1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Sử dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các khu công nghiệp trên địa bàn Quảng Nam

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 581,75 KB

Nội dung

Luận văn Sử dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các khu công nghiệp trên địa bàn Quảng Nam trình bày những vấn đề chung về sử dụng lao động của các doanh nghiệp FDI tại các KCN; thực trạng sử dụng lao động trong các doanh nghiệp FDI tại các KCN trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, một số giải pháp trong quản lý và hỗ trợ sử dụng lao động trong các DN FDI tại các KCN trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.

1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay, nguồn vốn đầu tư  trực  tiếp nước ngồi (FDI) rất cần cho sự phát triển kinh tế của nước ta, các   dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi rất cần nguồn nhân cơng có   trình độ  tay nghề  nhằm đáp  ứng u cầu cơng việc cao. Một trong  những mục tiêu của tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 2011­2015 là tạo   việc làm mới cho 200.000 người dân địa phương, góp phần trong việc  ổn định và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho họ. Tuy nhiên, thị  trường lao động Quảng Nam phát triển chưa mạnh, cung cầu lao động  cịn mất cân đối, chất lượng và ý thức người lao động cịn kém, chưa   đáp ứng u cầu của doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp FDI, mặt khác  quan hệ giữa chủ sử dụng và người lao động cịn nhiều bất cập, người   lao động cịn nhiều thiệt thịi… Để giúp DN nhìn lại chính mình, NLĐ  biết nhu cầu địi hỏi của thị trường lao động, cơ quan quản lý có những  định hướng phù hợp nhằm phát triển kinh tế địa phương, tác giả  chọn   nghiên cứu đề tài “Sử dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn   đầu tư  trực tiếp nước ngồi tại các khu cơng nghiệp trên địa bàn   Quảng Nam » 2. Mục tiêu nghiên cứu ­ Tập hợp một số vấn đề mang tính lý luận về khu cơng nghiệp,  sử dụng lao động trong các doanh nghiệp FDI tại các khu cơng nghiệp ­ Đánh giá tổng qt và cụ  thể  thực trạng sử  dụng lao động  trong các doanh nghiệp FDI tại các KCN trên địa bàn tỉnh ở nhiều khía  cạnh khác nhau như hiện trạng lao động, vai trị đối với thị trường lao  động địa phương, tình hình tn thủ  pháp luật hay tác động của việc   quản lý và hỗ trợ của nhà nước trong lĩnh vực sử dụng lao động ­ Đề  xuất một số giải pháp về quản lý và hỗ trợ trong việc sử  dụng lao động của các doanh nghiệp FDI tại các KCN trên địa bàn tỉnh   nhằm giúp địa phương đạt được mục tiêu phát triển chung 3. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp luận như: phương pháp duy  vật biện chứng, phương pháp phân tích thực chứng và phương pháp  phân tích chuẩn tắc. Ngồi việc sử dụng các phương pháp trên, đề tài   đã kết hợp sử dụng nhiều phương pháp như: các phương pháp thống   kê, phân tích, mơ tả, so sánh, đánh giá, 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ­ Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quan hệ lao động trong các  doanh nghiệp FDI tại các KCN trên địa bàn tỉnh ­ Phạm vi nghiên cứu: + Khơng gian: Các quan hệ  lao động trong các DN FDI tại các   KCN trên địa bàn tỉnh, kể cả KCN thuộc kinh tế mở Chu Lai + Thời gian: Đánh giá thực trạng dựa trên dữ liệu 5 năm từ 2006  đến 2010. Các dự báo và giải pháp trong 5 năm tới 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phụ  lục, các chữ  viết tắt và danh mục tài   liệu tham khảo, bố cục đề tài gồm ba chương: ­ Chương 1. Những vấn đề chung về sử dụng lao động của các   doanh nghiệp FDI tại các KCN ­ Chương 2. Thực trạng sử dụng lao động trong các doanh nghiệp  FDI tại các KCN trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.  ­ Chương 3. Một số giải pháp trong quản lý và hỗ trợ   sử dụng  lao động trong các DN FDI tại các KCN trên địa bàn tỉnh Quảng Nam Đây là đề  tài giúp cho các cơ  quan quản lý có cái nhìn một cách  khoa học, tồn diện cũng như có giải pháp hợp lý trong việc quản lý và  hỗ trợ các doanh nghiệp trong các quan hệ lao động nhằm có được thị  trường lao động sơi động góp phần thu hút nguồn vốn FDI vào các KCN  nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung.  CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SỬ DỤNG LAO  ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI CÁC KCN 1.1. KHÁI NIỆM VỀ KHU CƠNG NGHIỆP VÀ DN FDI 1.1.1. Khái niệm, phân loại, đặc trưng của khu cơng nghiệp  1.1.1.1. Khái niệm, phân loại khu cơng nghiệp   ­  Khu cơng nghiệp (KCN): Là khu chun sản xuất hàng cơng  nghiệp, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới   địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy   định tại Nghị định 29/2008/NĐ­CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ ­ Phân loại: Khu cơng nghiệp và khu chế xuất 1.1.1.2. Đặc trưng của khu cơng nghiệp  + KCN cung cấp đầy đủ kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội  + Tập trung các DN có mối liên kết, hợp tác kinh tế, liên doanh   giữa các DN với nhau trong sản xuất  + Xây dựng kết cấu hạ tầng KT­XH, có hệ  thống xử  lý nước   thải + Áp dụng một hệ thống luật pháp nhất định  + Thực hiện cơ chế ”một cửa” trong thủ tục hành chính  + Có những  ưu đãi về  giá th đất, thuế  suất, chính sách tài  chính linh hoạt và các thủ tục hành chính đơn giản  1.1.2. Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi  1.1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp FDI Doanh nghiệp có vốn đầu tư  trực tiếp nước ngồi là những  doanh nghiệp có nguồn vốn đầu tư của tư nhân mang quốc tịch nước  ngồi, để đầu tư cho sản xuất kinh doanh và dịch vụ nhằm mục đích   thu lợi nhuận 1.1.2.2. Các loại hình doanh nghiệp FDI :  Theo luật  đầu tư  nước  ngồi vào Việt Nam, các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi gồm   những hình thức sau: ­ Doanh nghiệp liên doanh ­ Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi ­ Hợp đồng kinh doanh trên cơ sở hợp đồng 1.1.2.3. Vai trị của doanh nghiệp FDI  ­   Doanh   nghiệp   FDI   bù   đắp     thiếu   hụt   nguồn   vốn     nước ­ Góp phần tăng trưởng kinh tế ­   Thúc   đẩy   doanh   nghiệp     nước   phát   triển,   tăng   cạnh   tranh, khai thác hiệu quả tiềm năng của đất nước.  ­ Doanh nghiệp trong nước có điều kiện mở  rộng thị  trường   tiêu thụ, tiếp thu cơng nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý.  ­ Tạo ra hàng hóa, dịch vụ phong phú, đa dạng ­ Góp phần xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, thu nhập  cho người lao động ­ Phát triển nguồn nhân lực,  đào tạo cơng nhân có trình độ  chun mơn, có kỷ luật lao động 1.1.2.4. Đặc điểm của doanh nghiệp FDI  ­  Có nguồn vốn đầu tư  của tổ  chức,  cá nhân  mang  quốc tịch  nước ngồi ­ Nhà đầu tư tự kiểm sốt hoạt động, chịu trách nhiệm về  kết   quả sản xuất kinh doanh, mục tiêu chính là tối đa hóa lợi nhuận ­  Cần phải có dự  án đầu tư  và phải được cơ  quan có thẩm  quyền của nước sở tại chấp nhận  ­ Lãi lỗ  được chia theo tỷ lệ  vốn góp (vốn pháp định) sau khi   đã hồn thành nghĩa vụ nộp thuế với nhà nước  1.2.  CÁC VẤN ĐỀ  VỀ  SỬ  DỤNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH  NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI 1.2.1. Một số khái niệm có liên quan đến lao động  1.2.1.1. Lao động, nguồn lao động và lực lượng lao động  ­ Khái niệm về lao động: Lao động là hoạt động có mục đích  của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội ­ Nguồn lao động:   Là bộ  phận dân số  trong độ  tuổi lao động  theo quy định của pháp luật có khả  năng lao động, có nguyện vọng   tham gia lao động và những người ngồi độ  tuổi lao động đang  làm  việc trong các ngành kinh tế quốc dân ­ Lực lượng lao động: Quan niệm của Tổ chức Lao động quốc  tế  (ILO), lực lượng lao động là bộ  phận dân số  trong độ  tuổi lao  động, bao gồm những người đang có việc làm và những người thất   nghiệp.  1.2.1.2. Thị trường lao động  Thị  trường lao động là cơ  chế  hoạt động tương hỗ  giữa người   sử dụng lao động và người lao động trong một không gian kinh tế xác  định, thể hiện những quan hệ kinh tế và pháp lý giữa họ với nhau.   1.2.2. Nội dung đánh giá sử dụng lao động của các DN FDI  1.2.2.1. Đánh giá hiện trạng lao động trong các doanh nghiệp FDI Hiện trạng lao động trong DN FDI thường được đánh giá thơng  qua quy mơ và cơ  cấu lao động, u cầu cơng việc, điều kiện làm  việc. Việc đánh giá hiện trạng có thể  thực hiện thơng qua khảo sát  thực tế, báo cáo của doanh nghiệp hay đánh giá chủ  quan của người   lao động, đối chiếu với mức lao động, thu nhập, mức sống tại địa   phương để đánh giá vai trị của các doanh nghiệp, khả năng đáp ứng  của cung lao động địa phương, điều kiện cần thiết trong thu hút đầu   tư của địa phương xét ở khía cạnh thị trường lao động.  1.2.2.2. Đánh giá vai trị của doanh nghiệp FDI trên thị trường lao   động địa phương ­ Tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập cho người  lao động trên thị trường địa phương, ổn định XH.  ­ Thu hút một lượng lớn lao động, chuyển dần lao động nơng  thơn sang sản xuất cơng nghiệp, nâng cao trình độ  chun mơn, tay   nghề.  ­ Giải quyết an sinh xã hội địa phương, góp phần cải thiện chất  lượng cuộc sống người lao động, cộng đồng địa phương và tồn xã  hội 1.2.2.3. Đánh giá việc tn thủ các quy định nhà nước về lao động   của các doanh nghiệp FDI Đứng   giác độ  quản lý nhà nước, đánh giá việc tuân thủ  của   các doanh nghiệp FDI đối với các quy định của  pháp luật về lao động  gồm  các nội dung  như:  Bảo đảm quyền và lợi ích của người lao  động  trong  việc  thực  hiện BHXH,  BHYT,  BHTN;  tiền cơng,  tiền  lương hàng tháng, thêm giờ ngày nghỉ  lễ, Tết, đảm bảo chế độ  nghỉ  phép cho người lao động; thực hiện  an tồn lao động, vệ  sinh lao  động, thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, giải  quyết tranh chấp lao động,  tạo điều kiện thành lập tổ  chức Cơng  đồn …vv   1.2.2.4. Đánh giá vai trị của nhà nước đối với doanh nghiệp FDI   trong sử dụng lao động  Hoạt động quản lý và hỗ trợ của nhà nước là một nhân tố quan   trọng tác động đến sử dụng lao động tại các doanh nghiệp FDI  * Cơng tác quản lý:Nhà nước tạo sự ràng buộc trực tiếp đối với   doanh nghiệp FDI thơng qua việc thể  chế  hố các chủ  trương của   Đảng và chính sách của Nhà nước, tăng cường hướng dẫn thực thi  pháp luật, đẩy mạnh cơng tác tun truyền, hướng dẫn, kiểm tra,  thanh tra việc thực hiện pháp luật lao động,  * Cơng tác hỗ  trợ: Nhà nước tham gia điều tiết và hỗ  trợ  cung   cầu lao động của địa phương, khuyến khích phát triển SXKD, tạo  thêm việc làm; ban hành và chỉ  đạo triển khai đào tạo nghề, đầu tư  phát triển quy mơ, chất lượng đào tạo và nâng cao năng lực tư  vấn,   giới thiệu việc làm cho người lao động. Có cơ chế chính sách ưu đãi,   khuyến khích đầu tư, xây dựng và cải thiện mơi trường đầu tư  1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá sử dụng lao động tại DN FDI 1.2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiện trạng sử dụng lao động tại các   doanh nghiệp FDI * Các chỉ tiêu đánh giá quy mơ và cơ cấu lao động  ­ Quy mơ lao động:  * Tổng số lao động có việc làm tại các doanh nghiệp FDI           = Σ số lao động hiện làm  việc trong các doanh nghiệp FDI * Tổng số lao động bình qn/DN FDI :  Tổng số          Tổng số người lao động trong các DN FDI lao động =                                                                               bqn/ 1DN FDI              Tổng  số doanh nghiệp FDI * Chỉ  tiêu tốc độ  tăng trưởng lao động của các doanh nghiệp   được thể  hiện bằng đơn vị  %, phản  ảnh cường độ  thay đổi quy mơ   lao động trong các doanh nghiệp FDI giữa 2 thời kỳ khác nhau Trong đó : năm 0 là năm gốc, năm t là năm đánh giá    Tốc độ             Tổng số lao động      ­     Tổng số lao động        tăng trưởng          các DN FDI năm t          các DN FDI năm 0   lao động   =                                                                       X  100   DN FDI               Tổng số lao động các DN FDI năm 0 * Chỉ tiêu số giờ lao động.     Tỷ lệ thời gian      Số thời gian lao động được sử dụng tại các   lao động  trong                   DN FDI  trong ngày/người        DN FDI      =                                                                   x 100    được sử dụng                          8 giờ/ ngày/ người                    Chất lượng lao động: Chỉ  tiêu này cho thấy trong tổng số  lao  đang làm việc trong các DN FDI thì có bao nhiêu % người lao động có  trình độ hoặc đã qua đào tạo Tỷ lệ  lao động            Số lượng lao động có trình độ      có trình độ                đang làm việc tại các DN FDI    đang làm việc     =                                                             X 100 trong DN FDI             Tổng số lao động các DN FDI    ­ Cơ cấu lao động:  +  Phân theo độ tuổi lao động:     Tỷ lệ  % người            Số người trong độ tuổi lao động     lao động trong                        tại các DN FDI   độ tuổi lao động   =                                                          X 100   tại các DN FDI         Tổng số lao động trong các DN FDI      + Cơ cấu theo giới tính: Là chỉ tiêu phản ảnh kết quả phân chia  tổng lao động làm việc trong DN được phân thành số nam và số nữ   Tỷ lệ %  nữ       Số lượng nữ (đủ 15 tuổi trở lên) đang làm việc đang tham gia                                    tại các DN FDI  lao động trong    =                                                                   X   100  các DN FDI                 Tổng lao động (đủ 15 tuổi trở lên)         đang làm việc tại các DN FDI + Cơ cấu theo ngành nghề hoạt động: Lao động được phân theo  ngành nghề như: Khai khống, Dệt may, Da giầy, Cơ khí, Điện, Điện  tử, Chế biến gỗ, Thức ăn ni gia súc, Ngành khác, …vv + Cơ cấu theo vị thế cơng việc:      * Lao động là cán bộ quản lý * Lao động làm cơng ăn lương  + Phân theo loại hình sở hữu doanh nghiệp FDI: * Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi * Doanh nghiệp liên doanh với nước ngồi *  Các chỉ tiêu đánh giá điều kiện làm việc Bộ  luật Lao động (đã sửa đổi bổ  sung năm 2002, 2006, 2007)  quy định người lao động được hưởng các điều kiện làm việc đảm  bảo u cầu về  an tồn lao động, vệ  sinh lao động.  Người lao động  được trang bị  đầy đủ  phương tiện bảo hộ  lao động đạt tiêu chuẩn  chất lượng và quy cách. Nơi làm việc đảm bảo độ  thống, độ  sáng,   đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép về bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện   từ  trường, nóng,  ẩm,  ồn, rung và các yếu tố  có hại khác phải được  định kỳ kiểm tra, đo lường * Các chỉ tiêu đánh giá thu nhập và lợi ích người lao động:   ­ Người lao động được trả  lương theo năng suất, chất lượng,   hiệu     cơng   việc   thông   qua   ký   kết   hợp   đồng   lao   động   Từ  01/01/2010,   NĐ   97/2009/NĐ­CP     NĐ   98/2009/NĐ­CP   ngày  30/10/2009     Chính   phủ   quy   định   mức   lương   tối   thiểu   doanh   nghiệp áp dụng trả  cho người làm cơng việc giản đơn nhất trong  điều kiện lao động bình thường *  Chỉ   tiêu:   Lương   bình   quân/tháng/người   phản   ảnh   số   tiền  lương trung bình người lao động làm việc trong các DN nhận được  mỗi tháng:     Lương bình    Tổng số tiền lương tháng DN FDI trả cho NLĐ   quân/ tháng   =                                                                                          / người        Tổng  số lao động trong doanh nghiệp FDI ­ Thời gian lao động và thời gian nghỉ ngơi : ­ Người lao động được quyền tham gia BHXH, YT, TN * Chỉ tiêu người lao động tham gia đóng BHXH, BHYT, BHTN     Tỷ lệ  % người          Tổng số người lao động đóng BHXH     lao động đóng                 BHYT, BHTN trong DN FDI 10   BHXH,BHYT  =                                                                    X 100          BHTN      Tổng số lao động đang làm việc           trong DN FDI                           trong DN FDI ­ Người lao động có quyền thành lập, gia nhập, hoạt động tổ  chức Cơng đồn theo Luật Cơng đồn để  bảo vệ  quyền và lợi ích  hợp pháp: * Chỉ  tiêu: Tỷ  lệ % người lao động trong doanh nghiệp là Đồn  viên Cơng đồn cho biết số lượng người lao động trong doanh nghiệp   tham gia vào tổ chức Cơng đồn chiếm tỷ lệ là bao nhiêu trên tổng số  lao động đang làm việc tại doanh nghiệp ­ Được hưởng các chế độ phúc lợi khác 1.2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá vai trị của DN FDI trong thị trường   lao động  * Tỷ trọng cầu lao động     Tỷ trọng       T/số cầu lao động     ­     T/số cầu lao động       cầu lao động          DN FDI năm t                 DN FDI  năm 0         của các      =                                                                           X 100        DN FDI           T/số cầu lao động      ­     T/số cầu lao động trên                 trên thị trường l/đ năm t          thị trường lao động năm  * Giải quyết nhu cầu lao động tại địa phương  * Chỉ  tiêu:   Tỷ  lệ  % lao động địa phương đang làm việc trong  các DN FDI phản  ảnh vấn đề  giải quyết nhu cầu lao động cho địa  phương của các DN FDI  đạt tỉ lệ là bao nhiêu % Tỷ lệ  % người           Tổng số người lao động địa phương   lao động địa                    đang làm việc tại các DN FDI phương đang  làm  =                                                                X   100 13 chiếm 92,3%; Quảng Nam có mạng lưới giao thơng thuận lợi, có lợi  thế so sánh trong phát triển kinh tế du lịch với 02 Di sản văn hố thế  giới, có lợi thế về phát triển nơng nghiệp, chăn ni, trồng trọt, có tài   ngun khống sản phong phú, có tiềm năng phát triển một số ngành  cơng nghiệp như: khai khống, chế  biến khống sản, vật liệu xây   dựng.  2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội Từ  khi tái lập tỉnh đến nay, Quảng Nam đã khơng ngừng đạt  được những kết quả nhất định dựa trên nguồn lực sẵn có, giữ  vững  mức tăng trưởng  ổn định, liên tục đạt cao hơn mức bình qn chung  của cả  nước. Tốc độ  tăng trưởng kinh tế  giai đoạn 2006­2010 ln  giữ  mức cao, tổng sản phẩm trong tồn tỉnh tăng bình qn 12,8%   Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng các ngành cơng  nghiệp–xây dựng từ 34% (2005) lên 40,1% (2010), ngành dịch vụ  du  lịch tăng từ  34%(2005) lên 38,5% (2010), giảm tỷ  trọng ngành nơng  lâm ngư  từ  31% (2005) xuống cịn 21,4% (2010). Kết cấu hạ  tầng  kinh tế­ xã hội được nâng cấp và đầu tư  xây dựng mới, tác động   mạnh đến tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Cùng với cơ chế  thống, chính sách mở đã góp phần thu hút mạnh mẽ  nguồn lực bên  ngồi nhằm đầu tư phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường   lao động tỉnh nhà ngày càng rộng mở 2.1.3. Thị trường lao động  Quảng Nam có nguồn lao động dồi dào, có xu hướng tăng, có ưu  thế về lao động trẻ và chất lượng dần được nâng cao 2.1.3.1. Cung lao động  Nguồn cung lao động của tỉnh mang tính đặc thù của nền kinh tế  nơng nghiệp với chất lượng thấp, phần lớn chưa qua đào tạo, do đó  cạnh tranh khơng cao.  14 2.1.3.2. Cầu lao động  Tổng cầu lao động tồn tỉnh ln tăng, đang dịch chuyển theo  hướng tích cực, tạo nhiều việc làm mới, thất nghiệp có xu hướng   giảm 2.2. CÁC KHU CƠNG NGHIỆP VÀ TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC   TIẾP NƯỚC  NGỒI  VÀO  CÁC   KHU CƠNG  NGHIỆP  TRÊN  ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM  2.2.1. Các khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam tiến hành quy hoạch các khu, cụm cơng nghiệp, khu  kinh tế, lấy khu KTM Chu Lai và các KCN là đầu tàu để thu hút đầu  tư   Đến   nay,     hình   thành   được    KCN   (Điện  Nam­Điện   Ngọc,  Đơng Quế Sơn, Thuận n, Phú Xn), 2 khu kinh tế (khu KTM Chu  Lai và KKT Cửa khẩu Nam Giang) 157 cụm cơng nghiệp được quy  hoạch thu hút nhiều dự án đầu tư với trên hàng trăm nhà máy, cơ sở  sản xuất quy mơ lớn, thu hút trên 40 ngàn lao động chủ yếu trong các  lĩnh vực may mặc, giày da, lắp ráp ơ tơ, sản phẩm từ gỗ 2.2.2. Tình hình đầu tư  trực tiếp nước ngồi vào các KCN tỉnh  Quảng Nam Đến nay, trên địa bàn tỉnh ngồi khu KTM Chu Lai, có 4 KCN   được quy hoạch và thành lập, thu hút được 63 dự án đầu tư trong đó   có 48 dự  án đầu tư  trong nước và 16 dự  án đầu tư  trực tiếp nước   ngồi với tổng vốn đầu tư  đạt 2362 tỷ  đồng và 291,117 triệu USD   với 53 dự  án đã hoạt động sản xuất kinh doanh  ổn định. Riêng khu   KTM Chu Lai có 11 dự án đầu tư nước ngồi đang hoạt động 15 2.3   THỰC   TRẠNG   SỬ   DỤNG   LAO   ĐỘNG   TRONG   CÁC  DOANH   NGHIỆP  FDI  TẠI   CÁC   KCN   TRÊN   ĐỊA   BÀN  TỈNH 2.3.1. Đánh giá thực trạng sử dụng lao động tại doanh nghiệp  FDI 2.3.1.1. Quy mô và cơ cấu lao động  *   Quy mô lao động:  của các doanh nghiệp FDI trong KCN được  đánh giá dựa trên một số chỉ tiêu về số lượng và chất lượng lao động  + Số lượng lao động: Bảng 2.3: Quy mô LĐ trong DN FDI phân theo KCN năm 2010 TT KCN Tổng số  Tổng  tỷ lệ LĐ  DN số LĐ LĐ bq/DN KCN ĐN­ĐN  13 9.566 81,25 736 KCN Thuận Yên  224 1,90 224 KTM Chu Lai 11 1.849 15,70 168 KCN   Đông   Quế  Sơn 135 1,15 68 KCN Phú Xuân 0 0   Tổng cộng 27 11.774 Nguồn:  Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam Số lao động tập trung đơng nhất là KCN Điện Nam ­ Điện Ngọc  9.566 người (81,25%), bình qn 736 người/1 DN; KTM Chu Lai hơn  1.800   người   (15,7%);   KCN   Thuận   Yên   (1,9%);   Đông   Quế   Sơn   (1,15%) 16 Quy mô lao động làm việc DN FDI phân theo KCN năm 2010 1% 0% 16% 2% KCN ĐN-ĐN KCN Thuận Yên KTM Chu Lai KCN Đông Quế Sơn KCN Phú Xn 81% Hình 2.2 Quy mơ lao động trong các DN FDI phân theo KCN  năm 2010 + Chất lượng lao động: Bảng 2.4: Trình độ lao động phân theo KCN năm 2010 Trình độ người lao động (ĐVT: Người) Sau  ĐH,  Trung  Sơ  LĐ  tổng  KCN ĐH CĐ cấp cấp P/thông LĐ ĐN­ĐN  22 515 107 179 8.743 9.566 Thuận Yên  14 204 224 Chu Lai 159 61 138 1.487 1.849 Đông Q.Sơn 14 112 135 Phú Xuân 0 0 ­ ­ Tổng cộng 26 681 196 325 10.546 11.774 Nguồn:  Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam Nhìn chung, lao động hiện làm việc trong   DN  FDI  tại các  KCN trên địa bàn tỉnh chủ  yếu là lao động phổ  thơng: 10.546 người  (89,57%); số  lao động có trình độ  từ  sơ  cấp đến sau đại học là rất  thấp chỉ chiếm 10,43%, trình độ  sau đại học 26 người gồm 4 người  ở khu KTM Chu Lai và 22 người làm việc tại KCN Điện Nam–Điện   17 Ngọc  đạt   tỷ   lệ   0,22%;   Trình   độ   đại   học,   cao   đẳng   681   người  (5,78%); trình độ  trung cấp, sơ  cấp lần lượt là 196 người (1,66%),  325 người (2,76%). Riêng lao động phổ thơng chưa qua đào tạo từng  KCN đều có tỷ lệ từ 80% trở lên, xét theo tỷ lệ từ cao đến thấp lần   lượt    KCN  Điện   Nam­Điện   Ngọc  (91,4%),  KCN  Thuận   Yên  (91,07%),  KCN  Đông   Quế   Sơn  (82,96%),   khu   KTM   Chu   Lai  (80,42%) * Cơ cấu lao động  Trong điều kiện dữ liệu cho phép, cơ cấu lao động trong các DN  FDI được đánh giá thơng qua một số  chỉ  tiêu cơ  bản phân theo giới  tính, ngành nghề và loại hình doanh nghiệp + Cơ cấu theo giới tính: Bảng 2.5  Số lượng lao động nữ/ tổng lao động trong DN FDI tại  KCN năm 2010 Tổng  TT KCN số  Tổng  LĐ  LĐ  tỷ lệ  DN LĐ nam nữ LĐ nữ ĐN­ĐN 13 9.566 1.483 8.083 84,50 Thuận Yên 224 14 210 93,75 Chu Lai 11 1.849 577 1.272 68,79 Đông Q.Sơn 135 49 86 63,70 Phú Xuân ­ ­ ­ Tổng cộng 27 11.774 2.123 9.651 81,97 Nguồn:  Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam So với tổng lao động trong các DN FDI tại các KCN thì lao động   nữ  chiếm tỷ  lệ  khá cao 81,97%; tỷ  lệ  nữ  làm việc tại KCN Điện   Nam– Điện Ngọc chiếm tỷ lệ 84,5%, KCN Thuận n 93,75% là do  18 có các cơng ty chun sản xuất mặt hàng giày, may mặc thu hút hơn  8.000 nữ lao động tham gia; 19 + Cơ cấu theo ngành nghề Lao động trong các DN FDI tại các KCN trên địa bàn tỉnh phân  bố không đều trên các lĩnh vực ngành nghề: Ngành sản xuất giày thu   hút 8.610 lao động, ngành may mặc: 1.201 lao động, đứng thứ  ba là   ngành chế  biến gỗ: 841 lao  động, ngành khai khống và chế  biến  thức ăn gia súc cần ít lao động nhất Số lượng lao động phân theo ngành nghề đăng ký KD 9000 8000 7000 6000 KCN ĐN-ĐN 5000 KCN Thuận Yên 4000 KTM Chu Lai 3000 KCN Đông Quế Sơn 2000 KCN Phú Xuân 1000 Khai khống May mặc Giày Cơ Chế biến Thức ăn khí,điện gỗ gia súc tử Khác Hình 2.5  Số lượng lao động phân theo ngành đăng ký kinh doanh + Cơ cấu lao động theo loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp FDI theo hình thức 100% vốn đầu tư  nước ngồi   tại các KCN trên địa bàn tỉnh thu hút rất đơng lao động, nhiều gấp 5   lần so với các doanh nghiệp FDI theo hình thức liên doanh.  2.3.1.2. Thực trạng điều kiện làm việc Đa số các doanh nghiệp FDI trong các KCN đảm bảo nhà  xưởng  đúng quy cách, khơng gian thơng thống, đủ  ánh sáng, bố  trí nhà ăn,  nhà xe, khu vệ  sinh hợp lý. Ngồi ra, các DN rất chú trọng cơng tác  phịng cháy chữa cháy, nhất là các DN chun sản xuất da giày, may   mặc, chế biến gỗ, sản xuất nhiên liệu giấy. Tuy nhiên vẫn cịn một  số  DN chưa thực hiện các biện pháp bảo vệ  mơi trường như: xả  nước thải chưa qua xử lý hoặc nước thải sau khi xử lý vẫn cịn hóa   20 chất độc hại vượt mức cho phép, gây  ảnh hưởng đến mơi trường   cảnh quan chung  2.3.1.3. Thu nhập và lợi ích của người lao động  Lao động làm việc trong các DN FDI tại các KCN được tham gia  BHXH  chiếm 86,92%, trong  đó lao  động nữ  chiếm  tỷ  lệ  khá  cao  (90,79%). Thu nhập bình qn trên 2,3 triệu đồng/người/tháng. Ngồi  ra người lao động cịn nhận tiền hỗ  trợ th nhà, đi lại, tiền ăn giữa  ca 2.3.2. Đánh giá vai trị của DN FDI trong thị trường lao động  Trong tổng số 11.774 lao động hiện làm việc trong các DN FDI   tại các KCN thì có 10.424 lao động trong tỉnh chiếm tỷ  lệ  88,53%,  dân nhập cư bình qn chỉ chiếm tỷ lệ là 11,47%. Điều này cho thấy  ngồi KCN Phú Xn đang xây dựng, hầu hết các KCN trên địa bàn   tỉnh đều thu hút rất đơng lao động là người dân   tại địa phương,   trong đó khu KTM Chu Lai và KCN Thuận Yên đều đạt tỷ lệ 89% trở  lên.  2.3.3. Thực trạng tuân thủ pháp luật về lao động của các DN  FDI Đa số các DN FDI hoạt động trong các KCN Quảng Nam đều cử  cán bộ  tham gia các lớp tập huấn hướng dẫn Bộ  luật lao động , các  nghị định, chính sách về BHXH, tiền lương, an tồn lao động–vệ sinh  lao động. Nhờ  đó các DN đã nghiêm túc thực hiện tốt chế  độ  cho   NLĐ, tuy nhiên vẫn cịn một số DN thực hiện cơng tác này chưa triệt  để.  2.3.4. Đánh giá vai trị của nhà nước đối với doanh nghiệp FDI Những năm qua, cùng với sự trưởng thành, ngày càng lớn mạnh   mọi mặt của các DN hoạt động kinh doanh trong các KCN, đặc   biệt là doanh nghiệp FDI, phải kể đến vai trò to lớn của các cơ quan  quản lý nhà nước đã thực sự  là người “bạn đồng hành“ cùng doanh  21 nghiệp, sát cánh bên doanh nghiệp, giúp đỡ  doanh nghiệp tháo gỡ  từng bước những rào cản, những vướng mắc cho nhà đầu tư 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG Giai đoạn 2006­2010, kinh tế­xã hội của tỉnh đạt được những   thành tựu quan trọng, thể chế chính sách tiếp tục được hồn thiện có   tác động tích cực thúc đẩy thị trường lao động phát triển.  Hiện nay, phần lớn người lao động làm việc trong các DN FDI  chưa qua đào tạo, chưa quen tác phong cơng nghiệp, khan hiếm đội   ngũ cán bộ  làm cơng tác quản lý, kỹ thuật. DN kinh doanh trong lĩnh  vực giày và may mặc thu hút rất nhiều lao động, đa số là nữ. Các DN   FDI trong các KCN thực hiện nghiêm túc các quy định chính sách về  chế  độ  lao động, điều kiện lao động, áp dụng nhiều chính sách đãi   ngộ khác cho cơng nhân: phần lớn NLĐ được đóng BHXH, YT, TN;  thu nhập của họ so với lao động làm việc tại các DN có nguồn vốn  trong nước cao hơn nhưng khơng đáng kể. Đời sống cơng nhân gặp  nhiều khó khăn là do vật giá tăng, mặt khác doanh nghiệp chưa thực   hiện việc xây dựng nhà ở  cho cơng nhân, một số  tiện ích khác như:   trường học, bệnh viện chưa thực sự đáp ứng nhu cầu cấp thiết của   người lao động tại các KCN. Doanh nghiệp cần   quan tâm hơn nữa  đến nhu cầu vật chất và tinh thần cho người lao động, đồng thời tạo   điều kiện để  đào tạo nâng cao trình độ  chun mơn cho người lao   động 22 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ VÀ HỖ TRỢ  SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP FDI  TẠI CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN  TỈNH QUẢNG NAM 3.1   DỰ   BÁO   TÌNH   HÌNH   THỊ   TRƯỜNG   LAO   ĐỘNG   CỦA  QUẢNG NAM TRONG THỜI GIAN TỚI VÀ NHU CẦU  LAO  ĐỘNG TẠI  CÁC  DOANH NGHIỆP FDI  TẠI KCN   TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 3.1.1   Dự   báo   tình  hình  thị   trường  lao  động     Quảng   Nam   trong thời gian tới 2011­2015 Dự báo cung lao động: Tổng lực lượng tham gia lao động từ  15  tuổi trở lên đến năm 2015 sẽ là 930.022 người, chiếm 63,97% dân số  của tỉnh, trong đó khu vực thành thị  là 187.286 người (20,14%); khu  vực nơng thơn là 742.736 người (79,86%) Dự  báo cầu lao động: Dựa vào yêu cầu phát triển chất lượng  nguồn nhân lực 5 năm tới (2011­20150) phấn đấu đạt 55% lao động  qua đào tạo. Dự báo tổng cầu lao động trên địa bàn tỉnh năm 2015 là  871.460 người. Cơ  cấu tổng cầu lao động của nền kinh tế  theo 3   ngành lớn là: Ngành nông lâm, thuỷ sản là: 400.132 người (45,92%);   ngành   công   nghiệp   –   xây   dựng:   233   809   người   (26,83%);   ngành  thương mại­ dịch vụ: 237.518 người  (27,35%) 3.1.2. Nhu cầu lao động của các doanh nghiệp FDI tại các khu   công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam  Theo số liệu báo cáo nhu cầu lao động của các DN FDI tại các  KCN trong năm 2011 sẽ  cần 15.148 lao  động nhằm mở  rộng sản   xuất, như vậy nhu cầu tuyển dụng mới của các DN tại các KCN năm  sau là 3.374 lao động. Để  giải quyết vấn đề  cung lao động tại địa  phương trong tương lai từ năm 2011 đến 2015, các cơ  quan quản lý  23 cần có chính sách phù hợp nhằm hỗ trợ, đồng thời thu hút thêm cho   các DN FDI chuyên ngành may mặc, gia công đầu tư vào các KCN  3.2. MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP VỀ  QUẢN LÝ  VÀ   HỖ   TRỢ   SỬ   DỤNG   LAO   ĐỘNG   TRONG   CÁC   DOANH  NGHIỆP FDI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 3.2.1. Mục tiêu  Phấn đấu đến năm 2015, xây dựng, phát triển các KCN an tồn,  tồn diện và hiệu quả trên các lĩnh vực đầu tư, xây dựng, mơi trường,  nhất là vấn đề lao động: ­ Phát triển đồng bộ  các yếu tố  của thị  trường lao động theo   hướng ổn định, tăng tỷ trọng lao động và chất lượng lao động.  ­ Có cơ  chế, chính sách nâng cao năng lực quản lý nhà nước,   hồn thiện thể  chế, tạo khn khổ  pháp lý, đẩy mạnh cơng tác cải  cách thủ tục hành chính.  ­ Xây dựng quan hệ  lao động hịa hợp  ổn định trong các doanh   nghiệp, nhất là các DN FDI; tiếp tục thực hiện cải cách chính sách  tiền lương, có cơ  chế  đối thoại trực tiếp với DN, giải quyết các  trường hợp tranh chấp lao động và đình cơng.  3.2.2. Định hướng giải pháp ­ Phát triển mạnh thị trường lao động trong các KCN, nhất là lao  động trong các DN FDI ­Tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thúc đẩy việc  phát triển DN FDI có ngành nghề kinh doanh dịch vụ ­ Có cơ  chế  chính sách và biện pháp hợp lý khuyến khích phát  triển thị  trường lao động   khu KTM Chu Lai và KCN Điện Nam ­   Điện Ngọc, hỗ  trợ  phát triển thị  trường lao động   khu vực nông  thôn miền núi như các cụm công nghiệp Đại Lộc, Quế Sơn… 24 ­ Bố trí đủ nguồn lực hỗ trợ phát triển thị trường lao động trong   các KCN; ưu tiên đầu tư cho đào tạo, dạy nghề tại các địa phương có   KCN, cụm cơng nghiệp tạo việc làm mới cho người lao động.  3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ VÀ HỖ TRỢ NHÀ  NƯỚC ĐỐI VỚI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG CÁC  DOANH NGHIỆP FDI TẠI CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN  TỈNH 3.3.1. Các giải pháp về quản lý  * Ban hành các chính sách thu hút lao động tại địa phương thơng   qua việc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển, đó là: Nhà   nước có chính sách khuyến khích thu hút các DN đầu tư vào KCN tạo  ra các kênh giải quyết vấn đề  việc làm cho người lao động tại chỗ  với những quy định ưu đãi về thuế, mặt bằng, đơn giản hóa các thủ  tục hành chính; Cải thiện mơi trường kinh tế  vĩ mơ và mơi trường   đầu tư  thơng thống; Chính sách rõ ràng về  hỗ  trợ  các doanh nghiệp   vừa và nhỏ, khuyến khích liên kết giữa các DN; Nâng cao vai trị của   các cấp chính quyền; Nâng cao chất lượng nguồn địa phương; Xây  dựng quỹ  đào tạo chung cho DN nhằm đào tạo nghề, có chính sách  để DN gửi cơng nhân đào tạo ngồi nước phục vụ chuyển giao cơng  nghệ.  * Ban hành và thực hiện các chính sách liên quan đến các quan   hệ  lao động trong các khu cơng nghiệp: Tiếp tục hồn thiện cơ  chế  chính sách, tạo khung pháp lý cho các doanh nghiệp FDI phát triển  mạnh và hoạt động có hiệu quả: + Đẩy mạnh tun truyền chủ  trương chính sách lao động đến  với doanh nghiệp và người lao động trong các doanh nghiệp FDI + Cụ thể  hóa chính sách, hướng dẫn xây dựng điều lệ, qui chế  hoạt động của từng doanh nghiệp nhằm thực hiện cơng tác quản lý  tốt hơn 25 +   Hoàn   thiện   quy   định   pháp   luật,     sách     nhà   ở,   tiền   lương, thu nhập, quan hệ lao động, y tế  và chăm sóc sức khỏe, giáo  dục đào tạo  khuyến khích xã hội hóa xây dựng nhà   cho cơng  nhân + Tăng cường phân cấp quản lý nhà nước về  vấn đề  lao động;   xây dựng quan hệ lao động lành mạnh trong các doanh nghiệp FDI + Chính sách đào tạo xuất phát từ  u cầu thị  trường lao động;   bảo đảm chất lượng đạt chuẩn quốc gia. Thu hẹp khoảng cách giữa  đào tạo và nhu cầu lao động.  + Quy định nâng mức lương tối thiểu cho người lao động, đề  ra  chính sách BHXH, BHYT phù hợp cho lao động nữ: Tăng thêm thời  gian nghỉ sinh ni con nhỏ của người mẹ trong điều kiện lao động   bình thường từ 4 lên 6 tháng /1 con phù hợp với khuyến cáo của Bộ y   tế.  + Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra, giám sát tình hình  thực hiện pháp luật lao động. Kiên quyết xử  lý hành vi cố  tình vi  phạm coi thường pháp luật, chậm khắc phục hậu quả; áp dụng các  chế tài xử phạt  + Khi tranh chấp xảy ra cần kịp thời xử lý, tiến hành hịa giải + Định kỳ tổ chức khen thưởng, phát huy những việc làm được,   có  biện  pháp  khắc  phục  những việc chưa  làm  được   các  doanh   nghiệp + Ban hành quy định chế tài buộc doanh nghiệp trong KCN thành  lập tổ chức Cơng đồn cơ sở. Các cơ quan tổ chức đồn thể, cơng an   địa phương quan tâm và có những giúp đỡ  tích cực cho người lao  động   3.3.2. Các giải pháp về hỗ trợ  Các chính sách hỗ trợ đối với người lao động và doanh nghiệp phải   được xây dựng đồng bộ, thống nhất, đảm bảo tính kế  thừa các thành  26 tựu tiến bộ đạt được trong các khung chính sách chung, thể  hiện mối   quan hệ bình đẳng cùng có lợi giữa doanh nghiệp và người lao động ­ Nâng cấp Cổng thông tin doanh nghiệp và đầu tư của tỉnh; phát   hành   Sổ   tay   hướng   dẫn     thủ   tục   hành     thành   lập   doanh  nghiệp; tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp với chính quyền địa phương ­ Đơn giản hóa thủ tục hành chính, minh bạch các điều kiện về  vấn đề lao động việc làm, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ­ Tư vấn học nghề, việc làm cho người lao động, thông qua hệ  thống  Trung  tâm  giới  thiệu việc làm,  tổ  chức  Sàn  giao  dịch  việc  làm ­ Có kế  hoạch xây dựng nhà   cho cơng nhân, bắt buộc doanh  nghiệp FDI trong KCN hình thành quỹ  phát triển nhà  ở. Hỗ  trợ  tạo  quỹ đất, giao đất chưa thu tiền sử  dụng để  doanh nghiệp tự đầu tư  xây dựng ­ Cần có sự  chọn lọc khi ký giấy phép cho các doanh nghiệp  FDI, ưu tiên những ngành có cơng nghệ cao.  ­ Tạo cơ chế chính sách thơng thống cho các DN vừa và nhỏ ­ Tăng cường đối thoại trực tiếp giữa các bên, giải quyết kịp   thời mâu thuẫn, bức xúc tiềm ẩn giữa trước khi đình cơng, lãng cơng  xảy ra.  ­  Đẩy mạnh giáo dục, đào tạo nghề thơng qua chương trình giáo  dục nâng cao văn hóa nghề  chú trọng vấn đề  đạo đức, trách nhiệm  nghề nghiệp, kỷ luật và tác phong cơng nghiệp cho người lao động 3.4. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT  3.4.1. Đối với các doanh nghiệp FDI trong khu cơng nghiệp    Cần thực hiện đúng và đầy đủ  quy định của pháp luật về  lao   động; Tham gia góp ý xây dựng chính sách liên quan đến lao động;  Thu   hút   lao   động   có   tay   nghề   thơng   qua     sách   tiền   lương;  thường xun tun truyền, giáo dục pháp luật về  lao động, an tồn   27 vệ  sinh  lao động cho người lao động; Quan tâm đời sống vật chất,   tinh thần NLĐ, nhất là nữ;  Nên thành lập tổ chức cơng đồn cơ sở  theo đúng quy định 3.4.2. Đối với người lao động   Cần tìm tịi, khơng ngừng học tập nâng cao trình độ; Nâng cao ý  thức kỷ  luật, tác phong lao động cơng nghiệp; Chủ  động tìm hiểu   quyền lợi hợp pháp, nội quy và thỏa  ước lao động; Chủ  động tham  gia tổ  chức Cơng đồn, đồn thanh niên. Hạn chế  tối đa tình trạng   đình cơng  KẾT LUẬN Thực tế  cho thấy các DN FDI tại các KCN giải quyết cơng ăn   việc làm cho người lao động thực sự  khơng nhiều. Như  vậy, việc  định hướng “ trải thảm đỏ” của chính quyền đối với việc thu hút các   DN FDI vào các KCN cũng cần được xem xét lại.  Tỉnh ta với lợi thế  có lực lượng lao động trẻ, chất lượng lao   động ngày càng nâng cao, chúng ta cũng phải nhìn nhận một cách  khách quan rằng DN FDI đúng là có cơng góp phần giải quyết vấn đề  việc làm cho người lao động tại địa phương, tuy nhiên họ  muốn sử  dụng lao động phổ thơng là chủ  yếu. Do đó, cần có sự thay đổi tồn  diện về  chiến lược thu hút và phát triển doanh nghiệp FDI, có sự  chọn lọc trong việc thu hút đầu tư, cần ưu tiên chọn những ngành có   cơng nghệ cao, tránh việc thu hút doanh nghiệp FDI với cái giá phải  trả q lớn về mơi trường, tài ngun và xã hội./ ... ­ Chương 2. Thực trạng? ?sử? ?dụng? ?lao? ?động? ?trong? ?các? ?doanh? ?nghiệp? ? FDI? ?tại? ?các? ?KCN? ?trên? ?địa? ?bàn? ?tỉnh? ?Quảng? ?Nam.   ­ Chương 3. Một số giải pháp? ?trong? ?quản lý và hỗ trợ   sử? ?dụng? ? lao? ?động? ?trong? ?các? ?DN FDI? ?tại? ?các? ?KCN? ?trên? ?địa? ?bàn? ?tỉnh? ?Quảng? ?Nam. .. 1.1.2.1. Khái niệm? ?doanh? ?nghiệp? ?FDI Doanh? ?nghiệp? ?có? ?vốn? ?đầu? ?tư ? ?trực? ?tiếp? ?nước? ?ngồi là những  doanh? ?nghiệp? ?có? ?nguồn? ?vốn? ?đầu? ?tư? ?của? ?tư? ?nhân mang quốc tịch? ?nước? ? ngồi, để? ?đầu? ?tư? ?cho sản xuất? ?kinh? ?doanh? ?và dịch vụ nhằm mục đích... 2.2. CÁC? ?KHU? ?CƠNG NGHIỆP VÀ TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC   TIẾP NƯỚC  NGỒI  VÀO  CÁC   KHU? ?CƠNG  NGHIỆP  TRÊN  ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG? ?NAM? ? 2.2.1.? ?Các? ?khu? ?cơng? ?nghiệp? ?trên? ?địa? ?bàn? ?tỉnh Quảng? ?Nam? ?tiến hành quy hoạch? ?các? ?khu,  cụm cơng? ?nghiệp, ? ?khu? ? kinh? ?tế, lấy? ?khu? ?KTM Chu Lai và? ?các? ?KCN là? ?đầu? ?tàu để thu hút? ?đầu? ?

Ngày đăng: 08/12/2022, 21:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w