Trong bối cảnh đó, Tô chức Thương mại thế giới WTO đã thừa nhận và cho phép các quốc gia áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mai “trade remedies”, trong đó có các biện pháp tự vệ “sa
Trang 1ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
TRÌNH BAY VA PHAN TÍCH NHỮNG VAN DE PHAP
LY DO! VOI TU VE TRONG THUONG MAI QUOC TE
Tiểu luận nhóm học phản Các biện pháp phòng vệ thương mại
Giảng viên: TS Nguyễn Khắc Chinh
Hà Nội - 2023
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2
Nhóm số: 02 Lop: K65LTMQT Tổng số sinh viên của nhóm: 09
sinh viên
Môn học: Các biện pháp phòng vệ thương mại
Xác nhận mức độ tham gia và kêt quả tham gia của từng sinh viên trong việc
thực hiện bài tập nhóm Kết quả như sau:
1 | Nguyễn Kiều Anh 2006400e4 Nội dung: Mục 2 10/10 2_ | Nguyễn Tú Anh 20064008] Noi dung: Muc 2.2 10/10
3 | Tran Thi Van Chi 20064013] Ndi dung: Muc 2.3 10/10
4 | Vi Diéu My 20064042! Noi dung: Muc 1.2, 2.5] 10/10
Phần Mở, Kết Tổng hợp bản Word
5 | Phung Thi Héng Nhung | 20064048] Noi dung: Muc 2.4, 2.6] 10/10
Phân chia công việc
6 | Nguyễn Minh Phương | 20064050[ Nội dung: Mục 3.1 10/10
7 | Trần Nguyễn Bảo Trâm | 20064054| Nội dung: Mục 3.2 10/10
8 | Dương Thị Thu Thủy | 20064063[ Nội dung: Mục 3.3 10/10
9 | Thai Thi Tam 19064042] Noi dung: Muc 1.1, 1.3.| 10/10
Nhóm trưởng
My
Vũ Diệu My
Trang 3MỤC LỤC
DANH SÁCH THÀNH VIEN NHOM 2 cccccccccccceccessccceececcesccseseceauceesarsesserseesaeerses 1
NOI DUNG wocecceccsecsssesssecsssecssucesseesscessueesssessversusessvessvesssverseesseessseersnersatereverseessneesnensseren 3
CHUONG I: MOT SO VAN DE LY LUAN CO BAN VE BIEN PHAP TU VE TRONG THUONG MAI QUOC TE u ccccscsescscscssessecsesceeecsscneesasecissssesseseataceesneneass 3
1.1 Khái niệm “Bién phap ty v@” «2.00.0 i in ill iii inl iii iii ii inne 3 1.2 Cơ sở thừa nhận việc áp dụng bién Phap tur VE ceeccceeeeeceeeeeeeeneeeeeeeneeeees 4
9u 4
CHUONG II: CAC QUY BINH VE AP DUNG BIEN PHÁP TỰ VỆ TRONG L;(1/1)À(07L/.11®)91) 9V 2N nH 5 2.1 Nguyên tắc áp dụng :ScSc S2 xSv S1 1211111111111 ch ghê 5
2.2 Hình thức áp dụng - - + - SH KH KH kh 6
a Hàng hóa liên quan được nhập khâu tăng đột biến về số lượng 7
b Ngành sản xuất sản phâm tương tự hoặc cạnh tranh trực tiếp với hàng hóa
đó bị thiệt hại hoặc đe dọa thiệt hại nghiêm trọng .-. -. -<ce: 7
c Có mối quan hệ nhân quả giữa hiện tượng nhập khâu tăng đột biến và thiệt hại
hoặc đe dọa thiệt hại - - C2 220212 nh che 9 2.4 Trình tự, thủ tục áp dụng . - c1 TH HT H> TT HH nếp 9
2.5 Một số quy định khác . ¿25252 +22 x2t*EEEEeEEEEkesEekesrkrkrrkrrrrrrsrrree 11
a Quy định về xử sự đối với các thoả thuận “vùng xám'” - 11
b Quy định đặc biệt dành cho các quốc gia đang phát triền - 11
2.6 So sánh biện pháp tự vệ với các biện pháp phòng vệ thuong mai khac 11
@ GiGng nha sceecsescsescsesesesscecsescsesssesscscsesesesesesacsesesesssesececseseseseeecaescsesesnsases 11
DB KN AC NN NNkx 12
CHUONG III: VIET NAM VA BIEN PHAP TỰ VỆ TRONG THƯƠNG MẠI e09 e0 05 13 3.1 Việt Nam tích cực nội luật hoá các quy định về biện pháp tự vệ trong thương
0D)R› 0.007 .pHặ)HẬẬậHậHH, ,Ô 13
3.1.1 Việt Nam là thành viên của các thoả thuận quốc tế về biện pháp tự vệ 13
3.1.2 Việt Nam tích cực nội luật hoá các cam kết quốc tế vào pháp luật quốc gia 3.2 Việt Nam và thực trạng áp dụng các biện pháp tự vỆ - <~- 14
3.3 Kiến nghị đề xuất giải phápp - -¿-¿- + St St xEvStSvEkEEEErrrrksrrrkrkrsrkrrreree 15
RA (0n Đổ nh L.gAH 15
b, Về phía các doanh nghiỆp, ¿- +5 S252 S25 22t SvEeEeEevrtrvreererrsrsrsrs 16
[20.08 NNGHII Ả 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH⁄ÍO - 5+ 55+ s2 vEE+EeEeEeEerererererrrersree 19
Trang 4MỞ ĐẦU
Tự do hoá thương mại và mở cửa thị trường trong thương mại quốc tế vẫn luôn là
một vấn đẻ mang tính hai mặt Nó có thê thúc đây mạnh mẽ nèn xuất nhập khâu của một quốc gia và cũng có thê đe doạ mạnh mẽ đến nèn sản xuất nội địa của quốc gia đó Trong bối cảnh đó, Tô chức Thương mại thế giới (WTO) đã thừa nhận và cho phép
các quốc gia áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mai (“trade remedies”), trong đó
có các biện pháp tự vệ (“safepuard measures”), Với tư cách là các “van an toàn”, giúp
các quốc gia ngăn chặn hoặc giảm thiêu thiệt hại do nhập khâu hàng hóa gây ra cho
ngành sản xuất trong nước
Tuy nhiên, với bản chát là một biện pháp hạn ché thương mại, khi xây dựng ché định
về các biện pháp tự vệ, WTO cũng quy định những yêu cầu cơ bản đòi hỏi các thành viên phải tuân thủ khi áp dụng nhằm vừa giúp các quốc gia bảo vệ nèn sản xuất trong nước, vừa đảm bảo tính thông suốt, tự do của nền thương mại quốc tế
Theo đó, trong tiéu luận này, Nhóm 2 sẽ trình bày những lý luận cơ bản về biện pháp
tự vệ trong thương mại quốc té, làm rõ về trình tự, thủ tục cũng như vai trò, tác động của các biện pháp này trong hệ thống thương mại quốc té Tiêu luận cũng sẽ phân tích một số vấn đề áp dụng biện pháp tự vệ ở Việt Nam, đồng thời đưa ra một số khuyén nghị nhằm nâng cao hiệu quả của việc áp dụng các biện pháp này trong tương lai
KKK
NOI DUNG
CHUONG I: MOT SO VAN DE LY LUAN CO BAN VE BIEN PHAP TU VE
TRONG THƯƠNG MẠI QUOC TE
1.1 Khái niệm “Biện pháp tự vệ”
Tổ chức Thương mại thể giới (WTO) hay bất cứ văn bản nào thuộc khuôn khổ của
nó đều không đưa ra một khái niệm cụ thể cho biện pháp Tự vệ trong thương mại quốc
tế Tuy nhiên, dựa trên các yêu tố mang tính bản chất, có thê đưa ra khái niệm như sau": Biện pháp tự vệ (“safeguard measures”) là việc tạm thời hạn chế nhập khẩu dói với một hoặc một số loại hàng hoá khi việc nhập khẩu chúng tăng nhanh gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước
Trên cơ sở đó, có thê khái quát biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế trong một
vài đặc điểm cơ bản, như sauÊ:
1 Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCGI), Biện pháp tự vệ rong thương mại quốc tế - Các hiệp định
và nguyên tắc WTO, truy xuất từ: https:/trungtamwto.vn/upload/files/wto/4-cac-hiep-dinh-co-ban/1-3_tuve.pdf, truy cập này 5/11/2023
2 Xem thêm, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCGI), Các câu hỏi /ên quan đến Hiệp định về các
Biện pháp tự vệ cửa WTO, truy xuất từ: https://trungtamwto.vn/chuyen-de/262-hiep-dinh-ve-cac-bien-phap-tu-
ve, ngày 05/11/2023
3
Trang 5
- _ Về mục đích: Biện pháp tự vệ được áp dụng nhằm giúp quốc gia nhập bảo Vệ
ngành sản xuất nội địa khỏi Sự gia tăng đột biến của bat ky san pham nhập khâu
nào mà gây ra hoặc đe dọa gây ra tốn hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất đó;
- _ Về đối tượng: Biện pháp tự vệ chỉ được áp dụng đối với hàng hoá, không áp dụng đối với dịch vụ, đầu tư hay sở hữu trí tuệ;
- Về thời hạn: Biện pháp tự vệ chỉ là một bign phap mang tinh “tam thoi” và do
đó sẽ phải chấm dứt áp dụng sau một khoảng thời gian do luật định;
1.2 Cơ sở thừa nhận việc áp dụng biện pháp tự vệ
Có nhiều lý do dé chứng minh rằng sự duy trì các biện pháp tự vệ là cần thiết trong nền kinh tế toàn cầu hóa hiện nay, theo đó:
(Ì) Dưới góc độ kinh tế: Việc mở cửa thị trường sẽ làm gia tăng nhập khẩu hàng
hóa Việc gia tăng quá nhanh của hàng hóa nhập khâu có thể ảnh hưởng bat lợi đến ngành sản xuất nội địa cạnh tranh với hàng hóa nhập khâu đó và dẫn đến những vấn đề nghiêm trọng về kinh tế (sự phá sản của một ngành kinh tế, nạn thất nghiệp ), sự bất
ôn của xã hội và thậm chí là cả chính trị
Khi đó, biện pháp tự vệ là một sự bảo vệ tạm thời đề Chính phủ và các ngành sản xuất kém hiệu quả có thê điều chỉnh đề đối phó với sự thay đối của môi trường kinh tế” () Dưới góc độ chính trị được phản ánh thông qua vai trò của Chính phủ, theo đó:
- Việc áp dụng một biện pháp tự vệ đối với một sản phẩm nhất định giúp cho Chính
phủ kiểm soát được lợi nhuận của ngành sản xuất đó, chỉ phối được giá cả và qua
đó sẽ thực hiện được chức năng quản lý thị trường của mình
- _ Trong những trường hợp nhất định, các Chính phủ có thê thấy rằng việc áp dụng biện pháp tự vệ đễ dàng hơn là trợ cấp cho một ngành sản xuất nhất định chịu ảnh
hưởng bởi sự gia tăng nhập khâu vì Chính phủ không đủ ngân sách đề trợ cấp cho
ngành sản xuất đó
- _ Việc áp dụng biện pháp tự vệ bằng cách tăng thuế còn giúp Chính phủ có thêm nguồn thu từ thuế để giúp cho các ngành sản xuất kém cạnh tranh tái cơ cầu hoặc dịch chuyền vào ngành sản xuất khác có ưu thế cạnh tranh hơn
Trang 6Sau này, biện pháp tự vệ được quy định rõ ràng và đầy đủ hơn trong Hiệp định về
các biện pháp tự vệ (Agreement on Safeguards) năm 1995, một trong các Hiệp định
đa biên của Tổ chức thương mại thế giới
Ở góc độ quốc gia, về nguyên tắc, các quy định cụ thê về việc áp đụng một biện pháp
tự vệ của mỗi quốc gia là pháp luật nội địa của quốc gia đó và không nhất thiết phải hoan toàn giống nhau và giống các quy định của Hiệp định SG Tuy nhiên, nếu quốc gia
đó là thành viên WTO, thì pháp luật của quốc gia đó phải tuân thủ những quy định của Hiệp định SG trong việc áp dụng các biện pháp tự vệ
Trên cơ sở đó, là một thành viên của WTO, Việt Nam đã nội luật hóa các quy định
về biện pháp tự vệ trong khuôn khô của WTO vào hệ thống luật quốc gia, trong đó điển
hình là Luật Quản lý ngoại thương năm 2017
Nhu vay, mac du tự do hóa thương mại đem lại những lợi ích không thé phu nhan, tuy nhiên cũng cần thiết thừa nhận biện pháp tự vệ như là một “van an toàrÊ đề các quốc gia su dụng khi cần thiết nhằm hạn chế mặt trái của thương mại tự do
KKK
CHUONG II: CÁC QUY BINH VE AP DUNG BIEN PHAP TU’ VE TRONG
THUONG MAI QUOC TE 2.1 Nguyên tắc áp dụng
Trong Hiệp định SG, các quốc gia phải tuân theo một số nguyên tắc cơ bản khi áp
dụng biện pháp tự vệ:
(i) Nguyén tắc không phân biệr đổi xử
Điều 2.2, Hiệp định SG quy định biện pháp tự vệ phải được áp dụng theo cách không phân biệt đối xử về xuất xứ hàng hóa nhập khâu liên quan, áp dụng cho tát cả các nhà
sản xuất, xuất khâu đang xuất khâu mặt hàng đó sang nước nhập kháu
(i)_ Nguyên tắc cân xứng (“Droportionalitp”j
Nguyên tắc cân xứng đòi hỏi “mót thành viên sẽ ch/ áp dựng biện pháp tự vệ trong giới hạn cẩn thiếr để ngăn cán hay khắc phực tổn hại nghiêm trọng và để tạo điêu kiện thun lợi cho việc điểu chính một ngành sán xuất: rong nuỗC”
(iii) Nguyén tac béi thong va tra dita thong mai
5 Hà Thị Thanh Bình (2008), Bàn vẻ biện pháp tự vệ đối với hàng hoá nháp kháu, Báo Nhà nước và Pháp luật số 08/2008, truy xuất từ: http:⁄#huvienso.bvu.edu vn/bitstreami, truy cập ngày 05/11/2023, tr.3
8 Khôi Nguyên (2009), Biện pháp Tự vệ rong thương mại quốc tế, Trang Thông tin điện tử Bộ Tư pháp, truy xuất
tur: https://moj.gov.vn/qtAintuc/Pages/thong-tin-khac aspx?itemID= 1091, ngay 05/11/2023
7 Xem, Xavier Groussot, Nguyén Thanh Tú (2006), Nguyên tắc cân bằng - hợp lý trong tự đo hóa thương mại, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 5, tr.3
Trang 7
WTO quy định nước nhập khâu áp dụng biện pháp tự vệ phải bồi thường tồn thát
thương mại cho các nước xuất khau lién quan (thường là việc nước nhập khâu tự nguyện
giảm thué nhập khâu cho một số nhóm hàng hoá khác đến từ các nước xuất khâu đó) Nước nhập khâu áp dụng biện pháp tự vệ phải tiền hành thương lượng với các nước
xuất khâu về biện pháp đền bù thương mại thoả đán8 Trường hợp không đạt được thoả
thuận, nước xuất khâu liên quan có thê áp dụng biện pháp trả'8&ường là từ chói giảm thué, theo cam két WTO, đối với nước áp dụng biện pháp tự vệ)
Tuy nhiên, việc trả đũa không được thực hiện trong 3 năm đầu kẻ từ khi biện pháp
tự vệ được áp dụng (nêu biện pháp áp dụng tuân thủ đầy đủ các quy định của WTO và thiệt hại nghiêm trọng là thiệt hại thực tế)
2.2 Hình thức áp dụng
Các nước nhập khâu thường áp dụng biện pháp tự vệ dưới một trong hai hình thức:
Ap đặt hạn ngạch hoặc tăng thuế nhập khâu đối với hàng hoá liên quan
- Biện pháp tăng thuế nhập khẩu: Ngoài yêu cầu chung là các biện pháp tự vệ chỉ được áp dụng trong phạm vi càn thiết đề khắc phục hoặc ngăn ngừa thiệt hại nghiêm trọng và tạo điều kiện cho việc điều chỉnh, Hiệp định không đưa ra hướng dẫn nào về mức độ của biện pháp tự vệ đưới hình thức tăng thuế nhập khẩu này cũng như tỷ lệ giới
hạn nên được thiết lập
- Biện pháp áp đặt hạn ngạch và điều chỉnh hạn ngạch: Điều 5.1, Hiệp định SG
quy định nếu một biện pháp mang tính chát hạn ché định lượng được áp dụng thì mức này không được thấp hơn mức nhập khấu thực tế của ba năm đại diện gần đây nhất, trừ khi có lý do rõ ràng đề thiết lập một mức khác thấp hơn
Bên cạnh đó, nước nhập khâu càn tiền hành thoả thuận với các nước xuất khâu, chú yếu về việc phân định hạn ngạch Nếu không đạt được thoả thuận, việc phân bố sẽ được thực hiện theo thi phan tương ứng của từng nước xuất khâu trong giai đoạn trướt đó 2.3 Điều kiện áp dụng
Một nước nhập khâu chỉ có thê áp dụng biện pháp tự vệ sau khi đã tiến hành điều tra
và chứng minh được Sự tồn tại đồng thời của các điều kiện sảù
- Hang hoa liên quan được nhập khâu tăng đột biến về số lượng;
- _ Ngành sản xuất sản phâm tương tự hoặc cạnh tranh trực tiếp với hàng hóa đó bị
thiệt hại hoặc đe dọa thiệt hại nghiêm trọng;
- Gó mối quan hệ nhân quả giữa hiện tượng nhập khâu tăng đột biến và thiệt hại
hoặc đe dọa thiệt hại nói trên
Trang 8a Hang hoa liên quan được nhập khẩu tăng đột biến về số lượng
Việc nhập khâu tăng đột biến phải đáp ứng đồng thời các điều kiện sau:
(i) Việc lượng nhập khẩu tăng đột biến gây thiệt hại phải là hiện tượng mà nước nhập khâu không thê lường trước được khi đưa ra cam kết trong khuôn khỏ
WTO Song song với điều kiện chung này, một số nước khi gia nhập WTO
phải đưa ra những cam kết riêng liên quan đến biện pháp tự vệ;
(ii) Sw gia ting nay la gia tăng tuyệt đối (lượng nhập khâu tăng gấp 2,3 làn so với
bình thường) hoặc là gia tăng tương đối so với ngành sản xuất trong nước
(lượng nhập khâu gần như không tăng nhưng trong thời gian đó ngành sản xuất
Sản phẩm tương tự trong nước lại giảm mạnh);
(ii) Tinh đột biến của sự gia tăng này về số lượng diễn ra một cách đột ngột, nhanh
và tức thời)
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, sự gia tăng về trị giá nhập khâu không phải là yếu tố bắt buộc điều tra trong việc điều tra tự vệ và Sự gia tăng này cần phải được xem xét theo diễn tiền trong suốt giai đoạn điều tra chứ không chỉ là so sánh lượng nhâp khâu thời điểm đầu và cuối cuộc điều tra
Ví dụ, trong vụ tranh chấp giữa Argentina và Cộng đồng Châu Âu vẻ các biện pháp đối với giày da nhập khâu, Cơ quan phúc thâm đã nhận tháy răng yéu tó “nhập khâu gia tăng” theo SG không chỉ kiêm tra về “tý lệ và số zøng” (trái với chỉ so sánh điểm cuối) Cua gia tăng nhập khâu mà còn phải chứng minh “nháp kháu phái xảy ra du gan, du dot ngội, đủ nhanh và đu nghiêm trọng, cá về số heong va chat iượng; gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng”
b Ngành s¿n xuất sđn phẩm tương tw hoặc cạnh tranh trực tiếp với hàng hóa đó
b¿ thiệt hợi hoặc đe dọa thiệt hợi nghiêm trọng
Thứ nhất, về xác định ngành sản xuất sn phẩm ương z hoặc cạnh tranh trực tiếp với hàng hóa áp dựng biện pháp tự vệ
“Sản phâm tương tự” là sản phám giống hệt hoặc néu không có sản pham giống hệt thì là sản phâm tương đồng về tính chát, thành phân, chất lượng và mục đích
Sử dụng cuối cùng;
- “San phâm cạnh tranh trực tiếp” là những sản phâm có thẻ thay thé sản phâm nhập khâu bị điều tra ở một mức độ nhất định trên và trong các điều kiện của thị
trường nước nhập khâu
Trên thực té, việc xác định sản phẩm có phải là sản phẩm tương tự hoặc cạnh tranh trực tiếp còn phải được xem xét trên nhiều yếu tô
12 Xem chỉ tiết tạ: WTO dispute settlement, Argentina - Footwear (EC) (DS121), https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/1pagesum_e/ds121sum_ e.pdf, truy cập ngày 6/11/2023
7
Trang 9Ví dụ, hai loại sản phẩm có tác động khác nhau đến sức khỏe con người khó có thế
coi là sản phẩm tương tự Trong vụ DS135 “Các guy định đối với chất amiăng và sản
phđm có chứa chát amiăng - EC”, Cơ quan phúc thâm đã bác bỏ kết luận của Ban hội thâm vẻ “sản phâm tương tự” và cho rằng Ban Hội thâm đã sai làm khi bỏ qua sự nguy
hại của amiăng đến sức khỏe con người trong việc xác định tính tương tự
Thứ hai, về xác định yếu tố thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe đọa gây ra thiệt hại
nghiêm trọng
Theo Điều 4.1.a và 4.1.b Hiệp định SG:
- _ “Thiệt hại nghiêm trọng” là sự suy giảm toàn diện đáng kẻ tới vị trị của ngành công nghiệp nội địa
- “De doa gay ra thiét hại” được hiều là tôn hại nghiêm trọng rõ ràng sẽ xảy ra, phù
hợp với các quy định tại khoản 2 Việc xác định đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm
trọng phải dựa trên cơ sở thực tế chứ không phải là phỏng đoán, viện dẫn hoặc
khả năng xa vời
Trong cuộc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ, việc chứng minh thiệt hại nghiêm trọng
hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng chủ yêu thuộc trách nhiệm của ngành sản xuất nội địa liên quan Cụ thẻ càn phải chứng minh:
- _ Về hình thức, các thiệt hại phải là thiệt hại thực tế hoặc nguy cơ thiệt hại (nguy
cơ rất gân);
- - Về mức độ, các thiệt hại này phải là thiệt hại nghiêm trọng (thiệt hại cao hơn so
với thiệt hại đáng kê trong vụ kiện chống bán phá giá, chóng trợ cáp);
- Về phương pháp, các thiệt hại thực té này được xem xét trên cơ sở phân tích tất
cả các yếu tố có liên quan đến thực trạng của ngành sản xuất nội địa chứ không phải chỉ dựa vào sự phỏng đoán, viện dẫn
Ví dụ, khi điều tra đối với mặt hàng sợi bông (trừ chỉ khâu) nhập khâu vào Indonesia,
Cơ quan điều tra Indonesia đã chỉ ra thiệt hại nghiêm trọng đối với ngành sản xuất trong nước do sự nhập khâu tăng Cụ thẻ, trong giai đoạn 2007-2009, ngành sản xuất sợi bông trong Indonesia bị giảm doanh thu, thị phản, dẫn đến suy giảm sản xuất và công suất;
sản lượng thấp và năng suất giảm!Ê
18 Xem chi tiét tai: WTO dispute settlement, DS135: European Communities — Measures Affecting Asbestos and
Products Containing Asbestos, https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds135_e.htm , truy cap
Trang 10c Có mái quan hệ nhân quđ giữa hiện ørơøng nhập khẩu zăng đột biến và thiệt hại
hoặc de dọa thiệt hại
Theo Điều 4.2.b Hiệp định SG: “Việc xác định được đề cáp tại điểm (a) sẽ không được thực hiện, trừ khi việc điểu tra này, trên cơ sở những chứng cứ khách quan, cho
thấy có mái liên hệ nhân quz giữa việc g/z zăng zháp kháu một loại hàng hóa có liên quan và tổn hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây ra tồn hại nghiêm trọng Khi có các yếu
tổ khác không phải là sự g/z tang nhap khdu, xuat hién cling một thởi gian, gây ra tồn hại nghiêm trọng hoặc đe đọa gây ra tồn hại nghiêm trọzg đối với ngành công nghiệp
trong rước thì những tồn hại này sẽ không được coi là do sự gia tăng nhập khẩu ”
Như vậy, đề có thế áp dụng biện pháp tự vệ, cần phải chứng minh có mối quan hệ nhân quả Ví dụ như, trong cuộc điều tra đối với mặt hàng sợi bông (trừ chỉ khâu) nhập
khấu vào Indonesia, Cơ quan điều tra Indonesia đã đưa ra kết luận các yéu tô của ngành
Sản xuất trong nước: giảm doanh thu, giảm thị phân, sản xuất giảm, lợi nhuận giảm dẫn đến ngành sản xuất trone nước bị lỗ là do sự gia tăng đáng kế của hàng hóa nhập 'Khâu
2.4 Trình tự, thủ tục áp dụng
Vé ban chat, việc điều tra và áp dụng biện pháp tự vệ là một thủ tục hành chính, do một cơ quan hành chính nước nhập khâu tiễn hành đề xử lý một tranh cháp giữa các nhà xuất khâu nước ngoài và ngành sản xuát nội địa liên quan của nước nhập 'Ñhâu
Theo đó, Điều 3.1 Hiệp định SG quy định: “Mót Thành viên có thể áp dựng biện pháp tự vệ chí sau khi cơ quan có thẩm quyền của Thành viên đó tiền hành điều tra theo
thø tực được xây dựng và công bó phù hợp vớ; Đzêu 10 c¿a Hiệp đ¡nh GATT 1994”
Như vậy có thê thấy, WTO không đưa ra quy định cụ thê về những trình tự và thú tục áp dụng biện pháp tự vệ mà các nước thành viên sẽ tự xây dựng nên một trình tự,
thủ tục nhưng vẫn phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản và phải phù hợp với Điều 10 của
Hiép dinh GATT nam 1994
Nhìn chung, căn cứ vào Hiệp định SG cũng như dựa trên các vụ việc trong thực tiễn
điều tra tại các nước, việc áp dụng biện pháp tự vệ thường theo trình tự Sau
Trên cơ sở Đơn yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ của ngành sản xuất nội địa nước
nhập khâu, cơ quan có thâm quyền sẽ tiến hành các bước:
Bước 1: Tiền khởi xướng
Ở bước này, cơ quan có thâm quyên sẽ xem xét kỹ Don yéu cau dé dam bao rang
Đơn cung cấp đây đủ chứng từ, bằng chứng đủ đề bắt đầu một cuộc điều tra
17 Ban Xử lý chống bán phá giá, chống trợ cáp và tự vệ, Ứy ban tự vệ Indonesia ra thông báo áp thuế tự vệ toàn Cầu đổ với mặt hàng Soi bông (tre chi khâu) nhập khu vào Indonesia,
https:/www.bvntd.gov.vn#tintuc_ sukien/uy-ban-tu-ve-indonesia-ra-thong-bao-ap-thue-tu-ve-toan-cau-doi-voi-
mat-hang-soi-bong-tru-chi-khau-nhap-khau-vao-indonesia/, truy cập ngày 6/11/2023
18 Tldtd (1), tr.16