1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tương quan giữa hoạt động chuyển giá và thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp fdi tại thành phố hồ chí minh

83 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 15,15 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH ———

k

BÙI QUAN TRỌNG

TƯƠNG QUAN

GIỮA HOẠT DONG CHUYEN GIA VA THUE THU NHAP DOANH NGHIEP

CUA DOANH NGHIEP FDI TAI THANH PHO HO CHi MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MO TP.HCM THƯ VIỆN| CHUYÊN NGÀNH: KINH TE HOC MA SO : 60 31 03

LUAN VAN THAC SY KINH TE

Nguéi huéng dan khoa hoc: TS NGUYEN MINH HA TP Hồ Chí Minh — Năm 2012

Trang 2

TOM TAT

Nghiên cứu đề tai “Tương quan giữa hoạt động chuyển giá và thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp EDI tại thành phố Hồ Chí Minh” với

mục tiêu là xác định, phân tích các yếu tố hoạt động chuyển giá ảnh hưởng đến thuế

Thu nhập doanh nghiệp; đo lường và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tế đó đến số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của các DN có vốn đầu tư nước ngoài

trên địa bàn TP.HCM Trên cơ sở đó, khuyến nghị, đề xuất các chính sách, giải

pháp hợp lý nhằm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước đồng thời khuyến khích,

thúc day cdc DN FDI tiép tục mở rộng đầu tư phát triển trên địa bàn TP.HCM theo

hướng chuyển từ lượng sang chất

Nghiên cứu này chủ yếu phân tích các vấn đề liên quan đến việc tương quan

giữa hoạt động chuyển giá và thuế TNDN của doanh nghiệp FDI tại TP.Hồ Chí Minh, bao gồm các nhóm yếu tố : Nhóm hoạt động chuyển giá (tỷ lệ doanh thu xuất

khẩu trên tổng doanh thu, tỷ lệ giá trị đầu vào mua từ công ty mẹ trên tổng giá trị mua vào (%), thông tin giao dịch liên kết, nhóm yếu tố hoạt động kinh doanh (sé năm hoạt động của DN, ngành nghề kinh doanh, quy mô lao động, tổng tài sản của DN, doanh thu của DN, chỉ phí đầu tư tài sản cố định, chỉ phí lãi vay, ROA), nhóm

chính sách thuế (số thuế doanh nghiệp bị truy thu và phạt qua thanh kiểm tra trong kỳ, thuế TNDN được miễn giảm)

Nguồn dữ liệu thứ cấp có được từ nguồn cơ sở đữ liệu nội bộ ngành thuế, chủ yếu là của các bộ phận thuộc Cục Thuế TP.HCM

Kết quả hồi quy và kiểm định xác định được 09 yếu tố có ý nghĩa và tác động đến số thuế TNDN phải nộp của các DN FDI từ 13 biến quan sát gồm: (1) Tỷ lệ giá trị đầu vào mua từ công ty mẹ trên tổng giá trị đầu vào (%) và (2) biến giao dich

liên kết, 02 biến này có quan hệ nghịch biến với biến số thuế TNDN phải nộp của DN FDI day 14 yéu té rat quan trong liên quan đến vấn đề chuyển giá làm ảnh

hưởng đến số thuế TNDN phải nộp của DN FDI, (3) Số năm hoạt động của doanh nghiệp FDI, có quan hệ đồng biến với thuế TNDN, (4) Ngành nghề kinh doanh của

Trang 3

DN FDI, có quan hệ tỷ lệ nghịch với số thuế TNDN, (6) Doanh thu của DN FDI, tỷ lệ thuận với biến số thuế TNDN phải nộp của DN FDI, (7) ROA, tỷ suất này tỷ lệ thuận với số thuế TNDN, (8) Doanh nghiệp bị truy thu và phạt do vi phạm chính sách pháp luật thuế qua thanh kiểm tra trong kỳ, có quan hệ đồng biến với số thuế

TNDN phải nộp, (9) Thuế được miễn giảm của DN FDI, có quan hệ nghịch biến với

số thuế TNDN

Bên cạnh vẫn còn những hạn chế nhất định như: chưa đề cập đến những yếu

tố tác động khác của chính sách thuế, không đưa các biến ngoại sinh vào mô hình - và còn một số biến liên quan đến hoạt động kinh doanh khác cũng chưa đưa vào mô

hình trong quá trình nghiên cứu đề tài này Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu này dựa

trên cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu thực nghiệm vững chắc, sử dụng phương pháp định lượng trên mẫu dữ liệu lớn và khá toàn điện đối với số thuế TNDN phải nộp

qua kê khai của DN FDI trên địa bàn TP.HCM, nên đây là tài liệu tham khảo có giá

trị và cũng mong muốn đóng góp làm cơ sở cho các nhà quản lý kinh tế, các nhà hoạch định chính sách thuế trong việc tiếp tục nghiên cứu đề xuất và hoạch định cơ

Trang 4

1.5 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Giới hạn nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu

1.6 Ý nghĩa của đề tài 1.7 Kết cấu của đề tài

Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ NGHIÊN CỨU TRƯỚC

2.1 Các khái niệm .-222222244EE111122111111211121221171111111EEEe § 2.2 Vai trò của thuế TNDN trong nền kinh tế thị trường 9 2.3 Vai trò của DN có vốn đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế 11

2.4 Những tác động hai m&t ctia DN FDIocceccccscscccccssccsssssssssssssssesssescectecceee 13

2.5 Cac yéu t6 anh hưởng đến số thuế TNDN của DN FDI 16

2.5.1 Các yếu tố tác động đến thuế TNDN của DN FDI từ bên ngoài

Trang 5

2.5.1.2 Công tác thanh kiểm tra chống chuyển giá của cơ quan thuế

2.5.2 Các yếu tố tác động đến thuế TNDN của DN FDI 19 2.5.2.1 Nhóm liên quan đến hoạt động chuyển giá

2.5.2.2 Nhóm liên quan đến tình hình hoạt động kinh doanh

2.6 Các nghiên cứu trước liên quan đến chuyển giá của các DN EDI

2.7 Mô hình nghiên cứu đề nghị

Chương 3: TỎNG QUAN VẺ TÌNH HÌNH ĐÓNG GÓP NGÂN SÁCH CỦA

DN FDI TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM

3.1 Tổng quan về TP.Hồ Chí Minh 2 222152 32

3.2 Đóng góp của khu vực DN FDI trong tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của TP.HCM tt 201 EEEEnEEnnEnee 33

3.3 Đánh giá tình hình đóng góp ngân sách nhà nước của DN FDI trên địa

bàn Thành phố Hồ Chí Minh 2t tt S222 Se 36

4.3.1 Cách lấy dữ liệu nghiên cứu

4.3.1.1 Đối tượng và phạm vi thu thập St 46

4.3.1.2 NOi dung thu thap .e.eecccccccssssssssssssessssssssssssssssssssssesssssess 47 4.3.1.3 Phương pháp thu thập đữ liệu

4.3.2 Mẫu nghiên cứu ccccc-e¿ .47 4.3.3 Cách xử lý số liệu -222S1E1111nnnnne .47 Chương 5: PHÂN TÍCH KÉT QUẢ 2221 non 49

Trang 6

5.3.2 Phan tich kết quả rút ra từ mô hình 2.12 62

Trang 7

DANH MUC BANG

Trang Bang 3.1: Tỉ lệ đóng góp của khu vực FDI qua các năm 35

Bảng 3.2: Tình hình kê khai TNCT TNDN của DN FDI tại TP.HCM3năm 37 Bảng 5.1: Bảng thống kê mô tả thuế TNDN của DN FDI 50

Bảng 5.2: Bảng thống kê mô tả các biến số 51

Bảng 5.3: Bảng thống kê mô tả thuế TNDN của DN EDI và tỷ lệ DTXK

trên tổng doanh thu 52

Bảng 5.4: Bảng thống kê mô tả thuế TNDN của DN FDI và tỷ lệ chỉ phí

mua vào từ công ty mẹ trên tổng mua vào 3

Bảng 5.5: Bảng thống kê mô tả thuế TNDN của DN FDI và giao dịch liên kết 53 Bảng 5.6: Bảng thống kê mô tả thuế TNDN của DN FDI và số năm hoạt động 54

Bảng 5.7: Bảng thống kê mô tả thuế TNDN của DN FDI và ngànhnghềKD 55

Bảng 5.8 : Bảng thống kê mô tả thuế TNDN của DN EDI và

Quy mé tai san cla DN FDI 57

Bảng 5.9: Bảng thống kê mô tả thuế TNDN của DN FDI và

Quy mô Doanh thu cia DN FDI - 57

Bảng 5.10: Bảng thống kê mô tả thuế TNDN của DN EDI và ROA 58

Trang 8

DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỎ THỊ

Trang

Hình 2.1: Sơ đồ các yếu tố làm ảnh hưởng đến số thuế TNDN của DN FDI 27

Hình 3.1: Tỷ trọng FDI về số lượng DN và đóng góp thuế thu nhập 35

Hình 4.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu : 41

Hình 4.2: Bang tổng hợp định nghĩa các biến 46

Trang 9

APA BOT BT BOT CP DN DNTN ĐTNN FDI GDP ICOR NSNN OECD SXKD TNDN TNCT TP.HCM TSCD

Thỏa thuận giá trước

Xây dựng,vận hành và chuyển giao Xây dựng chuyển giao

Xây dựng, chuyển giao và vận hành Cổ phần

Doanh nghiệp

Doanh nghiệp tư nhân

Đầu tư nước ngoài

Đầu tư trực tiếp nước ngoài Tổng sản phẩm quốc nội

Hệ số sử dụng vốn Ngân sách nhà nước

Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển

Sản xuất, kinh doanh

Thu nhập doanh nghiệp

Thu nhập chịu thuế

Thành phố Hồ Chí Minh

Tài sản cố định

Tổ chức thương mại thế giới

Trang 10

CHUONG 1

GIOI THIEU

1.1 Ly do chon dé tai:

“ Lan đầu tiên, Việt Nam có một sự kiện xếp hạng về thuế của doanh nghiệp

Công bố bảng xếp hạng này là để biểu đương các DN làm ăn kinh doanh tốt, có thành tích đóng góp cho ngân sách Nhà nước, cổ động các DN khác phát triển Khi phối hợp cùng Công ty CP Vietnam Report và Báo ViefNamNet làm bảng xếp hạng

này, chúng tôi thấy rằng, lấy thuế thu nhập DN làm tiêu chí xếp hạng là đặc trưng

nhất, thể hiện thành quả của các DN làm ăn được, có lãi ” ông Phạm Duy

Khương, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính phát biểu tại lễ công

bó Bảng xếp hạng V1000 — TOP 1.000 doanh nghiệp nộp thuế thu nhập lớn nhất

năm 2010

Các số liệu tại Bảng xếp hạng V1000 - TOP 1.000 doanh nghiệp đóng thuế

thu nhập lớn nhất Việt Nam năm 2010 - đo Công ty Vietnam Report phối hợp với

Bao VietNamNet công bố cho thấy vai trò ngày càng quan trọng của khối các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, cụ thể các doanh nghiệp FDI chiếm tới 31,3% tổng số doanh nghiệp lọt vào Bảng xếp hạng, khối doanh nghiệp FDI trong V1000 đã đóng góp trên

20.000 tỷ đồng thuế thu nhập, tương đương khoảng 24,38% tổng số thuế thu nhập

đóng góp của 1.000 doanh nghiệp đóng thuế lớn nhất Việt Nam trong 3 năm 2007-

2009

Không chỉ đóng góp trực tiếp về kinh tế, chính những nhà đầu tư nước ngoài

là tác nhân tạo ra áp lực lớn buộc các công ty trong nước phải đổi mới, phải chuyển

mình để có thể lớn mạnh và tồn tại trong nền kinh tế thị trường

Sự hoạt động và cạnh tranh của các doanh nghiệp FDI là tác nhân quan trọng

để hiện đại hóa thể chế kinh tế thị trường và thúc đẩy quá trình tái cơ cấu kinh tế

Trang 11

nghiệp càng được đẩy mạnh, góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế Đúng như nhận định của một chuyên gia kinh tế hàng đầu Việt Nam: Thành tích lớn nhất của thu hút FDI mấy chục năm qua là thúc đây tăng

trưởng, góp phần chuyển địch cơ cấu, nâng cao trình độ công nghiệp, giúp mang lại

phương thức kinh doanh mới cho nền kinh tế

Tuy nhiên, theo số liệu từ Bộ Tài chính năm 2010 cho biết, tại một số Cục Thuế các tỉnh, thành phố, hiện có đến 20 — 30% trong tổng số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đang hoạt động trên địa bàn kê khai có kết quả kinh doanh

lỗ liên tiếp trong 2 — 3 năm, thậm chí 5 năm

Theo các quy định hiện hành, với tình trạng kinh doanh thua lỗ, DN đó tránh

được việc nộp thuế Tuy nhiên, nghịch lý ở chỗ, dù lỗ triền miên, nhưng các DN đó

vấn liên tục mở rộng sản xuất — kinh doanh Hiện tượng này, theo nhìn nhận của các

chuyên gia là biểu hiện của tình trạng lợi dụng việc chuyển giá để gian lận, trốn

thuế,

Theo báo cáo tổng kết Cục Thuế TP.HCM năm 2010, năm 2010 khối đầu tư

nước ngoài đã nộp thuế 17.697 tỷ đồng, đạt 90,07% dự toán pháp lệnh năm, tăng 21,81% so với cùng kỳ năm trước Theo đánh giá của Cục Thuế TP.HCM năm

2010, giá trị sản xuất công nghiệp khu vực có vốn đầu tư nước ngoài trong năm

2010 tăng 15,5% so với cùng kỳ; tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ chưa loại trừ

biến động giá tăng 14,5%; kim ngạch xuất khẩu tăng 22%; doanh thu vận chuyển

hàng hoá tăng 75,4% và vận tải hành khách tăng 14,5%

Hiện nay, cơ chế quản lý của ngành thuế là người nộp thuế tự khai, tự tính,

Trang 12

đồng; năm 2004 thu 24.392 tỷ đồng: năm 2005 thu 29.147 tỷ đồng; năm 2006 thu 36.035 tỷ đồng: năm 2007 thu 41.700 tỷ đồng, năm 2008 thu 68.368 tỷ đồng Từ

năm 2009 đến năm 2010, mặc dù có sự điều chỉnh giảm mức động viên thuế suất từ

28% xuống còn 25% nhưng số thu thuế TNDN hàng năm vẫn đâm bảo tăng trưởng,

năm 2009 thu 64.005 tỷ đồng (Năm 2009 số thu NSNN về thuế TNDN giảm là do

có chính sách giảm 30% số thuế TNDN phải nộp đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

theo Nghị quyết số 30/2008/NQ-CP của Chính phủ về kích cầu đầu tư và tiêu dùng)

và năm 2010 thu 98.515 tỷ đồng

Với tầm quan trọng trong việc đóng góp số thu lớn vào ngân sách nhà nước

của các doanh nghiệp FDI nói riêng và ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam nói

chung, hiện tượng chuyển giá giữa các bên có quan hệ liên kết đã trở thành hiện

tượng tương đối phổ biến đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài như

nhận định của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và phản ánh của các cơ quan

thông tấn báo chí trong nước thời gian qua Vấn đề quản lý thuế đối với hoạt động chuyển giá không phải là vấn đề mới, cơ quan quản lý nhà nước đã quan tâm và đã

ban hành một số Thông tư hướng dẫn nghĩa vụ thuế đối với DN có vốn đầu tư nước

ngoài Tuy nhiên việc triển khai thực hiện các quy định nói trên gặp nhiều khó khăn

do các tính năng và kỹ thuật phức tạp, trong khi điều kiện tổ chức cơ quan thuế với nguồn lực và kinh nghiệm có giới hạn, nên việc tổ chức thực hiện còn rất hạn chế

Xuất phát từ thực tiễn nêu trên tôi đã chọn đề tài : “Tương quan giữa hoạt động chuyển giá và thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp FDI tại thành

phố Hồ Chí Minh” nhằm hiểu rõ hơn các hoạt động, các yếu tố chuyển giá của DN

FDI làm ảnh hưởng đến số thu ngân sách nhà nước nói chung và của TP.Hồ Chí Minh nói riêng để có những giải pháp phù hợp chống thất thu ngân sách nhà nước

1.2 Câu hỏi nghiên cứu:

Trên cơ sở phân tích đữ liệu thu thập, nghiên cứu đề tài nhằm đi tìm câu trả

Trang 13

(đi) Mức độ ảnh hưởng của hoạt động chuyển giá và các yếu tố khác đến thuế

TNDN của các DN có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh?

(iii) Giải pháp nào hiệu quả nhằm chống thất thu thuế TNDN của các DN có

vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh?

1.3 Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu tổng quát của đề tài là xác định và phân tích hoạt động chuyền giá của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ảnh hưởng đến thuế TNDN trên địa

bàn TP.Hồ Chí Minh để có giải pháp chống thất thu thuế cho ngân sách nhà nước

Các mục tiêu cụ thể sau:

() Phân tích hoạt động chuyền giá ảnh hưởng đến thuế TNDN

(ii) Do ludng va đánh giá mức độ ảnh hưởng của chuyển giá và các yếu tố

khác đến thuế TNDN của các DN có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh

(ii) Khuyến nghị các chính sách và giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế của TP.Hồ Chí Minh để chống thất thu thuế

1.4 Phương pháp nghiên cứu:

Đề tài sẽ dựa trên cơ sở những phân tích định lượng để xác định được hoạt

động chuyển giá và các yếu tố khác ảnh hưởng đến thuế TNDN của các DN có vốn

đầu tư nước ngoài trên đỉa bàn thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, nguồn số liệu để

đánh giá, phân tích chủ yếu dựa trên đữ liệu thứ cấp thu thập từ nguồn dữ liệu của

Cục Thuế TP.Hồ Chí Minh Dữ liệu được xử lý bằng phần mềm thống kê, kinh tế

lượng là SPSS

Trang 14

Ngoài các dữ liệu sơ cấp, đề tài còn sử dụng những số liệu thứ cấp được thu

thập từ Tổng cục Thuế, các Sở, Ngành có liên quan của thành phố như: Cục Thống

kê, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Công thương để bổ sung, minh họa và làm rõ

những nội dung được phân tích từ các số liệu sơ cấp Phần mô tả tổng quát tình hình hoạt động và đầu tư của DN, dùng phương pháp thống kê mô tả, so sánh để phân tích số liệu Qua phân tích, đánh giá sẽ cho thấy tình hình hoạt động của các DN EDI từ đó có những biện pháp, chính sách hợp lý chống thất thu ngân sách nhà

nước

1.5 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu: 1.5.1 Giới hạn nghiên cứu:

Đề tài chỉ nghiên cứu các DN có vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động và kê khai thuế GTGT, TNDN trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh

1.5.2 Phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng được thu thập số liệu trong nghiên cứu này là các doanh nghiệp có

vốn đầu tư nước ngoài (EFDI) thực hiện kê khai và nộp thuế tại Cục Thuế TP.HCM

Số lượng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) thực hiện kê khai nộp thuế

tại Cục Thuế TP.HCM có khoảng 3.188 doanh nghiệp Tuy nhiên, chỉ tiến hành

chọn mẫu nghiên cứu theo phương pháp ngẫu nhiên thuận tiện, số mẫu dự kiến là 976 doanh nghiệp thuộc phạm vi Cục Thuế TP.HCM quản lý

Dữ liệu đùng trong nghiên cứu bao gồm: Nguồn dữ liệu thứ cấp có được từ

nguồn cơ sở đữ liệu nội bộ ngành thuế, chủ yếu là của các bộ phận thuộc Cục Thuế

TP.HCM; Nguồn dữ liệu khác từ Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Lao động thương binh xã hội, Cục Thống kê TP.HCM để xác định thêm thông tin về vốn góp, số lao

động nước ngoài

Đề tài tập trung nghiên cứu phân tích hoạt động chuyển giá của DN có vốn

Trang 15

1.6 Ý nghĩa của đề tài:

Kết quả nghiên cứu của đề tài qua việc thu thập đữ liệu, phân tích mô hình

hồi quy sẽ xác định được một cách khoa học và thực tế về các yếu tố thực sự có ảnh

hưởng đến thuế TNDN của các DN có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh Từ đó đề xuất những giải pháp cụ thể và phù hợp nhằm giúp cho các cơ

quan quản lý nhà nước, có thể ban hành những cơ chế, chính sách chống thất thu

ngân sách nhà nước

1.7 Kết cấu của đề tài: Đề tài bao gồm 06 chương:

Chương 1: Phần giới thiệu Chương này giới thiệu tổng quan về vấn đề

nghiên cứu và ý nghĩa thực tiễn của đề tài; câu hỏi, mục tiêu, đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu và thu thập số liệu

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và nghiên cứu trước Trong chương này trình bày

các khái niệm, cơ sở lý thuyết, mô hình lý thuyết và các kết quả của những nghiên

cứu trước đó có liên quan đến đề tài nghiên cứu Đồng thời đề xuất mô hình nghiên cứu của đề tài

Chương 3: Giới thiệu về tình hình đầu tư của DN có vốn đầu tư nước ngoài

trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh nhằm nêu tổng quan về phát triển KT-XH TP.Hồ Chí

Minh, đóng góp của khu vực DN FDI trong ting truéng va phát triển kinh tế của

Thành phố Đánh giá tình hình đóng góp ngân sách nhà nước trên địa bàn Thành phố

Chương 4: Phương pháp nghiên cứu Chương này trình bày mô hình nghiên

cứu của đề tài, phân tích hoạt động chuyển giá của các DN có vốn đầu tư nước

ngoài tác động đến thuế TNDN trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh, các phương pháp

nghiên cứu được ứng dụng trong đề tài, mô tả phương thức thu thập số liệu và các

Trang 16

Chương 6: Kết luận và khuyến nghị Phần cuối của luận văn là trình bày tóm

tắt các kết quả nghiên cứu đã đạt được Đồng thời đề xuất gợi ý cơ chế, chính sách từ kết quả nghiên cứu, nêu những hạn chế của đề tài và gợi ý cho các nghiên cứu

Trang 17

2.1 Các khái niệm:

Thuế : Hầu hết các nhà kinh tế đều thống nhất rằng : Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc đối với các thể nhân và pháp nhân, được nhà nước qui định

thông qua hệ thống pháp luật Thuế đã có quá trình phát triển lâu đời, sự ra đời của thuế gắn liền với sự phân chia xã hội thành các giai cấp đối kháng và sự xuất hiện của nhà nước Thuế là một khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân có

nghĩa vụ phải thực hiện đối với Nhà nước, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp

luật do Nhà nước ban hành, không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp cho

đối tượng nộp thuế Thuế không phải là một hiện tượng tự nhiên mà là một hiện tượng xã hội do chính con người định ra và nó gắn liền với phạm trù Nhà nước và

pháp luật (Đăng Thủy, 201 1)

Phân loại thuế : Căn cứ vào tính chất của nguồn tài chính động viên vào

ngân sách Nhà nước, thuế được phân làm 2 loại: thuế trực thu và thuế gián thu

~ Thuế gián thu là loại thuế mà Nhà nước sử dụng nhằm động viên một phần thu nhập của người tiêu dùng hàng hóa, sử dụng dịch vụ thông qua việc thu thuế đối

với người sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Tính chất gián thu thể hiện ở chỗ

người nộp thuế và người chịu thuế không đồng nhất với nhau Thuế gián thu là một

bộ phận cấu thành trong giá cả hàng hoá, dịch vụ do chủ thể hoạt động sản xuất,

kinh doanh nộp cho Nhà nước nhưng người tiêu dùng lại là người phải chịu thuế Ở

nước ta thuộc loại thuế này bao gồm: Thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu, thuế

nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt

- Thuế trực thu là loại thuế mà Nhà nước thu trực tiếp vào phần thu nhập của

các pháp nhân hoặc thể nhân Tính chất trực thu thể hiện ở chỗ người nộp thuế theo

quy định của pháp luật đồng thời là người chịu thuế Thuế trực thu trực tiếp động

viên, điều tiết thu nhập của người chịu thuế Ở nước ta thuộc loại thuế này gồm: thuế thu nhập đoanh nghiệp, thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao, thuế

Trang 18

thuế trực thu đánh vào lợi nhuận của các doanh nghiệp Ở Việt Nam, Luật thuế thu

nhập doanh nghiệp được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 10/5/1997 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1999 thay cho Luật thuế

lợi tức Cùng với công cuộc cải cách thuế bước I năm 1990, Luật thuế lợi tức đã được ban hành Tuy nhiên qua 8 năm thực hiện, Luật thuế lợi tức dần dần bộc lộ

nhiều nhược điểm và không còn phù hợp với tình hình kinh tế Việt Nam trong giai

đoạn mới: giai đoạn mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trong khu vực và trên

thế giới Vì vậy, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp đã được ban hành nhằm đảm bảo sự phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế trong giai đoạn mới

Chuyển giá : Chuyển giá được hiểu là việc thực hiện chính sách giá đối với hàng hoá, dịch vụ được chuyển dịch giữa các bên có quan hệ liên kết (các bên liên

kết) không theo giá thị trường nhằm tối thiểu hóa tổng số thuế phải nộp của tất cả

các bên liên kết đó Khi các quan hệ kinh tế được thiết lập đa dạng, có sự liên kết,

phối hợp giữa các chủ thể kinh doanh, thì việc xác định lợi ích kinh tế đã vượt ra

ngoài phạm vi của một chủ thể riêng lẻ, mà được tính trong lợi ích chung của cả tập

đoàn hay nhóm liên kết Để lợi ích tổng thể đạt tối ưu, các doanh nghiệp thường sử

dụng công cụ chuyển giá, vì nó giúp họ giảm tổng nghĩa vụ thuế và từ đó lợi nhuận

sau thuế sẽ tăng Chuyền giá là công cụ hữu ích của DN để tạo ra khả năng cạnh tranh trên thị trường, tiết kiệm chỉ phí thuế, kiểm soát lưu chuyển tiền tệ và phân bd

các nguồn lực Chuyển giá là vấn đề đụng chạm trực tiếp đến quyền thu thuế của

mỗi quốc gia (Tổng cục Thuế, 201 1)

2.2 Vai trò của thuế TNDN trong nền kinh tế thị trường :

Theo Tạp chí thuế (2009), Thuế thu nhập doanh nghiệp là công cụ quan

trọng để Nhà nước thực hiện chức năng tái phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng

xã hội Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta, tất cả các thành phần kinh

Trang 19

nghiệp với lực lượng lao động có tay nghề cao, năng lực tài chính mạnh thì doanh nghiệp đó sẽ có ưu thế và có cơ hội để nhận được thu nhập cao; ngược lại các doanh nghiệp với năng lực tài chính, lực lượng lao động bị hạn chế sẽ nhận được thu nhập

thấp, thậm chí không có thu nhập Để hạn chế nhược điểm đó, Nhà nước sử dụng thuế thu nhập doanh nghiệp làm công cụ điều tiết thu nhập của các chủ thể có thu

nhập cao, đảm bảo yêu cầu đóng góp của các chủ thể kinh doanh vào ngân sách Nhà

nước được công bằng, hợp lý Thuế thu nhập doanh nghiệp là nguồn thu quan trọng của ngân sách Nhà nước Phạm vi áp dụng của thuế thu nhập doanh nghiệp rất rộng,

gồm cá nhân, nhóm kinh doanh, hộ cá thể và các tổ chức kinh tế có hoạt động sản

xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có phát sinh lợi nhuận Nền kinh tế thị trường nước ta ngày càng phát triển và ổn định, tăng trưởng kinh tế được giữ vững ngày

càng cao, các chủ thể hoạt động sản xuất, kinh doanh, địch vụ ngày càng mang lại

nhiều lợi nhuận thì khả năng huy động nguồn tài chính cho ngân sách Nhà nước

thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp ngày càng đồi dào

Thuế thu nhập doanh nghiệp là công cụ quan trọng để góp phần khuyến

khích, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển theo chiều hướng kế hoạch, chiến lược, phát triển toàn diện của Nhà nước

Nhà nước ưu đãi, khuyến khích đối với các chủ thể đầu tư, kinh doanh vào những ngành, lĩnh vực và những vùng, miền mà Nhà nước có chiến lược ưu tiên

phát triển trong từng giai đoạn nhất định

Thuế thu nhập doanh nghiệp còn là một trong những công cụ quan trọng của

Nhà nước trong việc thực hiện chứng năng điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội

trong từng thời kỳ phát triển kinh tế nhất định

Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế có vai trò quan trọng trong hệ thống

pháp luật thuế của Việt Nam, song để phát huy một cách có hiệu qủa vai trò của

thuế thu nhập doanh nghiệp, chúng ta cần phải xem xét nó đưới nhiều khía cạnh, kể cả những kinh nghiệm xử lý của nước ngoài

Nghĩa vụ nộp thuế của DN: Người nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là: Các

Trang 20

nhập doanh nghiệp Doanh nghiệp có thu nhập chịu thuế doanh nghiệp phải nộp

thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm doanh nghiệp được thành lập theo quy định

của pháp luật Việt Nam nộp thuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam

và thu nhập chịu thuế phát sinh ngoài Việt Nam; Doanh nghiệp nước ngoài có cơ sở

thường trú tại Việt Nam nộp thuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam và thu nhập chịu thuế phát sinh ngoài Việt Nam liên quan đến hoạt động của cơ sở

thường trú đó; Doanh nghiệp nước ngoài có cơ sở thường trú tại Việt Nam nộp thuế

đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam mà khoản thu nhập này không

liên quan đến hoạt động của cơ sở thường trú; Doanh nghiệp nước ngồi khơng có

cơ sở thường trú tại Việt Nam nộp thuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt

Nam

Thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp :

- Thu nhập chịu thuế bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh

hàng hoá, dịch vụ và thu nhập khác

- Thu nhập khác bao gồm thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng

bắt động sản; thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; thu nhập từ chuyển

nhượng, cho thuê, thanh lý tài sản; thu nhập từ lãi tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ; hoàn nhập các khoản dự phòng; thu khoản nợ khó đòi đã xoá nay đòi được; thu ' khoản nợ phải trả không xác định được chủ; khoản thu nhập từ kinh doanh của

những năm trước bị bỏ sót và các khoản thu nhập khác, kể cả thu nhập nhận được từ

hoạt động sản xuất, kinh doanh ở ngoài Việt Nam (Tạp chí thuế, 2011) 2.3 Vai trò của DN có vốn đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế :

Khái niệm doanh nghiệp có vốn ĐTNN (FDD : Đầu tư trực tiếp nước

ngoai (FDI = Foreign Direct Investment) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân

hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh

Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh

doanh này Tổ chức thương mại thế giới đưa ra định nghĩa như sau về FDI : Đầu tư

trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư)

Trang 21

tài sản đó Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính

khác Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường

hay đựoc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chỉ nhánh công ty" (WTO, 1996)

Vai trò của doanh nghiệp có vốn ĐTNN (EDD trong nền kinh tế : Doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đã góp phần quan trọng vào việc thực hiện

mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước FDI đã góp phần quan trọng hình

thành nhiều ngành kinh tế, như khai thác, lọc hóa dầu, ô tô, xe máy, điện tử, xỉ măng, sắt thép, thực phẩm, thức ăn gia súc; cũng như góp phần hình thành một số khu đô thị hiện đại như Phú Mỹ Hưng, Nam Thăng Long, nhiều khách sạn 4- 5 sao, khu nghỉ dưỡng cao cấp, văn phòng cho thuê Lĩnh vực dịch vụ tài chính, bảo hiểm, ngân hàng, bán buôn, bán lẻ đã đu nhập phương thức kinh doanh hiện đại,

công nghệ tiên tiến, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của các tầng lớp dân cư Tính đến cuối năm 2011, khu vực FDI tạo ra hơn 2,3 triệu việc làm trực tiếp và hàng

triệu việc làm gián tiếp, trong đó có hàng vạn kỹ sư, nhà quản lý trình độ cao, đội ngũ công nhân lành nghề, với thu nhập ngày càng tăng, du nhập phương thức lao

động, kinh doanh và quản lý tiên tiến (Nguyễn Mại, 2012)

Các hình thức biểu hiện của EDI : Tại nước tiếp nhận đầu tư, vốn FDI có

thể được biểu hiện dưới các hình thức sau: :

- Thanh lập công ty 100% vốn nước ngoài: đây là hình thức các công ty đa quốc gia đầu tư vốn vào nền kinh tế của một nước để lập công ty 100% vốn nước

ngồi Các cơng ty này thuộc quyền sở hữu và chịu sự quản lý điều hành của chủ thế

là cá nhân hay tổ chức nước ngồi Các cơng ty này tự chịu trách nhiệm về kết quả

hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trước pháp luật của nước sở tại

- Tham gia các hợp đồng kinh tế, hợp đồng kinh doanh: là hình thức mà một

chủ đầu tư nước ngoài liên kết một một chủ đầu tư trong nước sở tại để thực hiện một

Trang 22

này thì không cần thành lập công ty hay xí nghiệp hay nói cách khác là không ra đời

một tư cách pháp nhân khác tại nước tiếp nhận đầu tư

- Mua lai mét phần hay toàn bộ một doanh nghiệp đang hoạt động tại nước tiếp nhận đầu tư

-_ Góp vốn liên doanh liên kết với nước chủ nhà: các bên tham gia góp vốn liên doanh phải có trách nhiệm góp vốn liên doanh, đồng thời phân chia lợi nhuận và rủi

ro theo tỷ lệ góp vốn

-_ Hình thức xây dựng-vận hành-chuyển giao (BOT) và một số hình thức

tương tự khác như BTO, BT là các loại hình đầu tư nhằm khuyến khích xây dựng

các công trình hạ tầng như: cầu, đường, bến cảng và công trình cung cấp năng lượng

trong lúc mà nhà nước tiếp nhận đầu tư còn nhiều khó khăn về mặt tài chính Các

hình thức này sẽ dễ dàng được nhìn thấy ở các nước đang phát triển Trong hình

thức BOT thì nhà đầu tư sẽ tự bỏ vốn, kỹ thuật để xây dựng công trình như cầu

đường, tự tiến hành hoạt động kinh doanh như tổ chức thu phí và sau một thời gian

khai thác nhất định theo thỏa thuận và các công ty này đã hoàn vốn cung như một

mức lợi nhuận hợp lý thì họ sẽ tiến hành bàn giao lại cho nước sở tại công trình đã được họ xây dựng (Huỳnh Thiên Phú, 2009) ~

2.4 Những tác động hai mặt của DN FDI :

Những mặt tích cực của DN FDI là không chỉ đóng góp trực tiếp về kinh tế,

chính những nhà đầu tư nước ngoài là tác nhân tạo ra áp lực lớn buộc các công ty

trong nước phải đổi mới, phải chuyển mình để có thể lớn mạnh và tồn tại trong nền

kinh tế thị trường Sự hoạt động và cạnh tranh của các doanh nghiệp FDI là tác nhân

quan trọng để hiện đại hóa thể chế kinh tế thị trường và thúc đẩy quá trình tái cơ cấu kinh tế của Việt Nam

Dang sau những cái được đó cũng đã bộc lộ những mặt trái của nó Theo báo điện tử Công thương (2010), bức tranh doanh nghiệp FDI không chỉ có gam màu sáng, mà một số mảng màu tối ngày càng bộc lộ rõ Những bất cập trong việc quản

lý các doanh nghiệp có vốn FDI cũng như những bằng chứng về những hậu quả xấu

Trang 23

gây ô nhiễm môi trường, công nghệ tiêu tốn nhiêu năng lượng, nguồn vốn đưa ra từ

nước ngoài vào Việt Nam là rất hạn chế, mà chủ yếu là lợi dụng nguồn vốn ở trong

Việt Nam Sự phát triển thiên về số lượng của doanh nghiệp FDI có nguy cơ gây

thiếu hụt ngoại tệ và rủi ro tỷ giá trong tương lai

Trần Đình Thiên (2010), phân nửa số doanh nghiệp FDI hoạt động ở Việt

Nam khai lỗ Không phải chỉ lỗ 1- 2 năm mà lỗ triền miên Điều này thật là lạ Tại

sao tại một thiên đường đầu tư mà đa số các nhà đầu tư vẫn kêu lỗ? Mà kêu lỗ triền miên như vậy sao không thấy mấy nhà đầu tư nước ngoài bỏ đi? Có phải chính vì

cái sự “lỗ” này mà Việt Nam trở thành thiên đường đầu tư của các nhà đầu tư nước

ngồi khơng?

Để giải thích cho vấn đề này, có thể nêu ra một nguyên nhân là vấn đề

chuyển giá và tránh thuế Vấn đề lo ngại này đã có từ lâu nhưng dường như đang bộ

lộ rõ hơn trong hoạt động của khu vực FDI

Nhiều doanh nghiệp có vốn FDI đang gây thất thoát về nguồn thu thuế của

Nhà nước qua hiện tượng chuyển giá trong hoạt động thương mại giữa nội bộ công

ty nhằm chuyển thu nhập và lợi nhuận về nước Bằng việc định giá quá cao các nguyên liệu, máy móc nhập khẩu đầu vào từ công ty mẹ, trong khi lại bán hàng hóa

sản xuất ra cho công ty mẹ với giá quá thấp, nên các doanh nghiệp này luôn ở tình

trạng "thua lỗ", không những không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, mà còn được hoàn thuế giá trị gia tăng (Bùi Quang Vinh, 2012) :

Thu hút vốn FDI tưởng như đơn giản khi xét về lượng, các chỉ tiêu cần phấn

đấu là số lượng, quy mô dự án, tổng vốn FDI thu hút và giải ngân hay phức tạp hơn một chút là cơ cấu thu hút và giải ngân FDI theo ngành, lĩnh vực và địa phương

Theo Vũ Đình Ánh (2012) trao đổi tại hội thảo “Giải pháp thúc đẩy và nâng cao chất lượng dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam”, hiện tượng doanh nghiệp có vốn FDI chuyển giá là khá phổ biến, cốt lõi của chuyển giá là chuyển lợi nhuận ra

nước ngồi thơng qua giá cao khi nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, và giá thấp khi xuất khẩu bắt chấp doanh nghiệp tại nước sở tại không có lợi nhuận,

Trang 24

nước ngoài là rất lớn Quy mô các khoản thu NSNN này không nhỏ khi các doanh

nghiệp FDI đã chiếm tới khoảng 20% GDP, khoảng 25% tổng vốn đầu tư toàn xã

hội và chiếm trên 40% giá trị sản xuất công nghiệp, trên 50% tổng kim ngạch xuất

khẩu, gần 50% tổng kim ngạch nhập khẩu, chiếm khoảng 30% tổng thu NSNN

Chuyển giá làm “đội giá” máy móc thiết bị và nguyên nhiên vật liệu đầu vào của

doanh nghiệp FDI đồng thời “phá giá” sản phẩm đầu ra khiến cho doanh nghiệp

EDI bị thua lỗ giả tạo Chuyển giá đối với máy móc thiết bị tạo tài sản cố định cho

doanh nghiệp FDI, một mặt còn tạo ra “giá trị ảo” cho tài sản cố định, tăng tỷ lệ khấu hao tài sản có định thực, “thổi phông” phần vốn góp của phía nước ngoài, làm

méo mó bức tranh thực tế về vốn FDI (cả thu hút và giải ngân) Mặt khác, giá trị

của máy móc thiết bị mới, hiện đại dễ kiểm soát hơn so với giá trị của máy móc

thiết bị cũ, lạc hậu nên không loại trừ nhà đầu tư FDI ưu tiên nhập khẩu máy móc

thiết bị cũ, lạc hậu nhằm thực hiện chuyển giá dễ đàng hơn Chuyển giá còn có thể

là một trong những nguyên nhân chính làm sụt giảm hiệu quả sử dụng vốn nói

chung, sử dụng vốn FDI nói riêng, khiến cho ICOR của khu vực FDI rất cao, thậm chí còn cao hơn cả khu vực kinh tế trong nước và suất đầu tư trên lao động cũng

tương đối cao Việc đầu tư FDI góp phần rất tích cực tạo ra nhiều sản phẩm hàng

hóa dịch vụ có chất lượng cao Tuy nhiên, do chuyển giá nên thị trường trong nước,

cả thị trường tư liệu sản xuất và thị trường tư liệu tiêu dùng, đều phải chịu mức giá

cao bắt hợp lý Một mặt, mức giá nhập khẩu cao do chuyển giá đã thủ tiêu lợi ích về

giá từ hoạt động nhập khẩu, làm cho mặt bằng giá cao giả tạo, thậm chí có một số hàng hóa dịch vụ có mức giá tại Việt Nam còn cao hơn nhiều so với tại các nước trong khu vực Mặt khác, giá nhập khẩu cao do chuyển giá còn hạn chế khả năng cạnh tranh bình đẳng của các doanh nghiệp Việt với các doanh nghiệp nước ngoài

Đóng góp của các doanh nghiệp FDI vào thương mại xuất khẩu của Việt Nam là không thể phủ nhận Các doanh nghiệp FDI góp phần rất tích cực vào mở rộng thị

trường xuất khẩu và tăng khả năng xuất khẩu Nhưng mặc dù kim ngạch xuất khẩu

của khu vực FDI tăng nhanh song kim ngạch nhập khẩu cũng tăng không kém và

Trang 25

lớn, tác động tiêu cực đến cán cân thương mại và cán cân vãng lai của Việt Nam

Hơn nữa, do sức hấp dẫn của lợi nhuận thu được từ chuyển giá nên doanh nghiệp EDI có thể không quan tâm khai thác các yếu tố đầu vào từ thị trường trong nước thay vì nhập khẩu, do đó, hiệu ứng “tràn” của FDI bị hạn chế rất nhiều Nói cách

khác, doanh nghiệp FDI phát triển hầu như không kéo theo sự phát triển của doanh

nghiệp trong nước Trái lại, trong nhiều trường hợp còn chèn lấn doanh nghiệp

trong nước khi kinh doanh trong cùng ngành nghề

2.5 Các yếu tố ảnh hướng đến số thuế TNDN của DN FDI :

2.5.1 Các yếu tố tác động đến thuế TNDN của DN EDI từ bên ngoài :

2.5.1.1 Chính sách thuế TNDN của Nhà nước :

Thu nhập của doanh nghiệp tác động đến toàn bộ hành vi kinh tế của các doanh nghiệp trong nền kinh tế và quá trình sản xuất — phân phối — tiêu dùng, được

phản ánh qua kết quả kinh doanh lãi lỗ hay nói cách khác là thành công hay không thành công trong kinh doanh của các doanh nghiệp Do đó Nhà nước ban hành một

hệ thống pháp luật về thuế TNDN áp dụng chung cho các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế, tạo sự bình đẳng trong cạnh tranh, góp phần thúc đẩy

sản xuất phát triển và thuế TNDN trực tiếp điều chỉnh vào thu nhập của doanh

nghiệp, giải quyết mối quan hệ về lợi ích giữa Nhà nước và doanh nghiệp, nên có

thể nói thuế TNDN tác động trực tiếp đến môi trường kinh doanh, ảnh hưởng đáng

kể đến cạnh tranh quốc tế trong thu hút nguồn vốn đầu tư của các DN FDI Cụ thé

các yếu tố tác động đến thuế TNDN của DN FDI bao gồm :

Chính sách thuế : Thuế thu nhập doanh nghiệp là một loại thuế đánh vào

thu nhập phát sinh của cơ sở sản xuất kinh doanh trong một khoảng thời gian nhất định thường là một kỳ kinh doanh Tuy nhiên, không phải toàn bộ thu nhập của cơ

sở sản xuất kinh doanh đều là đối tượng điều chỉnh của thuế TNDN Thuế TNDN chỉ điều chỉnh phần thu nhập chịu thuế Vì việc đánh thuế vào loại thu nhập nào,

đánh nặng hay đánh nhẹ vào từng loại thu nhập là tuỳ thuộc vào quan điểm của mỗi Nhà nước về điều tiết thu nhập qua thuế thu nhập, phụ thuộc vào khả năng quản lý

Trang 26

góp phần thực hiện các chính sách kinh tế, chính trị, xã hội của mỗi quốc gia trong

từng thời kỳ nhất định Thuế TNDN đánh vào thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp,

bởi vậy mức động viên vào ngân sách nhà nước đối với loại thuế này phụ thuộc rất lớn vào hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp (Bộ Tài chính, 201 1)

Chính sách thuế TNDN phải thể hiện được đường lối và phương hướng của

Nhà nước trong động viên thu nhập từ nền kinh tế quốc dân thông qua hình thức

thuế TNDN vào ngân sách nhà nước

Thông qua việc xác định phạm vi thu thuế và không thu thuế, Nhà nước thể hiện sự ưu đãi của mình đối với một số đối tượng trong xã hội không phải nộp thuế

hoặc thể hiện sự khuyến khích của Nhà nước đối với việc phát triển của một lĩnh

vực ở một vùng nào đó Chính sách thuế TNDN trực tiếp điều chỉnh vào thu nhập

của doanh nghiệp, giải quyết mối quan hệ về lợi ích giữa Nhà nước và doanh nghiệp, nên có thể nói thuế TNDN tác động trực tiếp đến môi trường kinh doanh,

ảnh hưởng đáng kể đến cạnh tranh quốc tế trong thu hút nguồn vốn đầu tư Không

những chỉ khuyến khích đầu tư bằng việc định ra một thuế suất hợp lý chung cho

các cơ sở sản xuất kinh doanh, mà chính sách thuế TNDN còn được sử dụng là một biện pháp khuyến khích bỏ vốn đầu tư vào các ngành nghề, mặt hàng, các vùng mà

Nhà nước cần tập trung khuyến khích đẩy mạnh sản xuất, khai thác tiềm năng về vốn trong dân cư và của các nhà đầu tư nước ngoài, hỗ trợ các doanh nghiệp khắc

phục khó khăn, rủi ro để phát triển sản xuất bằng việc sử dụng biện pháp miễn, giảm thuế TNDN theo mức độ khác nhau (Bộ Tài chính, 201 1)

Thuế suất : Theo Bộ Tài chính (2011), Thuế suất hay định suất thuế là linh hồn của mỗi loại thuế Thay đổi thuế suất tức là thay đổi mức thu thuế hay đại

lượng thu thuế tính trên một đơn vị đối tượng tính thuế Thông qua việc thay đổi đại

lượng thuế trên một đối tượng tính thuế, Nhà nước đã phân phối lại thu nhập được

Trang 27

Biểu thuế cao hay thấp đã tác động đến hành vi tiết kiệm và tích luỹ, do đó

ảnh hưởng đến quy mô và tốc độ đầu tư

Nếu Nhà nước sử dụng chính sách thuế TNDN có các mức thuế suất quá cao sẽ

can trở quá trình hình thành những điều kiện cần thiết tạo mức tiết kiệm đủ để đảm bảo cho việc đầu tư trong các thành phần kinh tế, Nếu Nhà nước sử dụng chính sách

thuế TNDN có các mức thuế suất thấp sẽ làm tăng thu nhập của dân cư và doanh

nghiệp, đo đó làm tăng mức tiết kiệm và tích luỹ vốn, nhưng đồng thời sẽ xảy ra hiện

tượng bội chỉ ngân sách, ảnh hưởng đến ổn định xã hội

Áp dụng các biện pháp ưu đãi thuế : Ưu đãi thuế tức là hình thức cho người

nộp thuế được hưởng những điều kiện thuận lợi khi nộp thuế Thông qua thực hiện

ưu đãi thuế, Nhà nước đã điều tiết nền kinh tế một cách linh hoạt, tuỳ thuộc vào điều

kiện cụ thể của cục diện nền kinh tế để đạt được những mục tiêu đã đặt ra Tác dụng

kích thích của các hình thức ưu đãi thuế được xem như một hình thức Nhà nước cấp phát vốn trực tiếp cho các doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý, Nhà nước có

thể tăng hoặc giảm quy mô và mức độ của các ưu đãi thuế để kích thích tăng tích luỹ và tích tụ vốn trong các doanh nghiệp

Các hình thức ưu đãi thuế rất đa dạng: quy định cho phép loại trừ một số khoản chỉ phí trong thu nhập chịu thuế; miễn hoặc giảm một phần hay toàn bộ số thuế phải

nộp; cho hoãn nộp thuế; cấp tín dụng thuế để tái đầu tư Tuy theo phạm vi str dung, có thể phân chia các loại ưu đãi thuế thành hai nhóm khác nhau: ưu đãi thuế mang tính chất ngành, vùng lãnh thổ và ưu đãi thuế mang tính chất cá biệt Việc cấp ưu đãi

thuế mang tính chất cá biệt được sử dụng nhằm giải quyết nhiệm vụ điều chỉnh trong

phạm vi hẹp, gắn liền với lợi ích của từng chủ thể kinh doanh (Bộ Tài chính, 2011)

Nhìn chung chính sách thuế TNDN của Nhà nước đã ảnh hưởng trực tiếp đến

thu nhập của các DN FDI, đây là các yếu tố ngoại sinh, bên ngoài quan trọng tác

động đến số thuế TNDN phải nộp của các DN EDI trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh

Trang 28

trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành Tài chính trong năm 2012 nhằm hạn chế

tình trạng thất thu ngân sách nhà nước

Công tác thanh tra, kiểm tra giá chuyển nhượng bắt đầu chú trọng triển khai từ năm 2010, đã đạt được một số kết quả bước đầu đáng khích lệ, đặc biệt có cuộc

thanh tra giá chuyển nhượng đã điều chỉnh tăng doanh thu so với số báo cáo của DN

lên 250% Đồng thời, tổ chức “sơ kết công tác thanh tra chống chuyển giá 9 tháng

đầu năm 2011” nhằm tổng hợp nhận định các hành vi chuyển giá, đưa ra bài học

kinh nghiệm trong công tác thanh tra thuế đối với hoạt động chuyển giá (Nguyễn

Quang Tiến, 2012)

Nhìn chung, từ khi ngành thuế triển khai mạnh mẽ công tác thanh tra, kiểm tra

đối với các doanh nghiệp có nghỉ vấn về chuyển giá, số lượng doanh nghiệp FDI kê

khai thua lỗ đã giảm xuống rõ rệt, nhiều doanh nghiệp chuyển từ kê khai lỗ sang kê

khai lãi, nộp thuế TNDN và số lượng DN tự nguyện kê khai thông tin giao dịch liên

kết cũng đã ngày càng tăng (Tổng cục Thuế, 2012) Đây cũng là yếu tố ngoại sinh

tác động đến số thuế TNDN phải nộp của DN FDI

2.5.2 Các yếu tổ tác động đến thuế TNDN của DN FDI :

Các yếu tố tác động đến thuế TNDN được chia làm 2 nhóm : Nhóm thứ nhất bao gồm những yếu tố có liên quan trực tiếp đến hoạt động chuyển giá của doanh

nghiệp FDI tác động đến số thuế TNDN phải nộp và nhóm thứ hai gồm những yếu

tố liên quan đến tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp FDI hiệu quả hay

không hiệu quả ảnh hưởng đến số thuế TNDN phải nộp

2.5.2.1 Nhóm liên quan đến hoạt động chuyển giá :

Theo thông lệ quốc tế, chuyển giá được hiểu là việc thực hiện chính sách giá đối với hàng hóa, dịch vụ được chuyển địch giữa các thành viên trong tập đoàn qua

biên giới không theo giá thị trường nhằm tối thiểu hóa số thuế phải nộp của các công ty đa quốc gia trên toàn cầu Theo tài liệu hướng dẫn của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), “giá chuyển nhượng (transfr pricing) là giá hàng hóa,

Trang 29

Theo Mayanh K Agrawal (2005), Chuyén gia - Transfer pricing được hiểu là

hành vi thực hiện bởi các chủ thể kinh doanh nhằm thay đổi giá của hàng hóa, địch

vụ, tài sản so với giá thị trường trong giao địch của các bên liên kết

Giá thị trường là giá giao dịch giữa các bên không có quan hệ liên kết (còn gọi là các bên độc lập)

Giá giao dịch nội bộ có thể định cao hay thấp tùy vào lợi ích đạt được từ

những giao dịch này Như vậy, nói một cách dễ hiểu nhất, chuyển giá là một hành vi được sắp đặt thực hiện bởi các chủ thể kinh doanh có mối quan hệ liên kết nhằm

làm thay đổi mức giá trong quan hệ giao dịch mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ,

vốn, tài sản (hoặc bất kỳ đối tượng nào của giao dịch) có sự khác biệt so với giá thị

trường

Theo Nguyễn Văn Phụng (2011) “Chống chuyển giá và những vấn đề đặt ra”, thì động cơ của việc chuyển giá, không gì khác chính là lợi nhuận sau thuế của

hoạt động kinh doanh xét trên phương diện tổng thể Vì mục tiêu của chuyển giá là

nhằm tối đa hóa lợi nhuận sau thuế của một tập đoàn, công ty đa quốc gia hay nhóm

công ty có mối liên hệ liên kết trên cơ sở giảm thiểu nghĩa vụ thuế Biểu hiện của nó

được biểu hiện cụ thể ở từng góc độ khác nhau -

Dưới góc độ kinh đoanh: Xác định giá chuyển nhượng là một công cụ quản

trị của một công ty đa quốc gia Các nhà quản trị của một công ty đa quốc gia có thể

sử dụng giá trị chuyển nhượng của các giao dịch nội bộ làm công cụ đánh giá hiệu quả kinh doanh của từng đơn vị bộ phận trong công ty Các nhà quản lý các đơn vị bộ phận trong công ty được đặt trong tình trạng phải đưa ra các quyết định hợp lý nhất về việc mua hay bán các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ trong nội bộ hay từ bên

ngoài để tối đa hóa lợi nhuận của bộ phận mình Kết quả là hiệu quả kinh doanh đạt

được của từng bộ phận sẽ dẫn đến hiệu quả kinh doanh của tồn cơng ty tăng lên (Horngren, T.Charles, Sundem, L.Gary, and Stratton va O William, 2004)

Dưới góc độ thuế: Đối với người nộp thuế và cơ quan thuế thì giá chuyển

nhượng có ý nghĩa quan trọng bởi vì giá chuyển nhượng quyết định phần lớn thu

Trang 30

nghiệp liên kết Sự khác biệt trong chính sách thuế giữa các quốc gia là cơ sở để các nhóm liên kết hoạch định về giá làm sao để tối đa hóa lợi nhuận trong các công ty đa quốc gia và tối thiểu hóa thuế TNDN bằng cách chuyển lợi nhuận sang các nước

có thuế suất thấp, thuế suất bằng không, hoặc trong phạm vi một quốc gia thì

chuyển lợi nhuận từ các bên không được ưu đãi sang bên được ưu đãi (OECD,

2011)

Trong báo cáo đánh giá thực trạng quản lý thuế hoạt động chuyển giá tại Việt

Nam giai đoạn 2006-2010 của Tổng cục Thuế, 2011, chuyển giá chỉ có ý nghĩa đối

với các giao dịch được thực hiện giữa các chủ thể trong nhóm liên kết (các bên liên kết) Cơ sở để xác định mối quan hệ liên kết giữa các chủ thể là yếu tố quản lý, điều

hành hay góp vốn Đây chính là những điều kiện quyết định sự ảnh hưởng, sự giao hòa về mặt lợi ích của các chủ thể Xét theo cơ sở này thì các doanh nghiệp liên kết

có thể được hình thành trong cùng một quốc gia hoặc có thể ở nhiều quốc gia khác

nhau Do đó, về nguyên tắc, chuyển giá không chỉ diễn ra trong các giao dịch quốc

tế mà có thể cả trong những giao dịch trong nước Tuy nhiên, trên thực tế chuyển

giá thường được tập trung vào các giao dịch quốc tế hơn do sự khác biệt về chính sách thuế giữa các quốc gia được thể hiện rõ hơn Đối với các quốc gia có chế độ ưu

đãi thuế, các bên liên kết trong nước có thể hưởng lợi từ chế độ ưu đãi, miễn giảm

thuế bằng cách chuyển thu nhập từ doanh nghiệp liên kết không được hưởng ưu đãi hoặc ưu đãi với tỉ lệ thấp hơn sang doanh nghiệp liên kết được hưởng ưu đãi cao

hơn -

Thông qua hoạt động chuyển giá, các công ty đa quốc gia có nhiều chỉ nhánh

đặt tại nhiều quốc gia khác nhau thực hiện việc mua bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ

với nhau sẽ thực hiện ý đồ trốn tránh việc nộp thuế TNDN tại các quốc gia có thuế

suất cao Các hoạt động này có thể chứa đựng trong đó là các hoạt động “chuyển giá”,

giá cả của hàng hóa dịch vụ trong các nghiệp vụ chuyền giao này được tính theo một

xu hướng chủ quan mà không hề dựa trên chỉ phí thực tế tạo nên sản phẩm hay dịch vụ được cung cấp Giá giao dịch giữa các bên liên kết là cơ sở để xem xét hành vi

Trang 31

phẩm hay thành phẩm, máy móc thiết bị, tài sản vô hình Các công ty con của các

công ty đa quốc gia có trụ sở tại các quốc gia có thuế suất thuế TNDN cao sẽ mua vào các nguyên vật liệu, bán thành phẩm hay thành phẩm, máy móc thiết bị, tài sản vô

hình với giá cao và bán ra cho công ty mẹ với giá thấp nhằm tối thiểu hóa thuế

TNDN Giá mua vào và giá bán ra của các công ty con do công ty mẹ chỉ định nhằm tối thiểu hóa thu nhập phải nộp thuế Mục đích cuối cùng của hoạt động chuyển

giá là tối đa hóa lợi nhuận của các công ty đa quốc gia bằng cách tối thiểu hóa thuế thu

nhập doanh nghiệp mà các công ty con phải nộp tại các nước được dau tu

Chuyển giá thông qua giao dịch liên kết : Giao dịch liên kết là các giao

dịch phát sinh giữa hai doanh nghiệp được xem là liên kết với nhau

Khoản 4 Điều 3 Thông tư 66/2010/TT-BTC đã định nghĩa chỉ tiết các bên

được coi là có quan hệ liên kết khi :

(1) Một bên tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào việc điều hành, kiểm soát, góp vốn hoặc đầu tư dưới mọi hình thức vào bên kia;

(2) Các bên trực tiếp hay gián tiếp cùng chịu sự điều hành, kiểm soát, góp

vốn hoặc đầu tư dưới mọi hình thức của một bên khác;

(3) Cac bén cùng tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào việc điều hành, kiểm soát, góp vốn hoặc đầu tư đưới mọi hình thức vào một bên khác

Do chuyển giá là thủ thuật hướng đến việc tăng lợi ích cho các chủ sở hữu bằng cách thay đổi các giá trị giao dịch, nên nếu không có quan hệ liên kết thì các

bên giao dịch khó có thể chấp nhận giao dịch diễn ra trong tương quan không bình đẳng, vì một trong hai bên sẽ chịu bắt lợi Do đó, giao địch chuyển giá phải thực hiện trong nội bộ nhóm liên kết — có cùng lợi ích để đảm bảo rằng lợi ích không dịch chuyển khỏi tầm kiểm soát của chủ sở hữu mà chỉ dịch chuyển từ “túi đựng

tiền này” sang “túi đựng tiền khác” Chuyển giá vì thế gắn liền với yếu tố liên kết

Không có quan hệ liên kết được xác lập cũng có nghĩa rằng chuyển giá đã được loại

trừ (Võ Thanh Thủy, 2012) Việc cung cấp thông tin về giao dịch liên kết của DN đã được chính thức quy định tại Khoản 2.2 Điều 7 Thông tư 66/2010/TT-BTC

Trang 32

theo mẫu phụ lục 01-GCN/CC đối với giao dịch liên kết phát sinh trong năm quyết

toán thuế thu nhập doanh nghiệp quy định nội dung về “Thông tin về giao dịch liên kết” Phụ lục 01-GCN/CC chứa những thông tin chung về các bên liên kết và các

giao dịch liên kết của họ Liên quan đến thông tin của các bên liên kết, người nộp

thuế phải kê khai tên và nước cư trú của các bên liên kết Đối với thông tin về giao

dịch liên kết, người nộp thuế phải kê khai đầy đủ doanh thu hay chỉ phí (giá) và cụ thể các loại giao dịch liên kết bằng tiền Việt Nam và các phương pháp xác định giá để thiết lập giá thị trường

Theo Tổng cục Thuế (2011), hoạt động kinh doanh của khu vuc FDI tai TP.Hồ Chí Minh thường được thực hiện theo 03 phương thức :

- Thực hiện sản xuất sản phẩm ở khâu trung gian: theo phương thức này,

doanh nghiệp FDI tại Việt Nam đóng vai trò trung gian trong chuỗi sản xuất khép

kín của Tập đoàn Theo đó, nguyên vật liệu chính được nhập khẩu từ bên liên kết, toàn bộ giá trị của sản phẩm sản xuất ra được xuất khâu để đi qua các công đoạn

tiếp theo, từ đó mới hình thành sản phẩm cuối cùng Mục đích của loại hình kinh

doanh này là để khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, ưu đãi về tiền thuê đất, sử

dụng nhân công và chỉ phí nguyên vật liệu phụ với giá rẻ tại thị trường Việt Nam

Tuy nhiên, nhằm tránh nghĩa vụ thuế tại Việt Nam, các doanh nghiệp FDI tại Việt

Nam thường nhập nguyên vật liệu đầu vào từ bên liên kết với giá rất cao, trong khi

đó lại xuất khẩu sản phẩm với giá xuất khẩu thấp hơn nhiều so với giá thành dẫn đến thua lỗ và không phát sinh số thuế TNDN phải nộp

- Thực hiện sản xuất sản phẩm theo hợp đồng: theo phương thức này, doanh nghiệp FDI sử dụng nguyên vật liệu đầu vào tại thị trường Việt Nam để sản xuất

sản phẩm, 100% sản phẩm sản xuất ra được xuất khẩu cho bên liên kết ở nước ngoài theo đơn đặt hàng trước để tiêu thụ tại thị trường nước ngoài Để phục vụ cho

Trang 33

liên kết với giá rất cao, đồng thời xuất khẩu sản phẩm với giá rất thấp, qua đó,

doanh nghiệp FDI không có lợi nhuận và không phát sinh thuế TNDN phải nộp

- Thực hiện khâu cuối cùng trong một chu trình sản xuất kinh doanh khép

kín: theo phương thức này, phần lớn các nguyên vật liệu chính doanh nghiệp FDI tại Việt Nam nhập khẩu từ công ty liên kết tại nước ngoài Ví dụ: sản xuất bột ngọt

có nguyên vật liệu chính nhập khẩu gần như 100%; đối với giày thể thao, tỷ lệ nguyên vật liệu nhập khẩu là 76%; sứ vệ sinh sử dụng nguyên vật liệu nhập khẩu

chiếm tới 68,3%, Toàn bộ sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ tại thị trường Việt

nam Để tránh nghĩa vụ thuế tại Việt Nam, doanh nghiệp FDI thực hiện nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, quy trình công nghệ, bí quyết sản xuất với giá cao hơn nhiều so với giá thị trường, dẫn tới kết quả sản xuất kinh đoanh thua lỗ và

không phát sinh số thuế TNDN phải nộp

Sử dụng các phương thức kinh doanh nói trên, thông qua hành vi chuyển giá

để tối thiểu hoá nghĩa vụ thuế tại Việt Nam, các doanh nghiệp FDI đã có những tác

động tiêu cực tới nền kinh tế Việt Nam như gây thất thu cho NSNN, ảnh hưởng tới nguồn lực tài chính phục vụ cho hoạt động phát triển kinh tế-xã hội của Chính phủ;

tạo ra môi trường cạnh tranh không lành mạnh giữa các chủ thể kinh doanh, khiến các doanh nghiệp Việt Nam không thể cạnh tranh với các doanh nghiệp ĐTNN, dần bị thôn tính dẫn tới phá sản, từ đó doanh nghiệp ĐTNN sẽ thống lĩnh thị trường nội

địa và trở nên độc quyền :

Ngoài ra các DN FDI còn thực hiện chuyển giá thông qua các hình thức sau :

- Chuyển giá thông qua góp vốn đầu tư: Lợi dụng chính sách thơng thống về

thu hút đầu tư của Việt Nam theo hướng phát huy lợi thế so sánh về tài nguyên thiên nhiên đất đai và nhân công, đồng thời nắm bắt được hạn chế của Việt Nam về

nguồn lực tài chính và khả năng thẩm định giá trị TSCĐ, các nhà đầu tư nước ngoài

đầu tư vào Việt Nam thông qua việc góp vốn bằng dây chuyền máy móc, thiết bị

đặc thù được định giá cao hơn nhiều so với giá trị thực tế Việc nâng khống giá trị

Trang 34

+ Nhà đầu tư nước ngoài có thể chuyển một phần lợi ích kinh tế ngược trở lại cho minh thông qua việc trích khấu khao TSCĐ và phân chia lợi nhuận trên tỷ lệ vốn góp gây thiệt hại cho nhà nước và bên liên doanh Việt Nam

+ Nâng giá trị vốn góp cao hơn so với thực tế có thể giúp nhà ĐTNN chiếm tỷ trọng vốn cao hơn so với bên liên doanh Việt Nam, từ đó nắm quyền kiểm soát và điều hành doanh nghiệp theo mục đích của mình, thực hiện chuyển giá gây thua lỗ triền miên khiến doanh nghiệp Việt Nam không còn đủ tiềm lực tài chính để tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh, phải bán lại phần vốn góp cho nhà ĐTNN và liên doanh trở thành doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN

- Chuyển giá thông qua chuyển giao công nghệ: Day là hành vi chuyển giá thông qua việc các công ty nước ngồi chuyển giao cơng nghệ sản xuất kinh doanh cho bên liên kết tại Việt Nam và thu tiền bản quyền Chuyển giao công nghệ là loại

hình chuyển giao tài sản vô hình, việc định giá đối với loại tài sản này rất khó khăn

và mang tính đặc thù Lợi dụng đặc tính này, doanh nghiệp liên kết ở nước ngoài

thường tính phí bản quyền rất cao đối với công ty ĐTNN tại Việt Nam khiến cho

chi phi đầu vào bị đây lên cao, kết quả sản xuất kinh doanh thua lỗ, liên doanh Việt Nam chịu thiệt hại, còn khoản phí bản quyền được trả cho bên nước ngồi

- Chuyển giá thơng qua chuyển giao nguyên vật liệu, hàng hoá: Hành vi

chuyển giá thông qua chuyển giao nguyên vật liệu, hàng hoá là hành vi chuyển giá

tương đối phổ biến tại các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Việt Nam trong những năm qua, đặc biệt là các doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN, diễn ra tại một số ngành

nghề chính như: may mặc, da giày, chế biến lương thực, thực phẩm, Hiện nay, thuế suất thuế TNDN của Việt Nam là tương đối cao (trước kia là 32%, sau giảm xuống còn 28% và hiện nay là 25%) so với một số quốc gia trên thế giới Xuất phát từ chênh lệch thuế suất thuế TNDN giữa Việt Nam với các quốc gia khác, để tối

thiểu hoá nghĩa vụ thuế của cả hệ thống tập đồn, cơng ty mẹ tại nước ngoài đã chỉ phối đến giá chuyển giao nguyên vật liệu, hàng hố giữa cơng ty con tại Việt Nam

với các bên liên kết theo hướng chuyển lợi nhuận từ Việt Nam về công ty liên kết

Trang 35

nguyên vật liệu đầu vào cao hơn giá thị trường và hạ giá bán sản phẩm thấp hơn giá thị trường

- Chuyển giá thông qua cung cấp dịch vụ : Việc cung cấp dịch vụ giữa công

ty mẹ với các công ty trong nội bộ tập đồn và giữa các cơng ty trong nội bộ tập đoàn với nhau thường rất khó định giá và khó xác định có thực sự phát sinh hay

không Lợi dụng đặc tính này, trong những năm qua, một số tập đoàn đa quốc gia đầu tư vốn vào Việt Nam thực hiện hành vi cung cấp các địch vụ quản lý và hỗ trợ

quản lý cho cả tập đoàn (dịch vụ kế toán, tài chính, tư vấn, quản lý tài sản, ), tính giá dịch vụ ở mức cao để chuyển lợi nhuận từ công ty con tại Việt Nam sang công

ty mẹ nhằm tối thiểu hoá nghĩa vụ thuế của công ty con tại Việt Nam

- Chuyển giá thông qua chỉ trả lãi vay vốn sản xuất kinh doanh: Một trong những hành vi tương đối phổ biến của các doanh nghiệp ĐTNN nhằm tránh nghĩa vụ thuế TNDN tại Việt Nam trong thời gian qua là thực hiện chuyển giá thông qua

hình thức vay vốn từ bên liên kết và trả lãi suất vay vốn với mức rất cao Với phương thức này, lợi nhuận từ doanh nghiệp ĐTNN tại Việt Nam đã được chuyển

sang cho bên liên kết tại nước ngoài có thuế suất thuế TNDN thấp hơn thuế suất thuế TNDN tại Việt Nam, qua đó, tối thiểu hoá nghĩa vụ thuế của cả tập đoàn Hành

vi này thường xảy ra tại các ngành nghề sản xuất kinh doanh có sử dụng vốn lớn

như: khai thác mỏ; sản xuất, lắp ráp các phương tiện vận tải,

2.5.2.2 Nhóm liên quan đến tình hình hoạt động kinh doanh :

Cơ chế quản lý của ngành thuế là người nộp thuế tự khai, tự tính, tự nộp thuế

vào Ngân sách Nhà nước Số thuế TNDN phải nộp, quy mô, tình hình hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp được phản ánh và ghi nhận trên tờ khai quyết toán thuế TNDN hàng năm và báo cáo tài chính nộp cho cơ quan thuế Trong Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 quy định : Căn cứ tính thuế TNDN là thu nhập

tính thuế và thuế suất Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế được xác định bằng thu nhập chịu thuế trừ thu nhập được miễn thuế và các khoản lỗ được kết chuyển từ các

Trang 36

Thu nhập chịu thuế bằng doanh thu trừ các khoản chỉ được trừ của hoạt động

sản xuất, kinh doanh cộng thu nhập khác, kể cả thu nhập nhận được ở ngoài Việt

Nam Các chỉ tiêu tài chính thể hiện trên tờ khai quyết toán thuế TNDN hàng năm

và báo cáo tài chính bao gồm : doanh thu, chỉ phí lãi vay, chỉ phí đầu tư tài sản cố

định, quy mô tổng tài sản ảnh hưởng đến thuế TNDN phải nộp

Tỷ số tài chính (ROA) : Hệ số này bằng tổng lợi nhuận của DN chia cho tổng

tài sản,vốn của DN Hệ số này cho biết khả năng tạo ra lợi nhuận của tài sản, vốn, một đồng vốn đầu tư sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Đây là một chỉ tiêu quan trọng cho thấy được hiệu quả quản lý kinh doanh của doanh nghiệp

Ngoài ra còn có các chỉ tiêu phi tài chính như : quy mô lao động (số lao động), số năm hoạt động kinh doanh trên địa bàn, ngành nghề hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp cũng là những đặc trưng của DN FDI được đưa ra phân tích dưới

góc độ ảnh hưởng đến thuế TNDN phải nộp

Tóm lại tất cả các yếu tố ngoại sinh và các yếu tố nội sinh ảnh hưởng đến số

thuế TNDN của DN FDI được tóm lượt bằng sơ đồ như sau :

Hình : Sơ đồ các yếu tổ làm ảnh hưởng đến số thuế TNDN của DN EDI

Tỷ lệ doanh Số năm hoạt

thu xuất khẩu động /Tông doanh thu Nhóm Nhóm Ngành nghề hoạt động Quy mô lao Tỷ lệ giá trị kinh động mua vào từ doanh Seo ty m0 a Hibs het Xetra Tages Téng doanh Giao dich lién thu két chinh Chỉ phí đầu tư sách tài sản cố định thuê Chỉ phí lãi vay ROA

Thanh, kiểm Miễn giảm tra thuế trong thuế TNDN

kỳ

Trang 37

2.6 Các nghiên cứu trước liên quan chuyển giá của các DN FDI :

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Quỳnh Giang (2010) phân tích hoạt động

chuyển giá trong các công ty đa quốc gia tại Việt Nam, sử dụng phương pháp thống kê mô tả từ thực tiễn tình hình các giao dịch liên kết, thực trạng chuyển giá, công tác chống chuyển giá tại Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới và đề ra các giải

pháp cho vấn đề chống chuyển giá tại Việt Nam Nghiên cứu đưa ra các phương

pháp phổ biến mà các công ty đa quốc gia thực hiện nhằm chuyển giá để tiết kiệm số

thuế TNDN phải nộp, phân tích các tác động của chuyển giá đối với nền kinh tế, động cơ và thủ thuật thực hiện chuyển giá của các công ty FDI, nêu một số hình thức chuyển giá tiêu biểu ở Việt Nam như chuyển giá thông qua hình thức nâng chỉ ' phí đầu vào, hạ thấp giá bán ra Chống chuyển giá hiệu quả là ngăn chặn được thất

thoát thuế thu nhập doanh nghiệp, làm giảm giá thành sản phẩm, đem lại lợi ích cho

người tiêu dùng và tăng thu nhập cho ngân sách nhà nước Vấn đề chuyển giá chỉ xảy ra ở giao dịch giữa các công ty liên kết

Nghiên cứu của Huỳnh Thiên Phú (2009) phân tích hoạt động chuyển giá của

các công ty đa quốc gia tại Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Sử dụng phương pháp thống kê, liệt kê, phân tích đã nêu chuyển giá là việc thực hiện áp

đặt giá cả một cách chủ quan trong quan hệ mua bán của các thành viên trong nội bộ

công ty đa quốc gia Chuyển giá có tác động tiêu cực đến các quốc gia tiếp nhận đầu

tư và cả các quốc gia liên quan mà đối tượng được lợi nhiều nhất là bản thân công

ty đa quốc gia Thông qua chuyển giá các DN EDI sẽ thực hiện việc trốn thuế TNDN, thực hiện việc lũng đoạn thị trường làm ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến các doanh nghiệp làm ăn chân chính, tác động xấu đến môi trường kinh doanh

Van đề chuyển giá hiện nay đang làm đau đầu các nhà quản lý từ các quốc gia phát triển nhất như Mỹ, Nhật cho đến các quốc gia mới bước qua cơ chế kinh tế thị trường

như Việt Nam Với những thủ đoạn và chiêu thức ngày càng tỉnh vi thì các công ty đa quốc gia đã gây ra nhiều khó khăn và thậm chí vô hiệu hóa các công cụ quản lý

của các quốc gia Chuyển giá đã làm cho các quốc gia thất thu thuế TNDN một cách

Trang 38

tế thường hay áp dung ham trốn tránh nghĩa vụ về thuế Chuyển giá có tác động tiêu

cực đến sự phát triển của nền kinh tế làm cho chuyển dịch cơ cấu đầu tư, thất thoát

về thuế, tạo ra sự không công bằng trong cạnh tranh, mất kiểm soát và tự chủ về

kinh tế và nghiêm trọng hơn nữa là làm sai lệch trong định hướng phát triển kinh tế

của quốc gia đó Chuyển giá là vấn đề hết sức phức tạp nhưng lại được chủ thể thực

hiện là các công ty đa quốc gia có trình độ quản lý kinh tế tiên tiến thực hiện vì vậy mà hoạt động này rất khó tiếp cận và ngăn chặn Chuyển giá là một hệ quả khó tránh

khỏi của việc tiếp nhận đầu tư, các quốc gia sẽ lần lượt trải qua và từng bước tìm cách để khắc phục

Nghiên cứu của Võ Thanh Thủy (2012) phân tích áp dụng pháp luật kiểm soát chuyển giá trong thực tiễn quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đã nhận điện

các dấu hiệu pháp lý của hành vi chuyển giá, nhu cầu kiểm soát chuyển giá bằng

công cụ pháp luật, khảo sát thực tiễn quản lý thuế thu nhập thông qua công cụ pháp luật kiểm soát chuyển giá Nhận định và kết luận về việc áp dụng các quy định pháp luật hiện hành để ngăn ngừa, kiểm soát hành vi chuyển giá, trên cơ sở nghiên cứu

thực trạng sử dụng công cụ pháp luật kiểm soát chuyển giá để quản lý thuế thu nhập

doanh nghiệp, nghiên cứu xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật kiểm

soát chuyển giá Việt Nam, thực tế quản lý thuế đạt hiệu quả, chống thất thu thuế TNDN

Các nghiên cứu nói trên đã nhận diện được hiện trợng chuyền giá và các dấu hiệu của hiện tượng chuyển giá tại các DN FDI ở Việt Nam Những nghiên cứu trên giới thiệu và trình bày những phương pháp xác định giá thị trường đối với giao dịch giữa các bên liên kết có thể áp dụng trong điều kiện, hoàn cảnh ở Việt Nam Các nghiên cứu cung cấp cơ sở lý luận nền tảng để có thể tiếp tục nghiên cứu chuyên

sâu thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm soát chuyển giá trong quản lý thuế thu nhập

doanh nghiệp

Những nghiên cứu này phân tích những số liệu thống kê đã xử lý, dựa trên

Trang 39

Việt Nam và các nước trên thế giới Sử dụng phương pháp chủ yếu là thống kê mô tả để nhận diện các biểu hiện chuyển giá của các DN FDI

Nghiên cứu này vẫn nghiên cứu trên cơ sở lý thuyết của các nghiên cứu

trước đây, tuy nhiên có nhiều điểm khác biệt so với các nghiên cứu trước như: sử

dụng phương pháp định lượng, phân tích bằng mô hình hồi quy dựa trên dữ liệu thứ

cấp thô chưa xử lý thu thập trực tiếp từ nguồn dữ liệu của Cục Thuế TP.HCM nên

có độ tin cậy cao hơn Mô hình đưa được nhiều chỉ tiêu đánh giá cụ thể liên quan

đến hoạt động chuyển giá, những yếu tố hoạt động kinh doanh và những yếu tô tác

động từ bên ngoài có ảnh hưởng trực tiếp đến số thuế TNDN phải nộp của các DN

FDI trén địa bàn TP.HCM mà các nghiên cứu trước đây chưa đề cập đến

2.7 Mô hình nghiên cứu đề nghị :

Trên cơ sở lý thuyết, các lý thuyết có liên quan và nghiên cứu thực tế về tình

hình hoạt động và nộp thuế TNDN của DN FDI tại TP.HCM, Người viết đề xuất

mô hình nghiên cứu phân tích tương quan giữa hoạt động chuyển giá với thuế

TNDN của DN FDI

Mô hình hồi quy có dạng: Y; = Bọ + B,X¡ + BạX; + + By + e;

Trong đó : :

Y¡: biến phụ thuộc (Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của DN FDI)

Xi: biến độc lập (xác định dựa vào mô hình nghiên cứu)

e;: phần dư (resiđ): biến này luôn được mặc định trong chương trình tính toán

B;: hệ số hồi quy (coeficient)

Trong đó, tên gọi cụ thể các biến như sau: Nhóm hoạt động chuyển giá của DN FDI :

X : ty 1é doanh thu xuất khẩu trên tổng doanh thu của doanh nghiệp FDI (%)

Xp: tỷ lệ đầu vào mua từ công ty mẹ trên tổng đầu vào (%)

Ä;: Thông tin giao dịch liên kết (mang giá trị 1 đối với doanh nghiệp FDI có giao

dịch liên kết, giá trị 0 đối với những DN EDI không có giao dịch liên kết)

Nhóm hoạt động kinh doanh của DN FDI :

Trang 40

X;: Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp FDỊ, là biến định tính ( mang giá trị 1

là ngành thương mại dịch vụ, giá trị 0 là ngành công nghiệp) X¿: Quy mô lao động của doanh nghiệp FDI ( số người lao động)

Xz: Tổng tài sản của doanh nghiệp FDI ( tỷ đồng)

Xs: Doanh thu của doanh nghiệp FDI (tỷ đồng)

Xp : Chi phí đầu tư tài sản có định ( tỷ đồng)

X10: Chi phí lãi vay (tỷ đồng) là khoản chi phí doanh nghiệp phải trả cho khoản tiền vay dùng cho mục đích phát triển doanh nghiệp trong kỳ

Xị¡: ROA tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản của doanh nghiệp FDI (%)

Nhóm Chính sách thuế:

X10: DN bị truy thu và phạt qua thanh kiểm tra trong kỳ (tỷ đồng)

Ngày đăng: 07/01/2022, 19:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w