Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh trong bối cảnh thực hiện các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

101 109 0
Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh trong bối cảnh thực hiện các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tập trung nghiên cứu quy định của pháp luật Việt Nam về bảo hộ BMKD và cam kết giữa các quốc gia về bảo hộ bí mật kinh doanh trong một số FTA song phương cũng như đa phương mà Việt Nam tham gia ký kết và được đánh giá là có tầm ảnh hưởng sâu sắc tới nền kinh tế Việt Nam khi chính thức gia nhập, cung cấp cho người đọc cái nhìn mới nhất, tổng quan nhất về bảo hộ BMKD trong pháp luật SHTT Việt Nam cũng như trong các FTA mà Việt Nam tham gia ký kết. Qua đó rút ra được những bất cập cần phải hoàn thiện của pháp luật Việt Nam so với Hiệp định quốc tế.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ THANH HIỀN BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI BÍ MẬT KINH DOANH TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ THANH HIỀN BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI BÍ MẬT KINH DOANH TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI Chuyên ngành : Luật dân tố tụng dân Mã số : 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đƣợc trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Vũ Thị Thanh Hiền DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SHTT Sở hƣ̃u trí tuê ̣ BMKD Bí mâ ̣t kinh doanh TTBM Thông tin bí mâ ̣t EU Liên minh châu âu FTA Hiê ̣p đinh ̣ Thƣơng ma ̣i tƣ̣ EVFTA Hiê ̣p đinh ̣ Thƣơng ma ̣i tƣ̣ Viê ̣t Nam – Liên minh châu âu TPP Hiê ̣p đinh ̣ Đố i tác xuyên Thái Biǹ h Dƣơng CPTPP Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dƣơng WTO Tổ chƣ́c thƣơng ma ̣i thế giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN SHCN ĐỐI VỚI BMKD VÀ BẢO HỘ BMKD TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI 1.1 Khái niệm đặc điểm bí mật kinh doanh 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm: 14 1.2 Nhƣ̃ng nô ̣i dung bản của pháp luâ ̣t về bảo hô ̣ quyề n SHCN đố i với BMKD 16 1.2.1 Điề u kiê ̣n bảo hô 16 ̣ 1.2.2 Nô ̣i dung bảo hô ̣ quyề n SHCN đố i với BMKD 20 1.2.3 Chủ thể quyền SHCN BMKD 25 1.2.4 Bảo vệ quyền SHCN BMKD 30 1.3 Khái quát chung về bảo hộ BMKD Hiệp định thƣơng mại tự thế ̣ mới 40 1.3.1 Bảo hộ quyền SHTT Hiệp định thƣơng mại tự hệ 40 1.3.2 Các yêu cầu bảo hộ BMKD Hiệp định thƣơng mại tự hệ mới 45 CHƢƠNG II: ĐÁNH GIÁ SỰ TƢƠNG THÍCH GIỮA CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỚI CÁC CAM KẾT TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI VỀ BẢO HỘ QÙN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP ĐỐI VỚI BÍ MẬT KINH DOANH 50 2.1 Điề u kiê ̣n bảo hô ̣ BMKD 50 2.2 Xác định hành vi xâm phạm BMKD 52 2.3 Thƣ̣c thi quyề n SHCN đố i với BMKD 55 2.3.1 Nghĩa vụ chung 56 2.3.2 Nghĩa vụ cung cấp thông tin 58 2.3.3 Thủ tục chế tài dân 60 2.3.4.Thủ tục chế tài hành 71 2.3.5 Thủ tục chế tài xử lý hình 72 CHƢƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP ĐỐI VỚI BÍ MẬT KINH DOANH TRONG BỐI CẢNH THỰC THI CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI 76 3.1 Hoàn thiện pháp luật 77 3.1.1 Hoàn thiện quy định về phạm vi đối tƣợng bảo hộ điều kiện để thơng tin đƣợc bảo hộ với tƣ cách bí mật kinh doanh 77 3.1.2 Hoàn thiện quy định về việc xác định hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh 78 3.1.3 Hoàn thiện quy định về xử lý hành vi xâm phạm BMKD bằng biện pháp dân sƣ̣ 79 3.1.4 Bổ sung quy đinh ̣ về xƣ̉ lý hành vi xâm pha ̣m BMKD bằ ng biê ̣n pháp hình sƣ̣ 83 3.1.5 Kết hợp pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh với số lĩnh vực pháp luật khác 85 3.2 Hồn thiện pháp luật về tở chức 85 3.3 Nâng cao lực Toà án tuyên truyền pháp luật bảo vệ quyề n SHCN bằng biện pháp dân 86 3.4 Mô ̣t số giải pháp bảo vê ̣ BMKD đố i với doanh nghiê ̣p 87 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết tình hình nghiên cứu đề tài Kể từ bắt đầu tiến hành đổi vào cuối năm 1980, Việt Nam liên tục theo đuổi hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng để hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế Nhiều văn kiện thức Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) nhấn mạnh tầm quan trọng hội nhập quốc tế nhƣ phƣơng tiện để phát triển đất nƣớc Vào tháng năm 2013, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 22NQ/TW về hội nhập quốc tế, khẳng định “chủ động tích cực hội nhập quốc tế định hướng chiến lược lớn Đảng nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Những định