CƠ SỞ LÝ LUẬN VE PHAN TICH HIEU QUA HOAT DONG
Nguồn thông tin sử dụng trong phân tích hiệu quả hoạt động trong công ty cỗ phần 9 1 Nguồn thông tin từ bên trong công ty oo oe oD 2 Nguồn thông tín từ bên ngoài công ty
1.2.1 Nguồn thông tin từ bên trong công ty
Nguồn thông tin bên trong là nguồn thông in từ các báo cáo tài chính và báo cáo nội bộ của doanh nghiệp
Hệ thống báo cáo tài chính:
-Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tông hợp, phản ánh tông quát tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản của công ty dưới hình thái tiền tệ tại một thời điểm nhất định thường là cuối tháng, cuối quý hoặc cuối năm Về bản chất bảng cân đối kế toán là một bảng cân đối tổng hợp giữa tài sản, nguồn vốn chủ sở: hữu và nợ phải trả Bảng cân đối kế toán cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình huy động và sử dụng vốn của công ty
~Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tông hợp cung cấp thông tin về doanh thu, chỉ phí tạo ra doanh thu, thu nhập và kết quả kinh doanh của một kỳ kế toán Nó là nguồn thông tin quan trọng cho việc xem xét thực trạng tài chính và đánh giá khả năng sinh lợi của công ty trong thời gian qua cũng như trong thời gian sắp đến để từ đó có những quyết định phù hợp, cẳn thiết
~ Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp, được lập để giải thích và bổ sung thông tin vẻ tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, tình hình tài chính của công ty trong kỳ báo cáo mà các báo cáo khác không thể trình bày rõ rằng và chỉ tiết
Các báo cáo chỉ tiết khác (báo cáo kế toán quản trị):
~ Nguồn thông tin sit dung dé phân tích hiệu quả hoạt động của công ty cỗ phần không chỉ giới hạn trong phạm vi báo cáo tài chính mà còn phải mở rộng sang các báo cáo chỉ tiết khác như: bảng chỉ tiết về lãi lỗ tiêu thụ, tình hình tăng giảm tài sản cố định của công ty, các tài liệu khác về giá trị sản xuất và số lượng sản phẩm tiêu thụ
~ Ngoài ra khi phân tích hiệu quả hoạt động trong công ty cỗ phần ta cần phải có thông tin về số liệu chỉ phí lãi vay, chỉ phí khả biến và bắt biến trong các yếu tố chỉ phí sản xuất kinh doanh Tắt cả những thông tin số liệu trên cần phải lay từ các báo cáo chỉ tiết tạI công ty
Thông tin về đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp:
Mỗi doanh nghiệp có đặc điểm riêng trong tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và trong phương hướng hoạt động nên để đánh giá hợp lý tình hình sản xuất, nhà phân tích cần nghiên cứu kỹ lưỡng đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp Những vấn đề cần quan tâm bao gồm:
Mục tiêu và chiến lược hoạt động của doanh nghiệp: chiến lược tài chính và chiến lược kinh doanh, Đặc điểm về qui mô, cơ cấu và chu trình luân chuyên vốn trong các khâu kinh doanh ở từng loại hình doanh nghiệp,
Tinh thời vụ, tính chu kỳ trong hoạt động kinh doanh;
Mỗi liên hệ giữa doanh nghiệp với các nhà cung cắp, khách hàng, ngân hàng và các đối tượng khác;
Các chính sách hoạt động khác
1.2.2 Nguồn thông tin từ bên ngoài cong ty
Hoạt động kinh doanh của công ty chịu tác động bởi nhiều nhân tố thuộc môi trường vĩ mô nên khi phân tích cần quan tâm đến những thông tin liên quan đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Đó là những thông tỉn về sự tăng trưởng, suy thoái của nền kinh tế, thông tin về tình hình lạm phát, giảm phát; các chính sách kinh tế chính trị của Nhà nước ảnh hưởng đến cơ hội đầu tư Những thông tin dự báo về nhu cầu thị trường, triển vọng phát triển trong sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến chiến lược và sách lược kinh doanh trong từng thời kỳ của công ty Kết hợp những thông tin này sẽ đánh giá đầy đủ hơn tình hình hoạt động và dự báo những nguy cơ, cơ hội đối với hoạt động của công ty
Các thông tin theo ngành kinh tế:
Phương pháp phân tích hiệu quả hoạt động trong công ty cổ phản " 1 Phương pháp so sánh - — 2 Phương pháp chỉ tiết chỉ tiêu phân tích
Có nhiều phương pháp khác nhau được sử dụng khi phân tích hiệu quả hoạt động nói riêng và hiệu quả tài chính nói chung Tùy thuộc vào điều kiện và mục địch phân tích, các nhà phân tích có thể vận dụng các phương pháp phân tích thích hợp Một số phương pháp chủ yếu được sử dụng là:
Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng khá phổ biến trong phân tích hoạt động kinh doanh, được dùng để đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của chỉ tiêu phân tích Để tiến hành so sánh được, cần lưu ý các vấn đề co bản sau:
~ Thứ nhất, trong quá trình so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện sau:
+ Các chỉ tiêu được sử dụng để so sánh phải cùng phản ánh một nội dung kinh
+ Các chỉ tiêu phải có cùng phương pháp tính toán
+ Các chỉ tiêu phải được tính theo cùng một đơn vị đo lường
+ Các chỉ tiêu phải được thu thập ở cùng một phạm vi thời gian và cùng một qui mô không gian
Nếu không đảm bảo được các điều kiện trên thì việc so sánh trở nên khập khiễng, không có giá trị và đôi khi còn phản ánh sai lệch thông tin
~ Thứ hai, phải chọn được tiêu chuẩn so sánh Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được chọn làm căn cứ để so sánh, gọi là gốc so sánh Gốc so sánh thường được xác định theo thời gian và không gian Tuỳ vào mỗi mục đích phân tích khác nhau, người phân tích sẽ chọn các gốc so sánh phủ hợp
+ Để đánh giá xu hướng phát triển của các chỉ tiêu: gốc so sánh được chọn là số liệu kỳ trước hoặc cùng kỳ này năm trước
+ Để đánh giá tình hình thực hiện so với kế hoạch, dự toán, định mức: gốc so sánh được chọn là số liệu kế hoạch, số liệu dự toán, số liệu định mức.
+ Để đánh giá kết quả đạt được của DN so với các đơn vị khác: gốc so sánh được chọn là số liệu của các đơn vị có điều kiện tương đương hoặc số liệu trung bình ngành
Kỹ thuật so sánh: Để đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu khác nhau, trong phân tích người ta thường dùng các kỹ thuật so sánh sau:
So sánh bằng số tuyệt đối: là việc xác định chênh lệch giữa trị số của chỉ tiêu kỳ phân tích với trị số của chỉ tiêu kỳ gốc Kết quả so sánh biểu hiện khối lượng, quy mô của các hiện tượng kinh tế
A= Chi tiêu kỳ phân tích - Chỉ tiêu kỳ gốc
So sánh bằng số tương đối: là xác định số % tăng (giảm) giữa thực tế so với kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích, cũng có khi là tỷ trọng của một hiện tượng kinh tế trong tổng thể quy mô chung được xác định Kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mỗi quan hệ tỷ lệ, tốc độ phát triển, mức độ phô biến của các hiện tượng nghiên cứu
Tỉ Lệ tăng (giảm) của chỉ tiêu = — Số kỳ gốc TT TT— 100% te Mức tăng (chỉ tiêu
So sánh bằng số binh quân: sô binh quân là dạng đặc biệt của số tuyệt đối, tính chất đặc trưng chung về mặt số lượng nhằm phản ánh đặc điểm chung
100% của một đơn vị, một bộ phận hay một tông thể chung có cùng một tinh chat
1.3.2 Phương pháp chỉ tiết chỉ tiêu phân tích
Các chỉ tiêu kinh tế phản ánh quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh thường đa dạng và phong phú Để nắm bắt được bản chất và đánh giá chính xác kết quả đạt được của các chỉ tiêu này, khi tiến hành phân tích, có thê chỉ tiết các chỉ tiêu này theo yếu tố cấu thành, theo thời gian, theo không gian
~ Chi tiết các chỉ tiêu theo yếu tố cấu thành sẽ giúp đánh giá được mức độ đạt được của từng yếu tố ở kỳ phân tích so với kỳ gốc, đánh giá được vai trò mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đối với tổng thé.
~ Chỉ tiết các chỉ tiêu theo thời gian sẽ giúp đánh giá được tiến độ thực hiện, kết quả đạt được, nhịp độ phát triển, tính thời vụ trong từng khoảng thời gian nhất định Tuỳ theo đặc điểm của hoạt động kinh doanh, mục đích của việc phân tích, nội dung kinh tế của chỉ tiêu mà có thể chỉ tiết các chỉ tiêu nghiên cứu theo tháng, quý, năm
~ Chỉ tiết các chỉ tiêu theo không gian, sẽ giúp đánh giá được kết quả thực hiện của từng đơn vị, từng bộ phận, mức độ đóng góp của từng đơn vị, từng bộ phận vào kết quả chung
Bằng cách xem xét các chỉ tiêu phân tích dưới các góc độ khác nhau, nhà phân tích sẽ nắm được tác động của các giải pháp mà DN đã áp dụng trong từng thời gian, từng địa điểm, là cơ sở để cải tiến các giải pháp cũng như điều kiện vận dụng từng giải pháp một cách phủ hợp, hiệu quả
Phương pháp loại trừ là phương pháp được các nhà phân tích sử dụng phô biến để đánh giá xu hướng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố độc lập đến các chỉ tiêu phân tích Theo phương pháp này, để nghiên cứu ảnh hưởng của một nhân tố độc lập đối với chỉ tiêu phân tích, nhà phân tích phải loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố còn lại Phương pháp loại trừ được sử dụng trong phân tích dưới hai dạng: phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch
* Phương pháp thay thế liên hoàn:
Nội dung của phân tích hiệu quả hoạt động trong công ty cổ phần
1.4,1.Phân tích hiệu quả kinh doanh:
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng nguồn nhân tài vật lực của doanh nghiệp Đây là một vin đề hết sực phức tạp có liên quan đến nhiều yếu tố nhiều mặt của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động Bởi vậy, khi phân tích phải kết hợp nhiều chỉ tiêu, như hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh (hiệu quả cá biệt) và khả năng sinh lời của vốn ( hiệu quả kinh doanh tổng hợp)
1.4.1.1 Phân tích hiệu quả kinh doanh cá biệt
Hiệu quả cá biệt là hiệu quả của từng yếu tố sản xuất kinh doanh hoặc là từng bộ phận của sản xuất kinh doanh Để có thể xem xét đánh giá một cách chính xác hiệu quá kinh doanh cá biệt, người ta xây dựng các chỉ tiêu chỉ tiết cho từng của quá trình sản xuất kinh doanh trên cơ sở sánh từng loại phương tiện từng nguồn lực với kết quả đạt được các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả cá biệt đối với từng loại phương tiện khác nhau thường được sử dụng với nhiều tên gọi như: hiệu suất, hiệu năng, tỷ suất
Hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp
Hiệu suất sử dụng tài sản được thể hiện bằng mối quan hệ giữa kết quả đạt được trên giá trị tài sản của doanh nghiệp Kết quả đạt được có thê được biểu hiện bằng nhiều chỉ tiêu như: giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm, doanh thu và thu nhập hoạt động khác
~ Nếu ta chọn kết quả đầu ra là doanh thu và thu nhập hoạt động khác như vậy ta sẽ có công thức tính hiệu qua sử dụng tài sản như sau:
Doanh thu bán Doanh thu — Thu
hàng và cung „ hoạt động „ nhập
Hiệu suất sử cấp dịch vụ tài chính khác dụng tài sản toàn = — ———— — doanh nghiệp “Tổng tài sản bình quân
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng tài s tư tại doanh nghiệp sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu và thu nhập Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu suất sử dụng tài sản cảng cao
~ Nếu sử dụng chỉ tiêu * giá trị sản xuất” để thể hiện kết quả, ta sẽ có công thức sau:
Hiệu suất sử dụng tài sản Giá trị sản xuất tai sin bình quân
Chỉ tiêu này thể hiện một đồng tài sản đầu tư tại doanh nghiệp sẽ tạo ra bao nhiêu đồng giá trị sản xuất Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp cảng lớn, khả năng tạo ra và cung cấp của cải cho xã hội cảng cao và kéo theo hiệu quả của doanh nghiệp cũng sẽ lớn
Giám — Doanh “Chênh lệch “Chênh lệch tổn Chen ih Gis ti ot sn = thy + da khothinh + — khosinphimds + dổnhànggi ¿ nhin gia xuất phẩm dang bán công
Phân tích hiệu quả cá biệt cần xem xét đến hiệu suất sử dụng TSCĐ va TSLD.
Hiệu suất sử dụng tài sản có định của doanh nghiệp
Muốn tiến hành hoạt động kinh doanh nhất thiết đòi hỏi doanh nghiệp phải trang bị, sử dụng tài sản cố định trong cơ cấu tài sản của mình Tuy nhiên hiệu quả sử dụng tài sản cố định cao hay thấp phụ thuộc trực tiếp vào trình độ quản lý và cách thức sử dụng nó Ngoài ra hiệu suất sử dụng tài sản cố định còn phụ thuộc vàngành nghề hoạt động của doanh nghiệp
Công thức tính hiệu suất sử dụng tài sản cá đỉnh như san:
Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ bình quân Chỉ tiêu này phản ánh một đông nguyên giá TSCĐ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuẫn Trị giá chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp càng cao và ngược lại Tuy nhiên hiệu suất sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp còn phụ thuộc vào từng thời kỳ sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp Cu thé trong giai đoạn đoanh nghiệp mới đầu tư mua máy móc thiết bị thì hiệu suất sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp thường cao hơn so với các giai đoạn sử dụng sau, vì trong khoảng thời gian này máy móc thiết bị còn mới, khả năng hoạt động còn tốt, ít hư hỏng Do đó sản phẩm tạo ra phù hợp với tiêu chuẩn sản xuất mà doanh nghiệp đặt ra Điều đó tất yếu sẽ làm cho sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp đạt chất lượng tốt hơn, khả năng tiêu thụ để đàng hơn, do đó làm cho hiệu suất sử dụng 'TSCĐ của doanh nghiệp cao hơn Đối với các doanh nghiệp có nhiều đơn vị thành viên, thì chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cần tính chỉ tiết theo từng đơn vị để đánh giá chính xác hơn sự ảnh hưởng về hiệu suất sử dụng tài sản của từng đơn vị đến hiệu suất sử dụng tài sản của toàn đơn vị nhằm có biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
Hiệu suất sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp
“Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, VLĐ không ngừng vận động Nó là một bộ phận vốn có tốc độ lưu chuyển nhanh so với TSCĐ 'VLĐ trong các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng dệt may chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp VLĐ tổn tại chủ yếu dưới hình thái nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tiền và một số tài sản ngắn hạn khác Vốn lớn nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh và dự trữ đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành một cách liên tục, không bị gián đoạn
Hiệu suất sử dụng VLĐ của doanh nghiệp được đánh giá thông qua chỉ tiêu thê hiện tốc độ luân chuyển vốn lưu động như: số vòng quay bình quân của VLĐ, số vòng quay hàng tồn kho, số vòng quay khoản phải thu
Số vò ố vòng quay bì bình = Doanh thu thuần quan cia VLD VLD binh quân ý VLD binh quân
Số ngày b/q của một = X360 vòng quay VLĐ Doanh thu thu:
Trong đó: VLĐ bình quân được xác định theo công thức bình quan theo thứ tự thời gian Trong trường hợp chỉ có số liệu vé VLD tại hai thời điểm, để việc so sánh và phân tích có ý nghĩa, có thể không cần sử dụng số bình quân mà phải sử dụng giá trị tài sản ngắn hạn tại từng thời điểm
Chi tiêu này cho thấy số vòng quay của VLĐ trong kỳ phân tích hay một đồng 'VLĐ bỏ ra thì đảm nhiệm được bao nhiêu đồng doanh thu thuần Chỉ tiêu này biều hiện trình độ quản lý tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp, thể hiện rõ nhất ở khâu dự trữ, tiêu thụ cũng như khâu quản lý các khoản công nợ của doanh nghiệp Tuy nhiên chỉ tiêu này cao hay thấp còn phụ thuộc vào tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, mức độ tăng hay giảm của tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp Hiệu suất sử dung VLD cé thể được tính cho từng loại tài si
Trong VLĐ thì hàng tồn kho và nợ phải thu luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong từng giai đoạn công việc tài sản ngắn hạn Tốc độ quay vòng của hàng tồn kho nhanh hay chậm có ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ luân chuyển VLĐ Chính vì vậy, để đánh giá sâu hơn hiệu suất sử dụng VLĐ ta cần đi sâu phân tích tốc độ luân chuyên hàng tồn kho và tốc độ luân chuyển nợ phải thu.
Số vòng quay hàng tồn kho:
“Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho được thể hiện thông qua chỉ tiêu hệ số vòng quay hàng tồn kho hoặc số ngày luân chuyên hàng tồn kho hay còn gọi là số ngày tồn đọng hàng tồn kho
SévongquayHTK = ————————————— Giá trị hàng tổn kho bình quân
Giá trị hàng tôn kho bình quân
Số ngày I vòng quayHTK = —————————D—— x360 Giá vốn hàng bán
Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho tăng thể hiện công ty hoạt động tốt, việc gia tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ sẽ làm gia tăng giá vốn hàng bán đồng thời làm giảm tồn kho Lượng hàng hóa tồn kho được giải phóng nhanh sẽ rút ngắn thời gian luân chuyển vốn và tăng khả năng thanh toán của công ty Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho phụ thuộc vào các yếu tố sau: