TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÂN THƠ KHOA LUẬT Ủ6EIIgỈ oe LUAN VAN TOT NGHIEP CU NHAN LUAT KHOA 33 (2007 - 2011) Dé tai:
VAI TRO CUA NGUOI BAO VE QUYEN VÀ LỢI ÍCH HOP PHAP CUA DUONG SU TRONG TO TUNG DAN SU
Sinh vién thuc hién:
Nguyễn Minh Thơ
Mã số sinh viên: 5075224
Lớp: Luật thương mại 3 - K33 Giảng viên hướng dẫn:
Trương Thanh Hùng
Cần Thơ, tháng 4/2011
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ấ000
Trang 3NHAN XET CUA HOI DONG PHAN BIEN +0+0-000
Trang 4MỤC LỤC
000
LOI NOI DAU
1 Ly do chon dé tain ccccscsssesescsssescsvevsvsvsvecsvsvscssavssscnessssssssssvsvsvevevsvavavens 1 2 Tình hình nghiên cứu - - - - S999 119 1 1 1 11 ky hà 1 Kvg ìo0Ư8 2i 0 0 SG dai 2 4 Mục đắch nghiên cứu . - - CS SS 1191111 v1 vn ky hy 2 5 Phương pháp nghiên cứu - - - - 1 111 1119 1111 kg nọ kh nh 2 6 Bố cục đề tài - nh TT TT TT TT HT TT TT TT THHyg 2 CHUONG 1
LY LUAN CHUNG VE NGUOI BAO VE QUYEN VA LOI ICH HỢP PHÁP CUA DUONG SU TRONG TO TUNG DAN SU
1.1 Lược sử hình thành và phát triển chế định về người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân Sự - + 3 xxx xzerevezrers 3
1.1.1 Giai ứogn truce nr LIAS occ QC ng ng TH TT KT và 3 1.1.2 Giai đoạn từ năm 1945 dễn năm 1989 ng rep 4 1.1.3 Giai đoạn từ năm 1990 đẾn 'p - nh TH ng ren rey 5 1.2 Người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự theo pháp luật hiện
011: PA ae - - -<&Ả-ttii 5
1.2.1 Khái niệm về quyên bảo VỆ - - - tt T ng HT HT HH ng nrệp 6 1.2.2 Khái niệm về người bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp của đương sự 6 1.2.3 Phân loại người bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp của đương sự 7 1.2.4 Những trường hợp không được làm người bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp 71/0;/ 1/71: /EEEETTT TA hổ e3 10 1.3 Quyền và nghĩa vụ của người bảo vệ trong tố tụng dân sự 14 1.3.1 Quyên của người bảo vệ trong tổ tụng dân sự cà ca ccccreccee 14 1.3.2 Nghĩa vụ của người bảo vệ trong t tụng dân Sự 5c cccsrcsree 17 1.4 Chức năng của người bảo vệ trong tố tụng dân sự - 5 55s ề2 19 1.5 Sự cần thiết của việc nghiên cứu về người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự trong tô tụng dân Sự .- - 5 s3 3 vv EEErkrkrkerrrsxkrkes 20
CHƯƠNG 2
VAI TRÒ CỦA NGƯỜI BẢO VỆ QUYÉN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA DUONG SU O CAC GIAI DOAN TO TUNG TRONG TO TUNG DAN SU 2.1 Khái niệm chung vé Gwong Sur .ccccccccsscscscsessesssssessseesscsescsssvevssssssssssssess 21
Trang 52.1.3 Người có quyền và nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự - 22
2.2 Vai trò của người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự ở giai đoạn
40/8 +) 8n ằắ 4 23 2.2.1 Khái niệm về khởi kiỆT: - nkntEHT TH TT TH niệu 23 2.2.2 Tư vấn pháp lý cho đương sự về khởi kiện tt srnresrsrersreea 23 2.2.3 Người bảo vệ trong việc thu thập chứng cứ liên quan đến vụ án 26 2.2.4 Người bảo vệ khởi kiện thay ứWƠIN Sự Gv 28
2.3 Vai trò của người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự ở giai đoạn
i82 ¡0 PP 4 29
2.3.1 Khái niệm về hòa giải - - - TH ng HH TH HT HH HH ưệt 29 2.3.2 Người bảo vệ là người tham vẫn luật cho đương sự ềsec cccec 30 2.3.3 Tư vấn pháp lý cho đương sự về hòa giải cnnnnnnnrrrrrerreeo 30 2.4 Vai trò của người bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp của đương sự tại phiên tòa sơ thẳm - 1L TT TT TT HH TH ghưyt 31
2.4.1 Khái niệm về phiên tòa sơ fÌiẪH - 5 tt EEEEvEEEEeEskerrrrkerrkrkrrerrkeo 31 2.4.2 Tư cách của người bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp của đương sự tại phiên fÒA SƠ fÌHẪHM SE HE HT TT HH TH HH TT HT HH HH HT rệt 31
2.4.3 Người bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp của đương sự tham gia phiên tòa sơ
7T TEEN 32
2.5 Vai trò của người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự tại phiên tòa phúc thẩm - Ưsẻ SE SE E1 E33 TT TT TT TT TT HE rhưyt 37
2.5.1 Khái niệm về phiên tòa phúc fÌiẪHH À - tt nrrrrerrrrrkrkrrrrersree 37 2.5.2 Người bảo vệ giúp đương sự trong việc Khủng CÚO ca 37 2.6 Vai trò của người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự trong việc xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật . 5: s25 55a 42
2.6.1 Vai trò của người bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp của dương sự ở giai
FT S1 (8/7 ì NEHỀ NHI hố ca 43
2.6.2 Vai trò của người bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp của đương sự ở giai 5/78/0107) NHI TH hố 44
CHƯƠNG 3
THUC TRANG VE NGUOI BAO VE QUYEN VA LOI ICH HOP PHAP CUA DUONG SU TRONG TO TUNG DAN SU
3.1 Người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự giai đoạn hiện nay
3.1.1 Thực trạng về người bảo vệ giai đoạn hiện Ttqy các cececccec: 47
3.1.1.1 Thực trạng vỀ số lượng người bảo vệ giai đoạn hiện nay 47 3.1.1.2 Thực trạng về chất lượng người bảo vệ giai đoạn hiện nay
Trang 63.1.1.4 Nhiều vụ án chưa có QUOT DAO VE TT gđa4 54
3.1.1.5 Tiên thù lao của người Đảo VỆ vocccscccscscsssvscsssssvsvssscsvssscsssvsvsvsvevevsvavsvsvaves 55 3.1.2 Thực trạng về người tiễn hành tổ tụng giai đoạn hiện nay 56 3.1.2.1 Người tiễn hành tổ tụng vi phạm thủ tục tỔ FỤHg cac cccceccerea 56
3.1.2.2 Người tiễn hành tổ tụng sử dụng thiết bị liên lạc tại phiên tỏa 58
3.2 Một số vướng mắc về kỹ thuật lập pháp và hướng hoàn thiện về người bảo vệ
trong tố tụng dân sự - + - 1S E11 31 TT TT TT TT TT ngà tiệt 60 3.2.1 Quyên của người bảo vệ hạn chế hơn ương sự cà ccccecerersea 60 3.2.2 Người bảo vệ trong việc thu thập ChHỨHg CỨ QGG SG 61 3.2.3 Vai trò của người bảo vệ ở các giai đoạn tỖ fUtg acc cccececec: 65 3.2.3.1 Người bảo vệ trong việc khởi kiện thay đWưƠH SỰ se ssssvsa 65 3.2.3.2 Người bảo vệ tham gia vào việc hòa gỳỎÌ - cv ng vn 66 3.2.3.2 Người bảo vệ ở giai đoạn giám đốc thẩm, tái đốc thẩm - 69 3.2.4 Chế định điều chỉnh về việc công dân Việt Nam làm người bảo vệ 71 3.2.3 Vai trò của người bảo vỆ tại pỳHIÊPH fÒd HH nghe 73
0007.9001 ằằằằằằ 75
Trang 7LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài
Trong xu thế đất nước đang trên đà phát triển và hội nhập vào sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới, thì những tranh chấp trong lĩnh vực dân sự phát sinh ngày càng nhiều Dé dam bảo việc giải quyết tranh chấp được nhanh chóng, công bằng, đảm bảo được quyền lợi của các bên đương sự thì cần phải có sự giúp đỡ của người am
hiệu về pháp luật, theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự thì người am hiểu pháp luật
và có thể tham gia bảo vệ là Ộluật sư, công dân Việt NamỢ Việc pháp luật quy định về việc người bảo vệ tham gia bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp cho đương sự đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tham gia của người bảo vệ, cụ thể như: tham gia khởi kiện, thu thập chứng cứ, tham gia tranh luận tại phiên tòa Thông qua phát biểu của
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng cho rằng Ộki mà nhu cầu về bảo vệ quyền
lợi chắnh đáng của doanh nghiệp, người dân, nhu cầu về tư vấn, xây dựng pháp luật đang ngày một tăng lên, việc chú trọng đến vai trò, vị trắ cũng như tăng cường số lượng, chất lượng đội ngũ luật sư cần được Chắnh phủ cũng như các cấp, ngành và chắnh giới luật sự đặc biệt quan tâmỢ Vai trò của người bảo vệ càng duoc khang
định Trên thực tế, vai trò của người bảo vệ trong tô tụng dân sự khá mờ nhạt: do sự
nhận thức của người dân về người bảo vệ còn hạn chế, những tranh chấp trong lĩnh vực dân sự chủ yếu liên quan đến quyền nhân thân và tài sản nên đa phần là các bên đương sự tự hòa giải Vai trò của người bảo vệ tại phiên tòa cũng chưa cao: người bảo vệ tham gia phiên tòa để tranh luận, đối đáp, xác minh tắnh hợp pháp của chứng cứ và đưa ra hướng giải quyết vụ án với Hội đồng xét xử còn phán quyết sau cùng thuộc về Hội đồng xét xử, cho nên vai trò của người bảo vệ tại phiên tòa thường mang nhiều tắnh hình thức Người viết chọn đề tài Ộvai trò của người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự trong luật tổ tụng dân sựỢ đê nghiên cứu, làm rõ vai trò của người
bảo vệ, để đưa ra hướng giải quyết một cách hợp lý 2 Tình hình nghiên cứu
Vai trò của người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân
sự là một đề tài có phạm vi nghiên cứu tương đối rộng, có nhiều điều để nghiên cứu
Trên thực tê, việc nghiên cứu về người bảo vệ trong tô tụng dân sự chưa nhiêu, việc
' Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004
? VnEconomy: Số lượng luật sư Việt Nam van còn qua it!,
http://www.hieuhoc.com/tiemnangnghenghiep/chitiet/so-luong-luat-su-viet-nam-van-con-qua-it-2009- 12-13,
Trang 8nghiên cứu thường chỉ tập trung vào một đối tượng cụ thể được làm người bảo vệ
trong tô tụng dân sự (luật sư) với từng lĩnh vực nhất Việc ắt người nghiên cứu về
người bảo vệ trong tố tụng dân sự là do vai trò của người bảo vệ trọng tố tụng dân sự
còn mờ nhạt, chưa được sự quan tâm nhiều so với người bào chữa trong tô tụng hình
sự, dẫn đến việc nghiên cứu về người bảo vệ trong tô tụng dân sự còn tương đôi ắt
3 Phạm vỉ nghiên cứu
Dé tai Ộvai trò của người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự trong tổ tụng dân sựỢ người viết tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận, vai trò của người bảo vệ ở các giai đoạn tố tụng, phân tắch các quy định của pháp luật, làm rõ thực trạng, những
vướng mắc, để từ đó đưa ra hướng giải quyết để hoàn thiện về người bảo vệ quyền và
lợi ắch hợp pháp của đương sự trong tô tụng dân sự
4 Mục đắch nghiên cứu
Người bảo vệ trong tố tụng dân sự là người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của
đương sự Cựúp đương sự trong việc khởi kiện, thu thập chứng cứ, tham gia tranh luận tại phiên tòa Mục đắch của việc bảo vệ là nhằm xác minh tắnh hợp pháp của chứng cứ, để đưa ra đề xuất với Hội đồng xét xử hướng giải quyết vụ án, để bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự Nhưng vai trò của người bảo vệ tại phiên tòa còn mờ nhạt, tiếng nói chưa có nhiều trọng lượng, quy định của pháp luật về người bảo vệ còn hạn
chế Việc người viết chọn đề tài này nhằm phân tắch, làm rõ vai trò của người bảo vệ trong việc bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự bị xâm phạm Ngoài ra,
người viết còn muốn làm rõ nguyên nhân dẫn đến vai trò của người bảo vệ tại phiên tòa còn thấp, đề từ đó đưa ra hướng hoàn thiện
5, Phương pháp nghiên cứu
Việc nghiên cứu phải dựa vào nhiều phương pháp, ở đây người viết dựa trên cơ sở phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu, cụ thê là: phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tắch luật viết, phương pháp chuyên gia
6 Bố cục đề tài
Dựa vào phạm vi nghiên cứu, người viết cơ cấu đề tài ra làm ba chương:
Chương l: lý luận chung về người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp trong tố tụng
dân sự
Chương 2: vai trò của người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự ở các giai đoạn tố tụng trong tô tụng dân sự
Trang 9CHUONG 1
LY LUAN CHUNG VE NGUOI BAO VE QUYEN VA LOI ICH HOP PHAP CUA DUONG SU TRONG TO TUNG DAN SU
Người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân sự là một chế định khá rộng, điều chỉnh nhiều nội dung về người bảo vệ Trong phần lý luận chung về người bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp của đương sự thì chế định về người bảo vệ điều chỉnh những nội dung như: lịch sử hình thành và phát triển chế định người bảo vệ, khái niệm về người bảo vệ, quyền và nghĩa vụ của người bảo vệ, những trường hợp không được làm người bảo vệ, chức năng của người bảo vệ, sự cần thiết của việc nghiên cứu về người bảo vệ Việc nghiên cứu lý luận chung về người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự sẽ làm rõ về người bảo vệ trong tô tụng dân sự
1.1 Lược sử hình thành và phát triển chế định về người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân sựỢ
Người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự là một chế định khá quan
trọng trong tô tụng dân sự, người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự là
người giúp đương sự về việc bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp khi bị xâm phạm Tuy
nhiên, vai trò của người bảo vệ không phải lúc nào cũng quan trọng và cũng được
tham gia bảo vệ cho đương sự, mà sự quan trọng ấy tùy thuộc vào từng giai đoạn phát triển của đất nước và đặc biệt là lịch sử hình thành chế định người bảo vệ
1.1.1 Giai doạn trước năm T945
Trước thời Pháp thuộc, do nền kinh tế phong kiến lạc hậu kém phát triển nên pháp luật cũng chưa phát triển Thời kỳ này các quan điểm tố tụng của Nhà nước phong kiến chịu ảnh hưởng rất lớn của quan điểm nho giáo, ghi nhận cả những hủ tục, tập quán lạc hậu như hạn chế quyền đi kiện của con cháu đối với ông bà, cha, mẹ, vợ đối với chồng (Quốc triều hình luật), không cho mượn người đi kiện thay, nếu ai tự tiện mượn người đi kiện thay thì người mượn và người đi kiện thay phải chịu hình phạt như nhau, bị xử đánh roi, xắch sắt khóa lại bắt làm phu phục dịch một tháng Thời kỳ này, việc xét xử do vua quan phong kiến tiễn hành và không có sự tham gia của người bảo vệ Pháp luật rất nghiêm khắc đối với việc mượn người đi kiện thay, người nào đứng ra kiện thay sẽ phải chịu hình phạt như người mượn di kién thay Quy định nghiêm khắc đã làm hạn chế đi sự phát triển của chế định người bảo vệ Giai đoạn này chế định người bảo vệ chưa phát triển và gần như không được công nhận
Trang 10
Thời kỳ Pháp thuộc, tổ chức bộ máy tư pháp ở nước ta rất phức tạp Sau khi xâm lược Nam kỳ, ngày 26/11/1876 người Pháp ban hành chế định vẻ việc biện hộ cho người Pháp và người Việt Nam mang quốc tịch Pháp Tiếp đó, Pháp ban hành Sắc lệnh ngày 30/1/1911 cho người Việt Nam không có quốc tịch Pháp được làm luật sư và Sắc lệnh cuối cùng của người Pháp về luật sư là Sắc lệnh ngày 25/5/1930 về tổ chức luật sư đoàn ở Hà Nội, Sài Gòn, Đà Nẵng Sắc lệnh này đã mở rộng cho luật sư không chỉ biện hộ ở Tòa án Pháp mà cả trước tòa Nam án, không chỉ bào chữa cho người có quốc tịch Pháp mà cả người không có quốc tịch Pháp Thời kỳ này chế định về người bảo vệ
đã xuất hiện và bước đầu có sự phát triển, các văn bản điều chỉnh về người bảo vệ dần
xuất hiện điển hình cho sự xuất hiện đó là các văn bản điều chỉnh về luật sư ra đời Lúc này người bảo vệ không còn bị hạn chế và cắm đoán như thời phong kiến, người
bảo vệ giờ đã được đứng ra bảo vệ mà không còn phải lo sẽ chịu hình phạt như thời
phong kiến nữa Nhưng sự xuất hiện của chế định người bảo vệ ở thời kỳ này nhằm mục đắch bảo vệ cho người Pháp và tay sai của Pháp là chủ yếu Giai đoạn này được xem là giai đoạn tiền đề cho sự xuất hiện nhiều chế định về người bảo vệ ra đời
1.1.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989
Cách mạng tháng Tám thành công đã mở ra trang sử mới cho lịch sử dân tộc, lập ra Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa Từ khi thành lập nhà nước ta đã ban hành rất nhiều văn bản pháp luật, trong đó nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh về người bảo vệ điển hình như: Sắc lệnh 46 ngày 10/10/1945 quy đinh tổ chức các đoàn luật sư, Sắc lệnh số 144/ ngày 22/12/1949 mở rộng quyền bào chữa cho các đương sự Sau khi thành lập, Nhà nước ta đã ban hành ra nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh về người
bảo vệ Giai đoạn này vai trò của người bảo vệ đã có bước phát triển, nếu như giai
đoạn trước chế định về người bảo vệ ra đời do người Pháp ban hành và chỉ điều chỉnh
cho người Pháp là chủ yếu, giai đoạn này những văn bản điều chỉnh về người bảo vệ
do chắnh Nhà nước Việt Nam ban hành và nhằm mục đắch phục vụ cho người dân Việt Nam Lúc này người bảo vệ chỉ cần được đương sự nhờ và được ông Chánh án chấp nhận thì đương nhiên trở thành người bảo vệ Cai đoạn này vai trò của người bảo vệ đã có bước phát triển và khang định được sự ảnh hưởng, đặc biệt có thêm sự xuất hiện của một tâng lớp mới được làm người bảo vệ đó là Ộcông đán Việt Nam Ợ
Năm 1954, cuộc kháng chiến chỗng Pháp của nhân dân ta thăng lợi, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, miền Nam vẫn bị đặt dưới sự thống trị của đề quốc Mỹ và chắnh quyên bù nhìn Sài Gòn cho đến năm 1975 Sau khi đất nước thống nhất, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật thuộc mọi lĩnh vực trong đó có nhiều văn bản quy
định về người bảo vệ mà tiêu biểu: Pháp lệnh tô chức luật sư ngày 18 tháng 12 năm
Trang 11Điều 24 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sư năm 1989 quy định về người bảo vệ quyền lợi của đương sự Ộđương sự có thể nhờ luật sư, bào chữa viên nhân dân hoặc người khác được Tòa án chấp nhận bảo vệ quyên lợi cho mìnhỢ Giai đoạn này
chế định về người bảo vệ không chỉ phát triển nhanh về số lượng văn bản ra đời mà
còn phát triển nhanh cả về số lượng người bảo vệ với sự có mặt của nhiều tầng lớp:
luật sư, bào chữa viên nhân dân, công dân Việt Nam GI1al đoạn này có nhiều chế định
điều chỉnh về người bảo vệ, góp phần khẳng định tầm quan trọng của người bảo vệ 1.1.3 Giai đoạn từ năm 1990 đến nay
Chế định về người bảo vệ giai đoạn hiện nay ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn, thê hiện rõ nhất là sự xuất hiện Bộ luật tổ tụng dân sự dân sự năm 2004 thay thế cho Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989, Luật luật sư năm 2006 thay thế cho Pháp lệnh luật sư năm 2001 Giai đoạn này đánh dấu sự hoàn thiện của thống nhất của hệ thống pháp luật cụ thé là sự hoàn thiện về chế định về người bảo vệ
Tóm lại, chế định về người bảo vệ phát triển qua từng thời kỳ, nếu ở giai đoạn trước năm 1945 chế định về người bảo vệ thời phong kiến hầu như không có và không phát triển, đến thời Pháp thuộc chế định người bảo vệ đã bắt đầu xuất hiện điển hình cho sự xuất hiện đó là chế định về luật sư ra đời, sự ra đời của những chế định đó cũng
nhằm mục đắch bảo vệ cho người Pháp và tay sai Đến giai đoạn năm 1945 đến năm
1989, giai đoạn này chế định về người bảo vệ do chắnh Nhà nước Việt Nam ban hành đã xuất hiện và bắt đầu phát triển Giai đoạn này có khá nhiều chế định về người bảo vệ ra đời, làm cho vai trò của người bảo vệ được nâng lên so với giai đoạn trước nắm 1945, nếu như trước năm 1945 chế định về người bảo vệ chỉ có luật sư thì giai đoạn này có luật sư, bào chữa viên nhân dân, công đân Việt Nam, không những tăng về số lượng mà vai trò của người bảo vệ cũng được nâng lên, nếu như trước giai đoạn 1945 vai trò của người bảo vệ chủ yếu bảo vệ cho người Pháp và tay sai Pháp thì giai đoạn này vai trò của người bảo vệ là bảo vệ cho mọi tầng lớp trong xã hội Việt Nam Đến giai đoạn 1990 đến nay thì chế định về người bảo vệ đã hoàn thiện với sự ra đời của Bộ luật tố tụng dân sự 2004, Luật luật sư 2006 Người bảo vệ cũng hoàn thiện hơn thê hiện qua đối tượng tham gia bảo vệ chỉ còn luật sư và công dân Việt Nam
1.2 Người bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp của đương sự theo luật hiện hành
Người bảo vệ trong tố tụng dân sự được hiểu là người đứng ra bảo vệ quyền nhân
Trang 121.2.1 Khái niệm về quyền bảo vệ
Theo từ điển tiếng Việt định nghĩa Ộquyên ỢỢ nghĩa là đều được hưởng của người
dân trong một nước, còn Ộbđo vệỢ nghĩa là che chở, giữ gìn Khi ỘquyênỢ và Ộbảo
vệỢ được ghép lại với nhau sẽ được hiéu 1a: moi nguoi dan trong mot nudc déu duoc
hưởng sự che chở, giữ gìn của Nhà nước Nước ta theo chễ độ xã hội chủ nghĩa cho nên Ộquyển bảo vệỢ là một quyền rất cơ bản và quan trọng trong pháp luật Việt Nam Mọi người đều có Ộquyên bảo vệỢ khi quyền lợi của mình bị xâm phạm và Ộquyên bảo vệỢ được Nhà nước bảo vệ thực hiện bằng quy định của pháp luật, được quy định tại Điều 9 Bộ luật tố tụng dân sự Ộbảo đảm quyên bảo vệ của đương sựỢ
1.2.2 Khái niệm về người bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp của đương sự Người bảo vệ trong tô tụng dân sự là người được đương sự nhờ để bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp khi quyền lợi bị xâm phạm Người được đương sự nhờ bảo vệ có thể là luật sư hoặc là công dân Việt Nam Người bảo vệ muốn được tham gia với tư cách là người bảo vệ thì phải được Tòa án chấp nhận cho làm người bảo vệ thể hiện qua giấy chứng nhận của Tòa án hoặc giấy xác nhận của Uỷ ban nhân dân nơi người đó cư trú Người bảo vệ khi được đương sự nhờ bảo vệ thì cần hội đủ điều kiện của người bảo vệ do pháp luật quy định, được Tòa án chấp nhận thì có thể trở thành người bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp của đương sự Người bảo vệ quyên và lợi ắch của đương sự tham gia tổ tụng song song cùng với đương sự, không bị ràng buộc bởi việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ tô tụng của đương sự Người bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp của đương sự tham gia bảo vệ chủ yếu là: giúp đương sự về mặt pháp lý, tham gia tranh luận tại phiên tòa Người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương
sự có vai trò quan trọng đối với đương sự trong việc bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp
của đương sự bị xâm phạm, cho nên pháp luật đã có quy định cụ thể về người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự Ộngười bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp của đương sự là người được đương sự nhờ và được Tòa án chấp nhận để tham gia tổ tạng
3)
bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp của đương sự Ợ5 Theo quy định này thì người bảo vệ được đương sự nhờ và được Tòa án chấp nhận thì có thê trở thành người bảo vệ quyền
và lợi ắch hợp pháp của đương sự Đối với trường hợp người bào chữa trong tố tụng
hình sự, nếu được làm người bào chữa cho bị can, bị cáo thì cũng phải được đương sự nhờ và được Tòa án chấp nhận thì mới có thể làm người bào chữa Việc quy định về điều kiện được làm người bào chữa trong tố tụng hình sự tương đối giống điều kiện làm người bảo vệ trong tố tụng dân sự, chỉ có điều là trong một sỐ trường hợp cụ thé
mà bị can, bị cáo, không có khả năng thuê người bào chữa, thì Tòa án sẽ chỉ định
* Nguyễn Văn Xô: Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh niên, tái bản lần v, tr 365
ồ Nguyên Văn Xô: Từ điền tiếng Việt, Nxb Thanh niên, tái bản lân v, tr 28
Trang 13người bào chữa cho bị can, bị cáo Theo người viết, đây là một điểm hay trong tô tụng hình sự mà trong tố tụng dân sự chưa làm được Chức năng cũng khác, người bào chữa tham gia vào hoạt động tố tụng nhằm mục mục đắch là gỡ tội và buộc tội, góp phần làm giảm nhẹ hình phạt cho bị can, bị cáo, người có quyền lợi liên quan đến vụ án còn đối với người bảo vệ trong tô tụng dân sự thì việc tham gia của người bảo vệ là nhằm giúp đương sự bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp bị xâm phạm
1.2.3 Phân loại người bảo vệ quyên và lợi hợp pháp của đương sự
Người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự là người được đương sự nhờ làm người bảo vệ Theo quy định pháp luật thì người được làm người bảo vệ có thể là Ộluật sư, công dân Việt Nam ỢỢ Những người này tham gia tố tụng khi đã đủ tiêu chuẩn và điều kiện làm người bảo vệ, việc tham gia bảo vệ của những người này phải phù hợp với quy định của pháp luật Ộluật sư tham gia tổ tụng theo quy định của pháp
luật về luật sư; công dán Việt Nam có năng lực hành vì dân sự đây đủ, chưa bị kết án
hoặc bị kết án nhưng đã xóa án tắch, không thuộc trường hợp đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chắnh đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục và quản chế hành chắnh, không phải là cản bộ, công chúc trong các ngành Tỏa án, Kiêm sát, Công qn `
Luật sư: khi nói đến danh từ Ộ?uá/ sưỢ là nói đến những người am hiểu pháp luật, rành về luật pháp Luật sư là người hành nghề luật mà công việc chắnh là tư vấn pháp lý và tham gia tố tụng khi được đương sự nhờ Theo quy định tại Điều 2 Luật luật sư 2006 Ộluật sư là người có đủ tiêu chuẩn, điểu kiện hành nghệ theo quy định của luật này, thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cấu của cá nhân, cơ quan, tổ chức (sau đây gọi chung là khách hàng) Ợ Theo quy định tại Điều 10 Luật luật sư thì tiêu chuẩn để trở thành một luật sư là Ộcông dan Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiển pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có bằng cử nhân luật, đã được đào tạo nghề luật sư, đã qua thời gian tập sự hành nghệ luật sư, có sức khỏe bảo đảm hành nghệ luật sư thì có thể trở thành luật sưỢ Ngoài ra còn phải hội đủ điều kiện quy định tại Điều 11 Luật luật sư Ộngười có đủ tiêu chuẩn quy định tại điều 10 của Luật này muốn được hành nghệ luật sư phải có Chứng chỉ hành nghề luật sư và gia nhập một Doan luật sưỢ Từ những tiêu chuẩn, điều kiện để trở thành luật sư, người viết khái quát chung về luật sư Ộluật sư là người có phẩm chất đạo đúc tốt, trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, có sức khỏe tốt, được đào tạo một cách chuyên nghiệp và có chứng chỉ hành nghề được cấp theo quy định của pháp luậtỢ Theo quy định tại Điều 10, Điều 11 Luật luật sư thì việc một người trở thành luật sư tương đôi khó do có khá nhiêu tiêu chuân, điều kiện
Trang 14
Tiêu chuẩn để trở thành luật sư theo quy định tại Điều 10 Luật luật sư ỘCông dân trung thành với Tổ quốcỢ được hiểu là không phản bội Tổ quốc, không có tư tưởng phản động, không có tiền án về tội phản bội Tổ quốc Ngoài ra, trung thành với
Tổ quốc, thực hiện nghĩa vụ với Tổ quốc như: lên đường nhập ngũ, thực hiện nghĩa vụ
quân sự khi đến tuổi quy định ỘTuân thủ Hiển pháp và pháp luậtỢ nghĩa là phải chấp hành tốt những quy định mà pháp luật ban hành không được làm trái lại với quy định của Hiến pháp và pháp luật Ngoài ra, luật sư còn phải trải qua thời gian học tập lâu dài, được đào tạo chuyên nghiệp để có được bằng cử nhân luật, sau khi có bằng cử
nhân thì phải trải qua một khoản thời gian tập sự, thực tế cho đến khi được cấp Chứng
chỉ hành nghề luật sư và gia nhập một Đoàn luật sư theo quy định tại Điều 11 Luật luật
sư thì mới trở thành luật sư Ngoài những tiêu chuẩn, điều kiện để trở thành luật sư tại
Điều 10, Điều 11 Luật luật sư thì còn tiêu chuẩn khá quan trọng để trở thành luật sư là chưa bị kết án Theo quy định của pháp luật tiêu chuẩn để trở thành luật sư là người đó phải có phẩm chất đạo đức tốt Người có phẩm chất đạo đức tốt là người chưa bị kết án, không bị quản chế và các điều kiện khác về đạo đức thì có thê trở thành luật sư Do đó, trong tiêu chuẩn luật sư nên đề cập đến việc một nguoi co tiền án, tiền sự không được làm luật sư sẽ hợp lý hơn, bởi luật sư là người đứng ra bào chữa cho bị can, bị cáo hay đứng ra bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp của đương sự tại phiên tòa mà Tòa án là nơi nhân danh Nhà nước, thực thi quyền lực Nhà nước, mà để một người đã có tiền án tiền sự đứng ra làm luật sư bảo vệ tại phiên tòa sẽ làm mất đi sự tôn nghiêm
của Tòa án Tóm lại, một người muốn trở thành luật sư thì phải hội tụ đủ hai điều kiện
quy định tại Điều 10, Điều 11 Luật luật sư và phải chưa bị kết án
Cong dan Việt Nam: theo quy định của pháp luật thì Ộcông đán nước Cộng hỏa Ợồ Một người khi đã là công dân Việt Nam mà muốn trở thành người bảo vệ theo pháp luật thì phải hộ đủ điều
xã hội chủ nghĩa Việt Nam l người có quốc tịch Việt Nam
kiện Ộcông đán Việt Nam có năng lực hành vì dán sự đây đủ, chưa bị kết án hoặc bị
kết án nhưng đã xóa ăn tắch, không thuộc trường hợp dang bi ap dụng biện pháp xử lý hành chắnh đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục và quản chế hành chỉnh, không
Pe ` ay A aA ar zy ` ` vv * za zy ^ 9
phải là cản bộ, công chức trong các ngành Tòa an, Kiém sat, Cong anỢ Theo quy định này muốn trở thành người bảo vệ thì phải đủ tiêu chuẩn để trở thành người bảo vệ Công dân Việt Nam có năng lực hành vi dân sự day di la Ộbang khả năng của mình xác lập thực hiện các quyển và nghĩa vụ dán sựỢ Người được xem là có năng
lực hành vi dân sự là người bằng khả năng của mình có thê thực hiện các giao địch liên
quan dén tai san co giá trị lớn Đê có thê thực hiện các giao dịch liên quan đền tài sản
` Điều 49 Hiến pháp năm 1992
Ọ Điêu 63 Bộ luật tô tụng dân sự năm 2004
Trang 15có giá trị lớn thì người đó phải từ mười tám tuổi trở lên và không mất các bệnh mà
không thê nhận thức hoặc làm chủ hành vi của minh Nếu hội tụ những điều kiện trên
thì được xem là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ Công dân Việt Nam Ộca bị kết án hoặc bị kết án nhưng đã xóa án tắchỢ Chưa bị kết án được hiệu đơn giản là chưa bị bất cứ bản án kết tội nào của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, người chưa bị
kết án đương nhiên sẽ được hiểu là đã bị kết án về một tội danh nào đó do hành vi trái
pháp luật của người đó gây ra, bị hình phạt tù và đã chấp hành xong hình phạt tù, kế từ khi chấp hành xong hình phạt tù cho không có tội và không có một vết nhơ nào trong lý lịch Bị kết án nhưng đã xóa án tắch đến ngày được xóa án tắch mà người đó không phạm một tội mới thì được coI như là người chưa bi kết án Thời hạn xóa án tắch được
quy định trong Bộ luật hình sự được xác định như sau: một năm trong trường hợp bị
phạt cảnh, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù nhưng được hưởng án treo; ba năm trong trong trường hợp hình phạt là tù đến ba năm; năm năm trong trường hợp hình phạt là tù từ trên ba năm đến mười lăm năm; bảy năm trong trường hợp hình phạt tù từ trên mười lăm nămỢ Khi đã được xóa án tắch như thời hạn quy định trên thi công dân Việt Nam được làm người bảo vệ Công dân Việt Nam Ộkhông thuộc trưởng hop dang bi ap dung bién pháp xử lý hành chắnh đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo đục và quản chế hành chắnhỢ Biện pháp xử phạt vi phạm hành chắnh đưa vào cơ sở chữa bệnh là biện pháp áp dụng đối với người phạm tội nguy hiểm cho xã hội mà bản thân không làm chủ được hành vi của mình thì Tòa án áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh để điều trị Đưa vào cơ sở giáo dục là biện pháp áp dụng đối với người phạm tội nhưng tội ắt nghiêm trọng hoặc đối với người chưa thành niên phạm tội nhưng chưa đủ tuôi áp dụng các biện pháp xử lý hình sự thì được đưa vào trường giáo
dục Quản chế là việc một người bị kết án phạt tù nhưng được tại ngoại, phải cư trú
làm ăn sinh sống và cải tạo ở một địa phương nhất định cho đến khi không còn áp dụng biện pháp quản chế Công dân Việt Nam Ộkbông phải là cắn bộ, công chức trong các ngành Tòa án, Kiểm sát, Công anỢ Căn bộ, công chức trong các ngành Tòa án, Kiểm sát, Công an là những người đang công tác trong các ngành, lĩnh vực thuộc cơ quan Nhà nước thay mặt Nhà nước quản lý xã hội và thực thi quyền lực Nhà nước cho nên việc tham gia của những người này với tư cách người bảo vệ dé dan ảnh hưởng đến công việc đang làm và dẫn đến tiêu cực trong quá trình giải quyết vụ án Công dân Việt Nam không vi phạm một trong những tiêu chắ trên thì đương nhiên được làm
người bảo vệ theo quy định của pháp luật Để một người có thể trở thành người bảo vệ
voi tu cach la luật sư hay công dân Việt Nam, thì phải hội tụ đủ những điều kiện, tiêu chắ đo pháp luật quy định riêng đối với từng đối tượng Đối với luật sư là phải hội tụ đủ điều kiện quy định tại Điều 10, Điều 11 Luật luật sư và chưa bị kết án, còn đỗi với
Trang 16
công dân Việt Nam thì phải hội tụ đủ điều kiện quy định tại 2 Điều 63 Bộ luật tô tụng
dân sự thì có thê trở thành người bảo vệ
12.4 Những trường hợp không được làm người bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp của đương sự
Luật sư là người hội tụ đủ điều kiện quy định tại Điều 10, Điều 11 Luật luật sư được đào tạo ra để bảo vệ công lý, góp phần phát triển kinh và xây dựng xã hội công bằng Tuy nhiên, khi luật sư vi phạm những quy định của Luật luật sư thì sẽ không còn được công nhận là luật sư và sẽ không được tham gia bảo vệ với tư cách là luật sư bảo vệ Những trường hợp luật sư không được làm người bảo vệ khi không còn đủ tiêu chuẩn quy định tại Điều 10 Luật luật sư ỘCông dân Việt Nam trung thành voi Ti 6 quoc, tuân thủ Hiển pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có bằng cử nhân luật, đã được đào tạo nghệ luật sư, đã qua thời gian tập sự hành nghề luật sư, có sức khỏe bảo đảm hành nghệ luật sư thì có thể trở thành luật sưỢ Theo quy định này thì Ộcông dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc Ợ trước tiên là công dân phải sống tốt, sống có trách nhiệm với đất nước bằng việc tham gia nghĩa vụ quân sự, tham gia chiến đấu khi đất nước có chiến tranh nhưng có nhiều luật sư lại không làm thế mà sử dụng vốn hiểu biết của mình về pháp luật đề truyền bá tư tưởng xâu nhằm chống phá Nhà nước xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, vắ dụ Ý: trường hợp của luật sư Lê Công Định, đây là một người
có hiểu biết rộng về pháp luật có ước mơ mở trường Đại học luật tư thục nhưng lại có những hoạt động tuyên truyền chống phá Nhà nước Việt Nam Trường hợp này thì sẽ không được làm người bảo vệ theo quy định của pháp luật VI phạm quy định của
Hiến pháp và pháp luật mà việc quy phạm đó dẫn đến việc luật sư bị kết án, mà theo
quy định của pháp luật khi luật sư bị kết án đồng nghĩa với việc luật sư sẽ không được làm luật sư và sẽ không được tham gia bảo vệ Phẩm chất đạo đức đối với luật sư luôn được xem trọng bởi luật sư là người đứng ra bảo vệ tắnh mạng, tài sản cho người khác
cho nên việc luật sư có phẩm chất đạo đức tốt là tiêu chắ hàng đầu trong việc hành
nghề luật sư Cho nên khi phẩm chất đạo đức của luật sư xuống cấp hay có những biểu hiện cho thấy luật sư đã không khách quan, trung thực khi tham gia bảo vệ như: nhận hối lộ, khi bị phát hiện lập tức luật sư sẽ bị rút thẻ hành nghề do nhân cách đạo đức
không tốt hay nói chắnh xác là không còn đủ tiêu chuẩn làm luật sư bảo vệ theo quy
định tại Điều 10 Luật luật sư Ngoài ra còn một số yếu tố như: sức khỏe không còn dam bao, bằng cấp cử nhân của luật sư có vấn đề thì có thể không làm luật sư bảo vệ theo quy định của pháp luật Qua những phân tắch trên cho thấy khi luật sư không còn đủ tiêu chuẩn quy định tại Điều 10 Luật luật sư thì sẽ không được làm người bảo vệ
!? Hải Phong- Tùng Nguyên: cơ quan an nình điều tra: Lê Công Định thừa nhận chống phá nhà nước,
Trang 17voi tu cach là luật sư bảo vệ Luật sư thuộc một trong những trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 18 Luật luật sư thì sẽ không được làm luật sư bảo vệ Theo quy định trên thì người Ộkhông còn cư trú tại Việt NamỢ thê hiện qua việc người đó không còn định cư ở Việt Nam, làm ăn sinh sống tại Việt Nam thì dù cho người đó còn quốc tịch Việt
Nam vẫn không được làm luật sư bảo vệ theo quy định của pháp luật Việt Nam Khi
luật sư đã vi phạm quy định của Đoàn luật sư nơi đang công tắc mà quy phạm đó dẫn đến việc luật sư bị kỷ luật và bị xóa tên khỏi danh sách của Đoàn luật sư Khi bị xóa tên khỏi Đoàn luật sư thì đương nhiên người đó không còn được làm luật sư và khi không còn được làm luật sư thì đương nhiên sẽ không được tham gia bảo vệ với tư
cách là luật sư Luật sư bị tước Chứng chỉ hành nghề luật sư Chứng chỉ hành nghề là
tâm thẻ chứng minh ngành nghề của luật sư, dùng làm căn cứ xuất trình khi luật sư tham gia bảo vệ cho đương sự và cũng là căn cứ để xác minh tư cách luật sư với đương sự Do đó khi luật sư bị tước Chứng chỉ hành nghề đồng nghĩa là luật sư đã không còn được hành nghề luật sư mà khi không được hành nghè luật sư đồng nghĩa với việc luật sư sẽ không được tham gia bảo vệ với tư cách là luật sư Luật sư bị kết án và bản án đã có hiệu lực pháp luật Trường hợp luật sư bị kết án và bản án có hiệu lực pháp luật
nghĩa là luật sư có hành vi vị phạm pháp luật mà hành vị đó gây ra hậu quả nghiềm
trọng đã chịu sự chế tài của pháp luật bằng hình phạt tù của Tòa án Như vậy, khi bản án có hiệu lực thì đồng nghĩa là luật sư đã bị tước quyền công dân không còn được hưởng quyên lợi mà Nhà nước trao cho như một công dân bình thường, khi quyền công dân đã không còn thì quyền làm luật sư bảo vệ cũng đương nhiên chấm dứt Tóm lại, khi đã không còn đủ tiêu chuẩn quy định tại Điều 10 Luật luật sư và khoản 1 Điều
18 Luật luật sư thì luật sư sẽ không được làm người bảo vệ
Công dân Việt Nam Ộchưa có năng lực hành vi dân sự đây đủ, đang bị kế án và đang bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chắnh đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo đục và quản chế hành chắnh Ợ Người chưa có năng lực hành vi dân sự đầy đủ là người Ộtỳ đủ sáu tuổi đến đến dưới mười tắm tuổi, người bị hạn chế năng lực hành viỢ Day là những người bằng khả năng của mình không thê thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình một cách độc lập hay nói đúng hơn là khi thực hiện quyền và nghĩa vụ phải thông qua người đại điện hay người giám hộ nên những người này không thể làm người bảo vệ Người đang bị kết án là người đang bị Tòa án tuyên về một tội nào đó do hành vi trái pháp luật và đang chấp hành bản án theo quy định của pháp luật
Những người này không thê được tham gia làm người bảo vệ bởi lúc này các quyền
Trang 18pháp xử lý hành chắnh đưa vào trường giáo dục, đưa vào cơ sở chữa bệnh và quản chế hành chắnh những người này không được làm người bảo vệ bởi đang áp dụng các hình
phạt của Nhà nước do hành vi trái pháp luật gây ra Đối với người bị áp dụng biện
pháp đưa vào trường giáo dục đây là những người có hành vị trái pháp luật nhưng hành vi đó ảnh hưởng không lớn đến xã hội và cũng đa số là những người chưa thành niên nên biện pháp đưa vào trường giáo dục nhằm giáo dục họ trở nên tốt hơn Người
bi đưa vào cơ sở chữa bệnh đây là những người đã có hành vị trái pháp luật nhưng
không làm chủ được hành vi của ban thân và không nhận thức được mình đang làm gì
thì Tòa án sẽ áp đụng biện pháp đưa họ vào cơ sở chữa bệnh Người bị quản chế hành chắnh là người có hành vi trái pháp luật nhưng hành vị không nghiêm trọng và người
này có nhân thân tốt chưa từng có tiền án tiền sư nên chỉ áp dụng biện pháp quản chế
cám họ rời khỏi nơi đang cứ trú Đối với những người này việc làm người bảo vệ với
tư cách là công dân Việt Nam là không được bởi họ đều đang chịu sự quản lý giám sát
của Nhà nước cho nên họ mất quyền tham gia bảo vệ cho người khác
Người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự tham gia bảo vệ cho nhiều đương sự trong cùng một vụ án mà quyền và lợi ắch hợp pháp của những người này đối lập nhau Theo quy định của pháp luật Ộngười bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp của đương sự có thể bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp của nhiễu đương sự trong cùng một vụ án, nếu quyền và lợi ắch hợp pháp của những người này không đối lập nhau ỢỢỢ
Người bảo vệ có thê bảo vệ cho nhiều đương sự trong cùng vụ án nếu quyền và lợi ắch của những người này không đối lập nhau nhưng pháp luật không quy định là người
bảo vệ không được quyên bảo vệ cho nhiều đương sự trong cùng một vụ án khi quyền và lợi ắch của những người này đối lập nhau mà pháp luật chỉ quy định là người bảo vệ được quyên bảo vệ cho nhiều đương sự nếu quyền và nghĩa vụ của những người này không đối lập nhau Theo quy định trên thì việc người bảo vệ tham gia bảo vệ cho nhiều người mà quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự trong vụ án lại đối lập nhau vẫn có thê xảy ra bởi quy định của điều luật chưa rõ ràng thể hiện qua từ ỘzếzỢ, nếu quyên và lợi ắch hợp pháp của những người này không đối lập Quy định như vậy là chưa hợp lý và khách quan bởi người bảo vệ rất dễ lợi dụng quy định của pháp luật mà bảo vệ cho nhiều người trong cùng vụ án mà quyền lợi của những người này đối lập
nhau Tóm lai, dù pháp luật quy định chưa rõ nhưng việc người bảo vệ tham gia bảo vệ
cho nhiều người trong cùng vụ án mà quyền và lợi ắch của đương sự đối lập nhau thì việc bảo vệ không được thực hiện dé đảm bảo tắnh công bằng trong việc bảo vệ, ngoài ra còn trái với nguyên tắc và đạo đức nghề nghiệp của người bảo vệ
Trang 19
Cán bộ, công chức trong các ngành Tòa án, Kiếm sát, Công an là những người đang hoạt động trong các cơ quan Nhà nước thay mặt Nhà nước thực thi và chấp hành pháp luật nên việc để những người này tham gia bảo vệ sẽ không khách quan và công băng trong việc giải quyêt vụ án
Tòa án là cơ quan xét xử của Nhà nước Việt Nam, nhân danh Nhà nước thực hiện chức năng xét xử cho nên cán bộ, công chức đang hoạt động trong ngành Tòa án là những người mang quyền lực Nhà nước thay mặt Nhà nước đứng ra thực hiện chức năng xét xử là những người tham gia trực tiếp tham gia vào việc giải quyết vụ án
Những người này đã tham gia với tư cách là người tiễn hành tố tụng thực hiện việc xét
xử vụ án đem lại công bằng cho các bên đương sự Nếu những người này tham gia với tư cách người bảo vệ thì việc xét xử có công bằng bởi những người đang tiến hành tố
tụng không là bạn thì cũng là anh em, người cùng cơ quan Những người này có thê dùng mỗi quan hệ, uy tắn, làm ảnh hưởng đến phán quyết của người đang tiến hành tố
tụng thì việc người tiến hành tố tụng đưa ra phán quyết công tâm và khách quan rất
khó bởi nước ta coi trọng quan hệ và địa vị Ngoài ra theo quy định của pháp luật thì
những người đang công tác trong các ngành như Tòa án, Công an, Kiểm sát sẽ không được làm nghề khác khi đang công tác trong các ngành trên Cán bộ, công chức trong ngành Tòa án cũng vậy, dù quyền bảo vệ là quyền mà pháp luật trao cho mọi công dân Việt Nam khi hội đủ tiêu chuẩn do pháp luật quy định thì được làm người bảo vệ
nhưng đối với những người này thì không, trừ trường hợp những người này không còn
công tác trong ngành Tòa án thì sẽ được tham gia bảo vệ
Kiểm sát là cơ quan quyền lực Nhà nước thay mặt Nhà nước kiêm sát các hoạt
động tư pháp trong đó có tô tụng đân sự theo quy định của Hiến pháp và pháp luật
Cán bộ, công chức hoạt động trong ngành Kiểm sát là những người thay mặt Nhà nước tiến hành giám sát các hoạt động xét xử của Tòa án, tham dự phiên tòa và quyền lực là
ngang với cán bộ, công chức trong ngành Toà án tiến hành tố tụng Nếu những người
này tham gia với tư cách là người bảo vệ việc những người này dung uy tin, dia vi
cũng như mỗi quan hệ tình cảm với những người đang tiến hành tố tụng làm chỉ phối
hoặc gây ảnh hưởng đến phán quyết của người tiến hành tố tụng làm cho kết quả của vụ án không còn công bằng và khách quan cho nên những người này không được làm
người bảo vệ Ngoài ra, theo quy định của pháp luật thì cán bộ, công chức Nhà nước
không được tham gia làm các việc khác ngoài việc làm đang làm Cán bộ, công chức trong ngành Kiểm sát cũng vậy cũng không được làm người bảo vệ, trừ trường hợp những người này không còn công tác trong các cơ quan Nhà nước
Trang 20Những người này được lựa chọn rất nghiêm ngặt, những người này là đảm bảo an ninh, xã hội giữ gìn trị an đất nước cho nên thời gian của những người này thường
được khai thác tuyệt đối cho nên nếu những người này được tham gia làm người bảo vệ trước tiên là sẽ ảnh hưởng đến công việc những người này đang công tác, tiếp đến
là sẽ không đảm bảo được việc bảo vệ được tốt bởi những người này thường có rất ắch thời gian nên việc đành thời gian nghiên cứu hồ sơ vụ án là không nhiều thì vụ án sẽ không đạt được kết quả tốt Ngoài ra theo quy định của pháp luật thì cán bộ, công chức Nhà nước sẽ không được làm việc khác ngồi cơng việc đang công tác Những người này chỉ có thê làm người đại diện theo pháp luật cho cơ quan của họ đang công tác
Nói chung Ộcán bộ, công chức trong ngành Tòa án, Kiểm sát, Công anỢ là những người nắm trong tay quyền lực Nhà nước thay mặt Nhà nước thực hiện quyền lực Nhà nước bằng việc tiễn hành các hoạt động thuộc mọi lĩnh vực của đời sống xã
hội Cho nên những người này không được làm người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp
pháp của đương sự nhằm tạo tắnh khách quan, công bằng trong quá trình giải quyết vụ
án, hạn chế được việc những người này sẽ dùng uy tắn, địa vị của mình để gây ảnh
hướng đến việc giải quyết vụ án Do đó, những người này không được làm người bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp của đương sự mà những người này chỉ được tham gia với tư cách là người đại diện theo pháp luật cho cơ quan, tô chức của họ đang công tác
1.3 Quyền và nghĩa vụ của người bảo vệ trong tố tụng dân sự
Khi tham gia với tư cách người bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp của đương sự thì ngoài việc tham gia bảo vệ cho đương sự, giúp đương sự về mặt pháp lý, tham gia
tranh luận tại phiên tòa, thì người bảo vệ cũng được hưởng một số quyền do pháp luật
quy định khi được làm người bảo vệ cho đương sự
1.3.1 Quyền của người bảo vệ trong tô tụng dân sự
Quyền của người bảo vệ trong tố tụng dân sự là một quyền cơ bản được pháp luật quy định và đảm bảo thực hiện bằng các quy phạm pháp luật Việc pháp luật quy định quyền của người bảo vệ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người bảo tham gia vào quá trình bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp của đương sự khi bị xâm phạm Pháp luật quy định quyền của người bảo vệ cũng nhằm đảm bảo quyên lợi của người bảo vệ
Quyền được hưởng thù lao
Quyên hưởng thù lao là một quyên rất cơ bản và quan trọng ma hau hết ngành
nghề công việc nào cũng phải đề cập đến trước tiên, một người trước khi làm một công
việc gì đó điều đầu tiên họ nghĩ đến là tiền thu lao, kế đến mới xác định công việc mình phải làm, cho nên đối với người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự
Trang 21gia đình họ Tiền thù lao do hai bên thỏa thuận trên nguyên tắc công bằng Người bảo
vệ khi bắt đầu tham gia với tư cách người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương
sự thì cũng bắt đầu phải làm rất nhiều việc từ việc tư vẫn pháp lý, khởi kiện đến tham gia bảo vệ tại phiên tòa để bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp của đương sự Dé lam được những vấn đề trên người bảo vệ phải bỏ ra rất nhiều thời gian công sức để thu thập chứng cứ, nghiên cứu hồ sơ, tham gia tranh luận tại phiên tòa, đổi lại người bảo
vệ được nhận những khoản thủ lao hợp lý phù hợp với công sức bỏ ra
Quyền tham gia tổ tụng
Tham gia tô tụng được hiểu là tham gia vào quá trình giải quyết vụ án Việc pháp luật quy định Ộquyển tham gia tổ tụng Ợ'Ợ thì người bảo vệ được quyền tham gia vào quá trình giải quyết vụ án, ở tất cả các giai đoạn của quá trình tô tụng từ khởi kiện, hòa giải, tham gia phiên tòa sơ thâm, phúc thấm, cho đến việc xin xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật Người bảo vệ có thể tham gia tô tụng ở bất cứ giai đoạn nào của quá trình tố tụng Việc cho phép người bảo vệ tham gia bảo vệ ở tất cả các giai đoạn của quá trình tố tụng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp của đương sự, bởi khi được tham gia vào giai đoạn tố tụng người bảo vệ sẽ dùng những gì nghiên cứu, tìm hiểu về vụ án đem ra tranh luận tại phiên tòa, tại phiên tòa người bảo vệ dùng lý lẽ và sự hiểu biết để làm sáng tỏ nội dung vụ án nhằm bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự Ngoài ra, người bảo vệ có thể tham gia bảo vệ ở bất cứ giai đoạn nào của quá trình tố tụng khi được đương sự nhờ mà không cần phải theo kiểu rập khuôn, phải tham gia ở giai đoạn khởi kiện mới được tham gia ở giai đoạn hòa giải, mà người bảo vệ có thê tham gia ở bất cử giai đoạn nào của quá trình tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự
Nghiên cứu hồ sơ vụ án
Nghiên cứu hồ sơ vụ án là một công việc hết sức quan trọng và cần thiết trong việc giúp đương sự bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp bị xâm phạm Việc nghiên cứu hồ sơ vụ án một cách toàn diện, có hệ thống, giúp người bảo vệ năm bắt được những điểm mạnh yếu, trên cơ sở đó giúp người bảo vệ có những căn cứ hợp lý cho việc bảo
vệ Tòa án phải tạo điều kiện thuận lợi cho người bảo vệ trong việc nghiên cứu hồ sơ vụ án Nghiên cứu hồ sơ vụ án là việc người bảo vệ được quyền xem, đọc nội dung,
tình tiết của vụ án Việc người bảo vệ được nghiên cứu hồ sơ vụ án giúp người bảo vệ hiểu sâu hơn về nội dung cần bảo vệ, xác định được chắnh xác yêu cầu của đương sự Từ việc nghiên cứu hồ sơ vụ án người bảo vệ có cái nhìn khách quan và chắnh xác về nội dung bảo vệ Việc nghiên cứu hô sơ vụ án giúp người bảo vệ phát hiện ra những
Trang 22
tình tiết mới của vụ án mà trong quá trình thu thập tài liệu, chứng cứ, người bảo vệ chưa phát hiện ra, giúp cho việc bảo vệ được diễn ra thuận lợi Bên cạnh việc nghiên cứu hồ sơ vụ án người bảo vệ còn được quyền ghi chép, sao chụp những tài liệu,
chứng cứ có trong hồ sơ vụ án mà người bảo vệ nhận thấy cần thiết và có ắch cho việc
giải quyết vụ án thì có quyền được sao chụp, ghi chép lại Việc được nghiên cứu hồ sơ vụ án, ghi chép và sao chụp những tài liệu, chứng cứ có trong vụ án, giúp người bảo vệ có nhiều thông tin hữu ắch cho việc bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự
Quyền yêu cầu thay đỗi người tiến hành tố tụng
Người bảo vệ khi tham gia bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự có quyền yêu cầu Hội đồng xét xử thay đổi người tiễn hành tố tụng, nếu có căn cứ cho rằng những người này không khách quan khi làm nhiệm vụ Khi phát hiện những người tiễn hành tố tụng không vô tư làm nhiệm vụ như có mỗi Ộquan hệ thân thắch, quan hệ tình cảm ỢỢ` với người tham gia tố tụng mà có căn cứ rõ ràng thì có quyền yêu cầu Hội đồng xét xử xem xét yêu cầu và đưa ra quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng Ngoài ra, nếu phát hiện người tiền hành tố tụng đã tham gia xét xử sơ thâm, phúc thấm, trong cùng vụ án thì người bảo vệ có quyền yêu cầu thay đổi Quyền yêu cầu thay đối người tiễn hành tổ tụng của người bảo vệ đảm bảo quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự một cách công bằng và khách quan trong quá trình giải quyết vụ án
Quyền yêu cầu thay đổi người tham gia tố tụng
Người tiến hành tố tụng có thê là người phiên dịch, người giám định Những
người này tham gia tô tụng chủ yếu là cung cấp chứng cứ cho Tòa án thông qua việc
giám định, phiên dịch Người bảo vệ khi có căn cứ rõ ràng chứng minh những người này không vô tư, khách quan khi làm nhiệm vụ khi cho lời khai, có mối quan hệ tình cảm với nguyên đơn, bị đơn, người có quyền và nghĩa vụ liên quan, hoặc bị mua chuộc cho kết quả sai sự thật thì người bảo vệ có quyền yêu cầu Hội đồng xét xử thay đổi và
hủy bỏ kết quả mà những người này cung cấp cho Tòa án Người giám định, là người
tham gia tố tụng bằng việc sử đụng kiến thức chuyên môn để giám định tình tiết của vụ án và cho ra kết quả để cung cấp cho Tòa án làm căn cứ cho việc giải quyết vụ án,
cho nên khi người bảo vệ phát hiện người giám định cung cấp sai kết quả giám định
thì người bảo vệ có quyền yêu cầu Hội đồng xét xử thay đổi và hủy bỏ kết quả mà người giám định cung cấp cho Tòa án Người phiên dịch là người tham gia vào việc tố tụng bằng cách dịch những ngôn ngữ khác ra tiếng Việt để quá trình giải quyết vụ án được thuận lợi Điều 20 Bộ luật tố tụng dân sự quy định Ộtiếng nói và chữ viết dùng trong tổ tụng dân sư là tiếng ViệtỢ Việc tham gia của người phiên địch là dịch ra tiếng
Trang 23
Việt và cung cấp cho Tòa án làm căn cứ cho việc giải quyết vụ án Khi người bảo vệ
phát hiện người phiên dịch không dịch đúng với lời khai của nhần chứng, người bảo vệ có quyền yêu cầu Hội đồng xét xử thay đổi và hủy bỏ kết quả mà người phiên dịch đã cung cấp cho Tòa án, để bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự bị xâm phạm Tóm lại, quyền yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tô tụng của
người bảo vệ có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự nhằm tạo tắnh công bằng và khách quan trong quá trình giải quyết vụ án
Quyền được cấp trắch lục bản án, quyết định của Tòa án
ye ồ Ẽ Ẹ A 6Ộ A v ? 7 A ? ` y 916
Người bảo vệ có quyên được Ộcap trich luc ban an, quyét dinh cua Toa án `Ợ Quyền được cấp trắch lục bản án, quyết định của Tòa án là quyền cơ bản của người bảo vệ, người bảo vệ phải được Tòa án tôn trọng bằng việc Tòa án phải tạo điều kiện đề người bảo vệ được thực hiện quyền cấp trắch lục bản an, quyết định của Tòa án khi thấy cần thiết cho việc bảo vệ Việc cấp trắch lục bản án, quyết định của người bảo vệ
được thực hiện như: photo, chụp hình bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật
Việc cấp trắch lục bản án, quyết định của người bảo vệ phải không ảnh hưởng đến vụ án và không phải là bắ mật cần phải giữ kắn Việc người bảo vệ được cấp trắch lục bản án, quyết định của Tòa án nhằm tìm xem trong bản án, quyết định xem có những sai sót trong quá trình giải quyết vụ án, hay có những tình tiết quan trọng mà trong quá trình giải quyết vụ án mà người bảo vệ chưa phát hiện ra, trong quá trình nghiên cứu hồ sơ hay trong quá trình thu thập chứng cứ, giúp đương sự có căn cứ kháng cáo hay có căn cứ để nhờ cơ quan có thâm quyên kháng nghị để bảo vệ quyền lợi
1.3.2 Nghĩa vụ của người bảo vệ trong tô tụng dân sự
Người bảo vệ khi tham gia với tư cách người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp
của đương sự, thì ngoài việc người bảo vệ được hưởng các quyền mà pháp luật quy
định, người bảo vệ còn phải có nghĩa vụ đối với đương sự trong việc bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự bị xâm phạm và tôn trọng pháp luật
Giúp đương sự về mặt pháp lý
Người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự ngoài việc có quyền thì còn có nghĩa vụ đối với đương sự theo quy định của pháp luật Ộgiúp ẩương sự về mặt pháp lý liên quan đến việc bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sựỢ"Ợ Người bảo vệ có nghĩa vụ giúp đương sự về mặt pháp luật như: tư vẫn cho đương sự và tham gia tranh luận tại phiên tòa bằng việc sử dụng những kiến thức và sự am hiểu về pháp luật tư vấn, giải thắch cho đương sự nhận thức được quyên và nghĩa vụ trong vụ án
Trang 24
Giai đoạn khởi kiện người bảo vệ tham gia với tư cách là người tư vẫn pháp lý cho đương sự, giúp đương sự hiểu rõ bản chất của việc khởi kiện Khi khởi kiện người
bảo vệ hướng dẫn đương sự cần phải thu thập những gì, biết được quyền và nghĩa vụ
khi khởi kiện, để từ đó đương sự đưa ra quyết định khởi kiện hay không khởi kiện Nếu đương sự muốn khởi kiện thì người bảo vệ sẽ thay đương sự tiến hành khởi kiện với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự Giai đoạn này, người bảo vệ có nghĩa vụ thu thập chứng cứ, tài liêu liên quan đến vụ án, trình tự thủ
tục khởi kiện và việc nộp án phắ để giúp đương sự tiến hành khởi kiện
Giai đoạn hòa giải là giai đoạn khá quan trọng trong tố tụng dân sự, bản chất của hòa giải là tôn trọng sự thỏa thuận, tự do ý chắ của các bên đương sự Việc hòa giải rất
được chú trọng trong tố tụng dân sy Giai doan nay người bảo vệ tham gia với tư cách
là Ộngười tham vấnỢ luật cho đương sự Nghĩa vụ của người bảo vệ ở giai đoạn hòa giải là giải thắch cho đương sự nhận thức đúng đắn được quyền và nghĩa vụ
Phải có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án
Khi tham gia với tư cách người bảo vệ thì người bảo vệ phải có nghĩa vụ tham gia phiên tòa theo quy định của pháp luật Ộngười bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp của đương sự phải tham gia phiên tòa theo giấy triệu tập của Tòa ánỢ?Ế Người bảo vệ
phải có trách nhiệm tuân thủ quy định của pháp luật khi tham gia bảo vệ cho đương sự
Việc người bảo vệ có mặt tại phiên tòa là rất quan trọng bởi hoạt động chủ yếu diễn ra tại phiên tòa Khi tham gia phiên tòa, người bảo vệ có thể ghi chép lại những tình tiết quan trọng của vụ án mới xuất hiện ở phần xét hỏi làm căn cứ cho việc tranh luận, góp phần cho việc bảo vệ thuận lợi Việc có mặt của người bảo vệ tại phiên tòa có ảnh hưởng đến kết quả của việc giải quyết vụ án Trường hợp người bảo vệ Ộvăng mat lan thứ nhất có lý do chỉnh đáng thì phải hoãn phiên toà, người bảo vệ quyên và lợi ắch
hợp pháp của đương sự được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai rà vẫn Đăng mat thi Toa
an xét xử vụ dnỢ Việc văng mặt của người bảo vệ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của đương sự, cho nên việc người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự văng mặt tại phiên tòa là không thê chấp nhận, trừ trường hợp có lý do chắnh đáng Việc người bảo vệ vắng mặt tại phiên tòa thê hiện tỉnh thân trách nhiệm của người bảo vệ chưa cao Người bảo vệ có chuyên môn nghiệp vụ giỏi mà thiếu tỉnh thần trách nhiệm đối với công việc, thì vẫn không được xem là một người bảo vệ giỏi
Tôn trọng Tòa án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên tòa
Tòa án là cơ quan quyên lực nhà nước thay mặt Nhà nước thực hiện chức năng xét xử bảo vệ công lý, bảo vệ pháp chê xã hội chủ nghĩa Tòa án là nơi tôn nghiêm,
Trang 25
nên khi tham gia với tư cách là người bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp của đương sự, thì ngoài nghĩa vụ bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp của đương sự, người bảo vệ còn phải có thái độ tôn trọng Tòa án, chấp hành nghiêm nội quy phiên tòa Theo quy định tại khoản 1 Điều 209 Bộ luật tố tụng dân sự Ộnhững người dưới mười sáu tuổi không được vào phòng xứ án, trừ trường hợp được Tòa án triệu tập tham gia phiên toa Moi người trong phòng xét xử phải đứng dậy khi Hội đồng xét xử vào phòng xử án, phải tôn trọng Hội đồng xét xứ, giữ gìn trật tự và tuán theo sự điều khiển của chủ tọa phiên tòa Chỉ những người được Hội động xét xử cho phép mới được hỏi, trả lời hoặc phát biểu Người hỏi trả lời hoặc phát biểu phải đứng dậy khi, trừ trường hợp vì lý do sức khỏe được chủ tọa phiên tòa cho phép ngôi để hỏi, trả lời hoặc phát biểu Ợ Thái độ tôn trọng Tòa án chấp hành nghiêm nội quy của phiên tòa được thê hiện bằng việc người
bảo vệ phải đứng dậy khi Hội đồng xét xử vào phòng xử án, giữ gìn trật tự, không
được dùng những từ ngữ thiếu văn hóa để chỉ trắch Hội đồng xét xử khi không đồng
tình với phán quyết của Hội đồng xét xử và tham gia đối đáp với người bảo vệ Đối VỚI người cùng tham gia bảo vệ khi Ộ?ranh luận Ợ thì không được có những hành động
quá kắch như: dùng từ ngữ thiếu văn hóa, đánh nhau đối với người cùng tham gia bảo vệ Việc người bảo vệ gây mất trật tự tại phiên tòa sẽ làm mất đi sự tôn nghiêm của Tòa án và cũng có thể làm người bảo vệ mắt đi tư cách là người bảo vệ
1.4 Chức năng của người bảo vệ (rong tổ tụng dân sự
Chức năng cơ bản nhất của người bảo vệ đó là bảo vệ Bảo vệ được hiểu là che chở, bênh vực quyền lợi cho người khác, còn chức năng bảo vệ là đứng ra bảo vệ, bênh vực cho người khác Trong tố tụng dân sự chức năng bảo vệ là chức năng cơ bản để bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự Chức năng bảo vệ trong tô tụng
dần sự được xem là công cụ, phương tiện của người bảo vệ trong việc bảo vệ quyền và
lợi ắch hợp pháp của đương sự, do những tranh chấp trong tô tụng dân sự liên quan đến quyền nhân thân và tài sản là chủ yếu Khác với tố tụng hình sự, nếu như tron g t6 tung
hình sự thì có chức năng gỡ tội, chức năng buộc tội mục đắch của việc bảo vệ là giúp
Trang 26trọng là tạo ra sự công bằng trong việc giải quyết vụ án Nhìn chung, hầu hết ngành luật nào ra đời cũng có một chức năng riêng để bảo vệ cho chủ thể được điều chỉnh bởi
ngành luật đó, chức năng bảo vệ trong tổ tụng dân sự ra đời cũng nhằm mục đắch là bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự bị xâm phạm Do đó, chức năng bảo vệ không thể thiếu trong tố tụng dân sự mà đặc biệt là trong việc bảo vệ quyền và lợi ắch
hợp pháp của đương sư, giúp đương sự bảo vệ quyên lợi khi bị xâm phạm
1.5 Sự cần thiết của việc nghiên cứu về vai trò của người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân sự
Trong tố tụng dân sự người bảo vệ có vai trò rất quan trọng là người bảo vệ quyền
và lợi ắch hợp pháp của đương sự như: tư vấn pháp luật cho đương sự, hỗ trợ đương sự
trong việc thu thập chứng cử, tài liệu liên quan đến vụ án, nghiên cứu hồ sơ vụ án, giúp đương sự khởi kiện, tham gia vào phiên hòa giải, tham gia vào việc giải quyết vụ án tại phiên tòa Người bảo vệ tham gia hầu hết tất cả các giai đoạn của quá trình tố tụng Vai trò của người bảo vệ trong tố tụng dân sự là rất quan trọng và gần như không thé thiếu trong việc bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự Trên thực tế việc người bảo vệ tham gia vào các giai đoạn của quá trình tô tụng còn gặp nhiều khó khăn, quy định của pháp luật về người bảo vệ còn mâu thuẫn, không thống nhất, vắ dụ: Điều 64 quy định người bảo vệ được tham gia việc hòa giải, Điều 184 quy định người tham gia phiên hòa giải là người đại điện hợp pháp của đương sự Việc hai điều luật cùng
điều chỉnh về một vấn đề nhưng lại có sự mâu thuẫn nhau về tư cách người tham gia
phiên tòa dẫn đến việc tham gia phiên hòa giải của người bảo vệ gặp nhiều khó khăn Ngoài ra, vai trò của người bảo vệ trong tô tụng dân sự cũng tương đối mờ nhạt so với người bào chữa trong tố tụng dân sự, cùng là người bảo vệ nhưng vai trò của người
bảo vệ trong tô tụng dân sự tiếng nói không có nhiều trọng lượng, địa vị như người
bào chữa trong tố tụng hình sự và nhu cầu nhờ đến người bảo vệ của người dân cũng
hạn chế Qua những phân tắch trên, người viết nhận thấy cần phải nghiên cứu về người
Trang 27CHƯƠNG 2
VAI TRO CUA NGUOI BAO VE QUYEN VA LOI ICH HOP PHAP CUA DUONG SU O CAC GIAI DOAN TO TUNG TRONG TO TUNG DAN SU
Việc nghiên cứu những lý luận chung về người bảo vệ trong tô tụng dân sự cho
thấy, đã có những quy định cơ bản điều chỉnh về việc tham gia của người bảo vệ trong việc bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự Người bảo vệ quyền và lợi ắch
hợp pháp của đương sự được quyền tham gia hầu hết tất cả các giai đoạn của quá trình
tố tụng từ khởi kiện, hòa giải, tham gia phiên tòa sơ thẩm, phúc thấm, đến việc tham gia phiên xét xử giám đốc thâm, tái thâm Do vậy, người viết tập trung nghiên cứu, làm rõ vai trò của người bảo vệ ở từng gia1 đoạn cụ thê của quá trình giải quyêt vụ án
2.1 Khái niệm chung về đương sự
Trong tố tụng dân sự đương sự là người tham gia tố tụng khi quyên và lợi ắch bị xâm phạm ỘĐương sựỢ là đối tượng trong một sự việc dân sự nào đó được đưa ra giải quyết khi quyền lợi bị xâm phạm Đương sự trong vụ việc dân sự là Ộđương sự trong vụ việc dân sự là người tham gia tổ tụng để bảo vệ quyển và lơi ắch hợp pháp của
mình hoạc bảo vệ lợi ắch công cộng, lợi ắch của nha Nhà nước thuộc lnh vực mình
phụ trách do có quyền và nghĩa vụ liên quan đến vụ viêc dân sự Ợ'Ợ Theo quy định của Bộ luật tô tụng dân sự đương sự trong vụ án dân sự phải là những người có quyền và
nghĩa vụ liên quan đến vụ án Ộđương sự trong vụ ăn dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ
chức bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quanỢỢỢ Việc giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án là đo nhu cầu giải quyết các tranh chấp phat sinh giữa các đương sự, để bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của các chủ thể nên đương sự là thành phần chủ yếu trong của vụ việc dân sự tại phiên tòa và không thể thiếu trong
việc giải quyết các vụ án dân sự Khi tham gia vào quá trình tố tụng dân sự, các đương
sự vẫn có quyền định đoạt quyền lợi của mình Do đó, hoạt động tố tụng của các
đương sự có thể dẫn đến việc làm phát sinh, thay đổi hay đình chỉ tố tụng Theo quy
định tại Điều 56 Bộ luật tổ tụng dân sự quy định đương sự trong vụ án dân sự gồm có:
nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự
2.1.1 Nguyên đơn trong vụ ún dân sự
Nguyên đơn trong vụ án dân sự được hiểu là người khởi kiện vụ án dân sự để
bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của mình bị xâm phạm Cho nên, việc tham gia tố tụng của nguyên đơn chủ động hơn các đương sự khác trong cùng vụ án, bởi nguyên
Trang 28
đơn chắnh là người có đơn khởi kiện còn bị đơn, người có quyền và nghĩa vụ liên quan chỉ là những người tham gia tô tụng để bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của mình khi có đơn khởi kiện của nguyên đơn Theo quy định tại khoản 2 Điều 56 Bộ luật tố tụng dân sự Ộnguyên đơn trong vụ án dán sự la người khởi kiện, người được cả nhân, cơ quan, tổ chức khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cấu Tòa ắn giải quyết vụ an dân sự khi cho rằng quyền và lợi ắch hợp háp của người đó bị xâm phạmỢ Theo quy định của Điều này thì nguyên đơn được hiểu là người khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết yêu cầu khi quyền và lợi ắch hợp pháp của mình bị xâm phạm
2.1.2 Bi don trong vụ án dân sự
Bị đơn trong vụ án dân sự là người tham gia tố tụng khi bị nguyên đơn khởi kiện
Cho nên việc tham gia của bị đơn mang tắnh bị động Khi đọc từ ỘựƯỢ thì nghĩ ngay
đến việc người đó Ộđj cái này, bị cái kia Ợ sự bị động đã thê hiện ra bên ngoài Cho nên
khi hai từ Ộbj đơnỢ được ghép lại thì nó có nghĩa là người bị kiện mà trong tố tụng dân
sự thì đó là người bị kiện trong vụ án dân sự Theo quy định tại khoản 3 Điều 56 Bộ
luật tố tụng dân sự quy định Ộđỏj đơn trong vụ an dán sự la người bị nguyên đơn khởi
kiện hoặc cá nhận, cơ quan, tô chức khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yếu
cau Toa án giải quyết vụ án dân sự khi cho rang quyên và lợi ắch hợp pháp của nguyên đơn bị người đó xâm hạiỢ Cho nên việc tham gia phiên tòa của bị đơn thường trong tư thế bị động, bị đơn chỉ tham gia phiên tòa khi bị nguyên đơn khởi kiện
2.1.3 Người có quyền và nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự
Người có quyền và nghĩa vụ liên quan là những người tham gia phiên tòa không với tư cách là người khởi kiện, không phải là người bị kiện mà họ tham gia khi quyền và lợi ắch hợp pháp của họ có liên quan đến vụ án nên việc tham gia của họ phụ thuộc vào việc quyên và lợi ắch của họ có liên quan đến vụ án hay không Theo quy định tại khoản 4 Điều 56 Bộ luật tố tụng dân sự quy định Ộngười có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan đến trong vụ án dân sự là người tuy không khởi kiện, không bị kiện, nhưng việc
giải quyết vu an dan su co lién quan dén quyền lợi và nghĩa vụ của họ nên họ được tụ
Trang 292.2 Vai trò của người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự ở giai đoạn khởi kiện
Trong dân sự, việc tranh chấp giữa các đương sự là một việc rất bình thường Khi
có tranh chấp xảy ra thì việc các đương sự khởi kiện là điều đương nhiên, việc khởi kiện đã được quy định trong Bộ luật tố tụng dân sự để điều chỉnh việc khởi kiện của đương sự khi có tranh chấp xảy ra Khởi kiện được xem là bước đầu để các bên đương sự giải quyết tranh chấp bằng pháp luật Do vậy, khi có tranh chấp xảy ra các chủ thể
có quyền và lợi ắch hợp pháp bị xâm phạm có quyền sử dụng quyền mà pháp luật trao
đó là quyền khởi kiện Đương sự có thê tự khởi kiện hoặc nhờ người khác khởi kiện thay Ngoài việc chuẩn bị các thủ tục khởi kiện thì còn phải thu thập chứng cứ
2.2.1 Khái niệm về khởi kiện
Khởi kiện là một trong những quyền cơ bản mà pháp luật trao cho đương sự, để đương sự bảo vệ quyền và lợi hợp pháp khi bị xâm phạm Khởi kiện là một biện pháp hữu hiệu mà Nhà nước sử đụng để bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự khi
đương sự khởi kiện Khi quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự bị xâm phạm thì đương sự có quyền tự khởi kiện hoặc nhờ người khởi kiện thay theo quy định của pháp
luật Ộcá nhân, cơ quan, tổ chức, có quyền tự mình hoặc thông qua người đại điện hợp pháp khởi kiện vụ án (sau đây gọi chung là người khởi kiện) tại Tòa án có thẩm quyên để yêu cầu bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp của mình ỢỢ Theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự thì Ộngười khởi kiệnỢ là người đứng ra bảo vệ quyên và lợi ắch hợp
pháp khi bị xâm phạm, người đó có thể là đương sự hoặc là người được đương nhờ để
khởi kiện để bảo vệ quyên lợi ắch hợp pháp bị xâm phạm 2.2.2 Tư vấn pháp lý cho đương sự về khởi kiện
Khi tham gia tư vấn pháp lý cho đương sự thì điều đầu tiên người bảo vệ cần
phải làm là xác định quyền và lợi hợp pháp mà đương sự đang bị xâm phạm, để có
hướng giải quyết hợp lý giúp đương sự bảo đảm được quyên lợi Đề có thể biết được
đương sự đang cân gì thì việc đầu tiên người bảo vệ cần phải làm là tiếp xúc trao đổi
với đương sự, nghe đương sự trình bày, từ việc trình bày của đương sự người bảo vệ biết được đương sự đang cần gì để giúp đương sự đưa hướng tư vẫn hợp lý Ngồi việc
năm bắt thơng tin từ việc nghe đương sự trình bày thì người bảo vệ còn có nghĩa vụ
xác định những chứng cứ, tài liệu mà đương sự thu thập trong đơn khởi kiện Người
bảo vệ tư vẫn và giải thắch cho đương sự thấy được sự thuận lợi và khó khăn từ việc
khởi kiện, vắ dụỢ: tranh chấp về hôn nhân và gia đình theo quy định tại Điều 27 Bộ luật tố tụng dân sự thời hạn chuẩn bị xét xử là bốn tháng, trường hợp vụ án có tắnh
Z Điều 161 Bộ luật tố tụng dan sự năm 2004
Trang 30chất phức tạp thời hạn có thê kéo dài nhưng không quá hai tháng Sau khi xét xử sơ thâm nếu đương sự kháng cáo thì thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thâm là hai tháng, đối
với vụ án phức tạp hoặc đo trở ngại khách quan vụ án có thể kéo dài nhưng không quá
một tháng, để từ đó mà đương sự có cơ sở đưa ra quyết định hợp lý có nên khởi kiện hay không để bảo vệ quyên và lợi ắch của mình Vai trò của người bảo vệ ở giai đoạn khởi kiện là tư vẫn pháp lý cho đương sự, giúp đương sự thấy được việc thuận lợi hay khó khăn từ việc khởi kiện, sau khi nghe người bảo vệ tư vẫn mà đương sự vẫn quyết định khởi kiện thì người bảo vệ sẽ tiến hành tư vấn cho đương sự khởi kiện
Tư cách chủ thể khởi kiện
Đây là một điều kiện quan trọng đối với đương sự nếu đương sự muốn khởi kiện, đương sự muốn khởi kiện thì phải có ỘẤăng lực hành vi tổ tụng dân sựỢỢ Năng lực hành vi tố tụng dân sự là khả năng của đương sự bằng hành vi của mình thực hiện các quyên và nghĩa vụ tô tụng dân sự Với vai trò là người tư vẫn pháp lý cho đương sự thì
người bảo vệ có nghĩa vụ xác định năng lực hành vi tô tụng dân sự của đương sự mình
đang tư vẫn bằng cách: xác định đương sự có khả năng nhận thức bình thường hay đang bị bệnh không làm chủ nhận thức của mình, hoặc đương sự chưa đủ mười tắm tuổi (trừ những trường hợp pháp luật cho phép) Việc xác định Ộnăng lực hành vi tổ fụng Ợ của người bảo vệ giúp đương sự xác định chắnh xác có đủ tư cách khởi kiện, vắ dụ: người chưa đủ mười tám tuổi tự mình đứng ra nộp đơn khởi kiện, sau khi tòa chấp nhận đơn khởi kiện và thụ lý vụ án Khi đến tham dự phiên tòa thì Hội đồng xét xử xác định đương sự chưa đủ điều kiện khởi kiện và Tòa án trả lại đơn khởi kiện và yêu cầu đương sự phải có người đại diện thì việc khởi kiện mới được tiến hành Ngoài ra,
người bảo vệ còn phải tìm hiểu về nội dung mà đương sự đang tranh chấp thuộc loại
tranh chấp gì để từ đó mà đưa ra hướng tư vấn hợp lý, giúp đương sự bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp, vắ đụ: tranh chấp về ly hôn thì trong vẫn đề ly hôn sẽ có đề cập đến
việc ly hôn, con cái, tài sản Trong mỗi loại tranh chấp thì nội dung sẽ khác nhau, do
đó người bảo vệ khi tham gia với tư cách là người tư vẫn pháp lý cho đương sự, thì việc xác định tranh chấp đó thuộc loại tranh gì có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định chắnh xác cơ quan nào có thâm quyên giải quyết vụ việc
Tu van cho đương sự về thời hiệu khởi kiện
Ở giai đoạn khởi kiện thời hiệu là căn cứ quyết định cho việc khởi kiện có thể được tiễn hành hay không Thời hiệu khởi kiện được quy định tại khoản 1 Điều 159 Bộ luật tố tụng dân sự Ộ?hời hiệu khởi kiện là thời hạn mà chủ thể được quyên khởi
Trang 31
kiện yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự để bảo vệ quyền vò lợi ắch bị xâm hại; nếu
thời hạn đó kết thúc thì mắt quyên khởi kiện, trừ trường hợp pháp luật có quy định
khácỢ Thời hạn khởi kiện là khoản thời gian mà pháp luật cho phép người có quyền
khởi kiện tiến hành khởi kiện, để bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của mình khi lợi ắch bị xâm phạm Thời hạn khởi kiện để yêu cầu Tòa án tiến hành giải quyết vụ án là hai năm kế từ khi quyền và lợi ắch hợp pháp bị xâm phạm theo quy định tại khoản 3 Điều 159 Bộ luật tố tụng dân sự Do đó, người bảo vệ tư vấn cho đương sự rõ quy định
của pháp luật về thời hạn khởi kiện đối với vụ án dân sự Đối với thời hạn thì người bảo vệ sẽ chỉ ra cho đương sự biết thời hạn khởi kiện đối với vụ án dân sự là hai năm
và thời hạn hai năm đó được tắnh từ ngày quyên và lợi ắch hợp pháp của đương sự bị
xâm phạm, đề đương sự biết mà tiến hành các thủ tục khác để khởi kiện Người bảo vệ tư vẫn cho đương sự biết rằng nếu trong khoản thời gian khởi kiện mà đương sự không nộp đơn khởi kiện, để đến khi hết hạn mà đương sự khởi kiện thì việc khởi kiện sẽ
không được tiến hành Việc tư vấn của người bảo vệ giúp đương sự hiểu được tầm
quan trọng của thời hạn khởi kiện để có thể nộp đơn khởi kiện đúng thời hạn Tư vấn thủ tục khới kiện
Khởi kiện là những trình tự, thủ tục mang nặng tắnh hình thức của việc khởi kiện Việc người bảo vệ cần làm là tư vẫn cho đương sự viết đơn khởi kiện, nộp hồ sơ khởi kiện, thu thập chứng cứ, tài liệu Sau khi tư vấn cho đương sự soạn thảo đơn khởi kiện thì người bảo vệ hướng dẫn đương sự nộp đơn khởi kiện Việc nộp đơn có thê được
nộp Ộnop truc tiếp tai Toa an, gui đến Tòa án qua bưu điện Ợ Sau khi có thông báo
của Tòa án về thụ lý vụ án người bảo vệ hướng dẫn đương sự nộp tiền tạm ứng án phắ, việc khởi kiện có được tiến hành hay không phụ thuôc vào việc đương sự nộp tiền tạm
ứng án phắ đúng hạn theo quy định của pháp luật, bởi Tòa án chỉ đưa vụ án ra xết xử
khi nhận được biên lai đóng tiền tạm ứng án phắ của đương sự Người bảo vệ hướng dẫn đương sự đóng tiền tại các địa điểm sau: tại Tòa án hoặc tại cơ quan thi hành án
cùng cấp với Tòa án đang thụ lý đơn khởi kiện Việc đóng tiền tạm ứng án phắ đúng
địa điểm thì Tòa án mới đưa vụ án ra xét xử Khi Tòa án đưa vụ án ra xét xử mà trong đơn khởi kiện cần phải thu thập thêm chứng cứ, tài liệu bồ sung cho việc khởi kiện thì Tòa án sẽ trả lại đơn khởi kiện và yêu cầu thu thập bổ sung Người bảo vệ hướng dẫn đương sự thu thập thêm chứng cứ, tài liệu bổ sung theo yêu cầu của Tòa án để có thê
tiến hành khởi kiện bảo vệ quyền lợi của đương sự, vắ dụ: đối với vụ án về thừa kế,
trong đơn khởi kiện đương sự cung cấp cho Tòa án những nội dung sau: khởi kiện để bảo vệ quyền lợi về thừa kế, việc chia tài sản thừa kế chưa hợp lý, nhưng Tòa án cho răng chưa đủ nên trả lại đơn khởi kiện yêu câu đương sự bô sung, thì người bảo vệ có
Trang 32
nghĩa vụ giúp đương sự thu thập thêm chứng cứ, tài liệu hoặc thay đương sự thu thập
đối với những chứng cứ như: xác định tổng thể di sản; xác định phần đóng góp của những người liên quan, xác định đồng chủ sở hữu của di sản, thu thập chứng cứ về nghĩa vụ và chỉ phắ liên quan đến thừa kế được thanh toán từ di sản, các chứng cứ liên
quan đến tranh chấp về quyền thừa kế Việc người bảo vệ hướng dẫn đương sự thu
thập, bổ sung thêm chứng cứ để việc khởi kiện của đương sự được Tòa án thụ lý
2.2.3 Người bảo vệ trong việc thu thập chứng cứ liên quan đến vụ án
Thu thập chứng cứ, tài liệu liên quan đến vụ án là một việc làm hết sức quan trọng có ý nghĩa quyết định vụ án có được tiễn hành khởi kiện hay không Theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự thì chứng cứ Ộchứng cứ trong vụ việc dân sự là những ụì có thật và được đương sự và cá nhân, cơ quan, tô chức khác giao nộp cho Tòa án hoac do Toa an thu thập được theo trình tự thủ tục do Bộ luật này quy dinh ma Toa an dùng làm căn cứ xác định yêu câu hay sự phản đối của đương sự là có căn cứ và hợp pháp hay không cũng như những tình tiết khác cân thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án dân sựỢỢ Chứng cứ phải là Ộnhững gì có thậtỢ có nghĩa là chứng cứ đó phải có thật và đang tổn tại trên thực tế và được thu thập một cách hợp pháp phản ánh một cách khách quan nhất về vụ án Do đó, khi đương sự nhận thấy mình không có đủ khả năng thu thập đầy đủ chứng cứ và xác minh tắnh có thật của chứng cứ thì người bảo vệ sẽ hướng dẫn đương sự thu thập, để bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự
đang bị xâm phạm Đối với những chứng cứ tương đối đơn giản thì đương sự có thê tự mình thu thập mà không cần đến sự trợ giúp của người bảo vệ, vắ dụ: giấy khai sinh, giấy chứng nhận kế hôn, các giấp tờ về quyền sử dụng nhà, đối với những chứng cử phức tạp đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn mới có thể thu thập được thì người bảo
vệ giúp đương sụ thu thập, vắ dụ: tập quán được coi là chứng cứ nếu cộng đồng nơi có tập quán đó thừa nhận (khoản 7 Điều 83 Bộ luật tố tụng dân sự) Đây là những chứng cứ phức tạp đòi hỏi phải có sự hiểu biết nhất định về pháp luật mới có thể thu thập được Việc người bảo vệ tham gia vào việc thu thập chứng cứ giúp cho việc thu thập chứng cứ của đương sự đây đủ hơn tạo điều kiện thuận lợi cho việc khởi kiện Ngoài ra người bảo vệ còn giúp đương sự trong việc xác minh tắnh hợp pháp của chứng cứ được quy định tại các Điều 81, Điều 82 Đối với tài liệu đọc được nội dung được coi là chứng cứ mà do đương sự tự quản thì người bảo vệ hướng dẫn đương sự nên sao chụp thành nhiều bản để giao nộp cho Tòa án và phòng ngừa khi thất lạc Đối với tài liệu
được lưu giữ tại cơ quan nhà nước có thấm quyên hoặc do cơ quan, tô chức khác lưu
giữ thì người bảo vệ hướng dẫn đương sự làm đơn yêu cầu cung cấp những thông tin liên quan đến những tài liệu đó Đối với tài liệu nghe, đọc được, nhìn thấy phải được
Trang 33
kèm theo văn bản xác nhận xuất xứ của văn bản tài liệu đó hoặc văn bản liên quan đến việc thu âm, thu hình theo khoản 2 Điều 83 Bộ luật tố tụng dân sự Đối với vật chứng,
để được xem là vật chứng thì vật chứng đó phải là vật gốc và liên quan trực tiếp đến
vụ án đang giải quyết theo quy định tại khoản 3 Điều 83 Bộ luật tô tụng dân sự Để đảm bảo chắc chắn những vật chứng mà đương sự cung cấp là vật gốc thì người bảo vệ cần phải xác minh, bằng cách hỏi đương sự về vật mà đương sự cung cấp có phải là
vật gốc không, nêu đương sự khăng định đó là vật gốc thì người bảo vệ sẽ hướng dẫn
đương sự sử dụng làm vật chứng Ngoài ra còn có loại chứng cứ là tập quán được quy định tại khoản 7 Điều 83 Bộ luật tô tụng dân sự ỘTập quản được coi là chứng cứ nếu cộng đông nơi có tập quán đó thừa nhậnỢ Tập quán là một loại chứng cứ rất khó nhận biết, do nó không thê hiện ra bên ngoài như các vật chứng khác cho nên việc thu thập chứng cứ là tập quán rất khó, việc thu thập phải dựa chủ yếu vào người bảo vệ bởi người bảo vệ có đủ khả năng để nhận biết tập quán đó có phải là chứng cứ không, bằng sự hiểu biết người bảo vệ xác định tập quán đó có được cộng đồng dân cư nơi đó sinh sống thừa nhận hay không và nó đã tồn tại bao lâu, đã trở thành thói quen của cộng đồng dân cư nơi sinh sống chưa, vắ dụỢ: ở địa phương sử dụng từ Ộvới, vấtỢ khi điều khiến trâu đi cày, nên trong một vụ tranh chấp trâu đi lạc ở địa phương, sử dụng từ này để điều khiển trâu, trâu sẽ đi Người kia ở địa phương khác sử dụng từ Ộcọ, coỢ
để điều khiển trâu, con trâu không chịu đi mà đứng yên Trong trường hợp này tập quán được xem là chứng cứ Việc người bảo vệ thu thập chứng cứ là tập quán giúp
đương sự có thêm chứng cứ có ắch cho việc khởi kiện nhưng những chứng cứ là tập
quán đó không được trải với pháp luật và đạo đức xã hội Việt Nam Ngoài ra còn có
các loại chứng cứ khác như kết luận giảm định, biên bản xem xét tại chỗ, lời khai của
người làm chứng Tóm lại, việc người bảo vệ thu thập chứng cứ giúp đương sự thu thập chứng cứ đầy đủ hơn giúp cho việc khởi kiện được diễn ra thuận lợi Ngoài ra, người bảo vệ còn hướng dẫn đương sự đề nghị Tòa án thu thập chứng cứ Đương sự có nghĩa vụ thu thập chứng cứ và chứng mỉnh cho yêu cầu của mình Tòa án chỉ có trách nhiệm xem xét các tình tiết của vụ án mà đương sự cung cấp Trong quá trình thu thập chứng cử cung cấp cho Tòa án trong đơn khởi kiện để Tòa án giải quyết yêu cầu, nhưng Tòa án trả lại đo chưa đầy đủ nội dung yêu câu thu thật bố sung thêm chứng cứ Trong quá trình thu thập thêm chứng cứ theo yêu cầu của Tòa án mà đương sự không thể thu thập được thì người bảo vệ sẽ thu thập thay hay hướng dẫn đương sự làm đơn yêu cầu Thâm phán tiễn hành thu thập chứng cứ Theo quy định tại khoản 2 Điều 85 Bộ luật tố tụng dân sự Ộrong trưởng hợp đương sự không thể tự mình thu thập được chứng cứ và có yếu cau thi Tham phan co thé tiễn hành một hoặc một số biện pháp sau đây để thu thập chứng cứỢ Theo như quy định của Điều luật này thì việc yêu cầu
Trang 34
Tham phan thu thập chứng cứ là quyền của đương sự, chỉ cần người bảo vệ giúp đương sự chứng minh cho việc đương sự đã áp dụng mọi biện pháp mà không thê thu thập được chứng cứ, thì có quyền yêu cầu Thẩm phán tiến hành thu thập thay
Người bảo vệ dùng thủ thuật trái pháp luật để có được chứng cứ mà việc thu thập chứng cứ là nhằm mục đắch bảo vệ cho đương sự, thì chứng cứ thu thập được có được
Tòa án chấp nhận, vắ dụ: người bảo vệ lừa đương sự trong cùng vụ án để có được
chứng cứ, nhằm bảo vệ cho đương sự thì chứng cứ này có được xem là hợp pháp Xét theo góc độ pháp lý thì việc thu thập chứng cứ của người bảo vệ là không hợp pháp
nhưng quy định của pháp luật điều chỉnh về việc người bảo vệ dùng thủ thuật để có chứng cứ thì còn hạn chế, nên việc người bảo vệ dùng thủ thuật dé thu thập chứng cứ cũng không trái pháp luật bởi chưa có quy định nào điều chỉnh việc người bảo vệ dùng thủ thuật trái pháp luật để có được chứng cứ, thì Tòa án phải chấp nhận chứng cứ của người bảo vệ cung cấp cho Tòa án Theo người viết, việc chưa có quy định điều chỉnh về việc người bảo vệ dùng thủ thuật trái pháp luật để có được chứng cứ là một điểm
hạn chế cần được khắc phục, nếu chưa có quy định điều chỉnh về việc người bảo vệ
dùng thủ thuật trái pháp luật để có được chứng cứ thì người chịu thiệt hại là đương sự 2.2.4 Người bảo vệ khởi kiện thay đương sự
Ở giai đoạn tư vấn pháp lý thì người bảo vệ tham gia với tư cách là người tư vấn pháp lý cho đương sự, còn ở giai doan thu thập chứng cứ người bảo vệ tham gia hướng dẫn đương sự thu thập chứng cứ thì đến giai đoạn này người bảo vệ tham gia với tư
cách là người khởi kiện thay cho đương sự khi được đương sự nhờ Khi tham gia với
tư cách là người khởi kiện thay cho đương sự thì vai trò của người bảo vệ không khác
nhiều so với việc tham gia tư vấn pháp lý cũng giúp đương sự thu thập chứng cứ và
chuẩn bị hồ sơ cho việc khởi kiện, chỉ có khác là về tư cách khi tham gia khởi kiện
Người bảo vệ tự mình thực hiện tất cả các trình tự thủ tục của việc khởi kiện mà không cần phải hỏi ý kiến đương sự, chỉ cần việc làm của người bảo vệ nhằm bảo vệ lợi ắch
chắnh đáng cho đương sự Khi người bảo vệ được tham gia với tư cách là người khởi kiện thay cho đương sự thì việc khởi kiện điển ra thuận lợi và nhanh chóng hơn nhiều so với đương sự tự khởi kiện, bởi người bảo vệ là người am hiểu pháp luật nên việc chuẩn bị chứng cứ, hồ sơ khởi kiện và các tài liệu khác diễn ra nhanh hơn Bên cạnh, người bảo vệ có thê dùng mỗi quan hệ quen biết của mình giúp cho việc nộp đơn khởi
kiện nhanh hơn tiết kiệm được thời gian Việc người bảo vệ khởi kiện thay đương sự
Trang 35sự, đặc biệt là việc người bảo vệ có thể ký tên hoặc điểm chỉ thay đương sự không Theo quy định của pháp luật thì người khởi kiện là cá nhân phải ký tên hoặc điểm chỉ;
nếu cơ quan, tổ chức khởi kiện thì đại điện hợp pháp của cơ quan, tổ chức ký tên đóng
dấu, mà không thấy có quy định nào quy định việc người bảo vệ có quyền viết đơn khởi kiện thay đương sự, dẫn đến việc người bảo vệ thay đương sự viết đơn khởi kiện hoặc ký tên, điểm chỉ thay đương sự là không thê Việc không có quy định về việc người bảo vệ được quyên viết đơn khởi kiện thay đương sự dẫn đến nhiều trường hợp đương sự không thể khởi kiện được vì lý do không viết được đơn khởi kiện, gây ảnh hưởng đến quyên lợi của đương sự, vắ đụ: đương sự bị khuyết tật hai chi trên thì đương sự tay đâu để ký tên hoặc điểm chỉ, nếu đương sự không thê ký tên, điểm chỉ vào đơn khởi kiện thì coi như không thể thực hiện quyền khởi kiện, bởi pháp luật quy định người khởi kiện phải tự mình ký tên, điểm chỉ mà chưa có quy định việc người bảo vệ khởi kiện thay đương sự Việc không quy định người bảo vệ được viết đơn khởi kiện thay đương sự là một điểm hạn chế của pháp luật, bởi việc người bảo vệ không viết đơn khởi kiện thay đương sự đã hạn chế quyền nhờ người bảo vệ đương sự
2.3 Vai trò của người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự ở giai
đoạn hòa giải
Hòa giải là một giai đoạn quan trọng trong tố tụng dân sự bởi những tranh chấp chủ yếu liên quan đến quyên nhân thân và tài sản cho nên việc các bên đương sự tự do thỏa thuận là kim chỉ nam trong việc giải quyết các vụ án dân sự Do đó, khi tham ở giai đoạn hòa giải vai trò của người bảo vệ chủ yếu giải thắch cho các bên đương sự hiểu được nội dung tranh chấp và ngồi lại thương lượng với nhau
2.3.1 Khái niệm về hòa giải
Sau khi thụ lý vụ án, để đưa vụ án ra xét xử Tòa án sẽ tiến hành cho các bên đương sự hòa giải với nhau về các vẫn đề đang tranh chấp Như vậy Ộhòa giải vụ án dan su là hoạt động tổ tụng do Tòa án tiễn hành nhăm giúp đỡ các đương sự thõa thuận với nhau về giải quyết vụ án dân sự ỢỢỢ Đề giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự Tòa án chú trọng vào việc hòa giải, chỉ khi hòa giải không thành thì Tòa án mới đưa ra xét xử Điều 10 Bộ luật tố tụng dân sự quy định
ỘTòa án có trách nhiệm tiễn hành hòa giải và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự
thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án dân sự theo quy định của luật nàyỢ Quy
định này cho thấy vai trò của việc hòa giải là rất quan trọng, Tòa án chỉ tiến hành hòa giải mà không được quyên góp ý kiên, mọi thỏa thuận của các bên sẽ được tôn trọng
Trang 36
2.3.2 Người bảo vệ là người tham vẫn luật cho đương sự
Ở giai đoạn hòa giải người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự tham
gia với tư cách là người Ộ/han vấn luậtỢ cho đương sự Ở day Ộtham van luậtỢ được
hiểu là người được đương sự nhờ để tham phiên hòa giải với tư cách là người để đương sự tham khảo, lấy ý kiến trước khi đưa ra quyết định cuối cùng Ở phiên hòa giải việc tham gia của người bảo vệ còn hạn chế do quy định của pháp luật còn chưa rõ ràng nên chỉ có thê tham vẫn luật cho đương sự là chủ yếu, thông qua việc: trợ giúp về mặt tinh thần và tư vấn pháp lý khi đương sự cần
2.3.3 Tư vẫn pháp lý cho đương sự về hòa giải
Trong tố tụng dân sự hòa giải đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong việc giúp cho các bên ngồi lại thương lượng với nhau về nội dung đang tranh chấp, để các bên tự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ tranh chấp mà không cần sự can thiệp của những người có thẩm quyền, do đó hòa giải được xem là một công cụ hữu hiệu giúp cho các bên có thê giải quyết tranh chấp một hòa bình, dưới sự chủ trì của Tham phán
và cũng giúp các bên hàn gắn lại tình cảm với nhau, hạn chế được việc các bên đưa nhau ra tòa làm mắt đi tình làng nghĩa xóm Do đó, vai trò của người bảo vệ ở giai
đoạn hòa giải chủ yếu là giải thắch cho đương sự nhận thức đúng được quyền và nghĩa vụ khi tham gia phiên hòa giải, nhưng sự tham gia của người bảo vệ là không thê thiếu bởi người bảo vệ là người am hiểu pháp luật nên có thê tư vẫn giải thắch cho đương sự nhận thức đúng được quyền và nghĩa vụ khi hòa giải Người bảo vệ dùng sự am hiểu
về pháp luật nghiên cứu đơn khởi kiện để phân tắch cho đương sự nhận thấy được
những thuận lợi và khó khăn của việc hòa giải để đưa ra quyết định hợp lý Việc hòa giải có thể được tiến hành đo các bên đương sự tự thỏa thuận với nhau và hòa giải do thâm phán tiến hành Khi các bên đương sự tự thỏa thuận với nhau thì người bảo vệ
tham gia với tư cách là Ộngười tham vấnỢ tư vẫn khi đương sự cần, hỗ trợ đương sự về mặt pháp lý như: chuẩn bị những chứng cứ, tài liệu cần thiết cho việc hòa giải Những chứng cứ, tài liệu mà người bảo vệ chuẩn bị cho đương sự sử dụng trong hoạt động hòa giải phải thể hiện thiện chắ hòa giải, tạo không khắ thân thiện Trong giai đoạn hòa
giải mục đắch của việc hòa giải là giúp cho các bên thỏa thuận được với nhau cho nên
Trang 37nội dung tranh chấp trên cơ sở là giúp các bên thỏa thuận thành công Người bảo vệ ở giai đoạn này chủ yếu là hỗ trợ, giúp các bên hiểu được là mình phải nhượng bộ hay cương quyết về nội dung đang hòa giải Người bảo vệ là người để đương sự hỏi ý kiến
trước khi đưa ra những quyết định sau cùng
Án phắ Đây là một vẫn đề khá quan trọng ở giai đoạn hòa giải, khi các bên thỏa thuận được với nhau về nội dung tranh chấp của vụ án nhưng lại không thỏa thuận
được về án phắ, có nhiều vụ án giá ngạch khá cao nên việc thỏa thuận là không dễ Do
đó, vai trò của người bảo vệ ở giai đoạn khá quan trọng giúp đương sự xác định chắnh
xác án phắ mà đương sự cần phải đóng nếu hòa giải thất bại, để từ đó đương sự đưa ra quyết định có thể khởi kiện không mà tự hòa giải
2.4 Vai trò của người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự tại phiên tòa sơ thẩm
Phiên tòa sơ thẩm là phiên tòa xét xử đầu tiên nên có tắnh chất quan trọng ảnh hưởng trực tiêp đên kêt quả của vụ án Do đó, vai trò của người bảo vệ tại phiên tòa sơ thâm là khá quan trọng, người bảo vệ sẽ tham gia vào tất cả quá trình giải quyết vụ án Ở giai đoạn xét xử sơ thâm để nhằm bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp cho đương sự
2.4.1 Khái niệm về phiên tòa sơ thấm
Sau khi vụ án dân sự được tiến hành hòa giải mà không thành hoặc đối với
những vụ án dân sự không được hòa giải thì theo quy định của pháp luật Tòa án tiến hành phiên tòa sơ thẩm đề xét xử vụ án dân sự Phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự Ộphiên
tòa sơ thẩm vụ án dân sự là phiên xét xử vụ án dán sự lan dau cua Toa ánỢỢ5 Tất cả
các vụ án dân sự nếu đã đưa ra xét xử, đều phải qua giai đoạn xét xử tại phiên tòa sơ
thâm Phiên tòa xét xử sơ thâm là phiên xét xử lần đầu đối với việc giải quyết vụ án
2.4.2 Tư cách của người bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp của đương sự tại phiên tòa sơ thẩm
Ở giai đoạn khởi kiện, hòa giải người bảo vệ tham gia chủ yếu là tư vấn pháp lý cho đương sự thì tại phiên tòa sơ thẩm người bảo vệ tham gia với tư cách là người bảo vệ đứng ra bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp của đương sự, giúp đương sự tiến hành các hoạt động tại phiên tòa Việc xác định tư cách của người bảo vệ là rất quan trọng làm cơ sở, điều kiện, để Tòa án chấp nhận cho một người được làm người bảo vệ Luật sư muốn được làm người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự thì trước tiên phải hội đủ hai điều kiện được quy định tại Điều 10, Điều 11 Luật luật sư 2006 và xuất trình cho Tòa án giấy giới thiệu của Văn phòng luật sư nơi làm việc Đối với trường hợp công dân Việt Nam tham gia với tư cách là người bảo vệ quyên và lợi ắch hợp
Trang 38
pháp của đương sự thì trước tiên phải xuất trình cho Tòa án văn bản có nội dung thể hiện ý chắ của đương sự nhờ bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp; văn bản xác nhận của
Uỷ ban nhân dân nơi người đó cư trú xác nhận ỢỢ và không có tiền án tiền sự được quy
định tại khoản 3 Điều 64 Bộ luật tố tụng dân sự: Ộcông dan do co nang luc hanh vi dán sự đây đủ, chưa bị kế án hoặc bị kết án nhưng đã xóa dn tắch, không thuộc trưởng
hợp đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chắnh đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo duc, va quan chế hành chắnh; không phải là cán bộ, công chức trong các ngành Tòa án, Kiểm sát, Công anỢ Đề được tham gia với tư cách là người bảo vệ thì phải hội tụ đủ những điều kiện trên và phải được Tòa án xác minh tắnh xác thực trong thời gian luật định, nếu không có gì khác thì Tòa án sẽ chấp nhận cho họ tham gia với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự
2.4.3 Người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự tham gia phiên tòa sơ thẩm
Khi tham gia với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự, thì người bảo vệ phải chủ động trong việc sử dụng quyền mà pháp luật trao cho để
đưa ra những yêu cầu với Tòa án mà người bảo vệ thấy là có lợi cho đương sự Trước
khi thủ tục bắt đầu phiên tòa kết thúc, chủ tọa phiên tòa sẽ hỏi đương sự có cung cấp thêm chứng cứ và có yêu cầu triệu tập người làm chứng Với vai trò là người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự là người am hiểu về vụ án cho nên khi xét thấy cần phải cung cấp thêm chứng cứ và triệu tập thêm người làm chứng thì người bảo vệ sẽ hướng dẫn đương sự yêu cầu Hội đồng xét xử xem xét yêu cầu Nếu xét thấy
chứng cứ trong hồ sơ khởi kiện đã đủ và cũng không cần triệu tập thêm người làm
chứng thì người bảo vệ sẽ hướng dẫn đương sự không yêu cầu Theo quy định tại khoản 6 Điều 213 Bộ luật tố tụng dân sự Ộchủ fọa phiên tòa hỏi những người có quyên yêu cầu, thay đổi người tiến hành tổ tụng, người giảm định, người phiên dịch xem họ có yêu câu thay đổi ai không Ợ Theo quy định này, người có quyền yêu cầu thay đổi là đương sự, người bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp của đương sự khi được đương sự nhờ, có quyền yêu cầu thay đổi triệu tập những người tiến hành tô tụng, người tham
gia tố tụng khi xét thay việc yêu cầuco lợi cho việc bảo vệ quyền lợi của đương sự
Yêu cầu, thay đổi người tiến hành tố tụng
Người tiễn hành tố tụng là người được tuyên chọn vào các cơ quan Nhà nước, để
thay mặt Nhà nước thực thi quyền lực Người tiễn hành tố tụng gồm có: Thẩm phán,
Hội thấm nhân dân, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên Quyền yêu cầu thay đôi người tiến hành tố tụng là một quyền cơ bản trong tố tụng dân sự, đương sự khi nhận thấy những
Trang 39
người tiễn hành tố tụng có biêu hiện không khách quan thì có quyền yêu cầu thay đổi Việc phát hiện người tham gia tố tụng có những biểu hiện không khách quan và yêu cầu thay đổi thì phải có căn cứ rõ ràng chứng minh những người này không khách quan khi làm nhiệm vụ Do đó, khi người bảo vệ phát hiện người tiến hành tố tụng là người Ộhân thắchỢ của đương sự trong cùng vụ án thì có quyền yêu cầu thay đổi, theo quy định của nghị quyết 01/2005/NQ-HĐTP quy định người thân thắch của đương sự là người có quan hệ như sau ỘL2 vợ, chong, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đó,
con nuôi của đương sự; là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em
ruột của đương sự; là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, di ruột của đương sự; la chảu ruột của đương sư, mà đương sự là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, bác
ruột, chủ ruột, cậu ruột, cô ruột, đi ruộtỢ Đầy là những trường hợp bị thay đôi theo
quy định của pháp luật, người bảo vệ khi phát hiện và có căn cứ rõ ràng cho thấy những người này là người thân thắch của đương sự trong cùng vụ án, thì người bảo vệ có quyền yêu cầu Hội đồng xét xử xem xét yêu cầu thay đôi để bảo vệ lợi ắch cho đương sự Trong quá trình xét xử người bảo vệ phát hiện người tiến hành tố tụng không vô tư khi làm nhiệm vụ như: có quan hệ tình cảm, quan hệ thông gia, quan hệ
công tác, quan hệ kinh tế với đương sự trong cùng vụ án đang xét xử thì cũng có thể
yêu cầu Hội đồng xét xử xem xét yêu cầu thay đổi Ngoài các trường hợp trên thì còn trường hợp được quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 47 Bộ luật tố tụng dân sự quy định Ộhọ cùng trong cùng một hội đồng xét xử và là người thân thắch với nhau; họ đã tham gia xét xử sơ thẩm phúc thẩm, giám đốc thẩm hoặc tái thẩm vụ án đó, trư trường hợp là thành viên của Hội động thấm phán Tòa án nhân dân tối cao, Uỷ ban thấm phán Tòa án nhân dân tỉnh thì vẫn được tham gia xét xử nhiều lẫn cùng một vu dn theo thủ tục giảm đốc thẩm, tái thẩmỢ Khi người bảo vệ phát hiện người tiễn hành tô tụng có một trong những điều kiện trên thì có quyền yêu cầu Hội đồng xét xử xem xét và tiễn hành thay đổi người tiến hành tố tụng đề bảo vệ quyên lợi của đương sự Việc pháp luật quy định cho đương sự, người bảo vệ có quyền yêu cầu thay đôi người tiến hành tố tụng đã tạo điều kiện cho đương sự, người bảo vệ trong việc bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp bị xâm phạm, góp phần tạo ra sự công bằng trong quá trình xét xử, hạn chế được người tiễn hành tố tụng lạm dụng quyền hạn trong quá trình xét xử, gây ảnh hưởng đến quyền lợi của đương sự và tạo ra nhiều vụ án oan
Quyền yêu cầu thay đổi, triệu tập người tiến hành tố tụng khác
Người bảo vệ có quyền yêu cầu thay đổi, triệu đập Ộngười phiên dịch, người giám định ỢỢỢ Đây là những người có liên quan trực tiếp đến vụ án cho nên khi có căn cứ rõ ràng chứng minh những người này đã không khách quan trong việc cung cấp
Trang 40
thông tin sai léch cho Toa án, vắ dụ: người làm chứng khai không đúng với những gì mình đã nhìn thấy do đã nhận tiền của người khác hay có quan hệ tình cảm với đương sự trong vụ án nên đã khai báo không trung thực Vai trò là người bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp của đương sự, nên khi có căn cứ chứng minh người làm chứng cung cấp chứng cứ và lời khai đúng sự thật của vụ án thì người bảo vệ có quyền yêu cầu Hội đồng xét xử xem xét và ra quyết định triệu tập đến phiên tòa để hỏi về sự thật của vụ
án Do đó, việc yêu cầu thay đổi, triệu tập những người trên khi có căn cứ rõ ràng
chứng minh những người trên không trung thực trong việc cung cấp thông tin cho Tòa
án nhằm xác minh những thông tin họ đã cung cấp cho Tòa án để bảo vệ quyên lợi cho đương sự, tránh việc cung cấp thông tin sai lệch của những người trên ảnh hưởng đến
phán quyết của Hội đồng xét xử ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của đương sự
Tham gia vào việc xét hỏi
Sau khi thủ tục bắt đầu phiên tòa kết thúc thì đến phần xét hỏi Khi bước sang phân xét hỏi chủ tọa phiên tòa hỏi các đương sự có thay đổi, bô sung hay rút lại một
phần hoặc tòa bộ yêu cầu khởi kiện Người bảo vệ nếu nhận thay được sự bất lợi từ
việc khởi kiện thì sẽ tư vấn cho đương sự rút lại hay thay đôi, bổ sung tùy vào tình tiết vụ án Thủ tục hỏi tại phiên tòa là một thủ tục bắt buộc phải có trong quá trình tố tụng, vì thông qua việc xét hỏi của chủ tọa phiên tòa đối với các đương sự thì các tình tiết của vụ án, các chứng cứ liên quan đến vụ án lần lượt được bộc lộ qua lời trình bày của
đương sự Vai trò của người bảo vệ phải có mặt tại phiên tòa để ghi chép lại những
tình tiết có thể phát sinh trong quá trình xét hỏi, mà lúc trước người bảo vệ chưa thu
thập được để làm căn cứ cho việc tranh luận tiếp theo Do đó, việc tham gia của người
bảo vệ tại phiên tòa là việc làm bắt buộc nếu người bảo vệ đã tham gia với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của đương sự
Ở giai đoạn xét hỏi, sau khi Hội đồng xét xử hỏi xong, đến người bảo vệ của các bên đương sự trình bày các yêu cầu của đương sự được quy định tại Điều 221 Bộ luật tố tụng dân sự Đối với người bảo vệ quyên và lợi ắch của nguyên đơn trình bày yêu cầu của nguyên đơn và chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu đó là có căn cứ và hợp pháp Người bảo vệ quyền và lợi ắch của bị đơn trình bày ý kiến của bị đơn đối với yêu cầu của nguyên đơn, yêu cầu phản tố, đề nghị của bị đơn và chứng cứ để chứng minh
cho đề nghị đó là có căn cứ và hợp pháp Người bảo vệ quyên và lợi ắch hợp pháp của
người có quyên và nghĩa vụ liên quan trình bày ý kiến của người có quyền và nghĩa vụ lien quan đến yêu cầu, đề nghị của nguyên đơn, bị đơn, yêu cầu độc lập, đề nghị của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và chứng cứ để chứng minh cho đề nghị đó là có căn cứ và hợp pháp Sau khi nghe lời trình bày của người bảo vệ của các bên đương