hƣớng nhƣ dẫn tới sách thƣơng mại quốc tế tự Việt Nam hai thập niên qua Nhiê ̣m vu ̣ đầ u tiên và quan tro ̣ng quá triǹ h hô ̣i nhâ ̣p quố c tế đó chin ̀ h là hoàn thiê ̣n ̣ thông pháp luâ ̣t nói chung và hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t SHTT nói riêng Bởi SHTT - ngày đƣợc nhà kinh tế học đại coi động lực để phát triển kinh tế nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Vai trò của SHTT ngày đóng vai trò h ết sức quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, xu hội nhập sâu toàn diện nhƣ Từ năm 1995, Việt Nam xây dựng Chƣơng trình hành động về SHTT nhằm đáp ứng tiêu chuẩn Hiệp định Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) về khía cạnh liên quan đến thƣơng mại quyền SHTT (Hiệp định TRIPS) Thực thi đầy đủ quy định Hiệp định TRIPS nghĩa vụ bắt buộc thành viên WTO, vậy, Việt Nam phải đáp ứng tiêu chuẩn Hiệp định TRIPS tại thời điểm gia nhập Việc triển khai Chƣơng trình hành động nêu mang lại kết tích cực Hệ thống bảo hộ SHTT ta đáp ứng yêu cầu về tính đầy đủ Hiệp định TRIPS Đối với APEC, Việt Nam tham gia Nhóm chun gia APEC về sở hữu trí tuệ; tham gia triển khai hoạt động tập thể về SHTT APEC tham gia xây dựng Chƣơng trình hành động quốc gia về SHTT Việt Nam APEC Trong ASEAN, Việt Nam thức thành viên Nhóm cơng tác về hợp tác SHTT nƣớc ASEAN (AWGIPC) từ năm 1995 chủ động, tích cực thành viên khác triển khai hoạt động chung ASEAN nhƣ dự án hợp tác, chia sẻ kết thẩm định đơn sáng chế; triển khai chƣơng trình hợp tác về SHTT ASEAN với đối tác khác., Quan hệ hợp tác song phƣơng về SHTT không ngừng đƣợc mở rộng Bên cạnh đối tác truyền thống nhƣ Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO), Liên minh châu Âu, Thụy Sỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan…thìMĩ cƣờng quốc hùng mạnh , mô ̣t đố i tác lớn có mô ̣t thị trƣờng đầy tiềm Vì Hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) góp phần đáng kể vào phát triển hệ thống sở hữu trí tuệ quốc gia đă ̣c biê ̣t là sƣ̣ đời của Luâ ̣t Sở hƣ̃u trí tuê ̣ 2005 Trong nhƣ̃ng năm gầ n đây, Việt Nam đã có sƣ̣ theo đuổ i quyế t liê ̣t hiệp định thƣơng mại tự (FTA) đa phƣơng lẫn song phƣơng với nhiều đối tác khác vừa ký loạt hiệp định thƣơng mại tự song phƣơng với nƣớc nhƣ Nhật Bản, Chile, Hàn Quốc hiệp định khuôn khổ ASEAN với Ấn Độ, Trung Quốc, Australia, Nhật, v.v Trong sớ đó có hiệp định quan trọng, có thể bƣớc ngoặt lớn cho cơng hội nhập Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – EU (EVFTA), Hiệp định đớ i tác Thƣơng mại Xun Thái Bình Dƣơng (TPP - Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement) gần ngày 12/11 vƣ̀a qua Viê ̣t Nam đã chí nh thƣ́c phê chuẩ n Hiê ̣p đinh ̣ Đố i tác Toàn diê ̣n và Tiế n bô ̣ xuyên Thái Bình Dƣơng không có sƣ̣ tham gia của Hoa Kỳ Đây đƣợc xem nhƣ̃ ng hiệp định có ảnh hƣởng mạnh mẽ kinh tế Việt Nam, cột mốc quan trọng trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam TPP, CPTPP EVFTA đƣợc coi FTA có đặc điểm so với các hiê ̣p đinh ̣ thƣơng ma ̣i mà Viê ̣t Nam đã ký kế t trƣớc Bên ca ̣nh nhƣ̃ng cam kế t về thƣơng ma ̣i hàng hoá , thƣơng ma ̣i di c̣ h vu ,̣ thƣơng ma ̣i điê ̣n tƣ̉, lao đô ̣ng – công đoàn , mơi trƣờng SHTT lĩnh vực mà nƣớc tham gia Hiê ̣p đinh ̣ có địi hỏi cao mà đáng chú ý nhấ t là các điề u khoản về bảo hộ BMKD Việc tham gia điều ƣớc quốc tế, điều kiện để hội nhập kinh tế quốc tế, cam kết Việt Nam, phía quyền lẫn khối doanh nghiệp, về việc tuân thủ yêu cầu chặt chẽ thực thi quy định có liên quan đến SHTT Tuy nhiên, nhận thức về SHTT, với đố i tƣơ ̣ng bảo hô ̣ là BMKD, doanh nghiệp Việt Nam nhiều vấn đề vƣớng mắc Trong lịch sử nhân loại, bảo mật phần hoạt động kinh doanh xuất cách hàng ngàn năm trƣớc Trên giới, vấn đề bảo hộ BMKD đƣợc ý đến từ năm 1883, từ "Công ƣớc Paris về bảo hộ sở hữu cơng nghiệp" có hiệu lực Năm 1994, "Hiệp định về khía cạnh liên quan tới thƣơng mại quyền sở hữu trí tuệ"(TRIPS) đời quy định về việc bảo hộ thơng tin bí mật tại Điều 39, Mục 7, Hiệp định song phƣơng nhƣ Hiê ̣p đinh ̣ thƣơng ma ̣i Viê ̣t Nam – Hoa Kỳ năm 2000 Các quốc gia hầu nhƣ đều có quy định nhằm bảo hộ cho BMKD đă ̣c biê ̣t là các quố c gia phát triể n nhƣ Anh, Mỹ, Pháp, Đức Còn tại VN, Nghị định 54/2000/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 3/10/2000 sau đó là Luâ ̣t Sở hƣ̃u trí tuê ̣ 2005 sƣ̉a đổ i bổ sung năm 2009 quy định về bảo hộ BMKD Với nhƣ̃ng hiê ̣p đinh ̣ FTA v ừa ký kết, thị trƣờng khổng lồ nhiều hứa hẹn đƣợc mở với Việt Nam Thị trƣờng tiềm năng, nhƣng địi hỏi cao cạnh tranh thị trƣờng khốc liệt Các doanh nghiê ̣p muố n tồ n ta ̣i thi ̣trƣờng này phải vâ ̣n đô ̣ng, biế n đở i để ta ̣o cho vị trí chiếm lĩ nh nhƣ̃ng phầ n thi ̣trƣờng nhấ t đinh ̣ Sƣ̣ ca ̣nh tranh gay gắ t đòi hỏi ho ̣ phải xây dƣ̣ng cho đƣơ ̣c mô ̣t chiế n lƣơ ̣c ca ̣nh tranh có hiê ̣u để đứng vững Bên ca ̣nh các yế u tố bản về nguồ n vố n , nhân lƣ̣c , môi trƣờng đầ u tƣ viê ̣c bảo vệ thông tin bí mật yếu tố tạo lực cạnh tranh của doanh nghiê ̣p , góp phần vào thành cơng doanh nhân Vì vậy, vấ n đề về bảo hộ BMKD ngày trở nên đáng quan tâm Đây là mô ̣t biê ̣n pháp nhằ m thúc đ ẩy khả sáng tạo kinh doanh , đảm bảo ca ̣nh tranh lành mạnh đối thủ kinh doanh , thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nói riêng nền kinh tế - xã hội đất nƣớc nói chung Tuy nhiên H iê ̣p đinh ̣ FTA đều có tiêu chu ẩn cao về bảo hộ SHTT nói chung bảo hộ BMKD nói riêng, bao gồm quy định phải thực thủ tục tố tụng chế tài hình hành vi xâm phạm tài sản trí tuệ quy mơ thƣơng mại, điều đƣợc coi nghiêm ngặt quy định khuôn khổ WTO mà Viê ̣t Nam gia nhâ ̣p cách 10 năm Pháp luât Việt Nam đƣợc xây dƣ̣ng và hoàn thiê ̣n với tố c ̣ nhanh ch óng nhìn chung tƣơng thích với chuẩn mƣ̣c quố c tế (Hiê ̣p đinh ̣ TRIPS) Nhƣng TRIPS chỉ đặt tiêu chuẩn bảo hộ mang tin ̣ hƣớng bản cho mỗi quố c gia xây dƣ̣ng pháp luâ ̣t ́ h chấ t khung , đinh SHTT của ̀ h quy định chung TRIPS đƣợc tiếp nhận Luật SHTT năm 2005 không thể đủ sức giải tranh chấp quyền SHTT vô đa dạng, phong phú đời sống Hơn nƣ̃a, Luâ ̣t Sở hƣ̃u trí tuê ̣ 2005 bô ̣c lô ̣ rõ nhƣ̃ng điể m bấ t câ ̣p và chƣa tƣơng thích với các hiê ̣p đinh ̣ thƣơng ma ̣i mới mà Việt Nam tham gia Tại thời điểm tại Việt Na m đã chính thƣ́c phê chuẩ n CPTPP , Hiê ̣p đinh ̣ này dƣ̣ kiế n sẽ có hiê ̣u lƣ̣c vào cuố i tháng 12 vâ ̣y việc hồn thiện pháp luật SHTT theo tiêu chuẩn tiên tiến Hiệp đinh ̣ này là cần thiết Trong đó , viê ̣c hoàn thiê ̣n chế đinh ̣ bảo hô ̣ BMKD trở thành vấn đề cấp thiết bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế phát triển kinh tế nay, ngày trở thành nhân tố quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong dài hạn, việc bảo hộ BMKD tốt đƣợc kỳ vọng giúp doanh nghiệp có động lực mạnh mẽ để đầu tƣ vào ngành công nghiệp sáng tạo mà Việt Nam tìm cách phát triển Xuấ t phát tƣ̀ nhƣ̃ng lý , xin cho ̣n “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiê ̣p đố i với bí mật kinh doanh bối cảnh thực hiê ̣n các hiệp định thương maị tự thế ̣ mới” làm đề tài luận văn thạc sĩ , với mong ḿ n sâu tìm hiể u các cam kế t về bảo hô ̣ BMKD mô ̣t số FTA song phƣơng và đa phƣơng mà Viê ̣t Nam tham gia đánh giá sƣ̣ tƣơng thích của pháp Mục tiêu chủ sở hữu đối tƣợng quyề n SHCN yêu c ầu Toà án bảo vệ quyề n SHCN họ bằng biện pháp dân đƣợc bồi thƣờng thoả đáng kịp thời Do đó, phán Tồ án về mức bồi thƣờng khơng hợp lý, lợi ích chủ sở hữu khơng đƣợc bảo vệ mức thì hiệu biện pháp dân không đạt đƣợc Để xác định mức bồi thƣờng thiệt hại hợp lý, cần có hƣớng dẫn dựa tính chất hành vi xâm phạm, hậu quả, mức độ thiệt hại, thời gian phạm vi xảy hành vi xâm phạm để Toà án áp dụng Mức bồi thƣờng thiệt hại Toà án định nhƣng không năm triệu đồng đƣợc áp dụng trƣờng hợp theo quy định tại điểm c, khoản Điều 205 Luật SHTT (khi không thể xác định đƣợc mức bồi thƣờng thiệt hại về vật chất theo quy định tại điểm a, b khoản Điều 205 Luật SHTT) Thiệt hại về danh dự, uy tín, nhân phẩm bị xâm phạm cần đánh giá thông qua chứng minh đƣơng sự, qua tài liệu cung cấp quan, nơi cƣ trú đƣơng sự… Theo Điều 205 Luật SHTT,về xác định thiệt hại hành vi xâm phạm quyền SHTT gây ra, trƣờng hợp nguyên đơn chứng minh đƣợc thiệt hại vật chất gây cho có quyền yêu cầu Tòa án định mức bồi thƣờng “giá chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHTT với giả định bị đơn nguyên đơn chuyển giao quyền sử dụng đối tượng theo hợp đồng sử dụng đối tượng SHTT phạm vi tương ứng với hành vi xâm phạm thực hiện.” Phí chuyển giao li xăng thông thƣờng đƣợc áp dụng để xác định thiệt hại để thay cho lợi nhuận, thu nhập bị nguyên đơn trƣờng hợp thiệt hại khó để xác định, nhƣ lợi nhuận thu đƣợc bị đơn, khơng thể thay tồn thiệt hại thực tế nguyên đơn, đồng thời, không thể loại trừ trách nhiệm bồi thƣờng ngƣời xâm phạm thiệt hại thực tế phát sinh ngƣời bị xâm phạm, nhƣ chi phí tố tụng, chi phí luật sƣ, chi phí để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại tởn thất về tài sản Vì vậy, hợp lý để xác định thiệt hại theo điểm b khoản Điều 205 Luật SHTT đƣợc quy định theo hƣớng: “Tổng thiệt hại vật 81 chất tính tiền cộng với khoản phí chuyển giao li xăng hợp lý tương ứng với hành vi xâm phạm mà bị đơn thực hiện.” Về xác định lợi nhuận, thu nhập bị hành vi xâm phạm quyền SHTT gây ra, Khoản Điều 18 Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ hƣớng dẫn thực thi Luật SHTT, có hƣớng dẫn cách tính lợi nhuận bị giảm sút hành vi vi phạm theo cách “so sánh trực tiếp mức thu nhập, lợi nhuận thực tế trước sau xảy hành vi vi phạm” Có thể nói việc xác định tổn thất từ việc sử dụng, khai thác trực tiếp đối tƣợng SHTT điều khó khăn hầu hết nhiều trƣờng hợp mang tính tƣơng đối Thơng thƣờng đƣợc xem xét mối quan hệ so sánh trực tiếp với mức thu nhập, lợi nhuận thực tế nguyên đơn giai đoạn trƣớc có hành vi xâm phạm việc xác định thu nhập hay lợi nhuận bị mất, bị giảm sút nguyên đơn thực tế giả định, đoán nên điều cần thiết không thể bỏ qua phải cân nhắc xem thông tin, cứ, yếu tố khách quan, chủ quan đƣợc coi có liên quan có khả tác động đến doanh số bán hàng lợi nhuận nguyên đơn để xác định số thiệt hại xác thực hợp lý Vấn đề này, tham khảo pháp luật số nƣớc nhƣ Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc, Đức việc xác định lợi nhuận bị nguyên đơn dựa theo cơng thức kế tốn sau: Lợi nhuận bị = Số lượng hàng hóa khơng bán hành vi xâm phạm x Lợi nhuận đơn vị sản phẩm.Đây cơng thức dễ xác định có sở tính tốn hợp lý, cần đƣợc xem xét áp dụng giải tranh chấp liên quan đến quyền SHTT [25] Về bồ i thƣờng thiêṭ ̣i trƣờng hơ ̣p la ̣m du ̣ng thủ tu ̣c thƣ̣c thi quyền Theo quy đinh ̣ củ a các Điề u ƣớc quố c tế mà Viê ̣t Nam đã tham gia trƣớc đề u có đề câ ̣p đế n khoản bồ i thƣờng thiê ̣t ̣i mà chủ thể quyề n phải bồ i thƣờng cho bi ̣đơn trƣờng hơ ̣p la ̣m du ̣ng thủ tu ̣c thƣ̣c thi quyề n Cụ thể: Mục F Điều 12 Chƣơng Hiệp định Thƣơng mại Việt – Mỹ, yêu cầu bên 82 tham gia Hiệp định phải bảo đảm để “buộc bên tham gia vụ kiện, mà theo yêu cầu bên các biện pháp thực thi áp dụng bên lạm dụng thủ tục thực thi, phải bồi thường thỏa đáng cho bên bị cưỡng chế bị ngăn cản cách sai trái, thiệt hại mà bên phải chịu lạm dụng gây phải trả các chi phí bên bị thiệt hại có chi phí hợp lý th luật sư.”.Điều 48 Hiệp định TRIPs có quy định nhƣ ngun tắc về cơng bằng, bình đẳng đƣơng vụ kiện, đồng thời, tránh lạm dụng thiếu trách nhiệm từ phía chủ sở hữu quyền, theo “Các quan xét xử phải có quyền lệnh buộc bên đưa các yêu cầu thực các biện pháp chế tài lạm dụng các thủ tục thực thi phải trả cho bên bị áp dụng các biện pháp bị hạn chế cách sai trái khoản bồi thường tương xứng với thiệt hại lạm dụng gây các chi phí, bao gồm chi phí đại diện thích hợp.” Cho đế n Viê ̣t Nam tham gia phê chuẩ n Hiê ̣p đinh ̣ TPP (hiê ̣n CPTPP) trƣờng hợp đƣợc quy định cụ thể Do vậy,trên tinh thầ n Hiệp định trƣớc Việt Nam tham gia , pháp luật SHTT cần có quy định bở sung Điề u 205 theo hƣớng “trong trường hợp bên đưa yêu cầu thực các biện pháp bảo vệ quyền SHTT không và/hoặc lạm dụng các thủ tục thực thi bảo vệ quyền SHTT mà làm thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp người khác phải trả cho bên bị áp dụng các biện pháp bị hạn chế cách sai trái bồi thường tương xứng với thiệt hại phải gánh chịu, thiệt hại bao gồm các chi phí liên quan, chi phí đại diện phí luật sư ở mức hợp lý.” Quy định bảo đảm công bằng, khách quan bình đẳng quyền nghĩa vụ bên quan hệ tố tụng, nhƣ đáp ứng yêu cầu nguyên tắc quốc tế 3.1.4.Bổ sung quy đinh ̣ về xử lý hành vi xâm pham ̣ BMKD bằ ng biê ̣n pháp hình Quyền SHTT vốn đƣợc coi động lực quan trọng để thúc đẩy tiến khoa học kỹ thuật quốc gia, điều kiện hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới, Việt Nam phải hoàn thiện quy định về bảo hộ 83 qùn sở hữu trí tuệ, có việc hồn thiện pháp luật về hình nhằm bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ Cụ thể: Pháp luật Việt Nam cần giải thích rõ về khái niệm quy mô thƣơng m ại Hành vi xâm phạm quyền SHCN quy mơ thƣơng mại cóthể đƣợc hiểu hành vi nhằm mục đích kinh doanh hàng hố vi phạm đƣợc đƣa thị trƣờng với số lƣợng lớn hoặc ngƣời vi phạm thu lời bất lớn từ việc kinh doanh Nhƣ yếu tố quy mơ thƣơng mại bao gồm mục đích thƣơng mại và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ chủ yếu đƣợc thực bằng biện pháp pháp luật dân hành chính, cịn biện pháp hình áp dụng phạm vi hẹp, trƣờng hợp thật cần thiết vi phạm có tính chất, mức độ nguy hiểm cao cho xã hội, quy mô vi phạm xảy lớn Thực thi quyền SHTT có thực thi bằng biện pháp hình nội dung quan trọng trình đàm phán Hiệp định thƣơng mại tự hệ Thông qua Hiệp định thƣơng mại tự do, nƣớc phát triển, muốn hƣớng tới chế thực thi mạnh mẽ chuẩn mực đƣợc đặt Hiệp định về khía cạnh liên quan tới thƣơng mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS).Nền kinh tế phát triển, cạnh tranh khốc liệt tội phạm xâm phạm bí mật kinh doanh nhiều tinh vi, xử lý hình tội phạm xâm phạm bí mật kinh doanh cần thiết.Tuy hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh có thể áp dụng chế tài hình đƣợc quy định Điều 226 Luật Hình 2015 về Tơ ̣i xâm pha ̣m quyề n sở hƣ̃u công nghiê ̣p Những quy định chung chƣa phải quy định cụ thể áp dụng cho bí mật kinh doanh Nếu áp dụng chế tài xử lý hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh chƣa phù hợp Vì vậy, cần quy định số tội phạm riêng cho hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh kèm theo hình phạt áp dụng cho hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh có tính chất nghiêm trọng nhằm xử lý tốt hành vi xâm phạmnày 84 3.1.5 Kết hợp giữa pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh với một số lĩnh vực pháp luật khác Tại nhiều nƣớc giới bí mật kinh doanh không đƣợc bảo hộ riêng ngành luật Sự độc quyền chủ sở hữu số thơng tin định, nội dung, hình thức thể nhƣ phạm vi áp dụng thơng tin đa dạng phong phú địi hỏi thơng thơng tin phải đƣợc bảo hộ nhiều ngành luật khác Vì vậy, bên cạnh hồn thiện quy định bảo hộ bí mật kinh doanh Luật SHTT cần phải ý đề cập bảo hộ số ngành luật khác có liên quan nhƣ: luật cạnh tranh không lành mạnh, luật về hợp đồng lao động, về hoạt động quan xét xử, phịng thuế quan có thẩm qùn khác [14] 3.2 Hồn thiện pháp ḷt tở chức SHTT nói chung SHCN nói riêng lĩnh vực chun mơn sâu, phức tạp, vậy, việc giải tranh chấp về SHTT cần có Tồ án chun trách thực nhiệm vụ Nhằm tạo bình đẳng quan hệ pháp luật việc giải hiệu quả, công bằng tranh chấp điều không thể thiếu So với biện pháp giải tranh chấp khác, hình thức xử phạt Tồ án hành vi xâm phạm quyề n SHTT dƣờng nhƣ nghiêm khắc có khả răn đe Nhiều nƣớc giới có hệ thống Tòa án SHTT nhƣ Mỹ, Nhật, … Trong giai đoạn nay, nên khẩn trƣơng nghiên cứu mơ hình Tịa SHTT theo kinh nghiệm số nƣớc để có đủ điều kiện đề nghị thành lập Tòa SHTT Trƣớc mắt, cần đào tạo nguồn nhân lực chuẩn bị sở lý luận cho việc thành lập Tòa chuyên trách về SHTT Theo quy định pháp luật hành, hầu hết hành vi xâm phạm quyề n SHCN đó có hành vi xâm pha ̣m BMKD đ ều có thể xử lý bằng biện pháp hành Điều dẫn đến tình trạng “hành hố” quan hệ dân Một số trƣờng hợp xâm phạm quyề n SHCN thu ộc lĩnh vực dân sự, lẽ cần phải đƣợc giải theo thủ tục dân tại Toà án nhƣng lại đƣợc xử lý bằng biện pháp hành với quan niệm “cho đơn giản đỡ tốn kém” Vì vậy, thời gian nghiên cứu để thành lập Tòa án chuyên biệt về SHTT, chúng 85 ta cần thiết phải có quy định để giao cho Tòa án để giải số tranh chấp thuộc đối tƣợng SHCN nhƣ tranh chấp về sáng chế, bố trí thiết kế mạch tích hợp bán dẫn, tên thƣơng mại, bí mật kinh doanh, quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Đây đối tƣợng thể rõ nét chất dân chủ sở hữu liên quan nhiều đến việc cung cấp chứng để chứng minh vậy, việc phân cấp cho Tòa án để xử lý bằng biện pháp dân đối tƣợng mà không giao cho quan thực thi bằng biện pháp hành cần thiết 3.3 Nâng cao lực của Toà án tuyên truyền pháp luật bảo vệquyền SHCN biện pháp dân Có thể khẳng định rằng, về nguyên tắc, pháp luật Việt Nam tạo đầy đủ sở pháp lý để hành vi xâm phạm quyề n SHCN đều có thể đƣợc xử lý bằng phán Toà án, nghĩa Toà án Việt Nam cần phải đƣợc xác định quan có thẩm quyền giải vụ kiện có liên quan đến quyề n SHCN mà chủ sở hữu đối tƣợng quyề n SHCN có đơn khởi kiện hay yêu cầu, khiếu nại đến Toà án Các yếu tố ảnh hƣởng đến lực Toà án việc bảo vệquyề n SHCN nhƣ: thủ tục tố tụng phức tạp, hiệu quả; giải vụ việc qua nhiều trình tự với thời gian lâu; chủ thể ngại bị coi phải Toà; án phí, lệ phí đắt phƣơng thức giải khác; Tồ án thiếu chun gia có trình độ chuyên môn cần thiết về SHCN để giải tốt loại vụ việc lĩnh vực này… cần sớm phải đƣợc khắc phục Đứng trƣớc yêu cầu đó, bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật về nội dung pháp luật về tố tụng cần thiết phải nâng cao trình độ trách nhiệm đội ngũ Thẩm phán hệ thống Toà án nhân dân Đối với công tác tuyên truyền pháp luật bảo vệquyề n SHCN bằng biện pháp dân cần tiến hành số cơng việc nhƣ: xây dựng phiên tồ mẫu để xét xử vụ án dân về SHCN, tổ chức tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm việc giải tình tại phiên tồ Thực việc cơng bố định, án Tồ án về SHCN Việc công bố tăng cƣờng tính minh bạch có tác dụng việc giúp Toà án cấp áp dụng thống pháp luật công tác xét xử, nâng cao chất lƣợng việc án, kinh 86 nghiệm khai thác đánh giá chứng cứ, đồng thời tuyên truyền cho ngƣời dân, doanh nghiệp thấy đƣợc kết giải vụ án tồ án để phịng ngừa khả xâm phạm hiểu đƣợc quy định pháp luật liên quan đến việc bảo vệ quyền SHCN 3.4 Mô ̣t số giải pháp bảo vê ̣BMKD đố i với doanh nghiêp̣ Chủ sở hữu BMKD cần nhận thức vai trị việc bảo hộ qùn sở hữu BMKD Bởi việc bảo hộ quyền sở hữu BMKD phải doanh nghiệp - chủ sở hữu BMKD Hơn hết chủ sở hữu phải ngƣời nhận thức rõ phạm vi bảo hộ từ phát hành vi vi phạm, họ ngƣời trực tiếp bị thiệt hại nặng nề Đó lý khơng phải để Cơ quan có thẩm quyền phải chủ động thực toàn hành động liên quan đến việc bảo hộ BMKD Sự tham gia tích cực chủ sở hữu BMKD tiền đề quan trọng để đảm bảo cho việc xử lý hành vi vi phạm quyền đƣợc thực kịp thời, xác Sự tham gia có thể thực dƣới nhiều hình thức nhƣ: theo dõi, nộp đơn khiếu nại, cung cấp chứng cần thiết xác thực về hành vi xâm phạm cho quan có thẩmqùn Thƣờng doanh nghiệp có uy tín giới điều xây dựng cho chƣơng trình quản lý để bảo hộ BMKD Do doanh nghiệp cần nâng cao khả tự vệ bằng cách xây dựng sách để tự bảo hộ BMKD mình, không nên trông chờ, ỷ lại vào quan nhà nƣớc Đồng thời nên có hệ thống nhân kỹ thuật chuyên môn để bảo hộ tài sản trí tuệ Bên cạnh đó, doanh nghiệp nên thƣờng xuyên tổ chức hội nghị, tập huấn cho nhân viên công ty, ngƣời liên quan đến bí mật kinh doanh hiểu biết rõ về bí mật kinh doanh tầm quan trọng chúng doanhnghiệp Một số gợi ý - chiến lƣợc bảo hộ cho doanh nghiệp sở hữu BMKD Việc xây dựng chƣơng trình quản lý BMKD giải pháp 87 tối ƣu, giúp cho chủ sở hữu có thể xác định đƣợc tất BMKD công ty Và việc quản lý bảo mật bí mật cách hiệu Thứ nhất, nhận dạng BMKD Các doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống phù hợp để nhận biết BMKD Vì thế, doanh nghiệp nên cân nhắc định coi thơng tin BMKD việc nhận biết phân loại BMKD điều kiện tiên để bắt đầu chƣơng trình bảo Vệ BMKD Khi đó, doanh nghiệp phải đánh giá yếu tốnhƣ: - Những thơng tin có thể làm tởn hại đến cơng việc kinh doanh đối thủ cạnh tranh có đƣợc thông tin này; mức độ tổn hại đếnđâu - Doanhnghiệpcónhânviênchuntráchđểlƣutrữ,bảomậtdữliệuhoặcbảomậtc ác BMKD hay khơng Doanh nghiệp nên lập danh mục bằng văn về thông tin đƣợc bảo vệ phân tích chúng thành nhóm khác nhau, tùy thuộc vào giá trị doanh nghiệp biện pháp bảo vệ cần đƣợc áp dụng thông tin Thứ hai, xây dựng chính sách an ninh thơng tin bảo hộ BMKD sách an ninh thơng tin bao gồm hệ thống quy trình đƣợc thiết kế nhằm bảo vệ tài sản thông tin, nhằm tránh bộc lộ thơng tin cho ngƣời hoặc tở chức mà khơng có qùn truy cập thơng tin đặc biệt thơng tin đƣợc coi độc quyền, nhạy cảm Điều quan trọng sách phải đƣợc thể bằng văn quy định rõ về tất vấn đềsau: - Lý cách thức phải bảo vệ thôngtin; - Cách thức bộc lộ chia thơng tin nội hoặc với bênngồi; - Cam kết doanh nghiệp để bảo vệ BMKD sách đóng vai trị quan trọng trƣờng hợp xảy tranh chấp phải tiến 88 hành thủ tục tố tụng Thứ ba, giáo dục tất nhân viên vấn đề liên quan việc bảomật BMKD Ln ln th nhân viên họ có kiến thức kỹ phù hợp khơng phải họ tiếp cận đƣợc BMKD doanh nghiệp cũ Tất nhân viên phải biết rằng họ hiểu sách đồng ý tuân thủ sách Đồng thời doanh nghiệp nên nhắc nhở sách cách định kì Khi tủn nhân viên mới: Trong hợp đồng lao động cần có quy định cụ thể về chế độ bảo mật (điều khoản không đƣợc bộc lộ) Bên cạnh đó, phải cho nhân viên biết, hiểu đƣợc sách bảo mật Đồng thời giải thích cho họ biết rằng trách nhiệm bộc lộ thơng tin bí mật có thể dẫn đến việc chấm dứt hợp đồng lao động hay bị truy cứu trách nhiệm Đối với nhân viên việc : Hãy làm cho nhân viên việc công ty nhâ ̣n thƣ́c đƣơ ̣c nghiã vu ̣ của ho ̣ đố i với công ty bằ ng cách nó i chuyê ̣n trƣớc họ đi,cuộc nói chuyện nên tập trung vào vấn đề liên quan đến vấn đề bảo mật BMKD Đồng thời, cơng ty cũ có thể u cầu nhân viên thơi việc ký thoả thuận bảo mật, khơng đƣợc tiết lộ BMKD Nếu cần thiết, doanh nghiệp có thể viết thƣ cho doanh nghiệp nhân viên thơi việc về vấn đề liên quan đến BMKD để nhân viên nghĩ việc không bị chủ doanh nghiệp phân công vào dự án hoạt động mà khơng hoặc khó có thể tránh khỏi việc bộc lộ BMKD Thứ tƣ, đƣa giới hạn hợp lý vào tất hợp đồng Việc ký kết hợp đồng bảo mật hay không tiết lộ phù hợp với nhân viên, nhà thầu, nhà cung cấp, đối tác kinh doanh có vai trị to lớn việc giữ thông tin không bị tiết lộ cho đối thủ cạnh tranh Doanh nghiệp nên đƣa điều khoản khơng phân tích vào hợp đồng chủn giao BMKD để bên chấp nhận khơng phân tích tài liệu hoặc mẫu đƣợc cung cấp theo hợp đồng nhằm mục 89 đích xác định thành phần, đặc tính, đặc điểm hoặc chi tiết kỹ thuật trừ đƣợc phép bằng văn ngƣời đại diện ủy quyền hợppháp Thứ năm, hạn chế tối đa số ngƣời tiếp cận thơng tin BMKD ngƣời biết hạn chế đến mức thấp việc rị rỉ thông tin, khả thông tin bị bộc lộ bên ngoài: Một là, doanh nghiệp nên hạn chế việc tiếp cận hồ sơ, giấy tờ Mục đích để ngăn chặn việc tiếp cận trái phép hồ sơ bảo mật, nhạy cảmbí mật hoặc hạn chế nhân viên đƣợc phép đƣợc xem chúng cần thiết Điều có thể đƣợc thực dễ dàng thơng qua việc ghi nhãn hồ sơ cách thích hợp (ví dụ: đóng dấu “bảo mật” hoặc “bí mật”), hoặc bằng cách giữ hồ sơ đƣợc đánh dấu cách riêng biệt khu vực an tồn (tủ hồ sơ có khố, kho an ninh có ngƣời tuần tra, sở lƣu giữ thơng tin…) Hai là, hạn chế tiếp cận công chúng tới sở lƣu giữ thông tin Đây cách kiểm soát việc cửa vào khách hàng bằng cách nhƣ kèm khách, ghi danh cấp thẻ vào, ghi số chứng minh nhân dân thông tin khách làm thủ tục vào Đồng thời sử dụng hệ thống hổ trợ khác nhƣ: camera, đàm thoại, hệ thống cảnh báo tự động… Thứ sáu, quản lý văn phòng bảo mật Văn phòng nơi mà bí mật có khả bị bộc lộ nhiều thông qua: Một là, điện thoại di động Việc thảo luận chủ đề nhạy cảm điện thoại di động thực tế nguy hiểm Thơng tin có thể bị khơng hạn chế việc sử dụng điện thoại di động Thêm vào đó, thơng qua điện thoại nhiều ngƣời có thể lấy danh nghĩa nhà nghiên cứu, nhà phân tích cơng nhiệp, chuyên gia tƣ vấn hoặc sinh viên yêu cầu cung cấp thông tin về cấu tổ chức nhân viên cơng ty, họ có thể có đƣợc thơng tin Hai là, máy fax Thông thƣờng, máy fax nằm khu vực 90 không hạn chế truy cập thông thƣờng khơng có giám sát việc rị rỉ, bộc lộ BMKD cách dễdàng Ba là, tài liệu nội tin, tạp chí ấn phẩm nội khác thƣờng chứa thông tin hữu ích cho kẻ rình mị, đối thủ cạnh tranh, kể thông báo về sản phẩm mới, kết thử nghiệm thị trƣờng tên nhân viên làm việc khu vực nhạy cảm nơi mà bí mật kinh doanh có khả bị bộclộ Bốn là, việc hủy tài liệu thùng rác Một phƣơng pháp tốt để bảo mật hồ sơ bằng giấy, tất nhiên xé nhỏ giấy tờ, tài liệu liên quan đến BMKD Việc xé nhỏ cách thức quan trọng phần lớn chƣơng trình bảo mật thơng tin Với nhiều loại máy thị trƣờng doanh nghiệp có thể thực việc xé nhỏ bằng nhiều cách Tƣơng tự, thùng rác, khơng an tồn vức tài liệu vào thùng rác đặt gần văn phịng, đến gần thùng rác có thể sử dụng lại hồ sơ để thu thập thơng tin bí mật có tính cạnhtranh Thứ bảy, trì bảo mật máy tính Đối với phần lớn hệ thống máy tính, ítnhất nên áp dụng hai biện pháp an ninh là: - Sử dụng mật để ngƣời dùng có thể truy cập vào hệthống; - Việc ghi nhật ký sử dụng tự động nhằm cho phép nhân viên an ninh hệ thống có thể lần theo hoạt động bất thƣờng hoặc truy tìm ngƣời thực chúng việc thay đổi đƣợc thực đâu khinào Thứ tám, bảo vệ bí mật đƣợc chia sẻ quan hệ đối tác Trƣờng hợp đối tác bên khai thác BMKD nhƣ li-xăng dƣới góc độ cần lƣu ý tiến hành hợp tác cần phải có điều khoản bảo mật, điều khoản khơng đƣợc tiết lộ hợp đồng Vì nhiều trƣờng hợp việc đàm phán có thể khơng dẫn đến việc giao kết hợp đồng 91 lixăng Thƣ́ chín, nâng cao nhận thức của xã hội BMKD Nhận thức xã hội về BMKD vần đề quan trọng xã hội Đặt biệt việc nâng cao nhận thức, trách nhiệm thànhviên có nhiệm vụ bảo vệ BMKD lại quan trọng đa số BMKD đƣợc bộc lộ từ họ Có thể họ hết tất BMKD Mặc dù vậy, nhƣng phần nhỏ có thể mang lại lợi ích lớn cho đối thủ cạnh tranh Do đó, chủ sở hữu, ngƣời sử dụng BMKD cần quan tâm đến đời sống ngƣời nằm khâu sản xuất, ngƣời nắm giữ bí mật Ngồi ra, cần tở chức khóa họ để nâng cao hiểu biết họ về tầm quan trọng BMKD, nâng cao trách nhiệm củanhânviên nằm khâu quan trọng trình sản xuất bằng cách tuyên truyền, giáo dụctinh thần trách nhiệm cho họ.Có hành động thiết thực nhƣ nhân viên làm việc, nhân viên nghỉ việc, nhân viên nghỉ hƣu… nâng cao nhận thức gìn giữ BMKD cho doanh nghiệp KẾT LUẬN Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ nay, pháp luật về bảo hộ qùn sở hữu trí tuệ nói chung bí mật kinh doanh nói riêng giữ vị trí quan trọng Đặt bối cảnh đó, việc nghiên cứu, phát triển quy định pháp luật về bảo hộ bí mật kinh doanh, đánh giá thực tiển về pháp luật bí mật kinh doanh việc làm cần thiết cấp bách Có thể nói, pháp luật về bảo hộ bí mật kinh doanh đối tƣợng mẽ, đƣợc hình thành thời gian ngắn nhƣng về quy định luật hành tỏ phù hợp với nƣớc giới Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam tham gia Cho đến thời điểm Việt Nam tham gia nhiều điều ƣớc quốc tế về quyền sở hữu trí tuệ nói chung bí mật kinh doanh nói riêng gồm: Công ƣớc Paris, Hiệp định TRIPS, Hiệp định thƣơng mại Việt-Mỹ, Hiê ̣p đinh ̣ TPP, Hiê ̣p đinh ̣ EVFTA, 92 Tuy nhiên, bên cạnh điểm đạt đƣợc, pháp luật Việt Nam về việc bảo hộ qùn sở hữu bí mật kinh doanh cịn số hạn chế định Ở mức khái quát có thể nói, pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu bí mật kinh doanh chƣa có đƣợc tính hiệu Thêm vào đó, doanh nghiệp lúng túng với việc vận dụng hiểu về bí mật kinh doanh để có biện pháp quản lý, bảo hộ bí mật Có thể nói, nghiên cứu về qùn sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh vấn đề mẻ khoa học pháp lý nƣớc ta Vì vậy, việc giải đƣợc tất vấn đề về lý luận nhƣ thực tiễn để có thể đƣa giải pháp hữu hiệu cho việc hoàn thiện pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh, đáp ứng đƣợc đòi hỏi thực tiễn nhƣ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi cấp bách nhƣng nhiệm vụ khó khăn phức tạp Vì thế, để xây dựng khung pháp lý vững nhƣ nâng cao cách thức quản lý, bảo hộ bí mật kinh doanh chủ sở hữu thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế thực cần thiết 93 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO  Văn pháp luật  Văn pháp luật Quốc tế [1] The Uniform Trade Secret Act năm 1979 (Luật bí mật thƣơng mại thống nhất) [2] The Unfair Competition Prevention Act 1993 (Luật ngăn ngừa cạnh tranh không lành mạnh) [3] Law Against Unfair Competition Of the People,s Republic of China.1993 (Luật chốngcạnh tranh khơng bình đẳng) [4] Hiệp định TRIPS 1994 (Thỏa thuận về khía cạnh liên quan đến thƣơng mại củaquyền sở hữu trí tuệ) [5] Hiệp định thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ 2000 [6] Hiê ̣p đinh ̣ Đố i tác xuy ên Thái Bình Dƣơng Trans – Pacific Parnership Agreement (TPP) [7] Hiê ̣p đinh ̣ Thƣơng ma ̣i tƣ̣ Viê ̣t Nam – EU (EVFTA)  Văn pháp luật Việt Nam [8] Bộ luật dân năm 2015 [9] Luật cạnh tranh năm 2005 [10] Luật sở hữu trí tuệ 2013 [11] Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 09/11/2010 thay nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành về sở hữu cơng nghiệp [12] Nghị định số 119/2010/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hƣớng dẫn số điều Luật sở hữu trí tuệ quản lý nhà nƣớc về sở hữu trí tuệ  Sách, báo, tạp chí, luâ ̣n văn: [13]Từ điển luật học ( 1999), Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, tr.44 94 [14]Nguyễn Thị Quế Anh, “Một số vấn đề bảo hộ bí mật kinh doanh hồn thiện pháp luật bảo hộ bí mật kinh doanh ở Việt Nam”, Tạp chí khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội, 2004 [15]Nguyễn Thái Mai, “Khái niệm thơng tin bí mật-đối tượng quyền sở hữu trí tuệtrong pháp luật thương mại quốc tế”, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, 2010 [16] Lê Nết, Quyền sở hữu trí tuệ, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh năm 2006 [17]Lê Thị Hồng Hạnh – Đinh Thị Mai Hƣơng, Bảo hộ quyền SHCN ở Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính Trị Quốc Gia, năm 2004,tr74 [18] Đoàn Văn Trƣờng, Các phương pháp thẩm định giá quyền sở hữu trí tuệ, Nxb Khoa học kỹ thuật, năm2007, tr 38 [19] Nguyễn Thái Mai, Bảo vệ thơng tin bí mật thương mại quốc tế, luận án tiến sĩ, Trƣờng đại học Luật Hà Nội_ 2010 [20] Phòng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam , Báo cáo Rà sốt pháp luật Viê ̣t Nam với các cam kế t của Hiê ̣p đinh ̣ đố i tác xuyên Thái biǹ h dƣơng (TPP) về Sở hƣ̃u trí tuê ̣ Nxb Cơng thƣơng, Quý I 2017 [21] Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam , Báo cáo Rà sốt pháp luật Viê ̣t Nam với các cam kế t của Hiê ̣p đinh ̣ thƣơng ma ̣i tƣ̣ Viê ̣t Nam – EU về Sở hƣ̃u trí tuê ̣ Nxb Công thƣơng Quý I 2016 [22] http://www.lamchuphapluat.vn/Bi-mat-kinh-doanh-trong-phap-luat-so-huutri-tue-310-c.aspx [23]https://phaply24h.net/node/917 [24] https://luatminhkhue.vn/tu-van-luat-so-huu-tri-tue/bi-mat-kinh-doanh-phuong-thuc-bao-ve-bi-mat-kinh-doanh .aspx [25] http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1942 95 ... xin cho ̣n ? ?Bảo hộ quyền sở hữu công nghiê ̣p đố i với bí mật kinh doanh bối cảnh thực hiê ̣n các hiệp định thương maị tự thế ̣ mới? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ , với mong ḿ... THÍCH GIỮA CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỚI CÁC CAM KẾT TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI VỀ BẢO HỘ QÙN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP ĐỐI VỚI BÍ MẬT KINH DOANH. .. KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP ĐỐI VỚI BÍ MẬT KINH DOANH TRONG BỐI CẢNH THỰC THI CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI

Ngày đăng: 16/11/2019, 07:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan