Phân tích báo cáo tài chính là một công việc vô cùng cần thiết không những đối với chủ sở hữu doanh nghiệp mà còn cần thiết đối với tất cả các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp có quan hệ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
ĐINH THỊ THANH TRANG
PHAN TÍCH VÀ DỰ BAO TÀI CHÍNH CONG TY CO PHAN DAU TƯ
VÀ PHÁT TRIEN CÔNG NGHỆ MO PHONG VIỆT NAM
Hà Nội - 2022
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỘITRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
ĐINH THỊ THANH TRANG
PHAN TÍCH VÀ DỰ BAO TÀI CHÍNH CONG TY CO PHAN ĐẦU TƯ
VÀ PHAT TRIEN CÔNG NGHỆ MO PHONG VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 8340301
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: TS.NGUYEN THỊ HƯƠNG LIEN
XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ XÁC NHẬN CUA CTHĐ CHAM
HƯỚNG DAN LUẬN VĂN
Hà Nội — 2022
Trang 3LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, dưới sựhướng dẫn tận tình của TS Nguyễn Thị Hương Liên Việc sử dụng kết quả, trích dẫntài liệu của người khác đảm bảo theo đúng các quy định và có trích dẫn đầy đủ trong
danh mục tài liệu tham khảo.
Hà Nội, ngày tháng năm 2022
Tác giả luận văn
Đỉnh Thị Thanh Trang
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Đề hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của tập thểcán bộ khoa Kế toán Kiểm toán, giảng viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốcgia Hà nội đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong quá trình học tập
Đặc biệt, Tôi cũng bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc đến TS Nguyễn Thị
Hương Liên, người đã tận tình hướng dẫn luận văn “Phân tích và dự báo tài chính
Công ty Cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ mô phỏng Việt Nam”
Tôi xin chân thành cảm ơn!
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Đỉnh Thị Thanh Trang
Trang 5MỤC LỤC
LOT CAM DOAN 0577 ) i
1 0) OF.) 1 0)) ee iiDANH MỤC CHU VIET TAT - 5-<- << s£ se se se s£ssessessessessesersee vi
DANH MỤC CÁC BANG °s-ses©cseExseExsEESSEEssExsersserssersetsseresere vii DANH MỤC CAC HINH - 2-22 se ©+s£EsstEseExserssersetrserssrre viii
0908006710055 1
0:19) can 7
TONG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VE PHAN TÍCH VA DỰBAO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP - 2° 2° ssssessessecssersserssss 71.1 Tong 0o Ả ÔỎ 7
1.1.1 Nhóm đề tài về Phân tích tài chính 2- 2s s£+++£++£xezxzrszrxrred 71.1.2 Nhóm đề tài về Dự báo tài chính - ¿2+ £+x+Ex£+E+EE+zxrrxrzreerxees 7
1.2 Khái niệm và mục đích phân tích tai chính doanh nghiệp - - - 9
1.3 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 1.3.1 Phân tích môi trường 10
1.3.2 Phân tích tài sản và nguồn vốn ¿2 2 £+E£+E+E££EeEEeEEeEkrrkrreee 141.3.3 Phân tích kết quả kinh doanh - - 5S + *+EE+eExeereeereserrereeerree 151.3.4 Phân tích dong tiỀn - - 2-52 SE E22 EEEEEEEEEEEE12112112171 21111 1eU 161.3.5 Phân tích các chỉ số tải chinh 000000.0 cccceeceeeeeeeeeeeeeeeeeees l6
1.3.6 Phân tích rủi ro tài C0) 0000) 6 c2 cà 17 1.4 Những ly luận cơ bản về dự báo tài chính - ¿55s s + +svsseeressrrsree 23
1.4.1 Khai niệm và mục đích dự báo tài chính 52555 ++<<<s<<ssssc<ss 23
1.4.2 Nội dung dự báo tài chính + 3113331311511 rrkrri 25
0:19) 29
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2< s<sess£Sssevsessersserseesserse 292.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp - 2-2 s+£+£z+£++rxezxe+xezrxerxee 29
2.2 Phương pháp xử lý dữ liệu thứ cấp - 2 2 ++x+£E£+E+E+erxerkezrxrrxerxee 29
2.2.1 Phương pháp xử lý số liệu - ¿- ¿+ E+EE+EE+EE2EE+EtzEeEEerEerkrrxrrerree 30
2.2.2 Phương pháp phân tích tài chính - - 5 S- + SE 3+ Evssxeereeerrsererree 30
0:19) 36
Trang 6PHAN TÍCH VÀ DU BAO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CO PHAN DAU TƯ VÀ
PHÁT TRIEN CÔNG NGHỆ MÔ PHONG VIỆT NAM < 36
3.1 Giới thiệu chung về công ty -:- 2-52 2+E2+E£EE£EEEEEEEEEE12E12121 7121211 xe, 36
3.1.1 Cơ cấu tô chức và bộ máy quản LY ¿- 2-2 22 £+x££keEEeExerzrxzreree 36
3.1.2 Thuận lợi và khó khăn của công ty + csssxssskseereeerrserrreee 37
3.2 Tình hình tài chính của Công ty cô phần đầu tư và phát triển công nghệ mô phỏng
\MIufy 002i 0v ¡020 0920/20 P 38
3.2.1 Phân tích tài sản, nguồn vốn - ¿+2 +++k+EE+£E2EE+EEtEEezEerrkrrkrred 383.2.2 Phân tích kết quả kinh doanh giai đoạn 2019 - 2021 . 423.2.3 Phân tích dòng tiền ¿2-22 +¿22E+2EE+EEE2EEE2EE2E12211221E221 21.2 crk 443.2.4 Phân tích các chỉ số tài chính 2019-2021 ¿-¿ 2 x+zx£+£++zxzrxeres 46
3.2.5 Tình hình hiệu quả hoạt động giai đoạn 2019-2021 - - 48
3.3 Đánh giá thực trang tình hình tài chính của Công ty cổ phan đầu tư và phát triển
công nghệ mô phỏng Việt Nam - - <5 + 3311831139 1E 51111111 re 51
3.3.1 Cac két qua dat QUOC na 513.3.2 Hạn chế và nguyên nhân ¿- ¿2 + E+SE+EE+EE+E£+E££EeEEerxerxrrxrreree 513.4 Dự báo tài chính công ty cô phan đầu tư va phát triển công nghệ mô phỏng Việt
I0 — 56
3.4.1 Dự báo doanh thu Ă c1 211123111211 1381 111 1118111811111 1811181 kry 563.4.2 Dự báo kết quả kinh doanh - 2-2-5 +52+2£+EE+EE££E£EE+EEtrEzEzrkrrxrred 573.4.3 Dự báo Bảng cân đối kế toán -. 22- 52222 22E2EEEEESEEErkerkrerkrsree 583.4.4 Dự báo Báo cáo lưu chuyền tiền tỆ -2- 2 2 2+ +Ee£EeExeEerxzrsree 59
CHƯNG 4 55G 5G 5< 31 H0 044109 0100 000.090904.04 040.4010909 4
MỘT SÓ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY
CO PHAN DAU TƯ VÀ PHÁT TRIEN CÔNG NGHỆ MO PHONG VIỆT NAM
4.1 Định hướng chiến lược phát triển của công ty : ¿z+csz+cx+sxze- 61
4.2 Giải pháp cải thiện tình hình tài chính tai Công ty cổ phan đầu tư và phát triển
công nghệ mô phỏng Việt ÏNaim - << E11 91011 91011 930 19 v1 ng ng 61
4.2.1 Xác định cơ cầu nguồn vốn mục tiêu, thực hiện đa dạng hoá kênh huy động vốn
61
4.2.2 Phân bé vốn hợp lý hơn, thực hiện biện pháp kiểm tra, giám sát chặt số vốn đầutur tal CHINN 0111757 62
Trang 74.2.3 Kiểm soát chặt chẽ giá vốn và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả chỉ phí bán hàng đểcải thiện két quả kinh doanh 5c s31 3351833 8313555311551 E11 erry 64
4.2.4 Tập trung các biện pháp tạo tiền và tăng dự trữ vốn bang tiền cải thiện khả năng
Trang 8DANH MỤC CHỮ VIET TATBCTC Báo cáo tài chính
DN Doanh nghiệp
DTT Doanh thu thuan
LCT Luân chuyên thuần
Trang 9DANH MỤC CÁC BANG
So bang Tén bang Trang
3.1 Quy mô tai sản của Công ty giai đoạn 2019-2021 40
3.2 Quy mô nguồn vốn giai đoạn 2019-2021 42
33 Nguồn vốn lưu động thường xuyên (NWC) 44
của Công ty giai đoạn 2019-2021
3.4 Kết quả kinh doanh giai đoạn 2019 - 2021 45
3.5 Hệ số KNTT giai đoạn 2019-2021 49
3.6 Hiệu suất hoạt động giai đoạn 2019-2021 50
3.7 Hiệu quả sử dụng vốn giai đoạn 2019-2021 50
3.8 Hiệu quả sử dụng vốn giai đoạn 2019 - 2021 53
3.9 Co cau chi phi giai doan 2019-2021 65
3.10 Các nhân tô tác động đến ROE của VNSIM các năm 55
3.11 Doanh thu của công ty giai đoạn 2014 — 2018 61
3.12 Dự báo kết quả dinh doanh 63
3.13 Bảng cân đối kế toán dự báo 64
3.14 65
Báo cáo lưu chuyên tiên tệ dự báo
Trang 10DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hình Tên hình Trang
3.1 | Sơ đồ tô chức của Công ty 38
32 Cơ cấu phân bé vốn chủ yếu của Công ty giai đoạn 2019- 40
2021
3.3 Cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2019- 2021 43
3.4 Doanh thu và lợi nhuận giai đoạn 2019- 2021 45
3.5 Tình hình dòng tiền giai đoạn 2019- 2021 47
3.6 Kha năng thanh khoản giai đoạn 2019- 2021 49
3.7 | Thời gian chuyên hóa thành tiền giai đoạn 2019 - 2021 51
3.8 ROA và ROE giai đoạn 2019- 2021 53
3.9 Co cau chi phi kinh doanh giai doan 2019- 2021 54
Trang 11LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tàiThị trường công nghệ Việt Nam ngày càng phát triển với nhiều cơ hội đầu
tư, đặc biệt là ngành Công nghệ thông tin nói chung va ngành Công nghệ Mô phỏng
nói riêng Phân tích báo cáo tài chính là một công việc vô cùng cần thiết không
những đối với chủ sở hữu doanh nghiệp mà còn cần thiết đối với tất cả các đối
tượng bên ngoài doanh nghiệp có quan hệ về kinh tế và pháp lý với doanh nghiệp
Đánh giá được đúng thực trạng tài chính, chủ doanh nghiệp sẽ đưa ra được các
quyết định kinh tế thích hợp, sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả vốn và các
nguồn lực, nhà đầu tư có quyết định đúng đắn với sự lựa chọn đầu tư của mình, các
chủ nợ được đảm bảo về khả năng thanh toán của doanh nghiệp đối với các khoảncho vay, nhà cung cấp và khách hàng đảm bảo được việc doanh nghiệp sẽ thực hiệncác cam kết đặt ra, các cơ quan quản lý Nhà nước có được các chính sách để tạođiều kiện thuận lợi cũng như hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vàđồng thời kiểm soát được hoạt động của doanh nghiệp bằng pháp luật
Báo cáo tài chính là tài liệu chủ yếu dùng để phân tích báo cáo tài chínhdoanh nghiệp vì nó phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình tài chính tài sản,nguồn vốn các chỉ tiêu về tình hình tài chính cũng như kết quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Tuy nhiên, những thông tin mà báo cáo tài chính cung cấp
là chưa đủ vì nó không giải thích được cho những người quan tâm biết rõ về thựctrạng hoạt động tài chính, những rủi ro, triển vọng và xu hướng phát triển của doanhnghiệp Phân tích báo cáo tài chính sẽ bổ khuyết cho sự thiếu hụt này
Song song với tiến trình phát triển hệ thống kế toán Việt Nam, hệ thống báocáo tài chính cũng không ngừng được đổi mới và hoàn thiện cho phù hợp với cácchuẩn mực chung của kế toán quốc tế, thu hẹp sự khác nhau giữa kế toán Việt Namvới các chuẩn mực chung của kế toán quốc tế Tuy nhiên, do môi trường kinh tế xãhội luôn luôn biến động nên hệ thống báo cáo tài chính không ngừng đổi mới vàhoàn thiện cho phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế đáp ứng nhu cầu thôngtin của người sử dụng Trong bôi cảnh đó, các doanh nghiệp muôn đứng vững trên
Trang 12thương trường cần phải nhanh chóng đổi mới, trong đó đổi mới về quan lý tài chính
là một trong các vấn đề được quan tâm hàng đầu và có ảnh hưởng trực tiếp đến sựsông còn đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam Bởi lẽ, để hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp đạt hiệu quả thì nhà quản lý cần phải nhanh chóng nắm bắt nhữngtín hiệu của thị trường, xác định đúng nhu cầu về vốn, tìm kiếm và huy động nguồnvốn dé đáp ứng nhu cầu kịp thời, sử dụng vốn hop ly, đạt hiệu qua cao nhất Muốnvậy, các doanh nghiệp cần năm được những nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xuhướng tác động của từng nhân tố đến tình hình tài chính doanh nghiệp Điều này chỉ
thực hiện được trên cơ sở phân tích tai chính doanh nghiệp Các thông tin tai chính
dé ra quyết định có thé là những thông tin của bản thân nội tại doanh nghiệp, có thé
là thông tin của các doanh nghiệp cùng ngành, hoặc có thé là thông tin của nền kinh
tế vĩ mô Nhưng nguồn thông tin quan trọng nhất đối với người ra quyết định đó làthông tin của bản thân doanh nghiệp đó Với yêu cầu của việc ra quyết định là kịpthời và chính xác thì công tác phân tích tài chính trong doanh nghiệp rất quan trọng
Phân tích tài chính tại doanh nghiệp sẽ đánh giá được hoạt động của doanh nghiệp,
những gi đạt được và những gi còn ton tại, từ đó có thé đưa ra các giải pháp phùhợp cho tình hình tài chính của doanh nghiệp Nhận thức rõ tầm quan trọng đó.Công ty cô phan đầu tư và phát triển công nghệ mô phỏng Việt Nam luôn quan tâmđến công tác phân tích tài chính Nhờ đó, công ty đã đạt được những kết quả nhấtđịnh trong hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, những hạn chế về nội dung công tác
phân tích đang làm hạn chế hiệu quả phân tích tài chính, dẫn đến những đánh giá
thiếu chuẩn xác và kịp thời về tình hình tài chính của Công ty Những hạn chế nàycần được hoàn thiện nhằm giúp cho các nhà quản trị của Công ty đưa ra các quyếtđịnh đúng đắn đối với hoạt động kinh doanh của mình Trong bối cảnh đó, công tácphân tích tài chính tại Công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ mô phỏngViệt Nam là một yêu cầu cấp thiết
Trang 13Xuất phát từ các lý do thực tiễn, học viên quyết định lựa chon đề tài ” Phân
tích và dự báo tài chính Công ty Cổ phan dau tư và phát triển công nghệ môphóng Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Kế toán
2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu2.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn về Phân tích và dự
báo Báo cáo tài chính tại doanh nghiệp.
2.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá các khía cạnh liênquan vấn đề liên quan đến thực trạng Phân tích và dự báo Báo cáo tài chính tạiCông ty cô phần đầu tư và phát triển công nghệ mô phỏng Việt Nam
- Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu chuyên sâu thực trạng Phân tích
và dự báo Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phan dau tư và phát trién công nghệ môphỏng Việt Nam từ năm 2019 đến năm 2021
- Về nội dung: Đề tài nghiên cứu hệ thống hóa một số van dé Phân tích và dựbáo Báo cáo tài chính tại Công ty cô phần đầu tư và phát triển công nghệ mô phỏngViệt Nam trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn Trong đó, đề tài tập trungphân tích về kết quả kinh doanh và lưu chuyên tiền tệ của doanh nghiệp đồng thờiphân tích hệ thống chỉ số tài chính bao gồm khả năng sinh lời, các chỉ số tài chính
và hiệu suất hoạt động của doanh nghiệp
3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích thực trạng tình hình tài chính của Công ty cổ phần đầu
tư và phát trién công nghệ mô phỏng Việt Nam, mục tiêu tổng quát của luận vănnhằm đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 14Trên cơ sở xác định mục tiêu nghiên cứu như trên, đề tài sẽ thực hiện những
nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản sau đây:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về Phân tích và dự báo Báo cáo tài chính
doanh nghiệp.
- Phân tích, đánh giá thực trạng Phân tích và dự báo Báo cáo tài chính tại
Công ty cô phần đầu tư và phát triển công nghệ mô phỏng Việt Nam giai đoạn từ
năm 2019 đến năm 2021
- Đề xuất định hướng và giải pháp khả thi nhằm cải thiện tình hình tài chínhcủa Công ty cô phần đầu tư và phát triển công nghệ mô phỏng Việt Nam giai đoạn
2022-2027.
4 Câu hỏi nghiên cứu
Trên cơ sở xác định tính cấp thiết của đề tài, học viên đã đặt ra một số câu hỏi
nghiên cứu như sau:
(1) Thực trạng tài chính của Công ty cô phần đầu tư và phát triển công nghệ
mô phỏng Việt Nam như thế nào? Còn tồn tại hạn chế gì? Nguyên nhân của các hạn
chế đó?
(2) Làm thé nao dé cải thiện tình hình tài chính của Công ty cô phần đầu tư vàphát triển công nghệ mô phỏng Việt Nam?
5 Kế hoạch thực hiện luận văn
Thời gian Địa
` „ Hoàn thiện khảo
Khảo sát điêu tra thực tê | 11/12/2021 | 22/12/2021 | HàNội `
sát điêu tra thực
Trang 157 A
te
in an
Xử lý va phân tích số Hoàn thiện phân
23/12/2021 | 30/12/2021 | Hà Nội , liệu tích sô liệu
, Hoàn thiện luận Viét luận văn sơ bộ 01/01/2022 | 19/04/2022 | Hà Nội
văn sơ bộ
Bảo vệ luận văn
Bảo vệ luận văn sơ bộ 20/04/2022 | 30/04/2022 | Hà Nội
sơ bộ
, , Hoan chinh luan
Việt luận văn cuôi cùng | 01/05/2022 | 20/08/2022 | Ha Nội c.
văn cuôi cùng
Bảo vệ luận văn chính Bảo vệ luận văn
20/09/2022 | 30/09/2022 | Hà Nội ` thức trước hội đông
Chỉnh sửa hoàn thiện và Hoàn chỉnh in ấn
- Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về phân tích và dự báo
tài chính doanh nghiệp.
- Chương 2: Phương pháp thiết kế và nghiên cứu
- Chương 3: Thực trạng phân tích và dự báo tài chính tai Công ty cổ phanđầu tư va phát trién mô phỏng Việt Nam
- Chương 4: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chínhtại Công ty cô phần đầu tư và phát triển công nghệ mô phỏng Việt Nam
Trang 16CHƯƠNG 1
TONG QUAN NGHIÊN CỨU VA CƠ SỞ LÝ LUẬN VE PHAN TÍCH VA DỰ
BÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP1.1 Tông quan nghiên cứu
1.1.1 Nhóm đề tài về Phân tích tài chính
Phân tích tài chính có thé coi là một dé tài phổ biến và truyền thống của học
viên ngành tài chính ngân hàng, đặc biệt trong chuyên ngành tài chính doanh nghiệp.
Tài liệu liên quan về phân tích tài chính có khá nhiều trong các sách tham khảo cũngnhư internet Vì vậy có thể nói phần đầu tiên của đề tài là không mới Đơn cử có khánhiều công trình nghiên cứu đề cập đến nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
như:
“Phân tích báo cáo tài chính của công ty TNHH Tập đoàn EVD” luận văn thạc sĩ,
chuyên ngành Kế toán, năm 2017 của tác giả Phùng Thị Thìn Trong luận văn này, tácgiả đã phân tích một cách hệ thống về tình hình tài chính của công ty khi sử dụng cácphương pháp phân tích truyền thống về tính thanh khoản của tài sản ngăn hạn, khảnăng thanh toán, hiệu quả kinh doanh, năng lực dòng tiền và rủi ro tài chính Từ đóthấy được tình hình thực tế của công ty và đưa ra những ưu điểm cũng như hạn chếcần khắc phục đối với công ty TNHH Tập đoàn EVD Tuy nhiên, nghiên cứu của tác
giả vẫn chưa có sự phân tích và so sánh tương quan ngành, so sánh giữa Công ty với
những đối thủ cạnh tranh hay với mức trung bình của ngành dé thay tình trạng tốt, xấu
của với doanh nghiệp.
“Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính trong các doanh nghiệp xâydựng Cầu đường Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Lan Anh (2017) Luận án đã đivào nghiên cứu hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính phản ánh mối quan hệ tài chính
“mẹ - con” của các Tổng công ty với các công ty con thuộc lĩnh vực xây dựng cầuđường Việt Nam và hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính cho các doanh nghiệp xâydựng cầu đường có quy mô vừa hay cho riêng từng công trình, dự án độc lập do đặcthù doanh nghiệp xây dựng cầu đường hạch toán lãi, lỗ theo từng công trình Từ việcnghiên cứu dé tìm ra những giải pháp giúp cho các công ty xây dựng cầu đường ViệtNam làm tốt hơn công tác quản trị tài chính doanh nghiệp
Luận văn thạc sĩ kinh tế đề tài “Phân tích báo cáo tài chính tại Tổng Công ty Cổ
phần Bia rượu nước giải khát Hà Nội” của Bùi Việt Dung năm 2019 đã hệ thống hóa
Trang 17được các lý luận khoa học về báo cáo tài chính và phân 3 tích BCTC của Tông Công
ty từ đó chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu trong năng lực tài chính, đưa ra một số giảipháp giúp khắc phục những hạn chế nhằm mục tiêu nâng cao năng lực tài chính công
ty trong thời gian tới - Luận văn thạc sĩ kinh tế về đề tài “Phân tích báo cáo tài chính
tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ Hoàng Hải” của Trịnh Thị Quyên năm 2019
đã phản ánh thực trạng phân tích BCTC tại Công ty và đề ra các giải pháp nhằm hoàn
thiện phân tích BCTC tại công ty.
Đề tài “Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Cảng Quảng Ninh” củatác giả Nguyễn Hồng Nhung (2017) đã đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của DNtrong ngành sản xuất theo mô hình SWOT và tập trung đánh giá tình hình tài chínhcông ty theo các mục khả năng tạo tiền, doanh thu, chỉ phí, tình hình đảm bảo vốn vàkhả năng sinh lời của DN năm 2017 Tuy nhiên, luận văn chưa đề cập được biện pháp
cải thiện cho DN.
1.1.2 Nhóm dé tài về Dự báo tài chính
Nhóm Đề tài “Phân tích và dự báo tài chính công ty cô phần hóa chất Việt Trì”,luận văn thạc sĩ của tác giả Trần Thị Vân, Đề tài “Phân tích biến động tài chính và giáchứng khoán của công ty cổ phần đường Biên Hòa — Đồng Nai” của nhóm sinh viênlớp QTN 14 do Thạc sĩ Hồ Tan Tuyến hướng dẫn đã đề cập đến nội dung dự báo tài
chính nhưng theo các phương pháp và cơ sở phân tích khác nhau.
Đề tài “Phân tích và dự báo tài chính công ty cô phần hóa chất Việt Trì”, luậnvăn thạc sĩ của tác giả Trần Thị Vân năm 2015 đã tiến hành phân tích tài sản và hiệuquả sử dụng tài sản, nguồn vốn của công ty, triển vọng thị trường của công ty, từ đóđánh giá điểm mạnh và hạn chế trong tình hình tài chính thông qua việc sử dụngphương pháp so sánh Đặc biệt tác giả có đề cập đến nội dung dự báo tài chính củacông ty vào năm 2014 bằng phương pháp ty lệ phan trăm của các chỉ tiêu trên doanhthu Tuy nhiên việc dự báo tài chính còn chưa có căn cứ cụ thể và cơ sở xác đáng déđưa ra số liệu dự báo
“Phân tích và dự báo tài chính Công ty Cổ phần Thép Việt Bắc” của tác giảDoan Phuong Ngân (2016), trên cơ sở hệ thông hóa những van dé lý luận về phân tíchtài chính doanh nghiệp nhằm phân tích, đánh giá thực trạng tình hình tài chính củaCông ty Cổ phần Thép Bac Việt từ năm 2013-2015 Từ đó tiến hành dự báo tài chính
Trang 18trong các năm tiếp theo, bên cạnh đó tiễn hành thực hiện đánh giá và so sánh vị thế củaCông ty so với các Công ty khác dé đưa ra giải pháp trong tương lai.
Tất cả các công trình nghiên cứu được nêu ra ở trên đều có đặc điểm chung lànhững chuyên đề mang tính thực tiễn cao, nhưng đa phần lại chỉ là những nghiên cứuđối với các công ty, doanh nghiệp có quy lớn, tình hình tài chính khá phức tạp, bộ máy
kế toán được hoàn thiện, chuyên nghiệp, đội ngũ cán bộ nhân viên có năng lực tàichính tốt
Đối với đề tài nghiên cứu “Phân tích và dự báo tài chính Công ty cô phần đầu tư
và phát triển công nghệ mô phỏng Việt Nam”, tác giả tập trung vào nghiên cứu về
phân tích báo cáo tải chính ở công ty, doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ Lí do là bởi, những doanh nghiệp này thường không chú trọng tới việc đi sâu vào phân tích và
lập kế hoạch tài chính cụ thể, và gần như không có sự xuất hiện của bộ phận tài chínhchuyên biệt như các doanh nghiệp lớn Thứ hai, đặc thù kinh doanh của doanh nghiệp
là ngành Công nghệ mô phỏng với những biến động không ngừng của các chính sách
từ nhà nước và việc khó khăn trong hoạt động kinh doanh như hiện nay thì việc phân
tích tài chính và dự báo tài chính là điều cần thiết để doanh nghiệp có được nhữngbước đi đúng trong chiến lược kinh doanh sắp tới của mình
Qua bài luận văn này, tác giả mong muốn làm rõ hơn được những nội dung màdoanh nghiệp còn chưa nắm được cụ thể như: thực trạng tình hình tài chính tại Công ty
cô phần đầu tư và phát triển công nghệ mô phỏng Việt Nam giai đoạn 2019-2021, cácyếu tố ảnh hưởng đến tài chính của công ty, từ đó dự báo tình hình tài chính trongtương lai và đề xuất các giải pháp phù hợp để nâng cao năng lực tài chính cho doanh
nghiệp.
1.2 Khái niệm và mục đích phân tích tài chính doanh nghiệp
- Khái niệm: Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra đốichiếu và so sánh số liệu về tình hình tài chính hiện hành và quá khứ của doanh nghiệp,
tình hình tài chính của doanh nghiệp với những chỉ tiêu trung bình ngành, thông qua
đó các nhà phân tích có thé thay được thực trạng tai chính hiện tai va những dự đoán
cho tương lai.
- Mục đích: Phân tích tài chính doanh nghiệp giúp nhà phân tích đánh giá chính
xác sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi, tiềm năng, hiệu quả hoạt động kinh doanh,
Trang 19đánh giá những triển vọng cũng như những rủi ro trong tương lai của doanh nghiệp, dé
từ đó ra quyết định cho phù hợp
+ Đối với nhà quản trị doanh nghiệp: Việc phân tích tài chính cho phép các
doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn khả năng, sức mạnh cũng như hạn chế của doanh
nghiệp Trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu cùng với
chiến lược kinh doanh có hiệu quả Phân tích tài chính còn là công cụ quan trọng trongcác chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp, là cơ sở ra quyết định đúng đắn
trong tô chức quản lý, nhất là chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động
kinh doanh dé đạt các mục tiêu kinh doanh
+ Đối với chủ thể bên ngoài doanh nghiệp: chăng hạn người cho vay, nhà đầu
tư thông qua việc phân tích tài chính doanh nghiệp có thể đánh giá được khả năng
thanh toán, khả năng sinh lời và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ
đó ra những quyết định cho vay, thu hồi nợ hoặc đầu tư vào doanh nghiệp một cách
đúng đắn nhất
1.3 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
1.3.1 Phân tích môi trường PEST là công cụ phân tích đơn giản, hữu ích và được sử dụng rộng rãi, giúp
doanh nghiệp nắm bắt được “bức tranh tng quan” về chính trị, kinh tế, văn hóa — xãhội và môi trường công nghệ Đến hiện nay, mô hình PEST được sử dụng rộng rãimặc dù vẫn trên cơ sở 4 yêu tô ban đâu, gôm:
* Tăng trưởng kinh tê GDP * Sự ôn định chỉnh trị
* Cán cân thương mại = * Mức độ can thiệp của
+ Dau tư nước ngoài Tác động frực tiếp đến Chính phủ
Í moiHoat động của DN ` * Chính sách thuế
* Lạm phát
* Cơ sở hạ tang & tài
nguyên thiền nhiên
a Tác Jin, * Dân số & tỷ lệ tăng
* Bản quyền : lượng S Ấv oat * Cơ cấu lứa tuôi
* Quyết định phát triên, quan diém v: sxkđ của DN - Téc đô đô thị hỏa
dieu kiện áp dụng công nghệ mới s - Thái đô nghệ nghiệp
Trang 20Hình 1.1 Mô hình PEST
Yếu tổ chính trị trong mô hình PESTMôi trường chính trị có ảnh hưởng trực tiếp tới nhiều lĩnh vực quan trọng của
đời sống xã hội như giáo dục, lao động xã hội, nền tảng kinh tế, cơ sở hạ tầng Một
số yêu tô chính liên quan tới chính trị thuộc mô hình gồm:
Sự 6n định của chính trị: chủ yếu liên quan đến xung đột chính trị, ngoại giaocủa thể chế pháp luật Thể chế ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sảnxuất kinh doanh và ngược lại
Mức độ can thiệp của Chính phủ: Chính phủ vừa là nhân tố kiểm soát,khuyến khích, tài trợ lại vừa là nhà cung cấp các dịch vụ công cho doanh nghiệp.Nắm bắt được mức độ can thiệp của chính phủ tới các lĩnh vực sẽ giúp doanh nghiệp
hoạt động thuận lợi.
Pháp luật: Một số bộ luật như luật đầu tư, thuế, lao động, môi trường, vàcác chính sách thương mại, phát triển ngành, điều tiết cạnh tranh, bảo vệ người tiêudùng tạo ra môi trường kinh doanh bình đẳng và phát triển bền vững Doanhnghiệp hiểu rõ và chấp hành luật pháp sẽ tận dụng được các cơ hội từ các điềukhoản pháp lý mang lại, đồng thời có những đối sách kip thời, giảm thiệt hai do sựthiếu hiểu biết về pháp lý trong kinh doanh
Yếu tô kinh tế trong mô hình PESTCác yếu tố kinh tác động trực tiếp và liên tục tới quá trình hoạt động và pháttriển của các doanh nghiệp (Gillespie, 2007), cụ thé qua một số yếu té sau:
Tăng trưởng kinh tế GDP: tăng trưởng thu nhập quốc dân cao hơn có théthúc đây nhu cầu đối với sản pham của một công ty Nền kinh tế tăng trưởng cao tạonhiều cơ hội cho doanh nghiệp hơn là nền kinh tế đang đi xuống
Chính sách tiền tệ và tỉ giá hối đoái: Một đồng tiền mạnh có thê làm cho xuấtkhâu khó khăn hơn vì chúng làm tăng tỉ giá ngoại tê, tác động tới cán cân thươngmại Cán cân thương mại cũng tác động một phan tới đầu tư nước ngoài
Định hướng thị trường: định hướng thị trường theo hướng tư bản hay xã hội
chủ nghĩa ở từng quốc gia sẽ khiến các doanh nghiệp phải đi theo hướng đó
Lãi suất va xu hướng lãi suất: lãi suất cao có thé cản trở đầu tư vì doanh
nghiệp phải chi phí nhiêu hơn cho việc vay vôn Ngoài ra lãi suât cao khiên người
Trang 21tiêu dung có xu hướng tiết kiệm nhiều hơn là chỉ tiêu, do vậy nhu cầu tiêu dùnggiảm xuống.
Lam phat: Lam phát có thé làm cho nhu cầu về tiền lương của người lao độngtăng hơn, từ đó tăng chi phí cho doanh nghiệp Lam phát quá cao sẽ không khuyếnkhích tiết kiệm và tạo rủi ro lớn cho dau tư còn giảm phát sẽ khiến cho nền kinh tế
bị đình trệ.
Trình độ phát triển kinh tế: trình độ phát triển kinh tế cao tạo điều kiện chodoanh nghiệp phát triển và ngược lại, trình độ phát triển kinh tế lạc hậu làm chodoanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tồn tại
Cơ sở hạ tầng và tài nguyên thiên nhiên: Đây là nền tảng cho đầu vào củadoanh nghiệp Cơ sở hạ tầng cao giúp doanh nghiệp thuận lợi phát triển Tài nguyênthiên nhiên dồi đào cung cấp nguyên liệu cho một số ngành mũi nhọn
Yếu to van hóa xã hội trong mô hình PESTCác yếu tô xuất phát từ môi trường văn hóa xã hội có thé thay đổi nhu cầu đốivới sản phâm của công ty cũng như các quan điểm của cá nhân người lao động, điều
này ảnh hưởng tới hoạt động của doanh nghiệp.
Các tiêu chuẩn và giá trị văn hóa: xác định cách thức mà người lao độngsống và làm việc, xu hướng chấp nhận sản phẩm của người tiêu dùng hay việc tiêuthụ sản phẩm của các doanh nghiệp
Dân số và tỉ lệ tăng dân số, cơ cấu lứa tuổi: Dân số trẻ hay già quyết định tới
xu hướng tiêu dùng của xã hội Những thông tin về dân số cung cấp cho doanhnghiệp định hướng sản phẩm chiến lược của mình Ví dụ như dân số già hóa làmcho nhu cầu về thuốc tăng cao trong khi nhu cầu về đồ chơi có thể sẽ giảm
Tốc độ đô thị hóa: tốc độ đô thị hóa càng cao thì sự thay đổi về các yếu tô vănhóa xã hội càng cao, càng có xu hướng hòa nhập với thị trường quốc tế
Thái độ nghề nghiệp: thái độ đối với từng nghề nghiệp tạo ra quan điểm củangười lao động hay người tiêu dùng đối với doanh nghiệp trong lĩnh vực đó, có thểtạo ra những thuận lợi hay khó khăn cho doanh nghiệp khi sản xuất và cung ứng
dịch vụ.
Yếu tố công nghệ trong mô hình PEST
Công nghệ mới làm giảm chi phí, nâng cao chất lượng và dẫn đến sự đổi mới
tiép theo Ngoài ra, các công nghệ, cải tiên kĩ thuật tạo ra các san phâm mới, quy
Trang 22trình mới Mua sắm trực tuyến, mã hóa và máy tính hỗ trợ thiết kế cải tiến môi
trường kinh doanh Những phát triển này có thể đem lại lợi ích cho người tiêu dùngcũng như đơn vị cung cấp sản phẩm
Đầu tư nghiên cứu và phát triển: sự ra đời, phát triển của công nghệ vừa tạo
ra những sản phẩm mới phù hợp hơn với người tiêu dùng nhưng đồng thời tăng sứccạnh tranh, tạo áp lực cho các doanh nghiệp Càng đầu tư nghiên cứu cho côngnghệ, doanh nghiệp càng có cơ hội dé phát trién
Vòng quay công nghệ: sự bùng nỗ của công nghệ làm cho vòng quay côngnghệ có xu hướng ngắn lại, làm tăng thêm áp lực từ các doanh nghiệp hiện hữu
Bản quyền: bảo vệ bản quyền công nghệ giúp doanh nghiệp nắm vững bí
quyết nghề nghiệp, tạo sự đột phá trong sản xuất dịch vụ, nắm được thành công cho
doanh nghiệp.
1.3.2 Phân tích tài sản và nguồn vốn
a Phân tích khái quát tình hình biến động tài sản
Là phân tích đánh giá tình hình tăng, giảm và biến động kết cấu của tài sản củadoanh nghiệp Qua phân tích tình hình tài sản sẽ cho thấy tài sản của doanh nghiệp nóichung, của từng khoản mục tài sản thay đổi như thế nào giữa các năm
khoản tiền có hợp lý hay không
- Các khoản phải thu: Xem xét tỷ trọng và số tuyết đối cuối năm so với đầu năm
và các năm trước dé thấy được mức độ bị chiếm dụng vốn cũng như chính sách tín
dụng thương mại của doanh nghiệp.
- Hàng tồn kho: Phân tích hàng tồn kho giúp cho doanh nghiệp có kế hoạch dựtrữ thích hợp trong quá trình sản xuất kinh doanh
* Phân tích tài sản dài hạn:
Tài sản dài hạn là nguồn lực được sử dụng để tạo ra thu nhập hoạt động trong
một thời gian dài hơn một chu kỳ kinh doanh Loại tài sản phổ biến nhất là tài sản hữu
hình, chang hạn như bat động sản, nhà máy và thiết bị Tài sản dai hạn vô hình như
Trang 23bản quyền, thương hiệu, bang phát minh sáng ché, lợi thế thương mai và các nguồn tựnhiên khác Ngoài ra còn có khoản mục đầu tư tài chính đài hạn và các tài sản đài hạn
khác.
Đánh giá sự biến động về giá tri và kết cầu của các khoản mục cấu thành tài sảndài hạn dé đánh giá tình hình đầu tư chiều sâu, tình hình co sở vật chất kĩ thuật, thê
hiện năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của danh nghiệp
b Phân tích khái quát tình hình nguồn vốn
Là đánh giá tình hình tăng, giảm, kết cấu và biến động kết cấu và biến động kếtcấu của nguén vốn của doanh nghiệp Khoản mục chủ yếu bao gồm:
- Nợ phải trả: Là các khoản nghĩa vụ tài chính không thuộc quyền sở hữu của
doanh nghiệp, sự gia tăng khoản mục trong nợ phải trả sẽ làm gia tang gánh nặng tài
chính của doanh nghiệp Nợ phải trả bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn
- Vốn chủ sở hữu: là vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, bao gồm vốngóp của chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư góp vốn hoặc hình thành từ kết quả kinhdoanh Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng càng lớn càng chứng tỏ mức độ độc lập tài
chính của doanh nghiệp đó.
1.3.3 Phân tích kết quả kinh doanh
Là việc so sánh, phân tích sự biến động các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp Từ đó cho biết tình hình kinh doanh của doanh nghiệp đang
có kết quả tốt hay xấu, xu hướng thuận lợi hay khó khăn Các khoản mục thường sử
nghiệp Doanh thu càng cao phản ánh quy mô của quá trình tái sản xuất, phản ánh
trình độ tô chức chi đạo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Doanh thu tài chính: là doanh thu từ các hoạt động tải chính như tiền thu từđầu tư chứng khoán, đầu tư công ty liên doanh liên kết, thu từ tiền gửi,
- Thu nhập khác: bao gồm các khoản thu nhập không thường xuyên của doanh
nghiệp: tiền phạt vi phạm hợp đồng, tiền được bồi thường, thanh lý tài sản cố định
Trang 24b Phân tích chỉ phí
Là những tốn thất, hao mòn mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong quá trình thựchiện hoạt động sản xuất kinh doanh Khi phân tích cần xem xét mức độ tăng giảm cácloại chi phí trong doanh nghiệp dé đánh giá khả năng trình độ quản trị chi phí Chi phícủa doanh nghiệp bao gồm:
- Giá vốn hàng bán: là một chỉ tiêu tong hợp phản ánh tong giá trị mua hànghóa của doanh nghiệp thương mại, hay giá thành sản xuất sản phâm, dịch vụ đã bán
của doanh nghiệp.
- Chi phí bán hàng: là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản
c Phân tích lợi nhuận
Lợi nhuận là chỉ tiêu tong hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất kinhdoanh Có thê đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thông qua một số chỉ tiêulợi nhuận như: Lợi nhuận gộp, Lợi nhuận hoạt động tài chính, Lợi nhuận thuần hoạt
động sản xuất kinh doanh, Lợi nhuận trước thuế TNDN và Lợi nhuận sau thuế TNDN.1.3.4 Phân tích dòng tiền
Dòng tiền của doanh nghiệp được thể hiện qua Báo cáo lưu chuyền tiền tệ, qua
đó phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ, được chia thànhdòng tiền vào và dòng tiền ra đối với từng hoạt động Phân tích dòng tiền trước hết cầntiễn hành so sánh lưu chuyên tiền tệ thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh với các
hoạt động khác Đồng thời, so sánh từng khoản mục tiền vào và chỉ ra của từng hoạt
động để thấy được tiền tạo ra chủ yêu từ hoạt động nào, hoạt động nao thu được nhiềutiền nhất, hoạt động nào sử dụng ít nhất Bao gồm:
Trang 25- Dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh: bao gồm dòng tiền thực thu vàthực chi liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm và dịch vụ chính của
doanh nghiệp.
- Dòng tiền từ hoạt động đầu tư: bao gồm dòng vào và ra liên quan đến việcmua bán tài sản cố định và các khoản vốn góp vào công ty con, các khoản dau tư tài
chính.
- Dòng tiền từ hoạt động tài chính: bao gồm khoản thu và chỉ liên quan đến vốn
góp của doanh nghiệp, vay nợ và thuê tài chính.
Phân tích dòng tiền rất quan trọng vì nó quyết định đến dòng tiền thực sử dụng
dé đảm bảo khả năng thanh toán của một doanh nghiệp chứ không đơn thuần dựa trên
lợi nhuận kê toán.
1.3.5 Phân tích các chỉ số tài chính
Phân tích tình hình tài chính được thể hiện thông qua các chỉ số tài chính căn
bản bao gôm phân tích khả năng thanh toán, hệ suât hoạt động, khả năng sinh lời và
các hệ thông công thức được dựa trên tài liệu tham khảo.
1.3.5.1 Phân tích khả năng thanh toan
Khả năng thanh toán là một chỉ số tài chính vô cùng quan trọng, đặc biệt vớicác nhà đầu tư và các chủ nợ của doanh nghiệp Việc phân tích khả năng thanh toán
của doanh nghiệp sẽ cho biết doanh nghiệp có khả năng chuyền đôi các loại tài sản
thành tiền dé thanh toán cho các khoản phải trả hay không Nhóm hệ số này bao gồm:
- Khả năng thanh toán tổng quát:
Hệ số khả năng thanh Tổng tài sản
(lan)
toán tong quát No phải tra
Hệ số này cho biết tổng tài sản của doanh nghiệp có thé thanh toán được baonhiêu lần nợ phải trả
- Khả năng thanh toán hiện thời:
Hệ số khả năng thanh Tài sản ngắn hạn `
(lan)
toán hiện thoi No ngắn hạn
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chuyền đổi thành tiền dé trang trai các khoản
ng ngan han hay thé hiện mức độ dam bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn
của doanh nghiệp.
- Khả năng thanh toán nhanh:
Trang 26Hệ số thanh toán nhanh thê hiện quan hệ giữa các loại tài sản lưu động có khảnăng chuyên nhanh thành tiền để thanh toán các khoản nợ cần chỉ trả nhanh trong cùngthời điểm Hàng tồn kho là tài sản khó hoán chuyền thành tiền nên hàng tồn kho khôngđược xếp vào loại tài sản lưu động có khả năng chuyền nhanh thành tiền.
Hệ số khả năng thanh Tài sản ngắn hạn — Hàng tôn kho :
todn nhanh : Nợ ngắn hạn trần)
- Khả năng thanh toán bằng tiền hay khả năng thanh toán tức thời:
Hệ số khả năng thanh Tiên và tương đương tiên :
toán tức thoi ˆ Nợ ngắn hạn tần)
Ti số này phản ánh | đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng bao nhiêu tiền
- Khả năng thanh toán lãi vay:
Hệ số khả năng thanh Lợi nhuận trước thuế và lãi vay 3
toán lãi vay : Lãi vay phải trả (lan)
Tỷ số này phản ánh lợi nhuận trước lãi vay và thuế của doanh nghiệp có théthanh toán được bao nhiêu lần số lãi vay phải trả trong kỳ
Nhìn chung khi các tỷ số thanh toán lớn hơn hoặc bằng 1 chứng tỏ doanhnghiệp đảm bảo được khả năng thanh toán các loại nợ bằng tài sản của mình Tuy
nhiên dé đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp có hợp lý hay không còn cầnxem xét trong các trường hợp cụ thê
1.3.5.2 Phân tích hiệu suất hoạt động
Các hệ số hoạt động kinh doanh có tác dụng đo lường năng lực quản lý và sửdụng vốn hiện có của doanh nghiệp Thông thường có các chỉ số như sau:
- Hiệu suât sử dụng vôn cô định và vôn dài hạn khác:
Hiệu suất sử dụng tài = Doanh thu thuần (lân)
Trang 27sản đài hạn VCĐ và vốn dài hạn bình quân
trong kỳ
Chỉ tiêu này được sử dụng để đo lường việc sử dụng tài sản cố định như thếnào,tỉ số này càng cao thì càng tốt Vì khi đó hiệu suất sử dụng tài sản cố định cao chothay công suất sử dụng tài sản cố định cao
- Hiệu suất sử dụng vốn lưu động:
Hiệu suất sử dụng vốn Doanh thu thuần là
(lân)
lưu động Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ vốn ngắn hạn của doanh nghiệp quay được bao
nhiêu vòng.
- Vòng quay hàng tồn kho: Cho biết một đồng vốn hàng tồn kho góp phần tao
ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán `
(lan)
Vong quay hang ton kho
Hang ton kho binh quan trong ky
- Ki thu tiền bình quân: Chỉ tiêu nay được dùng dé do lường khả năng thu hồivốn trong thanh toán tiền — hang của doanh nghiệp, cho thấy khi tiêu thụ thì bao lâuthu được tiền
, Khoản phải thu bình quân *360 `
Ky thu tiên bình quân = : (lân)
Doanh thu thuần
Nếu kì thu tiền bình quân thấp thì vốn của Công ty ít bị ứ đọng trong khâuthanh toán, đồng thời nó phản ánh chính sách tín dụng thương mại của doanh nghiệp
1.3.5.3 Phân tích khả năng sinh lời
Các hệ số hoạt động kinh doanh có tác dụng đo lường năng lực quản lý và sửdụng vốn hiện có của doanh nghiệp Thông thường có các chỉ số như sau:
Trang 28Chỉ tiêu này cho biết trong năm tài sản của Công ty quay được bao nhiêu lần.
Hệ số này thường chịu sự ảnh hưởng của đặc điểm ngành kinh doanh, chiến lược kinhdoanh và trình độ quản lý sử dụng tài sản vốn của doanh nghiệp
- Hiệu suât sử dụng vôn cô định và vôn dài hạn khác:
¬ , Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng von
cố định VCP và von dài hạn bình quân (lan)
trong ky
Chỉ tiêu này được su dụng dé đo lường việc sử dụng tài sản có định như thếnào,tỉ số này càng cao thì càng tốt Vì khi đó hiệu suất sử dung tài sản cô định cao chothấy công suất sử dụng tài sản cố định cao
- Hiệu suất sử dụng vốn lưu động:
Hiệu suất sử dụng vốn Doanh thu thuần `
(lần)
lưu động Von lưu động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ vốn ngắn hạn của doanh nghiệp quay được bao
nhiêu vòng.
- Vòng quay hàng tồn kho: Cho biết một đồng vốn hàng tồn kho góp phần tao
ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán `
(lan)
Vong quay hang ton kho
Hang ton kho binh quan trong ky
- Ki thu tiền bình quân: Chi tiêu này được dùng dé đo lường kha năng thu hồivốn trong thanh toán tiền — hàng của doanh nghiệp, cho thấy khi tiêu thụ thì bao lâu
thu được tiền
` Khoản phải thu bình quân *360 :
Ky thu tiên bình quân = 5 (lan)
Doanh thu thuần
Nếu kì thu tiền bình quân thấp thì vốn của Công ty ít bị ứ đọng trong khâuthanh toán, đồng thời nó phản ánh chính sách tín dụng thương mại của doanh nghiệp.1.3.5.4 Phân tích hệ số giá trị thị trường
Trang 29Đây là nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp so với số tài sản mà doanh nghiệp bỏ ra để sử dụng cho sản xuất Đó là kết quảcủa rất nhiều biện pháp và quyết định quản lý của doanh nghiệp
- Thu nhập trên một cô phần (EPS):
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi cé phần thường của công ty trong năm thu được baonhiêu lợi nhuận sau thuế
Lợi nhuận sau thuế - Cổ tức CD wu đãi
EPS
Số cô phan thường đang lưu hành
- Cô tức một cô phần thường (DIV):
Chỉ tiêu này cho biết mỗi cô phần thường nhận được bao nhiêu cô tức trong
Lợi nhuận sau thuế dành cho CD thường
DIV
Doanh thu thuần
- Hệ số giá trên thu nhập (P/E):
Giá thị trường của một cổ phan
P/E
Thu nhập một cô phần
Chỉ tiêu này cho biết nhà đầu tư hay thị trường trả bao nhiêu cho một đồng thu
nhập của công ty.
- Hệ số giá trị thị trường trên giá trị số sách (M/B)
Giá tri thị trường của một cổ phan
M/B
Giá trị số sách một cổ phần
Chỉ tiêu này cho biết mối quan hệ giữa giá trị thị trường và giá trị số sách của một cô
phân của công ty.
- Doanh lợi tiêu thụ hay Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS):
Phản ánh mức sinh lời trên doanh thu, tỉ suất này phản ánh cứ một trăm đồngdoanh thu thuần thì hàm chứa bao nhiêu đồng lợi nhuận
Lợi nhuận sau thuế ROS *100(%)
Doanh thu thuan
- Ty suất sinh lời kinh tế của tài sản (ROAe):
Phản ánh khả năng sinh lời của tài sản không tính đến ảnh hưởng của thuế thunhập doanh nghiệp và nguồn gốc của vốn kinh doanh
Trang 30Tài san bình quân
- Doanh lợi tài sản (ROA): Chỉ tiêu này đo lường hiệu quả sử dụng và quản lý
nguồn tài sản của Công ty, phản ánh mỗi đồng vốn sử dụng trong kỳ tạo ra được bao
nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
Lợi nhuận sau thuế
Tai san binh quan
- Doanh lợi vốn tự có (ROE):
Chỉ tiêu này đo lường hiệu quả lợi nhuận thu được trên mỗi đồng vốn chủ sở
Theo mô hình Dupont, ROE được phân tích thành một chuỗi các chỉ số tài chính,
từ đó đánh giá những yếu tố riêng biệt ảnh hưởng tới chỉ số ROE của công ty Môhình Dupont:
Lợi nhuận sau thuế (LNST)
————r———-`h®001ˆ
Vốn chu sở hữu bình quan (VCSHBQ)
Doanh thu XTổng tài sản VCSHBQ °
Ty suất lợi nhuận ròng x Vòng quay tai san x Don bẩy tài chính
Dựa vào mô hình Dupont, ta thấy rang có 03 yếu tô có thé làm thay đổi chỉ sốROE doanh nghiệp:
Tỷ suất lợi nhuận ròng
Tỷ suất lợi nhuận ròng = LNST/ Doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận ròng cho thấy doanh nghiệp có thể thu được bao nhiêu lợinhuận từ một đồng doanh thu Chỉ số này tăng chứng tỏ doanh nghiệp đang hoạt độnghiệu quả và có lợi thế nhất định, có thé tăng giá bán hoặc tiết giảm chi phí trên mộtđơn vị sản phẩm
Trang 31Vòng quay tài sản
Vòng quay tài sản = Doanh thu/ Tổng tài sảnVòng quay tài sản là thước đo khái quát nhất về hiệu quả sử dụng tài sản củadoanh nghiệp Vòng quay tài sản tăng, cho thấy doanh nghiệp đang tạo ra được nhiều
doanh thu hơn từ tài sản sẵn có.
Don bay tài chính
Don bay tài chính = Tong tài sản/ Vốn chủ sở hữu bình quân
Don bẩy tài chính thé hiện mối quan hệ giữa tổng tài sản và nguồn vốn sẵn cócủa doanh nghiệp Đòn bẩy tài chính tăng, chứng tỏ doanh nghiệp đang vay vốn bênngoài nhiều hơn dé sản xuất kinh doanh
1.3.0 Phân tích rủi ro tài chính doanh nghiệp
- Về lý thuyết: Việc phân tích rủi ro tài chính DN là phân tích, đánh giá nguy co,khả năng xuất hiện và mức độ nguy hại của các rủi ro Đối với nội bộ DN, việc phân
tích, đánh giá các nguy cơ, rủi ro tài chính giúp cho nhà quản trị DN nhận diện và xác
định rõ những rủi ro tài chính của DN, nguyên nhân tác động đến rủi ro tài chính dé cócác biện pháp phòng ngừa và quản tri rủi ro hữu hiệu.
Đối với các đối tượng bên ngoài DN, việc đánh giá, nhận diện rủi ro tài chínhgiúp cho các chủ thể quản lý biết được khả năng rủi ro tài chính của DN để có cácquyết định quản lý phù hợp với mục tiêu của họ
Theo các chuyên gia tài chính, yếu tố quan trọng nhất vẫn là nhận thức sâu sắccủa ban lãnh đạo về tinh chất nguy hại của các rủi ro từng xảy ra hay đang tiềm ẩn vàtầm quan trọng của hoạt động quản tri rủi ro Hoạt động phân tích rủi ro tài chính được
xem là “chìa khóa vàng” giúp các DN vận hành hiệu quả hơn.
Dé phân tích rủi ro tài chính, nhà quản trị DN có thé sử dụng các công cụ cơ bảnnhư: Cây phân tích, sơ đồ xương cá, biéu đồ Pareto Trong phân tích rủi ro, các yếu
tố rất quan trọng là những thông tin, dữ liệu đầu vào, bao gồm dữ liệu và kinh nghiệmquá khứ cùng với dự báo xu hướng cho giai đoạn trước mắt và tương lai xa hơn
- Về quy trình: Việc phân tích rủi ro tài chính DN được thực hiện như sau: Thuthập dữ liệu, xác định chỉ tiêu phân tích, so sánh các chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với kỳ
gốc hoặc so với chỉ tiêu trung bình ngành hoặc so với chỉ tiêu các công ty cô phần(CTCP) trong cùng ngành, căn cứ vào độ lớn của từng chỉ tiêu, vào kết quả so sánh,
Trang 32tình hình thực tế của CTCP dé đánh giá mức độ, xu hướng rủi ro tài chính của CTCP.Khi đánh giá cần xem xét tổng thé các chỉ tiêu.
Ngoài ra, việc phân tích sẽ bao gồm các bước như khả năng xuất hiện các loại rủi
ro, đánh giá nguy cơ và mức độ ảnh hưởng mà chúng mang lại.
Thực tế cho thay, các nhà quản ly DN thường sử dụng nhiều chỉ tiêu để phân tíchrủi ro tai chính (Bảng 1) như: Hệ số nợ trên tài sản, hệ số tài trợ thường xuyên, hệ sốkhả năng thanh toán lãi vay, hệ số lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS), hệ số lợinhuận sau thuế trên tài sản (ROA), hệ số lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu
(ROE)
Chang han như: Đối với chỉ tiêu hệ số no trên tai sản phản ánh cấu trúc tài chínhcủa DN, hệ số này càng cao thì nguy cơ rủi ro tài chính cũng càng cao Nếu khả năngsinh lời cơ bản của tài sản nhỏ hơn tỷ suất lãi vay mà hệ số nợ trên tài sản càng lớn thìrủi ro tài chính là rất cao Tuy nhiên, khi xem xét các chỉ số này cũng cần hết sức linh
hoạt
1.4 Những lý luận cơ bản về dự báo tài chính
1.4.1 Khái miệm và mục đích dụ báo tài chính
Dự báo là một môn khoa học hết sức rộng lớn, nhìn chung, nó đề cập đến việc xem xétthời kỳ đã qua, nhìn nhận hiện tại và ước tính tương lai của một chủ thể khi được đặttrong một viễn cảnh nhất định
- Khái niệm: Ké hoạch hóa tài chính hay dự báo tài chính là việc trình bày mộtcách có hệ thống các dự kiến về nhu cầu vốn, tô chức nguồn von dé thực hiện hoạtđộng của doanh nghiệp nham dat được những kết quả, mục tiêu nhất định trong tương
lai.
- Mục dich dự báo tài chính: Lập kê hoạch và điều chỉnh kế hoạch tài chính củacông ty hàng năm là một công việc quan trọng đối với hầu hết những nhà quản trịdoanh nghiệp Thậm chí, kết quả cuối cùng của kế hoạch tài chính này đôi khi lạikhông quan trọng bằng quá trình ta thực hiện việc tính toán và dự báo Bởi, trong quátrình chuẩn bị kế hoạch này người thực hiện cũng tự nhận thức được những vấn đề cóthể sẽ đối mặt trong tương lai và xác định cho mình một lộ trình dé đi tiếp Sự cần thiết
và tầm quan trọng của việc lập dự báo tài chính thể hiện ở những khía cạnh:
Trang 33+ Giúp cho người lãnh đạo, nhà quản trị doanh nghiệp xác định rõ mục tiêu tài
chính cần đạt tới trong một khoảng thời gian xác định Từ đó cân nhắc tính khả thị,hiệu quả của các quyết định đầu tư hay tài trợ
+ Là công cụ giúp người lãnh đạo, quản lý thực hiện tốt việc điều hành hoạt
động kinh doanh, hoạt động tài chính và hơn hết là chủ động ứng phó với các biếnđộng trong kinh doanh so với dự kiến, từ đó điều chỉnh kịp thời các hoạt động dé datđược mục tiêu đề ra
+ Là căn cứ quan trọng dé doanh nghiệp thu hút nguồn vốn từ các tổ chức tín
dụng hoặc các nhà đầu tư bỏ vốn vào doanh nghiệp
- Nội dung chủ yếu cua dự báo trong doanh nghiệp là tập trung vào các báo cáotài chính quan trọng, bao gồm Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh vàBáo cáo nhu cầu vốn băng tiền Bởi đây chính là tài liệu thể hiện những mục tiêu quantrọng nhất mà doanh nghiệp cần hướng tới trong tương lai
- Những điều cần lưu y khi thực hiện dự bao:
+ Khó có bản dự báo nào là hoàn toàn chính xác đối với doanh nghiệp bởitương lai luôn hàm chứa sự không chắc chắn của rất nhiều yếu tố Vì vậy việc đặt ra làdoanh nghiệp cần dé ra được các biện pháp dé thực tế hóa dự báo tài chính càng ganvới kế hoạch đặt ra càng tốt, trong những điều kiện có thể được
+ Tránh việc tầm thường hóa dự báo, thực hiện dự báo một cách máy móc
+ Thực hiện dự báo đòi hỏi có tầm nhìn, phân tích và nhận định sắc xảo, phán
đoán tình huống và kịch bản có thé xảy ra, bién việc dự báo thành bản kế hoạch mang
tính linh hoạt.
- Quy trình dự báo: bao gồm 3 bước chính:
+ Giai đoạn chuẩn bị kế hoạch: công việc chủ yếu là thu thập và phân tíchthông tin, bao gồm các nhân tổ anh hưởng bên ngoài và bên trong doanh nghiệp Saukhi phân tích tiến hành xử lý số liệu chọn lọc và rút ra đánh giá
+ Giai đoạn soạn thảo kế hoạch: trên cơ sở tải liệu thu thập được và bằng các
nghiệp vụ tính toán nhất định, tiến hành soạn ra bản kế hoạch cụ thé về tình hình tài
chính của doanh nghiệp.
+ Giai đoạn hoàn chỉnh kế hoạch: so sánh kế hoạch dự báo với mục tiêu banđầu của doanh nghiệp xem đã phù hợp hay chưa, các giả định giả thiết kinh tế có hợp
Trang 34lý không, có thông tin nào sai sót hay cần bổ sung, từ đó tiến hành điều chỉnh vàhoàn chỉnh bản kế hoạch dự báo.
- Căn cứ dé thực hiện dự báo:
+ Tình hình tài chính của doanh nghiệp kỳ trước: thông qua việc phân tích có
thể đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu trong tài chính của đơn vị Từ đó lên kế hoạch
dé phát huy điểm mạnh và đề ra biện pháp hạn chế điểm yếu của doanh nghiệp
+ Chính sách, chiến lược của công ty: công ty có mục tiêu hay mục đích gì về
tài chính trong giai đoạn sắp tới: chính sách đầu tư, chính sách huy động vốn, chính
sách cô tức, sản xuất sản phẩm mới, chiếm lĩnh thị phần `
+ Các nhân tô ảnh hưởng từ môi trường kinh doanh đến hoạt động của doanh
nghiệp: tình hình kinh tế, tự nhiên, xã hội, chính tri, tac động đến doanh nghiệp, các
chính sách của nhà nước,
1.4.2 Nội dung dự báo tài chính
1.4.2.1 Dự báo doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Tùy theo thời gian dự báo mà ta có thể chia dự báo tài chính thành 2 loại:
- Dự báo tai chính dài hạn: kế hoạch tài chính thông thường được lập từ 3 — 5năm, mang tính chất chiến lược của doanh nghiép
- Dự báo tài chính ngắn hạn: là kế hoạch tài chính dự kiến trong khoảng thời
gian dưới | năm.
Trong bài báo cáo đề cập đến dự báo tài chính dai hạn, thời gian dự báo là 3
năm từ năm 2019 — 2021.
Có nhiều phương pháp thực hiện dự báo tài chính, tuy nhiên trong phạm vi bàiluận văn tác giả mong muốn dé cập đến phương pháp dự báo tài chính phô biến nhấttrong thực tế, đó là phương pháp Dự báo tài chính thông qua tỷ lệ phần trăm so với
doanh thu Phương pháp dự báo này được thực hiện qua 3 bước sau:
- Bước 1: Xác định mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính với doanh thuthuần Tùy theo mối quan hệ giữa các chỉ tiêu với doanh thu thuần tiêu thụ, các nhàphân tích sẽ tiến hành xem xét phân định thành các nhóm khác nhau: nhóm những chỉtiêu thay đổi cùng chiều với doanh thu thuần, những chỉ tiêu không thay đổi hoặc thayđổi không rõ ràng khi doanh thu thuần thay đôi Dé phân định cần dựa trên số liệu của
nhiều kỳ trong quá khứ.
Trang 35- Bước 2: Xác định trị số của các chỉ tiêu tài chính: trên cơ sở doanh thuthuần dự báo và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu với doanh thu thuần, nhà phân tích tiếnhành xác định trị số của các chỉ tiêu đó.
- Bước 3: Xác định nhu cầu vốn bổ sung thừa hoặc thiếu: ứng với mứcdoanh thu thuần khác nhau đòi hỏi doanh nghiệp phải huy động mức vốn tương ứng décân bằng giữa nhu cầu đầu tư và quy mô hoạt động Doanh nghiệp cần xác định lượngvốn thừa hoặc thiếu này dé có biện pháp sử dung và huy động vốn hợp lý
1.4.2.2 Dự báo các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh
- Đối với các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh: căn cứ vào tình hình hiện tạicủa doanh nghiệp va số liệu phản ánh trên báo cáo KQKD qua giai đoạn trước tiễnhành xem xét mối quan hệ của doanh thu với các chỉ tiêu Bao gồm:
+ Nhóm 1: những chỉ tiêu có quan hệ cùng chiều với doanh thu thuần và chiếm
một tỷ lệ nhất định so với doanh thu thuần Bao gồm: doanh thu bán hàng và cung cấpdich vụ, các khoản giảm trừ doanh thu, giá vốn hang bán, lợi nhuận gộp bán hang vàcung cấp dịch vụ, chi phi bán hàng, Ngoài ra tùy vào từng doanh nghiệp có thé códoanh thu hoạt động tai chính, chi phí tài chính, chi phí lãi vay, chi phí quan lý doanh
nghiệp, có thể xếp vào nhóm này
+ Nhóm 2: những chỉ tiêu không thay đổi hoặc thay đổi không rõ ràng khi
doanh thu thuần thay đôi, bao gồm: thu nhập khác, chi phí khác, lợi nhuận khác, vàmột số chỉ tiêu khác tùy vào doanh nghiệp cụ thê
+ Nhóm 3: những chỉ tiêu được xác định trên cơ sở các chỉ tiêu nhóm 1 va
nhóm 2 Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận, thuế,
- Sau khi xác định được mối quan hệ các chỉ tiêu với doanh thu thuần, ta tiếnhành xác định trị số các chỉ tiêu:
+ Đối với chỉ tiêu nhóm 1:
Trị số dự báo từng Doanh thu thuần Tỷ lệ từng chỉ tiêu nhóm 1
Chỉ tiêu nhóm 1 tiêu thụ dự bao so với doanh thu thuần
+ Đối với chỉ tiêu nhóm 2: do sự không thay đổi hoặc thay đổi không rõ ràngkhi doanh thu thuần thay đổi nên rất khó dự báo Vì vậy các chỉ tiêu này được giữnguyên trị số kỳ trước trong BC KQKD kỳ này
+ Đôi với các chỉ tiêu nhóm 3: được xác định trên công thức:
Trang 36Doanh thu bán Các khoản giảm trừ , Doanh thu thuần bản hàng
= hàng cung cấp dịch - , doanh thu cung cấp dịch vụ
vụ dự báo
Lợi nhuận gộp ban Doanh thu thuán
hàng cung cấp dịch ban hàng cung cá ,
SUNS CP = SONS EP - — Giá von hàng ban dự bao
vụ địch vụ dự bảo
Lợi nhuận
` Doanh Chi phí thuần hoạt Lợi nhuận Chi phí
thu hoạt hoạt Chỉ phí độngkmh = gộpBH + - - - quan ly
dong tai dong tai bán hàng
doanh dự CCDV DN
chính chính báo
Tông lợi nhuận ké Lợi nhuận thuần từ
, = + Lợi nhuận khác toán trước thuê HDKD
1.4.2.4 Dự báo dòng tiền lưu chuyển thuần trong kỳ
- Xác định mối quan hệ giữa Tiền, tương đương tiền với các chỉ tiêu trên BCĐKT:giữa doanh thu và dong tiền không có mối quan hệ trực tiếp với nhau mà quan hệ giántiếp thông qua các chỉ tiêu trên BCD KT Cụ thé:
+ Tiền và tương đương tiền tăng khi: Nợ phải trả tăng, vốn chủ sở hữu tăng, tài
sản dài hạn giảm, đầu tư tài chính ngắn hạn giảm, phải thu ngắn hạn giảm, hàng tồnkho giảm, tài sản ngắn hạn khác giảm
+ Tiền và tương đương tiền giảm khi: nợ phải trả giảm, vốn chủ sở hữu giảm,
tai sản dai hạn tăng, dau tư tài chính ngắn hạn tăng, phải thu ngắn hạn tăng, hàng tồnkho tăng, tài sản ngắn hạn khác tăng
- Dự báo dòng lưu chuyền tiền thuần: căn cứ vào biến động nợ phải trả, vốn chủ
sở hữu và các loại tài sản cụ thé có thể xác định số tiền tăng giảm do các nguyên nhân
và tính ra lưu chuyền tiền thuần trong kỳ dự báo
Trang 37Luu chuyển tiền thuần Lượng tiễn tăng (thu vào) Lượng tiền giảm (chi
trong kỳ trong kỳ ra) trong ky
Khi dong lưu chuyền tiền bị âm, dé tránh cho doanh nghiệp bị mat khả năngthanh toán thì doanh nghiệp cần huy động thêm các nguồn vốn khác dé bù đắp cholượng tiền thiếu hụt trong lưu chuyền:
Lượng tiền can huy Lượng tiền giảm (chi ra) Lượng tiền tăng (thu
động thêm từ bên ngoài trong kỳ vào) trong kỳ
Trong trường hợp không thể huy động vốn từ bên ngoài thì doanh nghiệp cầnđiều chỉnh lại kế hoạch đầu tư và kế hoạch kinh doanh của mình dé tránh trường hợpdoanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản do mat kha năng thanh toán
Sau khi hoàn thành 3 bản báo cáo tài chính kế hoạch cần thực hiện một số
nội dung công việc:
* Kiểm tra lại Báo cáo dự báo:
Sau khi hoàn thành bản dự báo báo cáo tài chính cần tính toán lại một số hệ sốtài chính dựa trên số liệu bản dự báo để xem xét bản dự báo này có đảm bảo mục tiêu
dé ra của doanh nghiệp hay không Nếu chưa phù hợp cần chỉnh sửa một số yếu tố đểdam bảo yêu cầu này, bang cách:
- Xem xét khả năng giảm chi phí kinh doanh
- Xem xét chính sách tín dụng thương mại dé tăng cơ hội rút ngắn kỳ thu tiền
- Xem xét khả năng tăng vòng quay hàng tồn kho
* Đưa thêm kịch bản nếu cần:
Cần thay đổi những giả định kinh tế và đưa ra những kịch bản khác về tốc độtăng trưởng doanh thu dé phân tích sự ảnh hưởng của nó đến tài chính doanh nghiệp vàgiúp nhà quản trị doanh nghiệp ứng phó linh hoạt hơn trước những thay đổi không thêlường trước trong tương lai.
Trang 38CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Mục đích thu thập tài liệu
Thu thập và nghiên cứu tài liệu là một công việc quan trọng cần thiết cho bất kỳhoạt động nghiên cứu khoa học nào bởi đây là cơ sơ xuất phát điểm căn bản cho người
nghiên cứu thực hiện hoạt động của mình Các nhà nghiên cứu khoa học luôn đọc và
tra cứu tài liệu có trước đề làm nền tảng cho NCKH Đây là nguồn kiến thức quí giá
được tích lũy qua quá trình nghiên cứu mang tính lịch sử lâu dài Vì vậy, mục đích của
việc thu thập và nghiên cứu tài liệu nhằm:
+ Giúp cho người nghiên cứu nắm được phương pháp của các nghiên cứu đã
thực hiện trước đây.
+ Làm rõ hơn đề tài nghiên cứu của mình
+ Giúp người nghiên cứu có phương pháp luận hay luận cứ chặt chẻ hơn.
+ Có thêm kiến thức rộng, sâu về lĩnh vực đang nghiên cứu
+ Tránh trùng lập với các nghiên cứu trước đây dé tiết kiệm được thời gian,công sức và tiền bạc
+ Giúp người nghiên cứu xây dựng luận cứ (bằng chứng) đề chứng minh giảthuyết NCKH
Nguồn thu thập tài liệuThông tin thu thập dé làm nghiên cứu được tìm thấy từ các nguồn tài liệu sau:
+ Luận cứ khoa học, định lý, qui luật, định luật, khái niém, có thể thu thập
được từ sách giáo khoa, tài liệu chuyên nghành, sách chuyên khảo,
+ Các số liệu, tài liệu đã công bố được tham khảo từ các bài báo trong tạp chíkhoa học, tập san, báo cáo chuyên đề khoa học,
+ Số liệu thống kê được thu thập từ các Niên Giám Thống Kê: Chi cục thống
Trang 39Khi áp dụng phương pháp thu thập số liệu vào bài luận văn, tác giả đã sử dụngphương pháp thu thập thông tin dữ liệu từ nguồn dit liệu thứ cấp :
+ Thu thập báo cáo tài chính và các tài liệu liên quan đến tình hình tài chính củacông ty Cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ mô phỏng Việt Nam, một số doanh
nghiệp cùng ngành như : Công ty VRTECH đang là công ty thực tế ảo, Trung tâm Môhình mô phỏng thuộc Tổng công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel, công ty dịch
vụ CAE — Mô hình hóa và Mô phỏng Việt Nam va các tổ chức liên quan qua mạng
internet, chủ yếu là website của công ty và các nguồn tham khảo khác, bao gồm báo
cáo tài chính của công ty, báo cáo tài chính hợp nhất theo quý, theo nửa niên độ và sửdụng chính xác nhất là báo cáo tài chính đã kiểm toán cho một niên độ kế toán từ năm
2019 đến năm 2021
+ Nguồn dữ liệu từ bên ngoài, cụ thé là các bài viết được đăng trên các tap chí,các báo cáo, giáo trình, sách, luận án, luận văn, dé tài nghiên cứu, các báo cáo hàng
năm của các công ty chứng khoán và các sàn giao dịch chứng khoán, các website liên
quan về tình hình tài chính, chứng khoán của công ty cũng như các dự báo ước tính
liên quan đến ngành sản xuất cũng như tình hình kinh tế, thị trường trong giai đoạn sắp
toi.
2.2 Phương pháp phân tích số liệu tài chính
2.2.1 Phương pháp xử lý số liệu
Các dữ liệu thu thập được đều được kiểm tra lại để đảm bảo tính chính xác,
thống nhất, đầy đủ và công khai, minh bạch Đặc biệt là 4 loại báo cáo tải chính cơ
ban: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyền tiền tệ,Thuyết minh báo cáo tài chính trong giai đoạn từ 2019 - 2021
- Sau khi kiểm tra đầy đủ, các dữ liệu này được nhập vào máy tính và tổng hợptheo các cột, tính toán tương ứng về số tương đối và tuyệt đối, các chỉ tiêu tài chính
Trang 40Phương pháp so sánh: Là đối chiếu các con số, chỉ tiêu đã được lượng hoá cócùng nội dung, tính chất dé xác định mức tăng giảm hay thay đổi qua các thời điểm,các thời kỳ khác nhau và chi ra sự thay đổi hay khác biệt đó giữa các chỉ tiêu, các con
số Từ đó xem xét sự thay đổi hay chênh lệch đó đem lại ý nghĩa gì
Mục đích: phương pháp so sánh được sử dụng để đánh giá sự tăng giảm thayđổi của các chỉ tiêu, qua đó cho thay được mức độ biến động, xu hướng biến động, cácchỉ tiêu biến động có ôn định hiệu quả hay không, theo chiều hướng tốt hay xấu, cóhợp lý so với điều kiện cụ thé của doanh nghiệp từ đó đánh giá về tình hình tài chính
doanh nghiệp.
Điều kiện áp dụng: phương pháp so sánh chỉ được sử dụng khi có ít nhất hai đạilượng kinh tế và đó phải là những đại lượng đảm bảo tính so sánh được, tức là các đạilượng này phải có cùng ý nghĩa, nội dung kinh tế, cùng đơn vị đo, phương pháp tính
và thời gian.
Nội dung của phương pháp so sánh:
+ Xác định gốc so sánh: tùy vào từng nội dung kinh tế của đại lượng đem đi sosánh, ta cần xác định một chỉ tiêu làm gốc, đó có thé là cùng chỉ tiêu kinh tế đó của kỳtrước, kỳ kế hoạch, kỳ gốc hoặc các chỉ tiêu trung bình ngành hay số liệu của một
doanh nghiệp khác cùng ngành với quy mô tương đương.
+ Thực hiện kỹ thuật so sánh: thông qua việc tính toán mức độ chênh lệch
tương đối và tuyệt đối giữa các chỉ tiêu dé rút ra mức độ biến động
Trong bài luận văn có vận dụng phương pháp so sánh các số liệu liên quan giữanăm sau và năm trước trong giai đoạn từ năm 2019 — 2021 của công ty cổ phan đầu tư
và phát triển công nghệ mô phỏng Việt Nam: chang hạn như các chỉ tiêu có cùng nộidung kinh tế thuộc Bảng cân đối kế toán: Tổng tài sản, Tài sản ngắn hạn, tài sản dàihạn, Nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, các khoản mục chỉ tiết trong bảng cân đối kế toán.Các khoản mục thuộc Báo cáo kết quả kinh doanh: doanh thu, chi phí, lợi nhuận Cáckhoản mục thuộc bảng lưu chuyền tiền tệ như dòng tiền vào, dòng tiền ra, dòng tiềnthuần của doanh nghiệp và của từng hoạt động: sản xuất kinh doanh, đầu tư và tài
chính.
Ngoài so sánh các chỉ tiêu theo giá trị tiền tệ bài luận văn còn so sánh tỷ trọng
của các chỉ tiêu thuộc cùng một khoản mục báo cáo đê đánh giá sự phù hợp vê kêt cau