Mục tiêu của đề tài Phân tích hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp FDI trên địa bàn Quảng Nam là hệ thống hóa cơ sở lý luận về phân tích hiệu quả hoạt động trong doanh nghiệp, nghiên cứu và đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp FDI trên địa bàn Quảng Nam, định hướng các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp FDI trên địa bàn Quảng Nam.
Trang 11 Lý do chọn đề tài
Ngày nay kinh tế thé giới đã phát triển, sự cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh giữa các doanh nghiệp diễn ra ngày càng gay gắt Quốc gia nào Vang nào cĩ sự hấp dẫn hơn, cĩ mơi trường đầu tư thơng thống, thuận lợi hơn, doanh nghiệp kinh doanh dễ đạt hiệu quả cao hơn thì sẽ được nhiều doanh nghiệp đầu tư hơn Bởi vì hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là yếu tố quan trọng, nĩ quyết định đến sự tồn tại, phát triển hay phá sản của chính doanh nghiệp đĩ Đồng thời việc phân tích hiệu quả hoạt động khơng chỉ là một phương pháp quản lý cĩ hiệu quả mà cịn là một cơng cụ quan trọng, khơng thể thiếu trong quá trình thu thập và xử lý số liệu nhằm cung cấp cho nhà quản lý thơng tin về thực trạng hoạt động của doanh nghiệp Từ đĩ giúp nhà quản lý cĩ được thơng tin chính xác làm cơ sơ quan trọng cho việc để ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và giảm bớt rủi ro trong, hoạt động của doanh nghiệp mình
Quảng Nam là tinh mới được nâng cắp thành đơ thị loại II, hoạt động đầu tư, mở rộng và thu hút các dự án đầu tư, trong dĩ cĩ các dự án FDI, nhằm phát triển nền kinh tế tỉnh nhà hội nhập với xu thé phát triển hiện nay được chú trọng Tuy nhiên, đến nay tỉnh Quảng Nam chưa cĩ một báo cáo phân
tích cụ thể, sâu chuỗi các sự kiện, các kết quả đạt được của các doanh nghiệp, đặc biệt là các dự án FDI, để cĩ thể đánh giá tổng quát về hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nĩi chung, doanh nghiệp FDI nĩi riêng trên địa bản Quảng Nam nhằm giúp:
- Đối với các nhà đầu tư đã vị đang đầu tư: so sánh được hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mình với các doanh nghiệp khác cao hay thấp để cĩ
Trang 2~ Đối với Nhà nước, cụ thể đối với các Sở ban ngành, lãnh đạo Tỉnh: cĩ được một cái nhìn tổng quát về tình hình hoạt động ( thuận lợi và khĩ khăn) và hiệu quả đạt được của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp FDI khi đầu tư vào Quảng Nam Từ đĩ, đưa ra những giải pháp hữu hiệu nhằm giúp các doanh nghiệp FDI khơng ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
'Và nguyên nhân sâu xa hơn nữa là cơ quan Nhà nước thấy được những khĩ khăn, hạn chế của các doanh nghiệp FDI đi trước và khả năng thu hút đầu tư các dự án FDI ciia Tinh nha dé đưa ra những biện pháp khắc phục và xây dựng chính sách thu hút các dự án đầu tư nước ngồi tốt hơn
“Xuất phát từ lý do trên, tơi chọn đề tài *Phân tích hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp FDI trên đại bàn Quảng Nam” làm luận văn tốt nghiệp
2 Mục đích nghiên cứu đề tài
« Hệ thống hĩa cơ sở lý luận về phân tích hiệu quả hoạt động trong doanh nghiệp
+ Nghiên cứu và đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp FDI trén dia bàn Quảng Nam
© Định hướng các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp FDI trên địa ban Quang Nam
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là
nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn từ 2005 đến 2007
Trang 3
Phương pháp cụ thể: phương pháp so sánh, phương pháp loại trừ, phương pháp điều tra, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp diễn dịch và quy nạp
5 Những đĩng gĩp của luận văn
Trinh bày cĩ hệ thống các quan diễm, nguyên tắc và khái quát hĩa những vấn đề lý luận về phân tích hiệu quả hoạt động trong các doanh nghiệp FDI trên địa bàn Quảng Nam
Luận văn đã khảo sát tỉnh hình hoạt động và phân tích hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp FDI trén dia bản Quảng Nam Qua đĩ, tổng hợp các chỉ tiêu trung bình trong từng ngành, và trong tồn tính Đây là nguồn số liệu quan trọng đề hỗ trợ các cơ quan quản lý nhà nước cĩ thể nắm bắt tình hình hoạt động của các doanh nghiệp FDI trên dia ban Quảng Nam trong thời gian qua
Luận văn đã đề xuất các giải pháp cĩ tính chất định hướng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp EDI trên địa bàn Quảng Nam
6 Kết cấu luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được trình bảy trong 3 chương
Chương I: Cơ sỡ lý luận về phân tích hiệu quả hoạt động trong các doanh nghiệp
Chương 2: Phân tích hiệu quả hoạt động trong các doanh nghiệp FDI trên địa bàn Quảng Nam
Trang 4TRONG CAC DOANH NGHIEP
1.1 CAC QUAN DIEM VE HIEU QUA VA Y NGHIA PHAN TICH HIEU QUA
1.1.1 Các quan điểm về hiệu quả hoạt động của doanh m
Trong điều kiện kinh tế thị trường, hiệu quả luơn là vấn đẻ được mọi
doanh nghiệp cũng như tồn xã hội quan ĩ hiệu quả doanh nghiệp mới đứng vững trên thị trường, đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp khác, vừa cĩ điều kiện tích lũy và mở rộng SXKD, vừa đảm bảo cho đời sống người lao động và làm trịn nghĩa vụ với Nhà nước
Hiệu quả được hiểu là “Mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào khan hiếm
với đầu ra hàng hố và dịch vụ, cĩ thể được đo lường theo hiện vật gọi là hiệu quả kỹ thuật hoặc theo chỉ phí thì được gọi là hiệu quả kinh tế Khái niệm hiệu quả kinh tế được dùng như một tiêu chuẩn dé xem xét các tải nguyên
được thị trường phân phối như thế nào” (Từ điền thuật ngữ Kinh tế học, trang 224-NXB Từ điển Bách Khoa Hà Nội 2001)
'Về mặt định lượng: bản chất của hiệu quả là kết quả thu được so với chỉ phí bỏ ra
'Về mặt định tinh: ban chat của hiệu quả thể hiện ở trình độ và năng lực
quản lý ở các khâu, các cắp quản lý thơng qua việc nơ lực thực hiện nhiệm vụ
kinh tế xã hội gắn liễn với nhiệm vụ chính trị
Trang 5Chỉ phí đầu vào
Kết quả đầu ra được đo bằng các chỉ tiêu như: giá trị sản xuất, doanh thu,
lợi nhuận Chỉ phí
Do hoạt động trong cơ chế thị trường, mỗi doanh nghiệp cĩ những
lầu vào bao gồm: lao động, tư liệu lao động, tiền vốn, vật tư hướng chiến lược phát triển riêng trong từng giai đoạn Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng nhưng mục tiêu đĩ luơn gắn liền với mục tiêu thị phần Vì vậy,
doanh thu và lợi nhuận được xem là hai yếu tố quan trọng trong đánh giá hiệu quả
Hiệu quả của doanh nghiệp chính là hiệu quả kinh tế xét trong phạm vi một doanh nghiệp Hiệu quả phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp nhận được và chỉ phí mà doanh nghiệp bỏ ra để cĩ được lợi ích
kinh tế đĩ Hay nĩi cách khác, hiệu quả biểu hiện của lợi ích và chỉ phí kinh
tế phụ thuộc vào doanh nghiệp và mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra
Đứng trên gĩc độ nền kinh tế thì hiệu quả của doanh nghiệp chỉ được coi là cĩ hiệu quả khi lợi nhuận của doanh nghiệp thu được khơng ảnh hưởng đến lợi ích của nền kinh tế, của các đơn vị và của tồn xã hội, tức hiệu quả mà doanh nghiệp đạt được phải gắn chặt với hiệu quả của tồn xã hội Hay nĩi cách khác, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp bao gồm hai mặt: hiệu quả
kinh tế và hiệu quả xã hội
Trang 6Hiệu quả xã hội phản ánh những lợi ích về mặt xã hội đạt được từ quá trình hoạt động kinh doanh, đĩ chính là việc cung ứng hàng hĩa, dịch vụ ngày
càng tốt hơn nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất, văn hĩa tỉnh thần cho xã hội
Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội cĩ mối quan hệ mật thiết, ảnh hưởng và tác động lẫn nhau Hiểu quả kinh tế dễ xác định, cĩ thể đo lường bằng các chi tiêu ở mức độ tơng hợp hoặc cụ thể Hiệu quả xã hội chỉ cĩ thẻ đánh giá thơng qua biểu hiện trong đời sống xã hội của một địa phương, lãnh thổ hay trong phạm vi nên kinh tế Vì vậy, khi đánh giá hiệu quả hoạt động trong các doanh nghiệp thường đẻ cập đến hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội được kết hợp dánh giá đan xen cùng hiệu quả kinh tế
Hiệu quả của doanh nghiệp nếu được xem xét một cách tổng thể thì nĩ
bao gồm nhiều hoạt động, trong đĩ hoạt động kinh doanh và hoạt động tài
chính ở đoanh nghiệp cĩ mối quan hệ qua lại nên phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp phải xem xét đầy dủ cả hai hoạt động này Một doanh nghiệp cĩ thể cĩ hiệu quả kinh doanh cao nhưng đạt hiệu quả tài chính thấp vì các chính sách tài trợ khơng thích hợp
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế tổng hợp, được tạo thành kinh doanh Do vậy hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp khơng chỉ được xem xét một cách tổng hợp mà cịn cả các yếu tố của quá trình sản xt
được nghiên cứu trên cơ sở các yếu tố thành phần của nĩ, đĩ là hiệu quả cá biệt
- Hiệu quả cá biệt: là một hệ thơng các chỉ tiêu chỉ tiết được người ta xây dựng cho từng yếu tổ của quá trình sản xuất kinh doanh trên cơ sở so sánh
Trang 7~ Hiệu quả kinh doanh tổng hợp: đĩ là khả năng sử dụng một cách tổng hợp các nguồn lực để tạo ra kết quả trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh Để nhận dịnh tổng quát và xem xét hiệu quả tổng hợp, nhà phân tích dựa vào các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của doanh nghiệp, đĩ là khả năng sinh lời từ các hoạt động của doanh nghiệp và khả năng sinh lời từ tài sản
Higu qué tai chính đĩ là kết quả của thái độ giữ gìn và phát triển nguồn vốn chủ sở hữu Một doanh nghiệp cĩ hiệu quả tài chính cao chính là điều kiện cho doanh nghiệp tăng trưởng Để phat triển, doanh nghiệp cần phải đầu
‘tu và sự đầu tư luơn cần các nguồn vốn Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp nên gia tăng vốn chủ sở hữu hay nên huy động vốn vay Việc huy động vốn sẽ dễ đàng hơn nếu cĩ những chứng cớ về khả năng tạo ra các khoản sinh lợi cao
Hơn nữa, nếu tỉ lệ này cao, người chủ sở hữu dễ dàng chấp nhận để lại phần
lớn lợi nhuận vào việc đầu tư, và như vậy doanh nghiệp cĩ điều kiện bổ sung
thêm các phương tiện kinh doanh và ngược lại Do vậy hiệu quả tài chính là mục tiêu chủ yếu của các nhà quản trị, các nhà lãnh đạo, nhất là trong trường hợp họ cũng là chủ và cĩ vốn đầu tư Việc nghiên cứu hiệu quả tài chính là nhằm đánh giá sự tăng trưởng của tài sản doanh nghiệp so với tổng số vốn mà doanh nghiệp thực cĩ, đĩ là khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu
1.1.2 Ý nghĩa của phân tích hiệu quả hoạt động trong doanh nghiệp
‘Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tồn tại
Trang 8
quả
Mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều nằm trong thế tác động liên
hồn với nhau Bởi vậy, chỉ cĩ thể tiến hành phân tích các hoạt động kinh doanh mot cách tồn diện mới cĩ thể giúp các doanh nghiệp tự đánh giá mình một cách đầy đủ và sâu sắc về thế mạnh, thế yếu để củng cố, phát huy hay khắc phục và cải tiến quản lý
Mặt khác, qua phân tích giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp tìm ra biện pháp sát thực để tăng cường hoạt động kinh tế, phát huy được mọi tiềm năng thị trường, khai thác tối đa những nguồn lực của doanh nghiệp nhằm đạt
đến hiệu quả cao nhất trong kinh doanh Đồng thời, tài liệu phân tích cịn là căn cứ quan trọng phục vụ cho việc dự đốn, dự báo xu hướng phát triển sản
xuất, đề phịng và hạn chế những rủi ro bắt định trong kinh doanh của doanh nghiệp
Phân tích khơng chỉ giúp cho doanh nghiệp cĩ một cách đánh giá tổng cquát về thực trạng của doanh nghiệp mà thơng qua cơng cụ phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, nhà cho vay cĩ thể phân tích để xem cĩ nên quyết định tài trợ vốn hay khơng? Nhà đầu tư phân tích để cĩ quyết định đầu tư hay liên doanh? Các cỗ đơng phân tích để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, cơ quan quản lý Nhà nước biết được hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp đĩng trên địa bàn tỉnh quản lý
Chính vì vậy, phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trở nên cin thiết và cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng đối với tắt cả các doanh nghiệp trong
Trang 9Khi phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cần tuân thủ các nguyên tắc sau:
~_ Phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp phải thể hiện tính diy
đủ thơng qua việc tính tốn các chỉ tiêu cần thiết như: hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng lao động, hiệu quả sử dụng thời gian lao động, ROE, ROA Vì cĩ như vậy mới đánh giá đúng và một cách tồn diện về tình hình "hoạt động, kết quả kinh doanh và hiệu quả hoạt động của tồn doanh nghiệp
~ _ Nguyên tắc về tính chính xác và tính khoa học:
Để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cần phải dựa trên một hệ thống các chỉ tiêu phân tích Hệ thống chỉ tiêu này phải đáp ứng được
đủ nội dung của phân tích hiệu quả hoạt động trong các doanh nghiệp, phải
phù hợp với chế độ kế tốn hiện hành
= Phai dm bao tinh thống nhất về phương pháp và kỹ thuật tính tốn các chỉ tiêu cơ bản, đặc trưng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Cĩ như vậy, mới cĩ thé so sánh, đánh giá hiệu quả hoạt dộng của doanh nghiệp qua từng thời ky 13 NỘI DUNG PH CÁC DOANH NGHIỆP 1.3.1 Hệ thống chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động trong các TICH HIEU QUA HOAT DONG TRONG doanh nghiệp
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp rất đa dạng, do vậy khơng thể sử dụng một chỉ tiêu để đánh giá mà cần thiết phải đưa ra hệ thống
các chỉ tiêu để đo lường và đánh giá một cách chính xác và khoa học Hệ
Trang 10
1.3.1.1 Hệ thống chỉ tiêu phân tích hiệu quả cá biệt
Để cĩ thể xem xét đánh giá một cách chính xác hiệu quả kinh doanh cá biệt của doanh nghiệp, ta cằn tính tốn và phân tích các chỉ tiêu sau
a Hiệu quả sử dụng tài sản
Hiệu suất sử dụng tài sản được thể hiện bằng mỗi quan hệ giữa kết quả
dat được trên tài sản của doanh nghiệp Chỉ tiêu này phản ảnh, cứ một đồng
tai sản đầu tư vào doanh nghiệp sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu Giá trị chỉ tiêu này cảng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tải sản của doanh nghiệp cảng lớn, khả năng tạo ra và cung cấp của cải cho xã hội cảng cao và kéo theo
hiệu quả của doanh nghiệp cũng sẽ lớn
Doanh Doanh Thu
a thu + thuHÐ + nhập
Hiệu suất SữdụNg = thuần tàichính - khác
"¬ “Tổng tài sản bình quân
Trong đĩ: Doanh thu thuần là chỉ tiêu phản ánh doanh thu hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ
Nếu chỉ xem xét hiệu suất sử dụng tài sản trong lĩnh vực kinh doanh
thuần túy thì chỉ tính doanh thu thuần trong lĩnh vực kinh doanh để thể hiện kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp này gọi là số vịng quay của tài sản
Số vịng quay Doanh thu thuần
của tải sản Tơng
sản bình quân
Chỉ tiêu này thể hiện một đồng tải sản đầu tư tại doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu này phụ thuộc vào từng lĩnh vực
kinh doanh, vào
nghiệp Do đĩ, nĩ thể hiện khả năng, hiệu quả quản lý của doanh nghiệp
Trang 11
Doanh thu thuần trong cơng thức trên được trịch từ BCKQHĐKD, tức là chi tính doanh thu thuần của hoạt động sản xuất kinh doanh chính, Tổng tai sản bình quân được sử dụng phù hợp với kết quả của doanh thu thuần, cĩ nghĩa nĩ khơng bao gồm tài sản dùng cho các hoạt động khác
b, Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp
Tài sản cố định là những tư liệu lao động cĩ đủ tiêu chuẩn về giá trị va thời gian sử dụng theo quy định trong chế độ quản lý tài sản cố định phù hợp với yêu cầu quản lý Tài sản cổ định trong doanh nghiệp phản ánh năng lực sản xuất hiện cĩ, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp Do đĩ, chỉ tiêu này được sử dụng để đánh giá hiệu quả của tài sản cổ định
Hiệu suấtsử —_ Doanh thu thuần SKKD
dung TSCD Nguyên giá bình quân TSCĐ
Chỉ tiêu này cho biết: một đồng nguyên giá ¡ sản cổ định đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần Trị giá chỉ tiêu này càng lớn chứng
quân
tư hiệu suất sử dụng tài sản cố định càng cao và ngược lại, trị giá chỉ tiêu này cảng nhỏ chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài sản cố định cảng thấp
e Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động
“Tài sản lưu động là loại tài sản tiêu hao và biển động trong một chu ky i thi
kinh doanh vượt quá một năm hoặc trong một năm Đĩ là số ví , thiết đảm bảo đáp ứng mọi nhu cầu hoạt động cơ bản trong quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồ
khoản phải thu, nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang Để đánh giá hiệu quả
vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn, các của tài sản lưu động, người ta thường dùng chỉ tiêu sau
Hiệu suất sử Doanh thu thuần
dung TSLD Gi
trị bình quân TSLĐ
Trang 12số vịng quay của Vốn lưu động trong kỳ phân tích Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSLĐ cảng lớn Đĩ là kết quả của việc quản lý vốn hợp lý trong các khâu dự trữ, tiêu thụ và thanh tốn, tạo tiền để cho tình hình tài chính lành mạnh
“Trong cơng thức trên ở tử số sử dụng chỉ tiêu doanh thu thuần hoạt động, SXKD chính dể tính vì sử dụng chỉ tiêu doanh thu của cả 3 hoạt động để phân tích sẽ khơng phản ánh chính xác hiệu quả của doanh nghiệp Ở mẫu số, TSLD chi li phần sử dụng trong quá trình hoạt động kinh doanh chính, khơng, kể đến các lại tài sản dùng cho hoạt động khác
Trong tổng VLĐ thì giá trị khoản phải thu và giá trị hàng tồn kho chiếm tỷ trọng đáng kể Do đĩ, tốc độ luân chuyển VLĐ nhanh hay chậm phụ thuộc rất lớn vào thời gian chuyển hĩa thành tiền của 2 khoản mục này Vì vậy, khi phân tích tốc độ luân chuyển VLĐ thì cần phân tích thêm tốc độ luân chuyển
hàng tổn kho và khoản phải thu để cĩ những nhận xét, đánh giá và đưa ra
được các giải pháp chính xác, khách quan
Tắc độ luân chuyển khoản phải thu: phân ánh tốc độ chuyển hĩa các khoản phải thu thành tiền mặt và được xác định theo cơng thức sau:
Doanh thu „ Thuế GTGT
Số vịng quay _ thuần đầu ra tương ứng,
khoản phai thu = ————— (ving) “Các khoản phải thu khách hàng bình quân
Số vịng quay các khoản phải thu hoặc kỳ thu tiền bình quân cao hay
thấp phụ thuộc rất lớn vào chính sách bán chịu của doanh nghiệp Nếu số
Trang 13Tắc độ luân chuyển hàng tồn kho
Số vịng quay Giá vốn hàng bán
hing tinkho | = | ————_———_ von) Hàng tồn kho bình quan
Số vịng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng tổn kho bình quân luân
chuyển trong kỳ, là tiêu chuẩn để đánh giá các doanh nghiệp đã sử hàng tồn kho của mình hiệu quả như thế nào
Khi số vịng quay hàng tồn kho cảng lớn chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng ì doanh nghiệp chỉ đầu tư vào hàng tổn khi ít, vốn được quay vịng liên tục, khơng bị ứ đọng, thời gian để chuyển hàng tồn kho
thành tiên là nhanh
vốn càng cĩ hiệu quả
4 Hiệu suất sử dụng lao động
Năng suất lao động là chỉ tiêu biểu hiện khả năng sản xuất, sức sản xuất
của lao động trong doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử
dụng lao động của doanh nghiệp cảng cao và ngược lại
Hiệu suất sử dụng lao động được xác định qua chỉ tiêu sau:
Doanh thu thuần
NSLD =
Số lao đơng bình quan
Chỉ tiêu này cho biết bình quân một lao động tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu
“Trong nhiều trường hợp, để thấy rõ hơn hiệu suất sử dụng lao động trong
quá trình kinh doanh ta cịn cĩ thể sử dụng chỉ tiêu chi phí tiền lương so với
doanh thu
Trang 14Chỉ tiêu này phản ánh để cĩ được một đồng doanh thu thuần cần bao nhiêu đồng tiền lương Do đĩ chỉ tiêu này càng cao thì hiệu suất sử dụng lao động của doanh nghiệp cảng thấp Trị giá của chỉ tiêu này thường nhỏ hơn 1,
nếu nĩ càng gần đến 1 chứng tỏ hiệu suất sử dụng lao động của doanh nghiệp
chưa tốt, tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khĩ khăn 1.3.1.2 Hệ thắng chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh doanh tổng hợp Khả năng sinh lời là điều kiện duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Khả năng sinh lời phản ánh kha năng sử dụng một cách tổng hợp các nguồn lực của doanh nghiệp cĩ hiệu quả để tạo ra kết quả trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh Đây là một trong những nội dung phân tích được các nhà đầu tư, các nhà tín dụng và các cơ đơng đặc biệt quan tâm vì nĩ gắn liền với
lợi ích của cả hiện tại và tương lai
"Tuy nhiên, tuỳ theo mục đích của nhà phân tích mà khả năng sinh lời của doanh nghiệp được xem xét trên các khía cạnh khác nhau Khả năng sinh lời
thường được phân tích theo các khía cạnh sau
a Phan tích khả năng sinh lời từ hoạt động của doanh nghiệp
Chỉ tiêu khả năng sinh lời từ hoạt động được đo lường bằng tỷ số giữa lợi nhuận với các chỉ tiêu kết quả hoặc giữa lợi nhuận với phương tiện của cdoanh nghiệp Chỉ tiêu khả năng sinh lời từ hoạt động bao gồm:
~ _ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:
Chỉ tiêu thể hiện mối quan hệ giữa các chỉ tiêu kết quả của doanh nghiệp, một bên là lợi nhuận, một bên la khối lượng cung cấp cho xã hội như giá trị sản xuất, doanh thu Trị giá của chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả của doanh nghiệp cảng lớn Chí tiêu nảy được xác định:
Tỷ suất Lợi nhuận trước thuế (LNST)
J3 = AI
trên Doanh Doanh Thu doanh thu thu + thuHD + nhập
Trang 15Chi tiêu này cho biết một đồng doanh thu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ suất này là thước đo chỉ rõ năng lực của doanh nghiệp trong việc tạo ra lợi nhuận và năng lực cạnh tranh
“Trong cơng thức trên, lợi nhuận ở tử số cĩ thể là lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế hoặc lợi nhuận trước thuế và lãi vay Tuy nhiên để đảm bảo
tính so sánh qua thời gian, tránh sự ưu đãi về thuế thu nhập khác nhau giữa các doanh nghiệp nên để phản ánh chính xác kết quả kinh doanh, khả năng
sinh lời của doanh nghiệp cần sử dụng lợi nhuận trước thuế
Vi mite sinh lời của mỗi hoạt động thường khơng như nhau và HDKD thường là hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp nên cần thiết tính riêng chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời từ HĐKDD
-_ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần HĐKD
“Tỷ suất này được xác định trên cơ sở mối quan hệ giữa doanh thu, chỉ
phí và lợi nhuận trong lĩnh vực kinh doanh thuần
“Tỷ suất lợi Lợi nhuận thuần HĐKD
nhuận trên = = —— _ x 100%
doanh thụ Doanhthu Doanh thu
thuin HDKD thuần HP tài chính
Doanh thu được tính trong cơng thức trên là doanh thu của hoạt động chủ yếu, hoạt động kinh doanh, bao gồm doanh thu thuần BH&CCDV và
Loi nhuan cl động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
doanh thu hoạt động tài ct là lợi nhuận thuần của hoạt Tỷ suất này phản ánh mức sinh lời của một đồng doanh thu khi tiêu thụ sản phẩm hàng hố
Khi đánh giá
điểm ngành nghề kinh doanh, chiến lược hoạt động và cả chính sách định giá tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần phải xem xét đến đặc
Trang 16
Do đĩ trong trường hợp doanh nghiệp kinh doanh trên nhiều lĩnh vực và cĩ nhiều đơn vị thành viên thì cần tính tốn chỉ tiêu này theo từng nhĩm ngành nghề kinh doanh, từng đơn vị để đánh giá tồn diện hơn khả năng sinh lời của doanh nghiệp
“Trong một số trường hợp, do chính sách khấu hao khác biệt dẫn đến chỉ tiêu lợi nhuận thuần bị tính tốn sai lệch Do vậy, để tránh sự khác biệt về số liệu do chính sách khấu hao khơng đồng nhất, chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận được tính lại như sau: Lợinhuận „ - Khẩuhao
Tỷ suất thuằn HKD TSCĐ
lợinhận = —=————————— x 100%
HĐKD Doanhthu „ — Doanhthu
thuần HD tài chính
Chỉ tiêu hiệu qua này cho phép đánh giá hiệu quả doanh thu, nĩ đo lường hiệu quả đạt được từ 100 đồng doanh thu Sự tiến triển của chỉ tiêu này qua thời gian chỉ ra khả năng mà doanh nghiệp phải duy trì để tái đầu tư và đồng, thời nĩ cũng chỉ rì khả năng phát triển của doanh nghiệp
b Phan tích khả năng sinh lời của tài sản
Khả năng sinh lời tài sản là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả vốn đầu tư của doanh nghiệp Chỉ tiêu này bao gồm:
~ Tÿ suất sinh lời của tài sén (ROA): là chỉ tiêu biểu hiện mối quan hệ giữa lợi nhuận so với tải sản
“Tỷ suất sinh lợi Lợi nhuận trước thuế (LNST)
cia tai sin, = =~ *_ 100%
(ROA) “Tổng tài sản bình quân
Chỉ tiêu này phan ánh, cứ 100 đồng tải sản đầu tư tại doanh nghiệp sẽ tạo nh khả
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế Hay nĩi cách khác, nĩ phản
năng sinh lời của một đồng vốn mà doanh nghiệp sử dụng Chỉ tiêu ROA
Trang 17phản ánh tổng hợp nhất, giúp nhà quản lý doanh nghiệp thấy được khả năng bao quát của doanh nghiệp trong việc tạo ra lợi nhuận từ tải sản Đồng thời phân tích chỉ tiêu này cũng giúp cho nhà quản lý đưa ra các quyết định phù hợp để đạt được khả năng sinh lời như mong muốn
Lợi nhuận trong cơng thức trên là LNTT bao gồm lợi nhuận từ ba hoạt động, do vậy số liệu về tài sân xem xét ở đây cũng chính là số liệu tổng tải
sản trên BCĐKT
~_ Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (RE):
Lợi nhuận Chi phi
“Tỷ suất sinh lời trước thu lãi vay
kinh tế của tài sản = ————————— * 100% (RE) “Tổng tài sản bình quân
'Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản phản ánh tổng hợp hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mà khơng chịu tác động bởi cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp, nghĩa là khơng tính đến chỉ phí lãi vay Tỷ suất này đánh giá khả năng sinh lợi của vốn đầu tư so với các chi phi cơ hội khác Căn cứ vào tỷ suất,
doanh nghiệp sẽ quyết định nên huy động từ vốn chủ sở hữu hay huy động vốn vay Nếu tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sân lớn hơn lãi suất vay thì doanh nghiệp nên tiếp nhận các khoản vay vì việc vay nợ sẽ làm cho hiệu quả tải chính của doanh nghiệp tăng lên Ngược lại thì việc vay nợ sẽ làm cho hiệu cquả tài chính của đoanh nghiệp giảm và rủi ro của doanh nghiệp tăng lên vì hệ số tự tài trợ giảm Khi đĩ, doanh nghiệp khơng nên vay thêm để mở rộng kinh
doanh nếu chưa tơ chức lại hoạt động hoặc thay đơi lĩnh vực kinh doanh 1.3.1.3 Hệ thống chỉ tiêu phân tích hiệu quả tài chính
Hiệu quả tài c
thường được các nhà đầu tư quan tâm, đĩ là thái độ giữ gìn và phát triển nguồn vốn chủ sở hữu Một doanh nghiệp cĩ hiệu quả tải
Trang 18
Phân tích hiệu quả tài chính nhằm đánh giá sự tăng trưởng của tài sản doanh nghiệp so với tổng số vốn mà doanh nghiệp thực cĩ, đĩ là khả năng
sinh lời vốn chủ sở hữu Vi thé, chỉ tiêu phổ biến nhất mà các nhà đầu tư, các
nhà quản lý thường dùng để đánh giá tình hình hoạt động tài chính của doanh
nghiệp đĩ là: Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE)
'Tỷ suất sinh lời Lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu” ——————————— X 100% (ROE) Nguồn vốn CSH bình quân 'Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu đo lường hiệu quả của đồng vốn của chủ
sở hữu của doanh nghiệp bỏ ra đầu tư Chỉ tiêu nảy thể hiện 100 đồng vốn đầu ‘tu của chủ sở hữu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận cuối cùng Trong điều
kiện doanh nghiệp huy động vốn từ nhiều nguơn, nhất là thơng qua thị trường tải chính, chỉ tiêu này càng cao thì doanh nghiệp càng cĩ cơ hội tìm được
nguồn vốn mới Ngược lại, tỷ suất này càng thấp dưới mức sinh lời cần thiết của thị trường thì khả năng thu hút vốn, khả năng đầu tư vào doanh nghiệp
càng khĩ
Chi tiêu ROE chịu sự tác động tổng hợp của nhiều nhân tố Nĩ phụ thuộc trực tiếp vào các quyết định của các nhà quản lý thơng qua nhiều chính sách như: chính sách tiêu thụ, chính sách sản xuất, chính sách tài chính Dựa vào phương trình Dupont, ta cĩ thể phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROE như sau:
Tỷ suất sinh L.nhuận trước thuế Dthu thuần ‘Tai san
lei VCSH_| = x ——— x —— x11)
(ROE) Doanh thu thuần Tài sản VCSH
với T là thuế suất thu nhập doanh nghiệp ROE cĩ
Trong mỗi quan hệ trêt ¡ liên hệ với chỉ tiêu: tỷ suất lợi
nhuận trên doanh thu, Hiệu suất sử dụng tài sản và số lượng vốn chủ sở hữu
Trang 19của doanh nghiệp cao sẽ dẫn đến khả năng sinh lịi vốn chủ sở hữu lớn và ngược lại Tuy nhiên khơng phải lúc nào hiệu quả kinh doanh tăng sẽ dẫn đến hiệu quả tài chính tăng, điều đĩ cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác
Dựa vào mối quan hệ với tỷ suất sinh lời của tài sản, cơng thức hiệu quả
tải chính cĩ thể viết lại như sau:
Tỷ suất sinh = Tỷ suấtsinh lời tải sản x (1-T) x (1+ĐBTC) lời VCSH ROE ROA x (1-1) x (1+DBTC) 'Với ĐBTC là địn bẩy tài chính No Dn bay tai chinh Vii tủ sở hữu
ng, hệ số địn bẩy tải chính cảng cao thì hiệu quả tài chính của doanh nghiệp sẽ được tăng lên, nhưng mức độ rủi ro cũng tăng lên vì tính
tự chủ của doanh nghiệp thấp và ngược lại Đây chính là kết quả của một
chính sách tài chính của doanh nghiệp
1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp khơng chỉ chịu ảnh hưởng trực tiếp của các chỉ tiêu kinh tế cụ thể mà nĩ cịn chịu tác động của nhiễu nhân tố
khác mang tính định tính Cĩ thể chia thành 2 loại nhân t6 sau:
1.3.2.1 Các nhân tỗ bên trong doanh nghiệp a Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp:
Trang 20tinh chu ky trong hoạt động kinh doanh vì nĩ cĩ tác động rất lớn đến hiệu cquả hoạt động của doanh nghiệp
b, Trình độ lao động kỹ thuật:
Nhân tố con người là nhân tố đĩng vai trị then chốt trong mọi sự phát
triển Một doanh nghiệp muốn phát triển phải cĩ một bộ máy lãnh đạo tốt, tải tình, hiệu quả và lực lượng lao động cĩ tay nghề Một doanh nghiệp cĩ thể mua được cơng nghệ máy mĩc tốt nhưng nếu khơng cĩ người vận hành va khơng biết sử dụng thì cơng nghệ đĩ cũng khơng cĩ giá trị
Mặt khác, với trình độ lao động thấp sẽ tạo ra năng suất lao động thấp, sản phẩm làm ra khơng đạt yêu cầu, khơng cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác Điều này sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều thách thức khĩ khăn trong sự cạnh tranh gây gắt trên thương trường Do đĩ, để cĩ thể nâng cao năng lực
cạnh tranh, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp trong diéu kiện hội nhập địi hỏi
đề phát triển nguồn nhân lực, phải xây dựng một đội ngũ cơng nhân cĩ trình
e doanh nghiệp phải coi trọng vin độ tương ứng thích hợp
ce Ky ning quản lý cũa nhà quấn trị:
Mỗi doanh nghiệp cĩ những đặc thù riêng, do đĩ để quản lý doanh nghiệp cĩ hiệu quả trong mơi trường kinh doanh cạnh tranh ngày một khốc liệt và sức ép đổi mới cũng như quyết định chính xác luơn địi hỏi nha quan ly doanh nghiệp phải cĩ một bản lĩnh và năng lực thực sự, phải cĩ kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp tốt
Đồng thời họ phải cĩ tằm nhìn xa và phải cĩ khả năng kết nối tầm nhìn đĩ với những ý tưởng,
Trang 21tra thường xuyên sẽ giúp các nhà quản trị kịp thời giải quyết những vướng,
mắc phát sinh, trên cơ sở đĩ tiến hành chinh lý, bổ sung, sửa đổi để quyết định quản trị đưa ra phù hợp với thực tế của cơng việc, gĩp phần nâng cao
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.2.2 Các nhân tố bên ngồi doanh nghiệp
a Chink sách đầu tực:
Chính sách đầu tư bao gồm một hệ thống các chính sách, cơng cụ và 'biện pháp thích hợp mà nhà nước áp dụng để điều chỉnh các hoạt động đầu tư của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định nhằm đạt được mục tiêu đã định
trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội
Các hoạt động đàu tư nước ngồi chịu tác động bởi nhiều chính sách
khác nhau của nước chủ nhà, trong đĩ các chính sách cĩ tác động trực tiếp như: quy định về lĩnh vực đầu tư, mức sở hữu của nước ngồi, miễn giảm
thuế đầu tư, thuế TNDN, chế độ ưư đãi về mặt bằng và các chính sách cĩ
ảnh hưởng gián tiếp như: chính sách về tài chính - tiền tệ, thương mại, chính
sách bảo hộ thị trường trong nước, văn hố xã hội, an ninh Vì vậy, một quốc gia cĩ chính sách đầu tư phù hợp, hấp dẫn sẽ khơng chỉ thu hút đuợc nhiều
nhà đầu tư đến đầu tư mà cịn là điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư đạt
hiệu quả cao trong kinh doanh
Đây là một trong những nhân tố quan trọng gĩp phần tích cực trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp FDI
b Vị trí địa lý, điều kiện tự nhỉ
Trang 22chỉ phí vận chuyển thấp, giảm được giá thành, tăng lợi nhuận và hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp
Mặt khác, nếu điều kiện tự nhiên - xã hội thuận lợi sẽ cung cấp yếu tố đầu vào phong phú và giá rẻ cho các nhà đầu tư, gĩp phần làm tăng hiệu quả
hoạt động của nhà đầu tư Quy mơ dân số khơng chỉ cĩ lợi thế về cung cấp nguồn lao động rẻ, dồi dào mà cịn là thị trường tiêu thụ tiềm năng đối với các
nhà dầu tư
e Cơ sở hạ tằng và dịch vụ hỗ trợ:
Sự phát triển cơ sở hạ tằng và dịch vụ hỗ trợ sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi và giảm chỉ phí phát sinh cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Cơ sở hạ tằng bao gồm các yếu tố như: hệ thống đường giao bay, trực tiếp đến việc vận hành các hoạt động kinh doanh và điều kiện sống của các nhà đầu tư Mặt khác, chất lượng các dịch vụ về lao động, tài chính, cơng nghệ, hỗ thơng, sẽ \g biển, điện lực viễn thơng Đây là các ảnh hưởng
trợ vẫn chuyển luơn được các nhà đầu tư cân nhắc kỹ trước khi ra quyết định đầu tư Vì chất lượng dịch vụ này tốt sẽ là điều kiện thuận lợi cho các
nhà đầu tư hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao
1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH HIỆU QUA HOAT DONG CUA DOANH NGHIỆP
Trang 23để tiến hành so sánh phải giải quyết những vấn đề cơ bản như: xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh và xác định mục tiêu so sánh
‘Tuy theo mye dich cụ thể của phân tích mà ta xác định số gốc dé làm căn
cứ so sánh
~ So sánh giữa số thực tế kỳ phân tích với số kỳ kế hoạch nhằm đánh giá
mức độ hồn thành kế hoạch đã dặt ra
~ So sánh giữa số thực tế kỳ phân tích với số thực tế của kỳ kinh doanh trước nhằm xác định mức độ biến động, tốc độ tăng trưởng, xu thể thay đổi về tài chínhcủa doanh nghiệp
~ So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với
liệu trung bình ngành, của các doanh nghiệp tương đương, điển hình hoặc doanh nghiệp thuộc đối tha , đánh giá được tình hình kinh doanh của doanh nghiệp tốt hay xấu, khả quan hay khơng khả quan Điều kiện so sánh yêu cầu các chỉ tiêu phân tích phải phản ánh cùng nội cạnh tranh nhằm đánh giá được mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghỉ
dung kinh tế, cĩ cùng phương pháp tính tốn và cĩ đơn vị đo lường như nhau 'Tuỳ vào mục đích nghiên cứu khác nhau, khi so sánh các chỉ tiêu, ta cĩ thể sử dụng kỹ thuật so sánh khác nhau: so sánh trực tiếp bằng các giá trị tuyệt hoặc so sánh bằng số tương đối
~ So sánh bằng số tuyệt đối: là hiệu số giữa trị số chỉ tiêu kỳ phân tích với trị số kỳ gốc của chỉ tiêu Việc so sánh này cho thấy mức độ đạt được về khối lượng, qui mơ của chỉ tiêu phân tích
~ So sánh bằng số tương đối: là thương số giữa trị số chỉ tiêu kỳ phân tích với trị số kỳ gốc của chỉ tiêu Việc so sánh này biểu hiện mồi quan hệ, tốc
Trang 241.4.2 Phuong phip logi trừ
Phương pháp loại trừ là phương pháp dùng để xác định xu hướng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích khi loại trừ ảnh hưởng của các nhân tổ khác
Điều kiện vận dụng phương pháp này: các nhân tố cĩ quan hệ với chỉ
tiêu phân tích dưới dạng tích số (hoặc thương số); Việc sắp xếp và trình tự xác định ảnh hưởng lần lượt từng nhân tổ đến chỉ tiêu phân tích theo quy luật
“lượng biến dẫn đến chất biến”
Phương pháp loại trừ được sử dụng dưới 2 dạng:
- Phương pháp thay thể liên hồn: là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tổ lên chỉ tiêu phân tích bằng cách thay thể lần lượt và liên tiếp các nhân tổ từ giá trị gốc sang kỳ phân tích để xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tổ đĩ khơng đổi
- Phương pháp chênh lệch: Đây là trường hợp đặc biệt của phương pháp thay thể liên hồn, được áp dụng khi giữa các nhân tổ cĩ mối quan hệ tích số Ảnh hưởng của nhân tố nào đến chỉ tiêu phân tích bằng số chênh lệch giữa kỳ phân tích và kỳ gốc của nhân tố đĩ nhân với các nhân tố khác đã cố định 14.3 Phương pháp chỉ tiết Mọi kết quả kinh doanh đều cần thiết và cĩ thể chỉ tiết theo những hướng khác nhau mục đích đánh giá chính xác đối tượng nghiên cứu Do dé
khi phân tích đối tượng nghiên cứu khơng thể chỉ dựa vào các chỉ tiêu tổng hợp mà cịn cần phải đánh giá theo các chỉ cấu thành của chỉ tiêu tổng hợp, tức là chỉ tiết hố các chỉ tiêu phân tích theo các hướng khác nhau Phương pháp chỉ tiết thường được thực hiện theo những hướng sau:
Trang 25theo các bộ phận cùng với sự biểu hiện về lượng của các bộ phận đĩ sẽ giúp ich rat nhiều trong việc đánh giá chính xác kết quả đạt được
~ Chỉ tiết theo thời gian: Kết quả kinh doanh bao giờ cũng là kết quả của một quá trình Do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau, tiến độ thực hiện quá trình đĩ trong từng đơn vị thời gian xác định thường khơng đồng đều nhau Việc phân tích chỉ tiết theo thời gian giúp ta đánh giá được nhịp điệu, tốc độ phát triển của hoạt động kinh doanh qua các thời kỳ khác nhau, từ đĩ tìm ra nguyên nhân vả giải pháp thiết thực cho cơng việc kinh doanh Tuỳ đặc tính của quá trình kinh doanh, tuỳ nội dung kinh tế của chỉ
tiêu phân tích và tuỳ mục
phân tích khác nhau cĩ thể lựa chọn khoảng
khác nhau để chỉ tiết
thời gian cần chỉ tiết khác nhau và chị
= Chi tiết theo địa điểm: Kết quả kinh doanh thường là đĩng gĩp của nhiều bộ phận hoạt động trên những địa điểm khác nhau của doanh nghiệp
Việc phân tích chi tiết theo địa điểm sẽ giúp ích cho việc đánh giá kết quả
hoạt động kinh doanh của từng bộ phận và khai thác được các mặt mạnh, khắc phục các mặt yếu của từng bộ phận trong việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp
144 Phương pháp tương quan - hồi quy
Trang 26Phương pháp hồi quy là phương pháp dùng đẻ nghiên cứu những dữ liệu đã diễn ra theo thời gian hoặc diễn ra tại cùng một thời điểm nhằm tìm đến
một quy luật về mối quan hệ giữa chúng Mối quan hệ đĩ được biểu diễn thành một phương trình gọi là phương trình hồi quy mà dựa vào đĩ, cĩ thể
giải thích bằng các kết quả lượng hố về bản chất, hd trợ củng cố các lý
thuyết và dự báo tương lai
Phân tích hồi quy là sự nghiên cứu mức độ của một hay nhiều biến số ( biến giải thích hay biến độc lập) đến một biến số ( biến kết quả hay biến phụ thuộc) nhằm dự báo biến kết quả dựa vào các giá trị được biết trước của biến quy đơn và phương
giải thích Phân tích hồi quy gồm cĩ: Phương pháp pháp hỏi quy bội
~ Phương pháp hồi quy đơn (hồi quy đơn biến): là phương pháp hồi quy dùng xét mỗi quan hệ tuyến tính giữa một biến kết quả và một biến giải thích hay là một biến nguyên nhân Trong phương trình hồi quy tuyến tính, một biến gọi là biến phụ thuộc; một biến bên kia là tác nhân gây ra sự biến đổi,
gọi là biến độc lập
Trang 27KET LUAN CHUONG 1
‘Trong nén kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp luơn chịu những
sức ép cạnh tranh rất lớn trong hoạt động kinh doanh Do đĩ để tồn tại và phát
triển, các doanh nghiệp phải luơn khơng ngừng nỗ lực để dạt được hiệu quả hoạt động kinh doanh cao Với hệ thống chỉ tiêu và việc phân tích hiệu quả hoạt động đầy đủ cho phép các nhà quản trị doanh nghiệp cĩ thể nhìn nhận ding din về thực trang tỉnh hình hoạt động, khả năng, sức mạnh cũng như hạn chế của doanh nghiệp mình, trên cơ sở đĩ cĩ phương hướng nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
Trước khi đi vào phân tích hiệu quả hoạt động của ¢
doanh nghiệp, trong chương này, tác giả đã hệ thống hố cơ sở lý luận liên quan đến phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm:
- Hệ thống nội dung các chỉ tiêu để phân tích hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp bao gồm các chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh doanh và phân
tích hiệu quả tải chính
~ Nêu lên các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp
Trang 28CHUONG 2
PHAN TICH HIEU QUA HOAT DONG CUA CAC
DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGỒI TRÊN ĐỊA BÀN QUẢNG NAM
2.1 DAC DIEM HOAT DONG CUA CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VON DAU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TRÊN DIA BAN QUANG NAM
2.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Quảng Nam là một tỉnh ven biển thuộc vùng kinh tế trọng điểm miễn trung Phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng, phía Đơng giáp biển Đơng với bờ biển dài 125km, phía Nam giáp tính Quảng Ngãi, phía tây giáp Kontum và Lào Quảng Nam cĩ 17 huyện và 2 thành phố, trong đĩ cĩ 9 huyện miễn núi Diện tích tự nhiên 10.438,37 km”, dân số 1.499,6 nghìn người (2007), chiếm khoảng 3,1% về diện tích và 1,8% về dân số cả nước
Là tỉnh nằm ở vị trí trung độ của đất nước, lại chứa đựng nhiễu tiềm năng, tài nguyên thiên nhiên là lợi thế cho Quảng Nam trong giao lưu, hợp
tác, thu hút đầu tư trong nước và nước ngồi và phát triển kinh tế “Cĩ thể khái quát các nguồn tải nguyên thiên nhiên:
~ Tổng diện tích đất tự nhiên 10.438,37 kmỶ, trong đĩ đất nơng nghiệp 113.373 ha chiếm 10,89% Đất lâm nghiệp 443.869 ha chiếm 42,65% Đất
chưa sử dụng cịn 448.217 ha chiếm 43,07%, trong đĩ đất đồng bằng 26.197 ha, chiếm 5,84%, đất đồi núi 383.026 ha chiếm 85,45% quỹ đắt chưa sử dụng
Trang 29~ Tiềm năng biển: Quảng Nam cĩ 125 km bờ biển, cĩ nhiều cửa sơng, ạch lớn nhỏ, cĩ khoảng 30 ngàn ha mặt nước (cả nước ngọt, lợ, mặn), trong đĩ cĩ 10 ngàn ha bãi triều, thuận lợi cho nuơi trồng thuỷ sản Cĩ nhiều loại hải sản
quý như: Hải sâm, Bảo ngư, Tơm hùm, đặc biệt cĩ Yến sào ở Củ Lao Chàm
~ Khống sản: Đã phát hiện và đánh giá được hơn 200 điểm quặng và mỏ với hơn 35 chủng loại khống sản Khống sản kim loại: sắt, mangan, đồng, kẽm, titan, vàng ; khống sản phi kim loại: đá vơi xi măng, đất sét, đá xây dựng, than bùn, cát thuỷ tinh, cao lanh, nước khống xuất lộ ở nhiều nơi
- Du lịch: Quảng Nam cĩ 2 Di san văn hố thể giới là Thánh địa Mỹ Sơn lịch sử; 2 khu rừng nguyên sinh, 60 địa điểm với nhiều phong cảnh hữu tình, cĩ hồ nước,
và đơ thị cổ Hội An, trên 20 cơng trình văn hố, 200 di
khe đẹp, cù lao giữa sơng nước và với nhiều làng nghề thủ cơng mỹ nghệ truyền thống nỗi tiếng là thế mạnh để Quảng Nam phát triển du lịch - dịch vụ
“Tĩm lại, Quảng Nam là tỉnh nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm
của miền trung, với vùng đắt cát ven biển rộng, gẳn nguồn nước ngọt, thuận lợi
về giao thơng, cĩ nguồn tài nguyên phong phú là ưu thế phát triển cơng nghiệp và du lịch, tạo hướng mở trong giao lưu với các nước khu vực và quốc tế
2.1.2 Tình hình đĩng gĩp cũa các doanh nghiệp EDI đối với sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam
Sau 12 năm đi vào hoạt động các doanh nghiệp FDI đã cĩ những đĩng gĩp đáng kể đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Cụ thể:
Trang 30của tồn ngành cơng nghiệp và mục tiêu chuyển dị
hướng tăng tỷ trọng cơng nghiệp, giảm ty trọng nơng nghiệp của tỉnh h cơ cấu kinh tế theo Bảng 2.1 Đĩng gĩp của các doanh nghiệp FDI tại Quảng Nam từ năm 1997 - 2008 € 1997 | 1998 | 1999 [ 2000 | 2001 | 2002 | 2003 | 2004 | 200s [ 2006 | 2007 | 2008 1 GDP eis tain tn ing) 2.463 | 2.647 | 2.826|| 3.033 | 3.290 | 3.588 | 3.959| +16 | 4968 | s636 | 6.449 | 7.268 Trang đĩ: FDI Gid wi aif so} sof ss} a2} ss] sol so} | sị] su] sài Tý trọng Œ, 16s} 21s] 1s2| 183} 128] o9s| 125] 134] 246] 391] sor] 525 suit CN cia tồn tính (tỷ ding) 624| 730| 845} 1.034] 1.328] 1.620] 2.026] 2541] 3.215] 4.076] 5.262] 6.638 “rong độ FDI iwi | 699] sis] i} sss] 87] 432| os] sia] 160] 312] 699] 1479 ‘Ty wong Ẳœ nz} uz} wt sso} os7] 267] 336] 32] a9] 267] 133] 23 3 Kim ngạch Xuất khâu của tain tình qmesUSp, | lSỈ 22| 27} 4H 32| a7] s6[ | 3] sat] tị z9 Trong đĩ: tp Giám 2] oso} oss] 1) 12} 3s] 68] tớ Ty trọng wo 3435| 244} Lĩs| 132] ui} 247] 387] 4s + Thang, tân tinh đồng) s6s| 625] 942] 1.133] 1.369] 1.595] 2.405] 2.488] 3.823] 4.107] 4.906] 3.444 Trong dé: FDL Gib i 7| 9J 4} 3 4J sị wl wf z| sỈ % ‘Ty wong wo 14] 04] 028] 017 023} o3s|_o4s| oss] 194] 279
2003, 2005, 2008) (Nguon: Nién giám Cục Thơng kế Quảng Nam qua các năm 1997, 2000,
Trang 31năm 2005 trở đi Trong giai đoạn này (từ 2005-2008), nền kinh tế thể giới bắt
đầu dẫn khơi phục, cơng tác tích cực xúc thương mại mở rộng thị trường,
xuất khẩu đi đơi với tăng trưởng đáng kế về cung hàng xuất khâu đã làm cho
kim ngạch xuất khẩu của khu vực kinh tế FDI tăng cao, kim ngạch xuất khẩu từ
năm 2005-2008 của khu vực này đạt 222,86 triệu USD chiếm 33,32% tổng kim ngạch xuất khẩu của tồn tỉnh với tốc độ tăng trưởng bình quân gấp hơn 2 lần/năm, gĩp phần rất lớn vào kết quả kim ngạch xuất khẩu của tồn tỉnh Gi:
đoạn 2001-2004 hoạt động xuất khẩu của khu vực kinh tế FDI mới bắt đầu tham gia lại gặp thi trường thể giới cĩ nhiều diễn biến khơng thuận lợi như:
kinh tế Hoa Kỳ và Nhật Bản cĩ dấu hiệu tăng trưởng chậm, sự kiện 11/9/2001, Trung Quốc gia nhập WTO đã ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam nĩi chung và tỉnh Quảng Nam nĩi riêng, do đĩ kim ngạch xuất khẩu của khu vực kinh tế FDI trong giai đoạn này chỉ đạt được 4,5 triệu USD chiếm
1,51% trong tổng kim ngạch xuất khâu của tồn tỉnh giai đoạn 2001-2004
Cùng với sự phát triển và đĩng gĩp của các loại hình kinh tế khác vào GDP tồn tỉnh Từ năm 1997-2008, các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi cũng cĩ những đĩng gĩp đáng kể, giá trị VA cia FDI trong giai đoạn này đạt 1431 tỷ đồng chiếm 2,83% GDP của tồn tỉnh, tuy chiếm tỷ trọng thấp nhưng tốc độ tăng của VArz„ tương đối cao, đặc biệt từ năm 2003 trở đi, tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn từ 2003-2008 đạt
50,4%/nam, gop phan làm tăng tổng sản phẩm quốc nội của tỉnh
Trang 32vào tổng thu NSNN trên địa bàn tỉnh thấp, cao nhất là 2,79% (năm 2008) nhưng cũng đã gĩp phần tích cực làm tăng tổng thu NS của tỉnh
2.13 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FDI tai Quảng Nam
2.1.3.1 Về số lượng doanh nghiệp
Kế từ năm 1997 khi tấ lập tỉnh, Quảng Nam đã sớm nhận thức được tằm quan trọng của việc thu hút đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngồi do đĩ vấn đề thu hút đầu tư nước ngồi đã được Tỉnh Uỷ, HDND, UBND tinh coi trọng Tỉnh luơn quan tâm cải thiện mơi trường đầu tư, cùng với các nhà đầu tư nước ngồi vượt qua các trở ngại khĩ khăn, coi sự thành cơng của các doanh nghiệp FDI là sự thành cơng và phát triển của tỉnh Do đĩ, sau 12 năm tách tỉnh tức tính đến thời điểm 31/12/2008, Quảng Nam thu hút được 68 DN EDI đầu tư 71 dự án vào Quang Nam (da cap phép và cịn hiệu lực), cĩ 37 DN của 37 dự án đã đi vào hoạt động chiếm 52,1 1% tổng số dự án và chiếm 54,41% tổng số DN FDI đầu tư
vào Quảng Nam với số lượng DN đi vào hoạt động liên tục tăng qua các năm Bảng 2.2 Số lượng doanh nghiệp FDI trén địa Quảng Nam “Chỉ tiêu 2006 2007 2008
A_S6 DN FDI dau tw 39 5s 68
Trang 33Năm 2006 cĩ 17 doanh nghiệp FDI đi vào hoạt động, thì năm 2007 cĩ 29 doanh nghiệp tăng 70,6% so với năm 2006, đến năm 2008 cĩ 37 doanh nghiệp tăng thêm 8 doanh nghiệp tương úng tăng 27,59 so với năm 2007
Doanh nghiệp FDI đi vào hoạt động tập trung chủ yếu trong các lĩnh vực:
Cơng nghiệp, du lich-dich vu, nơng lâm 2.1.3.2 Về lao động
“Tương ứng với tốc độ tăng về số lượng doanh nghiệp, số lao động làm việc ‘trong cdc DN FDI ting kha Tính đến cuối năm 2008, số lao động làm việc trong các DN FDI là 13.168 lao động, chiếm 17,65% trong tổng lao đơng đang làm việc tại các doanh nghiệp dang hoạt động trên địa bản Quảng Nam, tăng bình quân 46,72%/năm và số lao động mới được tạo việc làm bình quân hằng năm 3.525 lao động Việc thu hút lao động làm việc trong các doanh nghiệp FDI đã tạo điều kiện cho lao động của tỉnh tiếp thu được cơng nghệ hiện đại, kinh
nghiệm quản lý tiên tiền, rèn luyện tác phong kỷ luật và kỹ năng lao động tốt
Bảng 2.3 Số lao động đang làm việc trong các đoanh nghiệp EDI trên lịa Quảng Nam
“Chỉ tiêu 2006 2007 2008
Số lao động trong các doanh nghiệp dang
“hoại đơng tại Quảng Nam (người) 52305 63.887 74595
Số lao động đang làm việc tại các DN FDIL - Số lao động (người) 6.17) — 9488| — 13168 - Tỷ trọng (%) 1169 14,85 1165 c độ từng () 155.11 138.79 (Nguồn: Kết quá điều tra doanh nghiệp của Cục Thơng kẻ Quảng Nam 2006, 2007, 2008)
2.1.3.3 Về quy mơ vẫn đầu tr
Trang 34bản Quảng Nam lên đến 333.733 nghìn USD, chiếm 27,89% tổng vốn đầu tư của các doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bản tính Quảng Nam, trong đĩ
vốn đầu tư của doanh nghiệp FDI cơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm 74,23% trong tổng vốn đầu tư của các doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp khách
sạn - nhà hằng chiếm 17,11%, thương mại - dịch vụ chiếm 6,37%, nơng lâm chiếm tỷ trọng thấp nhất, chỉ đạt 2,28% Tình 2.1 Cơ cấu vốn đầu tư của các DN EDI tại Quảng Nam 620% — 228% tra, 7428
ong a nach aaa
[13, hsong mal Dich) 04 Nong lim mĩysản
2.1.3.4 Về trình độ cơng nghệ, máy mĩc thiết bị
Các doanh nghiệp đầu tư nước ngồi tại Quảng Nam trong thời gian qua
din ra khá sơi động với nhiều hình thức chuyển giao cơng nghệ, bí quyết kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý kinh doanh nhằm đáp ứng tối đa cho hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường
Trong năm 2007, các doanh nghiệp FDI đã bỏ ra 358,776 tỷ dồng để nâng cấp và mua mới máy mĩc thiết bị, trong đĩ những doanh nghiệp tích cực đổi mới cơng nghệ thiết bị chủ yếu là những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cơng nghiệp như: Cơng ty giày Rieker Việt Nam đầu tư 84 tỷ đồng, cơng ty TNHH VBL Quảng Nam đã
Trang 35
nghệ sản xuất bia, Cơng ty TNHH CCI Việt Nam đầu tư 38 tỷ đồng cho cơng
nghệ sản xuất con chíp điện tử, cơng ty sportteam Corporation đầu tư 10 tỷ cho đây chuyển may mặc Do cơng nghiệp là ngành sản xuất, nhu cầu sử
dụng máy mĩc thiết bị hiện đại để tạo ra được nhiều sản phẩm với chỉ phí
thấp, tăng khả năng cạnh trên thị trường cao
bi
Ngành dịch vụ và ngành nơng nghiệp nhu cầu sử dụng máy mĩc thiết thấp hơn dẫn đến cơng nghệ kỹ thuật chủ yếu ở mức trung bình và chỉ phí đầu
‘tu cho việc nâng cắp và thay
Trang 36Trong 12 doanh nghiệp mẫu, doanh nghiệp cĩ trình độ cơng nghệ tiên
tiến cÍ mm 66,7% tương ứng 8 doanh nghiệp, trong đĩ doanh nghệp cơng nghiệp là 4 doanh nghiệp chiếm 50% số doanh nghiệp cĩ trình độ cơng nghệ tiên tiến, doanh nghiệp khách sạn chiếm 37,5%; doanh nghiệp dịch vụ chiếm 12.5%; doanh nghiệp thủy sản trình độ cơng nghệ chỉ ở mức độ trung bình
2.1.3.5 Về hoạt động sản xuất kinh doanh
Hoạt động SXKD của các doanh FDI trên địa bàn Quảng Nam trong những năm gần đây cĩ sự phát triển khơng đồng đều, số DN, số lao động doanh thu của các doanh nghiệp FDI tăng mạnh qua các năm, trong khi lợi
nhuận đạt được âm (-), số doanh nghiệp làm ăn cĩ
lỗ biến động tăng (giảm) liên tục, cĩ năm giảm mạnh so với các cl
và doanh nghiệp làm an
iêu trên
như năm 2006 Điều này chứng tỏ hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp EDI trong những năm gần đây chưa cao
Bảng 2.5 Kết quả hoạt động SXKD của các doanh nghiệp EDI trên
địa Quảng Nam
Chỉ tiêu 2005 | 2006 | 2007 | TH ting (slam) (5) 0606 | 0706
SỐDN 2 „ 29| ủà| 170.59,
Doanh thu (rigu ding) 441529| 796.475 | L598911| 1803 | 200.75, Lợi nhuận (uiệu đồng) 2L937| -I0L439| 215425] l5I1| 66126 Số DN lời u 1 1a| 6864| 20000 Số DN lỗ 1 10 15| 100060) — 15090 (Nguẫn: Kết quả điều tra doanh nghiệp của Cục Thơng kẻ Quảng Nam năm 2005, 2006, 2007)
Trang 37những đĩng gĩp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, đĩ là gĩp phần làm tăng tổng sản phẩm quốc nội của tỉnh, tăng kim ngạch xuất
khẩu, tạo việc làm cho lao động địa phương, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng
nguồn thu ngân sách, đặc biệt gĩp phần thúc đầy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa tức tăng tỷ trọng cơng nghiệp và giảm dẫn tỷ
trọng nơng nghiệp trong GDP gĩp phẳn thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2006-2010 trong Nghị quyết Đại hội tinh Đáng bộ lần thir XIX
đã đề ra
2.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUÁ HOẠT ĐỌNG CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP CĨ VON DAU TƯ NƯỚC NGỒI (FDI) TRÊN ĐỊA BÀN
QUẢNG NAM
2.2.1 Tổ chức dữ liệu phân tích hiệu quá c doanh nghiệp FDI Phân tích hiệu quả là cơng cụ quan trọng cung cấp cho nhà quản lý cĩ được những thơng tin chính xác về thực trạng hoạt động của doanh nghiệp, làm cơ sở cho việc đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động và giảm thiểu
rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp, các cơ quan quản lý Nhà nước thấy được hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp FDI trên địa bàn Tỉnh quản lý để đề ra giải pháp và chính sách đầu tư tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn Do đĩ việc tiến hành tổ chức dữ liệu trước khi đi
vào phân tích là hết sức cần thiết
'Với 29 doanh nghiệp FDI tính đến thời điểm 31/12/2007 đang hoạt động trên địa bàn Quảng Nam, cĩ doanh nghiệp đã hoạt động được 5-6 năm, cĩ doanh nghiệp chỉ mới đi vào hoạt động Do đĩ để cĩ số liệu phân tích cho 1
Trang 38
~ Mẫu doanh nghiệp phải đảm bảo tính đại diện cho tồn doanh nghiệp FDI tai Quảng Nam, tức là mẫu doanh nghiệp phải đủ các ngành mà các doanh nghiệp FDI hiện tại đang hoạt động
Với các tiêu chí trên thì chọn được 12 DN FDI mẫu, trong đĩ 7 DN cơng nghiệp, 1 DN nơng lâm thủy nghiệp và 4 DN du lịch dịch vụ
Tiếp theo, thu thập số liệu Việc thu thập số liệu được tiến hành qua hai bước Thứ nhất là thu thập số liệu thứ cắp ở các sở, ban, ngành; đặc biệt là từ Cục thống kê tỉnh Quảng Nam 7hứ hai là thu thập số liệu tại các doanh nghiệp FDI thơng qua điều tra, phỏng vấn bằng bảng câu hỏi và BCTC của doanh nghiệp trong mẫu đã lựa chọn
Cuối cùng, tính tốn các chỉ tiêu phân tích và đi vào phân tích, xác định nguyên nhân ảnh hưởng tới các chỉ tiêu phân tích Từ đĩ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp FDL
“Trong luận văn các chỉ tiêu phân tích chỉ tính đến năm 2007 do luận văn tiến hành chọn mẫu, tính tốn các chỉ tiêu phân tích và phỏng vấn doanh nghiệp vào cuối năm 2008 Tại thời điểm đĩ, số liệu BCTC quyết tốn năm 2008 chưa hồn thành nên kết quả phân tích cịn cĩ điểm hạn chế khi nền kinh tế trong năm 2008 chịu tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới
“rong phân tích, ngồi việc sử dụng số liệu doanh nghiép FDI tại Quảng
Nam, để tài cịn sử dụng số liệu doanh nghiệp FDI Đà Nẵng để xây dựng gốc so sánh hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp FDI Quảng Nam với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp FDI Đà Nẵng thơng qua số liệu điều tra doanh nghiệp hằng năm của Cục Thống kê Đà Nẵng cung cấp
Noi dung phan tích hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp FDI
trên địa bàn Quảng Nam bao gồm:
Trang 39Phan tích hiệu quả kinh doanh tổng hợp, bao gồm: Khả năng sinh lời từ doanh thu (Ty suất lợi nhuận trên doanh thu), khả năng sinh
từ tài sản ( Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản, tỷ suất sinh lời
kinh tế từ tải sản)
®_ Phân tích hiệu quả tài chính: khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu (tỷ
suất sinh lời VCSH)
2.2.2 Phân tích hiệu quả cá biệt
Khi tiến hành phân tích hiệu quả cá biệt của các doanh nghiệp FDI trên địa bàn Quảng Nam, luận văn phân tích các chỉ tiêu sau
2.2.2.1 Phan tích higu sudt sit dung TSCD
Chi tiêu này phản ánh khi doanh nghiệp FDI đầu tư một đồng nguyên giá tài sản cố định thì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu Giá trị của chỉ tiêu
này cảng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCD cảng cao và ngược lại
Để kết quả phân tích được chính xác thì đối với chỉ tiêu này, ở tử số doanh thu sử dụng bao gồm doanh thu của cả 3 hoạt động, đĩ là: doanh thu thuần BH&CCDV, doanh thu hoạt động tải chính và thu nhập khác Vỉ trong thực tế tài sản tại doanh nghiệp FDI Quảng Nam khơng cÌ
sử dụng phục vụ cho hoạt động kinh doanh mà cịn dùng cho các hoạt động khác Ở mẫu số sử dụng Nguyên giá bình quân TSCĐ để xem xét sự biến động của TSCĐ qua các kỳ
‘Qua số liệu thu thập được từ báo cáo tài chính và kết quả điều tra, ta cĩ thé tinh tốn được chỉ tiêu này tại các doanh nghiệp FDI Quảng Nam với kết cquả như sau:
Trang 402.424 đồng tăng 1,696 đồng tương ứng tăng gấp 3,3 lần so với năm 2006 và tăng gấp 4,5 lần so với năm 2005 Hiệu quả sử dụng TSCĐ đối với từng nhĩm ngành được phán ánh cụ thể như sau:
Bảng 2.6 Hiệu suất sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp FDI giai đoạn 2005 - 2007
“Tên doanh nghiệp ans | 2006 | 2007
"Ngành Nơng Lâm Thủy sản
1 Cơng ty TNHH Quốc ế Vĩ Hạn 0263| 068] 0037
Giá trị trung bình 0,263 0/638 0027
"Ngành cơng nghiệp
2 Cong ty TNHH Hoằng Tiệp Việt Nam 0880| HH, - l27 3 Cơng ty Liên doanh Khí Đắt Đà Nẵng 0866| — 0896] 0938 44 Cong ty TNHH Cheng Shing Piston Vigt Nam o1s6| 0427] 0.199 5 Cong ty TNHH Wei Xern Sin Industrial Vigt Nam 0663| 0532] 1.360
6 Cơng ty Quốc tế Đã Thái Bình 0223| 0A0] 0355
1 Cơng ty Thức ăn Hoạchen Viết Nam LAS az] 1348
8 Cơng ty Giây Rieter Viết Nam 1252| 1688] — 2068
Giá trị trung bình 0733| — 0836) — 107
“Ngành Khách sạn - Nhà hàng
3 Cơng ty Liên doanh Khách sạn Vietvia Hội An 0546, 064 10 Cơng ty TNHH Le Domaine De Tam Hi 0201| 0488| 0473 11 Cơng ty LD Khách sạn Dụ ịch Riverpafk Hội An 0778| 0605] 0780 Giá trị trung bình 0538| 0488) — 0603 “Ngành dịch vụ 12 Cơng y TNHH Kiến Quốc 6246| 2408] 2036 Giá trị trung bình, 6236| 2308) — 2036 Giá trị trung bình tồn EDI Quảng Nam 0,535 0727 244
~ Đối với nhĩm ngành Nơng Lâm Thủy sản;