Nguồn nhân lực là yếu tố đầu vào quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp.
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** Mai Quốc Bảo HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY XI MĂNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà nội, năm 2009 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** Mai Quốc Bảo HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY XI MĂNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Uyên Hà nội, năm 2010 MỤC LỤC MỤC LỤC .3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG – BIỂU – SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lý luận công tác tạo động lực cho người lao động doanh nghiệp 1.1 Vai trị cơng tác tạo động lực cho người lao động doanh nghiệp 1.1.1 Động lực lao động và tạo động lực cho người lao động .4 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới động lực lao động 1.1.2.1 Các nhân tố tḥc phía bản thân người lao đợng 1.1.2.2 Nhóm nhân tố tḥc cơng ty 1.1.2.3 Nhóm nhân tố thuộc môi trường bên ngoài 10 1.1.3 Một số học thuyết tạo động lực lao động .11 1.1.3.1 Học thuyết hệ thống nhu cầu Maslow .11 1.1.3.2 Học thuyết nhu cầu E.R.G R.Alderfert 13 1.1.3.3 Học thuyết nhu cầu thúc đẩy David Mc Clelland .13 1.1.3.4 Học thuyết tăng cường tích cực B.F.Skinner .14 1.1.3.5 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom 15 1.1.3.6 Học thuyết công J Stacy Adams 16 1.1.3.7 Học thuyết hai yếu tố F.Herzberg 17 1.1.3.8 Học thuyết đặt mục tiêu Edwin Locke 18 1.2 Nội dung tạo động lực cho người lao động doanh nghiệp .19 1.2.1 Xác định nhu cầu người lao động 19 1.2.2 Thiết kế biện pháp nhằm thỏa mãn nhu cầu người lao động 20 1.2.2.1 Xây dựng hệ thống tiền lương thỏa đáng và công 20 1.2.2.2 Xây dựng hệ thống khen thưởng phù hợp 21 1.2.2.3 Xây dựng hệ thống phúc lợi hấp dẫn .22 1.2.2.4 Tăng cường tính hấp dẫn cơng việc thơng qua thiết kế và thiết kế lại công việc 22 1.2.2.5 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm tăng khả thích ứng người lao đợng với phát triển môi trường 23 1.2.2.6 Tạo hội thăng tiến đối với người lao đợng có đóng góp 24 1.2.2.7 Tạo mơi trường và điều kiện làm việc thuận lợi 25 1.2.3 Đo lường mức độ thỏa mãn người lao động doanh nghiệp 25 1.3 Kinh nghiệm tạo động lực cho người lao động số doanh nghiệp nước 26 1.4 Sự cần thiết phải tạo động lực cho người lao động Tổng Công ty Xi măng Việt Nam 30 Chương 2: Phân tích thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động Tổng Công ty Xi măng Việt Nam thời gian qua 31 2.1 Tổng quan Tổng Công ty Xi măng Việt Nam .31 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Tổng Công ty Xi măng Việt Nam 31 2.1.2 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh 32 2.1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty Xi măng Việt Nam thời gian vừa qua .33 2.1.4 Các đặc điểm TCT Xi măng Việt Nam ảnh hưởng đến tạo động lực cho người lao động 35 2.1.4.1 Đặc điểm vốn 35 2.1.4.2 Đặc điểm lao động 36 2.1.4.3 Đặc điểm qui trình cơng nghệ .39 2.1.4.4 Cơ cấu tổ chức 39 2.2 Phân tích thực trạng cơng tác tạo động lực cho người lao động Tổng công ty xi măng Việt Nam thời gian vừa qua 42 2.2.1 Kết quả công tác tạo động lực cho người lao động thời gian vừa qua 42 2.2.2 Phân tích thực trạng biện pháp tạo động lực cho người lao động Tổng Công ty Xi măng Việt Nam thời gian vừa qua 47 2.2.2.1 Công tác tiền lương, tiền công 47 2.2.2.2 Công tác khen thưởng và phúc lợi 55 2.2.2.3 Công tác phân tích cơng việc và thiết kế lại cơng việc 60 2.2.2.4 Công tác đánh giá thực công việc công ty 63 2.2.2.5 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .69 2.2.3 Đánh giá chung .78 Chương Quan điểm và giải pháp tạo động lực cho người lao động Tổng công ty Xi măng Việt nam giai đoạn tới 79 3.1 Phương hướng phát triển Tổng công ty Xi măng Việt Nam giai đoạn tới 79 3.1.1 Mục tiêu phát triển .79 3.1.2 Giải pháp phát triển 80 3.2 Quan điểm tạo động lực cho người lao động Tổng công ty Xi măng Việt Nam 81 3.3 Giải pháp tạo động lực cho người lao động TCT Xi măng Việt Nam 83 3.3.1 Hoàn thiện phương pháp xác định nhu cầu người lao động 83 3.3.2 Hoàn thiện công cụ tạo động lực cho người lao động 90 3.3.2.1 Hoàn thiện cơng tác phân tích cơng việc 90 3.3.2.2 Hoàn thiện công tác đánh giá thực công việc: 92 3.3.3 Hoàn thiện hệ thống trá công lao động .95 3.3.4 Hoàn thiện công tác khen thưởng và công tác phúc lợi 95 3.3.5 Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 96 3.3.6 Nâng cao lực người lãnh đạo tổ nhóm làm việc 102 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 108 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCT: Tổng công ty Xi măng Việt nam CBCNV: Cán bộ công nhân viên CTCP: Công ty cổ phần DANH MỤC BẢNG – BIỂU – SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Tổng công ty Xi măng Việt nam 48 Hình 2.1: Cơ cấu lao động TCTXMVN theo nhóm tuổi năm 2008 44 Hình 2.2: Mức độ hài lòng với công việc người lao động 50 Bảng 2.1: Kết quả sản xuất kinh doanh Tổng Công ty Xi măng Việt Nam giai đoạn 2004 -2008 .34 Bảng 2.2: Số liệu thống kê kết quả tài 35 Bảng 2.3: Cơ cấu lao động TCTXMVN chia theo giới tính 36 Bảng 2.4: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn .38 Bảng 2.5: Tổng số lao động chia theo chức danh công việc .38 Bảng 2.6: Kết quả công tác tạo động lực cho người lao động 42 Tổng Công ty Xi măng Việt Nam giai đoạn 2005-2008 42 Bảng 2.7: Mức độ hài lịng với cơng việc chia theo chức danh 44 Bảng 2.8: Mức độ hài lịng với cơng việc theo tuổi và giới tính 45 Bảng 2.9: Mức độ hài lịng với cơng việc theo trình độ chun mơn 46 Bảng 2.10: Hệ số lương chức danh công ty cổ phần xi măng bút Sơn 49 Bảng 2.11: Tiền lương bình quân theo chức danh .51 Bảng 2.12: Đánh giá người lao động tiền lương 52 Bảng 2.13: Mức độ hài lòng đối với tiền lương theo chức danh công việc .53 Bảng 2.14: Tiền thưởng và phúc lợi bình quân hàng năm 55 Bảng 2.15: Đánh giá người lao động công tác khen thưởng 57 Bảng 2.16: Phúc lợi Tổng công ty xi măng Hoàng Thạch 59 Bảng 2.17: Đánh giá nội dung công việc giao .61 Bảng 2.18: Kết quả đánh giá thành tích cá nhân .65 Bảng 2.19: Mức độ hài lịng đối với cơng tác đánh giá thực công việc .66 Bảng 2.20: Đánh giá công tác đánh giá thực công việc 66 Bảng 2.21: Kết quả đào tạo Trung tâm đào tạo xi măng .72 Bảng 2.22: Kết quả đào tạo Công ty xi măng Hoàng Thạch 2006- 2008 73 Bảng 2.23: Đánh giá công tác đào tạo 74 Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu xi măng cả nước và kế hoạch sản lượng xi măng Tổng công ty Xi măng Việt Nam giai đoạn 2010-2020 .79 Bảng 3.2: Kết quả khảo sát nhu cầu người lao động Tổng công ty Xi măng Việt Nam .85 Bảng 3.3: Nhu cầu người lao động chia theo chức danh công việc 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực là yếu tố đầu vào định đến thành công hay thất bại doanh nghiệp Đặc biệt xu toàn cầu hóa và hợi nhập kinh tế quốc tế diễn vô mạnh mẽ, môi trường cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt doanh nghiệp cả và ngoài nước đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng cho mợt đợi ngũ nhân lực chất lượng cao, làm việc hiệu quả nhằm phát huy mạnh doanh nghiệp để giành lợi cạnh tranh thị trường Các nhà kinh tế hiệu quả làm việc người lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố khả năng, lực người lao động, phương tiện và nguồn lực để thực công việc và đợng lực lao đợng…trong đợng lực lao đợng là mợt yếu tố quan trọng có ảnh hưởng thúc đẩy người lao động hăng hái, say mê nỗ lực làm việc Do để nâng cao hiệu quả làm việc người lao động đặt yêu cầu đối với doanh nghiệp phải quan tâm đến công tác tạo động lực cho người lao động Để đạt mục tiêu phát triển ngành xi măng Việt Nam thành một ngành cơng nghiệp mạnh, có cơng nghệ đại, đủ sức cạnh tranh thị trường nước và quốc tế Tổng Công ty Xi măng Việt Nam quan tâm đến việc làm để nâng cao suất lao động, hiệu quả làm việc người lao động, từ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, củng cố vị Tổng công ty thị trường Hiện với ưu điểm là giá rẻ mà chất lượng cũng không nên sản phẩm xi măng có nguồn gốc từ Trung Quốc và Thái Lan ưa cḥng và có thị phần tiêu dùng tăng lên Do đó, để trì và tăng thị phần, Tổng công ty phải không ngừng nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh với sản phẩm xi măng nhập từ bên ngoài Một biện pháp là phải nâng cao đợng lực lao đợng để thúc đẩy người lao động làm việc với suất lao động cao Trong năm qua, TCT có nhiều cố gắng việc tạo đợng lực cho người lao động Tuy nhiên công tác tạo động lực cho người lao đợng Tổng cơng ty cịn tồn một số bất cập Mặt khác tạo động lực đòi hỏi phải thường xuyên quan tâm cho phù hợp với thay đổi Vì tác giả lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động Tổng Công ty Xi măng Việt Nam” làm đề tài luận văn cao học Câu hỏi nghiên cứu: Đợng lực lao đợng người lao động Tổng Công ty Xi măng Việt Nam mức độ nào? Tổng Công ty thực biện pháp nào để tạo động lực cho người lao động? Những nguyên nhân nào làm hạn chế động lực người lao động Tổng cơng ty? Mục đích nghiên cứu: - Thứ nhất, hệ thống hóa lý luận khoa học bản động lực lao động và tạo động lực lao động và tiếp cận với tạo động lực cho người lao động - Thứ hai, phân tích và đánh giá thực trạng cơng tác tạo đợng lực lao động Tổng Công ty Xi măng Việt Nam, tìm ngun nhân làm hạn chế đợng lực người lao động Tổng Công ty Xi măng Việt Nam - Thứ ba, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động Tổng Công ty Xi măng Việt Nam giai đoạn tới Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là Công tác tạo động lực lao động cho nguời lao động Phạm vi nghiên giới hạn công ty xi măng thuộc Tổng Công ty Xi măng Việt Nam gồm: Công ty Cổ phần Xi măng Bút Sơn, Công ty Xi măng Hoàng Thạch và Công ty Xi măng Tam Điệp thời gian qua từ năm 2004 đến Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp sử dụng chủ yếu là phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, điều tra bảng hỏi và vấn sâu Trong phát 300 phiếu khảo sát, thu 294 phiếu, số phiếu hợp lệ là 286 phiếu có 102 lao đợng ... động Phạm vi nghiên giới hạn công ty xi măng thuộc Tổng Công ty Xi măng Việt Nam gồm: Công ty Cổ phần Xi măng Bút Sơn, Công ty Xi măng Hoàng Thạch và Công ty Xi măng Tam Điệp thời gian qua... TẾ QUỐC DÂN *** Mai Quốc Bảo HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY XI MĂNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS... ty Xi măng Việt Nam, tìm nguyên nhân làm hạn chế động lực người lao động Tổng Công ty Xi măng Việt Nam - Thứ ba, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực cho người