Sửa đổi và hoàn thiện các quy định pháp lý

Một phần của tài liệu Quy Định về pháp luật về tài sản theo bộ luật dân sự 2015 chuyên Đề môn học pháp luật Đại cương (Trang 26 - 30)

CHUONG 3: CHUONG 3: NHUNG KHO KHAN, VUONG MAT TRONG QUY DINH VE TAI SAN VA MOT SO GIAI PHAP KHAC PHUC

3.2.1 Sửa đổi và hoàn thiện các quy định pháp lý

Đề sửa đổi và hoàn thiện các quy định pháp lý, can phai:

Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo của cáp ủy, tô chức Đảng đối với công tác hoàn thiện pháp luật: Đảng đoàn Quốc hội, Ban Cán sự Đảng Chính phủ, Đảng bộ địa phương và cấp ủy, tổ chức Đảng các cấp tô chức quán triệt đây đủ; xây dựng chương trình, kế hoạch nhằm triên khai có hiệu quả nhiệm vụ thê chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng về hoàn thiện hệ thống pháp luật.

Thứ hai, đối mới, hoàn thiện quy trình xây dựng pháp luật, bảo đảm chuyên nghiệp, khoa học, kịp thời, khả thị, hiệu quả: Quy định rõ ràng, tách bạch quy trình xây dựng chính sách với quy trình soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật. Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá tác động chính sách toàn diện, đa chiêu, phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam. Bên cạnh đó, hoàn thiện cơ chế phản biện xã hội, giải trình và tiếp thu ý kiến của nhân dân đối với dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.

Thứ ba, nâng cao chất lượng đội ngũ công chức tham gia vào hoại động xây dựng pháp luật: Nâng cao chất lượng nguôồn nhân lực là khâu đầu vào then chốt giúp nâng cao chất lượng ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Cần tăng cường dao tao, bồi đưỡng nghiệp vụ cũng như nâng cao tính thần trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác xây dựng pháp luật.

Thứ tự, bảo đảm các điều kiện vat chat trong hoạt động xây dựng pháp luật: Cần quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, kinh phí thỏa đáng cho công tác xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Đầu tư hiệu quả sẽ nâng cao chất lượng ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Việc đầu tư không thỏa đáng dẫn đến hậu quả chất lượng ban hành văn bản không cao, văn bản quy phạm pháp luật khi ban hành có sức sống và tính ôn định của văn bản kém, thường xuyên phải sửa đôi.

Thứ năm, tập trung hoàn thiện các quy định của pháp luật trong một số lĩnh vực như: Tô chức, hoạt động của bộ máy nhà nước và hệ thông chính trị, phát huy dân chủ, bảo đảm, bảo vệ quyên con người, quyền công dân; thê chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, môi quan hệ giữa Nhà nước, thị trường và xã hội; phát triển giáo dục - đảo tạo, khoa học và công nghệ; phát triển nguồn nhân lực, thu hút, trọng dụng nhân tải; văn hóa, thông tin, truyền thông, thê thao, y tế, an sinh xã hội, bảo vệ môi trường, thích ú ứng với biến đối khí hậu; phát triên kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn; tư pháp, quôc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; đối ngoại và hội nhập quốc tế.

Hoàn thiện và sửa đổi hệ thống pháp luật trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một yêu cầu cấp thiết, đòi hỏi tính tích cực, chủ động và sáng tạo rất lớn của Đảng, Nhà nước và nhân dân. Cần phát huy những trong hoạt động xây dựng pháp luật;

đồng thời, khắc phục những hạn chế còn tồn đọng, góp phần tạo dựng hành lang pháp lý, chuẩn mực hảnh vi cho các chủ thê trong quá trình hoàn thiện Nhả nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

3.2.2 Tăng cường áp dụng công nghệ và số hóa quản lý tài sản a) Một số giải pháp tăng cường áp dụng công nghệ thông tin

Một là: Đôi mới và nâng cao nhận thức của lãnh đạo địa phương, lãnh đạo thư viện về tầm quan trọng của CNTT trong hoạt động thư viện nói chung đồng thời tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với ứng dụng, phát triên CNTT, cần coi ứng dụng CNTT là nội dung bắt buộc trong từng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển cũng như trong từng đề án, dự án đầu tư tại mỗi địa phương.

Hai là: Hoàn thiện cơ ché, chính sách, tang cuong quan ly nhả nước về ứng dụng CNTT nói chung và của hệ thống TVCC ( thư viện công cộng) nói riêng. Nhằm đảm bảo hoạt động ứng dụng CNTT của hệ thống TVCC một cách toàn diện, hoạt động quản lý nhà nước về ứng dụng CNTT cần chú trọng rà soát, bố sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách về tài chính và đầu tư, chế độ đãi ngộ đối với nhân lực CNTT... phù hợp với điều kiện phát triển của ngành, đồng thời xây dựng, ban hảnh các chính sách mới nhằm tạo đả cho việc ứng dụng CNTTT trong hoạt động thư viện phát triển.

Ba là: Đỗi mới mô hình tô chức và hoạt động ứng dụng CNTTT.

Tiếp tục xây dựng, củng cố và hoản thiện hạ tang CNTT, đảm bảo xây dựng vả tổ chức hệ thống CNTT một cách thống nhất, đồng bộ cả về nghiệp vụ và giải pháp kỹ thuật theo hướng sẵn sảng tích hợp dữ liệu và khả năng xử lý các sự cổ trong trường hợp cân thiết.

Hướng đến xây dựng cơ sở dữ liệu tập trung, nhất là các bộ sưu tập số hoá toàn văn, với tiêu chí trước mắt có thê theo đặc điểm chung, theo liên hiệp và tiễn tới theo khu vực và toàn quốc. Cần xây dựng được chiến lược, kế hoạch đây mạnh các giải pháp ứng dụng CNTT, chu trọng công tác lập kế hoạch đề bám sát các mục tiêu của ngành, của đơn vị, đồng thời điều chỉnh nhanh chóng, kịp thời các phát sinh trong quá trình triên khai hệ thống CNTT. Xây dựng các dịch vụ khai thác thông tin va hỗ trợ người sử dụng một cách phù hợp, tiền hành trién khai các dịch vụ trao đối thông tin trong và ngoài nước.

Bốn là: Tăng cường ngân sách đầu tư cho CNTTT một cách dài hạn.

Theo xu hướng phát triển của CNTT, sự phát triển ngành Thư viện cũng như đòi hỏi ngày cảng Cao cua người sử dụng, trong thời gian tới nhà nước cần tăng cường đầu tư ngân sách cho ứng dụng CNTT, nâng cấp hệ thống CNTT hiện có đề đáp ứng các thay đối về

yêu cầu quản lý hoạt động thư viện bao gồm cả hạ tầng, Internet, phần mềm thư viện điện tử tích hợp, phần mềm quản trị các bộ sưu tập số, phần mềm bảo mật an toản thông tin, bảo quản số...

Năm là: Có chế độ ưu đãi đối với nhân lực CNTT.

Thực tế cho thấy có rất nhiều viên chức có trình độ vững vàng về CNTT đã rời bỏ ngành Thư viện sang làm cho các cơ quan, đơn vị khác có thu nhập tốt hơn. Vì vậy, dé thu hút được nhân lực CNTT có chất lượng làm việc cho thư viện, cũng như khuyên khích họ gắn bó, làm việc lâu đài, trong thời gian tới Nhà nước cần có chính sách, chế độ ưu đãi vẻ thu nhập, các ưu đãi khác như: học tập, hội nghị - hội thảo trong và ngoài nước, tham gia các

để tài, dự án...

Sáu là: Tăng cường hợp tác quốc tế, tranh thủ sự giúp đỡ của các nước trong việc củng có hạ tầng CNTT, nguồn lực thông tin cũng như công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực.

b) Một số giải pháp tăng cường áp dụng số hoá quản lí tài sản công

Một là: tiếp tục rà soát toàn tố chức bộ máy và cán bộ. Căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ và thực trạng đội ngũ cán bộ hiện có cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên và nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý tài sản công đáp ứng tốt yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ trong giai đoạn mới và đặc biệt là yêu cầu vẻ đôi mới công tác quản lý tài sản công.

Hai la, nang cao chất lượng xây dựng kế hoạch trang cấp tài sản công. Quy trình lập dự toán cần thực hiện đầy đủ, đúng trình tự xây dựng dự toán; giao dự toán. Cần sớm triển khai việc giao dự toán tô chức thực hiện mua sắm tài sản công với các loại tài sản được phân cấp. Thực hiện thí điểm lập ngân sách theo kết qua đầu ra (trong đó có kinh phí đầu tư, mua sắm tài sản) và tính toán hiệu quả khi quyết định đầu tư, mua sắm, giao tài sản công.

Ba là nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý sử dụng tài sản công. Cần xây dựng Tổ chuyên trách về mua sắm tài sản, hàng hoá theo phương thức tập trung đề bảo đảm tính chuyên nghiệp và phù hợp với các mô hình kế toán. Công tác quản lý theo dõi tài sản trên sô sách kế toán và thống nhất quan ly tai sản có định hữu hình. Kết thúc công tác đầu tư xây dựng công trình hoặc mua sắm tài sản công hoàn thành, kế toán nội bộ và quản trị tải sản phải tô chức theo dõi tài sản trên số sách kế toán, chương trình quản lý tài sản và thẻ tài sản theo chế độ quy định; thực hiện hạch toán kế toán ghi tăng tài sản có định và nguồn vốn có định; theo đối tính khấu hao tải sản. Tài sản có định được đầu tư, mua sắm hoàn thành, kế toán nội bộ phải xác định đúng nguyên giá tài sản có định và lập bảng tính khẩu hao tài sản có định theo chế độ quy định. Bán đâu giá, bán thanh lý nhằm quan ly tai sản công tiết kiệm, hiệu quả.

Bốn là, tăng cường kiêm tra và xử lý các vi phạm đối với tài sản công. Tăng cường công tác kiểm kê, kế toán tài sản công theo đúng quy trình, nội dung kiểm kê, kế toán tài sản công bảo đảm theo quy định pháp luật. Lực lượng kiêm kê, kế toán tài sản công phải đủ mạnh cả về số lượng và chất lượng, có tinh thân trách nhiệm cao, kiên quyết đấu tranh với những trường hợp sai phạm.

Năm là, nâng cao vai trò, trách nhiệm trong công tác quản lý tài sản của các đơn vị trực thuộc và từng cá nhân cán bộ, công chức, viên chức của Học viện; hoàn thiện các tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản nhà nước; ưu tiên trang bi tai sản cho các bộ phận trực tiếp tác nghiệp quản lý ngân sách, các quỹ phát triển, bảo đảm thiết thực, tiết kiệm, hiệu quả, chống lãng phí trong việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. Đây mạnh thực hành tiết kiệm, chống tham những, lãng phí trong đầu tư, mua sắm tải sản công tại đơn vi; thực hiện đồng bộ các biện pháp, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý tài sản, đặc

biét, can chap hanh nghiém quy chế quản lý tài sản, quy chế công khai, minh bạch tài chính, công khai mua sắm tài sản, phát huy dân chủ của cán bộ, công chức trong việc giảm sát hoạt động đâu tư, mua săm tải sản.

3.2.3 Nâng cao nhận thức pháp lý và đào tạo cán bộ

Theo quan niệm phô biến, ý thức pháp luật là hệ thống tri thức, quan điểm, học thuyết về pháp luật thể hiện qua nhận thức, tư tưởng, ý chí, niềm tin, thái độ, sự đánh giá của con người (cá nhân, tổ chức, xã hội) về quan điểm của pháp luật, về bản chất và giá trị, tính đúng đắn, hợp lý, công bằng của pháp luật trone quá khứ, của pháp luật hiện hành và pháp luật cần phải có, về các mối quan hệ giữa pháp luật với hành vi của các chủ thê pháp luật.

Ý thức pháp luật hình thành từ sự tự giác của cán bộ, công chức, viên chức ,như tiền đề, điều kiện để xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức là cần có hệ thống pháp luật đầy đủ, hoàn chỉnh. Vì vậy, Nhà nước cần quan tâm xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu của Nhà nước pháp quyền, nâng cao năng lực cụ thê hoa, thé chế hóa kịp thời chủ trương, nghị quyết của Đảng, thường xuyên rà soát, sửa đổi, bổ sung pháp luật đáp ứng yêu cầu của thực tiễn đặt

Ta.

Đề nâng cao nhận thức ta cần nâng cao năng lực xây đựng thê chế, năng lực tô chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật. Trách nhiệm, nhiệm vụ, cán bộ, công chức,

viên chức phải giữ vững nguyên tắc luật định ra. Để hoàn thành trách nhiệm, nhiệm

vụ được giao, cán bộ, công chức, viên chức phải tự trang bị cho mình kiến thức, tri thức nền tảng, trong đó có trí thức, hiểu biết về pháp luật, kiến thức, trí thức theo ngành, lĩnh vực chuyên sâu, phù hợp với yêu cầu. Cần đôi mới về giáo duc, dao tạo pháp luật, bồi dưỡng kiến thức pháp lý theo yêu cầu đổi mới hệ thống giáo duc va đảo tạo quốc dân, đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội.

3.2.4 Cải cách quy trình giải quyết tranh chấp tài sản

Muốn cải cách quy trình chúng ta cần nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ,tăng cường đảo tạo chuyên môn cho các cán bộ trong lĩnh vực tranh chấp tài sản. Điều này giúp nâng cao chất lượng xét xử, đảm bảo tính công bằng và chuyên nghiệp trong giải quyết tranh chấp.

Cần phải cải tiến pháp lý và quy định để hoàn thiện các văn bản pháp luật liên quan đến tranh chấp tài san dé dé hiểu, rõ ràng và đồng bộ hơn. Việc này giúp tránh tình trạng chồng chéo giữa các quy định, đồng thời đảm bảo tính minh bạch, công bằng trong quá trình giải quyết tranh chấp. Sử dụng các hệ thông quản lý hồ sơ điện

tử, xét xử trực tuyến đề cải thiện tốc độ xử lý và giảm thiếu chỉ phí hành chính. Các nên tảng số giúp cho việc truy xuất, lưu trữ và quản lý thông tin hiệu quả hơn.

Tăng cường giám sát và xử lý vi phạm một cách nhanh chóng, xây dựng hệ thống giám sát, giải quyết tranh chấp nhằm phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi sai trái, vi phạm đạo đức nghề nghiệp của các cá nhân tham gia vảo quá trình. Tô chức các chương trình tuyên truyền, giáo dục pháp luật về quyền và nghĩa vụ trong các vấn đề tài sản. Điều nảy giúp người dân hiểu rõ hơn về các quy trình tranh chấp tài sản, từ đó giảm thiêu các tranh chấp không cần thiết xảy ra.

Một phần của tài liệu Quy Định về pháp luật về tài sản theo bộ luật dân sự 2015 chuyên Đề môn học pháp luật Đại cương (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)