1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phòng chống tham nhũng của tp hà nội

30 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 43,92 KB
File đính kèm Phòng chống tham nhũng của TP Hà Nội.zip (41 KB)

Nội dung

Bài thu hoạch cuối khoá lớp Trung cấp lý luận chính trị: Thực trạng và giải pháp Phòng, chống tham nhũng của Thành phố Hà Nội giai đoạn 2012 đến năm 2023; 1. Lý do chọn đề tài Năm năm qua, công tác đổi mới hệ thống chính trị được tiến hành trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực có nhiều diễn biến rất nhanh, phức tạp, khó lường; hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, song đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức. Chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa dân túy đang nổi lên; việc điều chỉnh chiến lược và sự cạnh tranh gay gắt giữa các nước lớn khiến các nước nhỏ luôn phải ứng phó với những biến động khó lường. Châu Á Thái Bình Dương là khu vực phát triển năng động, nhưng vẫn tiềm ẩn những nhân tố mất ổn định, nhất là vấn đề Biển Đông. Kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động mạnh mẽ. Các vấn đề an ninh phi truyền thống như: An ninh tài chính, biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, an ninh mạng, dịch bệnh... ảnh hưởng lớn đến phát triển bền vững đất nước. Ở trong nước, sự nghiệp đổi mới được đẩy mạnh. Kinh tế, văn hoá, xã hội tiếp tục phát triển; quốc phòng, an ninh, đối ngoại được tăng cường nhưng cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức lớn. Sự chống phá của các thế lực thù địch, tổ chức phản động ngày càng tinh vi hơn; những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hoá trong nội bộ và tình trạng tham nhũng, lãng phí, tiêu cực... còn diễn biến phức tạp. Đặc biệt là đại dịch Covid19 từ đầu năm 2020 đã tác động mạnh đến nước ta, gây thiệt hại về kinh tế xã hội và sự phát triển của đất nước. Trong bối cảnh đó, công tác đổi mới hệ thống chính trị của Thành phó Hà Nội được Trung ương và cấp uỷ các cấp đặc biệt coi trọng, triển khai thực hiện toàn diện, đồng bộ với quyết tâm chính trị cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt và đạt được nhiều kết quả rõ rệt, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XII của Đảng. Với lý do trên tôi chọn đề tài “Thực trang và giải pháp đổi mới hệ thống chính trị của Thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay” làm bài tiểu luận cuối khoá lớp Trung cấp lý luận chính trị khoá 14. 2. Đối tượng và phạm vị nghiên cứu Đối tượng: nghiện cứu về hệ thống chính trị và đổi mới hệ thống chính trị. Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Hà Nội, phân tích số liệu từ năm 2016 đến nay.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG Khái niệm tham nhũng Khái niệm đặc điểm phòng, chống tham nhũng .4 2.1 Khái niệm phòng, chống tham nhũng 2.2 Đặc điểm phòng, chống tham nhũng .5 Vai trò phòng, chống tham nhũng Phương thức điều kiện đảm bảo phòng, chống tham nhũng 4.1 Phương thức phòng, chống tham nhũng .9 4.2 Các điều kiện đảm bảo phòng, chống tham nhũng .10 CHƯƠNG – THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2013-2020 12 Giới thiệu Thành phố Hà Nội .12 Thực trạng công tác phòng chống tham nhũng địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2020 13 Những thành tựu nguyên nhân .17 3.1 Những thành tựu đạt 17 3.2 Nguyên nhân thành tựu đạt 18 Những hạn chế nguyên nhân phòng, chống tham nhũng 19 4.1 Những hạn chế phòng, chống tham nhũng .19 4.2 Nguyên nhân hạn chế phòng, chống tham nhũng .21 CHƯƠNG – BÀI HỌC KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 23 Một số học kinh nghiệm 23 Giải pháp phòng, chống tham nhũng 24 KẾT LUẬN 28 Tài liệu tham khảo 28 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tham nhũng tượng xã hội tồn khách quan máy nhà nước, bệnh gắn liền với quyền lực nhà nước, ăn sâu bám rễ chế độ xã hội Một số nơi giới, tham nhũng làm suy kiệt thể xã hội, gây xáo trộn, ổn định trị Phịng, chống tham nhũng (PCTN) cơng việc khó khăn, phức tạp, cần có liệt kiên trì, sách ưu tiên hàng đầu nhiều quốc gia nỗ lực cộng đồng quốc tế Tham nhũng vụ lợi việc lợi dụng quyền lực, coi tệ nạn hầu giới Đối với Việt Nam, năm gần đây, tệ nạn tham nhũng lên cách tràn lan, xâm phạm kỷ cương phép nước, làm lành mạnh quan, tổ chức, gây thiệt hại cho lợi ích tài sản nhà nước, tập thể cá nhân, làm tăng thêm phân hóa giàu nghèo bất chính, nẩy sinh mâu thuẫn xã hội, ảnh hưởng tiêu cực đến khối đại đồn kết dân tộc, xói mịn truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc, đảo lộn giá trị xã hội ảnh hưởng tiêu cực đến hệ tương lai, làm tổn thất đến đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức chí làm hư hỏng số cán đào tạo, rèn luyện qua nhiều thời kỳ từ làm giảm sút lịng tin nhân dân lãnh đạo Đảng quản lý, điều hành Nhà nước ảnh hưởng tiêu cực đến nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta Đảng Nhà nước ta xác định tham nhũng “quốc nạn”, nguy lớn, chí đe dọa tồn vong chế độ Tham nhũng diện hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội mà chủ thể cá nhân có chức, có quyền, có hội lợi dụng quyền để vụ lợi Trong quan hành nhà nước nói chung đặc biệt quan hành nhà nước cấp trung ương nói riêng, quan thực thi quyền lực nhà nước, quản lý mặt đời sống xã hội, có thẩm quyền định đơn phương, tham nhũng có điều kiện nảy sinh phát triển, việc PCTN quan phải trọng Xuất phát từ phân tích đây, lựa chọn vấn đề “Thực trạng giải pháp cơng tác phịng chống tham nhũng địa bàn Thành phố Hà Nội” để làm thu hoạch cuối khóa Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động đấu tranh phòng chống tham địa bàn Thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Mốc thời gian từ năm 2013 đến năm 2020 CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG Khái niệm tham nhũng Tham nhũng tượng xã hội, tồn tất yếu, khách quan xã hội có phân chia giai cấp, có nhà nước, nên tham nhũng phạm trù mang tính lịch sử Tham nhũng tồn quốc gia, diện lĩnh vực khác đời sống xã hội, khơng phân biệt chế độ trị, trình độ phát triển Hiện nay, cịn có nhiều quan điểm khác tham nhũng Theo Từ điển tiếng Việt Hồng Phê làm chủ biên, thì: Tham nhũng hành vi cá nhân lợi dụng quyền lực nhà nước, nhũng nhiễu để lấy cải, vật chất Còn theo Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam “Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi” (Khoản 1, Điều 3) Liên hợp quốc số tổ chức quốc tế Ngân hàng giới, Tổ chức Minh bạch quốc tế cho rằng: Tham nhũng lạm dụng chức vụ cơng lợi ích tư Vậy góc độ khoa học pháp lý, tham nhũng quan niệm nào? Qua nghiên cứu cho thấy, tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn thực hiện, bao gồm: Cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp nhà nước; cán bộ, lãnh đạo quản lý người đại diện phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp; người giao thực nhiệm vụ, cơng vụ có quyền hạn thực nhiệm vụ cơng vụ Những chủ thể nêu trình thực nhiệm vụ mình, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hành vi vi phạm pháp luật nhằm mục đích thu lợi ích vật chất, tinh thần cho mình, cho gia đình cho quan, đơn vị, tổ chức Mục đích gọi khái quát “vụ lợi” Một số hành vi cụ thể, như: nhận hối lộ; tham ô tài sản; lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ để vụ lợi v.v Hành vi tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn cố ý thực hiện, xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ gây hậu khơng tốt cho xã hội Từ phân tích rút khái niệm: Tham nhũng hành vi vi phạm pháp luật người có chức vụ, quyền hạn cố ý thực hiện, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi gây hậu xấu cho xã hội Khái niệm đặc điểm phòng, chống tham nhũng 2.1 Khái niệm phòng, chống tham nhũng Tham nhũng hành vi nguy hiểm cho xã hội, gây thiệt hại vật chất, tinh thần cho xã hội, gây ổn định, chí đe dọa tới tồn vong chế độ xem giặc “nội xâm” Vì vậy, Đảng, Nhà nước tồn thể nhân dân ta phải đấu tranh phòng, chống tham nhũng Phòng, chống tham nhũng bao gồm hai phạm trù: Phòng tham nhũng chống tham nhũng - Phòng tham nhũng việc Đảng đưa chủ trương, đường lối, nghị phòng tham nhũng, đạo, lãnh đạo quan nhà nước tồn xã hội phịng ngừa hành vi tham nhũng; Nhà nước ban hành văn quy phạm pháp luật để phòng ngừa tham nhũng, lãnh đạo quan nhà nước có thẩm quyền, cán bộ, công chức tiến hành hoạt động kiểm tra, giám sát để phòng ngừa việc tham nhũng; tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội công dân tiến hành hoạt động giám sát, phản biện xã hội, tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân tham gia vào việc phòng ngừa tham nhũng với phương châm “phịng chính” - Chống tham nhũng việc Đảng đưa chủ trương, nghị chống tham nhũng Xây dựng hệ thống quan để trực tiếp chống tham nhũng, hệ thống quan Nội từ Trung ương tới địa phương, hệ thống quan kiểm tra Đảng từ Trung ương tới địa phương để tiến hành hoạt động tra, kiểm tra tổ chức, đảng viên để phát hành vi tham nhũng kịp thời xử lý Các quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Luật Phòng, chống tham nhũng, Bộ luật Hình sự, v.v để làm cho việc chống tham nhũng Cơ quan tra nhà nước từ Trung ương tới địa phương tiến hành tra để phát vụ tham nhũng đưa xử lý Các quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án tiến hành điều tra, truy tố xét xử vụ án tham nhũng để xử lý hành vi tham nhũng Phòng tham nhũng chống tham nhũng có mối quan hệ biện chứng, chặt chẽ, mật thiết với nhau, hai mặt vấn đề thể thống Phòng tham nhũng việc ngăn ngừa tham nhũng từ xa để hành vi tham nhũng xảy ra, hành vi tham nhũng khơng xảy khơng phải chống tham nhũng, giảm áp lực cho việc chống tham nhũng Ngược lại, chống tham nhũng hỗ trợ cho việc phòng tham nhũng, tạo lập niềm tin cho tổ chức, cá nhân làm cơng tác phịng tham nhũng, răn đe người có ý định tham nhũng khơng dám tham nhũng Như vậy, hai phạm trù liền với không tách rời Mục đích phịng, chống tham nhũng để bảo vệ hoạt động đắn quan nhà nước, bảo vệ tài sản, lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức toàn thể nhân dân, v.v để giữ vững ổn định phát triển tồn xã hội Từ phân tích rút khái niệm phòng, chống tham nhũng sau: Phòng, chống tham nhũng bao gồm hoạt động hệ thống trị, tổ chức xã hội toàn thể nhân dân, dựa vào chủ trương, đường lối Đảng vào pháp luật để phòng ngừa, phát xử lý hành vi tham nhũng, nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức cơng dân, góp phần vào việc giữ ổn định phát triển toàn xã hội 2.2 Đặc điểm phòng, chống tham nhũng Nghiên cứu phòng, chống tham nhũng Việt Nam cho thấy có đặc điểm sau: Thứ nhất, chủ thể tham gia vào phòng, chống tham nhũng đa dạng, phong phú, hệ thống quan Đảng từ Trung ương tới địa phương Trong đó, hệ thống quan nội uỷ ban kiểm tra trực tiếp lãnh đạo, đạo tra, kiểm tra việc phòng, chống tham nhũng Bộ máy nhà nước gồm hệ thống quan lập pháp, hành pháp, tư pháp thực việc phòng, chống tham nhũng lĩnh vực đời sống xã hội, ngăn chặn, xử lý kịp thời hành vi tham nhũng Các tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội tồn thể nhân dân tham gia tích cực vào cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng Thứ hai, đối tượng phịng, chống tham nhũng có số lượng lớn Đó số cán bộ, cơng chức, viên chức có chức vụ, quyền hạn máy nhà nước; doanh nghiệp nhà nước đại diện cho Nhà nước số doanh nghiệp; sĩ quan, hạ sĩ quan có chức vụ quyền hạn lực lượng vũ trang công an, quân đội; cán bộ, cơng chức tổ chức trị - xã hội, v.v Những cán bộ, công chức, viên chức có chức vụ, quyền hạn, làm việc quan nhà nước tổ chức gắn với Nhà nước nên tham nhũng Đó số người có chức vụ, quyền hạn làm việc Tập đồn kinh tế, Cơng ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần v.v lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tham nhũng (tham nhũng khu vực tư) Thứ ba, phạm vi phòng, chống tham nhũng rộng, tiến hành nước gồm máy nhà nước Trung ương, Chính phủ, Bộ, Cơ quan ngang bộ, v.v ; máy nhà nước địa phương gồm tỉnh, huyện, xã quan, cá nhân, tổ chức tham mưu, giúp việc cho hệ thống quan Có thể nói phạm vi phịng, chống tham nhũng triển khai tổ chức thực từ Trung ương địa phương phạm vi nước Thứ tư, lĩnh vực phòng, chống tham nhũng lớn, bao gồm lĩnh vực như: đất đai, tài nguyên môi trường, đầu tư xây dựng, tài chính, ngân hàng, tín dụng, khoa học công nghệ, y tế, đầu tư nước, đầu tư nước ngồi, an ninh quốc phịng, v.v Thứ năm, tính chất mức độ phịng, chống tham nhũng tuỳ theo vụ việc mà có khác Đối với vụ việc tham nhũng xảy phát phải đấu tranh liệt, phải xử lý dứt điểm với chế tài, biện pháp nghiêm khắc mà không nương nhẹ Đối với vụ việc manh nha tuyên truyền, vận động, ngăn ngừa kịp thời không để xảy tham nhũng, đề cao việc phòng ngừa phòng, chống tham nhũng Thứ sáu, phòng, chống tham nhũng sử dụng nhiều hình thức, biện pháp khác nhau, như: Đảng đề chủ trương, đường lối, nghị phòng chống tham nhũng; Nhà nước ban hành văn pháp luật ngăn chặn xử lý hành vi tham nhũng, tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục nhằm phòng ngừa ngăn chặn hành vi tham nhũng, sử dụng phương tiện thông tin đại chúng báo chí, đài truyền hình, đài tiếng nói Việt Nam để tham gia vào phòng, chống tham nhũng Vai trò phòng, chống tham nhũng Thứ nhất, đấu tranh phịng, chống tham nhũng có vai trị thực chủ trương, đường lối Đảng phòng, chống tham nhũng Nhận rõ tác hại tham nhũng nên Văn kiện, Nghị Đảng ta nhấn mạnh tệ nạn tham nhũng vấn đề đấu tranh phòng, chống tham nhũng Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng khẳng định: “Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa bị đẩy lùi” Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng nhấn mạnh: “Tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tội phạm tệ nạn xã hội” Như vậy, rõ ràng việc đấu tranh phòng, chống tham nhũng có vai trị quan trọng việc thực chủ trương, đường lối, nghị Đảng phòng, chống tham nhũng Thứ hai, đấu tranh phòng, chống tham nhũng có vai trị quan trọng việc bảo vệ tài sản, lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức, cá nhân Trong năm qua, nước ta nhiều vụ tham nhũng lớn đưa ánh sáng, cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng đạt kết to lớn, thu cho Nhà nước hàng nghìn tỷ đồng, bảo vệ lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức, cá nhân, tạo lập nâng cao niềm tin nhân dân Đảng Nhà nước đấu tranh phòng, chống tham nhũng Thứ ba, đấu tranh phịng, chống tham nhũng góp phần quan trọng việc giữ vững an ninh trị, bảo vệ thành cách mạng xã hội chủ nghĩa Tham nhũng nước ta xem “quốc nạn”, “giặc nội xâm” làm xói mòn lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước, nguy dẫn đến ổn định trị xã hội Vì vậy, đấu tranh phịng, chống tham nhũng có vai trị lớn việc củng cố lịng tin nhân dân Đảng, góp phần giữ gìn an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội, bảo vệ thành cách mạng xã hội chủ nghĩa Thứ tư, đấu tranh phòng, chống tham nhũng có vai trị quan trọng việc bảo vệ Nhà nước nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước Hành vi tham nhũng tập trung vào số cán bộ, công chức máy nhà nước, nói kẻ tham nhũng “sâu, mọt” hàng ngày gặm nhấm làm mục ruỗng máy nhà nước Vì vậy, đấu tranh phịng, chống tham nhũng có tác dụng bảo vệ máy nhà nước làm cho máy nhà nước hoạt động có hiệu lực, hiệu Thứ năm, phịng, chống tham nhũng có vai trò quan trọng việc ngăn ngừa, xử lý hành vi tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội Hiện tình trạng tham nhũng xảy số quan nhà nước, tập đoàn kinh tế số tổ chức xã hội có vụ đặc biệt nghiêm trọng Vì vậy, phịng, chống tham nhũng góp phần vào việc phòng ngừa, hạn chế xử lý nghiêm minh hành vi tham nhũng, dù người tham nhũng ai, giữ chức vụ phải xử lý Thứ sáu, phịng, chống tham nhũng có vai trị quan trọng việc thực cam kết phòng, chống tham nhũng mà Việt Nam ký kết với nhiều nước giới mở rộng hợp tác quốc tế Trong giới đương đại nay, tham nhũng có mặt tất quốc gia giới, nhiên, nước khác lại có mức độ biểu khác Hiện nay, nước giới ký kết với cơng ước phịng, chống tham nhũng Việt Nam thành viên Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng Như vậy, đấu tranh phòng, chống tham nhũng có vai trị lớn việc thực cam kết quốc tế phòng, chống tham nhũng Việt Nam với nước giới khu vực Phương thức điều kiện đảm bảo phòng, chống tham nhũng 4.1 Phương thức phòng, chống tham nhũng Phương thức phòng, chống tham nhũng cách thức biện pháp biểu bên ngồi hoạt động đấu tranh phịng, chống tham nhũng Ở Việt Nam tồn số phương thức (cách thức) đấu tranh phòng, chống tham nhũng sau: Một là, Đảng đề chủ trương, đường lối, nghị phòng, chống tham nhũng để cán bộ, đảng viên học tập, nghiên cứu, quán triệt vấn đề phòng, chống tham nhũng, thấy rõ tác hại hậu tham nhũng, từ mà khơng tham nhũng Đồng thời, dựa vào đường lối Đảng để lãnh đạo, đạo quan, đơn vị phụ trách lãnh đạo, đạo quan, cá nhân cấp việc đấu tranh phòng, chống tham nhũng Hai là, xây dựng, ban hành sử dụng quy phạm pháp luật để đấu tranh phòng, chống tham nhũng nhằm răn đe, phòng ngừa xử lý hành vi tham nhũng Ba là, mở lớp tập huấn, lớp đào tạo, bồi dưỡng trung hạn, ngắn hạn phòng, chống tham nhũng cho cán bộ, cơng chức có chức vụ, quyền hạn Đây phương thức ưu việt, qua lớp tập huấn, lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức, viên chức có chức vụ, quyền hạn phịng, chống tham nhũng Bốn là, thường xuyên tổ chức giáo dục, tuyên truyền phòng, chống tham 15 Từ năm 2013 đến năm 2020, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội chủ trì thành lập tham gia 243 giám sát, khảo sát; phối hợp với sở, ngành tổ chức thành viên tổ chức 32 đoàn giám sát, tập trung vào lĩnh vực: y tế, quản lý sản xuất, kinh doanh, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo Công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế quản lý kinh tế - xã hội, PCTN, xây dựng Đảng hệ thống trị đẩy mạnh, bước hình thành chế phịng ngừa chặt chẽ để “khơng thể tham nhũng” Nhiều quy định Đảng, pháp luật Nhà nước xây dựng, chỉnh đốn Đảng, quản lý kinh tế - xã hội, PCTN ban hành tổ chức thực nghiêm túc, vừa để giáo dục, phòng ngừa, ngăn chặn, vừa để phát hiện, xử lý tiêu cực, tham nhũng Từ năm 2013 đến nay, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư ban hành 200 văn xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống trị PCTN Đảng đồn Quốc hội, Ban cán đảng Chính phủ lãnh đạo, đạo nâng cao chất lượng, đẩy nhanh tiến độ xây dựng, hoàn thiện pháp luật, thể chế hóa đầy đủ, kịp thời quan điểm, chủ trương Đảng quản lý kinh tế - xã hội PCTN; bước hạn chế nguyên nhân phát sinh tiêu cực, tham nhũng, “lợi ích nhóm” Từ năm 2013 đến nay, Quốc hội sửa đổi, bổ sung, ban hành 259 luật, pháp lệnh, nghị quyết, Luật PCTN, Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật Hình sự, Luật Giám định tư pháp, Luật Tố cáo, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Luật Tiếp cận thơng tin Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 1.172 nghị định, 966 nghị quyết, 488 định; bộ, ngành, địa phương ban hành gần 88 ngàn văn để triển khai thực chủ trương, quy định Đảng, pháp luật Nhà nước PCTN Công tác cán bộ, cải cách hành chính, cơng khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình hoạt động quan, tổ chức, đơn vị giải pháp phòng ngừa tham nhũng tập trung lãnh đạo, đạo thực đạt kết tích cực Cơng tác cán có nhiều đổi mới, dân chủ, chặt chẽ, công khai, minh bạch Tình trạng chạy chức, chạy quyền, cục bộ, địa phương, “lợi ích nhóm” giảm hẳn Chính phủ bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh cải cách hành chính, ứng dụng khoa học, công nghệ quản lý; tăng cường cơng khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình, xử 16 lý trách nhiệm người đứng đầu, cải cách tiền lương vừa tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, vừa có tác dụng ngăn ngừa tiêu cực, tham nhũng Công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục phịng, chống tham nhũng có nhiều đổi mới, vai trị tích cực quan truyền thơng, báo chí PCTN ngày khẳng định phát huy Các quan chức vừa đạo đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước PCTN (Có 07 triệu sách, tài liệu PCTN phát phát hành, 01 triệu lớp tập huấn, hội nghị, tuyên truyền, quán triệt pháp luật PCTN tổ chức với gần 63 triệu lượt người tham gia); vừa chủ động thông tin kịp thời cho quan báo chí tình hình, kết cơng tác PCTN định hướng thông tin vấn đề nhạy cảm xử lý tham nhũng Các quan thông tấn, báo chí tích cực đồng hành Đảng, Nhà nước quan chức đấu tranh PCTN, đấu tranh phản bác luận điệu xuyên tạc lực thù địch, tạo đồng thuận xã hội, cổ vũ, động viên, khích lệ nhân dân tích cực tham gia đấu tranh PCTN Hợp tác quốc tế phòng, chống tham nhũng tăng cường, đạt kết tích cực cực; hoạt động PCTN bước mở rộng khu vực nhà nước Đến nay, Việt Nam ký kết tham gia 20 hiệp định tương trợ tư pháp; Bộ luật Hình năm 2015 bổ sung 04 tội danh tham nhũng khu vực nhà nước; Luật PCTN năm 2018 dành chương riêng hoạt động PCTN khu vực ngồi nhà nước Nhìn lại q trình từ thành lập Ban Chỉ đạo năm 2013 đến nay, nhiệm kỳ Đại hội XII Đảng, công tác PCTN lãnh đạo, đạo thực riết, liệt, kiên trì, đồng bộ, tồn diện, bản, vào chiều sâu, với tâm trị cao, đạt nhiều kết quan trọng Tham nhũng bước kiềm chế, ngăn chặn, góp phần quan trọng làm máy Đảng, Nhà nước, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội, củng cố niềm tin cán bộ, đảng viên Nhân dân, nâng cao vị thế, uy tín nước ta trường quốc tế 17 Kết đạt công tác PCTN thời gian qua khẳng định mục tiêu, quan điểm, chủ trương, giải pháp Đảng Nhà nước PCTN, việc thành lập Ban Chỉ đạo trực thuộc Bộ Chính trị đồng chí Tổng Bí thư làm Trưởng Ban hoàn toàn đắn phù hợp với yêu cầu thực tiễn Những thành tựu nguyên nhân 3.1 Những thành tựu đạt Việc đấu tranh phòng, chống tham nhũng máy nhà nước Việt Nam năm qua đạt kết đáng ghi nhận Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ XIII Đảng khẳng định: “Cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng lãnh đạo, đạo thực liệt, toàn diện, vào chiều sâu, với tâm trị cao, khơng có vùng cấm, khơng có ngoại lệ đạt nhiều kết quan trọng, rõ rệt, cán bộ, đảng viên nhân dân đồng tình, ủng hộ, đánh giá cao quốc tế ghi nhận Tham nhũng bước kiềm chế, ngăn chặn, có chiều hướng thun giảm” Những thành tựu phịng, chống tham nhũng thể số nội dung sau: Thứ nhất, thực cơng khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị: Từng bước tạo điều kiện thuận lợi để người dân, doanh nghiệp, quan, tổ chức nắm bắt thông tin, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước góp phần phịng, chống tham nhũng Thứ hai, xây dựng thực chế độ, định mức, tiêu chuẩn: Thực Luật Phòng, chống tham nhũng, bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh việc rà soát để sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định chế độ, định mức, tiêu chuẩn lĩnh vực, nhằm phòng ngừa tham nhũng Thứ ba, minh bạch tài sản, thu nhập cán bộ, công chức: Minh bạch tài sản thu nhập giải pháp quan trọng phòng, chống tham nhũng triển khai rộng rãi quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp nhà nước, lực lượng vũ trang Thứ tư, tiến hành xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn 18 vị để xảy tham nhũng: Điều có tác dụng việc nâng cao ý thức trách nhiệm người đứng đầu phòng ngừa tham nhũng, phát xử lý tham nhũng thuộc quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách Thứ năm, việc đổi công nghệ quản lý phương thức tốn nhằm phịng ngừa tham nhũng: Chương trình phần mềm quản lý, đăng ký tài sản nhà nước xây dựng triển khai thực thống nước Thứ sáu, công tác xử lý vụ việc tham nhũng: tịch thu, sung công tài sản tham nhũng, tài sản có nguồn gốc từ tham nhũng Trong năm qua, nhiều vụ việc, vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp phát đưa xét xử, xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật, dư luận xã hội đồng tình ủng hộ, đánh giá cao Thứ bảy, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục đấu tranh phòng, chống tham nhũng: nhiều hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục thực qua góp phần nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cấp ủy, tổ chức đảng, quan, đơn vị, đảng viên, cán bộ, công chức, nhân dân công tác phòng, chống tham nhũng 3.2 Nguyên nhân thành tựu đạt Một là, Đảng ta đề chủ trương, đường lối đắn phòng, chống tham nhũng, lãnh đạo, đạo liệt trực tiếp tham gia vào cơng đấu tranh phịng, chống tham nhũng Hai là, hệ thống pháp luật phòng, chống tham nhũng văn liên quan ngày hoàn thiện Trong năm qua, Quốc hội sửa đổi, bổ sung ban hành Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, văn hướng dẫn thi hành Luật Phịng, chống tham nhũng ngày hồn thiện Bên cạnh đó, văn quy phạm pháp luật có liên quan tới phịng, chống tham nhũng Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng Hình sự, Luật Đất đai số đạo luật khác sửa đổi, bổ sung tạo sở pháp lý cho việc đấu tranh phòng, chống tham nhũng Ba là, trình độ, lực, phẩm chất lĩnh cán bộ, cơng chức đấu 19 tranh phịng, chống tham nhũng nâng cao Trong phòng, chống tham nhũng đội ngũ cán bộ, cơng chức trực tiếp đấu tranh phòng, chống tham nhũng quan trọng, nên Đảng Nhà nước ta trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lực, chun mơn nghiệp vụ, phẩm chất lĩnh trị Vì vậy, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, họ vững vàng hơn, mạnh mẽ Bốn là, chế kiểm sốt quyền lực Nhà nước bước hồn thiện Tham nhũng gắn liền với quyền lực, quyền lực nhà nước Trong năm qua, xây dựng chế kiểm soát quyền lực bên máy nhà nước thông qua hoạt động tra, kiểm tra, kiểm toán Đồng thời, xây dựng triển khai chế kiểm sốt bên ngồi vào máy nhà nước giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Cơng đồn, tổ chức trị - xã hội toàn thể nhân dân Năm là, có phối hợp chặt chẽ quan Đảng, quan máy nhà nước tổ chức trị - xã hội đấu tranh phòng, chống tham nhũng Trong năm qua, quan Đảng Ban Nội chính, Ủy ban Kiểm tra phối hợp chặt chẽ với quan Cơng an, Viện Kiểm sát, Tịa án tổ chức trị - xã hội để thực nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tham nhũng Sáu là, huy động quan báo chí, truyền thơng tồn thể nhân dân tham gia vào đấu tranh phòng, chống tham nhũng Những hạn chế nguyên nhân phòng, chống tham nhũng 4.1 Những hạn chế phòng, chống tham nhũng Bên cạnh thành tựu đạt đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tồn số bất cập, hạn chế: Thứ nhất, nay, quyền tiếp cận thông tin người dân, doanh nghiệp chưa bảo đảm Chế độ, định mức, tiêu chuẩn nhiều nội dung chưa phù hợp với thực tế, chế độ lương, phụ cấp, cơng tác phí cho cán bộ, công chức, viên chức; định mức chi tiêu hành chính, định mức kinh tế kỹ thuật… Đây

Ngày đăng: 12/11/2023, 09:47

w