1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam

100 58 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ NGÂN QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG TƠN GIÁO TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ NGÂN QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG TƠN GIÁO TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Pháp luật về quyền người Mã sô: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS TRẦN NHO THÌN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng Các kết quả nêu Luận văn chưa được công bố bất kỳ công trình nào khác Các số liệu, ví dụ và trích dẫn Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để có thể bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đào Thị Ngân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục HÀ NỘI - 2014 Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS TRẦN NHO THÌN HÀ NỘI - 2014 Chương 11 KHÁI QUÁT LÝ LUẬN 11 VỀ QUYỀN TỰ DO TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG 11 Chương 39 QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN TỰ DO TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG 39 TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 39 Chương 81 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM 81 VỀ QUYỀN TỰ DO TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tôn giáo có lịch sử phát triển lâu đời từ nhiều thế kỷ trước Công nguyên; cho tới tôn giáo rất đa dạng về loại hình, đông đảo về số lượng tín đồ và có ảnh hưởng lớn tới đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở tất cả các quốc gia Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo là một quyền người bản được ghi nhận các văn bản pháp luật quốc tế quan trọng: Hiến chương Liên hợp Quốc năm 1945; Tuyên ngôn thế giới về Nhân quyền năm 1948 và các Công ước, Điều ước quốc tế về quyền người khác Việt Nam cũng đã gia nhập một số Công ước quan trọng có liên quan tới quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Những quy định của pháp luật quốc tế về quyền người nói chung và quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo nói riêng có tính áp dụng phổ biến cho toàn thế giới có chứa đựng những yếu tố tiến bộ cần học hỏi để áp dụng tiến trình lập pháp, bên cạnh đó, những Điều ước, Công ước mà Việt Nam tham gia cũng cần được nội luật hóa vào pháp luật nước để đưa hành lang pháp lý ổn định áp dụng cho việc bảo đảm quyền người Việt Nam là quốc gia có nhiều tín ngưỡng, tôn giáo và đông tín đồ, chức sắc, các nhà tu hành Bởi vậy, tôn giáo không còn là vấn đề nhỏ tập trung vào một nhóm thiểu số nữa mà đã là quan hệ xã hội phức tạp, cần có sự điều chỉnh toàn diện của pháp luật nước Ngoài ra, quá trình phát triển của xã hội, sự nâng cao về nhận thức của người dân, sự hội nhập với quốc tế, quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo không đơn giản là sự ghi nhận quyền các văn bản pháp luật, sự cho phép theo hoặc không theo tín ngưỡng, tôn giáo mà còn cần thiết phải đưa những công cụ bảo đảm nhất định đối với quyền này, tôn trọng và đảm bảo cho các hoạt động của các tổ chức tôn giáo theo đúng khuôn khổ pháp luật Thêm nữa bối Nhà nước ta hướng tới xây dựng Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc đảm bảo và đề cao những quyền bản của người là việc cấp thiết đó một những quyền cần đảm bảo trước hết là quyền tự tôn giáo, tin ngưỡng của người dân Tuy nhiên, tôn giáo là vấn đề nhạy cảm ở hầu hết các quốc gia thế giới, đó có Việt Nam Trên thực tế việc đảm bảo quyền này dễ bị các phần tử chống phá nhà nước lợi dụng để thực hiện âm mưu phản động của mình Bên cạnh đó, một số đối tượng cũng có thể lợi dụng quyền tự tôn giáo, tín ngưỡng vào những mục đích không tốt là thực hành mê tín dị đoan Do vậy, cần có sự hiểu biết đầy đủ và đúng đắn về quyền bản này của công dân để có sự chủ động các công tác phòng, tránh tác động xấu từ việc thụ hưởng quyền này từ phía công dân tới công cuộc xây dựng và quản lý nhà nước Việc nghiên cứu chủ động và đầy đủ về các quy định của pháp luật về quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo là công cụ hữu hiệu để ngăn cản sự lạm dụng quyền này từ những người có ý đồ không tốt, đồng thời là có sở để xử lý các sai phạm có liên quan Quan điểm thống nhất của Đảng và Nhà nước Việt Nam từ trước tới đều tôn trọng và đảm bảo quyền cho đồng bào có đạo Tuy nhiên quá trình thực hiện chính sách không tránh khỏi còn có những tồn tại, hạn chế cần được khắc phục Có nhiều nguyên nhân phần lớn là hệ thống pháp luật còn có những bất cập, có những quy định chưa rõ ràng gây hiểu sai và thực hiện sai; nhận thức của người dân và của những người trực tiếp làm công tác tôn giáo còn chưa cao; ý thức pháp luật của đồng bào theo đạo còn thấp và bị lợi dụng… Một vấn đề khác đó là quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo có những giới hạn quyền đã được quy định luật pháp quốc tế và cả luật pháp quốc gia Mặc dù nhiều trường hợp giới hạn quyền là điều cần thiết song sự giới hạn đó tới đâu và thế nào cho phù hợp và tránh được những sự lạm dụng quyền lực, hay bị ảnh hưởng bởi những định kiến khiến quyền này không được bảo đảm một cách thỏa đáng Từ những lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật quôc tế và pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình, với mục đích phân tích tính tương thích của pháp luật nước và pháp luật quốc tế, đồng thời đưa được những kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nước phù hợp và tương thích với pháp luật quốc tế nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực này bảo đảm tốt quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam tình hình hòa nhập, đầy biến động hiện Tình hình nghiên cứu Vấn đề quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo không còn xa lạ bởi cũng đã có nhiều học giả, nhiều công trình, bài viết song tiếp cận quyền này khuôn khổ pháp luật quốc tế và quốc gia thì chưa có nhiều Một số các công trình, bài nghiên cứu, bài viết, luận văn đã từng viết về vấn đề tơn giáo và nhân qùn: • Mối quan hệ tôn giáo và nhân quyền (Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Khoa Luật – Đại học Q́c gia Hà Nợi, 2012) • Tơn giáo và tác động lên ý thức pháp luật tín đồ, liên hệ với thực tiễn Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Văn Vĩnh, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008) • Quyền tự tín ngưỡng, tự tơn giáo công dân Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Luận văn thạc sĩ – Nguyễn Thị Diệu Thúy, Mã số 603810) Ngoài một số luận văn, khóa luận nghiên cứu về vấn đề tôn giáo và nhân quyền thì cũng có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo: • Vấn đề tơn giáo cách mạng Việt Nam, lý luận và thực tiễn PGS.TS Đỗ Quang Hưng, NXB Lý ḷn chính trị, Hà Nợi, 2008 • Giáo trình Lý luận và pháp luật quyền người Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng đồng chủ biên, NXB Chính trị quốc gia,2009 • Khoa Ḷt – ĐHQG Hà Nợi, Trung tâm nghiên cứu quyền người – quyền công dân, Hỏi đáp quyền người, NXB Hồng Đức, 2011 • Giới thiệu Cơng ước quyền dân sự, trị 1966, Lã Khánh Tùng – Vũ Công Giao – Tường Duy Kiên, 2012 Bên cạnh đó là khối lượng lớn các bài viết báo và tạp chí về tín ngưỡng, tơn giáo ở Việt Nam: • Tơn trọng tự tín ngưỡng, tự tơn giáo – Chính sách nhất quán Đảng và Nhà nước của Đặng Tài Tính (Cơng tác tơn giáo, sớ 1/2005) • Tư tưởng “tôn giáo và xã hội xã hội chủ nghĩa cùng chung sống” của Bành Diệu (Nghiên cứu tôn giáo, số 9/2007) • Q trình nhận thức Đảng vấn đề tơn giáo, cơng tác tơn giáo và sách tôn giáo qua cương lĩnh, văn kiện, nghị quyết từ đổi đến (Nghiên cứ tôn giáo, số 1/2011) Tuy nhiên, các công trình mới tập trung nghiên cứu, phân tích về tình hình tôn giáo, các chính sách của Đảng, mà chưa có công trình nào nghiên cứu về quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo được quy định tổng thể theo pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia thế nào Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Trên sở phân tích, đánh giá các quy định pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, từ đó tìm mức độ tương thích của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế về lĩnh vực này cùng việc thực thi pháp luật về tự tín ngưỡng, tôn giáo của Việt Nam thời gian qua, đưa các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật để đảm bải tốt nhất cho quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Để hoàn thành mục đích đề ra, luận văn tập trung giải quyết các vấn đề sau: Một là, phân tích khuôn khổ và nội hàm của quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam Hai là, xác định mức độ tương thích của pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế về quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Ba là, đánh giá thực trạng thực thi pháp luật lĩnh vực quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện Bốn là, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, các quy định luật pháp quốc tế được hiểu là những quy định của Liên Hiệp quốc về quyền về quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Cụ thể là Công ước về quyền dân sự chính trị năm 1966 và hoạt động kiểm tra giám sát, cùng các Bình luận, Khuyến nghị chung của Ủy ban Công ước về vấn đề này Từ đó, đối chiếu, so sánh với các quy định pháp luật Việt Nam, xem xét tình hình thực tế diễn ở Việt Nam để sửa đổi, bổ sung, khắc phục và hoàn thiện những vấn đề còn thiếu hoặc chưa tương thích với pháp luật quốc tế Đối tượng nghiên cứu của luận văn là: - Quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo - Những vấn đề còn tồn tại quá trình đảm bảo thực hiện quyền tự tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Luận văn được tiếp cận nghiên cứu sở kế thừa các công trình nghiên cứu trước cùng sở lý luận và pháp luật thực định quốc tế cũng của Việt Nam về quyền người nói chung và quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo nói riêng Tác giả luận văn vận dụng sở phương pháp luận vật biện chứng và vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và pháp luật của Nhà nước cụ thể là Hiến pháp năm 2013 về quyền người, quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo của công dân Trong Chương 1, để làm sáng tỏ vấn đề lý luận về quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, luận văn sử dụng phương pháp hệ thống, so sánh, phân tích để làm rõ và sâu sắc thêm khái niệm “tín ngưỡng” và “tôn giáo”; phương pháp lịch sử để thấy sự hình thành và phát triển của hiện tượng xã hội này lịch sử xã hội loài người Tại Chương của luận văn, các phương pháp nghiên cứu được sử dụng là thống kê, so sánh, phân tích để làm rõ mức độ tương thích giữa pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo tại Việt Nam Chương phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dụng để đưa các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Tính mới và đóng góp của luận văn Nhân quyền là một lĩnh vực còn khá mới ở Việt Nam Trước đây, khái niệm “quyền người” được xem là một vấn đề nhạy cảm, người ta thường cố tránh sử dụng khái niệm này vì sợ nhắc tới vấn đề mang tính đòi hỏi tiêu cực Hiện nay, tiến trình cải cách, mở cửa, hòa nhập cùng xu thế chung của thời đại, xã hội Việt Nam đã có nhiều thay đổi về vấn đề này, quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo của công dân cũng được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm Tuy nhiên vấn đề về việc bảo đảm quyền người, cụ thể là quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo cũng chưa được tiếp cận một cách rộng rãi và cụ thể Nói vậy không hẳn là chưa có sự nghiên cứu nào về quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo mà thực tế cũng đã có nhiều người nghiên cứu vấn đề tôn giáo và nhân quyền, song cách tiếp cận thường là mối quan hệ giữa tôn giáo và nhân quyền hay những tác động qua lại giữa các tôn giáo và nhân quyền mà chưa có sự nghiên cứu sâu sắc về quyền tự tôn giáo, tin ngưỡng hệ thống pháp luật Luận văn này đưa những hiểu biết về quyền tự tín ngưỡng tôn giáo pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam có tính hệ thống Luận văn này có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các quan nhà nước việc xây dựng và thực hiện pháp luật về quyền tự tin ngưỡng, tôn giáo Ngoài ra, luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động giảng dạy, nghiên cứu ở Khoa Luật – ĐHQGHN và các sở đào tạo khác ở Việt Nam Kết cấu luận văn Luận văn bao gồm: phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và chương Chương 1: Khái quát lý luận về quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Chương 2: Quy định về quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo 10 theo tôn giáo nào; quyền của cha mẹ đối với niềm tin của cái là những quyền tuyệt đối không gây ảnh hưởng gì tới vấn đề về an ninh quốc gia Tôn giáo là vấn đề nhạy cảm, dễ xảy xung đột bị lợi dụng thiếu hiểu biết của tín đồ dẫn tới cuồng tín Nếu lấy lý rất khiên cưỡng và chung chung vì an ninh quốc gia để đàn áp hay hạn chế việc thực hiện quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo của các tín đồ tôn giáo khiến cho họ càng có cái nhìn không thiện cảm với Nhà nước Bởi vậy, các quy định của pháp luật về giới hạn quyền, Nhà nước cần có những điều chỉnh nhất định và có những công nhận khách quan tuyệt đối việc thừa hưởng quyền này của các tín đồ - Quyền tự tôn giáo của những phạm nhân bị quản thúc tù: Mặc dù họ đã có những sai lầm không thể vì thế mà tước niềm tin của họ, không cho họ được thực hành tôn giáo của mình Hiện pháp luật Việt Nam quy định những người bị quản chế thì không được phép chủ trì lễ nghi tôn giáo, truyền đạo, giảng đạo, quản lý các tổ chức của tôn giáo và chủ trì lễ nghi tín ngưỡng Trong đó pháp luật quốc tế ghi nhận những người bị quản chế được tạo điều kiện cao nhất để hưởng tự tín ngưỡng, tôn giáo Nên pháp luật nước cũng ghi nhận quyền được hưởng tự tôn giáo cho những người bị tước tự và chịu quản chế tù nhân, người bị tạm giam, tạm giữ - Những tranh chấp liên quan tới đất đai, nơi thờ tự của các sở tôn giáo cần có quy định rõ ràng và hợp lý để tránh xảy các mâu thuẫn và đàn áp không cần thiết Vấn đề đất đai là vấn đề gây nhiều tranh cãi ở Việt Nam sở hữu đất đai là sở hữu toàn dân đó Nhà nước là đại diện chủ sở hữu; Nhà nước có quyền quyết định trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng, quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quyết định mục đích sử dụng đất, quyết định thu hồi đất… Trong đó, sở tôn giáo là một chủ thể đặc biệt sở hữu đất đai diện tích đất được cấp thường là khá lớn, có những sự lấn chiếm từ phía người dân và điều kiện để được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng phải là các sở tôn giáo được Nhà nước cho phép hoạt động Các cở sở tôn giáo lại cho rằng, đất đai của sở tôn giáo cũng là đất thờ tự, được truyền từ thế hệ trước đến thế hệ sau, những sự 86 gián đoạn không gây những ảnh hưởng cho quyền sử dụng đất của họ Đây là những bất cập là nguyên nhân dẫn tới các mâu thuẫn việc giải quyết các vấn đề liên quan tới đất đai tôn giáo Thiết nghĩ, Nhà nước cần có những quy định dung hòa lợi ích giữa các bên để tránh các tranh chấp đáng tiếc có thể xảy Cần đơn giản hóa cũng không nên quy định các điều kiện riêng xét cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các sở tôn giáo Sửa đổi bổ sung các quy định các văn pháp luật hiện hành cho phù hợp với nội dung các quy định Hiến pháp 2013 về tự tín ngưỡng, tôn giáo Hiến pháp năm 2013 đời đánh dấu bước tiến quan trọng lịch sử lập hiến Việt Nam lĩnh vực quyền người, đồng thời khiến cho các quy định cũ không còn phù hợp Cụ thể là quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo liên quan tới Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004 Điều đầu tiên cần được xem xét đó là vấn đề công nhận tư cách pháp nhân cho các sở tôn giáo Như đã đề cập, Pháp lệnh 2004 chưa quy định một cách rõ ràng có công nhận sở tôn giáo là pháp nhân hay không? Theo quy định của pháp luật dân sự thì một tổ chức được công nhận là pháp nhân phải có đủ các điều kiện: Được thành lập một cách hợp pháp, có cấu tổ chức chặt chẽ, có tài sản độc lập và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó, nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật độc lập Như vậy, các tổ chức tôn giáo gần đã đáp ứng được các điều kiện theo quy định tại Điều 84 Bộ luật Dân sự năm 2005 để trở thành pháp nhân, vì vậy đã đến lúc pháp luật cần chính thức công nhận vấn đề này Khi có tư cách pháp nhân, tổ chức tôn giáo được hoạt động hợp pháp về mặt tổ chức tổ chức đại hội, hội nghị, mở trường đào tạo chức sắc, phong chức, điều chuyển chức sắc, in ấn xuất bản kinh sách, xây dựng nơi thờ tự, quan hệ với các tổ chức tôn giáo quốc tế Khi có tư cách pháp nhân, tổ chức tôn giáo được trì quan hệ dưới về mặt tổ chức, có quyền sử dụng tài chính, tài sản theo quy định của pháp luật Khi có tư cách pháp nhân, tổ chức tôn giáo được trì các mối quan hệ dân sự với các tổ chức tôn giáo và tổ chức xã hội khác phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hoạt động của tổ chức tôn giáo mình Để tiếp tục thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng quyền 87 tự tín ngưỡng, tôn giáo của công dân, đảm bảo cho các tổ chức tôn giáo được Nhà nước thừa nhận hoạt động theo pháp luật, bình đẳng trước pháp luật và được pháp luật bảo hộ không hoạt động tôn giáo mà còn nhằm đảm bảo quyền và nghĩa vụ của tổ chức tôn giáo mọi quan hệ pháp luật, tạo điều kiện để các tổ chức tôn giáo phát huy vai trò tích cực của mình đời sống xã hội Bên cạnh đó, sự điều chỉnh của pháp luật về các vấn đề liên quan tới hoạt động của các tổ chức tôn giáo phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, để cử, suy cử, đăng ký, công nhận tổ chức tôn giáo cần được quy định thủ tục rõ ràng Các vấn đề tôn giáo nước ngoài cũng cần được quan tâm điều chỉnh một cách cụ thể để tạo điều kiện cho các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo chấp hành đúng các quy định của pháp luật Tất cả những đòi hỏi này có thể đáp ứng được cần nâng tầm Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo lên một mức cao bằng việc ban hành Luật về tín ngưỡng, tôn giáo 3.2.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhằm nâng cao nhận thức người dân và đội ngũ cán bộ, công chức chuyên trách là công tác tôn giáo Đối với người dân, trình độ dân trí và hiểu biết pháp luật là những đảm bảo bản về phía bản thân những người dân việc thực hiện quyền công dân nói chung và tự tín ngưỡng, tôn giáo nói riêng Sự hiểu biết của mỗi người là những điều kiện tiên quyết để đảm bảo cho việc tuân thủ pháp luật, tôn trọng quyền, lợi ích của người khác và hết là bảo vệ chính quyền lợi của bản thân Một người dân không hiểu biết về pháp luật, không có cái nhìn đúng đắn về tín ngưỡng, tôn giáo thì dễ có những lòng tin mù quáng và hành động sai lầm Họ làm theo những gì mà họ cho là đúng, họ tin theo những lời kích động mang tính thù địch để cuối cùng chính họ là người tự tước tự của mình Thêm vào đó, việc hiểu biết pháp luật, trình độ dân trí cao còn tạo điều kiện thuận lợi cho các công tác tôn giáo được triển khai có hiệu quả, tránh được những mâu thuẫn có thể xảy Quan tâm nâng cao nhận thức của người dân nói chung và người dân ở những nơi còn khó khăn cả về kinh tế và tiếp cận nền văn minh là nhân tố quan trọng giúp hạn chế được những bất ổn về tình hình chính trị, kinh tế đất nước đồng thời giúp cho đất nước ngày một đoàn kết, vững mạnh 88 Đối với những người là côn tác tôn giáo: Tôn giáo là vấn đề tồn tại nhiều phức tạp, công tác tôn giáo là công việc khó khăn và nhạy cảm Bởi vậy hết, những người làm công tác tôn giáo phải là những người biết tiếp thu, học hỏi và thường xuyên nâng cao kiến thức của bản thân về các vấn đề tôn giáo Những người làm công tác tôn giáo là người thi hành đồng thời là người có trách nhiệm giải thích cho nhân dân hiểu và thực hiện các quy định của pháp luật vể tôn giáo Với vai trò quan trọng vậy, nếu bản thân họ không biết được pháp luật quy định thế nào, những hành vi nào thì bị coi là trái phạm luật dẫn tới họ lạm quyền, họ hiểu sai lệch và áp đặt một cách sai lệch gây sự thiếu thiện cảm hay sự hiểu nhầm từ phía đồng bào có đạo, là nguyên nhân gây những bất đồng và tranh chấp tôn giáo Đối với người có chức sắc, nhà tu hành: Đội ngũ chức sắc và nhà tu hành các tôn giáo ở Việt Nam khá đông, hầu hết là những người có tri thức, được đào tạo bài bản Họ được coi là những lãnh tụ tinh thần, là người hướng dẫn sinh hoạt tôn giáo cho tín đồ, ở mức độ nào đó, dưới mắt của các tín đồ, họ là những người nắm giữ thần quyền Bởi vậy, họ có uy tín và ảnh hưởng lớn đối với tín đồ về mọi mặt Mặc dù, niềm tin là khác nhau, có người thờ Chúa, có người theo Phật,… họ cùng có điểm chung là đều có tinh thần dân tộc và chủ nghĩ nhân văn Lực lượng chức sắc này góp phần quan trọng việc đưa các hoạt động tôn giáo theo đường hướng tiến bộ, gắn bó với dân tộc, phù hợp với đạo đức xã hội và quy định của pháp luật Có thể xem chức sắc, nhà tu hành là một kênh kết nối giữa Nhà nước và tín đồ hiệu quả và toàn diện nhất Một những yêu cầu đối với công tác tôn giáo chính là việc vận động các nhà chức sắc, nhà tu hành thấu hiểu được quan điểm bao dung, cởi mở của Đảng và Nhà nước đối với vấn đề tôn giáo, tạo được sự đồng để từ đó họ trở thành những người đồng hành việc quản lý sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo của tín đồ 3.2.2.3 Phát huy tính khoan dung, hòa đồng tơn giáo theo truyền thống văn hóa Việt Nam Đại đa số đồng bào có tín ngưỡng, tôn giáo ở nước ta là nhân dân lao 89 động, có tinh thần yêu nước và lòng tự tôn dân tộc Đồng bào tín đồ tôn giáo là những người có đời sống tâm linh nhạy cảm, có tình cảm đạo đức tôn giáo riêng Bởi vậy, để giải quyết được các vấn đề tôn giáo, bên cạnh việc vận động quần chúng nhân dân nâng cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập và thống nhất của tổ quốc, Nhà nước cũng cần đưa những chính sách thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển, đảm bảo đời sống cho người dân; từ đó, đồng bào hiểu và tin tưởng vào chính sách của Nhà nước, yên tâm sống đạo, giữ đạo và làm tròn trách nhiệm của công dân đối với Tổ quốc Ơ Việt Nam, các tôn giáo đã trải qua lịch sử phát triển lâu dài, mặc dù có lúc thăng lúc trầm Để tồn tại được xã hội, bản thân tôn giáo phải có được những giá trị nhân văn, giá trị đạo đức, luân lý tốt đẹp phù hợp với những chuẩn mực sinh hoạt của nhân dân Tất cả các tôn giáo từ nội sinh tới ngoại sinh, từ tôn giáo nguyên thủy, sơ khai cho tới tôn giáo hoàn chỉnh đều cho thấy sự hướng người tới những điều tốt đẹp: “Từ bi”, luật nhân quả của Đạo Phật, “Nhân nghĩa” Cao Đài và Phật giáo Hòa Hảo, “Bác ái” Công giáo, khuyên người làm lành lánh dữ, sống chan hòa với đồng loại, đồng bào, “đạo và đời”, “tôn giáo và dân tộc”, sống “tốt đời đẹp đạo”, “kính Chúa yêu nước” làm cho “nước vinh đạo sáng” Một mặt phát huy được những tinh thần cao đẹp của tôn giáo giúp cho người dân nhìn nhận về tôn giáo với những mặt tốt đẹp của nó và mất dần sự thiếu thiện cảm tạo được điểm chung, điểm hòa đồng giữa tôn giáo và đời thường, giữa có đạo và người không có đạo, đồng thời cũng là thúc đẩy sự đoàn kết dân tộc Mặt khác, phát huy được tinh thần khoan dung tôn giáo từ trước tới giờ ở nước ta Hiếm có một quốc gia nào có được những quan điểm rất cởi mở đối với vấn đề tôn giáo Việt Nam, sự tôn trọng và bảo đảm quyền tự tôn giáo trở thành đặc trưng của Nhà nước ta – Nhà nước XHCN nhân văn Niềm tin của người bản thân chúng không có gì xấu là người khác làm cho nó lệch lạc và bôi xấu nó Sự khoan dung và tạo điều kiện của Nhà nước để cho tín ngưỡng, tôn giáo của người là động lực để xã hội có được cái nhìn đúng đắn và sâu sắc về vấn đề này 90 3.2.2.4 Xây dựng, hoàn thiện chế bảo vệ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo là quyền bản của người, đã được quy định Hiến pháp – văn kiện pháp lý cao nhất cả nước cho thấy tầm quan trọng của việc bảo vệ quyền này Cơ chế bảo vệ quyền không đơn giản là bảo vệ lợi ích của công dân mà mở rộng đó là bảo vệ Hiến pháp – Đạo luật bản của Nhà nước, bảo vệ quyền người Để xứng tầm với một quyền quan trọng vậy, cần có một chế bảo vệ có địa vị pháp lý cao, độc lập giải quyết các vấn đề tôn giáo Có quan điểm cho rằng nên thành lập một quan tư pháp hệ thống các quan chuyên về công tác tôn giáo để giải quyết các vấn đề khiếu nại, tố cáo liên quan tới vấn đề tôn giáo Tuy nhiên, tác giả thiết nghĩ quan bảo vệ quyền lại nằm hệ thống làm việc khó tránh khỏi việc vừa đá bóng vừa thổi còi, nữa giải quyết được những vấn đề nhỏ lẻ không có tính áp dụng chung được cho nhiều vụ việc Quan điểm khác đồng ý với việc trao trách nhiệm giải quyết khiếu nại tố cáo cho hệ thống tư pháp nước Không đồng ý với quan điểm này, tác giả cho rằng, tín ngưỡng, tôn giáo là vấn đề nhạy cảm cần những người có chuyên môn và hiểu biết sâu về vấn đề tôn giáo để hòa giải các tranh chấp Giao việc giải quyết các vụ việc về tôn giáo cho các quan tư pháp hiện hành làm trầm trọng thêm các mẫu thuẫn dẫn tới khó giải quyết các vụ việc Việt Nam hướng tới xây dựng Nhà nước pháp quyền với hệ thống quan bảo hiến có tính độc lập và chức tài phán cao, phán quyết được các hành động được xem là vi hiến Điều này phù hợp với vai trò giải quyết các khiếu nại, tố cáo liên quan tới quyền người, đồng thời đưa lý giải về cách hiểu đúng đắn, áp dụng chung cho cả nước về vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo Ngoài ra, hệ thống tòa bảo hiến thành lập cũng giải quyết được vấn đề quan công tác tôn giáo phải chịu trách nhiệm cao công tác của mình và vấn đề “quyền lực kép” 91 Kết luận chương Bản thân tín ngưỡng, tôn giáo đã là một vấn đề mang tính nhạy cảm, thêm vào đó sự đa dạng các số lượng và loại hình khiến cho các công tác và pháp luật liên quan tới vấn đề tôn giáo càng trở nên phức tạp Tuy nhiên, Đảng và Nhà nước có những quan điểm thống nhất về vấn đề này khiến cho đường lối lãnh đạo cũng chính sách có sự nhất quán nhất định: Tôn trọng và đảm bảo lợi ích cho những người theo đạo Song hành cùng sự phát triển của đất nước về mọi mặt, pháp luật liên quan tới tín ngưỡng, tôn giáo cũng nảy sinh một số vấn đề bất cập chưa có được những thay đổi phù hợp với tình hình nước và quốc tế Yêu cầu đặt có những kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật được đưa dựa những nguyên tắc chung mang tính toàn diện và thống nhất Dựa vào các quan điểm đó phát triển các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật lĩnh vực quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Các quan điểm đưa liên quan tới việc giải quyết vấn đề chồng chéo cùng pháp luật cùng ngành, những quy định mâu thuẫn cùng một vấn đề, đồng thời có những biện pháp vận động quần chúng nhân dân và nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Quyền tự tôn giáo, tín ngưỡng là quyền bản của người đã hình thành từ rất lâu Mặc dù được ghi nhận một cách phổ biến hệ thống pháp luật có tính quốc tế thời gian không lâu song tư tưởng về ghi nhận quyền này đã được manh nha từ các quốc gia có tư tưởng tiến bộ cách đó một khoảng thời gian khá dài Mặc dù vậy, được quy định có tính ràng buộc chung cho tất cả các quốc gia thì quyền tư tôn giáo, tín ngưỡng mới được lan rộng khỏi quốc gia khởi thủy và có ảnh hưởng tới nhiều quốc gia khắp các Châu lục Những quy định luật pháp quốc tế có tính bao quát cao đưa những nguyên tắc áp dụng chung có tính tới sự khác biệt về đặc điểm văn hóa ở các nước Tuy nhiên, được nội luật hóa về pháp luật quốc gia, không phải tất cả các quy định đều được đưa vào các điều khoản nước mà có sự chọn lọc và áp dụng cụ thể phù hợp với tình hình, điều kiện nước Việt Nam với tư cách là thành viên của một số Công ước quyền người nói chung và quyền tự tôn giáo, tín ngưỡng nói riêng cũng đã có nội luật hóa các quy định quốc tế vào hệ thống pháp luật quốc gia một cách có chọn lọc 2.Việt Nam là quốc gia đa tôn giáo, đa tín ngưỡng cùng tồn tại qua chiều dài lịch sử đấu tranh giải phóng và xây dựng, phát triển của đất nước Từ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, quyền tự tôn giáo, tín ngưỡng đã được ghi nhận hệ thống pháp luật của nước nhà, quá trình phát triển của nhận thức, các quy định về quyền này cũng càng được hiểu thống nhất và toàn diện Có thể nói tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam là một vấn đề nhạy cảm và phức tạp song Đảng và Nhà nước có những chính sách tốt nhất để bảo đảm cho quyền tự tôn giáo, tự tín ngưỡng của người dân có được những điều kiện thuận lợi nhất Mục tiêu của Việt Nam là xây dựng Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa, pháp luật là tối thượng đặt lợi ích của nhân dân làm nền tảng vững bền, bởi vậy Việt Nam tự hào là quốc gia có một nền văn hóa khoan dung, nhân văn và nhân đạo 93 Theo chiều dài của lịch sử dân tộc, đã có thời điểm tín ngưỡng, tôn giáo được hiểu là “sự phản ánh ngược” của hiện thực và tâm nên nó hoàn toàn đối nghịch với khoa học và chủ nghĩa vật; tín ngưỡng và tôn giáo được hiểu đồng nhất với mê tín nên nó là ý thức lạc hậu phải xóa bỏ Bên cạnh đó, tín ngưỡng, tôn giáo bị các thế lực chính trị phản động lợi dụng, nên tín ngưỡng, tôn giáo thường đồng nhất với chính trị, đó để giải quyết vấn đề tôn giáo là đấu tranh tư tưởng chính trị, nhận thức và giải quyết vấn đề ta – địch Những biến động này đã từng làm ảnh hưởng tới hình ảnh của Việt Nam trường quốc tế, đã từng là cái cớ để các nước đế quốc bôi xấu, lợi dụng gây những cái nhìn thiếu thiện cảm từ bạn bè quốc tế đối với vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam Đi lên cùng sự phát triển của đất nước, được sự quan tâm của chính sách Đảng và pháp luật của Nhà nước, đời sống của nhân dân theo đạo được chăm lo, cải thiện đồng thời xây dựng một hình ảnh đất nước đổi mới, hòa bình, ổn định và phát triển, có vị thế ngày càng cao trường quốc tế Mặc dù vậy, quá trình quản lý nhà nước nói chung và công tác tôn giáo nói riêng khó tránh khỏi những mâu thuẫn từ phía Nhà nước và người dân Những khiếu nại liên quan tới tôn giáo vẫn còn diễn ở nhiều tỉnh, thành cả nước mà nguyên nhân chính là việc nhận thức về tín ngưỡng, tôn giáo cũng tự tín ngưỡng, tôn giáo còn hạn chế Trong sự phát triển cởi mở và thông thoáng, các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo cũng cần được tạo những điều kiện thuận lợi nhất để phát huy toàn diện những lợi thế và ý nghĩa của chúng đối với đời sống xã hội; đồng thời trao quyền cho họ để họ được phát triển một cách tự không chịu quá nhiều ràng buộc của Nhà nước mà vô hình chung làm hạn chế khả phát triển lành mạnh của đời sống tôn giáo Sự đa dạng về tín ngưỡng, tôn giáo đặt một yêu cầu quan trọng công tác tôn giáo đó là tạo được những điều kiện thuận lợi để các tôn giáo có thể sinh hoạt, tồn tại bình đẳng với Các tôn giáo được Nhà nước thừa nhận đều bảo hộ,có vị thế ngang bằng trước pháp luật đồng thời, có các quyền và nghĩa vụ ngang các hoạt động tôn giáo của mình truyền đạo, quản đạo, 94 hành đạo, phát triển và mở rộng tổ chức Thêm vào đó, các tôn giáo được Nhà nước tạo điều kiện việc giao đất để làm nơi thờ cúng, quyền in ấn, xuất bản kinh sách, các ấn phẩm tôn giáo Bên cạnh việc được thừa hưởng các quyền một cách bình đẳng thì các tôn giáo cũng phải có những trách nhiệm chung tôn trọng chính quyền, tôn trọng quyền tự của người khác, thực hiện các hoạt động theo quy định của pháp luật Để tạo được vị thế ngang bằng giữa các tôn giáo, pháp luật về tôn giáo cần tạo những hành lang pháp lý với những quy định thực sự có thể mang lại sự bình đẳng cho hoạt động của tôn giáo Tuy nhiên, sự bình đẳng giữa các tôn giáo cũng hiểu ở mức độ tương đối, không nên “cào bằng”, cần có cái nhìn khách quan dựa khả và yêu cầu thực tiễn của mỗi tôn giáo Với những nội dung thể hiện Luận văn, tác giả đã cố gắng bám sát mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đặt Tuy nhiên giới hạn về thời gian, khả nghiên cứu nên luận văn còn nhiều thiếu sót, rất mong sự đóng góp của các quý thầy, cô và độc giả quan tâm./ 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Anh (2014), “Tự tín ngưỡng, tơn giáo ở Việt Nam – từ sách tới thực tiễn” Đăng tại: http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx? co_id=28340705&cn_id=638054 (truy cập 25/5/2014) Ban tôn giáo Chính phủ (1970), “Giới thiệu văn bản pháp luật có liên quan tới tơn giáo (đang còn hiệu lực thi hành)” Đăng tại: http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/159/0/1790/Gioi_thieu_cac_van _ban_phap_luat_co_lien_quan_den_linh_vuc_ton_giao_dang_con_hieu_luc _thi_hanh (truy cập 3/6/2014) Ban Tôn giáo Chính phủ (2012), “Một số tôn giáo ở Việt Nam”, tr.104, NXB Tôn giáo Nguyễn Trần Bạt (2009), Văn hóa và người, Đăng tại: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/thu-vien-so-sach-anh-video/tu-sach-vanhoa-hoc/1227-nguyen-tran-bat-van-hoa-a-con-nguoi.html (truy cập 27/8/2014) C.Mác (1995), “Lời nói đầu- góp phần phê phán triết học Pháp quyền Heeghen”, C.Mác và Ph.Angghen toàn tập, tập 1, tr.570, NXB Chính trị quốc gia sự thật Chính phủ (2012), Nghị định 92 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo, Đăng tại: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&mode=detail&document_id=164402 (truy cập 7/6/2014) Nguyễn Đăng Duy (2001), “Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo ở Việt Nam”, tr 22, Nxb Văn hóa thông tin Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX”, tr.128, Nxb Chính trị Quốc gia 96 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức XI, tr.81, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức XI, tr.245, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật 11 Đại Hợi đồng Liên Hợp q́c (1965), Cơng ước Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc, Đăng tại: http://hr.law.vnu.edu.vn/abipoly_623/116/cong-uoc-quocte-ve-xoa-bo-moi-hinh-thuc-phan-biet-chung-toc (truy cập ngày 1/7/2014) 12 Đại Hội đồng Liên Hợp q́c (1981), Tun bố Xóa bỏ mọi hình thức không khoan dung và phân biệt đối xử dựa sở hay tơn giáo hay tín ngưỡng, Đăng tại: http://hr.law.vnu.edu.vn/abipoly_595/314/tuyen-bo-xoa-bo-moi-hinhthuc-khong-khoan-dung-va-phan-biet-doi-xu-dua-tren-co-so (truy cập 1/7/2014) 13 Đại Hội đồng Liên Hợp quốc (1992), Tuyên bố Quyền người thuộc nhóm thiểu số dân tộc, chủng tộc, tôn giáo và ngôn ngữ, Đăng tại: http://hr.law.vnu.edu.vn/abipoly_573/307/tuyen-bo-ve-quyen-cua-nhung- nguoi-thuoc-cac-nhom-thieu-so-ve-dan-toc-chung-toc-ton (truy cập 1/7/2014) 14 Đại Hội đồng tổ chức Văn Hóa (1960), Khoa học và Giáo dục Liên Hợp quốc, Công ước Chống phân biệt đối xử giáo dục, Đăng tại: http://hr.law.vnu.edu.vn/abipoly_37/117/cong-uoc-ve-chong-phan-biet-doi-xutrong-giao-duc (truy cập 1/7/2014) 15 Giáo hoàng học viện Piô X (1972), “Thánh Công đồng chung Vanticanô II”, tr.670, Đà Lạt 16 Giáo hoàng học viện Piô X (1972), “Thánh Công đồng chung Vanticanô II”, tr.675, Đà Lạt 17 Nguyễn Thị Bích Hà, “Tín ngưỡng và giải mã tín ngưỡng văn học dân gian người Việt”, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đăng tại: http://vns.hnue.edu.vn/? page=service_detail&TID=214 (truy cập 17/4/2014) 18 Mai Thanh Hải (2002), Từ điển tôn giáo, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 19 Đỗ Minh Hợp (chủ biên - 2006), Tôn giáo học nhập môn, Nxb Tôn giáo, tr.25 20 Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Tư tưởng quyền người, “Bộ luật về Quyền của Hoa Kỳ, 1971”, tr.122 97 21 Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Tư tưởng quyền người, “Tuyên ngôn độc lập của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ”, tr.115 22 Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Tư tưởng quyền người, Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền Pháp, 1789”, tr.119 23 Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Tư tưởng quyền người,Nxb Lao động – Xã hội 24 Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền 1948, tr.395 25 Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Quyền người – Tập hợp bình luận, khún nghị chung Ủy ban Cơng ước Liên hợp Quốc, “Bình luận chung số 22”, tr.294 26 Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân và trị (ICCPR,1966), tr.273 27 Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội (2012), Hỏi đáp Quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.21 28 Hoàng Phê (Chủ biên) (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng – Hà Nội 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992, 2001), Hiến pháp, Nxb Lao động 30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hợi chủ nghĩa Việt Nam (2004), Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo Đăng tại: http://www.noivuqnam.gov.vn/Default.aspx? tabid=350&ni=166&language=en-US (truy cập 11/7/2014) 31 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân sự, Nxb Lao động 32 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Tố tụng Dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật Hình sự, 98 Nxb Lao đợng 35 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp Đăng tại: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ ThongTinTongHop/hienphapnam2013(11/7/2014) 36 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai Đăng tại: http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php %20lut/View_Detail.aspx?ItemID=28824 (truy cập ngày 27/8/2014) 37 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Hôn nhân và gia đình Đăng tại: http://thuvienphapluat.vn/archive/Luat-Hon-nhan-vagia-dinh-2014-vb238640.aspx (truy cập ngày 27/8/2014) 38 Tở chức lao động quốc tế (1958), Công ước Chống phân biệt đối xử việc làm và nghề nghiệp, Đăng tại: http://hr.law.vnu.edu.vn/abipoly_582/311/cong-uoc-ve-chong-phan-biet-doixu-trong-viec-lam-va-nghe-nghiep-1958 (truy cập 1/7/2014) 39 Thủ tướng Chính phủ (2005), Chỉ thị số công tác với đạo Tin Lành, Đăng tại: http://hcrc.hcmulaw.edu.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=48:ch-th-s-012005ct-ttg-ngay-422005ca-th-tng-chinh-ph-v-mt-s-cong-tac-i-vi-o-tin-lanh&catid=25:lut-v-t-o-tongiao-tin-ngng&Itemid=37 (truy cập ngày 27/8/2014) 40 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị nhà, đất liên quan tới tôn giáo, Đăng tại: http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/159/0/1777/Chi_thi_so_1940_200 8_CT_TTg_ve_nha_dat_lien_quan_den_ton_giao (truy cập 27/8/2014) 41 Bùi Anh Tuấn, Ban Tôn giáo Chính phủ, “Một số hình thức tơn giáo ngun thủy phổ biến lịch sử và dấu ấn tơn giáo đại”, Đăng tại: http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/2310/Mot_so_hinh_thuc_to n_giao_nguyen_thuy_pho_bien_trong_lich_su_va_dau_an_cua_no_trong_ton _giao_hien (Truy cập 25/4/2014) 42 Trần Minh Thư (2013), “Chính sách đúng đắn Đảng, Nhà nước Việt Nam làm thất bại âm mưu lợi dụng tôn giáo chiến lược “diễn biến hòa bình”, 99 Đăng tại: http://www.tuyengiao.vn/Home/diendan/59258/Chinh-sach-dung-danve-tu-do-tin-nguong-ton-giao-cua-Dang-Nha-nuoc-Viet-Nam-lam-that-bai-ammuu-loi-dung-ton-giao-trong-chien-luoc-dien-bien-hoa-binh (truy cập 3/6/2014) 43 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tơn giáo và tình hình tơn giáo ở Việt Nam, Viện nghiên cứu tôn giáo, NXB Chính trị quốc gia 44 Đặng Nghiêm Vạn (2007), “Tín ngưỡng hay tôn giáo”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, (1) 45 V.Jemes (1999), Tính đa dạng kinh nghiệm tơn giáo, NXB Matxcova, tr.26-27 46 Wolfgang Benedek (2006), “Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo”, Tìm hiểu về quyền người, Đăng tại: http://www.etc-graz.at/typo3/fileadmin/user_upload/ETCHauptseite/manual/versionen/vietnamese/Quyen_con_nguoi_-_P3.pdf [truy cập ngày 1/9] Trang Web 47 http://www.oxforddictionaries.com/definition/english/belief (truy cập 13/6/2014) 48 http://www.religiousfreedom.com/index.php? option=com_content&view=article&id=378&Itemid=57 (truy cập 16/5/2014) 49 http://www.osce.org/mc/40881?download=true (truy cập ngày 20/6/2014) 50 http://www.achpr.org/instruments/achpr/ (truy cập 2/7/2014) 51 http://www.hrcr.org/docs/American_Convention/oashr4.html (truy cập 2/7/2014) 52 http://www.echr.coe.int/Documents/Convention_ENG.pdf (truy cập 2/7/2014) 100 ... về quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Chương 2: Quy định về quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam. .. quy định pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, từ đó tìm mức độ tương thích của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế về lĩnh... khổ và nội hàm của quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam Hai là, xác định mức độ tương thích của pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc

Ngày đăng: 05/04/2020, 21:12

Xem thêm:

Mục lục

    Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN NHO THÌN

    KHÁI QUÁT LÝ LUẬN

    VỀ QUYỀN TỰ DO TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG

    QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN TỰ DO TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG

    TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM

    HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM

    VỀ QUYỀN TỰ DO TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w