TÀI LIỆU THAM KHẢO BÀI GIẢNG CHUYÊN đề vấn đề TÍN NGƯỠNG, tôn GIÁO ở VIỆT NAM

36 272 2
TÀI LIỆU THAM KHẢO   BÀI GIẢNG CHUYÊN đề vấn đề TÍN NGƯỠNG, tôn GIÁO ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là một hiện tượng xuất hiện rất sớm trong lịch sử, tôn giáo đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Đến nay, có nhiều định nghĩa tôn giáo khác nhau. Từ góc độ nhân loại học, Tylor xem Tôn giáo là lòng tin vào những vật linh(1), Maxmuller từ góc độ ngôn ngữ học xem tôn giáo là niềm tin vào các vị thần(2); trên bình diện văn hoá học, AJ.Troibi Tôn giáo là một yếu tố của văn hoá, là một hiện tượng văn hoá(3). Do cách tiếp cận phiến diện, các định nghĩa trên chưa phản ánh được một cách toàn diện hiện tượng tôn giáo.

2 Chuyên đề vấn đề tín ngỡng, tôn giáo Việt Nam I Nguồn gốc chất tôn giáo đặc điểm tín ngỡng, tôn giáo Việt Nam Nguồn gốc, chất tơn giáo a) Kh¸i niÖm Là tượng xuất sớm lịch sử, tôn giáo thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Đến nay, có nhiều định nghĩa tơn giáo khác Từ góc độ nhân loại học, Tylor xem "Tơn giáo lịng tin vào vật linh" (1), Maxmuller từ góc độ ngơn ngữ học xem "tôn giáo niềm tin vào vị thần" (2); bình diện văn hố học, AJ.Troibi "Tơn giáo yếu tố văn hoá, tượng văn hoá"(3) Do cách tiếp cận phiến diện, định nghĩa chưa phản ánh cách tồn diện tượng tơn giáo Dựa tư tưởng nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin, quan niệm: tôn giáo tượng xã hội mang tính lịch sử, bao gồm ý thức tơn giáo, hoạt động tôn giáo tổ chức tôn giáo, mà tồn phát triển phản ánh hư ảo thực khách quan vào đầu óc người Như vậy, tơn giáo sản phẩm xã hội, mối quan hệ người với tự nhiên mối quan hệ người với người Chính người sinh tơn giáo tôn giáo sinh người; nữa, tôn giáo tượng tự nhiên tồn trước người, xã hội loài người Tôn giáo không tượng xã hội mà cịn tượng xã hội, mang tính lịch sử Sự đời, tồn tại, phát triển tôn giáo gắn với điều kiện nhận thức, tâm lý, xã hội định điều kiện khơng cịn Một tơn giáo cụ thể thường bao gồm ba yếu tố: ý thức tôn giáo, hoạt động tôn giáo tổ chức tôn giáo Ý thức tôn giáo thống tâm lý tôn giáo hệ tư tưởng tôn giáo Tâm lý tơn giáo tồn cảm giác, tri giác, tình cảm, biểu tượng tơn giáo, phản ánh trực tiếp bất lực người hoạt động thực tiễn, biểu tượng tơn giáo niềm tin tơn giáo giữ vai trị đặc biệt quan trọng Khác với niềm tin khoa học xây dựng sở nhận thức đắn thực khách quan, niềm tin tôn giáo niềm tin mù quáng Các tín đồ tơn giáo khơng tin tưởng vào tồn đấng siêu nhiên, có nhu cầu giao lưu, tác động đến đấng siêu nhiên, mà coi đấng siêu nhiên người định số phận Sự vận động, phát triển tơn (1)(2)(3) Những khía cạnh triết học tín ngỡng thờ cúng tổ tiên ngời Việt Đồng Bằng Bắc nay, Trần Đăng Sinh Nxb CTQG, H, 2002, tr 16,17 giáo tỷ lệ thuận với hình thành, phát triển niềm tin tơn giáo Khơng có niềm tin vào đấng siêu nhiên, tôn giáo khơng thể tồn Cho nên, đặc trưng tôn giáo Hệ tư tưởng tơn giáo hệ thống quan niệm, tín điều nhằm luận chứng cho tồn tại, tính tồn thiện, tồn mỹ, sức mạnh vơ biên đấng siêu nhiên đường, biện pháp để xây dựng niềm tin tơn giáo Như hình thái ý thức xã hội khác, hệ tư tưởng tôn giáo chiếm tỷ trọng ít, song giữ vai trị định ý thức tôn giáo Hệ tư tưởng tôn giáo không định hướng phát triển tâm lý tơn giáo, mà cịn tạo nên thống hoạt động, lễ nghi tôn giáo Đồng thời, không giống với hình thái ý thức xã hội khác, tâm lý tơn giáo giữ vai trị quan trọng ý thức tơn giáo, khơng mơi trường ni dưỡng hệ tư tưởng tơn giáo, mà cịn tiền đề, điều kiện trực tiếp làm nảy sinh trì phát triển hoạt động tơn giáo nói riêng tồn tơn giáo nói chung Tổ chức tôn giáo phương thức tồn tơn giáo, mà nội dung tồn mối quan hệ trình tự xếp, thứ bậc tín đồ, chức sắc qui trình giải mối quan hệ Tổ chức tơn giáo đa dạng phức tạp, giáo hội Tổ chức tơn giáo có nhiều chức năng, song chức quan trọng soạn thảo, truyền bá giáo lý đấu tranh cho tồn tôn giáo Hoạt động tôn giáo hoạt động tín đồ nhằm hướng tới đấng siêu nhiên, phục vụ đấng siêu nhiên Hoạt động tôn giáo gồm nhiều loại hình phong phú, quan trọng hoạt động lễ nghi, thờ phụng, biên soạn, tuyên truyền giáo lý, giáo luật Trong trình vận động, phát triển tôn giáo, ý thức tôn giáo, tổ chức tôn giáo hoạt động tôn giáo luôn tác động biện chứng lẫn Nhưng vai trị, vị trí chúng khơng ngang Song đâu, tôn giáo ý thức tơn giáo ln ln yếu tố giữ vai trị bản, định Ý thức tôn giáo vừa yếu tố thiếu tôn giáo, vừa quy định phương hướng, nội dung, hình thức, vận động, phát triển tổ chức tôn giáo hoạt động tôn giáo Các hoạt động tôn giáo tổ chức tơn giáo có vai trị quan trọng tồn tại, phát triển tôn giáo Chúng vừa góp phần củng cố, trì ý thức tôn giáo, vừa làm cho ý thức tôn giáo phát triển sống động đời sống tinh thần giáo dân cộng đồng tôn giáo b) Nguồn gốc tôn giáo Ngày nay, công cụ, phương tiện đại nhà khoa học khẳng định, người xuất cách từ đến triệu năm, chí triệu năm Nhưng, hình thức tín ngưỡng xuất nhiều cách 2,5 đến vạn năm, tôn giáo xuất cách khoảng 2,5 đến nghìn năm Khi đó, lực lượng sản xuất có bước phát triển đáng kể, xã hội xuất chế độ tư hữu, phân công lao động lần thứ hai lao động trí óc lao động chân tay diễn ra, xã hội xuất người chuyên làm nghề tơn giáo.Rõ ràng, lồi người tồn lâu không cần đến tôn giáo, không cần đến ý niệm "ma", "quỷ", "thần", "thánh" mà phát triển bình thường hạnh phúc yên vui Và định đến lúc "đám mây mù tơn giáo" điều kiện nuôi dưỡng khơng cịn Tuy nhiên, lịch sử nguồn gốc tôn giáo nhà tư tưởng luận giải khác Các nhà tâm khách quan xuất phát từ "tinh thần giới", "ý niệm tuyệt đối" để giải thích vận động xã hội Vì thế, họ cho rằng, ý thức tơn giáo có trước xã hội lồi người, tồn vĩnh định đời phát triển giới tự nhiên, xã hội người Một số nhà tâm chủ quan cho tơn giáo thuộc tính vốn có ý thức người khơng phụ thuộc vào thực khách quan Các nhà vật trước C.Mác mà đỉnh cao Lútvích Phoiơbắc phân tích sâu sắc nguồn gốc nhận thức, nguồn gốc tâm lý tơn giáo Lútvích Phoiơbắc viết: "Cảm giác phụ thuộc sở tôn giáo" (1), "Một nguyên nhân khác lòng tin vào thượng đế: người áp dụng quan niệm sáng tạo có tính mục đích vào giới tự nhiên Giới tự nhiên có tính mục đích - ergo, sáng tạo thực thể có lý tính"(2) C.Mác, Ph.Ăngghen đánh giá cao cống hiến Lútvích Phoiơbắc Nhưng lập trường tâm phương pháp nhận thức siêu hình vấn đề xã hội, Lútvích Phoiơbắc không thấy ý thức người nói chung, tình cảm tơn giáo nói riêng sản phẩm xã hội lịch sử Vì thế, ơng không thấy nguồn gốc xã hội tôn giáo Như vậy, trước C.Mác có nhiều nhà tư tưởng nghiên cứu nguồn gốc tôn giáo, song hạn chế lập trường quan điểm phương pháp xem xét, nên họ không cách khoa học nguồn gốc tôn giáo Trên sở thành tựu ngành khoa học, xuất phát từ lập trường chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin giải khoa học, cách mạng vấn đề nguồn gốc tôn giáo Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, đời cuả tôn giáo gắn liền với ba nguồn gốc: nguồn gốc nhận thức, nguồn gốc tâm lý nguồn gốc xã hội Nguồn gốc nhận thức Sự đời tôn giáo bắt nguồn từ bất lực người trình nhận thức giới khách quan từ tính phức tạp q trình nhận thức người Sự bất lực nhận thức người biểu trước hết thiếu hiểu biết tự nhiên, xã hội thân Ph.Ăng ghen viết: " Bất tơn giáo (1) (2) ( Lênin Toàn tập, Tập 29 Nxb Tiến bộ, M, 1979, tr.51 60 có gốc rễ quan niệm thiển cận ngu dốt thời kỳ mông muội" "từ khái niệm sai lầm, nguyên thuỷ người chất họ giới tự nhiên bên ngồi xung quanh họ" 12 Nhưng thiếu hiểu biết tự chưa phải nguồn gốc sinh tơn giáo, mà nào, sở thiếu hiểu biết "sự ngu dốt" người không nhận thức đúng, khơng tìm phương hướng, biện pháp khắc phục thiếu hiểu biết đó, dẫn đến đồng "cái chưa biết" thành "khơng thể biết," ảo ảnh biểu tượng tơn giáo có điều kiện xuất Nói khác đi, người giải mâu thuẫn nhu cầu nhận thức giới, với khả có mình, dẫn tới bất lực, tuyệt vọng tôn giáo nảy sinh Mặt khác, nhận thức người thống tách rời nhận thức cảm tính nhận thức lý tính, phương pháp nhận thức gián tiếp phương pháp nhận thức trực tiếp Quá trình nhận thức gắn liền với hình thành biểu tượng, phát triển trí tưởng tượng người Đây vừa hẳn, khác chất tâm lý ý thức người so với tâm lý động vật, thể rõ sức mạnh tư trí tuệ người, vừa chứa đựng nhiều khả phản ánh sai lầm, ảo tưởng V.I Lênin rõ: " khái quát đơn giản nhất, ý niệm chung sơ đẳng có phần ảo tưởng " Vì thế, người biến hình ảnh ảo tưởng, sai lầm, tồn tư thành tồn ngồi tư mình, lúc xuất biểu tượng tôn giáo Hơn nữa, trình nhận thức người tổng thể chuỗi dài thao tác tư Ở đây, theo Lênin : " Bất đoạn nào, khúc nào, mảnh đường cong chuyển hố thành đường thẳng độc lập,đầy đủ dẫn đến vũng bùn, đến chủ nghĩa thày tu "3 Nguồn gốc xã hội Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định, nguồn gốc nhận thức tiền đề làm nảy sinh tượng tôn giáo, nguồn gốc xã hội, bất lực người hoạt động thực tiễn cải tạo xã hội nguồn gốc bản, chủ yếu tạo nên tơn giáo Bởi vì, mặt lý luận: chủ nghĩa Mác-Lênin rõ, thực tiễn nguồn gốc nhận thức Sự bất lực người thực tiễn cải tạo tượng tự nhiên, cải tạo tượng xã hội, nguồn gốc dẫn người đến bế tắc nhận thức, sợ hãi tuyệt vọng sống Hơn nữa, mặt thực tiễn, bất lực, việc khơng tìm đường, giải pháp để giải mâu thuẫn nhu cầu cải tạo giới tự nhiên cải tạo xã hội với khả có người luôn gắn liền với thể thống nht Nhng vai 12C Mác Ph Ăng ghen Toµn tËp, tËp 21 Nxb CTQG H 1995 tr 445 V.I Lênin Toàn tập, tập 29 Nxb TB M 1981 tr 385 trò bất lực việc hình thành tín ngưỡng, tơn giáo, không ngang thời kỳ lịch sử Trong thời kỳ nguyên thuỷ, lực lượng sản xuất phát triển, xã hội chưa phân chia thành giai cấp, chưa có tượng người bóc lột người, bất lực người trình cải tạo tượng tự nhiên nguồn gốc chủ yếu tạo nên tín ngưỡng, tơn giáo Khi xã hội xuất chế độ người bóc lột người bất lực người trình cải tạo mối quan hệ xã hội trở thành nguồn gốc bản, chủ yếu tạo nên tôn giáo Điều giải thích lý sau Thứ nhất, xã hội có giai cấp, lực lượng sản xuất ngày phát triển tạo điều kiện để người giảm bất lực trình cải tạo tượng tự nhiên Đồng thời, chế độ tư hữu làm cho người khai thác cạn kiệt tài nguyên, làm môi trường sinh thái ngày ô nhiễm Vì thế, thiên nhiên ngày "trả thù" người với quy mô lớn hơn, cường độ mạnh Do vậy, người ngày bất lực nhiều việc cải tạo thiên nhiên Thứ hai, chế độ bóc lột thủ phạm gây tai hoạ ngày to lớn, khủng khiếp nhân dân lao động Chế độ bóc lột thực chất chế độ cướp bóc kẻ mạnh người yếu Với pháp luật, nhà tù, án, quân đội thủ đoạn xảo quyệt khác, nhà nước giai cấp bóc lột khơng thống trị nhân dân lao động kinh tế, mà áp tinh thần tư tưởng, khơng bóc lột cá nhân người lao động mà áp bóc lột giai cấp, dân tộc Người lao động không bị tên tư bóc lột mà cịn bị giai cấp tư sản cướp bóc Chế độ bóc lột khơng đe doạ miếng cơm, manh áo hàng ngày, mà đe doạ sống người, cộng đồng người toàn thể nhân loại Đúng Lênin nhận xét, giai cấp bóc lột "đang hàng ngày, hàng gây cho người lao động bình thường nỗi thống khổ ghê gớm, đau thương thật khủng khiếp, nhiều gấp nghìn lần so với biến cố phi thường chiến tranh, động đất4" Thứ ba, Sự tồn phát triển chế độ bóc lột làm người ngày bị tha hoá, bần hoá mặt Dưới chế độ nô lệ, người nô lệ trở thành công cụ biết nói, trở thành thứ hàng hố có giá tay giai cấp chủ nô Nhưng chế độ tư người công nhân bị coi cơng cụ vật chất khác, mà cịn bị “biến thành nơ lệ cơng cụ đó"(1) thành "công cụ loại hai, loại ba"(2), thành "những đồ vật tầm thường"(3) thành "hàng hoá loại hai, loại ba chí loại bốn"(4) Cái thân phận "nơ lệ nơ lệ" làm cho tồn thể nhân dân lao động cảm thấy "mình bị xúc phạm, bị bỏ rơi, bị đánh lừa, Lênin toàn tâp tập, tập 17 Nxb TB M 19 tr ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb CTQG, H,1997, tr.126,137,124 Lênin Toàn tập, Tập 17 Nxb TB, M, 19 tr (1),2,3,4,5 bị đánh cắp người đích thực nơi họ"(5) Điều đó, làm cho người xã hội tư bản, sống điều kiện dự thừa phương tiện sở vật chất đại, thường xuyên khủng hoảng tinh thần, hết niềm tin sức mạnh trình đấu tranh cải tạo tự nhiên, xã hội Như vậy, chế độ áp bóc lột mặt ngày gây tai hoạ khủng khiếp, đòi hỏi người phải có nhảy vọt chất sức mạnh vật chất tinh thần để cải tạo nó; mặt khác chế độ lại làm suy giảm khơng ngừng niềm tin, sức mạnh họ Vì thế, chế độ bóc lột ngày chứng tỏ thủ phạm tạo nên tình trạng bất lực ngày gia tăng người trình cải tạo tự nhiên xã hội Chính ý nghĩa đó, Lênin khẳng định nguồn gốc xã hội nguồn gốc "chủ yếu"6), nguồn gốc "sâu xa", nguồn gốc "thật sự"5 tôn giáo Nguồn gốc tâm lý Ngày nay, nhà khoa học chứng minh tâm trạng cô đơn, sợ hãi, tuyệt vọng có động vật bậc cao Với người; có khả sinh sống, hoạt động nhiều môi trường, phức tạp trí tưởng tượng phong phú, nên trước tai hoạ khủng khiếp dịch bệnh, bão tố, động đất, núi lửa, chiến tranh; trước cảnh bao la, hùng vĩ trời, biển, cảnh u tịch, lạnh lẽo hang sâu, rừng thẳm họ dễ rơi vào trạng thái sợ hãi, cô đơn, tuyệt vọng "Đặc biệt chết làm nảy sinh sợ hãi lòng tin vào thượng đế" (1) Bên cạnh lực lượng xã hội, tượng thiên nhiên gieo tai hoạ, tồn tượng tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng người lực lượng xã hội, cá nhân anh hùng, dũng cảm xả thân cứu giúp đồng loại Những kiện lý nảy sinh lịng biết ơn, kính trọng Tâm trạng đơn, sợ hãi, tuyệt vọng lịng biết ơn, kính trọng trạng thái tâm lý khác nhau, liên hệ mật thiết với Tất trở thành nguồn gốc trực tiếp để hình thành ý thức tín ngưỡng, tôn giáo Trong thực tế, ba nguồn gốc dẫn đến đời, tồn tôn giáo quan hệ chặt chẽ, thành thể thống không tách rời Song vai trị chúng khơng ngang Vai trò phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể Tuy nhiên, đâu, thời điểm nào, nguồn gốc xã hội, bản, chủ yếu Nó định xu hướng, nội dung, hình thức, tồn phát triển nguồn gốc nhận thức nguồn gốc tâm lý; định đời tôn giáo Ngược lại, nguồn gốc nhận thức, nguồn gốc tâm lý tác động trở lại to lớn đến hình thành, phát triển tơn giáo góp phần làm sâu sắc, phong phú nguồn gốc xã hội Do đó, xem xét, đánh giá nguồn gốc tơn giáo phải tồn diện, sở nguồn gốc xã hội, phải ý đến nguồn gốc khác, tránh tuyệt đối hoá, tách rời nguồn gốc với Đồng thời, kiên phê phán quan điểm phủ nhận nguồn gốc xã hội tôn giáo trào lưu tư tưởng phản diện Lê nin toàn tập tập 12 Nxb TB M 19 tr Lênin Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, M, 1979, tr.51 (1) Nghiên cứu nguồn gốc tôn giáo cho thấy, tôn giáo cịn tồn tại, nguồn gốc sinh cịn Muốn xố bỏ tơn giáo phải xố bỏ ba nguồn gốc, mà trước hết phải xoá bỏ quan hệ bóc lột, xố bỏ ách thống trị người người, xoá bỏ chế độ tư bản, xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản "thiên đường thật trái đất, làm sở để xoá bỏ thiên đường ảo tưởng "thế giới bên kia", xố bỏ "ảo ảnh", "bóng ma tơn giáo"trong đầu óc nhân loại Để đạt mục đích, địi hỏi Đảng Cộng sản giai cấp công nhân giới phải vừa có đường lối chiến lược đắn, gắn đấu tranh chống tôn giáo với đấu tranh giai cấp , phục tùng lợi ích đấu tranh giai cấp, vừa phải có sách lược mềm dẻo, phù hợp với phương châm "bình tĩnh, kiên trì nhẫn nại", khơng nóng vội, chủ quan; đồng thời, khơng né tránh, thoả hiệp, nương nhẹ c) Bản chất tôn giáo Trước C.Mác, nhà tư tưởng nghiên cứu chất tơn giáo nhiều góc độ khác nhau.Các nhà tâm nhà thần học, thần bí hố tơn giáo coi tơn giáo tượng kỳ bí, vĩnh hằng, có trước người Các nhà vật mà đỉnh cao Lútvích Phoiơbắc có nhận định cho rằng: "Bí mật tơn giáo, xét đến cùng, bí mật kết hợp thực thể, ý thức vơ thức, ý chí khơng ý chí" (1), là: "Sự đồng chủ quan khách quan" (2) Song, cách nhìn tâm, siêu hình xã hội Lútvích Phoiơbắc không giải vấn đề chất tôn giáo cách triệt để Kế thừa quan điểm nhà vật, nhà kinh điển chủ nghĩa MácLênin, tác phẩm đưa tư tưởng bản, đặt tảng cho việc nghiên cứu đắn chất tôn giáo.Trong lời nói đầu, “Gãp phÇn phê phán triết học pháp quyền Hêghen”, C.Mác viết: "Con người sinh tôn giáo, tôn giáo sinh người Tôn giáo tự ý thức, tự tri giác người chưa tìm thấy tự đánh lần nữa"(2) Phát triển tư tưởng C.Mác, Ph.Ăngghen tác phẩm "Chống Đuy Rinh" viết: " tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo - vào đầu óc người - lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ "(3) Từ tư tưởng nhà kinh điển khẳng định: chất tơn giáo phản ánh hư ảo giới khách quan vào đầu óc người chưa tìm thấy mình, tự đánh lần (1) (2) Lênin Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, M, 1979, tr.70 ( (2) (3) Mác Ăng ghen, Toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, H, 1995, tr.569 Mác Ăng ghen, Toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H, 1995, tr 437 Trước hết, cần khẳng định “tôn giáo chẳng qua phản ánh giới khách quan" Nguồn gốc, nội dung tồn tại, phát triển giới khách quan quy định Tơn giáo khơng có nguồn gốc lịch sử riêng tách rời giới khách quan Muốn tìm nguồn gốc, nội dung, hình thức động lực vận động, phát triển tôn giáo phải tìm thức khách quan, tồn xã hội lịch sử phát triển ca xó hi loi ngi Đúng nh C Mác nói: “Thế giới tôn giáo phản ánh giới thực tại”6 Đây nội dung quan trọng thể quan điểm vật biện chứng lịch sử việc nghiên cứu, xem xét chất tôn giáo Xa rời nội dung đẫn tới quan điểm tâm, nhận thức đắn chất tôn giáo Nghiên cứu giáo lý, giáo luật tôn giáo lớn, đời sớm Đạo Phật (VI TCN) Đạo Kitơ (I TCN) có nội dung khun người khơng trộm cắp Đạo Phật cịn coi "chính mệnh", sống nghề nghiệp chân bát đạo để giải nỗi khổ Nội dung vừa phản ánh tồn cuả chế độ tư hữu vừa khẳng định xã hội xuất nhiều nghề nghiệp chuyên môn phong phú Đặc biệt, cõi "Niết bàn" đạo Phật, vườn "Địa đàng" đạo Do thái, hay "Thiên đàng" đạo Ki tô chẳng qua tranh sinh động, miêu tả sống no, đủ cư dân sản xuất nông nghiệp năm tháng mưa thuận gió hồ, mùa màng bội thu, tươi tốt Thượng đế, Thiên chúa, Ngọc hồng hình ảnh hồn thiện, hoàn mỹ, tập trung tất tinh tuý, tốt đẹp thể chất tinh thần người thực Và thực chất, thần thánh hố ơng vua chun chế với quyền lực vô hạn, cai quản, điều khiển đất nước thần dân Tuy nhiên, phản ánh tôn giáo thực khách quan khơng phải phản ánh bình thường, phản ánh đắn, trung thực, mà phản ánh "hư ảo", bịa đặt Đây nội dung cấu thành nên chất tôn giáo, định đời, tồn chức đặc thù tôn giáo Thiếu nội dung tín ngưỡng, tơn giáo, yếu tố cấu thành tôn giáo không tồn Tôn giáo không đảo lộn, xem : "Bản chất khách quan coi chủ quan, chất giới tự nhiên khác với giới tự nhiên, coi chất người, chất người khác với người, coi chất người" (1), mà phủ nhận quy luật khách quan, suy nghĩ hành động sáng tạo người Mặt khác, tơn giáo cịn quy tồn tại, vận động, biến đổi giới, từ hoạt động nhận thức người tới vận động thiên hà bao la phụ thuộc vào ý chí đấng siêu nhiên, phục vụ đấng siêu nhiên Cho nên, tôn giáo không phản ánh xuyên tạc tình hình, khả khách quan mà cịn phủ nhận quy luật khách (1) C Mác tư Q1 T1 tr 114-115 Lênin Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến M, 1979, tr 71 10 quan, không xuyên tạc quy luật tự nhiên, xã hội, mà xuyên tạc quy luật vận động tư duy; tôn giáo không sai lầm cách đặt vấn đề, giải vấn đề mà sai lầm kết thúc vấn đề Đó chuỗi dài phản ánh sai lầm liên tiếp nội dung phương pháp Vì thế, nội dung phản ánh tơn giáo khơng có giá trị lý luận thực tiễn, chí cịn nguồn gốc gây nên tai hoạ to lớn cho phát triển tự nhiên, xã hội người Hơn nữa, ý thức tôn giáo, kết trình độ phản ánh cảm tính, "hình thức cảm xúc"7 người chưa tìm thấy mình, tự đánh lẫn Sự đời tơn giáo gắn liền với người chưa nhận thức vị trí, vai trị mình, chưa làm chủ tự nhiên, xã hội, tự đánh vai trò, vị trí lý trí q trình nhận thức, cải tạo giới khách quan Những người không tạo biểu tượng sai lầm, coi biểu tượng sai lầm có thực giới khách quan, mà gửi gắm sinh mệnh sống vơ q giá cho biểu tượng sai lầm Cho nên, giáo lý, giáo luật tôn giáo nhằm hướng người tin tưởng vào đấng siêu nhiên tồn trước phán xét "toà án" lý trí Và phải nhận thức vấn đề này, đạo Ki tô cho rằng, tội lỗi lớn (tội tổ tông) người chúa, tơn giáo cố tình ăn phải " lý trí" (1).Cho nên, tơn giáo thật sự ấu trĩ, thời thơ ấu nhân loại"(2)việc phê phán tơn giáo làm cho người khỏi ảo tưởng, để người suy nghĩ trở nên có lý tính"(3) Như vậy, nội dung phản ánh tôn giáo luôn thống hư thực, hư ảo, bịa đặt chiếm tỉ trọng tuyệt đối, giữ vai trò chủ đạo, lấn át, che lấp toàn thực Cái thực, nhu cầu bù đắp tình cảm, lý trí sức mạnh để vươn tới sống ấm no, hạnh phúc; khát vọng thoát phản kháng lại xã hội buộc người sinh tôn giáo, cần đến tôn giáo Tuy bị suy biến, bị phủ định chiếm tỉ lệ vô nhỏ, song không thực hồn tồn, điều kiện, tiền đề cho tồn ảo, tôn giáo Đúng Phoiơbắc viết: "Trong tơn giáo, ngồi ảo tưởng ra, mặt thực tế tìm tịi tốt tìm che chở, giúp đỡ quan trọng" (4) Hơn nữa, tồn q trình đời, tồn tại, vận động, phát triển tôn giáo hoạt động tôn giáo vừa biểu hiện, vừa trình giải mâu thuẫn hư thực Vì thế, xem xét chất tơn giáo phải tồn diện, phải thấy khơng nội dung phản ánh mà trình độ phản ánh; phải nhận thức sâu sắc khơng tính chất tâm thần bí hư, ảo mà phải thấy thực, nọi dung phản ánh tôn giáo d) Tín ngưỡng, mê tín dị đoan - Tín ngưỡng: Chống Đuy rinh Một số tôn giáo Việt Nam, Phịng thơng tin tư liệu, Ban tơn giáo Chính phủ, Hà Nội 1993, tr.68 (2) Lênin Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, M, 1979, tr.64 (3) Mác-Ăng ghen, Toàn tập, Tập 1, Nxb CTQG, H, 1995, tr.570 (4) Lênin Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, M, 1979, tr.63 (1) 11 "Tín ngưỡng lịng tin ngưỡng mộ, ngưỡng vọng vào lực lượng siêu nhiên, thần bí"8 Tín ngưỡng tảng để hình thành tơn giáo Khi tín ngưỡng cộng đồng người thể chế, quy phạm hố cao độ trở thành tơn giáo Khái niệm tơn giáo khái niệm tín ngưỡng có quan hệ với hai cấp độ khác nhau, tín ngưỡng cấp độ thấp so với tơn giáo - Mê tín dị đoan "Mê tín tin nhảm, tin xằng bậy, khơng thấy, không hiểu mà nhắm mắt tin theo mù quáng" Gốc từ Hán mê tín có nghĩa khơng nhận thị phi mà mắt nhắm tin mù (mê tín tín ngưỡng khó phân biệt) "Dị đoan suy ln, suy đốn cách nhảm nhí, bậy bạ khác thường, hành động bừa bãi không lường trước hậu xấu sức khoẻ, tài sản cho cho người thân cho người chung quanh " 10 Mê tín dị đoan: (nghĩa hẹp mê tín) Niềm tin mê muội, gắn với hành động gây hậu xấu cho người xã hội Niềm tin mơ hồ gắn với hành vi phản văn hoá, gây tác hại cho cá nhân, gia đình xã hội Mê tín dị đoan tượng xã hội mang tính tồn cầu, tồn hình thức khác nhau, “ sống ký sinh” vào hoạt động tôn giáo , sinh hoạt văn hóa … ranh giới có khó xác định dễ chuyển hoá … Đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam a) Việt Nam quốc gia đa tôn giáo Việt Nam đất không rộng, người không đông, tồn nhiều loại hình tơn giáo khác Tính đa dạng tôn giáo Việt Nam khiến cho việc nghiên cứu khó khăn, phức tạp Các tôn giáo lớn tồn Việt Nam tơn giáo th Việt Nam mà hầu hết du nhập từ nước vào Đạo Phật từ Ấn Độ, Trung Quốc sang, đạo Thiên Chúa từ phương Tây đến, Lão giáo, Khổng giáo từ Trung Quốc vào, đạo Hồi dù Chăm Bà ni hay Chăm IxLam gốc Chăm, mà đến Việt Nam theo tuyến Bắc Phi qua Trung Cận Đông, Trung Á đến Ấn Độ sang Đông Nam Á Những đạo nội sinh Cao Đài, Hoà Hảo coi tôn giáo “chuẩn” thực chất tích hợp, vay mượn yếu tố tôn giáo khác Phạm vi ảnh hưởng qui mô phát triển tơn giáo khơng giống Có tôn giáo vào Việt Nam từ đầu công nguyên (Phật- Lão), có tơn giáo vào sau hàng ngàn năm, có tơn giáo hình thành Việt Nam vào năm đầu kỷ XX Có tơn giáo với hàng triệu tín đồ, lại có tơn giáo tồn hàng kỷ mà số lượng tín đồ khơng đáng kể Vai trị xã hội tác động đến trị tơn giáo khơng giống Dù có tồn đa dạng loại hình tín ngưỡng, tơn giáo, song Từ điển tôn giáo Nxb Từ điển bách khoa H 2002 tr 634 Từ điển tôn giáo, Nxb Từ điển bách khoa H 2002 tr 410 10 23 Nam Quốc Tự tồn thời gian tan rã Còn phái Ấn Quang nội bị phân hoá đấu đá liệt Cuộc vận động thống Phật giáo nước, thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam Đầu năm 1980, vị Giáo phẩm đại diện cho tổ chức hệ phái lớn Phật giáo họp thành phố Hồ Chí Minh xem xét tình hình Phật giáo nước định thành lập Ban vận động thống Phật giáo Sau gần năm vận động, ngày 4-7/11/ 1981, Đại hội thống Phật giáo tổ chức chùa Quán Sứ Hà Nội, lập tổ chức chung Phật giáo nước lấy tên “Giáo hội Phật giáo Việt Nam” Tới nay, Giáo hội Phật giáo Việt Nam hoạt động 20 năm Ở tỉnh thành, thành phố có tăng ni Phật tử thành lập ban trị Phật giáo, có hệ thống, trường lớp đào tạo từ cấp sở đến đại học Phật giáo, có viện nghiên cứu Phật học Như vậy, kể từ ngày 29/12/1981 đất nước Việt Nam có tổ chức Phật giáo có tư cách pháp nhân, phép hoạt động phạm vi nước phép hoạt động quan hệ quốc tế Giáo hội Phật giáo Việt Nam với phương châm "Đạo pháp, dân tộc chủ nghĩa xã hội" có nhiều đóng góp nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vì tổ chức giáo hội Nhà Nước ta tặng thưởng huân chương Hồ Chí Minh Hiện Pht giỏo Vit Nam có khoảng gần 10 triệu tín đồ, 15.051 chựa., hc vin với 1000 tăng ni, Viện nghiên cứu, 30 trường trung cấp, lớp cao ng vi 4.000 tăng ni o Hi Việt Nam, có người Chăm theo đạo Hồi Hồi giáo có mặt Vương quốc Chăm pa từ sớm (khoảng kỷ thứ X- XI) phải đến kỷ (XV-XVI) có phận người Chăm theo Đạo Hồi Ở Nam Trung Bộ (Khu vực tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận) Hồi giáo khơng thống, gọi Chăm Ba ni, với khoảng 25.000 tín đồ Các sinh hoạt tơn giáo Chăm Ba ni mang đậm màu sắc tín ngưỡng địa; giáo lý, giáo luật cải biến phù hợp với chế độ mẫu hệ tín ngưỡng dân gian Cho nên, tính chất Hồi giáo bị suy biến nhiều Mô Ha Mét đặt ngang hàng với tiên nữ, luật Hồi giáo không thực thi đầy đủ, “năm cốt đạo” Hồi giáo tiến hành mang tính tượng trưng Bộ phận Hồi giáo An Giang, Tây Ninh thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Sơng Bé có nguồn gốc khác Đời nhà Nguyễn, Trương Minh Giảng quan bảo hộ Chân Lạp bị người Cămpuchia đánh bại phải lui Châu Đốc (binh lính người Chăm, người Mãlai theo Hồi giáo đánh thuê cho nhà Nguyễn theo) Cũng thời kỳ này, dấy binh người Mã lai người Chăm Cămpuchia Tuôn 24 Sec it (1854 – 1858) lãnh đạo thất bại chạy lánh nạn Châu Đốc Nơi trở thành nôi cho hình thành vùng thứ hai Hồi giáo Việt Nam Nhóm đạo Hồi , giáo lý, giáo luật Hồi giáo thực đầy đủ nên gọi Chăm Ixalam Dưới thời kỳ Mỹ - Nguỵ (khoảng 1959 – 1960) Ngơ Đình Diệm cho thành lập “Hiệp hội Chăm Hồi giáo Việt Nam” Việc thành lập “Hiệp hội”, với việc du nhập “Đạo mới” từ Mãlai , làm nảy sinh mâu thuẫn nội hai phái Ixalam cũ Ixalam Năm 1966 hai phái thống thành tổ chức “Hội đồng giáo Hồi giáo Việt Nam” Sau năm 1975, ngày 7/1/1992 Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cho phép Hồi giáo thành lập Ban đại diện cộng đồng Hồi giáo, có văn phịng đại diện quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh Việc cho lập ban đại diện cộng đồng Hồi giáo đáp ứng nguyện vọng quần chúng tín đồ Hồi giáo, tạo điều kiện cho bà hoà nhập vào sinh hoạt chung tầng lớp nhân dân Đồng thời sở để Nhà nước quản lý hoạt động Hồi giáo theo sách pháp luật Nhà nước Nhìn chung, Hồi giáo tơn giáo đồng bào Chăm Sinh hoạt tín ngưỡng đồng bào Chăm góp phần tạo nét đặc sắc văn hố, lối sống riêng, có màu sắc, tính cách Hồi giáo; góp phần tạo dựng văn hoá thống đa dạng dân tộc Việt Nam Hiện Hồi giáo nước ta có khoảng 64 991 tín đồ, chưa có tổ chức giáo hội, mối liên hệ với Hồi giáo ASEAN ngày phát triển Phật giáo Hoà Hảo Phật giáo Hoà Hảo đời năm 1939, làng Hoà Hảo, Châu Đốc (nay thị trấn Phù Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) ông Huỳnh Phú Sổ khởi xướng Sự đời Phật giáo Hòa Hảo nối tiếp hoàn thiện tư tưởng “Bửu Sơn Kỳ Hương”, nhánh Thiền Tông Lâm Tế Miền Tây Nam bộ, ơng Đồn Minh Huyên (Phật thầy Tây an) khởi xướng từ cuối kỷ XIX, bối cảnh sống ngời nông dân Nam nhiều bế tắc thiên tai ách áp bức, bóc lột khắc nhiệt thực dân Pháp, địa chủ cường hào, hậu phong trào đấu tranh chống Đế quốc bị thất bại nông dân Nam Lịch sử tồn phát triển Phật giáo Hoà Hảo với tư cách tôn giáo, chia thành giai đoạn với kiện bật sau - Giai đoạn thứ nhất: Từ đời 1939 đến 1947, giai đoạn hình thành hồn thiện giáo lý, lễ nghi phương pháp hành đạo - Giai đoạn thứ hai: Từ năm 1947 đến năm 1975, giai đoạn Phật giáo Hoà Hảo xúc tiến việc thành lập tổ chức giáo hội xây dựng máy hành đạo, đồng thời thời kỳ mà tính chất tơn giáo bị suy giảm 25 - Giai đoạn thứ ba: Từ năm 1975 đến nay, giai đoạn đấu tranh loại bỏ yếu tố trị khỏi Phật giáo Hồ Hảo, xố bỏ máy hành đạo, đưa quần chúng tín đồ tu gia đình Đồng thời giai đoạn đạo công nhận tồn hợp pháp, hoạt động theo sách pháp luật Nhà nước Giáo lý Phật giáo Hoà Hảo thể sấm kệ, ông Huỳnh Phú Sổ soạn gồm tập ( sấm khuyên người đời tu niệm, kệ dân người khùng, sấm giảng, giác mê tâm kệ, khuyến thiện, điều sơ học cần biết kẻ tu hiền) Có thể nói, giáo lý đạo Hồ Hảo tiếp thu nâng cao tư tưởng Bưủ Sơn Kỳ Hương Phật thầy Tây an Nội dung giáo lý gồm hai phần: phần Học Phật phần Tu Nhân Phần Học Phật chủ yếu dựa vào giáo lý Phật giáo, giản lược nhiều có sửa đổi đơi chút Đạo Hồ Hảo cho rằng, phần Học Phật có mơn pháp ác pháp, chân pháp thiện pháp Ác pháp pháp làm trở ngại cho thiện pháp, làm ô nhiễm thân tâm, gây nên tội lỗi khiến cho người vướng vòng luân hồi sinh tử Thuộc ác pháp có: “Tam nghiệp” thân nghiệp, nghiệp, ý nghiệp tạo Mười điều ác: sát sinh, trộm cắp, tà dâm thuộc ác thân; nói dối, nói hai mặt, nói điều ác, nói khốc lác thuộc ác khẩu; tham lam, giận dữ, mê si thuộc ác ý “Thất tình” bẩy trạng thái tình cảm: Mừng, giận, buồn, yêu, ghét, muốn, sợ “Lục dục” sáu điều ham muốn: Danh vị, tài lợi, sắc đẹp, hư vọng, tật đế “Ngũ uẩn” là: (tham, sân, si, nhân,ngã) trở nên đần độn ngu si, tối tăm cản trở người đến chỗ siêu thoát1 “Tứ đồ tường” bốn tường làm cho người sa ngã, nhốt chặt tăm tối, tội lỗi: tửu, sắc, tài, khí Chân pháp pháp phá tan mê tối tăm để bừng sáng trí tuệ để giác ngộ chân lý.Thuộc chân pháp có : “Tứ diệu đế” bốn chân lý cao siêu Phật nói về: khổ(khổ đế), nguồn gốc khổ(tập đế), cách diệt khổ (diệt đế) đường tu tập để giải thoát (đạo đế)2 “Thập nhị nhân duyên” 12 nhân duyên chằng chịt, tạo chuỗi dây nhân vòng luân hồi sinh tử mà người vướng mắc khơng “Ngũ trược” thứ nhơ bẩn làm ô nhiễm nhân tâm, mải say đắm cõi trần tục luỵ: kiếp trược, kiến trược, phiền não trược, chúng sanh trược, mạng trược Nếu người hiểu nguồn gốc khổ, nguyên nhân luân hồi sinh tử, cõi trần đời người ô trược (nhơ bẩn) khơng cịn say đắm, chấp ngã nhanh chóng tìm phương cách tu hành, để khỏi cõi đời ô trược Thiện pháp pháp lành người cần tu tập để gây thiện duyên, sửa trị thân tâm cho nhằm giải chứng vị Phật Thuộc thiện gồm có: Bát đạo bát nhẫn “Bát đạo” tám đường tu hành chân chính, theo diệt trừ ác pháp thân, khẩu, ý, tạo Chính kiến, nghiệp, mệnh diệt trừ ác pháp thân Chính ngữ diệt trừ ác pháp Chính tư duy, tinh tiến, định, niệm diệt trừ ác pháp ý “Bát nhẫn” tám điều nhẫn nhịn để vượt qua thử thách sử tu tập: 26 Nhẫn xử giữ cách xử với đời Nhẫn giới giữ nghiêm giới luật Nhẫn hương lân giữ hoà khí cộng đồng làng xóm Nhẫn phụ mẫu giữ đức kính trọng hiếu thảo với mẹ Nhẫn tâm giữ lịng an định Nhẫn tính giữ cho tính tình điềm đạm Nhẫn đức giữ cho đức độ hoà nhã Nhẫn thành giữ cho thành tâm thành tín Tóm lại, phần Phật học đạo Hoà hảo cho rằng, người ta “tam nghiệp” “Lục dục” “Ngũ uẩn” tạo nên Nếu phạm phải điều ác, phải chịu vòng luân hồi sinh tử Chỉ có Chân pháp, hiểu “lý tứ diệu đế”, “Thập nhị nhân duyên”, diệt trừ ác pháp, đồng thời phải tu theo “Bát đạo”, chịu “Bát nhẫn” có thiện pháp để khỏi vịng ln hồi trở thành bậc hiền nhân Phần Tu Nhân, theo giáo lý đạo Hoà Hảo, Tu Nhân tu “Tứ ân Hiếu nghĩa” Tứ ân Hiếu nghĩa bốn điều ân nghĩa mà Phật thầy Tây an Ân tổ tiên cha mẹ, người sinh nuôi dưỡng trưởng thành nhờ công lao cha mẹ, công sinh cha mẹ ơng bà tổ tiên, đó, phải sống hiếu nghĩa với cha mẹ, ông bà tổ tiên Con người phải có trách nhiệm đền ơn đáp nghĩa cha mẹ, ông bà tổ tiên Muốn đền ơn đáp nghĩa cha mẹ phải nghe lời răn dạy, không làm điều xấu để phiền lòng cha mẹ, phải chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ lúc cha mẹ ốm đau, già yếu Muốn đền ơn ông bà tổ tiên, không làm tổn hại đến truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ Nếu tổ tiên có làm sai lầm gieo đau thương cho cháu phải chí tu cầu để rửa nhục Đây điều ân nghĩa quan trọng đạo Tứ ân Ân đất nước Gắn liền với ân nghĩa cha mẹ, ông bà tổ tiên, người phải ân nghĩa đất nước q hương Vì nơi nuôi ta sống ông bà tổ tiên ta thường sống Đó nơi cho ta phong mỹ tục, nâng tâm hồn ta lên nâng bước ta Vì vậy, người phải yêu quê hương đất nước Mỗi người phải có trách nhiệm với quê hương đất nước, bị ngoại xâm không phản bội Tổ quốc làm tay sai cho ngoại bang Ân đồng bào nhân loại Mỗi người phải sống ân nghĩa với đồng bào mình, người sống đất nước, mầu da, tiếng nói tổ tiên Rồng cháu Lạc phải sống ân nghĩa với người xung quanh chia xẻ với niềm vui, nỗi buồn, giúp đỡ nhờ cậy lúc khó khăn hoạn nạn Theo tinh thần “từ bi hỉ xả” “vô ngã vị tha”không gây hằn thù, khơng thân mình, dân tộc mà gây tai hại cho người khác Ân tam bảo Tam bảo Phật, Pháp, Tăng Ân tam bảo ghi nhớ công ơn Phật, Pháp, Tăng khai mở trí tuệ, cứu vớt chúng sinhkhỏi vịng trầm ln khổ ải Bổn phận người phải noi theo tiền nhân tơn kính tam bảo, tu rèn thân tâm, tiến tới đường giải thoát 27 Như vậy, đạo Hoà Hảo chủ trương vừa Học Phật vừa Tu Nhân Học Phật tạo nên đức, Tu Nhân tạo nên cơng Có Cơng Đức nhanh chóng trở thành bậc hiền nhân Tuy nhiên, hai phần đạo Hoà Hảo đặc biệt coi trọng Tu Nhân, cho rằng, việc tu hành phải dựa đạo đức, trước hết đạo làm người : “thiên kinh vạn điền, hiếu nghĩa vi tiên” Thậm chí khơng Tu Nhân khơng có Học Phật, có chẳng có ý nghĩa Phật giáo Hồ Hảo tôn giáo riêng biệt, không lệ thuộc Phật giáo giáo lý, giáo luật tổ chức giáo hội Tôn hành đạo Phật giáo Hoà Hảo là: Học Phật, Tu Nhân Phật giáo Hoà Hảo mượn danh Phật giáo, khơng dùng giáo lý thống Phật giáo mà chủ yếu dựa vào hình thức tín ngưỡng dân gian Giáo lý Phật giáo Hoà Hảo không đưa tư tưởng triết học, tôn giáo Nó kết hợp tư tưởng Phật giáo truyền thống đạo đức dân tộc mà bật “Tứ ân hiếu nghĩa” Luật lệ, lễ nghi hành đạo Phật giáo Hoà Hảo đơn giản, lấy gia đình làm đơn vị sinh hoạt tơn giáo chủ yếu; lấy việc tu nhân tích đức làm phương thức hoạt động Do vậy, Phật giáo Hoà Hảo phù hợp với đặc điểm, tâm lý, lối sống nông dân Nam Lúc đầu Phật giáo Hồ Hảo nhiều có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp, q trình phát triển, trước bối cảnh trị-xã hội phức tạp miền Nam trước năm 1975, Phật giáo Hoà Hảo chịu ảnh hưởng nặng nề ngày bị lực thực dân, đế quốc mua chuộc, thao túng, thứ chủ nghĩa hội, hội trị len lỏi vào đạo Vì vậy, thời gian Phật giáo Hoà Hảo trở thành lực trị phản động bọn ác ôn cầm đầu chống phá cách mạng Sau 1975, đặc biệt từ Đảng ta có sách đổi công tác tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo Phật giáo Hồ Hảo có hướng đúng; bước bung khỏi khuôn khổ cũ Tháng 4/1999, Nhà nước cho phép Phật giáo Hoà Hảo lập "Ban vận động Đại hội đại biểu Phật giáo Hoà Hảo" tiến hành Đại hội đại biểu Phật giáo Hoà Hảo lần thứ vào ngày 25 26/5/1999 Đây kiện quan trọng thể sách tơn trọng tự tín ngưỡng Đảng Nhà nước ta Hiện nay, Phật giáo Hồ Hảo có khoảng 1.232 572 tín đồ, 18/61 tỉnh, thành phố, tập trung chủ yếu tỉnh đồng sông Cửu Long là: An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Vĩnh Long, Kiên Giang " sách tơn giáo đắn của Đảng Nhà nước ta, tín đồ Hồ hảo phấn khởi tin tưởng vào cách mạng an tâm tham gia tích cực vào phong trào cách mạng Đại đa số tín đồ hiểu rõ việc làm vi phạm pháp luật kẻ chống đối Phật giáo Hoà Hảo, bày tỏ thái độ phản đối hành động ủng hộ Ban Đại diện Phật giáo Hoà Hảo "15 Đạo Cao Đài Đạo Cao Đài đời ngày 18/11/1926 Lâm Tự (Gò Kén) thuộc xã Hiệp Ninh, Nay xã Long Thành Trung, huyện Hoà Thành, tỉnh Tây Ninh 15 Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng cộng sản Việt Nam Nxb CTQG H 2002 tr 64 28 Sự đời đạo Cao Đài gắn liền với điều kiện kinh tế- xã hội, điều sinh sống, tâm lý lối sống cư dân Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Đây hệ trực tiếp tư tưởng Nho- Phật- Lão có từ lâu đời nước ta Đồng thời hoà nhập thần linh (một hình thức mê tín dân phương Tây) với tục cầu hồn, cầu tiên (tín ngưỡng dân gian người Việt) Người có cơng phát chủ trương thờ thượng đế (Cao Đài) tư phủ Ngô Minh Chiêu lần cầu Phú Quốc (1921) Sau đó, nhóm bút thờ Cao đài hoạt động mạnh vùng Sài Gòn, Chợ Lớn với tham gia ông Vương Quang Kỳ , Cao Huỳnh Cư , Phạm Công Tắc, Lê Văn Trung Chính ơng Lê Văn Trung người khởi xướng lễ khai đạo cho đời Đại đạo Tam kỳ phổ độ (Cao Đài) Khi đời, Cao Đài đạo thống với quan trung ương thánh Tây Ninh, thời gian ngắn đạo Cao Đài có phân hố Đến năm 1954, đạo Cao Đài có 12 tổ chức hệ phái Thời kỳ Mỹ xâm lược Việt Nam , chiến tranh ác liệt tạo môi trường thuận lợi cho đạo Cao Đài phát triển chia rẽ thành nhiều hệ phái Loại có hệ thống tổ chức xã hội như: Cao Đài Tây Ninh, Cao Đài ban đạo, Cao Đài Tiên Thiên, Cao Đài Minh Lý, Cao Đài Minh Chân Đạo, Cao Đài Bạch Y , Cao Đài Chiêu Minh Long Châu Loại phép môn tu hành gồm ; Chiếu minh Đàn, Chiếu Minh Thanh Loại tồn quan chuyên môn Cao Đài phổ thông giáo lý Về giáo lý, đạo Cao Đài khơng có giáo lý riêng, mà vay mượn , kết hợp giáo lý nhiều tôn giáo khác tồn phương Đông phương Tây Những điều đạo Cao Đài coi giáo lý bao gồm khái niệm “Tam bảo’’, “Ngũ chi”, “Cao Đài”, “Cao Đài đại đạo”, “Tam kỳ phổ độ”, Trong đó, tư tưởng “Tam giáo’’ (Phật-Lão-Nho) xem trung tâm giáo lý đạo Cao Đài Đạo Cao đài cho họ tôn giáo dựa sở “quy nguyện tam giáo” tức hợp ba tôn giáo lớn phương Đông: Phật giáo, Lão giáo, Nho giáo với ba tư tưởng: từ bi (Phật), bác (Lão), cơng bình (Nho) hiệp ngũ chi (tức thống ngành đạo): Nhân đạo (do Khổng Tử chủ trương), Thần đạo (do Khương Thái Công- Khương Tử Nha lập), Thánh đạo (do Giêsu C rít lập), Tiên đạo (do Lão Tử lập), Phật đạo (do Thích Ca Mầu ni lập) Sự tổng hợp giáo lý tôn giáo thể rõ đối tượng thờ phụng đao Cao đài gồm: Thượng đế bậc giáo chủ tôn giáo1 Đạo Cao đài thờ thượng đế hình ảnh mắt, gọi “thiên nhãn” cho “thiên nhãn sáng gương nên không mảy may xảy phàm trần, dù lớn nhỏ, lành mà thượng đế không biết” Thượng đế đạo Cao đài gọi nhiều tên: Ngọc Hoàng, Ngọc Đế, Cao đài, Ngọc Hồng đại Thiên tơn tên thông dụng “Cao đài tiên ông đại Bồ Tát Ma Ha Tát”, theo giáo lý Cao đài danh xưng thể tổng hợp tôn giáo: Cao đài thuộc Nho giáo, Tiên ông thuộc Lão giáo, đại Bồ Tát Ma Ha Tát thuộc Phật giáo Hệ thống giáo lý, luật lệ, lễ nghi đạo Cao đài phản ánh hỗn hợp nhiều tơn giáo đến mức cầu kỳ, Phật-Lão-Nho xuyên suốt 29 Tổ chức giáo hội đạo Cao Đài xây dựng mô theo máy nhà nước quân chủ lập hiến Nhật Bản, với hệ thống chức sắc theo phẩm trật đạo Công giáo Cơ cấu tổ chức cấp trung ương gồm ba đài: Bát quái đài (phần vô vi), Hiệp thiên đài Cửu trùng đài (phần hữu hình) Hiệp thiên đài quan lập pháp tư pháp với phẩm trật chức sắc từ xuống gồm (Hộ pháp, Thượng phẩm , thượng sinh, 12 vị thời quân chia cho chi (Pháp - Đạo-Thế), tiếp đến đạo nhân, chưởng án, cải trọng, sĩ tải, luật Cửu trùng đài quan hành pháp với viện: Hộ, Lương, Cơng, Học, Y, Nơng, Hố, Lại với giáo phẩm chức sắc từ xuống Ngay từ sớm, đạo Cao Đài có hoạt động yêu nước tiến Thời kỳ 1936-1939, số chức sắc, tín đồ hưởng ứng tham gia đấu tranh dân chủ Trong cách mạng tháng Tám, đơng đảo tín đồ, chức sắc Cao Đài tầng lớp nhân dân tham gia tổng khởi nghĩa giành quyền nhiều nơi Thời kỳ kháng chiến chống Pháp, số chức sắc tiêu biểu Cao Đài đứng vận động tổ chức Cao Đài cứu quốc thành viên mặt trận Việt Minh, mặt trận Liên Việt Năm 1954, Mỹ nhẩy vào miền Nam dựng Ngơ Đình Diệm phủ bù nhìn Từ đạo Cao Đài bị phân hố thành hai phe: thân Pháp thân Mỹ Hai phe đánh kết cục phe thân Mỹ thắng Từ đạo Cao Đài trở thành công cụ xâm lược Đế quốc Mỹ Sau ngày giải phóng miền Nam (4-1975) số phản động chức sắc đạo Cao Đài giảm nhiều Các hệ phái nhỏ không đủ sức hành động đến chỗ tan rã Một số phần tử chưa từ bỏ ý đồ trị, chống đối cách mạng Họ củng cố máy đạo, trì sở để củng cố đức tin, tuyên truyền chiến tranh tâm lý, chia rẽ quần chúng Bọn phản động lợi dụng đạo Cao Đài lập nhiều tổ chức phản động như: “Mặt trận bảo sinh dân tộc”, “Mặt trận thống toàn quốc gia dân tộc Việt Nam ”, “Thiên khai huỳnh đạo” với ý đồ phát triển đạo khắp miền Nam Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, với trình đổi đất nước, Đảng nhân dân ta thực sách đổi với tơn giáo có đạo Cao Đài Từ năm 1994 đến nay, Đảng Nhà nước giúp phái Cao Đài lớn tổ chức thành cơng Đại hội đại biểu tín đồ, chức sắc Ban tơn giáo phủ uỷ quyền phủ công nhận tư cách pháp lý tổ chức giáo hội hệ phái Cao Đài (Tiên Thiên, Minh Chân Đạo, Chiêu Minh Long Châu, Truyền giáo Cao Đài, Cao Đài Tây Ninh, Cao Đài Ban Chỉnh đạo) Tuy nhiên, việc lập tổ chức giáo hội, giáo phái đạo Cao Đài bước đầu Việc giúp cho giáo hội đứng vững, hoạt động theo sách, pháp luật Nhà nước vấn đề bản, lâu dài Trên thực tế việc giải vấn đề đạo Cao Đài thực chất giải vấn đề nơng dân, gắn với việc giải sách ruộng đất, nâng cao đời sống kinh tế, tôn trọng tự tín ngưỡng, phát triển văn hố dân tộc, khơi dậy lòng yêu nước tiềm ẩn nhân dân, nâng cao dân trí văn hố cho người Q trình phải gắn liền với việc giáo dục, thuyết phục để hạn chế đến chấm dứt tượng mê tín dị đoan Giải thích mặc cảm Cách mạng, phê phán hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo vào ý đồ xấu Tạo điều kiện cho nhân dân yên tâm hành đạo, sát cánh dân tộc thực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 30 Hiện đạo Cao Đài có khoảng 276 978 tín đồ Nhìn chung " khơng khí phấn khởi tin tưởng chức sắc, tín đồ Cao Đài thể rõ rệt nhân tố tích cực khơi dậy "16 Tóm lại, tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Tín ngưỡng, tôn giáo nước ta biểu đa dạng, tuỳ theo miền, vùng đất nước Bộ mặt tín ngưỡng, tơn giáo hai miền có điểm khác định Vì vậy, nghiên cứu hoạch định sách tơn giáo khơng nên dừng lại nhìn tổng thể mà phải có nhìn cụ thể miền, khu vực, tộc người khác nhau, khơng chỉ góc độ trị mà góc độ văn hố, đạo đức Một số tượng tôn giáo mới, với vỏ bọc khoa học, tồn thứ ma thuật đại gây xáo trộn đáng kể đời sống tâm linh người Việt Những tượng tơn giáo có đứng riêng lẻ, có lại hồ lẫn vào hoạt động tơn giáo khác nhau, khiến cho tính thiêng tơn giáo bị giảm sút Gần đây, nạn “buôn thần bán thánh” trở nên phổ biến Hoạt động tôn giáo bị thị trường hoá nghiêm trọng, số đền, chùa, thánh thất, đặc biệt mùa lễ hội, mùa hành hương, dịp lễ tết Người ta biến thần thánh thành cơng cụ để kiếm tiền Tính thiêng tín ngưỡng, tơn giáo bị lợi dụng tối đa Điều dẫn đến tha hố đạo, thiếu thiện chí, phản văn hố hành vi tơn giáo Tơn giáo thường gắn liền với trị lực trị lợi dụng vấn đề tôn giáo mức độ qui mô khác chúng tuyên truyền chủ nghĩa xã hội không chung sống với tơn giáo, gây mâu thuẫn tín đồ với cộng sản gần đây, chúng sử dụng luận điệu nhân quyền kích động tín đồ mâu thuẫn với nhà nước Sau có Nghị 24 trị, Nghị 26 phủ đặc biệt Nghị lần thứ Ban chấp Trung ương khố IX, sinh hoạt tơn giáo Việt Nam có bước chuyển mới, quan hệ tổ chức tôn giáo với với quan nhà nước tốt tín đồ yên tâm hành đạo theo tâm thức pháp luật tơn giáo có điều kiện phát huy truyền thống đồn kết dân tộc, hăng hái tham gia cơng đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Tình hình tín ngưỡng, tơn giáo năm đầu kỷ XXI phức tạp học lớn công tác tôn giáo cần tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo tự khơng tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân Trong thị trị cơng tác tơn giáo tình (ngày 2/7/1998) vấn đề coi ngun tắc số tơn trọng tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tơn giáo bảo đảm đối xử công tôn giáo tơn trọng tự tín ngưỡng tự khơng tín ngưỡng cịn giúp cho tơn giáo phát huy giá trị văn hoá đạo đức vốn có mình, ngăn chặn việc làm trái pháp luật, trái với luân thường đạo lý, ngăn chặn đến xố bỏ hành vi mê tín, hủ tục 16 Vấn đề tơn giáo sách tôn giáo Đảng cộng sản Việt Nam Nxb CTQG H 2002 tr 61 31 luật lệ tôn giáo khắt khe vi phạm đến nhân quyền người nữa, tín ngưỡng, tơn giáo tơn trọng thực tín đồ lại người bảo vệ đúng, chống lại lợi dụng tôn giáo vào mục đích phá hoại ổn định đất nước khối đại đoàn dân tộc III quan điểm đảng cộng sản Việt Nam nhà nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam đôi với tôn giáo công tác tôn giáo Tớnh qn quan điểm, sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta Trong suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta ln ln xác định vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo cơng tác tơn giáo vấn đề trị quan trọng, quan hệ đến phát triển đất nước, đến đời sống trị, kinh tế, văn hố, xã hội tầng lớp nhân dân Đây vấn đề có ý nghĩa chiến lược lâu dài nghiệp cách mạng nước ta Quan điểm, sách tơn giáo Đảng ta vận dụng trung thành phát triển sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tín ngưỡng, tơn giáo vào điều kiện cụ thể cách mạng Việt Nam giai đoạn lịch sử định Sự qn quan điểm, sách tơn giáo Đảng ta thể chỗ: từ thành lập nay, Đảng ta không xa rời quan điểm tơn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhận dân; quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần đồng bào có đạo; cảnh giác nghiêm trị kẻ lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo làm tổn hại đến lợi ích cách mạng Văn kiện có tính chất cương lĩnh thể quan điểm Đảng ta tín ngưỡng, tơn giáo Chỉ thị Thường vụ Trung ương, đạo cao trào Xô viết Nghệ tĩnh năm 1930 Trong thị có đoạn viết:” Vì chỗ có cao trào hay phong trào cách mạng, phải lãnh đạo tập thể sinh hoạt hay tập đoàn nhân dân gia nhập tổ chức cách mạng, để cách mạng hoá quần chúng lại bảo đảm tự tín ngưỡng quần chúng, đập tan luận điệu phản tuyên truyền cộng sản vơ phủ, vơ gia đình, vơ tôn giáo…”1 Như vậy, từ đời Đảng ta xác định đường lối tự tín ngưỡng, đồn kết lương giáo để giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, sách “ tín ngưỡng tự do, lương giáo đoàn kết” Chủ tịch Hồ Chí Minh đề góp phần to lớn vào thắng lợi nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc Đỗ Quang Hưng Hồ Chí Min tảng pháp luật tôn giáo nước ta, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, Số 3/2002,tr.3-13 32 Trong kháng chiến chống thực dân Pháp chống đế quốc Mỹ, đường lối đại đoàn kết toàn dân, tự tín ngưỡng động viên hàng chục vạn tín đồ tôn giáo tham gia đấu tranh giành bảo vệ đất nước Nhờ đường lối đắn mà Đảng ta đồn kết tơn giáo, động viên tín đồ tơn giáo tham gia nghiệp chung dân tộc; làm thất bại âm mưu, thủ đoạn kẻ thù hòng chia rẽ, đối lập, lợi dụng tôn giáo để chống lại cách mạng nước ta Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, vấn đề tơn giáo có nội dung Năm 1990, Bộ Chính trị (khố VI) Nghị 24 Về tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình Nghị xác định: tôn giáo vấn đề cịn tồn lâu dài; tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân; đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội Cần khắc phục nhận thức thiển cận tôn giáo thái độ hẹp hòi, thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo Đảng chủ trương: giáo hội tổ chức tơn giáo có đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc, có tơn chỉ, mục đích, điều lệ phù hợp với luật pháp nhà nước, có tổ chức phù hợp máy nhân đảm bảo tốt hai mặt đạo, đời Nhà nước xem xét trường hợp cụ thể phép hoạt động Nghị có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, sở cho việc giải vấn đề tơn giáo thực sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta sau Nó vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh vào hoàn cảnh lịch sử dân tộc Sau Hội nghị tổng kết NQ 24/TW, ngày 02.7.1998, Bộ Chính trị (Khoá VIII) ban hành Chỉ thị 37-CT/TW:” Về cơng tác tơn giáo tình hình mới” Chính phủ ban hành Nghị định số 26/1999/NĐ-CP, ngày 19.4.1999:” Về hoạt động tôn giáo”.v.v Các Đại hội đại biểu toàn quốc thứ VII, VIII Đảng tiếp tục khảng định quan điểm Đảng nêu Nghị 24 Bộ Chính trị Năm 1998, Bộ Chính trị (khố VIII) ban hành Chỉ thị 37-CT/TW “ Công tác tôn giáo tình hình mới” Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng khảng định quan điểm: “Thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tơn giáo nào, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật Đoàn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo Chăm lo phát triển kinh tế, văn hoá, nâng cao đời sống đồng bào”1 Ngày nay, đất nước ta bước vào giai đoạn phát triển Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đặt địi hỏi to lớn tồn dân tộc, đồng bào tôn giáo phận tách rời Trong đó, vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo nước ta có diễn biến phức tạp Sự tác động mặt trái kinh tế thị trường làm nẩy sinh tâm lý tín ngưỡng, tơn giáo mê tín dị đoan phát sinh, phát triển; chủ nghĩa đế quốc sức lợi dụng kích động vấn đề dân tộc, tơn giáo để gây rối, can thiệp vào công việc nội nước ta, chống phá Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2001, tr.128 33 nghiệp cách mạng nhân dân ta… Đứng trước tình hình Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố IX) kịp thời Nghị lần thứ bảy (phần 2) Về công tác tôn giáo.Nghị rõ: “Đảng, Nhà nước thực quán sách đại đoàn kết dân tộc Đoàn kết đồng bào theo tơn giáo khác nhau; đồn kết đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo Giữ gìn phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh người có cơng với Tổ quốc nhân dân Nghiêm cấm phân biệt đối xử với cơng dân lý tín ngưỡng, tơn giáo Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động mê tín, dị đoan, hoạt động trái pháp luật sách Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia”1 Ở Hội nghị này, Đảng ta tiếp tục khảng định tính qn giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo, mà cịn rõ quan điểm lớn; nhiệm vụ giải pháp giải vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo điều kiện cách mạng Những quan điểm sách Đảng Nhà nước ta công tác tôn giáo Trên sở thực quán đường lối tự tín ngưỡng, Đảng ta xác định quan điểm đạo cơng tác tơn giáo là: Một là, tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đồng bào tôn giáo phận cấu thành khối đại đoàn kết dân tộc Thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tơn giáo nào, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật Các tôn giáo hoạt động khn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật Hai là, Đảng, Nhà nước thực quán sách đại đồn kết dân tộc, khơng phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tơn giáo Nghiêm cấm phân biệt đối xử với cơng dân lý tín ngưỡng, tơn giáo đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật sách Nhà nước, kích động, chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia Ba là, nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng, cơng tác với người Đồng bào ta có hay khơng có tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân Việt Nam Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh điểm tương đồng để gắn bó đồng bào tơn giáo với nghiệp chung Mọi cơng dân khơng phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo có quyền xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cơng tác tín ngưỡng, tơn giáo mặt phải tuyên truyền, vận động đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống tổ quốc thông qua việc thực tốt sách kinh tế- xã hội, an ninh, quốc phịng, bảo đảm lợi ích vật chất tinh thần nhân dân nói chung, có đồng bào tôn giáo, mặt khác, phải kiên không để kẻ thù Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCHTW khoá IX, Nxb CTQG, H, 2001, tr.49 34 lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để lôi kéo, mua chuộc, khống chế quần chúng chống lại cách mạng Bốn là, công tác tôn giáo trách nhiệm tồn hệ thống trị Đảng lãnh đạo Nước ta có hàng chục triệu tín đồ, chức sắc, nhà tu hành tôn giáo, phân bố vùng, miền, địa phương nước Vì vậy, cơng tác tơn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, đòi hỏi phải phát huy sức mạnh tổng hợp tồn hệ thống trị lãnh đạo Đảng Để làm tốt công tác tôn giáo địi hỏi Đảng phải có chủ trương, sách đắn; quyền phải thực tốt chức quản lý nhà nước tơn giáo; tổ chức quần chúng Mặt trận, Đoàn niên, Phụ nữ tổ chức quần chúng khác phải đẩy mạnh phong trào vận động quần chúng thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước tơn trọng tự tín ngưỡng, thực phương châm sống “tốt đời, đẹp đạo”, gắn bó với dân tộc, đồn kết xây dựng đất nước Cơng tác tôn giáo thực chất công tác vận động quần chúng; thế, cơng tác quản lý nhà nước tôn giáo đấu tranh chống việc lợi dụng tơn giáo kẻ thù thành công làm tốt công tác vận động quần chúng Năm là, vấn đề theo đạo truyền đạo Trên sở quán đường lối tôn trọng tư tín ngưỡng, tơn giáo, Đảng ta khảng định: Thứ nhất, tín đồ tơn giáo có quyền hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định cuả pháp luật Nghị định 26/1991/CP hoạt động tơn giáo rõ: “Tín đồ có quyền thực hoạt động tơn giáo khơng trái với chủ trương, sách pháp luật Nhà nước, tiến hành nghi thức thờ cúng, cầu nguyện gia đìng tham gia hoạt động tôn giáo, học tập giáo lý, đạo đức, phục vụ lễ nghi tôn giáo sở thờ tự” Thứ hai, tổ chức tôn giáo Nhà nước thừa nhận, hoạt động theo pháp luật pháp luật bảo hộ, hoạt động tôn giáo, mở trường đào tạo chức sắc, nhà tu hành, xuất kinh sách giữ gìn, sửa chữa, xây dựng sở thờ tự tơn giáo theo quy định pháp luật Thứ ba, việc theo đạo, truyền đạo hoạt động tôn giáo khác phải tuân thủ theo hiến pháp pháp luật; không lợi dụng tôn giáo để tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, khơng ép buộc người dân theo đạo Thứ tư, nghiêm cấm tổ chức truyền đạo, người truyền đạo cách thức truyền đạo trái phép, vi phạm quy định hiến pháp pháp luật Năm quan điểm sách Đảng Nhà nước ta nêu thể thống nhất, cụ thể hố sách tự tín ngưỡng, tự theo đạo không theo đạo Đảng, vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh điều kiện lịch sử Những nhiệm vụ công tác tôn giáo nước ta Để thực tốt cơng tác tơn giáo tình hình nay, Đảng ta xác định cần tập trung làm tốt nhiệm vụ là: 35 - Thực có hiệu chủ trương, sách chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hố nhân dân, có đồng bào tơn giáo - Tạo điều kiện cho tơn giáo hoạt động bình thường theo sách pháp luật Nhà nước - Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, xây dựng sống “tốt đời, đẹp đạo” quần chúng tín đồ, chức sắc, nhà tu hành sở Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc thực thắng lợi công đổi mới, xây dựng bảo vệ đất nước - Phát huy tinh thần yêu nước đồng bào có đạo, tự giác phối hợp đấu tranh làm thất bại âm mưu lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc để phá hoại đoàn kết dân tộc, chống đối chế độ - Hướng dẫn tôn giáo thực quan hệ đối ngoại phù hợp với đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền sách tơn giáo Đảng Nhà nước; đấu tranh làm thất bại luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc, vu khống lực thù địch tình hình tơn giáo sách tôn giáo nước ta - Tổng kết việc thực thị, nghị Đảng công tác tôn giáo Tăng cường nghiên cứu bản, tổng kết thực tiễn, góp phần cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng thực chủ trương, sách trước mắt lâu dài tôn giáo Các nhiệm vụ thể thống nhất, nhiệm vụ có vai trị quan trọng thiếu nhằm thực tốt công tác tôn giáo nước ta Song, vai trị khơng ngang Trong đó, thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội có ý nghĩa xét đến giải triệt để nguồn gốc sản sinh tôn giáo Những giải pháp chủ yếu thực công tác tôn giáo nước ta Để thực tốt phương hướng nhiệm vụ công tác tôn giáo nước ta nay, Đảng ta xác định cần thực tốt hệ thống giải pháp sau đây: - Tập trung nâng cao nhận thức, thống quan điểm, trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội vấn đề tôn giáo - Tăng cường công tác vận động quần chúng, xây dựng lực lượng trị sở - Tăng cường quản lý nhà nước tôn giáo - Tăng cường công tác tổ chức cán làm cơng tác tơn giáo Tóm lại, tín ngưỡng, tơn giáo tượng tồn thực đời sống tinh thần phận nhân dân ta Ngày nay, bối cảnh tồn cầu hố, bùng nổ thông tin thực đường lối chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tín ngưỡng, tơn giáo nước ta chịu ánh lớn tình hình tơn giáo giới có chiều hướng phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta vấn đề sợi đỏ định hướng cho hoạt động thực tiễn Vì vậy, cần phải quán triệt nắm vững Tất nhiên, định hướng lớn, chung nhất, có tính chất vĩ mơ Để biến chủ trương, đường lối, sách Đảng thành thực địi hỏi 36 cấp, ngành, cán bộ, đảng viên Đảng phải biết vận dụng linh hoạt vào lĩnh vực hoạt động cụ thể mình, biết sáng tạo hình thức hoạt động phù hợp, sở nguyên tắc phát huy sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân vững mạnh để xây dựng bảo vệ thành công Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 37 tài liệu tham khảo 1- C Mác "Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen lời nói đầu" C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, Tập 1, Nxb CTQG ST H 1995 tr 569- 590 2- C Mác "Về vấn đề Do thái" C Mác vµ Ph ¡ngghen, Toµn tËp, TËp 1, Nxb CTQG ST H 1995 tr 525- 568 3- "Gia đình thần thánh" C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, Tập 2, Nxb CTQG ST H 1995 4- "HÖ t tëng Đức" C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, Tập 3, Nxb CTQG ST H 1995 tr 15 - 793 Ph Ăngghen "Chống Đuy rinh" C Mác vµ Ph ¡ngghen, Toµn tËp, TËp 20, Nxb CTQG ST H 1995 tr 435 - 437 " Chñ nghĩa xà hội tôn giáo " V I Lênin, Toµn tËp ,TËp 12, Nxb TB M 1979 tr 169 - 173 "Về thái độ đảng công nhân tôn giáo " V I Lênin, Toàn tËp ,TËp 17, Nxb TB M 1979 Hå ChÝ Minh "Về công tác tôn giáo " Nxb CTQG H 2003 tr 11-138 Đảng Cộng sản Việt Nam, " Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX" Nxb CTQG H 2001 tr 128 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, " Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCHTW khoá IX" Nxb CTQG H 2003 tr 45-56 11 Tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ bảy BCHTW khoá IX" dùng cho cán chủ chốt báo cáo viên 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Dự thảo Báo cáo Chính trị Đại hội X Đảng Báo Nhân dân số 18440 thứ ngày tháng năm 2006 13 Pháp lệnh tín ngỡng, tôn giáo Nxb CTQG H 2005 14 Ban t tởng - văn hoá Trung ơng "Vấn đề tôn giáo sách tôn giáo §¶ng Céng s¶n ViƯt Nam " Nxb CTQG H 2002 15 "Về tôn giáo tín ngỡng Việt Nam nay" Nxb KHXH H 1996 16 "ảnh hởng hệ t tởng tôn giáo ngời ViƯt Nam hiƯn nay" Nxb CTQG H 1997 17 Ph¹m Huy Thông Sự phát triển quan điểm sách Đảng ta vấn đề tôn giáo giai đoạn cách mạng- Tạp chí Quốc phòng toàn dân số 11/2005 18 Lý Bình Hoa Triển vọng phát triển tôn giáo giới Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 6/2005, tr 3-14 19 Đỗ Kiên Cờng Hiện tợng tâm linh Nxb Trẻ HCM 2001 20 Thợng đế khoa học Nxb Đà Nẵng H 2002 21 Häc viƯn chÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh Góp phần tìm hiểu tín ngỡng, dân gian ViÖt Nam H 2000 ... động, phát triển tôn giáo, ý thức tôn giáo, tổ chức tôn giáo hoạt động tôn giáo ln tác động biện chứng lẫn Nhưng vai trị, vị trí chúng khơng ngang Song đâu, tôn giáo ý thức tôn giáo ln ln yếu... chức Việt Nam gần bảo tàng tôn giáo b) Tôn giáo Việt Nam mang tính đan xen, hồ đồng Khác với phương Tây, Việt Nam khơng có tơn giáo thống trị suốt chiều dài lịch sử vị trí, vai trị tôn giáo không... tôn giáo sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam " Nxb CTQG H 2002 15 "Về tôn giáo tín ngìng ViƯt Nam hiƯn nay" Nxb KHXH H 1996 16 "ảnh hởng hệ t tởng tôn giáo ®èi víi ngêi ViƯt Nam hiƯn nay" Nxb

Ngày đăng: 06/03/2017, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • vÊn ®Ò tÝn ng­ìng, t«n gi¸o ë ViÖt Nam

    • Trước hết, cần khẳng định “tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh thế giới khách quan". Nguồn gốc, nội dung sự tồn tại, phát triển của do thế giới khách quan quy định. Tôn giáo không có nguồn gốc lịch sử riêng tách rời thế giới khách quan. Muốn tìm nguồn gốc, nội dung, hình thức và động lực của sự vận động, phát triển của tôn giáo phải tìm ngay trong hiện thức khách quan, trong tồn tại xã hội và ngay trong lịch sử phát triển của xã hội loài người. §óng nh­ C. M¸c nãi: “Thế giới tôn giáo chỉ là phản ánh của thế giới thực tại”6 Đây là nội dung quan trọng thể hiện quan điểm duy vật biện chứng về lịch sử trong việc nghiên cứu, xem xét bản chất tôn giáo. Xa rời nội dung sẽ đẫn tới quan điểm duy tâm, không thể nhận thức đúng đắn bản chất tôn giáo

    • - Mê tín dị đoan

    • A) một số tín ngưỡng bản địa Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan