Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
190,79 KB
Nội dung
TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, doanh nghiệp ngành xây dựng phải đối mặt với nhiều thách thức lớn ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó, vấn đề đặt doanh nghiệp phải đảm bảo mục tiêu lợi nhuận, đảm bảo phát triển kinh doanh điều kiện cạnh tranh nâng cao hiệu quản lý trực tiếp, từ nâng cao hiệu kinh doanh Công ty cổ phần thiết kế xây dựng Hà Nội (HDC) không tránh khỏi gặp phải khó khăn phải đối mặt với áp lực tồn phát triển nặng nề Phân tích Báo cáo Tài (BCTC) việc làm cần thiết HDC muốn đưa giải pháp hữu hiệu để ổn định gia tăng sức mạnh tài Do vậy, luận văn xin chọn đề tài nghiên cứu “ Phân tích Báo cáo Tài Cơng ty thiết kế xây dựng Hà Nội (HDC)” > cổ phần rp9Ạ _ _ > _ _ -Đ i > ã ! ã r Tổng quan đề tài nghiên cứu Tác giả có tham khảo số luận văn: - Luận văn “ Phân tích BCTC Cơng ty cổ phần xây dựng số 1” tác giả Phạm Hùng Nghĩa ( năm 2012) - Luận văn “ Phân tích báo cáo tài Tổng cơng ty cổ phần xuất nhập xây dựng Việt Nam Vinaconex” tác giả Trần Thị Thu Thủy (năm 2013) - Luận văn “ Phân tích BCTC Cơng ty cổ phần xây dựng số 5” tác giả Hoàng Xuân Hương (năm 2011) - Luận văn “Phân tích báo cáo tài công ty cổ phần Tin học Tư vấn xây dựng” tác giả Nguyễn Thị Thúy Hà (năm 2013) - Luận văn “Hồn thiện phân tích báo cáo tài Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Xây lắp Vật liệu xây dựng Đồng Tháp” tác giả Lê Hùng Minh (năm 2013) Trên sở đó, tác giả làm đề tài luận văn: “Phân tích Báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Thiết kế xây dựng Hà Nội” 1.3 Mục tiêu nghiên cứu hệ thống BCTC công ty cổ phần thiết kế xây dựng Hà Nội 1.4 Câu hỏi nghiên cứu - Phân tích BCTC gì? Mục đích, ý nghĩa phân tích BCTC, vai trị phân tích BCTC quản trị DN? - Nội dung, phương pháp phân tích BCTC? - Thực trạng tài kết kinh doanh công ty cổ phần thiết kế xây dựng Hà Nội phân tích BCTC công ty? - Các giải pháp quản lý áp dụng để nâng cao hiệu kinh doanh Công ty cổ phần thiết kế xây dựng Hà Nội? 1.5 Phạm vi nghiên cứu Luận văn phân tích Báo cáo tài Cơng ty cổ phần thiết kế xây dựng Hà Nội (HDC) khoảng thời gian từ năm 2010 tới năm 2013 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.8 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 2.1 Tổng quan phân tích báo cáo tài doanh nghiệp 2.1.1.Khái niệm báo cáo tài phân tích báo cáo tài 2.1.2.Mục đích, ý nghĩa, vai trị phân tích báo cáo tài 2.2 Hệ thống Báo cáo Tài - Bảng Cân đối kế toán: - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh: - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: - Thuyết minh Báo cáo tài chính: 2.3 Các phương pháp phân tích báo cáo tài 2.2.1 Phương pháp so sánh Phương pháp nhằm nghiên cứu biến động xác định mức độ biến động tiêu phân tích, sử dụng theo nhiều hướng đa dạng linh hoạt: - So sánh số thực tế kỳ phân tích với số thực tế kỳ kinh doanh trước - So sánh số thực tế kỳ phân tích số kỳ kế hoạch - So sánh số liệu DN với số trung bình ngành, DN khác So sánh có hình thức: - So sánh theo chiều dọc - So sánh theo chiều ngang - So sánh theo xu hướng 2.2.2 Phương pháp chi tiết tiêu phân tích Theo phương pháp này, tiêu phân tích thường chi tiết theo thời gian, không gian yếu tố cấu thành - Phân tích tiêu kinh tế chi tiết theo thời gian: cho biết nhịp độ phát triển, tính thời vụ, khả cân đối trình kinh doanh tiêu - Phân tích tiêu kinh tế theo khơng gian: có ý nghĩa đánh giá kết thực đơn vị, phận theo địa điểm phát sinh công việc - Chi tiết theo yếu tố cấu thành tiêu: để đánh giá vai trò phận cấu thành tiêu tổng hợp, phương pháp nhằm xác định mức biến động tiêu ảnh hưởng nhân tố, qua xác định biện pháp tác động đến nhân tố để nâng cao hiệu DN 2.2.3 Phương pháp loại trừ Loại trừ phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích cách xem xét mức độ ảnh hưởng nhân tố phải loại trừ ảnh hưởng nhân tố khác Phương pháp loại trừ thực theo cách: - Phương pháp thay liên hoàn tiến hành thay nhân tố theo trình tự định Nhân tố thay xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích Cịn tiêu chưa thay phải giữ nguyên kỳ gốc - Phương pháp số chênh lệch dạng đặc biệt phương pháp thay liên hoàn Các bước tiến hành tương tự phương pháp liên hồn Các nhân tố có quan hệ với tiêu phân tích xếp theo thứ tự nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng Khi thực phương pháp này, muốn phân tích ảnh hưởng nhân tố ta nhóm số hạng tính phần chênh lệch nhân tố 2.2.4 Phương pháp liên hệ cân đối Với phương pháp này, tiêu nhân tố có quan hệ với tiêu phân tích biểu dạng tổng số hiệu số Để xác định ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích cần xác định mức chênh lệch nhân tố hai kỳ, nhân tố mang tính chất độc lập 2.2.5 Phương pháp Dupont Phương pháp xây dựng tiêu tổng hợp ban đầu thành phương trình hay mơ hình gồm nhiều tiêu có quan hệ với dạng tích số tùy theo mục đích tìm hiểu 2.3 Nội dung phân tích báo cáo tài doanh nghiệp 2.3.1 Đánh giá khái quát tình hình tài Đánh giá khái qt tình hình tài DN việc dựa liệu tài khứ DN để tính toán xác định tiêu phản ánh thực trạng an ninh tài DN Phương pháp sử dụng chủ yếu phương phápsosánh để nhận định biến động trực tiếp thể BCTC Gồm nội dung chính: Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn: - Sử dụng kết hợp tiêu “Tổng số nguồn vốn”,“Tổng số nợ phải trả” “Tổng số vốn chủ sở hữu” - Phương pháp sử dụng phương pháp so sánh: so sánh biến động tổng số nguồn vốn so sánh biến động cấu nguồn vốn theo thời gian số tương đối số tuyệt đối - Xác định biến động VCSH: So sánh mức tăng, giảm Vốn chủ sở hữu thông qua số tuyệt đối số tương đối cuối kỳ với đầu kỳ nhiều thời điểm liên tiếp Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính: tiêu: - Hệ số tự tài trợ: Là tiêu phản ánh khả tự đảm bảo mặt tài mức độ độc lập tài DN Chỉ tiêu cho biết VCSH chiếm tổng nguồn vốn DN - Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn: Là tiêu phản ánh mức độ đầu tư Vốn chủ sở hữu vào tài sản dài hạn Đánh giá khái quát khả toán: Các tiêu: - Hệ số toán chung: Chỉ tiêu cho biết thời điểm nghiên cứu, toàn giá trị tài sản có DN có bảo đảm khả toán khoản nợ DN hay khơng - Hệ số tốn nhanh: Hệ số đo lường mức độ đáp ứng nhanh vốn lưu động trước khoản nợ ngắn hạn - Hệ số toán tức thời: Đánh giá khái quát khả sinh lời: Các tiêu: - Sức sinh lợi kinh tế TS - Sức sinh lợi Tài sản ROA - Sức sinh lợi Vốn chủ sở hữu ROE 2.3.2 Phân tích cấu trúc tài tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh Phân tích cấu trúc tài chính: việc phân tích tình hìnhhuyđộng,sử dụng vốn mối quan hệ tình hình huy động vốn vàtình hình sử dụng vốn DN - Phân tích cấu Tài sản: Phân tích cấu Tài sản thực cách xác định so sánh tình hình biến động kỳ phân tích kỳ gốc tỷ trọng phận TS chiếm tổng TS - Phân tích cấu Nguồn vốn: Phân tích cấu nguồn vốn thực cách xác định so sánh tình hình biến động kỳ phân tích kỳ gốc tỷ trọng loại hay phận nguồn vốn so với tổng nguồn vốn - Phân tích mối quan hệ cấu Tài sản cấu Nguồn vốn: nhằm thể sách huy động sử dụng vốn DN Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh:là việc xem xét mối quan hệ cân đối tài sản nguồn hình thành tài sản DN Phân tích tình hình đảm bảo vốn theo tính ổn định Nguồn tài trợ: - Trước hết, doanh nghiệp cần so sánh tổng nhu cầu tài sản với nguồn tài trợ thường xuyên - Các nhà phân tích cần xem xét biến động vốn hoạt động nhiều năm liên tục - Ngồi ra, nhà phân tích cịn tính so sánh tiêu: + Hệ số nguồn tài trợ thường xuyên + Hệ số nguồn tài trợ tạm thời + Hệ số VCSH so với nguồn tài trợ thường xuyên + Hệ số nguồn tài trợ thường xuyên so với Tài sản dài hạn 2.3.3 Phân tích tình hình khả tốn Phân tích tình hình khoản phải thu, nợ phải trả DN: Cần xác định số vốn chiếm dụng bị chiếm dụng để thấy khả toán thực DN, tính so sánh kỳ phân tích với kỳ gốc tiêu Tỷ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả Phân tích khả tốn Nợ ngắn hạn: Chỉ tiêu sử dụng: - Hệ số toán - Hệ số toán nợ nhanh - Hệ số toán Nợ ngắn hạn - Hệ số chuyển đổi TSNH thành tiền Phân tích khả tốn Nợ dài hạn:Khiphântíchkhả năngthanh tốn nợ dài hạn cần kết hợp tổng thơng quaBảng cânđối kếtốn, Báo cáo KQHĐKD 2.3.4 Phân tích hiệu kinh doanh Ta xem xét mối quan hệ kết đầu yếu tố đầu vào Đánh giá khái quát Hiệu kinh doanh: Chỉ tiêu sử dụng: - Sức sinh lợi kinh tế TS ( ROI) - Sức sinh lợi VCSH (ROE) - Sức sinh lợi Doanh thu ( ROS) - Sức sinh lợi tổng chi phí Phân tích hiệu sử dụng Tài sản: + Phân tích hiệu sử dụng Tổng Tài sản: Chỉ tiêu sử dụng: - Sức sản xuất Tổng Tài sản - Sức sinh lợi tổng Tài Sản ( ROA) - Suất hao phí Tài Sản so với DT/ DTT - Suất hao phí tài sản so với LN sau thuế + Phân tích hiệu sử dụng Tài sản dài hạn: Các tiêu thường dùng để phân tích là: - Sức sản xuất tài sản dài hạn - Sức sinh lợi tài sản dài hạn - Suất hao phí TSDH so với Doanh thu - Suất hao phí TSDH so với LNST + Phân tích hiệu sử dụng Tài sản ngắn hạn - Sức sản xuất Tài sản ngắn hạn - Sức sinh lợi Tài sản ngắn hạn - Suất hao phí TSNH so với Doanh thu - Suất hao phí TSNH so với LN sau thuế + Phân tích tốc độ luân chuyển Tài sản ngắn hạn: Chỉ tiêu sử dụng: - Số vòng quay TSNH - Thời gian vòng quay TSNH - Suất đảm nhiệm (suất hao phí) TSNH - Số vốn tiết kiệm (lãng phí) tương đối thay đổi tốc độ luân chuyển TSNH + Phân tích hiệu sử dụng Hàng tồn kho: Chỉ tiêu sử dụng: - Số vòng quay hàng tồn kho - Thời gian vòng quay hàng tồn kho - Suất đảm nhiệm Hàng tồn kho Phân tích hiệu sử dụng Nguồn vốn: + Phân tích hiệu sử dụng Vốn chủ sở hữu: Chỉ tiêu sử dụng: - Sức sản xuất Vốn chủ sở hữu - Sức sinh lời Vốn chủ sở hữu ( ROE) - Suất hao phí VCSH so với DT - Suất hao phí VCSH so với LN sau thuế + Phân tích hiệu sử dụng Vốn chủ sở hữu mối quan hệ với địn bẩy tài ( F.L) + Phân tích tiêu ROE theo phương trình Dupont + Phân tích hiệu sử dụng nguồn vốn vay: Chỉ tiêu sử dụng để phân tích Sức sinh lợi tổng Nguồn vốn Phân tích hiệu sử dụng chi phí: Chỉ tiêu sử dụng: - Tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn hàng bán - Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí bán hàng - Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí quản lý DN - Tỷ suất lợi nhuận so với tổng chi phí 2.3.5 Phân tích rủi ro tài Độ lớn địn bẩy tài (DFL) tỷ lệ % thay đổi lợi nhuận sau thuế (EAT) lợi nhuận cổ phiếu (EPS) có tỷ lệ % thay đổi lợi nhuận trước thuế lãi vay (EBIT) CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT KẾ XÂY DựNG HÀ NỘI 3.1 Khái quát chung Công ty cổ phần thiết kế xây dựng Hà Nội 3.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển Cơng ty Cơng ty Kiến trúc Việt Nam thành lập hoạt động từ năm 1998 Văn phòng tư vấn thiết kế thuộc Công ty Kiến trúc Việt Nam chuyển đổi thành công ty cổ phần Thiết kế xây dựng Hà Nội cấp giấy đăng ký kinh doanh ngày 18 tháng năm 2002 3.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần thiết kế xây dựng Hà Nội 3.1.3 Đặc điểm tổ chức máy quản lý Công ty cổ phần thiết kế xây dựng Hà Nội 3.1.4 Đặc điểm tổ chức kế tốn Cơng ty cổ phần thiết kế xây dựng Hà Nội Chế độ sách kế tốn áp dụng cơng ty: + Kỳ kế tốn, đơn vị tiền tệ sử dụng kế toán: + Chuẩn mực chế độ kế tốn áp dụng Cơng ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 Bộ Tài Cơng ty cổ phần Thiết kế xây dựng Hà Nội áp dụng hình thức sổ kế tốn chứng từ ghi sổ tổ chức cơng tác kế tốn 3.1.5 Hệ thống báo cáo tài Cơng ty cổ phần thiết kế xây dựng Hà Nội 3.2 Phân tích báo cáo tài Cơng ty cổ phần thiết kế xây dựng Hà Nội 3.2.1 Phân tích khái qt tình hình tài - Quy mơ TS ngày tăng, chủ yếu TSNH Quy mô VCSH tăng lên gia tăng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối - Công ty sử dụng nhiều nguồn nợ vay để tài trợ cho hoạt động SXKD, mức độ độc lập tài thấp - Cơng ty khơng đảm bảo khả toán khoản nợ đến hạn, gây rủi ro tài chính, xuất nguy phá sản - Khả sinh lời công ty có cải thiện nâng cao năm 2013 3.2.2 Phân tích cấu trúc tài tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh - Cơ cấu TS: Chủ yếu TSNH (cần ý khoản phải thu khách hàng) - Cơ cấu nguồn vốn: Chủ yếu Nợ phải trả chiếm 90% - Mức độ VCSH tài trợ cho TS mức thấp - Vốn kinh doanh < : Công ty khơng có khả trang trải nợ ngắn hạn tốt, ln tình trạng bị áp lực tốn - Nguồn tài trợ thường xun q ngày giảm, chủ yếu VCSH 3.2.3 Phân tích tình hình khả tốn - Các khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng chủ yếu khoản phải thu tăng dần qua năm, ảnh hưởng tới tình hình tốn - Cơng ty chiếm dụng vốn nhiều phản ánh tình hình tài khơng lành mạnh - Cơng ty liên tục gia tăng mức nợ ngắn hạn với tốc độ cao khả toán chưa thực ổn định, chưa đảm bảo 3.2.4 Phân tích hiệu kinh doanh - Công ty tiết kiệm CPSX hiệu sử dụng tài sản VCSH công ty nâng cao hơn, HQKD cải thiện thấp - Nợ ngắn hạn tăng mạnh, dòng tiền thu chưa bảo đảm khả toán cho khoản nợ ngắn hạn CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT KỂ XÂY DựNG HÀ NỘI 4.1 Nhận xét tình hình tài Cơng ty cổ phần thiết kế xây dựng Hà Nội thông qua kết phân tích báo cáo tài 4.1.1 Những kết đạt - TS tăng, phần lớn tài sản ngắn hạn góp phần đảm bảo khả toán - Khoản mục người mua ứng trước lớn, nguồn vốn không cần trả lãi - Doanh thu tăng dần 4.1.2 Những vấn đề cần lưu ý - Nợ phải trả chiếm tỷ lệ lớn làm cho cơng ty tự chủ mặt tài - Khả toán khoản nợ ngắn hạn chưa đảm bảo - Nguồn tài trợ thường xuyên ảnh hưởng đến cân tài - Hiệu sử dụng TS vốn thấp, chưa quản lý tốt chi phí 4.2 Các giải pháp quản lý nâng cao hiệu kinh doanh thơng qua phân tích báo cáo tài Cơng ty cổ phần thiết kế xây dựng Hà Nội 4.2.1 Về quy mô, cấu: Xác định cấu trúc tài hợp lý: + Xây dựng cấu tài sản hợp lý: - Giảm tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng tỷ trọng tài sản dài hạn - Trong cấu tài sản ngắn hạn, giảm tỷ trọng khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho, có sách thu hồi công nợ + Xây dựng cấu nguồn vốn hợp lý: - Có kế hoạch huy động sử dụng vốn dài hạn - Giảm việc vay nợ ngắn hạn có kế hoạch trả nợ vay - Huy động từ nguồn vốn khác :tăng nguồn vốn chủ sở hữu ,tăng cường hợp tác, mở rộng đầu tư 4.2.2 Về đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh - Giảm khoản vay nợ ngắn hạn, có kế hoạch huy động nguồn vốn dài hạn, tăng nguồn vốn chủ sở hữu, tăng lượng tiền tương đương tiền - Xây dựng kế hoạch cân đối dòng tiền, cân đối thu chi, cung ứng lượng tiền kịp thời - Tích cực thu hồi cơng nợ 4.2.3 Về tình hình tốn - Xây dựng cấu tài sản đảm bảo khả toán, tăng cường đầu tư tài sản dài hạn - Lập kế hoạch trả nợ vay ngắn hạn giảm khoản phải trả người bán - Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận - Tận dụng khoản ứng trước khách hàng cải thiện tình hình thu tiền khách hàng 4.2.4 Về hiệu kinh doanh Nâng cao hiệu sử dụng Tài sản - Khuyến khích nhân viên tiết kiệm chi phí - Tìm kiếm thêm khách hàng, xây dựng sách thu hút khách hàng - Khuyến khích khách hàng tốn sớm Nâng cao hiệu sử dụng chi phí: - Giảm chi phí dịch vụ mua ngồi - Tối ưu hóa chi phí nhân sự: 4.2.5 Về cải thiện hoạt động chung - Tăng cường quản lý, nâng cao lực điều hành, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho người lao động - Xây dựng chiến lược cạnh tranh - Phát triển liên kết ngành với ngành liên quan nước; Hợp tác với tổ chức tư vấn quốc tế 4.3 Các đóng góp đề tài hướng nghiên cứu tương lai 4.4 Kết luận