Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
379,09 KB
Nội dung
Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Quan hệ Quốc tế BÀI TIỂU LUẬN MƠN: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỀ TÀI: CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC CỦA QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Thực nhóm 6: Trần Thị Phương Thảo – 18DH7000681 Nguyễn Hồng Nhung – 17DH490251 Nguyễn Trần Minh Thư – 18DH700402 Huỳnh Lê Minh Khuê – 16DH700094 Trần Ngọc Anh – 18DH700625 Khoa QHQT, ngày 15 tháng năm 2021 Mục Lục I KHÁI NIỆM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP II ĐẶC ĐIỂM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP III CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC CỦA QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn 1.1 Khái niệm: 1.2 Điều kiện chung thiết kế bố trí mạch tích hợp bảo hộ: 1.3 Quyền sở hữu thiết kế bố trí mạch tích hợp: 1.4 Đơn đăng ký văn bảo hộ 1.5 Quy định sử dụng thiết kế bố trí 1.6 Quyền tạm thời với thiết kế bố trí 1.7 Hành vi xâm phạm quyền thiết kế bố trí 10 1.8 Nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả thiết kế bố trí 10 Tên thương mại: 11 2.1 Khái niệm: 11 2.2 Cách đặt tên thương mại 11 2.3 Quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại 11 2.4 Các điều kiện bảo hộ tên thương mại theo pháp luật Việt Nam 12 2.5 Đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa tên thương mại 12 2.6 Khả phân biệt tên thương mại 13 Chỉ dẫn địa lý 13 3.1 Khái Niệm: 13 3.2 Điều kiện để dẫn địa lý bảo hộ 14 3.3 Đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa dẫn địa lý 14 3.4 Danh tiếng, chất lượng, đặc tính sản phẩm mang dẫn địa lý: 15 3.5 Điều kiện địa lý liên quan đến dẫn địa lý 15 3.6 Quyền đăng ký dẫn địa lý 15 3.7 Thời hạn Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý 16 3.8 Chỉ Dẫn Địa Lý có vai trị quan trọng hoạt động doanh nghiệp, cụ thể: 17 3.9 Chỉ dẫn địa lý thành tố góp phần vào phát triển thành đạt doanh nghiệp Có tác dụng: 17 Bí mật kinh doanh 18 4.1 Khái Niệm 18 4.2 Tại nên bảo hộ bí mật kinh doanh 19 4.3 Những thách thức hạn chế việc bảo hộ bí mật kinh doanh 20 4.4 Những đối tượng không bảo hộ bí mật kinh doanh 21 4.5 Phương thức bảo vệ bí mật kinh doanh 22 I KHÁI NIỆM QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP Quyền sở hữu cơng nghiệp quyền tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.''' (khoản Điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2005) Với quy định cho thấy khác với quyền tác giả, đối tượng quyền sở hữu công nghiệp liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại đối tượng chia thành hai nhóm bản: + Các đối tượng mang tính sáng tạo lĩnh vực công nghiệp sáng chế, kiểu dáng, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn + Các đối tượng dấu hiệu mang tính phân biệt thương mại, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh… II ĐẶC ĐIỂM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Là quyền dân tổ chức, cá nhân, quyền sở hữu cơng nghiệp có đặc điểm sau: Cơ sở phát sinh quyền sở hữu cơng nghiệp: Quyền sở hữu công nghiệp phát sinh quan có thẩm quyền cấp văn bảo hộ (trừ số trường hợp ngoại lệ) Đây khác biệt quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp Đối với quyền tác giả, pháp luật bảo hộ hình thức thể ý tưởng, cịn quyền sở hữu cơng nghiệp, pháp luật bảo hộ nội dung ý tưởng Quyền sở hữu cơng nghiệp quyền tài sản vơ hình: Bản chất quyền sở hữu công nghiệp quyền sở hữu thông tin, tri thức khoa học, kỹ thuật, công nghệ người sáng tạo Các thông tin, tri thức khai thác sử dụng thương mại mang lại lợi ích định cho chủ sở hữu III CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC CỦA QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn 1.1 Khái niệm: Theo điều 4.15 Luật Sở hữu trí tuệ: Mạch tích hợp bán dẫn sản phẩm dạng thành phẩm bán thành phẩm, phần tử (với phần từ tích cực) số tất mối liên kết gắn liền bên bên vật liệu bán dẫn để nhằm thực chức điện tử Mạch tích hợp đồng nghĩa với thuật ngữ “IC”, “chíp”, “mạch vi điện tử” Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn cấu trúc không gian phần tử mạch mối liên kết phần tử mạch tích hợp bán dẫn 1.2 Điều kiện chung thiết kế bố trí mạch tích hợp bảo hộ: Theo điều 68 Luật Sở hữu trí tuệ: Thiết kế bố trí mạch tích hợp bảo hộ có: + Tính ngun gốc; + Tính thương mại Theo Điều 70, Điều 71 Luật sở hữu trí tuệ: Tính nguyên gốc thiết kế bố trí Thiết kế bố trí coi có tính ngun gốc đáp ứng điều kiện sau đây: Là kết lao động sáng tạo tác giả; Chưa người sáng tạo thiết kế bố trí nhà sản xuất mạch tích hợp bán dẫn biết đến cách rộng rãi thời điểm tạo thiết kế bố trí Thiết kế bố trí kết hợp phần tử, mối liên kết thơng thường coi có tính ngun gốc tồn kết hợp có tính ngun gốc theo quy định khoản a) phần Tính thương mại thiết kế bố trí Thiết kế bố trí coi có tính thương mại chưa khai thác thương mại nơi giới trước ngày nộp đơn đăng ký Thiết kế bố trí khơng bị coi tính thương mại đơn đăng ký thiết kế bố trí nộp thời hạn hai năm kể từ ngày thiết kế bố trí người có quyền đăng ký người người cho phép khai thác nhằm mục đích thương mại lần nơi giới Khai thác thiết kế bố trí nhằm mục đích thương mại quy định khoản b phần hành vi phân phối cơng khai nhằm mục đích thương mại mạch tích hợp bán dẫn sản xuất theo thiết kế bố trí hàng hố chứa mạch tích hợp bán dẫn Các đối tượng sau khơng bảo hộ với danh nghĩa thiết kế bố trí: nguyên lý, quy trình, hệ thống, phương pháp thực mạch tích hợp bán dẫn; thơng tin, phần mềm chứa mạch tích hợp bán dẫn Ngồi có yêu cầu đơn đăng ký thiết kế bố trí Tài liệu, mẫu vật, thơng tin xác định thiết kế bố trí cần bảo hộ đơn đăng ký thiết kế bố trí bao gồm: a) Bản vẽ, ảnh chụp thiết kế bố trí; b) Thơng tin chức năng, cấu tạo mạch tích hợp bán dẫn sản xuất theo thiết kế bố trí; c) Mẫu mạch tích hợp bán dẫn sản xuất theo thiết kế bố trí, thiết kế bố trí khai thác thương mại 1.3 Quyền sở hữu thiết kế bố trí mạch tích hợp: Theo Điều 86 Luật sở hữu trí tuệ: a) Tổ chức, cá nhân sau có quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí: Tác giả tạo sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí cơng sức chi phí mình; Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả hình thức giao việc, thuê việc, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác thỏa thuận khơng trái với quy định khoản Điều b) Chính phủ quy định quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí tạo sử dụng sở vật chất - kỹ thuật, kinh phí từ ngân sách nhà nước c) Trường hợp nhiều tổ chức, cá nhân tạo đầu tư để tạo sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký quyền đăng ký thực tất tổ chức, cá nhân đồng ý d) Người có quyền đăng ký quy định Điều có quyền chuyển giao quyền đăng ký cho tổ chức, cá nhân khác hình thức hợp đồng văn bản, để thừa kế kế thừa theo quy định pháp luật, kể trường hợp nộp đơn đăng ký 1.4 Đơn đăng ký văn bảo hộ Đơn đăng ký thiết kế bố trí cơng bố hình thức cho phép tra cứu trực tiếp quan quản lý nhà nước quyền sở hữu công nghiệp không chép; thơng tin bí mật đơn có quan có thẩm quyền bên liên quan trình thực thủ tục hủy bỏ hiệu lực văn bảo hộ trình thực thủ tục xử lý hành vi xâm phạm quyền phép tra cứu Các thông tin đơn đăng ký thiết kế bố trí văn bảo hộ thiết kế bố trí cơng bố thời hạn hai tháng kể từ ngày cấp văn bảo hộ Theo điều 104 Luật Sở hữu trí tuệ: Yêu cầu đơn đăng ký thiết kế bố trí Tài liệu, mẫu vật, thơng tin xác định thiết kế bố trí cần bảo hộ đơn đăng ký thiết kế bố trí bao gồm: a) Bản vẽ, ảnh chụp thiết kế bố trí; b) Thơng tin chức năng, cấu tạo mạch tích hợp bán dẫn sản xuất theo thiết kế bố trí; c) Mẫu mạch tích hợp bán dẫn sản xuất theo thiết kế bố trí, thiết kế bố trí khai thác thương mại Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn có hiệu lực từ ngày cấp chấm dứt vào ngày sớm số ngày sau đây: a) Kết thúc mười năm kể từ ngày nộp đơn; b) Kết thúc mười năm kể từ ngày thiết kế bố trí người có quyền đăng ký người người cho phép khai thác thương mại lần nơi giới; c) Kết thúc mười lăm năm kể từ ngày tạo thiết kế bố trí 1.5 Quy định sử dụng thiết kế bố trí Sử dụng thiết kế bố trí việc thực hành vi đây: – Sao chép thiết kế bố trí; sản xuất mạch tích hợp bán dẫn theo thiết kế bảo hộ; – Bán, cho thuê, quảng cáo, chào hàng tàng trữ thiết kế bố trí, mạch tích hợp bán dẫn sản xuất theo thiết kế hàng hoá chứa mạch tích hợp bán dẫn sản xuất theo thiết kế bảo hộ; – Nhập thiết kế bố trí, mạch tích hợp bán dẫn sản xuất theo thiết kế bố trí hàng hố chứa mạch tích hợp bán dẫn sản xuất theo thiết kế bố trí bảo hộ 1.6 Quyền tạm thời với thiết kế bố trí 10 a) Đối với thiết kế bố trí người có quyền đăng ký người người cho phép khai thác thương mại trước ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, người có quyền đăng ký biết thiết kế bố trí người khác sử dụng nhằm mục đích thương mại người có quyền thơng báo văn quyền đăng ký thiết kế bố trí cho người sử dụng để người chấm dứt việc sử dụng thiết kế bố trí tiếp tục sử dụng b) Trong trường hợp thông báo mà người thông báo tiếp tục sử dụng thiết kế bố trí Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn cấp, chủ sở hữu thiết kế bố trí có quyền yêu cầu người sử dụng thiết kế bố trí phải trả khoản tiền đền bù tương đương với giá chuyển giao quyền sử dụng thiết kế bố trí phạm vi thời hạn sử dụng tương ứng 1.7 Hành vi xâm phạm quyền thiết kế bố trí Các hành vi sau bị coi xâm phạm quyền chủ sở hữu thiết kế bố trí: a) Sử dụng thiết kế bố trí bảo hộ phần có tính ngun gốc thiết kế bố trí thời hạn hiệu lực văn bảo hộ mà không phép chủ sở hữu; b) Sử dụng thiết kế bố trí mà khơng trả tiền đền bù theo quy định quyền tạm thời quy định Luật Sở hữu trí tuệ 1.8 Nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả thiết kế bố trí a) Chủ sở hữu thiết kế bố trí có nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả trừ trường hợp bên có thoả thuận khác b) Mức thù lao tối thiểu mà chủ sở hữu phải trả cho tác giả quy định sau: - 10% số tiền làm lợi mà chủ sở hữu thu sử dụng thiết kế bố trí; 11 - 15% tổng số tiền mà chủ sở hữu nhận lần nhận tiền toán chuyển giao quyền sử dụng thiết kế bố trí c) Trong trường hợp thiết kế bố trí nhiều tác giả tạo ra, mức thù lao mức dành cho tất đồng tác giả; đồng tác giả tự thoả thuận việc phân chia số tiền thù lao chủ sở hữu chi trả d) Nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả thiết kế bố trí tồn suốt thời hạn bảo hộ thiết kế bố trí Tên thương mại: 2.1 Khái niệm: Theo khoản 21 Điều Luật Sở hữu trí tuệ Tên thương mại tên gọi tổ chức, cá nhân dùng hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh Khu vực kinh doanh quy định khoản khu vực địa lý nơi chủ thể kinh doanh có bạn hàng, khách hàng có danh tiếng 2.2 Cách đặt tên thương mại Tên thương mại tập hợp chữ cái, kèm theo chữ số, phát âm được, bao gồm hai thành phần thành phần mô tả thành phần phân biệt Theo khoản Điều 78 Luật Sở hữu trí tuệ tên thương mại bắt buộc phải thành phần phân biệt, trừ trường hợp biết đến rộng rãi sử dụng Ví dụ: với tên “Cơng ty cổ phần nhựa Bình Minh ”, phần mơ tả “Cơng ty cổ phần nhựa” khơng có khả phân biệt với công ty luật khác, phần tên riêng “Bình Minh” phần để phân biệt với công ty nhựa khác 2.3 Quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại Chủ doanh nghiệp sở hữu tên thương mại tổ chức, cá nhân tiến hành sản xuất, kinh doanh tên thương mại, có quyền sau: 12 Quyền sử dụng tên thương mại vào mục đích kinh doanh cách dùng tên thương mại để xưng danh, thể giấy tờ giao dịch, biển hiệu, sản phẩm hàng hố bao bì quảng cáo Quyền chuyển giao theo hợp đồng, thừa kế cho người khác với điều kiện việc chuyển giao phải tiến hành toàn sở hoạt động kinh doanh tên thương mại 2.4 Các điều kiện bảo hộ tên thương mại theo pháp luật Việt Nam Điều kiện chung tên thương mại bảo hộ quy định Điều 76 Luật sở hữu trí tuệ: Tên thương mại bảo hộ có khả phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên thương mại với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh Khi đáp ứng điều kiện bảo hộ quyền SHCN tên thương mại xác lập sở sử dụng hợp pháp tên thương mại mà khơng cần thực thủ tục đăng ký Điều 16 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP quy định: “Phạm vi quyền tên thương mại xác định theo phạm vi bảo hộ tên thương mại, gồm tên thương mại, lĩnh vực kinh doanh lãnh thổ kinh doanh tên thương mại chủ thể mang tên thương mại sử dụng cách hợp pháp Việc đăng ký tên gọi tổ chức, cá nhân kinh doanh thủ tục kinh doanh không coi sử dụng tên gọi mà điều kiện để việc sử dụng tên gọi coi hợp pháp” 2.5 Đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa tên thương mại Theo Điều 77 Luật sở hữu trí tuệ: Tên quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp 13 chủ thể khác không liên quan đến hoạt động kinh doanh khơng bảo hộ với danh nghĩa tên thương mại 2.6 Khả phân biệt tên thương mại Theo Điều 78 Luật SHTT, Tên thương mại coi có khả phân biệt đáp ứng điều kiện: Thứ nhất, Tên thương mại phải có chứa thành phần tên riêng, trừ trường hợp biết đến rộng rãi sử dụng Thứ hai, tên thương mại không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại người khác sử dụng trước lĩnh vực khu vực kinh doanh Thứ ba, không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác với dẫn địa lý bảo hộ trước ngày tên thương mại sử dụng Ví dụ: Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk tên thương mại đầy đủ, bên cạnh đó, cơng ty sử dụng tên giao dịch cơng ty Vinamilk Từ “ Vinamilk” tên riêng – thành phần phân biệt tên thương mại, giúp cho phân biệt cơng ty với công ty khác lĩnh vực khu vực kinh doanh Nếu tên thương mại khơng có tên riêng khơng có khả phân biệt Tuy nhiên, thực tế, có số tên thương mại không chứa thành phần tên riêng tồn thời gian lâu dài người tiêu dùng biết đến rộng rãi Đối với trường hợp này, tên thương mại đạt khả phân biệt qua trình sử dụng thực tế, người tiêu dùng phân biệt chủ thể kinh doanh với chủ thể kinh doanh khác, mà chấp nhận bảo hộ Ví dụ: cơng ty Rượu Bia Hà Nội, cơng ty Bia Sài Gịn, cơng ty Bánh mứt kẹo Hà Nội,… Chỉ dẫn địa lý 14 3.1 Khái Niệm: Căn theo Khoản 22 Điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009: Chỉ dẫn địa lý dấu hiệu dùng để sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể Ví dụ: "Made in Japan" (điện tử), "Vạn Phúc" (lụa tơ tằm); "Bát Tràng" (gốm, sứ) Một dạng dẫn địa lý đặc biệt "Tên gọi xuất xứ hàng hoá" Nếu dẫn địa lý tên gọi (địa danh) uy tín, danh tiếng sản phẩm đạt đến mức đặc thù gắn liền với vùng địa lý dẫn gọi "Tên gọi xuất xứ hàng hố" Ví dụ: "Phú Quốc" (nước mắm) 3.2 Điều kiện để dẫn địa lý bảo hộ Căn theo Điều 79 Luật Sở hữu trí tuệ quy định Chỉ dẫn địa lý bảo hộ đáp ứng điều kiện sau đây: – Sản phẩm mang dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý – Sản phẩm mang dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng đặc tính chủ yếu điều kiện địa lý khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý định Ví Dụ: Một số sản phẩm mang dẫn địa lý bảo hộ bưởi Đoan Hùng, nước mắm Phú Quốc, long Bình Thuận 3.3 Đối tượng khơng bảo hộ với danh nghĩa dẫn địa lý Căn theo Điều 80 Luật Sở hữu trí tuệ Các đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa dẫn địa lý bao gồm: – Tên gọi, dẫn trở thành tên gọi chung hàng hóa Việt Nam – Chỉ dẫn địa lý nước mà nước dẫn địa lý khơng bảo hộ, bị chấm dứt bảo hộ khơng cịn sử dụng 15 – Chỉ dẫn địa lý trùng tương tự với nhãn hiệu bảo hộ, việc sử dụng dẫn địa lý thực gây nhầm lẫn nguồn gốc sản phẩm – Chỉ dẫn địa lý gây hiểu sai lệch cho người tiêu dùng nguồn gốc địa lý thực sản phẩm mang dẫn địa lý 3.4 Danh tiếng, chất lượng, đặc tính sản phẩm mang dẫn địa lý: Danh tiếng sản phẩm mang dẫn địa lý xác định mức độ tín nhiệm người tiêu dùng sản phẩm thơng qua mức độ rộng rãi người tiêu dùng biết đến chọn lựa sản phẩm Chất lượng, đặc tính sản phẩm mang dẫn địa lý xác định tiêu định tính, định lượng cảm quan vật lý, hóa học, vi sinh tiêu phải có khả kiểm tra phương tiện kỹ thuật chuyên gia với phương pháp kiểm tra phù hợp 3.5 Điều kiện địa lý liên quan đến dẫn địa lý Các điều kiện địa lý liên quan đến dẫn địa lý yếu tố tự nhiên, yếu tố người định danh tiếng, chất lượng, đặc tính sản phẩm mang dẫn địa lý Yếu tố tự nhiên bao gồm yếu tố khí hậu, thủy văn, địa chất, địa hình, hệ sinh thái điều kiện tự nhiên khác Yếu tố người bao gồm kỹ năng, kỹ xảo người sản xuất, quy trình sản xuất truyền thống địa phương 3.6 Quyền đăng ký dẫn địa lý Nhà nước cho phép tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm mang dẫn địa lý, tổ chức tập thể đại diện cho tổ chức, cá nhân quan quản lý hành 16 địa phương nơi có dẫn địa lý thực quyền đăng ký dẫn địa lý Người thực quyền đăng ký dẫn địa lý không trở thành chủ sở hữu dẫn địa lý 3.7 Thời hạn Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý có hiệu lực vơ thời hạn kể từ ngày cấp Văn bảo hộ dẫn địa lý ghi nhận tổ chức quản lý dẫn địa lý, tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng dẫn địa lý, dẫn địa lý bảo hộ, tính chất đặc thù sản phẩm mang dẫn địa lý, tính chất đặc thù điều kiện địa lý khu vực địa lý mang dẫn địa lý Sử dụng dẫn địa lý gì? Sử dụng dẫn địa lý việc thực hành vi sau đây: – Gắn dẫn địa lý bảo hộ lên hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, giấy tờ giao dịch hoạt động kinh doanh; – Lưu thông, chào bán, quảng cáo nhằm để bán, tàng trữ để bán hàng hóa có mang dẫn địa lý bảo hộ; – Nhập hàng hóa có mang dẫn địa lý bảo hộ Những quan sau có quyền sở hữu dẫn địa lý: Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố nơi có khu vực địa lý tương ứng với dẫn địa lý công nhận thuộc phạm vi tỉnh Uỷ ban Nhân dân tỉnh, Uỷ ban nhân dân tỉnh khác uỷ quyền khu vực địa lý công nhận thuộc nhiều địa phương Cơ quan, tổ chức Uỷ ban nhân dân tỉnh uỷ quyền quản lý dẫn địa lý với điều kiện quan, tổ chức đại diện cho quyền lợi tất tổ chức, cá nhân trao quyền sử dụng dẫn địa lý (Điều 121.4 Luật SHTT, Điều 18.1 Nghị định 103/2006/NĐ-CP) Mọi tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động sản xuất hàng hóa lãnh thổ quốc gia, vùng lãnh thổ địa phương có quyền sử dụng dẫn địa lý với điều 17 kiện hàng hoá tổ chức, cá nhân sản xuất phải đảm bảo uy tín danh tiếng vốn có hàng hố Khi tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng dẫn địa lý họ có quyền thể dẫn hàng hố, bao bì hàng hố, giấy tờ giao dịch nhằm mua bán hàng hoá quảng cáo cho hàng hố 3.8 Chỉ Dẫn Địa Lý có vai trị quan trọng hoạt động doanh nghiệp, cụ thể: Liên quan đến pháp luật: Là đối tượng điều chỉnh pháp luật sở hũu công nghiệp Doanh nghiệp có quyền phạm vi, thời hạn định, đồng thời phải thực nghĩa vụ định Trong trường hợp không tuân thủ quy định pháp luật sở hữu cơng nghiệp, doanh nghiệp gập rắc rối bị thiệt hại hành vi có liên quan đến đối tượng Liên quan đến kinh tế: – Khả cạnh tranh – Tăng giá trị hàng hoá giá trị vật chất khơng thay đổi – Khơng có biện pháp hành động phù hợp giá trị xói mịn bị triệt tiêu, thiệt hại kinh tế 3.9 Chỉ dẫn địa lý thành tố góp phần vào phát triển thành đạt doanh nghiệp Có tác dụng: – Chức nhận biết (phân biệt), đối tượng nói ln nhận biết thị giác (thông qua màu sắc nhãn hiệu), thính giác (âm thanh) cách rõ ràng để người tiêu dùng nhận biết lựa chọn theo sở thích – Làm cho người tiêu dùng tiết kiệm thời gian sức lực việc lựa chọn mua sản phẩm theo mục đích sở thích họ 18 – Đảm bảo tin cậy giúp người tiêu dùng tìm chất lượng ổn định sản phẩm, dịch vụ mang nhãn hiệu, tên thương mại quen thuộc dù mua đâu lúc – Đảm bảo cho ngưịi tiêu dùng mua sản phẩm thuê dịch vụ tốt nhất, đảm bảo loại – Cá tính hố, tính cách, hình ảnh riêng cho người tiêu dùng mắt người khác Tạo phong cách riêng cho người tiêu dùng từ làm cho họ u thích hàng hố mang nhãn hiệu – Tính liên tục quan niệm người tiêu dùng hài lòng với sản phẩm mang tên thương mại, nhãn hiệu mà họ sử dụng nhiều năm – Khía cạnh đạo đức hài lịng người tiêu dùng với chủ nhãn hiệu mối liên hệ chúng với xã hội (quảng cáo hấp dẫn) Bí mật kinh doanh 4.1 Khái Niệm Bí mật kinh doanh thành đầu tư dạng thông tin đáp ứng đủ điều kiện sau: Không phải hiểu biết thông thường Khi sử dụng kinh doanh tạo cho người nắm giữ thơng tin có lợi so với người không nắm giữ không sử dụng bí mật kinh doanh Được chủ thơng tin bảo mật biện pháp cần thiết để thông tin khơng bị tiết lộ khơng dễ dàng tiếp cận (Điều 84 Luật SHTT) Sở hữu bí mật kinh doanh tự động xác lập có đủ điều kiện Ví dụ: Cơng thức chế biến đồ uống nhẹ mang tên Coca Cola bí mật kinh doanh công ty Coca Cola Chỉ vài người công ty biết công thức này; giữ bí mật hầm ngân hàng Atlanta, bang Georgia; người biết cơng thức bí mật ký hợp đồng khơng tiết lộ Chính định giữ bí mật cơng thức thay đăng ký cấp sáng chế, đến nay, công ty Coca Cola doanh nghiệp có 19 thể sản xuất loại nước uống đặc biệt tồn cầu ưa chuộng Cịn công thức cấp sáng chế (chỉ bảo hộ tối đa 20 năm, sau trở thành tài sản chung nhân loại), thành phần công đoạn chế biến Coca Cola bộc lộ công khai, giới sản xuất Coca Cola Bí mật kinh doanh liên quan đến loại thơng tin khác kỹ thuật khoa học (công thức sản xuất, cấu tạo kỹ thuật, mã máy tính, liệu thử nghiệm…); thương mại (danh sách nhà cung cấp khách hàng, chiến lược tiếp thị, quảng cáo kinh doanh, kết nghiên cứu thị trường, phương pháp bán hàng…); tài (cơ cấu giá nội bộ, danh mục giá…); thơng tin phủ định (tình trạng bế tắc nghiên cứu, giải pháp kỹ thuật bị rút bỏ…)… Cũng theo quy định Luật SHTT thơng tin bí mật sau khơng bảo hộ với danh nghĩa bí mật kinh doanh bí mật nhân thân, tình trạng nhân, tài sản cá nhân, bí mật quản lý nhà nước, bí mật quốc phịng, an ninh, thơng tin bí mật khác khơng liên quan đến kinh doanh 4.2 Tại nên bảo hộ bí mật kinh doanh - Pháp luật về bí mật kinh doanh ḿn trì