1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng Đến tính hiệu lực phát huy tính hiệu quả của pháp luật về phòng, chống tham nhũng

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Lợi ích hay không lợi ích Pháp luật về phòng chống tham nhũng có vai trò quan trng trong việc bảo vệ ti sản công cộng v ngăn ngừa các hnh vi tham nhũng có thể gây thiệt hại cho ngân

Trang 1

Đồng Tháp, Tháng 6/2024

H v tên hc viên: Võ Trng Bình.

Mã số hc viên: 12238310110367; Chuyên ngnh: Quản lý kinh tế.

Khoá hc: QLKT-B2K12; Năm hc: 2023-2024

Điện thoại: 0982.999.575; Email: binhvotrong1305@gmail.com.

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Khương Ninh

TÊN ĐỀ TÀI Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực phát huy tính hiệu quả của pháp luật về phòng, chống tham nhũng

TIỂU LUẬN KINH TẾ HỌC THỂ CHẾ

Trang 2

MỤC LỤC

……… 02

II CƠ SỞ LÝ THUYẾT……… ……….………

03

1 Lợi ích hay không lợi ích…… …… ………

……… 03

2 Thông tin bất đối xứng……… ……… ………

….03

……… 04

III CÔNG TÁC THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG……….05

1 Thực trạng công tác phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam…………

….05

2 Các yếu tố ảnh hưởng ……… ……… … 05

IV KẾT LUẬN……… ……….… 10

V TÀI LIỆU THAM KHẢO.………….………

… 11

Trang 3

I LỜI MỞ ĐẦU

Nếu hiệu lực của một văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) thể hiện khả năng của nó để thực thi các quy định pháp luật, thì hiệu quả của nó chính l những gì m văn bản đó có thể tạo ra trong cuộc sống thực tế Trong những năm gần đây, việc đánh giá một văn bản QPPL không chỉ dừng lại ở các tiêu chí nội tại, m việc đánh giá ý nghĩa của việc tồn tại một văn bản QPPL được xem xét từ một góc độ khác,

đó l tính hiệu quả của nó, tức l kết quả của sự tác động của các QPPL đối với các mối quan hệ xã hội được điều chỉnh v các đối tượng áp dụng

Ở Việt Nam, trong thời gian qua, những kết quả đạt được trong công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực l rất quan trng Nhiều vụ việc, vụ án tham nhũng đã được đưa ra xét xử, từ đó, tham nhũng đang từng bước được kiềm chế, qua đó góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, củng cố niềm tin của nhân dân vo Đảng, Nh nước

Pháp luật về phòng, chống tham nhũng đã v đang đi vo thực tiễn cuộc sống xã hội Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới việc thực hiện pháp luật, trong đó, các yếu tố về xã hội có sự tác động rất đáng kể đến quá trình thực hiện pháp luật nói chung v pháp luật về phòng, chống tham nhũng nói riêng

Trang 4

II CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1 Lợi ích hay không lợi ích

Pháp luật về phòng chống tham nhũng có vai trò quan trng trong việc bảo vệ ti sản công cộng v ngăn ngừa các hnh vi tham nhũng có thể gây thiệt hại cho ngân sách nh nước v sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước Các quy định pháp luật về phòng chống tham nhũng thúc đẩy trách nhiệm v minh bạch trong hoạt động của các cơ quan chính phủ v tổ chức công cộng Điều ny giúp tăng cường sự tin cậy v sự hỗ trợ của người dân đối với chính quyền

Pháp luật về phòng chống tham nhũng cũng có thể giúp cải thiện công bằng xã hội bằng cách ngăn chặn các hnh vi tham ô v bảo vệ quyền lợi của những người yếu thế v các nhóm dân tộc thiểu số

Môi trường kinh doanh v đầu tư được cải thiện khi có pháp luật về phòng chống tham nhũng chặt chẽ, giúp tăng cường sự tin tưởng của các nh đầu tư nước ngoi v trong nước Điều ny có thể thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững Pháp luật về phòng chống tham nhũng cũng khuyến khích sự đổi mới trong hoạt động hnh chính v tăng cường hiệu quả của các cơ quan chính phủ thông qua việc ngăn chặn các hnh vi lạm quyền v lãng phí

2 Thông tin bất đối xứng

Các cá nhân hoặc tổ chức tham nhũng có thể sử dụng quyền lực của h để kiểm soát hoặc cấm đoán thông tin v truyền thông Điều ny có thể bao gồm cấm hoặc kiểm duyệt các phương tiện truyền thông độc lập hoặc chiếm đoạt các kênh truyền thông công cộng để thúc đẩy thông điệp riêng

Các quyết định quản lý v chính sách có thể được đưa ra một cách không minh bạch, dẫn đến sự thiếu minh bạch v khó khăn cho công chúng hoặc các tổ chức đối lập để theo dõi v đánh giá các hnh động của chính quyền hoặc tổ chức đó

Trang 5

Các quyền lực có thể được sử dụng để ép buộc, đe da hoặc chi phối các

cơ quan điều tra, tòa án, hoặc các tổ chức pháp lý khác để bảo vệ mình hoặc các đồng minh

Các cá nhân hoặc tổ chức tham nhũng có thể sử dụng quyền lực của h để chi phối việc xây dựng, thực thi, v áp dụng pháp luật một cách bất công, điều ny có thể bao gồm sự thiên vị trong các vụ kiện, lạm dụng quyền lực để tránh

bị truy tố hoặc trừng phạt

3 Lý thuyết trò chơi

Trong lý thuyết trò chơi, các cá nhân hoặc tổ chức tham gia vo các "trò chơi" với mục tiêu tối đa hóa lợi ích của h Trong ngữ cảnh pháp luật về phòng chống tham nhũng, các đại diện có thể bao gồm các quan chức chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, v các cá nhân có quyền lực

Các đối tượng trong trò chơi thường xuyên phải đối mặt với việc lựa chn các chiến lược để đạt được mục tiêu của mình Trong phòng chống tham nhũng, các chiến lược ny có thể bao gồm việc lộng lẫy, chiếm đoạt, hay lách luật để thu được lợi ích cá nhân

Lý thuyết trò chơi phân tích các hnh vi phản ứng v tương tác giữa các đại diện khác nhau Trong pháp luật về phòng chống tham nhũng, các hnh động như điều tra, truy cứu trách nhiệm, v áp dụng hình phạt có thể được xem l các phản ứng từ các cơ quan chính phủ v xã hội dân sự

Đồng thời nhấn mạnh sự quan trng của việc thiết lập các quy tắc v cơ chế kiểm soát để giám sát v điều tiết hnh vi của các bên tham gia Trong phòng chống tham nhũng, điều ny có thể áp dụng qua việc xây dựng hệ thống pháp luật chặt chẽ, tăng cường minh bạch v giám sát công khai

Lý thuyết trò chơi cũng nhấn mạnh sự cần thiết của sự phối hợp v hợp tác giữa các bên để đạt được kết quả tối ưu trong trò chơi Trong pháp luật về phòng chống tham nhũng, điều ny có thể áp dụng qua việc tạo ra mạng lưới hợp tác giữa các cơ quan chính phủ, tổ chức xã hội dân sự v các tổ chức quốc tế

để cùng nhau chống lại hnh vi tham nhũng

Trang 6

III CÔNG TÁC THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

1 Thực trạng công tác phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam

Có thể khẳng định rằng, công tác PCTN ở Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận; nạn tham nhũng đã bị ngăn chặn, đẩy lùi; niềm tin của nhân dân vo sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nh nước được nâng lên Có thể khái quát một số đặc điểm của công tác PCTN ở Việt Nam như sau:

- Không có vùng cấm, không có đặc quyền, không có ngoại lệ, không chịu

sự tác động không đúng của bất kỳ cá nhân, tổ chức no;

- Lm từng bước, rõ đến đâu xử lý đến đó;

- Nhân dân v cả hệ thống chính trị vo cuộc;

- Nhân văn, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội;

- Lấy phòng ngừa l chính, cơ bản, phát hiện, xử lý l quan trng, cấp bách

Bên cạnh kết quả đạt được, công tác PCTN ở Việt Nam vẫn còn một số hạn chế như: công tác tuyên truyền, giáo dục về PCTN hiệu quả chưa cao, hiện tượng phải hối lộ, bôi trơn hoặc tác động bằng hình thức khác để được thuận lợi hơn trong giải quyết công việc còn phổ biến; một số cơ chế, chính sách còn thiếu chặt chẽ, chưa phù hợp với thực tiễn; thực thi pháp luật có lúc, có nơi chưa nghiêm Công tác tổ chức, cán bộ, kiểm soát ti sản, thu nhập còn nhiều hạn chế, vướng mắc; vấn đề phát hiện, xử lý tham nhũng chưa đáp ứng yêu cầu, nhất l

tự phát hiện, xử lý tham nhũng trong nội bộ

Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI) công bố Chỉ số Cảm nhận Tham nhũng (Corruption Perceptions Index - CPI) năm 2023 Trong đó, Việt Nam đạt 41/100 điểm v xếp hạng 83/180 ton cầu, so với năm 2022 thì năm 2023 Việt Nam đã giảm điểm v tuột hạng

2 Các yếu tố ảnh hưởng

2.1 Yếu tố tác động trực tiếp

* Hệ thống các quy định và sự cho phép

Trang 7

Một quốc gia có quá nhiều quy định v yêu cầu cần được cấp phép/cho phép trong khi không có lực lượng kiểm soát v hình thức chế ti đủ mạnh sẽ dẫn tới ”đặc quyền”

Quá trình cấp phép v quản lý từ các cơ quan có liên quan cũng rất quan trng Nếu quá trình ny không minh bạch v không có sự giám sát nghiêm ngặt, có thể dẫn đến việc lạm dụng quyền lực để thiên vị, bảo vệ nhóm lợi ích hay che giấu các hnh vi tham nhũng

Sự cho phép v quản lý từ các cơ quan có thể ảnh hưởng đến quy trình quyết định v thực thi pháp luật Nếu quyết định v thực thi pháp luật không được dựa trên các tiêu chí công bằng v minh bạch m có sự can thiệp của các nhóm lợi ích, có thể dẫn đến việc giảm hiệu quả của pháp luật phòng chống tham nhũng

Để đảm bảo tính hiệu quả của pháp luật phòng chống tham nhũng, sự hợp tác giữa các cơ quan quản lý v thực thi l cần thiết Nếu không có sự hợp tác ny, có thể dẫn đến việc mỗi cơ quan hoạt động một cách độc lập, dẫn đến sự bất hợp tác v thiếu hiệu quả trong việc ngăn chặn v xử lý tham nhũng

Hệ thống thuế

* Hệ thống thuế

Trong trường hợp hệ thống thuế không dễ dng được hiểu (minh bạch), yêu cầu người nộp thuế v thanh tra thuế liên hệ trong khi thu nhập của thanh tra thuế lại thấp sẽ dẫn tới xác suất tham nhũng cao hơn

Các quy định thuế nghiêm ngặt v minh bạch giúp giảm bớt cơ hội cho các hnh vi tham nhũng trong việc lách luật hay trốn thuế Nếu hệ thống thuế được quản lý tốt v có sự giám sát chặt chẽ, các cá nhân v tổ chức sẽ không dễ dng trốn tránh trách nhiệm thuế bằng cách chiếm đoạt tiền thuế hoặc thao túng

dữ liệu thuế

Thu thuế hiệu quả tạo ra nguồn ti chính cần thiết để thực thi pháp luật phòng chống tham nhũng Các nguồn ti chính ny có thể được sử dụng để củng

Trang 8

cố hệ thống pháp luật, tăng cường năng lực giám sát v xử lý các vụ việc liên quan đến tham nhũng

Hệ thống thuế công bằng v minh bạch khuyến khích sự chuyển đổi từ nền kinh tế đen sang nền kinh tế chính thống Việc ny giảm bớt sự phụ thuộc vo các hoạt động tham nhũng v tăng cường sự công bằng trong cộng đồng kinh tế

2.2 Yếu tố tác động gián tiếp

* Chất lượng hoạt động của bộ máy công quyền (bao gồm các cơ quan chính phủ, cảnh sát, tòa án, )

Chất lượng hoạt động của bộ máy công quyền đóng vai trò quan trng đối với hiệu lực của pháp luật phòng chống tham nhũng Khi một số quan chức sử dụng quyền lực của mình để giấu lấp các hnh động tham nhũng của mình hoặc bảo vệ người khác khỏi trách nhiệm pháp lý, thì hnh vi tham nhũng sẽ trở nên phổ biến hơn v gây ra tác động đáng kể đến nền kinh tế v xã hội Một số yếu

tố quan trng cần được xem xét cụ thể như sau:

- Bộ máy công quyền cần có mức độ minh bạch cao v thái độ trung thực trong hoạt động Nếu các cơ quan chính phủ không công khai thông tin hoặc thông tin được cung cấp không chính xác, thì các chính sách v pháp luật về phòng chống tham nhũng sẽ mất đi tính minh bạch v hiệu lực

- Các cơ quan chính phủ cần có đủ năng lực để thực hiện các chính sách v pháp luật phòng chống tham nhũng một cách hiệu quả Độc lập trong quyết định v hnh động của các cơ quan ny cũng rất quan trng để đảm bảo tính công bằng v không bị chi phối bởi các lợi ích cá nhân hay nhóm lợi ích

- Việc có sự công khai trong hoạt động của các cơ quan chính phủ cùng với việc có cơ chế giám sát hiệu quả sẽ giúp ngăn chặn v phát hiện kịp thời các hnh vi tham nhũng Nếu không có sự giám sát nghiêm ngặt từ công chúng v các tổ chức xã hội dân sự, các hnh vi tham nhũng có thể xảy ra một cách dễ dng hơn

Trang 9

- Bộ máy công quyền cần có khả năng phản ứng nhanh chóng v hiệu quả đối với các vi phạm liên quan đến tham nhũng Hệ thống pháp luật phải đảm bảo rằng những người vi phạm sẽ bị xử lý nghiêm minh v không được miễn trừ trước pháp luật

* Mức lương của khu vực công

Nếu mức lương của khu vực công được đảm bảo ổn định v đủ để đáp ứng các nhu cầu sống cơ bản của người lao động, thì sẽ giúp giảm thiểu những yếu tố tạo động lực cho các quan chức tham nhũng

Khi mức lương của người lao động đủ để đáp ứng nhu cầu cơ bản như ăn uống, sinh hoạt v giáo dục, h không còn phải đối mặt với áp lực ti chính kéo di Điều ny giúp giảm thiểu khả năng h sẵn sng tham gia vo các hnh vi tham nhũng để kiếm lời thêm

Mức lương ổn định còn giúp người lao động tự mình duy trì cuộc sống m không cần phụ thuộc quá nhiều vo các hỗ trợ ngoi Điều ny có thể giảm bớt

sự phụ thuộc vo các khoản hỗ trợ từ phía chính phủ hay các quan chức, từ đó giảm đi những áp lực có thể dẫn đến tham nhũng

Đảm bảo cho các quan chức công việc ổn định v chất lượng cuộc sống tốt hơn, từ đó h có động cơ để lm việc tốt hơn cho cộng đồng thay vì chỉ tập trung vo lợi ích cá nhân Điều ny có thể lm giảm sự cám dỗ tham nhũng khi các quan chức cảm thấy hi lòng v đã đủ với công việc v mức lương hiện tại

* Sự minh bạch của các quy định, luật

Sự minh bạch giúp lm giảm đi các khoảng mù v các lỗ hổng trong hệ thống pháp luật, từ đó giảm thiểu cơ hội cho các hnh vi tham nhũng Nếu các quy định, luật được công khai một cách rõ rng v minh bạch, công chúng sẽ có thể hiểu rõ, kiểm tra v giám sát các hoạt động của chính phủ một cách dễ dng hơn Điều ny sẽ lm cho các quan chức v công chức phải chịu trách nhiệm cao hơn về các hnh động của mình

Khi các quy định về phòng chống tham nhũng được công khai rộng rãi v

dễ tiếp cận, người dân có thể hiểu rõ quyền v nghĩa vụ của h, cũng như những

Trang 10

hnh vi m pháp luật cấm hoặc hạn chế Điều ny tăng cường tính minh bạch của hệ thống pháp luật v giúp tạo ra niềm tin từ phía công chúng

Sự minh bạch giúp lm giảm đi các khoảng mù v các lỗ hổng trong hệ thống pháp luật, từ đó giảm thiểu cơ hội cho các hnh vi tham nhũng Khi các quy định v quy trình được công khai rõ rng, các quan chức hay cá nhân có thể khó có cơ hội che giấu hnh vi tham nhũng một cách hiệu quả

Bên cạnh đó, sự minh bạch lm cho việc giám sát v kiểm tra trở nên dễ dng hơn Công chúng, các tổ chức xã hội dân sự v các cơ quan giám sát có thể

dễ dng tiếp cận thông tin v theo dõi thực thi các quy định về phòng chống tham nhũng Điều ny tạo ra sự giám sát xã hội v áp lực công khai để đảm bảo tính công bằng v trung thực, đảm bảo rằng các quy định về phòng chống tham nhũng được thực thi một cách công bằng Các quy trình xử lý, các phương pháp điều tra v các quyết định xử phạt phải được thực hiện một cách minh bạch v theo đúng quy định pháp luật, không có sự ưu ái hay sự ảnh hưởng từ những lợi ích cá nhân hay nhóm lợi ích

Tăng áp lực lên các cơ quan chính phủ v những người đứng đầu để cải thiện chất lượng v hiệu quả của các chính sách pháp luật về phòng chống tham nhũng Công chúng có thể yêu cầu v giám sát các cơ quan chính phủ phải tiến hnh cải cách v nâng cao tính minh bạch, từ đó lm tăng hiệu lực của pháp luật ny

* Hệ thống chế tài

Hệ thống chế ti đóng vai trò quan trng trong việc đảm bảo hiệu lực của pháp luật về phòng chống tham nhũng bằng cách cung cấp các biện pháp trừng phạt v động viên để ngăn chặn hnh vi tham nhũng v đảm bảo sự tuân thủ các quy định pháp luật Với một hệ thống chế ti chặt chẽ có thể lm giảm thiểu số lượng các hnh vi tham nhũng nhưng cũng có thể khiến việc tham nhũng ở mức

độ lớn hơn, tinh vi hơn Một số cách m hệ thống chế ti ảnh hưởng đến pháp luật về phòng chống tham nhũng:

Trang 11

- Thiết lập các quy tắc rõ rng v đầy đủ về đạo đức v pháp lý, v thiết lập các cơ quan giám sát để đảm bảo sự tuân thủ Những biện pháp ny tạo ra sự

sợ hãi về hình phạt v khuyến khích các quan chức v công dân từ bỏ các hnh

vi tham nhũng

- Yêu cầu công khai các hnh động của các quan chức v tổ chức, bao gồm cả ti chính v quản lý Việc công khai ny lm tăng cường tính minh bạch v giúp giám sát công chúng có thể dễ dng theo dõi v báo cáo về các hnh vi tham nhũng

- Quy định rõ các biện pháp xử lý nghiêm các hnh vi tham nhũng, bao gồm các biện pháp phạt tiền, kỷ luật, hay thậm chí l truy tố hình sự đối với các

cá nhân v tổ chức phạm pháp Những biện pháp ny có tác dụng răn đe v giảm thiểu sự vi phạm pháp luật; Biện pháp để khôi phục v phục hồi thiệt hại do tham nhũng gây ra cho kinh tế v xã hội, việc ny đòi hỏi các quan chức phải bồi thường thiệt hại hoặc trả lại ti sản đã lấy trộm có thể đảm bảo rằng các hnh

vi tham nhũng không được khoanh tay qua mặt

- Có biện pháp động viên v thúc đẩy những hnh vi chính đáng như khuyến khích sự cạnh tranh công bằng v đầu tư bền vững Những biện pháp ny khuyến khích sự phát triển kinh tế bền vững v giảm bớt khả năng tham nhũng

IV KẾT LUẬN

Pháp luật về phòng chống tham nhũng được đánh giá qua nhiều góc độ khác nhau nhưng điểm chung l nó cần có các yếu tố như chế ti nghiêm minh,

hệ thống thuế công bằng v minh bạch, quy định rõ rng v sự cho phép từ các

cơ quan có liên quan để đảm bảo tính hiệu lực v hiệu quả Sự minh bạch v hợp tác giữa các cơ quan cũng l yếu tố quan trng để ngăn chặn v giảm thiểu tham nhũng, đồng thời tạo ra một môi trường công bằng v đáng tin cậy trong xã hội v kinh tế Việc thúc đẩy v củng cố các nguyên tắc ny sẽ giúp cải thiện được tính hữu dụng v ứng dụng của các luật pháp về phòng chống tham nhũng, đóng góp vo sự phát triển bền vững v công bằng hơn cho mi người

Ngày đăng: 24/12/2024, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w