1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phát triển hoạt động sản xuất cá cảnh trong nền nông nghiệp đô thị thành phố Hồ Chí Minh

109 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NHà TRÚC ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CÁ CẢNH TRONG NỀN NƠNG NGHIỆP ĐƠ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NHà TRÚC ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CÁ CẢNH TRONG NỀN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN TIẾN KHAI TP.Hồ Chí Minh - Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, xin trân trọng cảm ơn TS Trần Tiến Khai - Giảng viên hướng dẫn khoa học tơi; Thầy tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, giúp đỡ suốt nghiên cứu Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, quý thầy cô khoa Đào tạo sau Đại học, quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, tận tâm tổ chức, giảng dạy, truyền đạt kiến thức tốt nhất, tạo điều kiện tốt cho chúng tơi q trình học tập trường Xin gửi lời cảm ơn chuyên gia lĩnh vực sản xuất kinh doanh cá cảnh; Các cán huyện xã vùng điều tra; Cán công tác Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn TP.HCM nhiệt tình hướng dẫn hỗ trợ q trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, bạn lớp cao học kinh tế Trường Đại học Kinh tế TP.HCM hỗ trợ, động viên, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Tác giả Nguyễn Thị Nhã Trúc i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung trình bày Luận văn thân nghiên cứu thực hiện, có hướng dẫn Thầy hướng dẫn khoa học Các liệu thu thập từ nguồn hợp pháp, nguồn liệu khác tác giả sử dụng luận văn có ghi nguồn trích dẫn xuất xứ; nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực TP Hồ Chí Minh, năm 2012 Người thực luận văn Nguyễn Thị Nhã Trúc ii TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu luận văn đánh giá phát triển hoạt động sản xuất cá cảnh theo yêu cầu bền vững phù hợp với sản xuất nông nghiệp đô thị TP.HCM từ gợi ý số giải pháp, sách phù hợp để thúc đẩy hoạt động sản xuất cá cảnh TP.HCM phát triển hướng, đủ sức cạnh tranh trình hội nhập Đề tài thực dựa thu thập liệu thứ cấp từ báo cáo tổng kết Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn liệu sơ cấp với phiếu điều tra phát ban đầu 80 phiếu cho khu vực sản xuất 40 phiếu cho khu vực kinh doanh Do nguyên nhân khách quan, thu thập 20 phiếu trả lời từ khu vực sản xuất khu vực kinh doanh khơng thu thập không cung cấp thông tin, liệu; đưa vào phân tích phân tích liệu thu thập Dựa vào kết phân tích từ liệu có được, đề tài nhận thấy phát triển sản xuất cá cảnh phù hợp với nông nghiệp đô thị, đặc biệt địa bàn TP.HCM Với lợi thành phố lớn, trung tâm khoa học kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất có từ lâu, cá cảnh vật ni mạnh thành phố Thơng qua phân tích ma trận SWOT đề xuất chiến lược, đề tài gợi ý số giải pháp như: Về quy hoạch thành phố cần đầu tư tập trung phát triển cá cảnh xã Phú Hòa Đông, Trung An số khu vực theo hệ thống kênh Đông, huyện Củ Chi; giống khoa học kỹ thuật nên mở rộng nghiên cứu khai thác, dưỡng sinh sản nhân tạo số loài cá tự nhiên dùng làm cá cảnh, nghiên cứu sản xuất thức ăn thay thức ăn tự nhiên; chế, sách nhà nước cần xây dựng chế phối hợp tổ chức sản xuất với tỉnh nhằm thực liên kết với tỉnh có lợi nghề ni đất canh tác tiêu thụ sản phẩm; công tác xúc tiến thương mại cần xây dựng danh mục cá cảnh thành phố, đồng thời xây dựng siêu thị nông nghiệp kết hợp với Trung tâm giới thiệu, giao dịch, tư vấn hoa, kiểng, cá cảnh iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT……… ……………………….…………… ix CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ, HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CÁ CẢNH Ở MỘT SỐ NƯỚC KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Khái niệm nông nghiệp đô thị 2.1.2 Đặc điểm nông nghiệp đô thị ven đô thị 2.1.3 Tầm quan trọng nông nghiệp đô thị 2.1.3.1 Kinh tế 2.1.3.2 Xã hội 2.1.3.3 Hiệu lượng 2.1.3.4 Chất lượng thực phẩm 2.1.4 Những vấn đề cần quan tâm nông nghiệp đô thị ven đô thị 2.1.4.1 Thức ăn an toàn đầy đủ dinh dưỡng cho người tiêu dùng 2.1.4.2 Cải thiện hiệu sản xuất nông nghiệp 2.1.4.3 Tính bền vững mơi trường thị cộng đồng xã hội 2.2 Một số mơ hình nơng nghiệp thị ven đô thị giới 2.2.1 Nông nghiệp đô thị Luân Đôn iv 2.2.2 Nông nghiệp đô thị Trung Quốc 10 2.1.3 Nông nghiệp đô thị Hồng Kong 11 2.1.4 Nông nghiệp đô thị Thái Lan 12 2.3 Nông nghiệp đô thị Việt Nam 12 2.3.1 Phát triển nông nghiệp đô thị Việt Nam 13 2.3.2 Tồn hạn chế phát triển nông nghiệp đô thị Việt Nam 14 2.4.Tình hình sản xuất thương mại cá cảnh số nước khu vực Đông Nam Á 15 2.4.1 Sản xuất cá cảnh Thái Lan 15 2.4.2 Sản xuất cá cảnh Singapore 17 2.4.3 Sản xuất cá cảnh Malaysia 18 2.5 Tổng quan nghiên cứu nước 21 2.5.1 Báo cáo kết điều tra đề xuất giải pháp phát triển nghề sản xuất cá cảnh thành phố phù hợp với tốc độ phát triển đô thị 21 2.5.2 Đề tài nghiên cứu trạng kinh doanh ni giải trí cá cảnh nước TP.HCM 21 2.5.3 Đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chi phí đầu tư nuôi cá cảnh nước TP.HCM 22 2.5.4 Đề tài nghiên cứu nhu cầu vai trò cá cảnh nước người dân TP.HCM 22 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 25 3.1 Phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Phương pháp nghiên cứu 25 3.2.1 Cách tiếp cận 25 3.2.2 Khung phân tích 26 3.3 Nguồn thông tin liệu, phương pháp thu thập cơng cụ phân tích 27 3.3.1 Nguồn thơng tin liệu 27 3.3.2 Phương pháp thu thập 28 3.3.3 Phương pháp phân tích 29 v 3.4 Hệ thống tiêu cần thiết 29 3.4.1 Các tiêu kinh tế 29 3.4.2 Các tiêu bố trí sử dụng nguồn lực vốn cho hoạt động sản xuất cá cảnh 30 3.4.3 Các tiêu áp dụng khoa học kỹ thuật cho hoạt động sản xuất cá cảnh 30 3.5 Nội dung nghiên cứu đề tài 30 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CÁ CẢNH TP.HCM GIAI ĐOẠN 2006-2010 32 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên môi trường tác động đến phát triển sản xuất cá cảnh TP.HCM 32 4.1.1.Thuận lợi 32 4.1.2 Khó khăn 32 4.2 Hoạt động sản xuất cá cảnh TP.HCM giai đoạn 2006-2010 33 4.2.1 Tình hình sản xuất 33 4.2.1.1 Số lượng sở, khu vực phân bố 33 4.2.1.2 Đối tượng sản xuất, cấu, sản lượng, giá trị sản xuất cá cảnh TP 34 4.2.1.3 Hình thức tổ chức, lực sản xuất 37 4.2.2 Tình hình kinh doanh, xuất nhập 38 4.2.2.1 Thị trường nước 38 4.2.2.2 Tình hình xuất nhập 42 4.3 Cơ chế sách hoạt động hỗ trợ cho sản xuất kinh doanh cá cảnh địa bàn thành phố giai đoạn 2006-2010 43 4.3.1 Cơ chế sách 43 4.3.2 Các hoạt động hỗ trợ 44 4.3.2.1 Hoạt động khuyến nông 45 4.3.2.2 Công tác kiểm dịch xây dựng sở nuôi an toàn dịch bệnh phục vụ xuất 45 4.3.2.3 Hoạt động xúc tiến thương mại 46 4.3.2.4 Hoạt động tổ chức nghề nghiệp 47 vi 4.3.2.5 Công tác nghiên cứu khoa học 48 4.4 Phân tích minh họa hiệu đầu tư cá Chép Nhật, cá Dĩa 48 4.4.1 Cá Chép Nhật 48 4.4.1.1 Tổng qt lồi cá Chép có giá trị 48 4.4.1.2.Phân tích hiệu kinh tế ni cá Chép Nhật 49 4.4.2 Cá Dĩa 52 4.4.2.1 Tổng quát cá Dĩa 52 4.4.2.2 Phân tích hiệu kinh tế ni cá Dĩa 53 4.5 Dự báo nhu cầu thị trường nước 57 4.5.1 Thị trường nước 57 4.5.2 Thị trường quốc tế 57 4.5.2.1 Xu hướng thương mại 58 4.5.2.2 Xu hướng xuất khẩu, nhập cá cảnh 58 4.6 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội rủi ro hoạt động sản xuất cá cảnh địa bàn thành phố 59 4.6.1 Điểm mạnh 59 4.6.2 Điểm yếu 60 4.6.3 Cơ hội 61 4.6.4 Rủi ro 62 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Các kiến nghị 67 5.3 Các giải pháp đề nghị 68 5.4 Hạn chế đề tài 70 5.5 Hướng nghiên cứu 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 75 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.2.1 Hiệu kinh doanh năm 2007 38 Bảng 4.2.2 Hiệu kinh doanh bình quân/năm 39 Bảng 4.2.3 Chủng loại cá cảnh kinh doanh địa bàn thành phố 41 Bảng 4.2.4 Diện tích kinh doanh cửa hàng cá cảnh địa bàn TP 41 Bảng 4.4.1 Chi phí, cấu chi phí hiệu đầu tư nuôi cá Chép Nhật 51 Bảng 4.4.3 Cơ cấu danh mục chi phí cố định đầu tư nuôi cá Dĩa 55 Bảng 4.6.1 Ma trận SWOT 63 Bảng 4.6.2 Các phương án chiến lược 64 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.4.1 Những quốc gia xuất cá cảnh giới 20 Hình 2.4.2 Những quốc gia xuất cá cảnh khu vực Châu Á 20 Hình 4.2.1 Số sở sản xuất cá cảnh thành phố từ năm 2006-2010 34 Hình 4.2.2 Sản lượng cá cảnh sản xuất từ năm 2006-2010 35 Hình 4.2.3 Cơ cấu loài cá cảnh sản xuất năm 2010 35 Hình 4.2.4 Cơ cấu giá trị sản lượng loài cá cảnh sản xuất năm 2010 36 Hình 4.2.5 Doanh số cá cảnh qua năm 36 Hình 4.2.6 Hình thức tổ chức sản xuất cá cảnh 37 Hình 4.2.7 Sản lượng cá cảnh xuất từ năm 2006-2010 42 Hình 4.2.8 Thị trường xuất năm 2010 43 Hình 4.4.1 Cơ cấu danh mục chi phí cố định đầu tư ni cá Chép Nhật 49 Hình 4.4.2 Cơ cấu danh mục chi phí lưu động đầu tư ni cá Chép Nhật 50 Hình 4.4.3 Cơ cấu danh mục chi phí cố định đầu tư ni cá Dĩa 54 Hình 4.4.4 Cơ cấu danh mục chi phí lưu động đầu tư ni cá Dĩa 54 viii - Bểcomposite:………………cái; Thể tích:………… m3/bể Trang thiết bị, dụng cụ: - Máy phát điện: ………(cái); Máy bơm nước:………(cái); Máy bơm ôxy: ……… (cái) - Bình ơxy:…………… (bình); Dụng cụ đo ơxy:…………… (cái) Dụng cụ đo pH………(cái); Dụng cụ đo NO2, NO3:………(cái), Dụng cụ đo NH3…….(cái) II Lao động: Tổng lao động: …………… người; Nữ:……….người Nam……… người, - Lao động gia đình: …………người; Nữ:……….người Nam……… người, - Lao động thuê: + Tại chỗ:…………….người; Trình độ: …………… ; Tiền cơng:…………….đồng/tháng + Lao động tỉnh:…………người; Trình độ: …………; Tiền công:…………….đồng/tháng III Kỹ thuật: Nguồn nước: Nước máy: Giếng bơm: - Lọc nước: Cơ học: Sinh học: - Xử lý nước thải: Có: Khơng: Hóa học: Bệnh thủy sản: 2.1 Các bệnh thường gặp (đối với nguồn cá): - Nguồn cá sản xuất TP.HCM: ……………… ……………… - Nguồn cá sản xuất tỉnh: ……………… ……………… 84 - Nguồn cá nhập khẩu: ……………… ……………… 2.2 Cách phòng trị bệnh chủ yếu: ……………… ……………… IV Tình hình kinh doanh: Hình thức kinh doanh: Bán sĩ: Bán lẻ: Cả hai: Đối tượng kinh doanh dịch vụ chủ yếu: 2.1 Đối tượng: (Từng loại chiếm tỷ trọng % tổng số lượng cá cảnh sở kinh doanh) - Cá biển: Các tỉnh, chiếm……….%, Nhập khẩu, chiếm…………% - Cá nước ngọt: TP.HCM, chiếm…… %; Các tỉnh, chiếm…….%;Nhập khẩu, chiếm……% - Cây thủy sinh:TP.HCM, chiếm…… %; Các tỉnh, chiếm…….%;Nhập khẩu, chiếm……% 2.2 Dịch vụ: 2.2.1 Thức ăn: - Thức ăn chế biến, số lượng tiêu thụ chiếm:………………….% ( tổng số lượng thức ăn sở cung cấp) - Thức ăn tự nhiên, số lượng tiêu thụ chiếm:………………….% (tổng số lượng thức ăn sở cung cấp) + Chủng loại cá mồi nguồn gốc……………… ……………… + Trùng chỉ, đỏ, cung quăng,….và nguồn gốc……………… ……………… - Mức độ tiêu thụ thức ăn chế biến so với năm 2006: 85 Tăng: Giảm: , sao:……………………………………… - Mức độ tiêu thụ thức ăn tự nhiên so với năm 2006: Tăng: Giảm: , sao:……………………………………… 2.2.2 Thuốc hóa chất: - Mức độ tiêu thụ năm 2010 so với năm 2006: Tăng: Giảm: , sao:……………………………………… - Mức độ tiêu thụ dự kiến năm 2011: Tăng: Giảm: , sao:……………………………………… 2.3 Vật tư, thiết bị: - Nhu cầu tiêu thụ so với năm 2006: Tăng: Giảm: , sao:……………………………………… - Nhu cầu dự kiến năm 2011: Tăng: Giảm: , sao:……………………………………… 2.4 Thiết kế (cảnh quan, hồ cá): - Nhu cầu so với năm 2006: Tăng: Giảm: , sao:……………………………………… - Nhu cầu dự kiến năm 2011: Tăng: Giảm: , sao:……………………………………… Kênh phân phối: 3.1 Đầu vào: Thu mua từ: Nhà sản xuất: Thương lái: Nhập khẩu: - Sản lượng mua vào năm 2006:………………………….con - Sản lượng mua vào năm 2010:……………………… Tăng:……………………….% Giảm:…………………….% (tăng, giảm so với năm 2006 ) - Dự kiến sản lượng mua vào năm 2011:……………………… Tăng:……………………….% Giảm:…………………….% 3.2 Đầu ra: - Nội địa: Các tỉnh: Cửa hàng: Người nuôi chơi: + Sản lượng bán năm 2006:………………………….con + Sản lượng bán năm 2010:……………………… Tăng:……………………….% Giảm:…………………….% 86 +Dự kiến sản lượng bán năm 2011:……………………… Tăng:……………………….% Giảm:…………………….% - Xuất khẩu: Trực tiếp: Gián tiếp: Người nuôi chơi: - Sản lượng xuất năm 2006:………………………….con - Sản lượng xuất năm 2010:……………………… Tăng:……………………….% Giảm:…………………….% - Dự kiến sản lượng xuất năm 2011:……………………… Tăng:……………………….% Giảm:…………………….% Tổng vốn đầu tư: Số lượng Đơn giá Thành tiền (đồng) = 1x Thời gian khấu hao (năm) Chi phí cố định - Nhà xưởng - Bể kiếng - Bể xi măng - Máy phát điện - Máy bơm nước - Máy thổi/nén ơxy - Bình ơxy - Dụng cụ đo pH, NO2, NO3, NH3 Chi phí lưu động: (tính bình qn tháng, khơng tính khấu hao) 2.1 Chi phí mua cá (ghi rõ tên loại cá sở kinh doanh, số lượng, đơn giá mua vào, hao hụt có) 2.2 Chi phí thức ăn 87 - Thức ăn tinh/ khô - Các chất vi lượng (vitamin, men tiêu hóa…) - Thuốc xử lý ao (vơi, thuốc diệt tạp, hóa chất,…) - Thuốc phịng chữa bệnh - Tiền điện - Tiền nước - Công lao động - Trả lãi vay (nếu có) - Thuế - Chi phí khác Doanh thu: Chủng loại Số lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền 3=1x2 - Doanh thu năm 2006:…………………………….triệu đồng - Doanh thu năm 2010:…………………………….triệu đồng - Dự kiến doanh thu năm 2011:…………………… triệu đồng Hiện ơng/bà thường gặp khó khăn sản xuất kinh doanh ? Ơng/bà muốn kiến nghị, đề xuất với quan nhà nước ? 88 Cảm ơn Ông/bà cung cấp thông tin Ngày tháng năm 2011 Người vấn Chủ sở (Ký tên, ghi rõ họ tên) (Ký tên, ghi rõ họ tên) _ 89 PHỤ LỤC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ CHÉP NHẬT Theo tài liệu cẩm nang kỹ thuật nuôi cá chép Nhật Trung tâm Khuyến nông thành phố (2011), đặc điểm sinh học cá chép nhật sau: ™ Phân bố: Cá Chép có phân bố tự nhiên châu Âu châu Á ™ Phân loại: Theo Mills, 1993: Bộ Cypriniformes (Bộ cá chép) Họ Cyprinidae (Họ cá chép) Giống Cyprinius Loài Cyprinus sp Tên tiếng Việt: - Chép; Chép thường; - Chép koi; Chép nhật; Koi - Koi bướm; Chép Nhật đuôi bướm; Chép vây dài; Chép rồng Tên tiếng Anh: - Ornamental common carp; Koi; Nishikigoi ™ Đặc điểm sinh thái: - Cá chép Nhật sống vùng nước ngọt, ngồi cịn sống mơi trường nước có độ mặn đến 6‰ - Hàm lượng oxy bể nuôi tối thiểu: 2,5mg/l - Độ pH = – 9, (thích hợp nhất: pH = - 8) - Nhiệt độ nước: 20 - 270C ™ Hình dạng bên ngoài: - Đặc điểm chung chép Nhật có nhiều màu sắc đẹp phối hợp từ màu như: trắng, đỏ, đen, vàng, cam Theo kết khảo sát kiểu hình cá chép Nhật sản xuất nước Đỗ Việt Nam (2006) Trần Bùi Thị Ngọc Lê (2008) thống kê khoảng 36 dạng kiểu hình, nhiên nhiều kiểu hình số có tần số xuất thấp 90 - Cách gọi tên cá chép Nhật, cá Koi thị trường dựa vào màu sắc, hoa văn thân kiểu vây (ví dụ: cá chép Cam dài, cá chép màu đuôi ngắn, cá chép trắng đỏ dài) Hiện nay, cá chép có nhóm chính: + Cá chép đuôi dài: gọi chép Nhật + Cá chép đuôi ngắn: gọi chép Koi Cá chép Nhật Cá Chép Nhật đuôi dài Cá Koi bướm ™ Đặc điểm dinh dưỡng: - Cá chép Nhật loài cá ăn tạp, cá 03 ngày tuổi tiêu hết noãn hoàng bắt đầu ăn thức ăn bên Bo bo loài động phiêu sinh khác, ăn lịng đỏ trứng chín - Cá 15 ngày tuổi bắt đầu chuyển tính ăn, ăn động vật đáy giai đoạn tỉ lệ sống bị ảnh hưởng lớn Trong điều kiện nuôi, phải cung cấp thức ăn bên trùn chỉ, cung quăng, gây nuôi động vật phiêu sinh động vật đáy để cung cấp tốt nguồn thức ăn tự nhiên cho cá … Nguồn thức ăn tự nhiên giai đoạn có vai trò định đến tỉ lệ sống cá Giống cá trưởng thành, ăn tạp thiên động vật giun, ốc, trai, ấu trùng, trùng Cá cịn ăn phân xanh, cám, bã đậu, thóc lép loại thức ăn tổng hợp dạng viên sợi ™ Đặc điểm sinh trưởng: Cá Chép Nhật có tốc độ tăng trưởng nhanh, sau - tháng ương cá đạt chiều dài - cm/con, khoảng - tháng nuôi cá đạt 20-30 cm/con ™ Đặc điểm sinh sản: - Tuổi thành thục cá chép từ 12 tháng đến 18 tháng (trong tự nhiên 12 tháng cịn ni 18 tháng) 91 - Mùa vụ sinh sản mùa mưa cá chép hóa nên sinh sản tốt quanh năm - Tương tự cá Vàng, cá chép Nhật khơng chăm sóc trứng có tập tính ăn trứng sau sinh sản - Sức sinh sản tương đối thực tế cá vào khoảng 97.000 trứng/kg trọng lượng cá Tuy nhiên sức sinh sản cịn tùy thuộc vào điều kiện ni, chế độ dinh dưỡng yếu tố môi trường khác - Thời gian phát triển phôi khoảng - 42 nhiệt độ nước 26 - 31oC - Ngồi tự nhiên: cá đẻ vùng nước tù có rễ cây, cỏ thủy sinh, độ sâu khoảng mét Trong điều kiện nhân tạo, có giá thể rễ lục bình xơ ny lơng, nước trong, mát, có điều kiện tạo mưa nhân tạo - Đặc điểm trứng: trứng dính, hình trịn, đường kính : 1,2 - 1,3 mm, màu vàng trong, sau cá đẻ khoảng từ 36 - 48 nhiệt độ 28 - 300C trứng nở - Trong điều kiện nuôi nước ta, thời gian tái phát dục cá đực khoảng 15 ngày, cá khoảng 20 - 30 ngày Thời gian tái phát dục cá cịn tùy thuộc vào thân lồi điều kiện sống, mùa vụ … 92 PHỤ LỤC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ DĨA Theo tài liệu cẩm nang kỹ thuật nuôi cá chép Nhật Trung tâm Khuyến nông thành phố (2008), đặc điểm sinh học cá Dĩa sau: ™ Xuất xứ đặc điểm sinh thái: - Cá Dĩa phát hịện vào năm 1840 nhà ngư loại học người Áo Tiến sĩ Johann Jacob Heckel - Quê hương cá Dĩa vùng nước trũng, tù đọng nhánh sông Amazon chảy qua nước Nam Mỹ Brazil, Peru, Venezuela Columbia Các vùng nước tìm thấy cá Dĩa có đặc điểm sinh thái bao gồm: nước trong, độ nhìn thấy lên đến 1.6 - 4.5m; nước có tính axit nhẹ, độ pH = - (phần lớn pH = - 6); độ cứng tổng cộng thấp (nước mềm): 1odH (17 – 18 mg/l CaCO3), nhiệt độ nước ấm s (microseimens).µ(26oC); hàm lượng muối hịa tan thấp: 10 – 60 - Vị trí phân loại cá Dĩa Lớp Cá Xương sau: Bộ cá Vược: Perciformes Họ cá Rơ phi: Cichlidae Các lồi: Symphysodon discus Heckel (cá Dĩa xanh, đỏ có sọc đứng) Symphysodon aequifasciatus, có lồi phụ S aequifasciatus aequifasciatus (cá Dĩa xanh – green discus) S aequifasciatus axelrodi (cá Dĩa nâu – brown discus) S aequifasciatus haraldi (cá Dĩa lam - blue discus) 93 Cá Dĩa xanh Cá Dĩa cúc Cá Dĩa bồ câu Cá Dĩa da rắn Cá Dĩa da beo Cá Dĩa hạt lựu Cá Dĩa đỏ Cá Dĩa lam 94 Cá Dĩa trắng Cá Dĩa albino mắt đỏ ™ Một số đặc điểm sinh học: - Sinh trưởng: nuôi bể kiếng, cá tăng trưởng chậm : sau - tháng ni cá đạt : - 10 cm (kích cở thương phẩm) - Sinh sản: cá thành thục sau: 12 - 20 tháng tuổi Cá đẻ trứng dính bám vào giá thể Trứng nở sau 50 - 60 (tùy nhiệt độ) Trứng dinh dưỡng nỗn hồng - ngày đầu, sau bám vào cá cha mẹ dinh dưỡng chất tiết cá cha mẹ Từ ngày thứ 12 sau nở cá ăn bobo, artemia Sau tuần cá ăn trùn 95 Địa Tuổi Chủng loại cá sản xuất TT Tên sở Phạm Hoàng Nhung Câu lạc Cá cảnh, Xã Hưng Long Bình Chánh 55 Nam Cá Chép Nguyễn Tấn Phong Ấp 1, xã Bình Lợi Bình Chánh 34 Nam Cá Chép Nguyễn Văn Sau Ấp 2, xã Bình Lợi Bình Chánh 50 Nam Trần Nghĩa Bình 100, đường 2, Phường Long Bình Quận 32 Nam Cá Chép Trần Nghĩa Hòa 98, đường 2, Phường Long Bình Quận 31 Nam Cá Chép Trần Tuấn Tú 10 Cư xá Lam Sơn, KP 11, Phường 17 Gò Vấp 61 Nam 41 Cá Dĩa Nguyễn Văn Quang 55/2B Lê Đức Thọ, KP 3, Phường 17 Gò Vấp 53 Nam Cá Dĩa Nguyễn Văn Bong 307/28 Tổ 28, KP 7, Phường Thạnh Xuân Quận 12 48 Nam Cá Dĩa Nguyễn Văn Quí 450 tổ 12, KP 3B, phường Thạnh Lộc Quận 12 54 Nam 10 Nguyễn Hữu Ngạn 5/88 Lê Đức Thọ, Phường 15 Gò Vấp 41 Nam Cá Dĩa 11 Hồng Ngọc Lễ 69/43 đường D2, phường 25 Bình Thạnh 56 Nam 19 Cá Dĩa 12 Trần Tuấn Đức Câu lạc Cá cảnh, Xã Hưng Long Bình Chánh 45 Nam Cá Dĩa 13 Huỳnh Bá Thịnh Câu lạc Cá cảnh, Xã Hưng Long Bình Chánh 40 Nam Cá Dĩa 14 Trần Tuấn Đức Ấp 1, xã Bình Chánh Bình Chánh 44 Nam Cá Dĩa 15 Trương Minh Mẫn 12 đường 385, KP1, P Tăng Nhơn Phú Thủ Đức 65 Nam 25 Cá Dĩa 16 Nguyễn Văn Hùng 56, đường 128, Phường Phước Long Thủ Đức 49 Nam 10 Cá Dĩa 17 Lê Văn Ước 82/6 đường Hồ Bá Phấn, P Phước Long Thủ Đức 62 Nam 10 Cá Dĩa 18 Đặng Dậu Phước 146/2, Phường Phước Long A Quận 65 Nam 15 Cá Dĩa 19 Phạm Thanh Vũ Khu phố 4, Phường Phước Long A Quận 41 Nam Cá Dĩa 20 Bùi Thị Vân Tổ 6, KP 3, Phường Tân Phú Quận 48 Nữ Cá Dĩa Ghi chú: Danh sách 20 sở có thu thập số liệu Quận, huyện Giới tính Kinh nghiệm sản xuất (năm) 96 Cá Chép Cá Dĩa Phụ lục : Bảng tổng hợp hiệu đầu tư nuôi cá chép Nhật ĐVT: đồng TT Tên sở Chi phí cố định (tháng) Tỷ lệ chi phí cố định/tổng chi phí Chi phí lưu động (tháng) Tỷ lệ chi phí lưu động/tổng chi phí Tổng chi phí/tháng Tổng chi phí/vụ ni Sản lượng (con) Giá thành (đồng/ con) Giá bán (đồng/ con) Doanh thu Lợi nhuận Phạm Hoàng Nhung 2.048.333 16,27 10.540.000 83,7 12.588.333 75.530.000 20.000 3.777 5.000 100.000.000 24.470.000 Nguyễn Tấn Phong 1.296.667 11,58 9.900.000 88,4 11.196.667 67.180.000 50.000 1.344 3.000 150.000.000 82.820.000 Nguyễn Văn Sau 880.417 7,42 10.990.000 92,6 11.870.417 71.222.500 60.000 1.187 2.500 150.000.000 78.777.500 Trần Nghĩa Bình 878.750 5,21 16.000.000 94,8 16.878.750 101.272.500 300.000 338 2.500 750.000.000 648.727.500 Trần Nghĩa Hòa 1.295.417 6,38 19.000.000 93,6 20.295.417 121.772.500 200.000 609 2.500 500.000.000 378.227.500 Cộng 6.399.583 72.829.583 436.977.500 66.430.000 97 Phụ lục 8: Bảng tổng hợp hiệu đầu tư nuôi cá Dĩa ĐVT: đồng T T Tên sở Chi phí cố định/tháng Tỷ lệ chi phí lưu động/tổng chi phí Chi phí lưu động/tháng Tỷ lệ chi phí lưu động/tổng chi phí Tổng chi phí/tháng Tổng chi phí cho vụ ni tháng Sản lượng cá Dĩa (con) Giá thành (đồng /con) Giá bán (đồng /con) Doanh thu Lợi nhuận Trần Tuấn Tú 683.333 3,23 20.500.000 96,8 21.183.333 105.916.667 12.000 8.826 10.000 120.000.000 14.083.333 Nguyễn Văn Quang 633.333 1,77 35.200.000 98,2 35.833.333 179.166.667 15.000 11.944 40.000 600.000.000 420.833.333 Nguyễn Văn Bong 1.083.333 2,00 53.200.000 98,0 54.283.333 271.416.667 27.600 9.834 576.000.000 304.583.333 Nguyễn Văn Quí 1.050.000 1,94 53.200.000 98,1 54.250.000 271.250.000 25.600 10.596 450.000.000 178.750.000 Nguyễn Hữu Ngạn 1.503.333 6,31 22.340.000 93,7 23.843.333 119.216.667 7.500 15.896 80.000 600.000.000 480.783.333 Hoàng Ngọc Lễ 1.325.000 9,12 13.200.000 90,9 14.525.000 72.625.000 5.000 14.525 60.000 300.000.000 227.375.000 Trần Tuấn Đức 397.917 1,60 24.515.000 98,4 24.912.917 124.564.583 7.000 17.795 35.000 245.000.000 120.435.417 Huỳnh Bá Thịnh 1.154.444 3,10 36.045.000 96,9 37.199.444 185.997.222 8.000 23.250 30.000 240.000.000 54.002.778 Trần Tuấn Đức 521.111 3,94 12.700.000 96,1 13.221.111 66.105.556 3.500 18.887 30.000 105.000.000 38.894.444 10 Trương Minh Mẫn 486.111 2,32 20.500.000 97,7 20.986.111 104.930.556 8.000 13.116 20.000 160.000.000 55.069.444 11 Nguyễn Văn Hùng 833.333 3,57 22.500.000 96,4 23.333.333 116.666.667 9.000 12.963 15.000 135.000.000 18.333.333 12 Lê Văn Ước 1.050.000 4,76 21.000.000 95,2 22.050.000 110.250.000 9.000 12.250 15.000 135.000.000 24.750.000 13 Đặng Dậu Phước 841.667 3,98 20.300.000 96,0 21.141.667 105.708.333 9.000 11.745 15.000 135.000.000 29.291.667 14 Phạm Thanh Vũ 908.333 4,00 21.800.000 96,0 22.708.333 113.541.667 8.500 13.358 15.000 127.500.000 13.958.333 15 Bùi Thị Vân 645.833 3,50 17.800.000 96,5 18.445.833 92.229.167 8.000 11.529 15.000 120.000.000 27.770.833 407.917.083 2.039.585.417 4.048.500.000 2.008.914.583 Cộng 13.117.083 394.800.000 98

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w