khún thích ch̉n mực đạo đức cơng thương mại - Mục đích pháp luật về bí mật kinh doanh tạo động lực cho doanh nghiệp sáng tạo cách bảo vệ thời gian nguồn vốn đáng kể đầu tư vào việc phát triển sáng tạo mang lại lợi thế cạnh tranh, về mặt kỹ thuật thương mại, đặc biệt sáng tạo không cấp độc quyền sáng chế chưa đủ điều kiện để cấp độc quyền sáng chế - Nếu không bảo hộ pháp luật về bí mật kinh doanh đới thủ cạnh tranh doanh nghiệp có thể sử dụng sáng tạo mà không 20 phải gánh chịu bất kỳ phí tởn rủi ro trình nghiên cứu phát triển sáng tạo Loại thơng tin mà có thể bảo hộ làm bí mật kinh doanh Hầu bất kỳ loại thơng tin có thể bí mật kinh doanh: (1) Bí mật kinh doanh có thể bao gồm thông tin liên quan đến công thức, mẫu hàng, thiết bị tập hợp loại thông tin khác mà sử dụng thời gian nhất định doanh nghiệp (2) Thơng thường, bí mật kinh doanh thông tin kỹ thuật dùng trình sản x́t hàng hố (3) Bí mật kinh doanh có thể liên quan đến chiến lược tiếp thị, xuất khẩu bán hàng, hay phương pháp lưu trữ tài liệu quy trình thủ tục quản lý kinh doanh, kể phần mềm dùng cho hoạt động kinh doanh Các ví dụ khác về bí mật kinh doanh tiềm có thể bao gờm thơng tin kỹ thuật, khoa học tài chính, kế hoạch kinh doanh, quy trình kinh doanh, danh sách khách hàng chủ chốt, danh sách nhà cung cấp đáng tin cậy nhà cung cấp đặc biệt, mô tả đặc điểm kỹ thuật sản phẩm, tính sản phẩm, giá mua nguyên vật liệu thô, liệu thử nghiệm, hình vẽ hình vẽ phác thảo kỹ thuật, thông số kỹ thuật chế tạo, công thức nấu ăn độc qùn, cơng thức tính tốn, nội dung sở ghi chép phịng thí nghiệm, cấu tiền lương công ty, giá sản phẩm mức chi cho hoạt động quảng cáo, mã nguồn, mã máy, sở liệu tập hợp liệu điện tử, hợp đồng chứa chi tiết về ràng buộc thị trường, tài liệu quảng cáo hay tiếp thị xây dựng 4.3 Những thách thức hạn chế việc bảo hộ bí mật kinh doanh Bí mật kinh doanh khơng thể bảo hộ để chớng lại việc tìm thông tin theo cách công trung thực, sáng chế độc lập kỹ thuật phân tích ngược Nếu người khơng có qùn tiếp cận cách hợp pháp thơng tin bí mật kinh doanh, lại giải mã thơng tin mà 21 không sử dụng bất kỳ phương tiện bất hợp pháp sử dụng kỹ thuật phân tích ngược hay sáng chế độc lập, người khơng thể bị ngăn cấm sử dụng thông tin tìm Trong trường hợp vậy, chủ sở hữu bí mật kinh doanh khơng thể thực bất kỳ hành động pháp lý chống lại người Ưu điểm việc bảo hộ bí mật kinh doanh: Bảo hộ mật kinh doanh khơng mất chi phí đăng ký; Bảo hộ bí mật kinh doanh khơng u cầu công bố thông tin thủ tục đăng ký Bảo hộ bí mật kinh doanh vơ hạn; Bí mật kinh doanh có hiệu lực - Đới với sáng chế có khả cấp độc quyền, nhược điểm việc bảo hộ sáng chế hình thức bí mật kinh doanh là: + Những bí mật có sản phẩm sáng tạo có thể bị tìm thơng qua "kỹ thuật phân tích ngược" sử dụng cách hợp pháp + Bảo hộ theo hình thức bí mật kinh doanh bảo vệ bạn chớng lại việc có được, sử dụng bộc lộ thơng tin bí mật cách trái phép + Bí mật kinh doanh rất khó thực thi, mức độ bảo hộ cho yếu so với độc quyền sáng chế + Một người có thể đăng ký bảo hộ sáng chế đới với bí mật kinh doanh người khác nếu người tìm sáng chế tương tự với bí mật kinh doanh biện pháp hợp pháp 4.4 Những đối tượng khơng bảo hộ bí mật kinh doanh Căn theo quy định khoản 23, Điều 4, Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung năm 2009: “ Bí mật kinh doanh thông tin thu từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa bộc lộ có khả sử dụng kinh doanh.” 22 Bí mật kinh doanh bảo hộ đáp ứng điều kiện theo quy định Điều 84, Luật SHTT: Thứ nhất, hiểu biết thông thường không dễ dàng có Thứ hai, sử dụng kinh doanh tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi so với người không nắm giữ khơng sử dụng bí mật kinh doanh Thứ ba, chủ sở hữu bảo mật biện pháp cần thiết để bí mật kinh doanh khơng bị bộc lộ không dễ dàng tiếp cận Tuy nhiên, khơng phải bí mật kinh doanh đối tượng Luật SHTT bảo hộ, mà theo quy định Điều 85, Luật thơng tin bí mật sau khơng bảo hộ với danh nghĩa bí mật kinh doanh: – Bí mật nhân thân; – Bí mật quản lý nhà nước; – Bí mật quốc phịng, an ninh; thơng tin; – Bí mật khác khơng liên quan đến kinh doanh 4.5 Phương thức bảo vệ bí mật kinh doanh Khi phát có chủ thể “đánh cắp” bộc lộ trái phép bí mật kinh doanh mình; chủ sở hữu bí mật kinh doanh u cầu bên vi phạm chấm dứt hành vi bồi thường thiệt hại hậu hành vi vi phạm; yêu cầu quan Nhà nước có biện pháp xử lý phạt tiền; tịch thu tang vật, phương tiện, khoản lợi nhuận có thực hành vi pham… hay biện pháp khác theo quy định pháp luật cạnh tranh sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, dù quan Nhà nước có thẩm quyền có áp dụng biện pháp luật định để xử lý hành vi xâm phạm đến bí mật kinh doanh; thiệt hại hành vi vi phạm gây chưa khắc phục đầy đủ Do đó, chủ thể sở hữu bí mật kinh doanh phải có biện pháp, chiến lược quản lý bảo hộ bí mật kinh doanh thích hợp để khơng rơi vào tình trạng “mất bị lo làm chuồng” 23 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) có gợi ý cho doanh nghiệp sở hữu bí mật kinh doanh 10 chiến lược bảo hộ bản; bao gồm: - Nhận dạng bí mật kinh doanh: doanh nghiệp nên cân nhắc định coi thơng tin bí mật thương mại Khi đó, doanh nghiệp phải đánh giá yếu tố như: phạm vi bộc lộ thông tin; khả bảo mật thông tin; giá trị thông tin doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh; độ khó để người khác thu thập tiếp cận thơng tin… - Xây dựng sách bảo hộ: sách bảo hộ bí mật kinh doanh phải minh bạch, rõ ràng; phải có khả chứng minh cam kết bảo hộ có ý nghĩa quan trọng trường hợp phải tiến hành thủ tục tố tụng… - Giáo dục nhân viên: phải hạn chế việc bộc lộ thông tin vô ý; đào tạo nội nhân viên từ vào ý thức bảo mật thông tin; thường xuyên nhắc nhở, kiểm tra vi phạm… - Hạn chế tiếp cận: nên bộc lộ bí mật kinh doanh người cần phải biết thơng tin đó; hạn chế tiếp cận nhân viên vào sở liệu thông tin cần bảo mật… - Đánh dấu tài liệu: xây dựng hệ thống đánh dấu tư liệu thống nâng cao hiểu biết nhân viên để tránh vô ý bộc lộ thông tin - Cách ly bảo mặt vật lý: thực biện pháp nộp lưu có khóa riêng biệt; kiểm sốt truy cập; xé nhỏ thơng tin; kiểm tra giám sát thường xuyên - Cách ly bảo hộ liệu điện tử: kiểm soát truy cập; mã hóa, xây dựng tường lửa; giám sát kiểm tra liệu đến… - Hạn chế tiếp cận công chúng với sở: kiểm tra việc vào khách; tiến hành theo dõi di chuyển khách công ty… - Đối với bên thứ ba: lập hợp đồng bảo mật, hạn chế tiếp cận theo nhu cầu cần phải biết… - Cung cấp tự nguyện: chia sẻ theo mức độ để khai thác; hạn chế tiếp cận đối tượng cung cấp; thiết lập hợp đồng bảo mật… 24 Tóm lại; lựa chọn phương thức bảo hộ cho sản phẩm trí tuệ, doanh nghiệp cần xác định đánh giá đối tượng cần bảo vệ để đưa định phù hợp Đối với đối tượng có khả bị tìm áp dụng cơng nghệ ngược doanh nghiệp nên tiến hành đăng ký bảo hộ công khai với danh nghĩa sáng chế/giải pháp hữu ích, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, kiểu dáng công nghiệp Với đối tượng lại, xét thấy việc giữ chúng vịng bí mật tạo ưu cạnh tranh cho mình, doanh nghiệp nên bảo vệ danh nghĩa bí mật kinh doanh biện pháp bảo mật quản lý chặt chẽ https://diendanphapluat.vn/doi-tuong-cua-quyen-so-huu-cong-nghiep/ https://vi.sblaw.vn/bi-mat-kinh-doanh-va-phuong-thuc-bao-ve/ 25