Ly do chon dé tai - Lý do về mặt lí luận: Theo báo cáo kết quả đào tạo liên thông giữa trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng với trình độ đại học giai đoạn 2017-2023 của Tiêu ban Giáo d
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THU DAU MOT KHOA SU PHAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
THU DAU MOT
1976 THU DAU MOT UNIVERSITY
TEN DE TAI:
PHAN TICH TINH LIEN THONG CUA CAC CAP HOC TRONG HE THONG
GIAO DUC QUOC DAN VIET NAM
BINH DUONG, THANG 11 NAM 2024
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MOT
KHOA SƯ PHẠM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
THU DAU MOT
1976 THU DAU MOT UNIVERSITY
TEN DE TAI:
PHAN TICH TINH LIEN THONG CUA CAC CAP HOC TRONG HE THONG
GIAO DUC QUOC DAN VIET NAM
Nhóm sinh viên thực hiện
T Họotên MSSV Đơn Nhiệm Điện thoại Email
1 Nguyễn 242140101025 Khoa Trưởng 0768842790 2421401010256@student.tdmu Thảo 6 Su nhom
2 | Hoang 242140101020 Khoa Tham | 0949849442 2421401010208 @student.tdmu
Khanh Pham
Linh
3 Tran 242140101026 | Khoa | Tham 0941084504 2421401010260@student.tdmu Thi 0 Sư gia
BINH DUONG, THANG 11 NAM 2024
MUC LUC
Trang 3PHẢN MỞ ĐẦU QC HT HH TH HH ngư 6
LLy do chon dé tai cc.ccscccceccssssscsseessssessessssssssssssessesssssssscsusacssessssccsssesueasscsuescaanesees 6
2 Mục tiêu nghiÊn CU ccc cece 11H HH TH nh TH 7
3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu nghiên CU essesessesseessessecsesseesseseateseeseeees 7
3.1 Phạm vi nghiÊn CỨU á Ác 111 11121 2 KH HH kh 7 3.2 DOi trong NAMEN CU eeceeseessesseeseesseseesseeseessesessecsecsecstesssseeseceeseeseseereaees 7
4 Lịch sử nghiÊn CỨU - «<1 HH TH TH HH th HH ng ch 7
5 Phuong phap nghién cttu li lan cece 5< S4 1 191 1k1 HT ng kh 7 8:15 2 dd 7 779080)/9)80101 902005057 @1]]ẬgHẬậẬ)})LÃL.Ả 7 CHUONG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN - 5-5-7 S< S2 xxx sxerrrrerrersrscee 7 1.1 Tổng quan về hệ thống giáo dục quốc đân Việt Nam . 5- 7 1.1.1 Khái niệm về hệ thống giao dục quốc dân Việt Nam - 7 1.1.2 Cơ cầu hệ thông giáo dục quốc dân Việt Nam - . 5+ 8 1.2 Các khái niệm liên quan ‹ - 6 2À 1E 3 E1 91 TH HH ng HH tế 13 1.2.1 Khái niệm tính liên thông trong g1áo dục - - ¿+ 5< << << c++ 13 1.2.2 Khái niệm về giáo dục nghề nghiệp - -:- ¿5552552 5+c5+ s52 13 1.2.2 Khái niệm về giáo dục đại đọc -. ¿-55:5+2cxccvezxvsxrrrveserseree 14 1.3 Cơ sở lí thuyết của các vấn đề ¿- 5+ x+cxe+x+kekerkrrksrkerksrkerkree 14 1.3.1 Quy định đào tạo liên thông giữa trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng với trình độ đại học - +5 S++Sx+x2x+xeExerkrkerkkkrkkrkskerrreee 14 1.3.2 Quy định đào tạo liên thông giữa các trình độ trong giáo đục nghề
i6 17
2.2 Cơ hội và thách thức của tính liên thông trong thực tiễn hiện nay 18 PHAN KET LUAN-KIEN NGHỊ, 5-5-5 S<sx xe seserkexcerxrersresrersre 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 5-5-2 55s se seceesssercse 20
Trang 4PHAN MO DAU
1 Ly do chon dé tai
- Lý do về mặt lí luận:
Theo báo cáo kết quả đào tạo liên thông giữa trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng với trình độ đại học giai đoạn 2017-2023 của Tiêu ban Giáo dục đại học: Tổng số cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam hiện nay là 243 trường (không tính các trường thuộc khối quốc phòng, an ninh), trone đó SỐ cơ SỞ giao dục đại học có đào tạo liên thông là
134 trường, chiếm 49% số cơ sở đảo tạo Điều này cho thấy nhu cầu dạy và học liên thông là tương đối lớn Vi thế vẫn còn tồn tại nhiều bat cập trong việc quản lí các cơ
sở đào tạo và chương trình liên thông
Giáo dục là cở sở nên tảng quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi con người Trong bối cảnh đất nước hiện nay, giáo dục đóng vai trò chủ chốt trong việc đảo tạo, phát triển nguồn nhân lực đề đất nước phát triển toản điện, vươn tầm thế giới Cùng với mục tiêu giáo dục đã được nêu rõ trong bộ luật siáo dục: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thâm mỹ
và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi đưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.” Từ đó, đề ra yêu cầu người cán bộ quản lý giáo đục phải có sự hiểu biết sâu sắc về tính liên kết của các cấp học, các ngành nghề trong hệ thông giáo dục quốc dân hiện nay Sự am hiểu sâu sắc sẽ giúp các nhà giáo dục định hướng quản lí, tư vấn, tham vấn được đến mọi người về việc chọn ngành nghề, chương trình học và chương trình đảo tạo theo đúng khả năng sở thích Nhằm đảm bảo chất lượng trong chuẩn đầu ra cũng như nhu cầu việc làm của nguồn nhân lực trong tương lai Bên cạnh đó liên thông từ giáo đục nghề nghiệp lên giáo dục đại học cũng là nhu cau va chủ trương của ngành Giáo đục và Đào tạo Việc liên thông từ giáo dục nghề nghiệp sang giao duc đại học tạo nhiều cơ hội thuận lợi cho đội ngũ lao động theo yêu cầu của thị trường Đó cũng là thực tiễn đang được diễn ra trên các nước phát triển Với những lý do trên, đề tài được lựa chọn để nghiên cứu là : “ PHAN TICH TINH LIEN THONG CUA CAC CAP HOC TRONG HE THONG GIAO DUC QUOC DAN VIET NAM”
Trang 52 Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu tính liên thông của các cấp học trong hé thống giáo dục quốc dân Việt Nam
và áp dụng trong thực tế nhằm đảm bảo chất lượng đảo tạo, đảm bảo chuẩn đầu ra với nguồn nhân lực có trình độ Đáp ứng được nhụ cầu học thường xuyên, học suốt đời của nhân dân Điều đó đã được nêu rõ trong
3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu nghiên cứu
3.1 Pham vi nghiên cửu :
Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu tính liên thông giữa trung cấp, cao đẳng lên đại học
và giáo đục nghề nghiệp trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam ở thời kì đổi mới 3.2 Đối tượng nghiên cứu:
Luận văn tập trung nghiên cứu tính liên thông giữa các cấp học
4 Lịch sử nghiên cứu
TS Đoản Hữu Hải, Trưởng phòng Dao tao Truong DHSP TP HCM, khang
định: “Hình thức đảo tạo liên thông phát triển một cách ôn định, giải quyết được nhiều vấn đề Tạo điều kiện cho học sinh chuẩn bị lộ trình học của mỗi cá nhân Hinh thức liên thông Bộ Giáo dục và Đào tạo đã làm từ đầu những năm 1980 roi nhung chua thống nhất cách got: Đại học hóa, Tại chức, Bồi dưỡng kiến thức, ;
cơ quan quản lý giáo dục còn lẫn lộn, chồng chéo về các bậc học Bộ cần có sự
thông nhất về mặt thuật ngữ cho các hệ đào tạo liên thông; Cần có chương trình đại học phù hợp với vùng miền Theo kế hoạch của các trường đại học đến năm
2010 đào tạo theo hệ thống tín chỉ, việc liên thông không khó khăn” Ông cũng đề xuất rằng, để khắc phục các vấn đề nảy, Bộ Giáo dục và Đảo tạo cần có sự thống nhất
về mặt thuật ngữ và xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với từng khu vực Cuối
cùng, ông nhận định răng với kế hoạch triển khai hệ thống tín chỉ của các trường đại
học, việc liên thông sẽ trở nên đễ dàng hơn, giúp sinh viên có thé hoc tap linh hoạt và hiệu quả hơn trong tương lai
5 Phương pháp nghiên cứu lí luận
Phương pháp này được sử dụng để tổng kết những văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục, khảo sát trang thông tin điện tử, nhằm nắm rõ thông tin, hiểu rõ các cơ sở lí luận về tính liên thông Trong bài nghiên cứu phương pháp này được sử dụng để phân tích, tông hợp các tài liệu về tính liên thông trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Bên cạnh đó, phương pháp nảy giúp nghiên cứu các tải liệu bằng cách phân tích
Trang 6nghiên cứu các tài liệu, bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận để quan tâm
sâu sắc về đối tượng Việc đó giúp nhìn nhận rõ về sự liên thông trong các cấp học
Đồng thời là cơ sở để đi đến kết luận và đề xuất những giải pháp phù hợp cho việc
quản lí và đào tạo liên thông
6 Bố cục
Bài luận gồm 4 phân và 2 chương
PHẢN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1 Tổng quan về hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam
1.1.1 Khái niệm về hệ thống giáo đục quốc đân Việt Nam
- Hệ thống giáo dục là toàn bộ tô chức và cầu trúc các loại cơ quan giáo dục — dạy học
và văn hóa — gido dục khác nhau, đảm nhiệm việc dạy hoc va gido duc và công tác
giáo dục — văn hóa cho thế hệ trẻ và người lớn của một quốc gia Hệ thông giáo dục
bao gom nhiều tổ chức khác nhau và được cấu trúc theo những nguyên tắc xác định tạo thành một chỉnh thể thống nhất trong việc thực hiện mục đích và chiến lược giao duc
của quốc gia
- Hệ thống giáo dục quốc dân có thể coi như là một sự sắp xếp theo thứ tự, liên kết
chặt chẽ dé đào tạo một công dân trong phạm vi toản quốc Hệ thống giáo dục quốc
dân hướng đến sự phố cập giáo dục cho toàn người dân trong cả nước, tìm được ra
những nhân tài công hiến cho sự phát triển nước nhà nên không phân biệt già, trẻ, gái,
trai; người ở miền ngược hay người ở miễn xuôi; người dân tộc ít người hay người tôn giáo, Bởi giáo dục luôn được xem là gốc gác của sự phát triển bền vững, đầu tư cho giáo dục chưa bao giờ là một sự đầu tư lãng phí vì nhờ có giáo dục mà có thê thay đổi được cả một “vận mệnh” của một đất nước Pháp luật Việt Nam quy định tại Luật
Giáo dục năm 2019 hệ thông giáo dục quốc dân là hệ thông giáo dục mớ, liên thông
gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên
- Hệ thống giáo dục quốc dân được hiểu là hệ thống giáo dục mớ, liên thông trong đó
gồm giáo dục chính quy và giáo đục thường xuyên:
+ Giáo dục chính quy là giáo dục đảo tạo theo khóa học dưới sự chỉ đạo của so giao
dục nhằm hoàn thành mục tiêu giao dục của từng cấp học, trình độ Cuối củng thông
qua các kiểm tra đánh giá, công nhận kết quả học tập để cấp văn bằng theo quy định
Trang 7của hệ thông giáo dục quốc dan Cac văn bằng đó có giá trị về mặt pháp luật và được
công nhận
+ Giáo dục thường xuyên là giáo dục đề thực hiện một chương trình giáo dục nhất định, được tô chức linh hoạt về hình thức thực hiện chương trình, thời gian, phương pháp, địa điểm, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời của người học
1.1.2 Cơ cầu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam
Gém giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên
Trong đó các cấp học và trình độ đào tạo chính quy sẽ tập trung đảo tạo các cấp như:
- Giáo dục mam non:
Bao gồm giáo dục nhà trẻ và giáo dục mẫu giáo Đây là giai đoạn đầu tiên trong quá trình học tập của trẻ em, nhằm phát triển các khả năng cơ bản vả tạo nền tảng cho sự phát triển toàn diện của trẻ
a) Giáo dục nhà trẻ được thực hiện đối với trẻ từ 3 tháng tuôi đến 3 tuổi;
b) Giáo dục mẫu giáo được thực hiện đối với trẻ em từ 3 tuổi đến 6 tuổi
- Giáo dục phổ thông:
Bao gồm giáo dục tiêu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phô thông Đây là giai đoạn quan trọng trong quá trình học tập, cung cấp kiến thức, kỹ năng và hình thành phâm chất cho học sinh
a) Giáo dục tiểu học được thực hiện trong 5 năm học, tử lớp 1 đến hết lớp 5 Học sinh sau khi hoàn thành chương trình giáo dục tiểu học sẽ học tiếp lên trung học cơ sở b) Giáo dục trung học cơ sở tiếp nhận học sinh đã hoàn thành chương trình giáo dục tiêu học Giáo dục trung học cơ sở được thực hiện trong 4 năm học, từ lớp 6 đến hết lớp 9 Học sinh sau khi hoàn thành chương trình giáo dục trung học cơ sở có thé học tiếp lên trung học phô thông hoặc theo học các chương trình đảo tạo trình độ sơ cấp và trung cấp
c) Giáo dục trung học phô thông tiếp nhận học sinh đã hoàn thành chương trình giáo dục trung học cơ sở Trong thời gian học trung học phô thông, học sinh có thể chuyên sang học chương trình đảo tạo trình độ trung cấp nêu có nguyện vọng và đáp ứng được yêu câu của chương trình Giáo dục trung học phô thông được thực hiện trong 3 năm học, từ lớp 10 đến hết lớp 12 Học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông có thể học lên đại học hoặc theo học các chương trình giáo duc nghề nghiệp
- Giáo đục nghề nghiệp:
Trang 8Bao gồm đảo tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và các chương trình đảo tạo nghề nghiệp khác Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp là đào tạo nguồn nhân lực có năng lực chuyên môn cao, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động và phát triển kinh tế - xã hội
a) Các chương trình đào tạo trình độ trung cấp tiếp nhận người tốt nghiệp tôi thiểu trung học cơ sở.Các chương trình đảo tạo trình độ trung cấp có thời gian đảo tạo tối thiểu tương đương 1 năm học tập trung đối với người đã tốt nghiệp trung học phổ thông: từ 2 đến 3 năm học tập trung (tùy từng ngành, nghề) đối với người đã tốt nghiệp trung học cơ sở Người học sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp có thê được học tiếp lên trình độ cao đăng, đại học nếu đáp ứng được quy định của chương trình đảo tạo,
đồng thời đã học và thi dat yêu cầu khối lượng kiến thức văn hóa trung học phô thông
theo quy định của Bộ Giáo dục và Đảo tạo
b) Các chương trình đào tạo trình độ cao đắng tiếp nhận người tốt nghiệp trung học phô thông hoặc tốt nghiệp trình độ trung cắp.Chương trình đảo tạo cao đẳng có khối lượng học tập tương đương 2 đến 3 năm học tập trung tùy theo chuyên ngành hoặc nghề đào tạo đối với người đã tốt nghiệp trung học phô thông: từ 1 đến 2 năm học tập trung đối với người đã tốt nghiệp trình độ trung cấp và có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, hoặc đã học và thi đạt yêu cầu khối lượng kiến thức văn hóa trung học phô thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo Người tốt nghiệp trình
độ cao đắng có thé hoc tiếp các chương trình đào tạo đại học theo hướng chuyên môn phù hợp, hoặc theo các hướng chuyên môn khác nếu đáp ứng được điều kiện của
chương trinh dao tao
c©) Cùng với đảo tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng, dao tao trình độ sơ cấp nhằm ø1úp người học có kỹ năng thực hiện được các công việc đơn giản của một nghề
- Giáo dục đại học:
Đây là giai đoạn cao nhất trong hệ thống giáo dục, nhằm đào tạo nhân tài trình độ cao, nghiên cứu khoa học và công nghệ, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước và hội nhập quốc tế
a) Giáo dục trình độ đại học và giáo dục trình độ thạc sĩ có 2 định hướng: nghiên cứu và ứng dụng: giáo dục trình độ tiến sĩ theo định hướng nghiên cứu Các chương trinh đào tạo định hướng nghiên cứu có mục tiêu và nội dung theo hướng chuyên sâu
về nguyên lý, lý thuyết cơ bản trong các lĩnh vực khoa học phát triển các công nghệ
Trang 9nguồn làm nền tang dé phat triển các lĩnh vực khoa học ứng dụng và công nghệ Các chương trình đào tạo định hướng ứng dụng có mục tiêu và nội dụng theo hướng phát triển kết quả nghiên cứu cơ bản, ứng dụng các công nghệ nguồn thành các giải pháp công nghệ, quy trình quản lý, thiết kế các công cụ hoàn chỉnh phục vụ nhu cầu đa dạng của con người Các chương trình đảo tạo phải bảo đảm khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
b) Các chương trình đào tạo trình độ đại học tiếp nhận người đã tốt nghiệp trung học phỏ thông: người đã tốt nghiệp trình độ trung cấp, đã học và thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa trung học phô thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đảo tạo; người đã tốt nghiệp trình độ cao đẳng Chương trình đảo tạo đại học có thời gian tương đương 3 đến 5 năm học tập trung đối với người tốt nghiệp trung học phô thông hoặc người đã tốt nghiệp trình độ trung cấp và đã học và thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đảo tạo Người tốt nghiệp trình độ đại học có thê học tiếp lên thạc sĩ theo hướng chuyên môn phù hợp hoặc được nhận vào học các hướng chuyên môn khác nếu đáp ứng được điều kiện của chương trình đào tạo Người tốt nghiệp trình độ đại học có kết quả học tập xuất sắc có thế được xét tuyến thắng vào chương trình đảo tạo trình độ tiến sĩ đúng hướng chuyên môn ở trình độ đại học
c©) Các chương trình đảo tạo trình độ thạc sĩ tiếp nhận người tốt nghiệp trình độ đại
học
Thời gian đảo tạo trình độ thạc sĩ tương đương 1 đến 2 năm học tập trung tùy theo yêu cầu của nganh dao tạo Người học sau khi hoàn thành chương trình đảo tạo trình độ thạc sĩ có thể học tiếp lên tiễn sĩ trong hướng chuyên môn phù hợp hoặc được nhận vào học các hướng chuyên môn khác nêu đáp ứng được điều kiện của chương trình dao tạo
d) Cac chương trình đảo tạo trình độ tiến sĩ tiếp nhận người tốt nghiệp trình độ thạc
sĩ hoặc người tốt nghiệp trình độ đại học nêu đáp ứng được các yêu cầu của chương trình đảo tạo Thời gian đảo tạo trình độ tiến sĩ tương đương 3 đến 4 năm học tập trung tủy theo yêu cầu của nganh dao tạo và trình độ đầu vào của người học
Va giao dục thường xuyên tập trung đảo tạo, tạo cơ hội học tập cho người lao động có thê vừa học vừa làm, học từ xa, hoặc tự học có hướng dẫn đôi với trình độ sơ cập,
Trang 10trung cấp, cao cấp và các chương trình đảo tạo nghề nghiệp khác, học liên tục, học suốt đời, tùy thuộc vào khả năng học tập, thời gian sắp xếp linh hoạt của mỗi cá nhân Mục tiêu chung mà trình độ đảo tạo này hướng đến là dao tao ra ngưởi lao động có trình độ, kỹ năng đề hòa nhập, phát triển hơn nữa thị trường lao động, hoặc tự tạo việc làm, học lên trình độ cao hơn Cụ thê hơn:
- Ở trình độ sơ cấp người học có năng lực thực hiện được các công việc cơ bản của một nghề
- Ở trình độ trung cấp người học cần đạt khả năng nghề nghiệp của trình độ sơ cấp
và có khả năng thực hiện những công việc ở mức độ phức tạp hơn, có tính chuyên ngành,ứng dụng kỹ thuật, công nghệ nhiều hơn
- Ở trình độ cao đẳng người học cần đạt khả năng chuyên môn như ở trình độ trung cấp và tính sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại, hướng dẫn và giám sát người khác trong nhóm thực hiện công việc
Trích theo lời dạy của Chủ Tịch Hè Chí Minh về giao dục:
“Đồng bảo bây giờ phải biết chữ hết đề trả lời cho thế giới biết nước ta là nước văn
minh, ai cũng biết chữ.”
Câu nói ấy đã khăng định được vai trò, mục tiêu của hệ thống giáo đục quốc dân Việt Nam, học là sứ mệnh cao cả của mỗi người dân đất nước Việt Nam, học trước tiên là
để biết lòng nhân ái, tình thương giữa người với người sau mới đến học để am hiểu tri thức, kỹ năng Đề từ đó trang bi đủ hành trang trên con đường xây dựng xã hội văn minh tiến bộ, có thế mới đưa đất nước ngày càng giàu mạnh vươn tầm thế giới, xứng đáng là “con rồng Châu Á”