đích sử dụng TN vào hỗ trợ tổ chức DH số kiến thức Điện học, Điện từ học VL lớp THCS + Các mức độ khai thác, tự tạo TN việc sử dụng vật liệu, linh kiện, cách gia công, lắp ráp tiến hành TN đảm bảo tính khả thi, thuận lợi phù hợp lực GV HS việc khai thác sử dụng TN vào DHVL theo nhóm nhằm tích cực hóa hoạt động NT HS 3.4 Thiết kế tiến trình DH nhóm với hỗ trợ TNTT số nội dung phần Điện học, Điện từ học VL lớp THCS Vận dụng quy trình tổ chức DH nhóm với hỗ trợ TNTT xây dựng, đề tài soạn thảo số tiến trình DH nhóm với hỗ trợ TNTT khai thác, tự tạo số kiến thức phần Điện học, Điện từ học VL THCS Cụ thể sau: - Bài - Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn - Bài - Sự phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn - Bài 15 - Thực hành: Xác định công suất dụng cụ điện - Bài 27 - Lực điện từ - Bài 28 - Động điện chiều - Bài 30 - Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng - Bài 34 - Máy phát điện xoay chiều - Bài 37 - Máy biến 3.5 Kết luận chƣơng Từ phân tích đặc điểm nội dung chương trình phần Điện học, Điện từ học, cho thấy số nội dung kiến thức cần khai thác TNTT để phục vụ DHVL nói chung hỗ trợ cho tổ chức DH nhóm nói riêng Do đó, đề tài nghiên cứu đề xuất, tự tạo 40 TN 24 nội dung kiến thức phần Điện học, Điện từ học VL lớp THCS đảm bảo tính khả thi sử dụng vào DH Qua bảng thống kê (bảng P3.1) phân tích ưu sử dụng DH TNTT, bước đầu rút số đánh giá mức độ khai thác, tự tạo TN việc sử dụng vật liệu, linh kiện, cách gia công, lắp ráp tiến hành TN đảm bảo tính khả thi, thuận lợi phù hợp với lực GV HS DHVL theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực chủ động nhằm tích cực hóa hoạt động NT HS Trên sở TNTT khai thác, tự tạo, đề tài soạn thảo số tiến trình tổ chức DH nhóm với hỗ trợ TNTT với giáo án TNg sư pham 20 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 4.1 Mục đích TNg sƣ phạm Đánh giá tính khả thi TN đề xuất, mức độ hợp lí tiến trình DH có sử dụng TN hỗ trợ tổ chức DH nhóm khai thác theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực hoạt động NT HS 4.2 Nhiệm vụ TNg sƣ phạm TNg sư phạm với mục đích kiểm nghiệm lại giả thuyết khoa học nêu 4.3 Đối tƣợng TNg sƣ phạm Chúng chọn HS khối lớp 05 trường THCS địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế làm đối tượng TNg sư phạm Cụ thể là: THCS Hải Dương, Huyện Hương Trà; THCS Vinh Xuân, Huyện Phú Vang; THCS Nguyễn Hoàng, Nguyễn Văn Linh, Phan Sào Nam thuộc địa bàn thành phố Huế 4.4 Phƣơng pháp TNg sƣ phạm 4.4.1 Điều tra, thăm dò, chọn mẫu 4.4.2 Phương pháp tiến hành TNg sư phạm Đề tài chọn hình thức TNg sư phạm song song, DH theo nhóm lớp TNg lớp ĐC GV theo phân công nhà trường, khác là: lớp TNg dạy theo tiến trình soạn thảo nêu trên, lớp ĐC dạy học bình thường theo giáo án GV sử dụng 4.5 Đánh giá kết TNg sƣ phạm 4.5.1 Tiêu chí đánh giá kết TNg sư phạm Đề tài xây dựng tiêu chí đánh giá kết TNg sư phạm xem xét qua mặt sau: tính khả thi TNTT tiến trình DH nhóm với hỗ trợ TNTT soạn thảo; chất lượng nắm kiến thức HS 4.5.2 Các tham số thống kê đặc trưng: trung bình cộng, phương sai độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên, sai số tiêu chuẩn kiểm tra giả thiết Ho 4.5.3 Đánh giá kết TNg sư phạm 4.5.3.1 Đánh giá định tính Thơng qua ghi nhận diễn biến lớp thăm dò ý kiến GV HS sau tiết dạy cho thấy: số lượt HS phát biểu xây dựng bài, xung phong trả lời, trả lời tốt, đề xuất phương án TN tốt lớp TNg cao nhiều so với lớp ĐC; Trong hoạt động nhóm, số lần HS tham gia tích cực hoạt động lớp TNg cao hẳn lớp ĐC Đặc biệt số lượng HS tập trung vào hoạt động nhóm lớp TNg nhiều so với lớp ĐC Về vấn đề HS tham gia đề xuất phương án TN giải vấn đề, xây dựng kế hoạch nhóm: số lượt HS lớp TNg tham gia đề xuất phương án TN tham gia xây dựng kết hoạch giải vấn đề GV đặt cao hẳn so với lớp ĐC 4.5.3.2 Đánh giá định lượng TNg sư phạm Dựa vào kết điểm chấm kiểm tra, báo cáo thực hành TNg sư phạm vòng 2, lập bảng phân phối tần suất, phân phối tần suất lũy tích, bảng phân loại theo học lực, bảng tổng hợp tham số vẽ biểu đồ phân phối tần suất lũy tích, biểu đồ phân loại theo học lực lớp TNg ĐC sau: 21 Bảng 4.1 Bảng thống kê điểm số tổng kiểm tra Điểm số Tổng KT 0 18 93 162 265 403 265 1290 19 78 168 296 297 271 128 1296 Lớp TNg ĐC 10 84 39 Bảng 4.2 Bảng phân phối tần suất luỹ tích Lớp Tổng KT TNg 1290 ĐC 1296 Lớp TNg ĐC Lớp TNg ĐC X (W %) i Số % HS đạt điểm i trở xuống 1.40 8.61 21.17 41.71 72.95 93.49 10 100 1.47 7.49 20.45 43.29 66.20 87.11 96.99 100 Bảng 4.3 Bảng phân loại theo học lực Số % HS Phân loại 1Yếu 2TB 3- Khá 4- Giỏi Xi (3-4) (5-6) (7-8) (9-10) 1.40 19.77 51.78 27.05 Tần suất 7.49 35.80 43.82 12.89 Bảng 4.4 Bảng tổng hợp tham số Các tham số đặc trưng X ε 7.61  0.01 6.77  0.01 S2 S V (%) 1.89 2.35 1.37 1.53 18.00 22.60 Từ bảng 4.2 vẽ đường tần suất lũy tích lớp TNg lớp ĐC Từ bảng 4.3 vẽ biểu đồ phân loại theo học lực lớp TNg lớp ĐC Biểu đồ 4.1 Đường phân bố tần suất lũy tích Biểu đồ 4.2 Phân loại theo học lực ♦ Đánh giá kết TNg sư phạm rút kết luận - Sau trình TNg sư phạm, lớp TNg có kết học tập cao so lớp ĐC tất kiểm tra, điểm trung bình cộng lớp TNg cao điểm trung bình cộng lớp ĐC - Hệ số biến thiên đặc trưng cho mức độ phân tán kết xung quanh 22 giá trị trung bình lớp TNg nhỏ hệ số biến thiên lớp ĐC - Kết TNg sư phạm lần cho thấy nhược điểm TNTT tiến trình DH đề xuất vịng khắc phục Điều lần khẳng định việc khai thác, sử dụng TN hỗ trợ tổ chức DH nhóm phần Điện học, Điện từ học mà đề tài đề xuất có tính khả thi, phát huy tính tích cực, tự lực hoạt động NT HS góp phần nâng cao chất lượng DHVL trường THCS ♦ Kiểm tra giả thiết Ho kết TNg sư phạm Thay số liệu từ bảng thống kê vào công thức ta thu số liệu bảng số liệu t tổng thể hai nhóm TNg ĐC theo kiểm tra sau: Bảng 4.4 Bảng số liệu tổng thể t hai nhóm TNg ĐC Bài kiểm tra t so sánh t với t Kết luận Tổng hợp kết kiểm tra 7.42 t = 7.42 > t= 1,98 Chấp nhận giả thiết H1, bác bỏ giả thiết H0 Theo kiểm định tổng thể t trị trung bình tổng thể, ta khẳng định khác biệt điểm trung bình nhóm TNg điểm trung bình nhóm ĐC có ý nghĩa thống kê, với sai số chọn loại I:  = 0,05 Nghĩa khoảng tin cậy 95%, tức điểm trung bình cộng lớp TNg cao lớp ĐC có ý nghĩa Như vậy, qua kết TNg sư phạm ta khẳng định rằng: giả thuyết khoa học đề tài đưa đắn 4.6 Kết luận chƣơng Qua việc tổ chức, dự phân tích diễn biến TNg lớp TNg ĐC PP điều tra, quan sát, vấn xử lý kết kiểm tra PP thống kê toán học qua vịng TNg sư phạm, rút kết luận sau: - HS lớp TNg tích cực tự lực hoạt động NT, vấn đề khai thác, sử dụng TN hỗ trợ tổ chức DH nhóm số kiến thức phần Điện học, Điện từ học VL lớp THCS mà luận án đề xuất có tính khả thi, phát huy tính tích cực, tự lực hoạt động NT HS - HS lớp TNg nắm vững kiến thức so với HS lớp ĐC; việc tổ chức DH theo tiến trình luận án đề xuất theo hướng khai thác, sử dụng TNTT hỗ trợ tổ chức DH nhóm góp phần nâng cao chất lượng nắm kiến thức HS - Các số liệu thu trình TNg sư phạm sau xử lý kiểm định thống kê chứng minh giả thuyết khoa học đề tài đặt đắn Do khẳng định: Các quy trình tổ chức DH nhóm với hỗ trợ TNTT khai thác, sử dụng vào DH số kiến thức phần Điện học, Điện từ học góp phần tích cực hóa hoạt động NT HS, qua nâng cao hiệu chất lượng DHVL lớp THCS 23 KẾT LUẬN Thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, đối chiếu với kết đạt được, rút kết luận sau: Về mặt lý luận: làm rõ nội hàm khái niệm TNTT DHVL THCS, qua xác định mức độ khai thác, tự tạo TN DHVL trường phổ thông; xác định việc tổ chức DH nhóm có hỗ trợ TNTT theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực chủ động hoạt động NT HS PPDH tích cực đóng vai trị quan trọng DHVL trường phổ thông; sử dụng TNTT để hỗ trợ tổ chức DHVL theo nhóm vận dụng vào nhiều dạng học (hình thành kiến thức mới, thực hành TN, tổ chức tự học theo nhóm nhà ) với nhiều mức độ khác (hỗ trợ số khâu toàn tiến trình DH, hay tăng dần tính tích cực, tự lực chủ động HS q trình gia cơng, lắp ráp tiến hành TN) Đề xuất quy trình tự tạo TN DHVL; tổ chức DH nhóm với hỗ trợ TNTT hình thành kiến thức mới, thực hành TN hướng dẫn tự học nhà theo hướng phát huy tính tích cực chủ động hoạt động NT HS; thiết kế tiến trình DH nhóm với hỗ trợ TNTT DHVL THCS gồm bước bản: xác định mục tiêu DH, nghiên cứu nội dung kiến thức để đơn vị kiến thức phù hợp tổ chức DH nhóm sử dụng TNTT, xác định mức độ hỗ trợ TNTT vào tổ chức DH nhóm, khai thác, tự tạo TN, soạn thảo tiến trình DH (giáo án) Với quy trình đề xuất góp phần tích cực hóa hoạt động NT HS, nâng cao chất lượng hiệu DHVL trường phổ thông Từ việc điều tra thực trạng sử dụng TN DHVL thực trạng việc tổ chức DHVL theo nhóm có hỗ trợ TNTT trường THCS, khẳng định: để sử dụng TN vào DHVL có hiệu GV cần khai thác, tự tạo nhiều phương án TN khác đồng thời tăng cường tổ chức hoạt động học tập theo nhóm cho HS Ngoài ra, song song với việc khắc phục số hạn chế TN giáo khoa sẵn có nay, cần phải bổ sung, đa dạng hóa phương án hình thức sử dụng TN hình thức DH khác hình thành kiến thức mới, thực hành TN, tổ chức HS tự học nhà Về thực tiễn, sở phân tích đặc điểm nội dung phần Điện học, Điện từ học VL lớp thực trạng sở vật chất trường THCS, tự tạo 40 TN (trong 24 nội dung thuộc chương trình VL 9) dùng để hỗ trợ tổ chức DH nhóm lớp hướng dẫn HS tự học nhà Các phương án TN gia công lắp ráp đơn giản từ vật liệu, thiết bị dễ tìm kiếm nên thuận lợi cho việc khai thác, sử dụng chúng vào DH nhóm số kiến thức phần Điện học, Điện từ học VL lớp THCS Vì vậy, phương án TN khai thác, tự tạo sử dụng làm tư liệu tham khảo cho GV tổ chức DH nội dung tương ứng chương trình Điện học, Điện từ học VL lớp THCS nhằm rèn luyện KN thực hành TN phát huy tư sáng tạo cho HS 24 Đề tài soạn thảo tiến trình DH cụ thể cho học thuộc phần Điện học, Điện từ học VL lớp THCS theo hình thức tổ chức DH nhóm với hỗ trợ TN giáo khoa TNTT khai thác bổ sung Các tiến trình DH nhằm phát huy tích cực hóa hoạt động NT, tính tự lực chủ động học tập HS Kết TNg sư phạm cho thấy tính khả thi hiệu TNTT sử dụng chúng để hỗ trợ tổ chức DH nhóm số nội dung kiến thức phần Điện học, Điện từ học VL lớp THCS Các tiến trình DH mà đề tài soạn thảo quy trình tổ chức DH nhóm với hỗ trợ TN khai thác, tự tạo phần Điện học, Điện từ học góp phần tích cực hóa hoạt động NT HS, qua nâng cao chất lượng hiệu DHVL lớp THCS Bên cạnh đó, kết TNg sư phạm cho thấy giả thuyết khoa học đề tài kiểm định đắn Từ kết nghiên cứu trên, đề tài đề xuất số kiến nghị sau: - Việc khai thác, tự tạo TN DHVL nói chung hỗ trợ tổ chức DH nhóm nói riêng vấn đề cần quan tâm phát triển Trong xu hướng đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS nay, GV cần phát huy vai trò ưu điểm TNTT hỗ trợ tổ chức DHVL theo nhóm Để làm tốt điều đó, ngồi việc GV cần thường xun vận dụng hình thức DH nhóm với hỗ trợ TNTT, phân bố hợp lý DH lý thuyết thực hành, dành nhiều thời gian cho việc hướng dẫn HS tự học nhằm củng cố kiến thức, rèn luyện KN thông qua khai thác, tự tạo TN đơn giản nhà - Để khai thác sử dụng TNTT có hiệu khơng địi hỏi GV cần có lực thực hành TN nghiệp vụ sư phạm tốt mà cần phải đầu tư công sức, thời gian tâm huyết nghề nói chung vấn đề nghiên cứu TNTT nói riêng Vì ngồi việc thường xuyên khuyến khích GV tự bồi dưỡng sở lý luận PPDH, nhà trường nhà quản lý giáo dục cần có hỗ trợ tinh thần vật chất GV tham gia tích cực việc khai thác, tự tạo đồ dùng DH nói chung thiết bị TN phục vụ DHVL trường phổ thơng nói riêng - Cần mở rộng đầu tư khai thác, tự tạo TNVL nhiều cấp học khác để góp phần làm phong phú nguồn TNVL trường phổ thông Để làm tốt vấn đề này, trình tổ chức DH, GV cần bám sát yêu cầu, nguyên tắc quy trình thực mà đề tài đề xuất Khai thác, sử dụng TNTT hỗ trợ tổ chức DH nhóm khơng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS hoạt động NT mà cịn góp phần hình thành phát triển số KN thực hành TN, hợp tác, tư sáng tạo tự học cho HS Vì vậy, xu hướng đổi PPDH theo hướng tiếp cận lực hình thức tổ chức DH cần lãnh đạo cấp ngành giáo dục khuyến khích tiếp tục nghiên cứu áp dụng DHVL trường phổ thông ... 41.71 72 .95 93 . 49 10 100 1.47 7. 49 20.45 43. 29 66.20 87.11 96 .99 100 Bảng 4.3 Bảng phân loại theo học lực Số % HS Phân loại 1Yếu 2TB 3- Khá 4- Giỏi Xi (3-4) (5-6) (7-8) (9- 10) 1.40 19. 77 51.78... tra Điểm số Tổng KT 0 18 93 162 265 403 265 1 290 19 78 168 296 297 271 128 1 296 Lớp TNg ĐC 10 84 39 Bảng 4.2 Bảng phân phối tần suất luỹ tích Lớp Tổng KT TNg 1 290 ĐC 1 296 Lớp TNg ĐC Lớp TNg ĐC... thiếu 3.3 Khai thác tự tạo TN phần Điện học, Điện từ học lớp THCS Dựa vào yêu cầu, mức độ khai thác, quy trình tự tạo TN sở hạn chế cần khắc phục TN giáo khoa có DH, chúng tơi tiến hành khai thác

Ngày đăng: 18/01/2016, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w