1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích những hành vi trái pháp luật du lịch trong Đoạn văn bản

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Những Hành Vi Trái Pháp Luật Du Lịch Trong Đoạn Văn Bản
Tác giả Pang Thi Tram Anh
Trường học Trường Đại Học Đồng Tháp
Chuyên ngành Văn Hóa - Du Lịch
Thể loại Bài Tập
Năm xuất bản 2K2
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

- Doan van 1Thang tay xử phạt vi phạm trong lĩnh vực du lịch: Theo Nghị định 45/2019/NĐ-CP xử phạt vị phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch + Vi phạm hành chính: là hành vi ví phạm quy

Trang 1

BO MON VIET NAM HOC

2K 2

PHIEU TRA LOI

Ho va ten: PANG THI TRAM ANH

Số thứ tự: 24

Lop: DHVNH19A

PHAN BAI TAP

Cau 1

1.1 Phan tich nhimg hanh vi trai pháp luật du lịch trong đoạn văn bản?

- Doan van 1(Thang tay xử phạt vi phạm trong lĩnh vực du lịch): Theo Nghị định

45/2019/NĐ-CP xử phạt vị phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch

+ Vi phạm hành chính: là hành vi ví phạm quy định của pháp luật về quản lí nhà nước

với nội dung là chấp hành và điều hành, các hành vi ví phạm sẽ phải bị xử lí theo quy

định pháp luật

+ Hiệu lực về đối tượng áp dụng là Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà

nước trung ương có hiệu lực đối với: Mọi cơ quan, tô chức, công dân Việt Nam, trừ

trường hợp văn bản có quyết định khác Cơ quan, tô chức, người nước ngoài ở Việt

Nam, trừ trường hợp pháp luật của Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã

hội chủ nghĩa Việt Nam kí kết hoặc tham gia có quy định khác (Điều 79 — Luật ban

hành văn bản quy phạm pháp luật)

Điều 2 Đối tượng áp dụng

1 Tổ chức, cá nhân Việt Nam hoạt động du lịch trên lãnh thổ Việt Nam và ở nước

ngoài; tô chức, cá nhân nước ngoài hoạt động du lịch trên lãnh thổ Việt Nam

2 Tổ chức là đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch theo

Nehị định này bao gồm:

a) Doanh nghiệp hoạt động du lịch được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt

Nam;

b) Chi nhánh, Văn phòng đại diện của doanh nghiệp hoạt động du lịch;

Trang 2

c) Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động du lịch;

d) Van phòng đại điện tại Việt Nam của cơ quan du lịch nước ngoài, tổ chức du lịch quốc tế và khu vực;

đ) Tổ chức xã hội - nghề nghiệp về du lịch;

e) Ban quản lý điểm du lịch, khu du lịch, đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động du lịch; ø) Nhà khách, nhà nghỉ của cơ quan nhà nước có hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú

du lịch

3 Cá nhân là đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch theo NehI định này là các đối tượng không thuộc quy định tại khoản 2 Điều này

4 Người có thâm quyền lập biên bản, xử phạt vi phạm hành chính

5 Co quan, tô chức, cá nhân khác có liên quan

Điều 3 Các hình thức xử phạt ví phạm hành chính

1 Các hình thức xử phạt chính

Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch, cá nhân, tô chức vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính sau đây:

a) Cảnh cáo;

b) Phạt tiền

2 Các hình thức xử phạt bỗ sung

Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính

trong lĩnh vực du lịch còn có thê bị áp dụng một hoặc nhiều hình thức xử phat bỗ sung sau day:

a) Tước quyền sử dụng có thời hạn từ 01 tháng đến 24 tháng: Giấy phép kinh doanh

dịch vụ lữ hành; thẻ hướng dẫn viên du lịch; quyết định công nhận hạng cơ sở lưu trú

du lịch; quyết định công nhận cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch khác đạt tiêu chuân phục vụ khách du lịch; quyết định công nhận điểm du lịch; quyết định công nhận khu

du lịch; biển hiệu phương tiện vận tải khách du lịch;

b) Đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 01 tháng đến 06 tháng:

c) Tịch thu tang vật ví phạm hành chính: Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành giả; thẻ hướng dẫn viên du lịch giả; biển hiệu phương tiện vận tải khách du lịch giả Điều 4 Các biện pháp khắc phục hậu quả

Cá nhân, tổ chức vi pham hành chính trong lĩnh vực du lịch ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt quy định tại Điều 3 Nehị định nay còn có thé bi áp dụng một hoặc một số biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:

Trang 3

1 Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm hành chính

2 Buộc thu hồi giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế, thẻ hướng dẫn viên du lịch, quyết định công nhận hạng cơ sở lưu trú du lịch, quyết định công nhận cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch khác đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch, quyết định công nhận điểm du lịch, quyết định công nhận khu du lịch

3 Buộc tháo đỡ biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch

4 Buộc nộp đủ số tiền phí, lệ phí, các khoản phải nộp theo quy định

Điều 5 Mức phạt tiền và thâm quyền phạt tiền trong lĩnh vực du lịch

1 Mức phạt tiền tối đa đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch

đối với cá nhân là 50.000.000 đồng, đối với tô chức là 100.000.000 đồng

2 Mức phạt tiền quy định tại các Điều 6, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17 và 18 Nghị

định này là áp dụng đối với cá nhân Mức phạt tiền quy định tại Điều 7 Nghị định này

là áp dụng đối với tổ chức

3 Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tô chức gấp

02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân

4 Thâm quyên phạt tiền của các chức danh có thâm quyền xử phạt quy định tại

Chương III Nghị định này là thâm quyền áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính

của cá nhân; thắm quyền phạt tiền với tô chức gấp 02 lần thâm quyên phạt tiền đối với

cá nhân

- Đoạn văn 2( Hàng nghìn HDV có thể bị phạt bất cứ lúc nảo)

+ Doanh nghiệp du lịch “ôm” tiền tour của khách rồi bỏ khách bơ vơ ở nước ngoài hoặc bỏ trốn, không tô chức tour: Theo Nehị định 45/2019/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch

Điều 7 Vi phạm quy định về kinh doanh dịch vụ lữ hành

5 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi không bảo đảm

quyền và lợi ích hợp pháp theo hợp đồng đã giao kết với khách du lịch

6 Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi

sau đây:

a) Không có biện pháp kiểm tra, giam sát việc thực hiện hợp đồng của bên nhận đại lý

lữ hành;

b) Không có biện pháp kiêm tra, giám sát hoạt động của hướng dẫn viên du lịch theo

quy định;

c) Không tô chức thực hiện chương trình du lịch do bên nhận đại lý lữ hành ban + Điều 10 Vi phạm quy định chung về kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch

Trang 4

+ Không có giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế mà tự ý đưa du khách đi nước

ngoài, ví phạm Điều 46 luật du lịch 2005

Điều 43 Nghị định Số: 1433/VBHN-BVHTTDL Về xử phạt ví phạm quy định về kinh

doanh đại lý lữ hành như sau:

a) Hoạt động đại lý lữ hành cho doanh nghiệp không có Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế đề bán chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế, khách du lịch Việt Nam

ra nước ngoài;

b) Tiếp tục hoạt động kinh doanh đại lý lữ hành sau khi đã bị cơ quan nhà nước có

thâm quyền thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đại lý lữ hành

- Đoạn 3( Doanh nghiệp khó khăn nếu khách cô tình trốn)

+ Bị đình chỉ quyền làm visa đoàn

+ Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau

đây:

Điều 43 Nghị định Số: 1433/VBHN-BVHTTDL Về xử phạt ví phạm quy định về kinh

doanh đại lý lữ hành như sau:

a) Hoạt động đại lý lữ hành cho doanh nghiệp không có Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế đề bán chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế, khách du lịch Việt Nam

ra nước ngoài;

b) Tiếp tục hoạt động kinh doanh đại lý lữ hành sau khi đã bị cơ quan nhà nước có

thâm quyền thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đại lý lữ hành

+ Công ty tổ chức tour “chui” và “không chui” cũng không bị phạt theo Nghị định 45/2019/NĐ-CP xử phạt vị phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch

14 Phạt tiền từ 90.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với một trong các hành vi

sau đây:

a) Kinh doanh dịch vụ lữ hành sau khi đã thông báo tạm ngừng hoạt động:

b) Kinh doanh dịch vụ lữ hành sau khi bị cơ quan nhà nước có thâm quyên tước quyền

sử dụng giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành;

c) Kinh doanh dịch vụ lữ hành sau khi bị cơ quan nhà nước có thâm quyền đình chỉ hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành;

đ) Hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành mà không có giấy phép kinh doanh dịch vụ

lữ hành;

đ) Sử dụng giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành giả để hoạt động kinh doanh

Trang 5

1.2 Theo anh/chị, nguyên nhân chủ yếu của các hành vi trái pháp luật du lịch trên là gì?

Nguyên nhân chủ yếu của các hành vi trái pháp luật du lịch trên là:

- Đoạn văn 1: Có quá nhiều doanh nghiệp biết luật nhưng vẫn phạm luật, còn có lách luật Không tuân thủ luật pháp và xem thường luật pháp vì hình phạt quá nhẹ nhàng với những lợi ích họ có được Từ đó dẫn đến những hành vi vi phạm pháp luật

- Doan van 2:

+ Ngành nghề này khá là tự do nên nhiều người tự cho là bản thân nhiều kinh nghiệm

có thể đã bát kì khách nảo mà không cần quá nhiều bằng cấp nên chủ quan từ đó dẫn đến vi phạm pháp luật

+ Chủ quan xem nhẹ pháp luật, không tìm hiểu dẫn đến vi phạm mà không hay + Cổ tình vi phạm đo hình phạt không quá nặng hoặc nặng nhưng không bằng lợi nhuận mang lại Những công ty lữ hành biết luật nhưng vẫn cố tình phạm luật vì biết lợi ích quá cao

- Đoạn văn 3: Vi có những doanh nghiệp lữ hành cố tỉnh vi phạm pháp luật, lách luật khiến cho luật ngày cảng có những mức phạt quá nặng Đi theo đó là những doanh

nghiệp lữ hành uy tín bị liên luy, ảnh hướng về quyền lợi và lợi ích Vì vậy phạt nặng

những hành vi cố tỉnh xem thường pháp luật để răn đe và chỉnh đốn lại các doanh nghiệp đó

Câu 2

2.1 Người có trách nhiệm quản lý khu du lịch có phải chịu trách nhiệm pháp lý cho những trường hợp tử vong không?

- Với trường hợp người có trách nhiệm quản lý khu du lịch có các hành động hay tác

động dẫn đến hậu quả tai nạn nghiêm trọng thì người có trách nhiệm liên quan sẽ bị xử

lý hình sự về tội “Vô ý làm chết người” do vi phạm quy tắc hành chính hoặc quy tắc nghề nghiệp theo Điều 129 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017

- Với trường hợp cái chết của du khách không phải lỗi của du khách cũng không liên quan đến người khác Nghĩa là cái chết xảy ra một cách ngẫu nhiên mà không chịu sự tác động bởi yếu tố bên ngoài từ con người Ví dụ như du khách chết do đuôi nước, té lầu, Trong trường hợp này không ai phải chịu trách nhiệm Nên người có trách nhiệm quản lý khu du lịch khôngbiJ truy cứu trách nhiệm trong trường hợp trên + Tình huống du khách có các hành động như: tự tử, sử dụng chất kích thích (bia, ma tuy, ) Thi hau qua về cái chết của du khách xảy ra như là đương nhiên từ những hành

động của du khách nên không ai phải chịu trách nhiệm cho du khách trong trường hợp này

2.2 Nếu những nạn nhân trên thuộc một tour du lịch của một doanh nghiệp lữ

Trang 6

hành thì doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đó có nghĩa vụ gì? Nêu cơ sở pháp

lý?

nghiệp kinh doanh lữ hành đó có nghĩa vụ:

+ Nếu đoanh nghiệp không mua bảo hiểm du lịch cho du khách và khi du khách xảy ra tai nạn tử vone như trường hợp trên thì doanh nghiệp vị phạm luật du lich

+ Cơ sở pháp ly:

+ Doanh nghiệp không mua bảo hiểm du lịch đã vi phạm Điều 37 khoản 1,2,3 Luật

Du lịch 2017, Luật số 09/2017/QH14,

Điều 37 Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành

1 Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa có quyền và nghĩa vụ sau đây:

đ) Mua bảo hiểm cho khách du lịch trong thời gian thực hiện chương trình du lich, trừ trường hợp khách du lịch đã có bảo hiểm cho toàn bộ chương trình du lịch;

+ Nếu doanh nghiệp có mua bảo hiểm du lịch cho du khách và du khách xảy ra tai nạn

như tình huống trên thì doanh nghiệp không phải chịu trách nhiệm về cái chết của du

khách, mà sẽ được bảo hiểm chỉ trả theo hợp đồng mà công ty đã mua cho du khách Ngoài bảo hiểm do người vận chuyên mua, khách du lịch còn có thê được thanh toán tiền chữa bệnh, thậm chí là các chi phí nếu bị tử vong bằng bảo hiểm y tế Luật Bảo hiểm y té quy dinh bao hiém y tế là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với các đối tượng theo quy định của Luật Mặc dủ, đối tượng tham gia bảo hiểm y té da duoc mo rong rat nhiéu, ngoài người lao động, học sinh, sinh viên (thậm chí bao gồm cả người nước ngoài đang học tập tại Việt Nam được cấp học bổng tử ngân sách của Nhả nước Việt Nam), tuy nhiên vẫn chưa bao quát hết được phạm vi khách du lịch Nhưng có thé thay rang, phan lớn khách du lịch là người Việt Nam khi bị tai nạn, rủi ro liên quan đến sức khỏe, tính mạng đều sẽ được bảo hiểm y té chi tra

Luật Du lịch cũng quy định doanh nghiệp kinh doanh lữ hành phải mua bảo hiểm cho khách du lịch trong thời ø1an thực hiện chương trình du lịch, trừ trường hợp khách du lịch đã có bảo hiểm cho toàn bộ chương trình du lịch Công ty bảo hiểm sẽ chỉ trả chỉ phí cho tốn thất về sức khỏe, tài sản, hành lý cho người đang sinh sống tại Việt Nam (gồm những người có quốc tịch Việt Nam và người có quốc tịch nước ngoài sinh sống tại Việt Nam) muốn đi du lịch, thăm hỏi, công tác, du học trong nước cũng nhự nước

ngoài

+ Cơ sở pháp lý:

Điều 1 Luật sửa đôi, bổ sung một số Điều của Luật Bảo hiểm Y tế năm 2014

Trang 7

Điều 37 Điểm 1 Luật Du lịch năm 2017

2.3 Hiện nay, có những trường hợp tại các khu du lịch ở các bãi tắm biến, khi

có người kêu cứu vì ra quá xa bờ, những người cứu hộ ra giá rất cao với người thân trên bờ để ra cứu, nếu không đồng ý giá đó thì họ sẽ không cứu, người thân trên bờ nóng lòng muốn cứu người thân của mình nên bao nhiêu cũng đống ý Phân tích khía cạnh pháp lý và khía cạnh đạo đức trường hợp này?

- Khía cạnh pháp lý:

+ Tội không cứu giúp người đang ở trong tỉnh trạng nguy hiêm đến tính mạng được

quy định ở điều 132 Bộ luật hình sự 2015, sửa đôi bố sung nam 2017

+ Bộ luật hình sự 1999 sửa đôi, bố sung năm 2009 (BLHS) Tội không cứu giúp người đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng được quy định tại điều 102 BLHS hiện

hành

+ Nghị quyết 04 -HĐTPTANDTC/NQ ngày 29/11/1986 của Hội đồng Thắm phán Tòa

án nhân dân tôi cao Hướng dẫn áp dụng một số quy định trong Phần các tội phạm của

Bộ luật Hình sự

Chương 2: Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phâm, danh dự con người Tội có ý không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng (Điều 107) Theo khoản 1 đây là hành vi phạm tội của người thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng (sắp chết) hoặc có thể chết (như: sắp chết đuối; bị thương tích nặng do tai nạn giao thông gây ra ), tuy có điều kiện mà không cứu giúp (tức là có khả năng cứu giúp và sự cứu giúp không gây nguy hiểm cho bản thân hoặc cho người khác) mà cô ý bỏ mặc, dẫn đến chết người

— Theo khoản 2, người không cứu giúp là người đã vô ý gây ra tình trạng nguy hiểm (như: cùng đi tắm ở sông, người biết bơi đùa nghịch làm cho người không biết bơi bị chới với sắp chìm mà không cứu vớt) hoặc là người mà theo pháp luật hay nghề nghiệp, có nghĩa vụ phải cứu giúp (như thủy thủ tàu đang đi trên sông, trên biến đối với người đang vật vờ trên mặt nước, bác sĩ đối với bệnh nhân đang cần cấp cứu )

- Khía cạnh đạo đức:

+ Những người cứu hộ nảy có khả năng, điều kiện để cứu người nhưng không cứu vì nguyên nhân là không đạt được thoả thuận về giá cả hay những nguyên nhân khác

Nhưng họ lại quên mắt đó là trách nhiệm, nghĩa vụ mà bản thân phải làm, từ đó dẫn

đến những hậu quả không lường trước được Đây chính là tội cố ý giết người gián tiếp,

dù là về mặt pháp lý hay đạo đức đều không thể tha thứ và cần loại bỏ sớm những hành động xâu này Bên cạnh đó, những người cứu hộ cần được đảo tạo kĩ lưỡng về cả chuyên môn và đạo đức đê tránh có những trường hợp đáng tiếc xảy ra

Trang 8

+ Cần lên án các hảnh vi này và có các biện pháp giải quyết tốt hơn Du khách cũng

cần tự bảo vệ mình đề tránh các trường hợp xâu xảy đến với mình

+ Mỗi người đều có quyền được sống, quyền tôn trọng và bảo vệ tính mạng nên hành động trên đã xâm phạm đến quyền lợi mà những nạn nhân đáng được hưởng + Những hành vi trên cần có hình phạt thích đáng đề răn đe và thức tỉnh những người

bị tiền làm mờ mất mà quên đi tình người, quên đi trách nhiệm và nghĩa vụ của bản

^

thân

Câu 3

3.1 Pháp luật hiện hành quy định như thế nào trong việc đào tạo hướng dẫn viên

du lịch?

- Theo Luật Du Lịch 2017

Điều 58 Hướng dẫn viên du lịch, thẻ hướng dẫn viên du lịch

1 Hướng dẫn viên du lịch bao gồm hướng dẫn viên du lịch quốc tế, hướng dẫn viên du lịch nội địa và hướng dẫn viên du lịch tại điểm

2 Phạm vi hành nghề của hướng dẫn viên du lịch được quy định như sau:

a) Hướng dẫn viên du lịch quốc tế được hướng dẫn cho khách du lịch nội địa, khách

du lịch quốc tế đến Việt Nam trong phạm vi toàn quốc và đưa khách du lịch ra nước ngoài;

b) Hướng dẫn viên du lịch nội địa được hướng dẫn cho khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam trong phạm vi toàn quốc;

c) Hướng dẫn viên du lịch tại điểm được hướng dẫn cho khách du lịch trong phạm vi

khu du lịch, điểm du lịch

3 Điều kiện hành nghề của hướng dẫn viên du lịch bao gồm:

a) Có thẻ hướng dẫn viên du lịch;

b) Có hợp đồng lao động với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hướng, dẫn du lịch hoặc là hội viên của tô chức xã hội - nghề nghiệp

về hướng dẫn du lịch đối với hướng dẫn viên du lịch quốc tế và hướng dẫn viên du lịch nội địa;

c) Có hợp đồng hướng dẫn với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành hoặc văn bản phân công hướng dẫn theo chương trình du lịch; đối với hướng dẫn viên du lịch tại

điểm, phải có phân công của tô chức, cá nhân quản lý khu du lịch, điểm du lịch

Điều 59 Điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch

1 Điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa bao gồm:

