1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thực tập công ty cổ phần nghe nhìn toàn cầu avg

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Công Ty Cổ Phần Nghe Nhìn Toàn Cầu Avg
Tác giả Nguyễn Minh Hoàng
Trường học Công ty Cổ phần Nghe Nhìn Toàn Cầu
Thể loại báo cáo thực tập
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

[2] Quá trình chuyển mã thành định dạng tổn thất đưa ra các mức độ generation loss nhau , trong khi chuyển mã từ mất sang mất hoặc không nén là về mặt kỹ thuật là chuyển đổi không

Trang 1

Công ty Cổ phần Nghe Nhìn Toàn Cầu

BÁO CÁO THỰC TẬP

Họ và tên: Nguyễn Minh HoàngNgày Sinh: 29/10/1998

SĐT:0379821804

Trang 2

Mục lục

A Mục tiêu thực tập 3

B Quá trình thực tập 3

I Tổng quan về quá trình thực tập 3

II Các nội dung tìm hiểu 3

1 Sơ đồ thu kênh 3

a SDI, nguồn thu kênh SDI 3

b Encode 4

c Network (mạng truyền dẫn) 4

d Transcoder 5

e MUX (Multiplexer) 5

2 RAID lưu trữ 6

a Raid 0: 6

b Raid 1: 7

c Raid 2: 8

d Raid 3: 8

e Raid 4 9

f Raid 5: 10

g Raid 6: 11

h Raid 7: 12

i Các raid khác: 13

3 Một số thiết bị switch 15

a Alcatel-Lucent OmniSwitch 6850E-24 15

b Cisco Catalyst 2960 17

III Quá trình thực tập 18

1 Bấm dây mạng, bấm nhân mạng 18

2 Đi dây tủ rack 18

3 Cài đặt server (CentOS 8) 18

4 Cấu hình switch 19

Trang 3

A Mục tiêu thực tập

1 Tiếp xúc môi trường làm việc thực tiễn, chuyên nghiệp

2 Tiếp xúc công việc thực tiễn, các thiết bị làm việc thực tế

3 Áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế

4 Cải thiện các kỹ năng của bản thân

5 Kế hoạch thực tập

- Tìm hiểu những kiến thức cơ bản trong công việc thực tế

- Tiếp xúc dần với các thiết bị sử dụng trong thực tế

- Làm việc trực tiếp với các thiết bị sử dụng trong thực tế

+ Thiết kế mô hình mạng

+ Quy hoạch mạng

+ Cấu hình switch

[B.] Quá trình thực tập

I Tổng quan về quá trình thực tập

- Có cơ hội tiếp xúc các thiết bị sử dụng trong thực tế

- Tăng kinh nghiệm bản than khi làm việc với các thiết bị thực tế

- Học tập thêm các kinh nghiệm từ các vấn đề thực tế

II Các nội dung tìm hiểu

1 Sơ đồ thu kênh

Sửa là encoder phía thu,vẽ mạng truyền dẫn kiểu đám mây

a SDI, nguồn thu kênh SDI

- SDI là viết tắt của Serial Digital Interface một trong số chuẩn truyền hình kỹ

thuật số được phát triển bởi SMPTE (Society of Motion Picture and

Television Engineers - Hiệp hội kỹ sư điện ảnh và truyền hình quốc tế)

Trang 4

- HD-SDI viết tắt của "High Definition - Serial Digital Interface" được phát

triển dựa trên tiêu chuẩn SMPTE 292M(xem hình) tốc độ tối đa của Bit-rate lên đến 1.485G-bit/s, nên tín hiệu định dạng HD 720P và full HD 1080P có thể được truyền đi mà không bị delay (độ trễ)

Công nghệ HD-SDI sử dụng cáp đồng trục và kết nối bằng Jack BNC đườngtruyền có thể kéo dài không quá 300m, còn đối với cáp quang tín hiệu đi bao

xa tùy thích chỉ phụ thuộc vào độ dài của cáp và các bộ Repeater (bộ

khuyếch đại tín hiệu)

Chuẩn HD-SDI được sử dụng để truyền tín hiệu video không nén, không mãhóa tín hiệu (có thể bao gồm cả nhúng âm thanh và mã thời gian) ở các đài truyền hình

Truyền dẫn thì không dùng tốc độ cao, tín hiệu sdi từ khối sản xuất là tín hiệu định dạng basa band sdi có tốc độ rất cao (lên đến hàng Gbs) đưa vào encoder để nén lại theo chuẩn Mpeg 4 (H264) để đưa về tốc độ bitrate thấp

để truyền dẫn (tốc độ bitrate sau encoder tầm 2-3mbs với kênh SD và 8mbs với kênh HD)

6-Mạng truyền dẫn có thể cáp quang, vệ tinh…

Đọc tài giáo trình truyền hình kỹ thuật số của Ngô Minh Tiến

b Encode hoặc transcoder

- Encode (mã hóa) là một khái niệm chỉ quá trình mã hóa hay đơn giản hơn chính là mã hóa hay quá trình chuyển đổi dữ liệu định dạng cần thiết cho nhu cầu xử lý thông tin Trong quá trình xử lý thông tin bao gồm:

+ Chương trình biên dịch và thực hiện

+ Truyền tải dữ liệu và giải nén, nén và lưu trữ

+ Xử lý những dữ liệu trong những chuyển đổi tập tin và ứng dụng

- Encode có nghĩa khác chính là công nghệ thông tin hay công nghệ máy tính Chính là quá trình thực hiện những mã cụ thể như ký hiệu, chữ cái, số dữ liệu để chuyển đổi mật mã tương đương và mặt khác trong điện tử thì

chuyển đổi tương tự sang kỹ thuật số

- Về cơ bản Encode chính là quá trình chuyển đổi dữ liệu này sang dạng khác và có thể sử dụng động từ nhưng trên thực tế lại được sử dụng với vai trò là danh từ và dùng để chỉ những loại dữ liệu mã hóa cụ thể Một trong những encode cơ bản như: hình ảnh, âm thanh, video, ký tự

- Encode thường sử dụng lưu trữ các tập tin đa phương tiện trong ổ đĩa để tiết kiệm được dung lượng Một số định dạng phổ biến và cơ bản: WAVE

(WAV) chuyển đổi được thành MP3 nhưng kích thước 1/10 của WAVE gốc

Trang 5

Và nhưng tệp video nén MPEG ( MPG) là những thành phần không gian đĩa dưới dạng tệp video kỹ thuật số DV.

Đọc lại nén mpeg 4 H264

- Transcoding thường là một quá trình mất mát , generation loss ; tuy nhiên, chuyển mã có thể bị mất nếu đầu ra bị nén không nén hoặc không nén [2]

Quá trình chuyển mã thành định dạng tổn thất đưa ra các mức độ generation loss nhau , trong khi chuyển mã từ mất sang mất hoặc không nén là về mặt

kỹ thuật là chuyển đổi không mất dữ liệu vì không có thông tin nào bị mất; tuy nhiên, quá trình này là không thể đảo ngược và được gọi chính xác hơn là phá hủy

Nguyên tắc của nén (mã hóa) là có tổn hao,tín hiệu sau nén sẽ không thể bằng tín hiệu trước nén (mục đích là chuyển đổi định dạng sang tốc độ bit thấp hơn nhưng vẫn chấp nhận được so với yêu cầu).

Trang 6

Sơ đồ Multiplexer 2-to-1 Nó như là một switch có điều khiển.

- Một Multiplexer cho 2N kênh vào có N địa chỉ chọn, được sử dụng để lựa chọn ngõ vào nào được gửi đến đầu ra

- Ghép kênh được sử dụng chủ yếu để tăng lượng dữ liệu có thể được gửi qua mạng trong phạm vi thời gian và băng thông nhất định, ví dụ thay vì truyền

2N kênh thì chỉ cần 1 đường truyền dữ liệu và N đường địa chỉ Tức là

Multiplexer làm cho nhiều tín hiệu có thể chia sẻ một thiết bị hoặc tài

nguyên, ví dụ mạch chuyển đổi ADC hoặc một thiết bị xử lý thông tin, thay

vì bố trí mỗi thiết bị cho mỗi tín hiệu đầu vào

Trang 7

- Ngược lại, mạch Demultiplexer hay Mạch giải ghép kênh (Demux) là phần

tử bố trí ở cuối mạng nhận dòng tín hiệu ở ngõ vào đơn và chọn chuyển dữ liệu tới ngõ ra chọn lựa theo mã địa chỉ

[2.] RAID lưu trữ

- RAID (Redundant Arrays of Inexpensive Disks) là hình thức ghép nhiều ổ đĩa cứng vật

lý thành một hệ thống ổ đĩa cứng có chức gia tăng tốc độ đọc/ghi dữ liệu hoặc nhằm tăng thêm sự an toàn của dữ liệu chứa trên hệ thống đĩa hoặc kết hợp cả hai yếu tố trên.

- Phân loại:

lý bởi nhiều ổ đĩa chứ không phải chỉ có một, giúp tăng tốc độ đọc ghi dữ liệu RAID mềm và RAID cứng, cũng như hầu hết bộ điều khiển đều hỗ trợ cấp độ này

Trang 8

- Nhược điểm của RAID 0 là không có khả năng chịu lỗi Nếu một ổ đĩa bị hỏng thì sẽ ảnh hưởng đến toàn mảng, số lượng ổ đĩa càng nhiều thì nguy cơmất dữ liệu càng cao

- Dung lượng RAID 0 được tính như sau: (dung lượng của ổ đĩa nhỏ nhất) x (số lượng ổ đĩa)

Vd: Nếu máy chủ có hai ổ đĩa 1TB được cấu hình RAID 0, khi đó tổng dunglượng lưu trữ của RAID 0 sẽ là 1TB x 2 = 2TB

[b.] Raid 1:

- Là loại cấu hình có khả năng chịu lỗi, còn được gọi là "disk mirroring" (ổ đĩa gương) Với RAID 1, dữ liệu được mirror (sao chép) liên tục và đồng thời, từ đĩa này sang đĩa khác, tạo nên một bản sao hay còn gọi là gương Nếu một ổ đĩa bị hỏng, ổ kia vẫn có thể tiếp tục hoạt động Đây là cách đơn giản nhất để tạo khả năng chịu lỗi và chi phí tương đối thấp

- Ưu điểm: giúp cải thiện tốc độ đọc, do dữ liệu có thể được truy xuất cùng một lúc trên nhiều ổ đĩa Nhược điểm là RAID 1 gây ảnh hưởng nhỏ đến tốc độ ghi

- Nhược điểm:

+ gây ảnh hưởng nhỏ đến tốc độ ghi

+ hai ổ đĩa phải được sao chép liên tục và đồng thời, nếu ổ đĩa nào có tốc độ chậm hơn sẽ ảnh hưởng đến tốc độ ghi tổng thể của hệ thống

- RAID 1 có thể được tạo thông qua phần mềm hoặc phần cứng Tối thiểu phải có hai ổ đĩa vật lý để triển khai RAID 1 cứng Với RAID 1 mềm, thay vì hai đĩa, dữ liệu có thể được sao chép giữa các phân vùng trên một ổ đĩa đơn

Trang 9

- Cần lưu ý là dung lượng RAID 1 bằng chính dung lượng của ổ đĩa nhỏ nhất.VD: Nếu máy chủ có hai ổ đĩa 1TB được cấu hình RAID 1, khi đó tổng dung lượng lưu trữ của RAID 1 sẽ là 1TB, chứ không phải 2TB.

[c.] Raid 2:

- Dữ liệu của RAID 2 được stripe ở cấp độ bit, phân bố qua nhiều ổ đĩa dữ liệu và ổ đĩa dự phòng Các bit dự phòng được tính toán bằng mã Hamming, một dạng Mã Sửa Lỗi (ECC - Error Correcting Code hoặc Error Checking &Correcting) Khi có hoạt động stripe dữ liệu, những mã này được tính toán và ghi cùng với dữ liệu lưu vào ổ đĩa ECC riêng biệt Khi có hoạt động đọc

dữ liệu, những mã ECC cũng được đọc để xác nhận rằng không có lỗi xảy ra

kể từ lúc ghi dữ liệu Nếu một lỗi đơn xảy ra, nó sẽ được sửa ngay tức thì Cấp độ này có khả năng chịu lỗi một ổ đĩa

- RAID 2 đòi hỏi một bộ điều khiển phức tạp, chuyên dụng và đắt tiền Loại RAID này hiếm khi được sử dụng bởi chi phí triển khai quá lớn (một hệ thống điển hình yêu cầu đến 10 ổ đĩa dữ liệu, 4 ổ đĩa ECC), và có hiệu suất không cao (do stripe ở cấp độ bit)

[d.] Raid 3:

- Dữ liệu được stripe qua nhiều ổ đĩa ở cấp độ byte; số lượng byte của mỗi stripe có thể thay đổi nhưng thông thường dưới 1.024 byte (tức 1KB) Parity được tính toán và lưu vào một ổ đĩa riêng biệt, nhưng có khả năng chịu lỗi khi sự cố xảy ra với một ổ đĩa bất kỳ Nếu một ổ đĩa bị lỗi hoặc không thể khởi động, dữ liệu ban đầu sẽ được tái tạo từ những

dữ liệu đã stripe và ổ đĩa parity này - diễn ra liên tục và hoàn toàn tự động Về cơ bản, hệ thống vẫn hoạt động ngay cả khi một ổ đĩa bị chết và đến khi bạn thay thế ổ đĩa hỏng đó.

Trang 10

- Ổ đĩa parity trong RAID 3 gây nên tình trạng nghẽn cổ chai khiến hiệu suất không cao, đặc biệt trong hoạt động ghi ngẫu nhiên, bởi vì nó phải được truycập liên tục khi có dữ liệu được ghi Điều này trái ngược với RAID 5, cải thiện hiệu suất ghi bằng cách phân bố parity trên tất cả ổ đĩa

- RAID 3 có tốc độ đọc ghi tuần tự khá tốt, nhưng lại hạn chế về tốc độ đọc ngẫu nhiên (do stripe ở cấp độ byte) và tốc độ ghi ngẫu nhiên (do dùng ổ đĩa parity riêng biệt) Vì vậy RAID 3 ít khi được sử dụng, ngoại trừ các ứng dụng có dung lượng tập tin lớn, đòi hỏi tốc độ truy xuất tuần tự cao và yêu cầu ổ đĩa dự phòng, chẳng hạn như xử lý các video nguyên bản (không nén)

- Loại RAID này yêu cầu tối thiểu ba ổ đĩa và có dung lượng được tính như sau: (dung lượng của ổ đĩa nhỏ nhất) x (số lượng ổ đĩa - 1)

VD: Ví dụ: Nếu máy chủ có bốn ổ đĩa 1TB được cấu hình RAID 3, khi đó tổng dung lượng lưu trữ trong mảng sẽ là 1TB x (4 - 1) = 3TB

[e.] Raid 4

- So với RAID 3, stripe của RAID 4 được cải tiến từ byte sang block, giúp cải thiện hiệu suất truy cập ngẫu nhiên, nhưng việc dùng ổ đĩa parity giống nhau nên vẫn bị tình trạng nghẽn cổ chai, đặc biệt trong hoạt động ghi ngẫu nhiên.

Trang 11

- RAID 4 yêu cầu số lượng ổ đĩa tối thiểu, dung lượng lưu trữ, khả năng chịu lỗi và các thuộc tính khác cũng tương tự như RAID 3 và RAID 5

[f.] Raid 5:

- Một trong những cấu hình RAID phổ biến nhất dành cho máy chủ và thiết bịNAS doanh nghiệp RAID 5 tương tự RAID 4 ngoại trừ việc không dùng ổ đĩa parity riêng biệt mà sử dụng thuật toán để phân bố parity, dữ liệu và khốiparity được ghi trên tất cả ổ đĩa trong mảng Với kỹ thuật này, RAID 5 tránh khỏi tình trạng nghẽn cổ chai mà hai "anh em" RAID 3 và RAID 4 gặp phải,giúp cải thiện tốc độ ghi

Trang 12

- Lợi ích của RAID 5 là nó cho phép nhiều ổ đĩa NAS và máy chủ có thể được

"thay nóng" (hot-swappable hay hotswap) trong trường hợp một ổ đĩa trong mảng bị hỏng Ổ đĩa này có thể được thay thế bởi một ổ đĩa mới mà không cần tắt NAS hoặc máy chủ, và cũng không làm gián đoạn người dùng đang truy cập NAS hoặc máy chủ đó Đây là một giải pháp tuyệt vời cho khả năngchịu lỗi do ổ đĩa hỏng (hoặc dần dần sẽ hỏng), dữ liệu có thể được tái tạo (hay còn gọi là đồng bộ) trên ổ đĩa mới khi ổ đĩa hỏng được thay thế Thời gian tái tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố như dung lượng dữ liệu cần tái tạo, tốc độ ghi của ổ đĩa mới, mức độ ưu tiên tái tạo (rebuild priority) có thể mất nhiều tiếng hoặc thậm chí nhiều ngày mới hoàn tất

- RAID 5 trở nên phổ biến bởi đây là sự kết hợp lý tưởng: hiệu suất tốt, khả năng chịu lỗi tốt, dung lượng lưu trữ cao Loại RAID này phù hợp nhất với các công việc kinh doanh và dịch vụ đa năng Đối với những ứng dụng đòi hỏi hoạt động ghi nhiều, RAID 1 hoặc RAID 10 (hay còn gọi là RAID 1+0,

sẽ được giới thiệu sau) có lẽ là lựa chọn tốt hơn (mặc dù chi phí phần cứng cao hơn), bởi hiệu suất của RAID 5 sẽ bắt đầu giảm đi đáng kể trong môi trường nặng hoạt động ghi

- Hiệu suất của RAID 5 có thể được "điều chỉnh" bằng cách thay đổi kích thước stripe, sao cho đáp ứng tốt nhất với ứng dụng đang được triển khai Dung lượng lưu trữ của cấp độ này tương tự RAID 3

b.[g.] Raid 6:

- Đây cũng là RAID thường được sử dụng trong các doanh nghiệp Tương tự như RAID 5, nhưng RAID 6 là giải pháp mạnh mẽ hơn bởi nó sử dụng đến hai khối parity và yêu cầu tối thiểu 4 ổ đĩa Nếu bạn có hai ổ đĩa chết cùng một lúc, hệ thống vẫn có thể tiếp tục hoạt động Về mặt hiệu suất, nhìn chung RAID 6 có tốc độ ghi không bằng RAID 5 do phải tính toán nhiều khối parity phức tạp hơn, nhưng có tốc độ đọc ngẫu nhiên nhanh hơn một chút do dữ liệu được stripe qua nhiều ổ đĩa hơn Giống như RAID 5, hiệu suất RAID 6 có thể được điều chỉnh bằng cách thay đổi kích thước stripe

Trang 13

- RAID 6 thích hợp với các ứng dụng giống RAID 5, nhưng chỉ áp dụng cho những trường hợp cần tăng cường khả năng chịu lỗi Trên thực tế, RAID 6 ítđược dùng hơn so với RAID 5 và RAID 10 Lý do là một số công ty không muốn chi tiền cho một sự kiện hiếm gặp - hai ổ đĩa hỏng cùng lúc (nếu điều này không xảy ra, việc sử dụng RAID 6 vừa vô ích vừa lãng phí).

- Dung lượng RAID 6 được tính như sau: (dung lượng của ổ đĩa nhỏ nhất) x (số lượng ổ đĩa - 2)

VD: Nếu máy chủ có năm ổ đĩa 1TB được cấu hình RAID 6, khi đó tổng dung lượng lưu trữ trong mảng sẽ là 1TB x (5 - 2) = 3TB

[h.] Raid 7:

- RAID 7 không phải là một chuẩn công nghiệp; nó là thuật ngữ thương mại của Storage Computer Corporation (SCC), được dùng để miêu tả cho thiết

kế RAID độc quyền của họ

- RAID 7 dựa trên RAID 3 và RAID 4, nhưng được cải tiến để khắc phục một

số hạn chế của hai loại RAID này RAID 7 kết hợp một bộ nhớ cache được sắp xếp theo nhiều cấp và một bộ xử lý thời gian thực (real-time) chuyên dụng để quản lý mảng theo kiểu bất đồng bộ Với việc sử dụng truy cập bất đồng bộ, RAID 7 phá vỡ kiến trúc kỹ thuật trước đây của RAID chuẩn, giảmđáng kể tình trạng nghẽn cổ chai trong quá trình ghi dữ liệu

Trang 14

- Nhờ sự hỗ trợ của phần cứng - đặc biệt là bộ nhớ cache - cho phép mảng RAID 7 xử lý nhiều hoạt động cùng một lúc, giúp cải thiện đáng kể hiệu suấttrong khi vẫn duy trì khả năng chịu lỗi Cụ thể, RAID 7 cung cấp tốc độ đọc và ghi ngẫu nhiên tốt hơn nhiều so với RAID 3 hoặc RAID 4, bởi khi có phần cứng hỗ trợ, hoạt động đọc truy xuất dữ liệu từ bộ nhớ cache thay vì truy cập các ổ đĩa trong mảng, còn hoạt động ghi giảm bớt sự lệ thuộc vào ổ đĩa parity riêng biệt.

- Với hiệu suất tăng cao của RAID 7, tất nhiên cái giá phải trả không hề nhỏ Ngoài chi phí mua thiết bị chuyên dụng, khách hàng phải tốn thêm khoản phí bản quyền cho SCC RAID 7 chỉ thích hợp với những doanh nghiệp, tổ chức lớn, có yêu cầu công việc hết sức đặc biệt Đây là một giải pháp đắt tiền, chỉ được triển khai và hỗ trợ bởi một công ty duy nhất

c.[i.] Các raid khác:

- RAID 01 (RAID 0+1) và RAID 10 (RAID 1+0)

RAID 01 và RAID 10 đều yêu cầu tối thiểu bốn ổ đĩa và có dung lượng lưu trữ khá thấp, được tính như sau: (dung lượng của ổ đĩa nhỏ nhất) x (số lượngổ đĩa) / 2

Ngày đăng: 16/01/2025, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w