1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, chi nhánh Quảng Trị

120 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm Soát Nội Bộ Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam, Chi Nhánh Quảng Trị
Tác giả Đồng Thị Như Quỳnh
Người hướng dẫn TS Nguyễn Hữu Cường
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2019
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 21,79 MB

Nội dung

Luận văn Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, chi nhánh Quảng Trị mô tả và phân tích đúng thực trạng về KSNB hoạt động tín dụng tại Vietinbank Quảng Trị, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng công tác KSNB hoạt động tín dụng, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng, nhằm cung cấp sự đảm bảo hợp lý mục tiêu hoạt động tín dụng đạt hiệu quả cao nhất.

Trang 1

~ TRUONG DAI HQC KINH TE

a ING DAL HOC KINI

DONG THI NHƯ QI

KIEM SOAT NOI BQ HOAT DONG TIN DUNG TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN

Trang 2

~ TRUONG DAI HQC KINH TE

a ING DAL HOC KINI

ĐÔNG THỊ NHƯ QUỲNH

KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHÀN

Trang 3

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được

ai công bổ trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác giả

Trang 4

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Mục tiêu nghiên cứu 221221121 11c -2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

4, Phương pháp nghiên cứu 3

5 Bố cục đề tài 4

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4

CHƯƠNG I1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIÊM SOÁT NOI nộ HOẠT BONG

TIN DUNG TAL NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI a) 1.1, HOAT ĐỘNG TÍN DỤNG oe oe ——

1.1.1 Đặc điểm hoạt động tin dụng của ngân hàng thương mái 9

1.1.2 Rigi ro tin dung nnn seo TE

1.2 KIÊM SOÁT NỘI BỘ 2222 sesseeeo T3 1.2.1 Khuôn mẫu kiểm soát nội bộ của ủy ban Basl I3 1.2.2 Đánh giá khn mẫu kiểm sốt nội bộ theo quy định của Ngân

hàng Nhà nước Việt Nam l5

1.3 KIEM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 1? 1.3.1 Khái niệm về kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng

thương mại — evenness IT

1.3.2 Mô hình kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hing thương mại Việt Nam theo quy định của Ngân hàng Nhà nước 17

1.3.3.Nội dung của hoạt động KSNB đối với hoạt động tín dụng theo quy định của NHNN, se "—

Trang 5

VIET NAM, CHI NHANH QUANG TRI 27

2.1 TONG QUAN VE VIETINBANK QUANG TRI — ,

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Vietinbank 27

2.1.2 Thông tin về Vietinbank Quảng Trị 28

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức quản lý của Vietinbank

Quảng Trị etnies 29

2.1.4 Két qua hoat dong kinh doamb 132

2.2 THUC TRANG KIEM SOÁT NỘI BỘ HOAT DONG TÍN DỤNG TẠI 'VIETINBANK QUANG TRỊ ¬ sees — 2.2.1 Công tác nhận diện và đánh giá rủi ro tín dụng tai Vietinbank

QUAN Tri a 43

2.2.2 Hoạt động kiểm soát và sự phân công, phân nhiệm trong công tác

tín dụng tại Vietinbank Quảng Trị 49

2.2.3 Hoạt động giám sát và điều chỉnh sai sót trong công tác tín dụng

tại Vietinbank Quảng Trị 69

2.3 ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC KIÊM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DUNG TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN CONG THUONG

VIET NAM, CHI NHANH QUANG TRI a 73

2.3.1 Những ưu điểm trong công tác KSNB hoạt động tín dụng tại

Vietinbank Quang Tri 73

2.3.2 Những hạn chế còn tồn tại trong công tác KSNB hoạt động tín

dụng tại Vietinbank Quảng Trị 76

2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại trong công tác KSNB hoạt động tín dụng tại Vietinbank Quảng Trị 522522 2c 7U

Trang 6

CO PHAN CONG THUONG, CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ 83 3.1 HOÀN THIEN CONG TAC NHAN DIEN VA DANH GIA RUI RO

TIN DUNG TAI VIETINBANK QUANG TRI 8

3.1.1 Nâng cao năng lực cán bộ tác nghiệp 8 3.1.2 Nâng cao chất lượng nhận diện RRTD 84

3.2 HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIÊM SỐT TÍN DỤNG VÀ SỰ PHÂN

CONG, PHAN NHIEM TRONG CƠNG TÁC TÍN DỤNG TẠI

VIETINBANK QUANG TRI 86

3.2.1 Kiểm soát việc thẩm định và phân tích tin dụng 86 3.2.2 Sự phân công, phân nhiệm 22-s2 se B7 3.2.3 Kiểm soát quá trình giải ngân và sau giải ngân "-

3.3 HOAN THIEN HOAT DONG GIAM SAT VA DIEU CHINH SAI SOT TRONG CONG TÁC TÍN DỰNG TẠI VIETINBANK QUẢNG TRỊ 89 3.3.1 Tăng cường thanh tra, kiểm toán nội bộ tín dụng tại Vietinbank

Quảng Trị 89

3.3.2 Tăng cường giám sát điều hành nghiệp vu tin dung tai Vietinbank

Quảng Trị Sex "

3.3.3 Thay đổi hoặc điều chỉnh sai sót, bắt cập trong công tác tín dụng

tại Vietinbank Quảng Trị 90

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 92 KET LUẬN ° ° i seo ĐỘ, DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 7

CBTD COSO KSNB NHNN NHTM QHKH RRTD TSBD TNHH Vietinbank Vietinbank Quang Tri Cán bộ tín dụng ‘The Committee of Sponsoring Organizations of the ‘Treadway Commission Kiểm soát nội bộ Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Quan hệ khách hàng Rủi ro tín dụng Tai sản bảo đảm Trách nhiệm hữu hạn

Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

Trang 8

31 _ | Hoat dng huy dng vin eta Vietinbank Quảng Trị giai | doan 2016-2018

39 — | Ow mô, cơ cấu dự nợ theo thời gian cia Vietinbank |” Quảng Trị giai đoạn 2016-2018

2 | Doanh thụ, chỉ phí và lợi nhuận của Vieinbank Quảng | 5

Trị giai đoạn 2016-2018

24 “Thông kê vị trí công việc của đôi tượng khảo sát 4l

25 | Thống kê thời gian công tác của đôi tượng khảo sát 4

2ø _ | Thống kề nhận xết về nhận diện RRTD tại Vieinbank|_

Quảng Trị

2z | Thống kế nhận xét về đánh giá RRTD tại Vieinbank|_ „„ Quảng Trị

Thong ké vé hoạt động kiêm soát và sự phân công, phân

28 | shigm tai Viedinbank Quảng Tr °°

2g | Thông kế vềhoạtđộng kiếm soát và sự phân cing, phn J nhiệm tại Vietinbank Quảng Trị (tiếp)

2 qg _ | Thông kế về hoạt động giám sắt và điều chính sai sốt tại | „ Vietinbank Quang Tri

Trang 9

hình vẽ

1.1 | Phân loại RRTD theo nguyên nhân phát sinh 12 2.1 [Cơ câu tô chức quản lý của Vietinbank Quảng Trị 31 2.2 [Quy trình kiêm soát giải ngân tại Vietinbank Quảng Trị |_ 53 ¿ |Cấi tuyến báo cáo tong hoạt động tin dung tai |_|

Vietinbank Quang Tri

DANH MUC BIEU DO

Số hiệu ey Tên biểu đồ " Trang

biểu đồ

2.1 [Cơ câu huy động vốn giai đoạn 2016-2018 35 22 [Co cau du ng tín dụng theo thời gian giai đoạn 2016-|_ 38

2018

Trang 10

Trong thời đại ngày nay, với trình độ phát triển cao của nền kinh tế - xã

hội và quá trình toàn cầu hóa, thị trường ngày càng mở rộng và hội nhập với

khu vực và quốc tế Đây là điều kiện môi trường thuận lợi để các hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng phát triển

Là một trong những kênh cung cấp vốn chủ yếu cho nền kinh tế, hệ

thống ngân hàng thương mại (NHTM) luôn chuyển mình và phát triển theo

những bước phát triển của nền kinh tế Trong khi đó, sự lớn mạnh của hệ

thống NHTM gắn liền với công tác tín dụng, đây là hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho các NHTM Việt Nam Tuy nhiên mức độ rủi ro tiềm ẩn trong nền kinh tế hiện đại luôn gắn liễn với quá trình hoạt động và phát triển của ngân hàng

Rủi ro tín dụng (RRTD) là đặc trưng tiêu biểu nhất, dễ xảy ra nhất trong hoạt động ngân hàng Rủi ro trong hoạt động tín dụng là tình trạng người đi vay không có khả năng trả được hoặc lãi hoặc gốc, hoặc cả lãi và gốc một cách đầy đủ và đúng hạn Nguyên nhân của thực trạng đó là do chủ quan từ phía ngân hàng (năng lực, tổ chức hoạt động kinh doanh, .) và khách hàng (với những hành vi lừa đảo để vay vốn ngân hàng ngày càng xuất hiện với những hình thức tỉnh vi hơn; kinh doanh thua lỗ; do thay đổi chính sách; tình

trạng đầu tư vốn vào những dự án hiệu quả kinh tế thấp, .) hoặc khách quan

như thiên tai, dịch bệnh,

Trước những rủi ro và thách thức đó, các NHTM không thể né tránh được mà phải đối mặt và tự tìm cho mình những giải pháp thiết thực phù hợp

để hạn chế những rủi ro, tăng quy mô và chất lượng tín dụng, đảm bảo hoạt

động kinh doanh có hiệu quả

Trang 11

sách tín dụng phù hợp với mục tiêu phát triển của ngân hàng; thiết kế các quy

trình tín dụng phù hợp với các quy định của pháp luật về hoạt động tín dụng nhưng chưa chú trọng hồn thiện cơng tác kiểm soát nội bộ (KSNB) đối với

nghiệp vụ tín dụng Chính sự khiếm khuyết này đã tạo kẽ hở cho các sai phạm về nghiệp vụ và đạo đức của những người làm công tác tín dụng và không tạo sự cảnh báo kịp thời về các khoản tín dụng có vấn đề cho các cấp lãnh đạo của ngân hàng dẫn đến chất lượng tín dụng không cao, tỷ lệ nợ xấu của các

NHTM ngày một tăng và nghiêm trọng hơn, ngày càng có nhiều vụ án liên quan đến tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng với quy mô ngày càng lớn Từ thực trạng đó cho thấy cần phải nâng cao nhận thức về vai trò của cơng tác kiểm sốt nội bộ hoạt động tin dung trong việc hạn chế rủi ro tín dụng

“Trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, NHTM nói chung và Vietinbank Quảng Trị nói riêng, trong thời gian qua bên cạnh những thành tựu đạt được vẫn không tránh khỏi những rủi ro nói trên, gây ra những tổn thất ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của đơn vị Nhận thức được ý nghĩa của vấn đề trên, qua thời gian công tác, tìm hiểu thực tế tại Vietinbank Quang Tri và với mong muốn vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, học viên đã nghiên cứu thực hiện đề tài: “Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cỗ phần Công thương Việt Nam, chỉ nhánh Quảng Trị”

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mô tả và phân tích đúng thực trạng về KSNB hoạt động tín dụng tại

Trang 12

'Vietinbank Quảng Trị có chặt chẽ và hiệu quả không?

~ Hoạt động tín dụng tại Vietinbank Quảng Trị có tuân theo các quy định của pháp luật, các quy trình, chính sách tin dụng do Hội đồng quản trị và Ban

điều hành ngân hàng đề ra hay không?

~ Trên cơ sở đánh giá và phân tích theo nội dung của hai câu hỏi trên, cần đề xuất những giải pháp phù hợp nào để xây dựng được mô hình KSNB hoạt động tin dung tại Vietinbank Quảng Trị để đạt được mục tiêu tin dụng hiệu quả nhất?

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Công tác KSNB hoạt động tín dụng tại 'Vietinbank Quảng Trị

~ Phạm vi nghiên cứu

+ Về nội dung: Nghiên cứu về công tác KSNB đối với hoạt động tín dụng của Vietinbank Quảng Trị Đặc biệt, tác giả tập trung vào nghiệp vụ cho vay ~ một trong những nghiệp vụ được coi là phức tạp và chứa đựng nhiều rủi

ro nhất

+ Về thời gian: tập trung nghiên cứu và phân tích công tác KSNB hoạt động tín dụng trong khoảng thời gian từ năm 2016 đến 2018

+ VỀ không gian: thực hiện nghiên cứu tại Vietinbank Quang Tri 4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp tổng hợp và so sánh các tài liệu, các văn bản nội bộ của đơn vị, những quy định chung của Nhà nước liên quan đến công tác KSNB hoạt động tín dụng tại Vietinbank Quảng Trị

Trang 13

lập KSNB hoạt động tín dụng tại Vietinbank Quảng Trị

Phương pháp suy luận quy nạp được sử dụng gợi ý chính sách nào cần

được khuyến nghị để hoàn thiện việc thiết lập KSNB hoạt động tin dung nhằm đảm bảo mục tiêu tín dụng đạt hiệu quả cao nhất

5 Bố cục đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo và phụ lục,

nội dung của Luận văn dự kiến bồ cục thành 3 chương như sau:

Chương l: Cơ sở lý luận vẻ kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Liệt Nam, chỉ nhánh Quảng Trị

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cơng tác kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, chỉ nhánh Quảng Trị

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

KSNB hoạt động tín dụng tại NHTM từ trước đến nay luôn là một đề tài được nhiều tác giả trong và ngoài nước lựa chọn nghiên cứu, với mỗi bài viết

đều đưa ra những đánh giá, ý kiến nhằm xây dựng được một mô hình KSNB

hiệu quả nhằm kiểm soát và giảm thiểu những rủi ro và đảm bảo an toàn cho

hoạt động của hệ thống NHTM Sau đây là một số bài viết liên quan đến

KSNB hoạt động tín dụng tại NHTM như sau:

Akwaa-Sekyi va Gené (2016) xem xét tính hiệu quả của các hệ thống KSNB, tìm hiểu sự phơi bày của các ngân hàng Tây Ban Nha trước những,

Trang 14

công ty từ 2004-2013 đã được sử dụng Kỹ thuật ước lượng kinh tế lượng tổng quát bình phương (hiệu ứng ngẫu nhiên) được sử dụng cho mô hình Các

hệ thống kiểm soát nội bộ đã được đưa ra nhưng hiệu quả của chúng không thể được đảm bảo Điều này làm cho các ngân hàng Tây Ban Nha niêm yết trong tình huống mặc định nghiêm trọng Có tác động đáng kể của kiểm soát nội bộ đối với rủi ro tín dụng, đặc biệt là môi trường kiểm soát, quản lý rủi ro, hoạt động kiểm soát và giám sát Việc không tiết lộ điểm yếu kiểm soát nội

bộ vật chất là yếu tố góp phần vào hệ thống kiểm soát nội bộ không hiệu quả Tuy nhiên, có một bảng nhận thức không hiệu quả mà không hỗ trợ tốt cho các hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả Đặc điểm hội đồng quản trị cho các ngân hàng Tây Ban Nha xác nhận lý thuyết cơ quan Quản lý ngân hàng sẽ thấy công việc hữu ích để đảm bảo thực thi nghiêm ngặt các cơ chế kiểm soát nội bộ và coi đó là cả rủi ro tín dụng và rủi ro hoạt động Ngân hàng trung ương nên nhanh chóng buộc các ngân hàng tiết lộ điểm yếu kiểm soát nội bộ vật chất theo quy định trong khuôn khổ COSO để được xem xét

Nguyễn Kim Quốc Trung (2017) nghiên cứu mồi quan hệ giữa kiểm soát nội bộ và RRTD tại các ngân hàng thương mại cỗ phần có vốn nhà nước ở Việt Nam từ 2009-2016 Trên cơ sở trình bày cơ sở lý thuyết về KSNB, nghiên cứu này đã làm nổi bật nhu cầu của việc thực hiện KSNB tại ngân hàng Vận dụng phương pháp định lượng (hồi quy tổng hợp, mô hình tác

động cố định và mô hình tác động ngẫu nhiên), Nguyễn Kim Quốc Trung

(2017) đã chứng tỏ được quan hệ giữa KSNB và RRTD Kết quả nghiên cứu

Trang 15

lêm toán) Riêng đối với hoạt động tín dụng, các thủ tục kiểm soát quan

trọng bao gồm: phân chia trách nhiệm thích hợp từ khâu tiếp xúc khách hàng,

thấm định, phê duyệt và thực hiện giải ngân

Nguyễn Tuấn và Đường Nguyễn Hưng (2017) xem xét mức ảnh hưởng,

của KSNB đến hiệu quả hoạt động và rủi ro phá sản của các NHTM Việt Nam thông qua thiết kế mô hình để đánh giá tác động của các nhân tố cấu thành hệ

thống KSNB đến hiệu quả hoạt động và rủi ro phá sản của các NHTM Việt

Nam bằng việc sử dụng các phương pháp phân tích Cronbach's alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích hệ số tương quan và phương pháp hồi quy tuyến tính bội Qua kết quả nghiên cứu cho thấy, tồn tại một số nhân tố cấu thành của KSNB có tác động đến hiệu quả hoạt động và rủi ro phá sản của các NHTM Việt Nam

Trần Thị Minh Thảo (2017) tiếp cận nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận COSO phan tích tác động của KSNB tới RRTD qua 05 yếu tố, đưa ra những ưu điểm, nhược điểm của thực trạng KSNB hoạt động tín dụng tại ngân hàng, dựa trên cơ sở 05 yếu tổ từ đó đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện KSNB hoạt động tín dụng tại ngân hàng

Trương Nguyễn Tường Vy (2018) xây dựng khung lý thuyết từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận về COSO 2013 (The Committee of Sponsoring organization of the Treadway Commission, bản cập nhật năm 2013) Dựa trên báo cáo của COSO đã giúp các ngân hàng thiết kế, vận hành và đánh giá hệ

thống KSNB, phát triển thêm các nguyên tắc để phục vụ cho công tác quản trị

nhằm giảm rủi ro kinh doanh Thông qua việc khảo sát, nghiên cứu dữ liệu

Trang 16

phòng thủ thứ hai là khối phê duyệt; và iii) tuyến phòng thủ thứ ba là hệ thống các phòng ban giám sát sau khi thực hiện giao dịch, giải ngân, .; đồng thời đánh giá hiệu quả của các chốt kiểm soát trong hệ thống KSNB

Nguyễn Thị Hoa (2018) nghiên cứu KSNB tại NHTM cô phần Công

thương — Chỉ nhánh Đà Nẵng trên cơ sở quy định của thông tư 44/2011/TT- NHNN (NHNN, 2011) Tác giả phân tích đánh giá thực trạng vẻ từng khâu trong quy trình cấp tín dụng cho khách hàng, đặc biệt là khâu thẩm định khách hàng vay, từ đó cũng đưa ra những giải pháp hoàn thiện KSNB hoạt

đông tin dung tai NH

Nguyễn Kiều Thương (2019) nghiên cứu dựa trên cơ sở nền tảng lý luận KSNB theo khuôn mẫu Basel và áp dụng mô hình KSNB hoạt động tín dụng theo quy định hiện hành của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tác giả phân tích thực trạng KSNB hoạt động tin dụng tại NHTM cỗ phần Đầu tư và Phát triển ~ Chỉ nhánh Quảng Nam Trên cơ sở đó đánh giá các ưu điểm và hạn chế của KSNB hoạt động tín dụng và để xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng KSNB hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cỗ phần Đầu tư và Phát triển — Chi nhánh Quảng Nam

'Vậy, qua tông quan tài liệu nghiên cứu, có thẻ thấy khoảng trồng nghiên

cứu cả về nội dung và không gian nghiên cứu Cụ thể là:

~—_ Về nội dung: Chưa có nhiều đề tài nghiên cứu chuyên sâu về KSNB

hoạt động tín dụng tại NHTM theo quy định tại Thông tư 13/2018/TT-NHNN ngày 18/5/2018 của NHNN Việt Nam

Trang 17

Do vậy, với mong muốn đóng góp thêm vào lĩnh vực KSNB hoạt động, tín dụng tại ngân hàng và góp phần khắc phục khoảng trống trong nghiên cứu,

Luận văn này đã thực hiện với đề tài “Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cỗ phần Công thương Việt Nam, chỉ nhánh Quang Tri” Luan van nay tiép tục nghiên cứu, phân tích và đưa ra một số khuyến nghị tối ưu để thực hiện tốt hơn hoạt động KSNB đối với hoạt động tín dụng trên cơ sở tham khảo cơ sở lý luận về KSNB hoạt động tín dụng và những kinh nghiệm của những nghiên cứu đi trước, cũng như kế thừa các

Trang 18

HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

1.1.1 Đặc điểm hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại

& Khái niệm tín dụng ngân hàng

Tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên

chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất

định, đồng thời bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết hoàn trả cả gốc và lãi theo thời gian đã thỏa thuận

Tin dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn về vốn giữa ngân hàng với các cá nhân, tổ chức kinh tế và các tổ chức tín dụng khác theo nguyên tắc có hoàn trả Theo Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 (Quốc hội, 2010) của Quốc hội thì “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên

tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao

thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác”

b Nguyên tắc của tín dụng ngân hàng

Nguyên tắc cho vay của Ngân hàng thương mại được quy định rõ tại

Thông tư 39/2016/TT-NHNN (NHNN, 2016) quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng do NHNN Việt Nam ban hành như sau: Hoạt động cho vay của tổ chức tin dung đối với khách hàng được thực hiện theo thỏa thuận giữa tổ chức tin dụng và khách hàng, phủ hợp với quy định tại Thông tư này và các quy định của pháp

luật có liên quan bao gồm cả pháp luật về bảo vệ môi trường Khách hàng vay vốn tổ chức tín dụng phải đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích, hoàn trả

Trang 19

~ Nguyên tắc vay đúng mục đích: Sau khi được chấp thuận cho vay,

người được cho vay phải sử dụng vốn theo đúng với mục đích vay được thể

hiện trong hồ sơ vay vốn

~ Nguyên tắc trả nợ gốc và lãi tiền vay: Khi trả, người được cho vay sẽ phải trả cả gốc lẫn lãi cho phía ngân hàng Tiển lãi có thể trả theo kỳ theo thỏa

thuận giữa hai bên trong hỗ sơ vay vốn

~ Nguyên tắc trả đúng hạn: Người được cho vay phải có nghĩa vụ trả cả tiền lãi lẫn tiền gốc đúng thời hạn đã thỏa thuận Nếu vượt quá thời hạn mà

người được cho vay vẫn chưa trả thì phải bị phạt theo điều khoản đã ký từ

trước

© Các loại hình tín dụng ngân hàng

Ngân hàng cung cấp rất nhiều loại hình tín dụng cho nhiều đối tượng khách hàng với những mục đích sử dụng khác nhau căn cứ vào thời hạn cho vay, bảo đảm tín dụng, và mục dich tín dụng Tín dụng ngân hàng gồm các loại như:

~ Cho vay: ngắn hạn, trung và dài hạn;

~ Chiết khẩu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác;

~ Bảo lãnh ngân hàng; ~ Phát hành thẻ tín dụng;

~ Bao thanh toán trong nước; bao thanh toán quốc tế đối với các ngân hàng được phép thực hiện thanh toán quốc tế;

~ Các hình thức cấp tín dụng khác sau khi được NHNN chấp thuận Vi vậy, hoạt động tín dụng ngân hàng tiềm ân nhiều rủi ro Do đó, đa dạng hóa các hình thức cho vay là một trong những biện pháp nhằm hạn chế

Trang 20

1.1.2 Rui ro tin dung

a Khai nigm vé riti ro tin dung

Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN (NHNN, 2005) của NHNN Ban

hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng đề xứ lý RRTD

trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, RRTD được định nghĩa

“Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tô chức tín dụng là khả năng xảy ra tôn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng

không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo

cam kết”

Từ quy định trên có thể rút ra một số nội dung cơ bản của RRTD như

~ RRTD khi người vay sai hẹn trong thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng, bao gồm vốn hoặc lãi Sự sai hẹn có thể là trễ hạn hoặc khơng thanh

tốn

~ RRTD sẽ dẫn đến tôn thắt tài chính, tức là giảm thu nhập ròng và giảm giá trị thị trường của vốn Trong trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến thua 13, hoặc ở mức cao hơn có thể dẫn đến phá sản

~ Rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng của ngân hàng là hai đại lượng đồng biến với nhau trong một phạm vi nhất định (lợi nhuận kỳ vọng càng cao, rủi ro

tiềm ẩn càng lớn)

~ Rủi ro mang tính khách quan cho nên người ta không thể nào loại trừ

hoàn toàn được mà chỉ có thê hạn chế sự xuất hiện của chúng cũng như tác

hại do chúng gây ra

Tuy nhién, chúng ta cần hiểu RRTD theo nghĩa xác suất, là khả năng, do

Trang 21

mục đầu tư tín dụng tập trung vào một nhóm khách hàng, ngành hàng tiềm ân nhiều rủi ro

b Phân loại rủi ro tin dung

Có nhiều tiêu chí để phân loại RRTD, sử dụng tiêu chí nào là phụ thuộc vào mục đích, yêu cầu của người nghiên cứu Nếu căn cứ vào nguyên nhân

phát sinh rủi ro, RRTD được phân chia thành các loại sau:

Rủi ro lựa Rai ro bio, Rai ro Rủi ro Rủi ro

chọn dam nghiệp vụ nội tại tập trung

Hình 1.1 Phân loại RRTD theo nguyên nhân phát sinh

(Nguôn: Tác giả tự tổng hợp)

~ Rủi ro giao địch: là một hình thức của RRTD mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dich và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch có ba bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ

+ Rui ro Iva chon: là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tín dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu quả để ra quyết định cho vay

Trang 22

cách thức đảm bảo và mức cho vay trên giá trị của tài sản đảm bảo

+ Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản cho vay có vấn đề

~ Rủi ro danh mục: là một hình thức của RRTD mà nguyên nhân phát

sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng,

được phân chia thành hai loại là rủi ro nội tại và rủi ro tập trung

+ Rủi ro nội tại: xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có, mang,

tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách

hàng vay vốn

+ Rủi ro tập trung: là trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế; hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định; hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao

Ngoài tiêu chí nguyên nhân phát sinh rủi ro, người ta còn phân loại theo các tiêu chí khác như phân loại theo tính khách quan, chủ quan của nguyên nhân phát sinh rủi ro; phân loại theo cơ cầu các loại hình rủi ro, phân loại theo nguồn gốc hình thành, theo đối tượng sử dụng vốn vay

'Như vậy trong suốt quy trình tín dụng của ngân hàng luôn tiềm ẩn rất lớn

rủi ro, vậy các nhà quản trị ngân hàng cần đánh giá và nhìn nhận được công tác KSNB tại đơn vị mình để đưa ra những phương án nhằm giảm thiểu

RRTD 6 mức thấp nhất có thẻ 1.2 KIỀM SOÁT NỘI BỘ

1.2.1 Khn mẫu kiểm sốt nội bộ của ủy ban Basel

Trang 23

Sÿ nhằm ngăn chặn sự sụp đỗ các ngân hàng vào thập kỷ 80 Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng xây dựng các chuẩn mực về giám sát ngân hàng Các chuẩn mực này trở thành những quy chuẩn tối thiểu trong hoạt động giám sát

ngân hàng Đối với hoạt động KSNB trong ngân hàng, ủy ban Basel đã phát hành khuôn mẫu cho hệ thống KSNB trong các ngân hàng vào ngày 22 tháng 9 năm 1998

Ủy ban Basel cũng dựa trên báo cáo COSO 1992 để đưa ra lý thuyết về

KSNB ngân hàng Theo Basel (1998) thì KSNB là một quá trình được thực hiện bởi Hội đồng Quản trị, Ban điều hành và toàn thể nhân viên Đó không cố định mà

chỉ là một thủ tục hay chính sách được thực hiện tại một thời

là một hoạt động liên tục ở mọi cấp trong ngân hàng Hội đồng Quản trị và Ban điều hành chịu trách nhiệm thiết lập môi trường văn hóa thích hợp để trợ giúp cho quá trình KSNB được hiệu quả và việc giám sát sự hiệu quả Mỗi cá nhân trong tổ chức phải tham gia quá trình đó Mục tiêu KSNB của Basel (1998) là

~ Mục tiêu hoạt động: KSNB nhằm đảm bảo các hoạt động trong ngân hàng an toàn và hiệu quả;

~ Mục tiêu thông tin: KSNB nhằm đảm bảo các thông tin quản trị và tài chính đầy đủ, kịp thời va đáng tin cay;

~ Mục tiêu tuân thủ: KSNB nhằm đảm bảo các hoạt động của ngân hàng tuân thủ các quy định của pháp luật và đạo đức kinh doanh

Trang 24

nhiệm; Nhóm nguyên tắc về thông tin và trao đổi thông tin; Nguyên tắc giám sát và điều chỉnh những sai sót; Đánh giá hệ thống KSNB thông qua cơ

quan thanh tra ngân hàng Tùy thuộc vào quy mô của ngân hàng, bản chất, mức độ phức tạp của hoạt động kinh doanh, vị trí địa lý, khuôn khô pháp lý và quy định nội bộ của bản thân ngân hàng, các ngân hàng sẽ áp dụng một phần hay toàn bộ những nguyên tắc này

Tại Việt Nam bước đầu các NHTM da ap dung theo Basel (1998) va da

có những thành công và thất bại nhất định trong KSNB hoạt động tín dụng, liêu do chăng là chưa phủ hợp với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam hay do chính ngân hàng áp dụng chưa hiệu quả Chính vì vậy, các ngân hàng tại Việt Nam lựa chọn KSNB theo khuôn mẫu Basel cần áp dụng và thiết kế riêng cho đơn vị mình một mô hình sao cho phù hợp và theo sát thực tế để đảm bảo hiệu quả hoạt động của các ngân hàng Việt Nam và theo kịp hoạt đông của các ngân hàng trên thế giới

Dựa trên khuôn mẫu KSNB của quốc tế, bám sát vào tình hình thực tế tại Việt Nam và nước ngoài, NHNN đã xây dựng khung pháp lý KSNB hoạt động tín dụng riêng cho các NHTM Việt Nam trong việc áp dụng và quản lý tại đơn vị mình Vậy, khung pháp lý trên được ban hành có thực sự cần thiết?

1.2.2 Đánh giá khuôn mẫu kiểm soát nội bộ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Theo thời gian, qua quá trình nhận thức, nghiên cứu và nhu cầu thực tế về KSNB đã dẫn đến sự hình thành nhiều định nghĩa khác nhau về KSNB

NHNN đã ban hành Thông tư số 13/2018/TT-NHNN (NHNN, 2018) quy

định đầy đủ hơn về hệ thống KSNB của NHTM, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài với nhiều thay đôi, đặc biệt là khuôn khổ pháp lý đồng bộ cho công tác KSNB, giúp ngăn ngừa, cảnh báo và quản lý rủi ro

Trang 25

nhân, bộ phận trong việc thực hiện cơ chế, chính sách, quy định nội bộ, chuẩn

mực đạo đức nghề nghiệp, văn hóa kiểm soát nhằm kiểm soát xung đột lợi ích, kiểm soát rủi ro, đảm bảo hoạt động của ngân hàng thương mại, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài đạt được các mục tiêu đề ra đồng thời tuân thủ

quy định của pháp luật

Việc thiết lập KSNB tại các NHTM cô phần Việt Nam phải tuân thủ theo quy định tại Luật số 47/2010/QH12 (Quốc hội, 2010) và Luật số

17/2017/QH14 (Quốc hội, 2017) và Thông tư 13/2018/TT-NHNN (NHNN, 2018)

Trước đây, để quy định về hệ thống KSNB và kiểm toán nội bộ, tháng, 12/2011, NHNN đã ban hành Thông tư số 44/201 1/TT-NHNN (NHNN, 201 1) để từng bước giúp các ngân hàng xây dựng và thiết lập hệ thống KSNB và

kiểm toán nội bộ nhưng Thông tư này còn mang tính khái quát và chưa thật sự đầy đủ, chưa đáp ứng được vai trò thật sự của một hệ thống KSNB trong hoạt đông ngân hàng

Để khắc phục những tổn tại trong thông tư số 44/2011/TT-NHNN (NHNN, 2011), NHNN đã ban hành Thông tư số 13/2018/TT-NHNN ngày 18/5/2018 quy định về hệ thống KSNB của các NHTM, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2019 Theo đó, Thông tư số 13/2018/TT-NHNN (NHNN, 2018) ban hành sẽ góp phần giải quyết được

những vấn đề khó khăn trong thực tế xây dựng hệ thống KSNB cho hoạt động

ngân hàng trong thời gian qua Các quy định trong Thông tư số 13/2018/TT- NHNN (NHNN, 2018) rat cụ thé và rõ ràng, đặc biệt là đã thật sự tiệm cận

với các thông lệ quốc tế về việc xây dựng hệ thống KSNB

Trang 26

một khuôn mẫu phù hợp và thiết thực Do vậy, sau khi đưa ra những lý thuyết cốt lõi của KSNB, của hoạt động tín dụng thì Luận văn sẽ tiếp tục đưa ra những lý thuyết bản chất của KSNB hoạt động tín dụng

1.3 KIEM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

1.3.1 Khái niệm về kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân

hàng thương mại

“Trong bài viết này, KSNB hoạt động tín dụng tại NHTM là một quá trình

chịu sự ảnh hưởng của Hội đồng quản trị, Ban lãnh đạo và cán bộ, nhân viên tác nghiệp tín dụng, được thiết lập trong hoạt động tín dụng nhằm cung cấp sự đảm bảo hợp lý đạt được các mục tiêu liên quan về tín dụng như hoạt động,

báo cáo và tuân thủ

1.3.2 Mô hình kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng, thương mại Việt Nam theo quy định của Ngân hàng Nhà nước

Hệ thống KSNB của NHTM phải có ba tuyến bảo vệ độc lập và đối với hoạt động tín dụng cũng được chia thành ba tuyến kiểm sốt (NHNN, 2018);

« Tuyến thứ nhất có chức năng nhận dạng, kiểm soát và giảm thiểu rải ro

Các bộ phận trực tiếp có chức năng thực hiện liên quan đến hoạt động tín dụng nhận dạng, kiểm soát và giảm thiểu rủi ro tín dụng trong tắt cả các hoạt

động tác nghiệp của mình, quy trình nghiệp vụ, hệ thống công nghệ thông tin và các hệ thống quản lý khác Các nhân viên liên quan nghiệp vụ tín dụng thực hiện chức năng, nhiệm vụ tác nghiệp hàng ngày, tự kiểm sốt cơng việc của mình qua sự tuân thủ các quy trình nghiệp vụ, nội quy, quy định do NHNN, Nha quan tri ngân hàng đặt ra

Trang 27

Phối hợp với bộ phận quản lý rủi ro thuộc tuyến thứ hai xây dựng chính sách, chiến lược quy định, và các cảm nang hướng dẫn trong công tác quản lý rủi ro tín dụng, hệ thống công cụ đo lường rủi ro

Triển khai các chương trình hành động để giải quyết, khắc phục các rủi

ro trong hoạt động tín dụng khi phát sinh

Cung cấp dữ liệu, thông tin báo cáo liên quan đến công tác quản lý RRTD theo yêu cầu của bộ phận quản lý rủi ro thuộc tuyến 2; trực tiếp báo

cáo gửi NHNN và các cơ quan chức năng (nếu có) theo quy định hiện hành và

chỉ đạo của các cấp lãnh đạo ngân hàng trong từng thời kỳ

b Tuyến thứ hai có chức năng xây dựng chính sách quản lý rủi ro, quy định nội bộ về quản trị rải ro, đo lường, theo dõi rúi ro và tuân thả quy' định pháp luật

Bộ phận quản lý RRTD là đầu mối xây dựng, rà soát chính sách, chiến lược, kế hoạch triển khai chiến lược, quy định và cẩm nang hướng dẫn trong quản lý rủi ro hoạt động tin dụng; thiết lập nguyên tắc, phương pháp quản lý rủi ro, công cụ đo lường Phối hợp với tuyến bảo vệ thứ nhất để nhận diện đầy đủ và theo đõi RRTD phát sinh; thực hiện đo lường, kiểm soát, phòng ngừa và đề xuất biện pháp giảm thiêu RRTD Thẩm định RRTD đối với sản phẩm mới, hoạt động trong thị trường mới, văn bản chế độ quy định về tác nghiệm

và tham gia ý kiến đối với các vấn đẻ liên quan đến công tác quản lý RRTD theo quy định của NHNN Đầu mối thực hiện các báo cáo về quản lý RRTD

theo quy định của NHNN

Bộ phận tuân thủ: Hướng dẫn, giám sát và hỗ trợ các đơn vị trong việc xây

dựng, rà soát quy định nội bộ đối với các vấn đề liên quan đến tuân thủ quy định

của pháp luật và quy định của từng ngân hàng trong lĩnh vực quản lý RRTD,

e Tuyến thứ ba có chức năng kiểm toán nội bộ

Trang 28

luật đối với cơ chế, chính sách, quy định nội bộ về quản lý rủi ro trong hoạt

động tín dụng và việc tuân thủ cơ chế, chính sách, quy định nội bộ này tại mỗi

ngân hàng Hoạt động kiểm soát được thực hiện định kỳ hoặc đột xuất khi có

rủi ro xảy ra đối với nghiệp vụ cấp tín dụng với mục đích phát hiện, cảnh báo,

ngăn ngừa sớm những RRTD đã hoặc sẽ xảy ra do kiểm toán nội bộ của ngân hàng thực hiện sau khi nghiệp vụ đã phát sinh với những cách thức khác nhau

như: kiểm tra thẩm quyền, hạn mức phê duyệt tín dụng, tính đầy đủ và hợp lý của hỗ sơ vay, kiểm tra, giám sát quá trình thu hồi vốn và sự tuân thủ nguyên

tắc trong thực hiện nghiệp vụ Đề xuất, kiến nghị với các cấp có thẩm quyền và các bộ phận liên quan để xử lý các tồn tại, hạn chế (nếu có) trong hoạt động tín dụng

1.3.3 Nội dung của hoạt động KSNB đối với hoạt động tín dụng theo quy định của NHNN

Trên cơ sở mô hình KSNB hoạt động tín dụng theo quy định của NHNN (NHNN, 2018), nội dung tiếp theo là đưa ra những nội dung cụ thể, chỉ tiết hơn về chức năng, nhiệm vụ trong hoạt động tín dụng của ngân hàng được lồng ghép cùng với công tác KSNB

a Phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng và quy định chức năng

nhiệm vụ

Trên cơ sở quy mô, mức độ phức tạp của khoản cấp tín dụng, quy trình

phê duyệt cấp tín dụng có quy định cụ thê về các thông tin thẩm định tín dụng cần thiết để phê duyệt quyết định tín dụng Các thông tin được cung cấp phê duyệt quyết định tín dụng phải đảm bảo đầy đủ, chính xác và được bộ phận

quản lý rủi ro thẩm định, đánh giá theo quy định nội bộ của ngân hàng

Trang 29

Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên không tham gia xem xét, phê duyệt các quyết định có rủi ro thuộc chức năng, nhiệm vụ của Tổng giám đốc (Giám

đốc), trừ trường hợp thành viên đó là Tổng giám đốc (Giám đốc); (ii) Phân tách chức năng, nhiệm vụ để không xung đột quyền quyền và lợi ích, một cá

nhân khơng chỉ phối tồn bộ một giao dịch, quy trình thực hiện giao dich; (iii) Có các cá nhân độc lập trong cùng một bộ phận hoặc bộ phận độc lập với bộ

phận khác để kiểm tra định kỳ/đột xuất theo quy định nội bộ của ngân hàng

Phân bổ nguồn nhân lực phù hợp với từng hoạt động kinh doanh: Cá nhân, bộ phận có chức năng quan hệ khách hàng, hay gọi chunh là cán bộ tín dụng (CBTD) phải tách bạch với cá nhân, bộ phận có chức năng quyết định phê duyệt tín dụng cuối cùng hoặc phê duyệt và có quyết định cuối cùng đối với các chính sách quản lý tín dụng, quy trình tín dụng và các hạn mức RRTD; tách bạch với cá nhân, bộ phận xác định tài sản đảm bảo, tham gia quản lý tài sản đảm bảo, quản lý và phân loại các khoản cấp tín dụng có vấn đề; cá nhân, bộ phận chuyên xác định mục tiêu, nguyên tắc xác định lãi suất, phí cấp tín dụng, xây dựng báo cáo rủi ro, trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD

b Thiết lập hạn mức rủi ro tín dụng và giới hạn cấp hạn mức

Hoạt động tín dụng của ngân hàng là một hoạt động tiềm ẩn vô vàn rủi ro và có những rủi ro nghiêm trọng dẫn đến sự sụp đồ của một ngân hàng, do vậy tăng cường công tác KSNB để giảm thiểu rủi ro tin dung là một việc làm

tắt yếu, một trong những cơ sở quan trọng trong công tác KSNB chính là thiết

lập được hạn mức rủi ro tín dụng cho ngân hàng để ngân hàng luôn trong

Trang 30

~ Hạn mức rủi ro được xác định trên cơ sở chiến lược quản lý rủi ro; ~ Đầy đủ và cụ thể để kiểm soát rủi ro phát sinh từ hoạt động tín dụng,

các cá nhân, bộ phận tham gia vào các giao dịch có rủi ro tín dụng;

~ Tuân thủ quy định của pháp lu

~ Giao dịch vượt hạn mức rủi ro tin dụng chỉ được thực hiện sau khi báo

cáo (bao gồm đề xuất các biện pháp giảm thiểu rủi ro) và được Hội đồng quản trị, hội đồng thành viên cho phép;

~ Hạn mức cấp tín dụng đối với đối tượng khách hàng, ngành, lĩnh vực kinh tế, khu vực địa lý trên cơ sở khả năng trả nợ của khách hàng, rủi ro tín

dụng của ngành, lĩnh vực kinh tế, khu vực địa lý;

~ Hạn mức cấp tín dụng theo sản phẩm cấp tín dụng, giao dịch đảm bảo

của khoản cấp tín dụng trên cơ sở rủi ro tín dụng của sản phẩm, khả năng thu

hồi của tài sản đảm bảo;

~ Các hạn chế cấp tín dụng phủ hợp với quy định tại Luật Các tổ chức tín dụng và quy định của NHNN;

~ Cấu phần bù đắp rủi ro tín dụng trong phương pháp tính lãi suất, giá sản phẩm tín dụng theo mức độ rủi ro tin dụng của khách hàng

© Thâm định tín dụng

Nguyên nhân chính dẫn đến RRTD chính là những sơ hở trong giai đoạn đầu hình thành nên món tín dụng, bước thẩm định tín dụng là một bước vô

cùng quan trọng trong quy trình tín dụng, vì vậy ngân hàng cần chú trọng và

lập ra những nội dung thâm định phù hợp, cần thiết, tránh rườm rà, gây khó

khăn cho hoạt động tín dụng nhưng cũng không được sơ sải, đối phó để gây

ra RRTD cho ngân hàng Vậy, trước khi thực hiện cấp tín dụng cho khách

hàng thì ngân hàng cần thấm định những nội dung là:

~ Đánh giá yếu tố kinh tế - xã hội, môi trường; ngành nghề kinh doanh, thu

Trang 31

~ Mục đích đề nghị cắp tín dụng của khách hàng và nguồn tiền trả ng;

~ Thẩm định phương án, dự án kinh doanh của khách hàng, phân tích,

đánh giá các chỉ tiêu tài chính, tính khả thi về các rủi ro cần hạn chế (trừ các khoản cấp tín dụng phục vụ nhu cầu đời sống);

~ Tổng trạng thái RRTD của khách hàng bao gồm cả các khoản tín dụng đã cấp cho nhóm khách hàng có liên quan;

~ Khả năng trả nợ của khách hàng, xếp hạng tín nhiệm của khách hàng (việc sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng không những được sử dụng khi

đánh giá lần đầu cắp hạn mức vay, mà còn phải đánh giá định kỳ hoặc đánh giá đột xuất khả năng trả nợ của khách hàng hoặc trạng thái rủi ro của khoản

cấp tín dụng);

~ Các điều khoản, thỏa thuận dự kiến liên quan đến nghĩa vụ trả nợ, cấp tín dụng của hợp đồng tín dụng, hợp đồng giao dịch bảo đảm và các cam kết khác;

~ Tính đầy đủ của hồ sơ pháp lý, khả năng thu hồi của tài sản bảo đảm (TSBD);

~ Các phê duyệt của các cơ quan chức năng (nếu có); ~ Các điều kiện vay vốn khác theo quy định của ngân hàng

Tham dinh tin dụng sử dụng những thông tin từ bên ngoài thì ngân hàng

cần kiểm tra, đánh giá chất lượng của nguồn này và đảm bảo nguồn này độc lập với bên được cấp tín dụng

Để đảm bảo việc cấp sản phẩm tín dụng phù hợp cho khách hàng và đảm bảo mức hợp lý giữa rủi ro và lợi nhuận của ngân hàng thì ngân hàng cần

phân tích khả năng tài chính, dòng tiền và mục đích sử dụng vốn vay của

khách hàng

Đối với đối tượng khách hàng mới, ngân hàng cần thẩm định uy tín

Trang 32

Đối với các khoản cấp tín dụng hợp vốn, ngân hàng thực hiện theo quy định của NHNN về cấp tín dụng hợp vốn và đảm bảo nội dung đánh giá, thâm định đối với khách hàng theo quy định

Đối với các khoản cấp tín dụng có tải sản bảo đảm của bên thứ ba, ngân hàng phải thẩm định bên bảo lãnh thứ ba theo quy định để đánh giá khả năng

thực hiện các nghĩa vụ cam kết của bên thứ ba khi khách hàng thực hiện được nghĩa vụ trả nợ

Tùy theo quy mô, mức độ phức tạp của hoạt động, ngân hàng quyết định cơ cấu tổ chức của bộ phận thực hiện việc đánh giá, thẩm định tín dụng

4 Trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro đễ xử lý rủi ro tín dung

Ngân hàng phải có quy định khoản cấp tin dụng được phân loại nợ, và trích lập dự phòng RRTD và việc sử dụng dự phòng để xử lý khi có rủi ro phát sinh

Tỷ lệ trích lập dự phòng theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN (NHNN, 2005) và quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN (NHNN, 2007); thông tu 02/2013/TT-NHNN (NHNN, 2013) và các văn bản sửa đổi, bổ sung một số điều tại thông tư này Việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo

nguyên tắc:

Ngân hàng tiến hành việc phát mại TSBĐ theo thỏa thuận với khách hàng và theo quy định của pháp luật để thu hồi nợ, Trong trường hợp phát mại tài sản không đủ bù đắp cho RRTD của khoản nợ thì ngân hàng được sử dụng dự phòng chung đề xử lý đủ Việc ngân hàng sử dụng dự phòng để xử lý RRTD không phải là xóa nợ cho khách hàng và ngân hàng, cá nhân liên quan

không được phép thông báo cho khách hàng biết về việc xử lý RRTD dưới

mọi hình thức Sau khi đã sử dụng dự phòng để xử lý RRTD, ngân hàng phải

Trang 33

dụng dự phòng để xử lý RRTD, ngân hàng được xuất toán các khoản nợ đã được xử lý RRTD ra khỏi ngoại bảng Riêng đối với các NHTM Nhà nước,

việc xuất toán chỉ được phép thực hiện khi có đầy đủ hồ sơ, tài liệu chứng

mình đã sử dụng mọi biện pháp thu hồi nợ nhưng không thu được nợ và phải

được Bộ tài chính và NHNN chấp thuận bằng văn bản

e Quản lý tín dụng và quản lý tài sản bảo đảm

Quan lý tín dụng và quản lý TSBĐ cũng là một trong những khâu quan trong trong công tác KSNB hoạt động tín dụng của ngân hàng

Quản lý tin dung

~ Bộ phân, cá nhân chịu trách nhiệm đảm bảo các

đồng tín dụng, thư bảo lãnh, hồ sơ bảo đảm cho khoản cấp tín dụng và cá hồ

sơ tín dụng (hợp

sơ liên quan khác) đầy đủ, hợp lệ và tuân thủ các điều khoản đã thỏa thuận ~ Ngân hàng chỉ giải ngân theo các điều khoản đã quy định sau khi khoản cấp tín dụng được phê duyệt và hỗ sơ tín dụng đã hoàn tắt, TSBĐ đã được thực hiện theo các điều khoản của hợp đồng bảo đảm

~ Khoản cấp tín dụng sau khi được phê duyệt và giải ngân phải được giám sát thường xuyên về: (¡) Việc thực hiện các điều khoản của hợp đồng tín dụng của khách hàng, (ii) Xác định sớm các dấu hiệu bắt thường về khả năng, thực hiện các nghĩa vụ trả nợ của khách hàng, (iii) Định kỳ đánh giá TSBĐ theo quy định

~ Theo dõi lịch trả nợ, có hình thức nhắc nhở khách hàng về kỳ hạn thực

hiện nghĩa vụ trước khi đến hạn Trường hợp khách hàng không thực hiện

nghĩa vụ hoặc thực hiện nghĩa vụ chậm theo kỳ hạn, ngân hàng phải ghỉ nhận và báo cáo cho các cấp thâm quyền theo quy định

~ Lưu trữ hồ sơ tín dụng, các thông tin về khả năng thực hiện nghĩa vụ

trả nợ và lịch trả nợ của khách hàng và các thông tin khác có liên quan theo

Trang 34

Quản lý tài sản bảo đảm

~ Ngân hàng phải có quy trình quản lý TSBĐ từ khi hợp đồng bảo đảm

có hiệu lực đến khi thanh lý hợp đồng bảo đảm

~ Các phương pháp xác định giá trị thị trường, giá trị thu hồi và thời gian phát mại, xử lý của từng loại TSBĐ để làm cơ sở xác định TSBĐ đủ điều kiện

để khấu trừ và tỷ lệ khấu trừ khi trích lập dự phòng theo quy định của NHNN ~ Tần suất đánh giá TSBĐ thực hiện theo nguyên tắc TSBĐ có sự biến động giá trị nhiều hơn sẽ phải đánh giá, kiểm tra giá trị thường xuyên hơn

~ Việc định giá TSBĐ phải phù hợp với quy định của pháp luật, bao gồm việc xác định giá trị TSBĐ do ngân hàng tự định giá hoặc do tổ chức có chức năng thẳm định giá theo quy định định giá

Trang 35

KET LUAN CHUONG 1

Nội dung Chương 1 đã trình bày những cơ sở lý luận về KSNB nói chung và KSNB hoạt động tín dụng tại NHTM nói riêng theo hướng tiếp cận Khuôn mẫu KSNB của Ủy ban Basel và khuôn khổ KSNB theo quy định của NHNN Dựa trên nền tảng những cơ sở lý luận trên để đánh giá thực trạng KSNB hoạt động tín dụng tai Vietinbank Quang Tri giai đoạn 2016-2018 là

thực sự cần thiết, việc đặt thực trạng của

KSNB hoạt động tin dung theo quy định của NHNN để Vietinbank Quảng Trị

nhìn nhận được những vấn đề của đơn vị mình; từ đó kịp thời đề xuất giải

pháp hoàn thiện công tác KSNB đối với hoạt động tín dụng tại Vietinbank

Quảng Trị ở nội dung các chương tiếp theo

Trang 36

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG KIÊM SOÁT NỘI BỘ

HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHAN CONG THUONG VIET NAM, CHI NHANH

QUANG TRI

2.1 TONG QUAN VE VIETINBANK QUANG TRI

2.1.1 Lich sir hinh thanh va phat trién cia Vietinbank

Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank)

được thành lập từ ngày 26/03/1988 sau khi tách ra từ NHNN Việt Nam Tên

giao dịch quốc tế: Industrial and Commercial Bank of Viet Nam (viết tắt là

TNCOMBANK) Ngày 15/04/2008 đôi tên thương hiệu từ INCOMBANK

sang thương hiệu mới VIETINBANK Là NHTM lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành ngân hàng Việt Nam Có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 1 Sở giao dịch, 150 chỉ nhánh và trên 1000 phòng giao dịch/ Quy

tiết kiệm Có 4 Công ty hạch tốn độc lập là Cơng ty Cho thuê Tài chính,

Cơng ty Chứng khốn Cơng thương, Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản, Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Bảo hiểm và 3 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin, Trung tâm Thẻ, Trường Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Vietinbank là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000 Là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng

công nghệ hiện đại và thương mại điện tử tại Việt Nam, đáp ứng yêu cầu quản trị & kinh doanh và cũng là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam mở chỉ nhánh tại

Châu Âu đánh dấu bước phát triển vượt bậc của nền tài chính Việt Nam trên

thị trường khu vực và thé giới

Trang 37

năm trước; lợi nhuận trước thuế đạt 6.730 tỷ đồng; ROE đạt 8,3%, ROA đạt

0,6%; tỷ lệ nợ xấu/dư nợ tín dụng tăng nhẹ (và mức 1,6%/Dư nợ tín dụng),

song vẫn thấp hơn mức bình quân toàn ngành

Năm 2018 đánh dấu quá trình 30 năm xây dựng và phát triển với những

thành tích, nỗ lực vượt bậc, những đóng góp quan trọng, Vietinbank đã vinh

dự được Đảng và Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhất

(lần thứ 2) và Cờ Thi đua của Chính phủ Bên cạnh đó, năm 2018, Vietinbank

còn đạt được nhiều giải thưởng lớn do các tổ chức uy tín trong và ngoài nước

bình chọn, trao tặng

Tháng 8 năm 2018, tổ chức xếp hạng tín nhiệm toàn cầu Capital Intelligence (C1) tiép tục khẳng định vị thế của Vietinbank khi hãng này công bố duy trì chỉ số sức mạnh tài chính (Financial Strength Rating - FSR) của VietinBank ở mức “BB-” trên cơ sở an toàn vốn của VietinBank được cải thiện, tỷ lệ nợ xấu thấp và đóng góp vững chắc của VietinBank trong lĩnh vực thương mại và công nghiệp của Việt Nam

Fitch Ratings da nang xép hang nhà phát hành nợ dài hạn (IDR) và mức trần hỗ trợ từ Chính phủ (SRF) của VienBank BB- tiếp tục khẳng định nang

lực vượt qua khó khăn, phát triển từ suy thoái kinh tế của VietinBank

2.1.2 Thông tin về Vietinbank Quảng Trị

Tại tỉnh Quảng Trị, Vietinbank Quảng Trị được thành lập theo quyết định số 025/QĐ-HĐQT-NHCTI ngày 26/03/2003, theo giấy phép đăng kí

kinh doanh số 0100111948076 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Quảng Trị cấp

ngày 26/03/2003, là chỉ nhánh của Ngân hàng thương mại cỗ phần Công thương Việt Nam

Tên đơn vị: Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam,

chỉ nhánh Quảng Trị

Trang 38

Trade - Quang Tri Branch

Tên viết tắt: Vietinbank Quảng Trị

Tru so: $6 236 Hùng Vương, Thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị Số điện thoại: 023.3550564 Số Fax: 023.3550802

2.13 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức quản lý của Vietinbank Quang Trị

Vietinbank Quảng Trị là một chi nhánh nằm trong hệ thống của

Vietinbank nên cơ cấu tổ chức, hoạt động của Vietinbank Quảng Trị được thực hiện theo quy định chung của Vietinbank

a Chức năng, nhiệm vụ của Vietinbank Quảng Trị

Theo quy định chung của Vietinbank về mô hình cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vu và bản phân công nhiệm vụ của Vietinbank Quảng Trị thì đơn vị có các chức năng, nhiệm vụ sau:

Chức năng của VietinBank Quảng Trị:

Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn dưới nhiều hình thức Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ của các tổ chức kinh tế và dân cư; nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: Tiết kiệm không kỳ hạn và có ky hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm tích luỹ, .; phát hành kỳ

phiếu, trái phiếu

Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế và cá nhân; tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất, đồng tải trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, lầu tư trên

thời gian hoàn vốn dai, cho vay tải trợ, uỷ thác theo chương trình;

Trang 39

doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM, chỉ trả kiều hối, Chấp hành tốt chế

độ quản lý tiền tệ, kho quỹ của NHNN và của Vietinbank, mua bán ngoại tệ, mua ban các chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, thương

phiếu ); thu, chỉ hộ tiền mặt bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ

cất giữ bảo

quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, bằng phát minh sáng chế, bảo đảm an toàn kho quỹ tuyệt đối, thực hiện thu chỉ tiền tệ chính xác Thực hiện nghiệp

vụ thẻ và ngân hàng điện tử như: Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa, thé tín dụng quốc tế (VISA, MASTER CARD ), dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card); Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking Phát triển nguồn nhân lực và đào tạo nhân viên, quản lý tốt nhân sự, nâng cao uy tín phục vụ của Vietinbank

Lập và thực hiện kế hoạch kinh doanh, mức tạo lời của ngân hàng như kế hoạch cân đối vốn, kế hoạch thu nhập - chỉ phí

“Thường xuyên nghiên cứu và cải tiến nghiệp vụ, đề xuất các sản phẩm,

dịch vụ ngân hàng phù hợp với địa bàn hoạt động, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào quy trình nghiệp vụ và quản lý ngân hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm, khả năng phục vụ

Thực hiện chế độ bảo mật nghiệp vụ ngân hàng như về số liệu tồn quỹ, thanh khoản ngân hàng, tài khoản tiền gửi và các thông tin khác có liên quan

đến khách hàng giao dịch

Trang 40

Hinh 2.1: Cơ cấu tổ chức quản lý của VietinBank Quảng Trị

(Nguôn: Phòng Tổng hợp — Vietinbank Quảng Trị) Cu thé:

~ Phòng Khách hàng doanh nghiệp: Thực hiện chức năng huy động vốn, cho vay và các sản phẩm dịch vụ khác đối với khách hàng doanh nghiệp

~ Phòng Bán lẻ: Thực hiện chức năng huy động vốn và cho vay và các sản phẩm dịch vụ khác đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình

~ Phòng Tổng hợp: Lưu trữ, tổng hợp các tài liệu, số liệu thống kê, cân đối vốn kinh doanh, xây dựng chiến lược kinh doanh, tiếp thị, khai thác thị trường, xây dựng các chương trình Marketing cho ngân hàng, nghiên cứu phát triển các dịch vụ thẻ và một số nhiệm vụ khác tùy vào phát sinh thực tế và theo sự phân công của Ban Giám đốc

~ Phòng Kế toán: Thực hiện nghiệp vụ hạch toán kế toán, các nghiệp vụ

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w