Trang 9

a) Có quốc tịch Việt Nam, thường trú tại Việt Nam;

b) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;

c) Không mắc bệnh truyền nhiễm, không sử dụng chất ma túy;

d) Tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành hướng dẫn du lịch; trường hợp tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn

du lịch nội địa

2 Điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế bao gồm:

a) Điều kiện quy định tại các điểm a, b và c khoản I Điều nảy;

b) Tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành hướng dẫn du lịch; trường hợp tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn du lịch

quốc tế;

c) Sử dụng thành thạo ngoại ngữ đăng ký hành nghề

3 Điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch tại điểm bao gồm:

a) Điều kiện quy định tại các điểm a, b và c khoản I Điều nảy;

b) Đạt yêu cầu kiêm tra nghiệp vụ hướng dẫn du lịch tại điểm do cơ quan chuyên môn

về du lịch cấp tỉnh tổ chức

4 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định chi tiết về mẫu thẻ, nội dung đào tạo, bồi dưỡng, tô chức thí, cấp chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn du lịch; nội dung kiêm tra nghiệp vụ hướng dẫn du lịch tại điểm; tiêu chuẩn thành thạo ngoại ngữ 3.2 Theo anh/chị, nhà nước có nên xây dựng riêng Luật Hướng dẫn viên du lịch hay không ( Ví dụ, hiện nay đã có Luật Luật sư )? Nếu xây dựng Luật Hướng dẫn viên du lịch, anh/chị hãy cho ý kiến cá nhân về việc xây dựng văn bản luật này (cơ cấu, quy định những gi, chế tài, áp dụng như thế nao )?

- Nhà nước nên xây dựng riêng Luật Hướng dẫn viên du lịch, để dễ quản lý và có các quyền lợi cụ thê cũng như trách nhiệm của hướng dẫn viên được rõ hơn theo quy định

- Văn bản Luật Hướng dẫn viên du lịch

CHUONG 1: NHUNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1 Phạm vi điều chỉnh

Điều 2 Hướng dẫn viên du lịch

Điều 3 Chức năng xã hội của hướng, dẫn viên du lịch

Điều 4 Dịch vụ

Trang 10

Điều 5 Nguyên tắc hành nghề hướng dẫn viên du lịch

Điều 6 Nguyên tắc quản lý hành nghề hướng dẫn viên du lịch

Điều 7 Tô chức xã hội nghề nghiệp của hướng dẫn viên du lịch

Điều § Các hành vi nghiêm cắm

CHƯƠNG 2: HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH

Điều 9 Tiêu chuẩn hướng dẫn viên du lịch

Điều 10 Điều kiện hành nghề hướng dẫn viên du lịch

Điều 11 Đảo tạo nghề hướng dẫn viên du lịch

Điều 12 Cấp chứng chỉ hành nghề hướng dẫn viên du lịch

Điều 13 Thu hồi chứng chỉ hành nghề hướng dẫn viên du lịch

Điều 14 Cấp lại chứng chỉ hành nghề hướng dẫn viên du lịch

Điều 15 Quyền và nghĩa vụ của hướng dẫn viên du lịch

CHUONG 3: HANH NGHE HUONG DAN VIEN DU LICH

Điều 16 Hình thức tổ chức hành nghề hướng dẫn viên du lịch

Điều 17 Văn phòng du lịch lữ hành

Điều 18 Công ty lữ hành

Điều 19 Đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề hướng dẫn viên du lịch

Điều 20 Quyền của tô chức hành nghề hướng dẫn viên du lịch

Điều 21 Nghĩa vụ của tổ chức hành nghề hướng dẫn viên du lịch

CHƯƠNG 4: TIỀN LƯƠNG THEO HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Điều 22 Tiền lương theo hợp đồng lao động của hướng dẫn viên du lịch

Điều 23 Giải quyết tranh chấp về hợp đồng lao động

CHƯƠNG 5: TÔ CHỨC XÃ HỘI - NGHÈỀ NGHIỆP CỦA HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH

Điều 24 Tổ chức hướng dẫn viên du lịch

Điều 25 Nhiệm vụ của hướng dẫn viên du lịch

Điều 26 Các cơ quan tổ chức của hướng dẫn viên du lịch

CHƯƠNG 6: XỬ LÍ VI PHẠM ĐỐI VỚI HƯỚNG DẪN VIÊN, TÔ CHỨC HÀNH NGHÈ HƯỚNG DẪN VIÊN

Điều 27 Xử lí vi phạm đối với hướng dẫn viên du lịch

Điều 28 Xử lý vi phạm đối với tô chức hành nghề hướng dẫn viên du lịch

Ngày đăng: 24/12/2024, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN