Bộ luật Dân sự 2015 của Việt Nam đã đưa ra các quy định chỉ tiết hơn nhằm định nghĩa rõ rang va phan loại tài sản, phân biệt øiữa tài sản hữu hình, vô hình, động sản, bắt động sản, cùng
Trang 1TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THANH
KHOA LUAT
oe dk ok ok oe sk ok kh ke ke kk
es, NGUYEN TAT THANH
NHOM 2 LOP 22DTT1C
QUY DINH VE PHAP LUAT VE TAI SAN THEO BO
LUAT DAN SU 2015
CHUYEN DE MON HOC PHAP LUAT DAI CUONG
Giang vién huéng dan: LE THI HONG DIEM
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2024
Trang 2LOI CAM ON
"Lời nói đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và trí ân chân thành
đến cô Lê Thị Hồng Diễm , giảng viên bộ môn, người đã tận tâm hướng dẫn và
truyền đạt những kiến thức quý báu, giúp chúng em định hướng rõ hơn về chủ đề nghiên cứu, từ đó xây dựng nên tảng lý thuyết vững chắc và tạo cho chúng em sự tự
Chúng em xin chân thành cảm ơn cô đã giúp chúng em học hỏi và trưởng thành Kính chúc cô luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp giao duc
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn cô! "
Trang 3LOI CAM DOAN
Nhom 2 - Lép 22DTTIC
Chúng em xin cam kết rằng bài tiêu luận này là kết quả nghiên cứu và làm việc tập thể của các thành viên trong nhóm, thực hiện một cách nghiêm túc và có trách nhiệm dưới sự hướng dẫn tận tình của cô Lê Thị Hong Diém Chúng em đã dành nhiều thời gian tìm hiểu, thu thập và phân tích các tài liệu, đảm bảo rằng nội dung bài tiêu luận là trung thực, chính xác, và chưa từng được công bố đưới bất kỳ hình thức nào trước đây
Các tài liệu tham khảo đều được chọn lọc kỹ lưỡng từ các nguồn đáng tin cậy, được trình bày minh bạch và hợp lệ trong phần tải liệu tham khảo của bài tiểu luận Chúng em cam kết duy trì tính khách quan, tôn trọng tính khoa học và đạo đức
trong quá trình thực hiện nghiên cứu nảy
Trong trường hợp có bất kỳ thiếu sót hoặc sự cố nảo liên quan đến độ chính xác của
thông tin, nhóm chúng em xin chịu hoản toàn trách nhiệm và sẵn sảng thực hiện các
biện pháp điều chỉnh cần thiết
TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 10 năm 2024
Người cam đoan
Thành viên nhóm 2 — Lớp 22DT'TIC
Trang 4DANH SACH NHOM 2
19 2200008309 Nguyễn Hoàng Ngọc Linh
20 2200005924 | Nguyễn Thị Kim Loan
27 2200009978 _ | Đào Thị Tuyết Nhi
28 2311560202 | Đỗ Thị Lan Nhi
29 2200007676 | Huỳnh Nhi
30 2200006517 | Lê Thị Yến Nhi
31 2200006513 | Nguyễn Thị Yến Nhi
32 2200007801 | Trương Huỳnh Yến Nhi
Trang 5MUC LUC
PHAN 1: MO DAU
PHAN 2: NOI DUNG
CHUONG 1: KHAI QUAT VE TAI SAN TRONG PHAP LUAT DAN SU
CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 VỀ PHẦN LOẠI QUYEN TAI SAN
Trang 6CHƯƠNG 3: NHỮNG KHO KHAN, VUONG MAT TRONG QUY DINH VE TAI SAN VA MOT SO GIAI PHAP KHAC PHUC
3.1 Phân tích những khó khăn, vướng mac trong quy dinh về tài san
3.1.1 Sự không rõ ràng trong định nghĩa và phân loại tài sản
3.1.2 Những bất cập trong quy định về quyên sở hữu tài sản
Trang 7TAI LIEU THAM KHAO
PHAN 1: MO DAU
Trang 81 LY DO NGHIEN CUU DE TAI
Trong hệ thống pháp luật dân sự của Việt Nam, tài sản đóng vai trò là nền tảng
quan trọng đối với nhiều quan hệ pháp luật, không chỉ trong giao dịch kinh tế mà còn ở các mối quan hệ xã hội khác Tài sản không chỉ là nguồn lực vật chất mà còn
là giá trị pháp lý giúp cá nhân và tổ chức bảo vệ quyền lợi, thực hiện nghĩa vụ và phát triển các quyền tài sản, từ đó xây dựng một nền tảng kinh tế bền vững Bộ luật Dân sự 2015 của Việt Nam đã đưa ra các quy định chỉ tiết hơn nhằm định nghĩa rõ rang va phan loại tài sản, phân biệt øiữa tài sản hữu hình, vô hình, động sản, bắt động sản, cùng với các quyền tài sản phát sinh từ những loại tài sản này Tuy nhiên, mặc dù các quy định này đã chỉ tiết hơn so với các bộ luật trước đây, vẫn tồn tại nhiều khó khăn trong thực tiễn áp dụng
Các vấn đề về phân loại tài sản, định nghĩa quyền sở hữu và các quy định về
giao dịch dân sự liên quan đến tài sản thường gây ra nhiều tranh cãi và hiểu nhằm
Những khó khăn này không chỉ ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của
các bên liên quan mà còn làm suy yếu hiệu quả của hệ thống pháp luật Thực tế đó cho thấy, nghiên cứu và đánh giá các quy định pháp lý về tài sản là cần thiết để góp
phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, từ đó giảm thiểu các bất cập và đảm
bảo tính công bằng, minh bạch trong xã hội
2 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài : là các quy định pháp lý về tài sản trong Bộ luật Dân sự 2015 của Việt Nam Cu thé, nghiên cửu tập trung vào các khái niệm, phân loại và đặc điểm pháp lý của tài sản; các quyền đối với tài sản, bao gồm quyền đối vật, quyền đối nhân; các loại tải sản như động sản, bất động sản; cũng như các quyền tài sản có thể chuyên giao và không thể chuyển giao Ngoài ra, dé tài cũng xem xét các quy định về giao dịch dân sự liên quan đến tài sản, các điều kiện hiệu lực, vô hiệu của giao dịch dân sự, và các quyền và nghĩa vụ của các bên khi tham
gia giao dich
- Pham vi nghién cứu : được giới hạn trong các quy định tại Bộ luật Dân sự 2015
và các văn bản pháp luật liên quan khác của Việt Nam, với một số phân tích, so sánh nhỏ với hệ thông pháp luật dân sự của một số nước có nền tảng pháp luật tương tự để thấy rõ hơn sự tương đồng và khác biệt Bên cạnh đó, nghiên cứu sẽ đề cập đến thực tiễn áp dụng pháp luật về tài sản trong giao dịch dân sự tại Việt Nam, những khó khăn mà các chủ thể có thế gặp phải, và những vấn để còn bỏ ngỏ trong việc bảo vệ quyền lợi của các bên liên quan
Trang 93 MUC TIEU NGHIEN CUU
- Làm rõ các khái niệm về tài sản trone pháp luật dân sự Việt Nam, bao gồm định
nghĩa tài sản, các yêu tô cau thành tai sản, và các quy định pháp lý liên quan đến tải
sản hữu hình, vô hình, động sản và bất động sản Qua đó, nghiên cứu mong muốn xây dựng một cái nhìn hệ thống và rõ ràng hơn về khái niệm tài sản trone Bộ luật
Dân sự 2015
- Phân tích các quyền tài sản trong Bộ luật Dân sự 2015, bao gồm quyền đối vật và quyền đối nhân, quyên tài sản có thể chuyên giao và không thể chuyển giao, quyền tài sản phải đăng ký và không phải đăng ký Việc này giúp phân định rõ ràng hơn các loại quyền đối với tài sản, từ đó hỗ trợ các bên liên quan hiểu rõ và thực hiện quyền của mình một cách chính xác
- Đánh giá những khó khăn và vướng mắc trong thực tiễn áp dụng các quy định về
tai sản và quyền tải sản Các khó khăn này bao gồm sự không rõ ràng trong khái
niệm và phân loại tài sản, những bất cập trong quy định về quyền sở hữu, vướng mắc trong giao dich dan sự vé tai san, va khé khan trong viéc bao vé quyén lợi của các bên liên quan
- Đề xuất các giải pháp khắc phục nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về tài sản
Cụ thể, nghiên cứu sẽ đưa ra những gợi ý về việc sửa đôi các quy định pháp lý, tăng cường áp dụng công nghệ trong quản lý tài sản, nâng cao nhận thức pháp ly của người dân và đảo tạo cán bộ chuyên môn, cũng như cải cách quy trình giải quyết tranh chấp tài sản để đảm bảo tính công bằng, nhanh chóng và hiệu quả
PHẦN 2: NỘI DUNG
CHUONG 1: KHAI QUAT VE TAI SAN TRONG PHAP LUAT DAN SU 1.1 Khái niệm về tài sản
a) Định nghĩa tài sản theo Bộ luật Dân sự 2015
Tài sản là một thuật ngữ pháp lý vô cùng quen thuộc đối với con người và được sử dụng phố biến trong xã hội có tư hữu, có nhà nước và có pháp luật Tài sản là những đối tượng, vật chat ma con nguoi co thê sở hữu Nói đến tài sản là nói đến vấn đề trung tâm, cốt lỗi trong đời sống con người nói chung cũng như trong quan hệ pháp luật nói riêng, bởi tài sản luôn có vị trí đặc biệt vì nó là lợi ích mà tât cả các chu thé
Trang 10đều hướng tới khi khai thác, sử dụng và tham gia các giao dịch dân sự, kinh doanh, thương mại với nhau trên cơ sở sự g1ao lưu hợp tác
Trong Bộ luật Dân sự 2015 hiện nay quy định về tài sản khá rõ ràng Theo quy định
tại Điều 105 Bộ luật Dân sự 2015 về tài sản thì:
+ Tài sản là vật, tiên, giây tờ có giá và quyên tài sản
+ Tài sản bao gồm bất động sản và động sản Bát động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lại
Hiểu dưới sóc độ xã hội, tài sản là điều kiện vật chất do con người khai thác từ tự nhiên hoặc tự tay làm nên đề đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt, sản xuất và phát triển đời sống của mình Ngay từ khi xã hội loài người mới bắt đầu hình thành thì con người đã tìm cách sống và tổn tại thông qua việc tìm kiếm nguồn thức ăn từ thiên nhiên, sử dụng các công cụ lao động thô sơ như: búa, riu, sậy gộc đó là những vật dụng được coi là hình thức tôn tại đâu tiên của tài sản
Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội, nền kinh tế nhiều thành phần với chế
độ tư hữu, tài sản ngày cảng có vai trò to lớn và trở thành mối quan tâm hàng đầu của loài người Tài sản không còn chỉ với ý nghĩa là vật dụng đáp ứng nhu cầu thiết yêu của loài người mả nó còn là một nguồn tải nguyên; có thể là một vật đơn lé, nhưng cũng có thê là một khối tải sản tập hợp nhiều loại tải sản khác nhau, ví đụ như một doanh nghiệp, một tập đoàn, có khả năng sản sinh thêm những 914 tri, lợi ích mới và trở thành thước đo của sự giàu có, sung túc của mỗi cá nhân, tổ chức hay nên kinh tế Hơn nữa, nó còn là những vật dụng để trang tri, lam sang, lam dep cho bản thân con người hoặc nhụ cầu khác của chính họ như: vàng, bạc, nhà cửa, xe cộ, các công trình vui chơi, giải trí Tài sản phải đem lại cho con người những lợi ích nhất định, có gia trị và trị p1á được thành tiền
Hâu hết, con người thường gọi tai sản với ý nghĩa là của cải, vật chất đơn thuần mà vẫn chưa có một định nghĩa nào hoàn chỉnh về tài sản Mỗi một ngành khoa học nhìn nhận tải sản dưới các góc độ khác nhau và định nghĩa về tài sản cũng dựa trên những tiêu chí riêng của ngành đó Bách khoa toàn thư mở (WIkipedia) đã nêu khái niệm tải sản như sau: ”7ời sửn là của cải vật chất dung vao muc dich san xuất hoặc tiêu dùng Khi phân loại tài sản theo chu kỳ sản xuất, ta có tài sản có định và tài
Trang 11sản hưu động Còn khi phân loại tài sản theo đặc tỉnh cấu tạo của vật chất, ta có tài sửn hữu hình và tài sản vô hình"
Như vậy, có thê nói, tài sản là một khái niệm trừu tượng, là các lợi ích vật chât mà con người chiêm hữu được, sử dụng được, trao đôi được và được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau trong đời sông
b) Các yếu tố cấu thành tài sản
Tài sản là điều kiện vật chất để nuôi sống con người (lương thực, thực phẩm), tải sản còn là các vật chất khác do con ngwoi tao ra, chiếm hữu và sử dụng được nhằm
để duy trì, bảo vệ cuộc sống và phát triển (nhà ở, tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng
và các vật phâm khác, ) Theo khoản 1 Điều 105 Bộ Luật Dân sự 2015, tài sản
bao gôm các loại đó là: vật, tiên, p1ây tờ có p1á và quyên tải sản
* Tài sản là vật
Vật là một bộ phận trong thế ĐIỚI vật chất và tồn tại khách quan mà con n8ười có thê cảm giác được bằng các giác quan của bản thân Xét theo mặt pháp lý, vật chỉ được công nhận là khi trở thành đối tượng của quan hệ pháp luật Nghĩa là, vật đó con người kiểm soát được và đáp ứng được nhu cầu lợi ích của con người Tuy nhiên, không phải vật nảo trong thế giới khách quan cũng đều là vật trong quan hệ pháp luật dân sự Vật trong Bộ Luật Dân sự phải có những điều kiện:
+ Vật phải là bộ phận trong thế gidi vat chất
+ Con người sở hữu được, mang lại lợi ích cho chủ thé
+ Vật đó có thể đang tồn tại hoặc sẽ tạo thành trong tương lai
Căn cứ vào mối liên hệ, phụ thuộc về công dụng của vật với nhau, vật được phân
loại thành hai nhóm (Điều 110):
+ Vật chính là vật độc lập có thê khai thác theo tính năng (máy móc, các loại sản
phẩm điện tử )
Trang 12+ Vật phụ là một thành phan dé phục vụ trực tiếp cho vật chính trong việc khai thác công dụng của vật chính, nhưng có thê tách rời khỏi vật chính (thiết bi dung dé điêu khiên máy móc, điêu khiên sản phâm điện tử )
Ngoài ra, khi chia vật thành những vật nhỏ, Bộ luật Dân sự ( Điều 111) dựa vào việc xác dinh 914 tri su dung cua vật dé phan chia thanh hai loai:
+ Những vật khi bị phân chia mà tính chất và tính năng sử dụng ban đầu vẫn được giữ nguyên là vật chia được (ví dụ: gạo, xăng, dầu là những vật chia được)
+ Những vật khi bị phân chia ma tinh chat va tinh năng sử dụng ban đầu bị thay
đổi là vật không chia được (ví dụ: piường, tủ, bàn là những vật không chia được)
Căn cứ vào đặc tính, giá trị của tài sản sau khi sử dụng, vật được chia thành hai loại
(Điều 112):
+ Vật không tiêu hao là vật khi đã qua sử dụng nhiều lần mà cơ bản vẫn gitr được tính chất, hình đáng và tính năng sử dụng ban đầu (ví dụ: ngôi nhà, chiếc xe ô tô là vật không tiêu hao)
+ Vật tiêu hao là vật khi đã qua một lần sử dụng thì mắt đi hoặc không giữ được tính chất, hình đáng và tính năng sử đụng ban đầu (ví dụ: xà phòng qua một lần sử dụng bị piảm trọng lượng là vật tiêu hao)
Căn cứ vào các dấu hiệu phân biệt của vật, vật được phân loại thành (Điều 113):
+ Vật cùng loại là những vật có cùng hình đáng, tính chất, tính năng sử dụng và xác định được bằng những đơn vị đo lường (ví dụ: gạo, sữa là vật cùng loại)
+ Vật đặc định là vật phân biệt được với các vật khác bằng những đặc điểm riêng
về ký hiệu, hình dáng, màu sắc, chất liệu, đặc tính, vị trí (ví dụ: bức tranh nàng Mona Lisa có chữ kí tác giả là vật đặc định)
Dựa theo Điều 114 của Bộ Luật Dân sự; vật đồng bộ là vật gồm các phần hoặc các
bộ phận ăn khớp, liên hệ với nhau hợp thành chỉnh thể mà nếu thiếu một trong các
phần, các bộ phận hoặc có phần hoặc bộ phận không đúng quy cách, chủng loại thì không sử dụng được hoặc giá trị sử dung cua vat đó bị giảm sút
Trang 13Khi thực hiện nghĩa vụ chuyên giao vật đồng bộ thì phai chuyén giao toan bé cac phần hoặc các bộ phận hợp thành, trừ trường hợp có thỏa thuận khác
Cách phân loại vật trone Bộ Luật Dân sự là căn cứ để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên chủ thế trong quan hệ nghĩa vụ có đối tượng là vật trong việc chuyên giao, đồng thời là căn cứ pháp lý để giải quyết các tranh chấp có đối tượng là vật phát sinh từ các quan hệ nghĩa vụ và hợp đồng dân sự cụ thê
© Tài sản là tiền
Theo kinh tế chính trị học, tiền là vật ngang giá chung và được sử dụng làm phương tiện đo giá trị của các loại tài sản khác Một tài sản được coi là tiền khi đang có gia trị được lưu thông trên thực tế
Tiền là phương tiện dùng làm chuẩn mực để so sánh giá trị hàng hóa, dịch vụ với nhau và có chức năng thanh toán, trao đôi, dự trữ Về mặt pháp lý, tiền có thể hiểu
là ngoại tệ hay nội tệ Tiền trở thành tài sản thì phải có những đặc tính sau:
+ Giá trị của tiền được xác định thông qua mệnh giá;
+ Tiền dùng làm phương tiện thanh toán, trao đôi hàng hóa;
+ Tiền dùng làm phương tiện tính toán giá trị;
+ Tiền dùng làm phương tiện tích lùy giá trị;
Tuy nhiên, chỉ có tiền mệnh giá Việt Nam đồng (VNĐ) mới được lưu thông trong giao dich dan su Viét Nam
¢ Tai san la giay to co gia
Giấy tờ có giá là loại tài sản rất phô biến trong giao lưu dân sự hiện nay đặc biệt là giao dịch trong các hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác Giấy tờ có giá được hiểu là giấy tờ trị giá được bằng tiền và chuyền giao được trong giao lưu dân
sự Giấy tờ có giá bao gồm nhiều dạng như séc, trái phiếu, cô phiếu, tín phiếu, hối
phiếu, kỳ phiếu, công trái
Trang 14Giây tờ có giá có tính thời hạn, có thê đưa ra yêu câu, tính rủi ro Một tờ p1ây có p1á cần phải thê hiện những nội dung sau:
+ Trên giây tờ có piá phải xác nhận quyên tài sản của một chủ thê xác định;
+ Trên giây tờ có giá thê hiện được trị p1á được thành tiên;
+ Trong các giao dich dan sự như mua bán, câm cô, chiết khâu, thê chấp đều có thê chuyến giao quyền sở hữu cho chủ thê khác
Ngoài ra, các loại giấy tờ dùng đề xác thực quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với tài sản như giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, giấy đăng ký các loại xe, số hưu trí, số tiết kiệm, giấy biên một khoản nợ không phải là giấy tờ có giá Những loại giấy tờ này chỉ
được là vật thuộc sở hữu của người đứng tên giấy tờ đó, chỉ có tài khoản dư trong
ngân hàng hay cơ sở quỹ tiết kiệm mới là tài sản
s Tài sản là quyền tài sản
Điều 115 Bộ Luật Dân sự 2015 quy định về quyền tài sản như sau:
“Quyên tài sản là quyên trị giá được bằng tiền, bao gồm quyên tài sản đổi với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyên sử dụng đất và các quyên tài sản khác” Khái quát hơn, quyền tài sản là các quyền trị giá được bằng tiền, có thể chuyển giao được trong quan hệ pháp luật dân sự Ví dụ: Quyền sáng chế, phát minh ra máy gặt lúa,
xe lăn cho người tàn tật, giống cây trồng, vật nuôi mới được pháp luật bảo hộ về quyền sở hữu trí tuệ
1.2 Phân loại tài sản
a) Tài sản hữu hình và tài sản vô hình
* Tài sản hữu hình
Trang 15Tài sản hữu hình là những tải sản có hình thái vật chat do chủ tài sản nắm giữ để sử
+ Thuộc sở hữu của chủ tài sản;
+ Có thê trao đổi được;
+Có thể mang gia tri vat chất hoặc tính thần
* Tai san vô hình
Tài sản vô hình là tài sản không có hình thái vật chất và có khả năng tạo ra các
quyền, lợi ích kinh tế
— Tài sản vô hình là đối tượng của thâm định giá khi thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
+ Không có hình thái vật chất; tuy nhiên một số tài sản vô hình có thể chứa đựng
trong hoặc trên thực thể vật chất, nhưng giá trị của thực thể vật chất là không đáng
kế so với giá trị tài sản vô hình;
+ Có thê nhận biết được và có bằng chứng hữu hình về sự tồn tại của tài sản vô hình, ví dụ: hợp đồng, văn bằng bảo hộ, giấy chứng nhận, đĩa mềm máy tính, danh sách khách hàng và các tài liệu chứng cứ khác;
+ Có khả năng tạo thu nhập cho người có quyền sở hữu;
+ Giá trị của tài sản vô hình có thể định lượng được
— Tài sản vô hình gồm những loại chủ yếu sau đây:
+ Tài sản trí tuệ;
Trang 16+ Quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ, ví dụ: quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, ;
+ Quyền mang lại lợi ích kinh tế đối với các bên được quy dinh cụ thể tại hợp đồng dân sự theo quy định của pháp luật, ví dụ: quyền khai thác khoáng sản, quyền kính doanh, quyền phát thải có thế chuyên nhượng được;
+ Các mối quan hệ phi hợp đồng mang lại lợi ích kinh tế cho các bên, các mỗi quan
hệ với khách hàng, nhà cung cấp hoặc các chủ thể khác, ví dụ: danh sách khách hàng, cơ sở đữ liệu;
+ Nhà, công trình xây dựng gắn liền với dat dai;
+ Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng:
+ Tài sản khác theo quy định của pháp luật
- Động sản là những tài sản không phải là bất động sản
c) Quyền tài sản
Quyên tài sản (Tài sản vô hình) là tài sản không có hình đáng vật chất, không nhin thấy được, không cầm nắm được Thực chất, tài sản vô hình chính là các quyền tài sản, bao pôm quyền tải sản trên một tài sản hữu hình hay còn gọi là vật quyền hoặc
có thê trên một tải sản vô hình khác và các trái quyên trị giá được băng tiên
Trang 17Điều 115 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy dinh: Quyén tai sản là quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm quyên tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyền tài sản khác Theo đó:
Quyên tải sản là quyền trị giá được bằng tiền, không đòi hỏi phải có sự chuyền giao trong øiao dịch dân sự Đối với quyền tài sản là đối tượng của giao dịch dân sự phải đáp ứng được hai yêu cầu là trị giá được bằng tiền và có thể chuyên giao cho người khác trong giao dịch dân sự Quyền tài sản bao gồm quyền đòi nợ, quyền sử dụng tài sản thuê, quyền trị giá bằng tiền, quyền thực hiện hợp đồng, quyền sở hữu trí tuệ Những quyền tài sản khác gắn với nhân thân thì không được chuyền giao như quyền thừa kế, quyền cấp dưỡng, quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại về sức khỏe Quyên tải sản bao gồm quyền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền
sử dụng đất và các quyên tài sản khác Quyền tải sản có thể được phân chia thành hai loại: quyền đối vật và quyền đối nhân Quyền đối vật là quyền của chủ thể được tác động trực tiếp vào vật để thỏa mãn nhu cầu của mình như quyền sở hữu, quyền cầm cô, quyền thế chấp, quyền hưởng hoa lợi Quyền đối nhân là quyền của chủ thê này đối với chủ thế khác Quyền đối nhân được đáp ứng nếu bên có nghĩa vụ thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ theo yêu cầu của bên có quyền Ví dụ quyền yêu cầu trả nợ, giao vat
Bộ luật Dân sự năm 2015 không quy định quyền tài sản là bất động sản hay động sản Việc xác định quyền tài sản là bất động sản hay động sản dựa vào đặc điểm của đối tượng mang quyền Ví dụ, quyền sử dụng đất, quyền đối với bất động sản liền
kề gắn liền với đất nên phải được xác định là bất động sản; quyền thế chấp tàu biến, quyén cầm cỗ xe máy, quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp là động sản 1.3 Đặc điểm pháp lý của tài sản
Trên cơ sở tìm hiểu các quy định của pháp luật dân sự truyền thống và hiện đại, chúng tôi cho rang, tai san có những đặc điểm pháp lý cơ bản sau:
- _ Thứ nhất, tài sản là những đối tượng mả con người có thê sở hữu được Nếu
tài sản là vật hữu hình thì con người có thể nằm giữ hoặc chiếm giữ được
thông qua các giác quan tiếp xúc; nếu tài sản là vật vô hình thì con người phải có cách thức để quản lý và kiểm soát sự tồn tại của chúng, ví dụ: các tài sản trí tuệ phải được thể hiện trên những “vật mang” nhất định để con người
Trang 18có thê nhận biệt được và chủ thé sang tao có thể đăng ký xác lập quyên của minh tại các cơ quan nhà nước có thâm quyền
- _ Thứ bai, tài sản phải mang lại những lợi ích nhất định cho con người, có giá
tri va tri gia được thành tiền Ở đây, cần có sự phân biệt siữa yếu tố gia tri va trị 214 duoc thành tiền của tài sản Tài sản có 214 tri duoc hiểu là tài sản đó có
ý nphĩa về mặt tinh thần hay có giá trị sử dụng cụ thể nào đó với mỗi chủ thể
khác nhau Ví dụ, một bức ảnh đã cũ từ thời thơ ấu vô cùng có giá trị đối với
một người nhưng để định giá được bức ảnh đó có giá trị bao nhiêu tiền thì phải có căn cứ như thông qua bán đấu giá hay căn cứ vào sự thoả thuận của các bên để xác định nó trị gia bao nhiêu tiền hoặc có thể chẳng ai tra gia cho bức ảnh đó Như vậy, không phải mọi tải sản có giá trị thì đều có thể trị giá được thành tiền Tuy nhiên, nếu như có chủ thể xâm phạm đến bức ảnh đó,
như đốt hay xé bỏ nó thì chủ sở hữu của bức ảnh vẫn có quyên kiện đòi bồi
thường khi tài sản bị xâm phạm và Tòa án phải thụ lý để bảo vệ quyền lợi của chủ sở hữu Và dé xác định được mức bồi thường thì cần định giá cho bức ảnh đó — đây là câu chuyện không đơn giản cho Tòa án khi đó không
phải là hàng hóa có giá trên thị trường
+ Một điểm đặc thù trong khái niệm tài sản là: Tài sản là một khái niệm động mang nội dung kinh tế, xã hội và nội dung pháp lý nhằm mục đích đáp ứng cho các nhu cầu của con người trong cuộc sống Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, với sự phát triển như vũ bão của các tiễn bộ khoa học, kỹ thuật, sự đa dạng hóa các loại hợp đồng đã làm phát sinh những loại tài sản mới đa dạng, phức tạp và tất yếu kéo theo tư duy mới về tài sản Những khái niệm có tính truyền thống, cổ điển
về tài sản đã trở nên quá chật hẹp so với sự phát triển đa dạng và phức tạp của các loại hình tải sản mới như tiền ảo (bitcoin), tài sản trong các tro choi game online, tên miễn, các dự án, tải sản sẽ có trong tương lai, các quyên tài sản phát sinh từ hợp đồng như quyền thu phí đường bộ, quyên thuê bất động sản mà đã trả tiền thuê trước cho cả thời hạn thuê Tính mới của các loại tài sản hiện nay sẽ tạo nên bước đột phá mới trong tư duy của các nhà làm luật về việc xác định các loại tài sản mới Cũng vì vây, cách định nghĩa theo kiểu liệt kê các loại tài sản của Điều 163 BLDS năm 2005: “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản” dễ dẫn đến tình trạng bỏ sót những dạng tài sản khác và không làm rõ được các đặc tính pháp ly
Trang 19cơ bản để nhận diện về tài sản Như vậy, chúng ta sẽ không tìm thây các yếu tố đặc trưng cơ bản cua tai san trong định nghĩa trên
CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 VÈ PHẦN LOẠI QUYEN TAI SAN
2.1 Quyền đối vật và quyền đối nhân
a) Quyền đối vật
Khái niệm: Quyên đối vật là quyên của một chủ thê đôi với một tài sản cụ thê, cho
phép chủ thê thực hiện quyên của mình đôi với tài sản đó mà không cần có sự can
thiệp hoặc dong y cua bat ky a1 khac
Phân loại: Quyền đối vật chủ yếu được thể hiện thông qua quyền sở hữu, bao gồm:
° Quyền sở hữu: Các luật La Mã không đưa ra được khái niệm chính thức về quyền sở hữu mà chỉ nêu lên những quyền chức năng của một chủ sở hữu
- Jus Utendi ( Quyén str dung )
- Jus Fruendi ( Quyén thu nhan thành quả tir tai san )
- Jus Possidendi ( Quyén chiém hitu tai san )
- Jus Abutendi ( Quyén dinh doat tai san )
- Jus Videcandi ( Quyén kién doi tai san )
¢ Quyén chiém hiru: Quyền chiếm hữu là nắm giữ, chỉ phối tài sản theo ý chí của mỉnh mà không phụ thuộc vào ý chí người khác, coi tài sản đó như là của
mình Nó phải thỏa mãn 2 điều kiện: chiếm giữ thực tế, ý chí chiếm hữu
o Chiếm hữu bao gồm: Chiếm hữu hợp pháp và Chiếm hữu bất hợp
pháp
o_ Ý nghĩa: Người chiếm hữu ngay tính có thể trở thành chủ sở hữu theo
thời hiệu trách nhiệm bảo quản tài sản nhẹ hơn, được nhận thành quả lợi nhuận từ việc sử dụng tải sản
¢ Quyén sir dung: La quyén khai thác công dung, huong hoa lợi, lợi tức từ tài sản Quyên sử dụng có thể được chuyên giao cho người khác theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật
Trang 20> Đối với quyền sử dụng của chủ sở hữu : Chủ sở hữu được sử dụng tài sản theo ý chí của mình nhưng không được gây thiệc hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cộng đồng, quyền và lợi ích hợp pháp của neười khác
> Đối với quyền sử dụng của người không phải là chủ sở hữu: Người không phải chủ sở hữu được sử dụng theo thỏa thuận với chủ sở hữu hoặc theo quy định của pháp luật
¢ Quyén định đoạt: Là quyền quyết định số phận của tài sản, bao gồm bán, cho thuê, tặng cho, hoặc để thừa kế
Điều kiện thực hiện quyền định đoạt phải là do người có năng lực hành vi dân sự thực hiện không trái quy định của pháp luật Trường hợp pháp luật có quy định trình
tự, thủ tục định đoạt tài sản thì phải tuân theo trình tự, thủ tục đó
Đối với quyền định đoạt của người không phải là chủ sở hữu : Người không phải là chủ sở hữu tải sản chỉ có quyền định đoạt tài sản theo ủy quyền của chủ sở hữu hoặc theo quy định của luật
o Han ché quyén dinh doat: Quyén dinh doat chi bi han ché trong trường hợp
do luật quy định Khi tài sản đem ban là tài sản thuộc di tích lịch sử - văn hóa theo quy định của Luật di sản văn hóa thì Nhà nước có quyền ưu tiên mua Đặc điểm:
- - Tính tuyệt đối: Quyền đối vật có hiệu lực đối với tất cả mọi người; chủ sở hữu có quyền yêu cầu tất cả mọi người tôn trọng quyền của mình
- _ Tính trực tiếp: Quyên đối vật cho phép chủ thê tác động trực tiếp lên tài sản
mà không cần phải thông qua một bên thứ ba
- _ Khả năng chuyển nhượng: Quyền đối vật có thể được chuyên nhượng hoặc thừa kế, cho phép người khác trở thành chủ sở hữu tài sản
b)Quyền đối nhân
Khái niệm: Quyên đối nhân là quyền mà một chủ thê (cá nhân hoặc tổ chức) có đối
với một hoặc nhiều chủ thể khác, phát sinh từ các giao dịch hoặc quan hệ pháp lý
Nó có thế được hiểu là quyền yêu cầu một hành động hoặc sự không hành động từ các chủ thê khác
Phân loại: Quyền đối nhân có thể được phân loại thành nhiều loại khác nhau, bao gom:
Trang 21Quyền yêu cầu: Chủ thể có quyền yêu cầu một cá nhân hoặc tô chức khác thực hiện một nghĩa vụ nhất định, chẳng hạn như quyền đòi nợ, quyền yêu cầu thực hiện hợp đồng
Quyền bảo vệ: Chủ thể có quyền yêu cầu bảo vệ quyên lợi của mình, như quyền
khởi kiện đề bảo vệ quyền lợi hợp pháp
Quyền thừa kê: Quyên của cá nhân được thừa kê tài sản từ người đã qua đời Quyền được bồi thường thiệt hại: Quyền của một cá nhân được bồi thường nếu quyên lợi hợp pháp của họ bị xâm phạm
Dac diém:
- Tinh Cá Nhân: Quyên đối nhân liên quan trực tiếp đến mối quan hệ giữa hai chủ thể pháp ly nhất định Quyền và nghĩa vụ chỉ tồn tại gitta cac bên tham
gia, không có hiệu lực đối với người thứ ba
- Tính Nghĩa Vụ: Quyền đối nhân luôn đi kèm với nghĩa vụ của một hoặc nhiều người khác Một bên có quyền yêu cầu, trong khi bên kia phải có nghĩa
vụ thực hiện yêu cầu đó
- Tính Hạn Chế: Quyền đối nhân thường có giới hạn về thời gian và điều kiện thực hiện Ví dụ, quyền yêu cầu trả nợ chỉ có hiệu lực trong một khoảng
thời gian nhất định sau khi phát sinh
- Tinh Biến Đối: Quyên đối nhân có thể thay đôi theo thỏa thuận của các bên hoặc do sự thay đổi của điều kiện thực tế Quyền và nghĩa vụ có thể được chuyển nhượng, thay đổi hoặc hủy bỏ theo quy định pháp luật hoặc thỏa thuận s1ữa các bên
- Tinh Ràng Buộc Pháp Lý: Quyền đối nhân được bảo vệ bởi pháp luật Khi một bên không thực hiện nghĩa vụ, bên kia có quyền khởi kiện yêu cầu cơ quan pháp lý can thiệp
2.2 Quyền tài sản có thể chuyển giao và quyền tài sản không thé chuyén giao Bản chất các quyên tài sản là một dạng tải sản theo quy định của Điều 105 Bộ luật Dân sự năm 2015 Khi nhìn nhận quyền tài sản với tư cách là đối tượng của giao dịch dân sự, thì Bộ luật Dân sự năm 2015 phải xác định rõ các quyền tài sản nào có thé là đối tượng của giao dịch dân sự (được phép chuyền giao), các quyên tài sản nào không thể trở thành đối tượng của giao dịch dân sự (không được phép chuyển giao) Điều 115 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Quyền tài sản là quyên trị giá được bằng tiền, bao gồm quyền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ,