1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp các nhân tố tác Động Đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Năng Suất Lao Động Của Việt Nam
Tác giả Bùi Thị Vân Quỳnh, Hoàng Minh Khang, Trương Trúc Linh, Nguyễn Song Cát Tường, Đào Xuân Mai, Vũ Thu Hằng
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Thi Bé
Trường học Đại học Hoa Sen
Chuyên ngành Kinh tế nguồn nhân lực
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 4,03 MB

Nội dung

Điều này có thê được giải thích bởi trình độ công nghệ thấp và lạc hậu của các doanh nghiệp Việt Nam cũng như việc sử dụng lao động chủ yếu trong ngành nông nghiệp và trình độ lao động t

Trang 1

ĐẠI H O C BO GIAO DUC VA DAO TAO

BAO CAO CUOI Ki MON KINH TE NGUON NHAN LUC

DE TAI: THUC TRANG NANG SUAT

LAO DONG CUA VIET NAM

"

Mã môn học : HRM308DV0

Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Vân Quỳnh — 22002358

: Hoàng Minh Khang — 22013357 : Trương Trúc Linh - 22011888

: Nguyễn Song Cát Tường — 2201443

: Đào Xuân Mai — 22001046

: Vũ Thu Hằng — 2190960

Thành phố Hồ Chỉ Minh, Tháng 6 Năm 2023

Trang 2

Nhận xét của giảng viên

Thành phố Hồ Chỉ Minh, ngày tháng năm 2023

Chữ ký

Trang 3

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KINH TE & QUAN TRI

THUC TRANG NANG SUAT

Nguyễn Song Cát Tường | 2201443 2.3 + Slide thuyết trình 100%

Hoang Minh Khang 22013357 | Báo cáo Word +Phan I 100%

Trang 4

MỤC LỤC

N02 003.0: 011 2

)/0/v0) 2 Ã:Ÿ|ŸÃŸÃÄÄ ÔỎ 4 LOD CAI 000 5

i09 0202775 ằằ 6

Phuong phap nghi@n Cu nh 6

€8 107) 0u BE aa Ẽ 6

L Cơ sở lý thuyết của năng suất lao động -2- 2+2++2x+2E22EE2EE2EEEEEeEErrerrree 6 1 Các khái niệm cơ bản - - S313 1231 23112311231 2351 1110110110111 1H 1H nga, 6 I.1 Nang sudt lao động là gì? -©2+2c222222E2E1221221212112112112112212121 xe 6 1.2 Tăng năng suất lao động là gì2 -¿©2¿+2<+EE+EE2EE22E2112112112111211 2112 ce 7 2 Các nhân tô ảnh hưởng đến năng suất lao động 2©22©22+2E+EE+Exe+rxsrxered 8 Il Thực trạng năng suất lao động tại Việt Nam - Ă SSQn St SH re, 8 1 Năng suất lao động toàn bộ nền kink t6 .c.cceccescecessessessesssessessessesseeseesstsseseseeseesees 8 2 Nang suat lao déng theo nganh kinh t6 oo cecceccccccccccsesssessessessessessesseeseessesseeseeeeeens II 2.1 Ngành nông, lâm, thủy sản - 55-2 S St St rrkg 12 " PÄN (co on nnnn 14

PIN cua 14

3 Năng suất lao động theo khu vực kinh tẾ -2 2- 52+ 52+2£+2E+EE+EE+2E2EEvExerxerxered 16 4 Đánh giá nguyên nhân của thực trạng năng suất lao động tại Việt Nam 18

TY II ii ni co nan 6 18

CƯ AN ii na 19

Ill Một số giải pháp nâng cao năng suất lao động tại Việt Nam 20

1 Giải pháp cho khu vực doanh nghiỆp - - - 5Á S5 SE S+tSx + xsEEskkxxkkeee 20 2 Giải pháp vẻ thê chế, chính sách -2-©2¿©52+22+EE+EE+EEE+EE+EEEEEEEEEEEEEErrkrrkrree 20 3 Giải pháp chung cho nền kinh tẾ 2- 2-52 ©SSE2E2EE+EE+EE+EEEEEEEE2EEEEErrkerkred 21 Tad liéu tha khao cc “-“-“-“ ‹ 22

Trang 5

LỜI CÁM ƠN

Lời đầu tiên tôi xin cảm ơn cô Bê giảng viên môn “Kinh tế nguồn nhân lực” đã hướng dan chúng tôi hoàn thành bài báo cáo cũng như truyền đạt những kinh nghiệm, kiến thức cho chúng tôi trong suốt những tuần qua

Qua quả trình nghiên cứu do còn thiếu kinh nghiệm và kiến thức còn thiếu nên còn một số chỗ chưa hoàn thiện Rất mong được sự góp ý của cô đề giúp cho bài báo cáo của nhóm được hoàn

thiện và đúng đắn hơn

Cảm ơn cô rât nhiêu

Trang 6

Mục Đích

Nghiên cứu sẽ phân tích các nguyên nhân gây ra thực trạng năng suất lao động tại Việt Nam Mục tiêu này nhằm xác định nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan góp phần vào hiểu rõ hơn vẻ thực trạng và hướng giải quyết vấn đề Đề xuất các giải pháp đề nâng cao năng suất lao động tại Việt Nam Tìm ra các hướng đi cải thiện năng suất lao động và đóng góp vào

sự phát triển bền vững của Việt Nam

Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng trong bài gồm có phương pháp thu thập dữ liệu và phân tích số liệu Các phương pháp này giúp thu thập đữ liệu, xác định thực trạng năng suất lao động tại Việt Nam, là cơ sở dữ liệu về năng suất lao động nhằm phân tích và đánh giá thực trạng năng suất lao động

Kết quả bài nghiên cứu

Việt Nam đã đứng sau so với các nước khác trong thời kỳ đó Điều này có thê được giải thích bởi trình độ công nghệ thấp và lạc hậu của các doanh nghiệp Việt Nam cũng như việc sử dụng lao động chủ yếu trong ngành nông nghiệp và trình độ lao động thấp Trình độ phát triển Khoa học - Công nghệ (KHCN) còn thấp ở Việt Nam, góp phân giới hạn khả năng cải thiện năng suất lao động Ngoài ra, những nguyên nhân chủ quan như ý thức và cách làm việc của người lao động cũng ảnh hưởng đến năng suất lao động tại Việt Nam Đề cập đến một số giải pháp đề nâng cao năng suất lao động tại Việt Nam, gồm cải thiện quản lý và công nghệ trong các doanh nghiệp, thay đổi thê chế và chính sách đề tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt động kinh doanh, cũng như đây mạnh phát triên KHCN Điều nảy sẽ đóng góp vào việc nâng cao năng suất lao động và phát triển kinh tế của Việt Nam

Trang 7

L Cơ sở lý thuyết của năng suất lao động

1.1 Các khái niệm cơ bản

1.1.1 Năng suất lao động là gì?

Năng suất lao động là mức độ hiệu quả và khả năng sản xuất của lao động trong một khoảng

thời gian nhất định Thường được tính bằng công thức như sau:

Năng suất lao động = Sản lượng / Số giờ lao động

Trong đó các đại lượng bao gồm:

— Sản lượng là số lượng hàng hoặc dịch vụ được sản xuất hoặc cung cấp trong một

khoảng thời gian

—_ Số giờ lao động là tông số giờ mà lao động đã tiêu tốn đề hoàn thành công việc

Năng suất lao động thường được sử dụng đề đánh giá hiệu quả của quá trình sản xuất hoặc dịch

vụ Nếu năng suất lao động tăng, có nghĩa là lao động đạt được mức độ hiệu quả cao hơn trong việc sản xuất nhiều hơn trong cùng một khoảng thời gian Điều này có thê đạt được thông qua việc tăng cường kỹ năng lao động, sử dụng công nghệ tiên tiến hơn hoặc tối ưu hóa quy trình sản xuất

1.1.2 Tăng năng suất lao động là gì?

Khải niệm:

Tang nang suat lao déng (Increasing labor productivity) ở đây được hiểu với nội dung đó chính

là chỉ tiêu chất lượng dùng đề phản ánh hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp Đồng thời thì năng suất lao động tăng sẽ được thẻ hiện qua sự tiết kiệm lượng lao động cân thiết để sản xuat ra một đơn vị sản phâm

AW = WKH - WBC (đồng/ trên đơn vị hao phí lao động)

— AW: Trị số tuyệt đối về tăng năng suất lao động của kỳ kế hoạch so với kỳ báo cáo;

— AW (%4): mức tăng năng suất lao động của kỳ kế hoạch với kỳ báo cáo tính theo %;

— WKH: nang suat lao động bình quân ở kỳ kế hoạch;

— WBC năng suất lao động bình quân ở kỳ liên trước kỳ kế hoạch

Trang 8

Ý nghĩa việc tăng năng suất lao động:

+ Tăng hiệu suất và lợi nhuận: Khi năng suất lao động tăng, tô chức có khả năng sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ nhiều hơn trong cùng một khoảng thời gian Điều này dẫn đến tăng hiệu suất

và lợi nhuận, giúp cải thiện tình hình tài chính và tạo ra cơ hội phát triên và đầu tư

+ Tăng cường cạnh tranh: Năng suất lao động cao giúp tăng tính cạnh tranh của tô chức trên thị trường Các doanh nghiệp có khả năng sản xuất với chỉ phí thấp hơn hoặc cung cấp dịch vụ chất lượng cao hơn có lợi thế cạnh tranh so với đối thủ Điều này có thê dẫn đến mở rộng thị phân, thu hút khách hàng và tăng trưởng bền vững

+ Tạo việc làm và tăng thu nhập: Khi năng suất lao động tăng, tổ chức có thê tăng cường sản xuất hoặc dịch vụ, điều này thường dẫn đến nhu cầu tuyên dụng lao động thêm Tăng việc làm giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp và cải thiện mức sống của người lao động Đông thời, tăng năng suất lao động cũng có thê dẫn đến tăng thu nhập cho lao động thông qua việc trả lương cao hơn hoặc thưởng hiệu suất

+ Tối ưu hóa tài nguyên: Tăng năng suất lao động đồng nghĩa với việc sử dụng tài nguyên một cách hiệu quả hơn Thay vì tăng cường nguồn lực, tối ưu hóa năng suất lao động giúp tận dụng

và sử dụng tối đa sức lao động hiện có Điều này có thê giúp giảm lượng tài nguyên tiêu thụ, giảm chi phí sản xuât và bảo vệ môi trường

+ Phát triên kinh tế và xã hội: Tăng năng suất lao động góp phần vào sự phát triển KTXH Khi tông sản xuất tăng, tăng trưởng kinh tế được thúc đây, thuế thu được tăng, và nguồn lực xã hội

có thê được sử dụng dé dau tư vào các lĩnh vực quan trọng khác như giáo dục, y tế và hạ tầng 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động

Chất lượng lao động, khoa học công nghệ và đôi mới là những nhân tố quan trọng trong việc tăng cường năng suất lao động tại Việt Nam Chất lượng lao động đảm bảo rằng nguồn lao động được đảo tạo và có kỹ năng phù hợp với yêu cầu công việc Điều này đòi hỏi đầu tư trong việc nâng cao trình độ học vấn và kỹ năng của lao động thông qua chương trình đào tạo chất lượng, đảm bảo rằng họ có khả năng thích nghỉ với côngnghệ và quá trình sản xuất hiện đại

Khoa học công nghệ và đổi mới đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường NSLD Ap dung công nghệ hiện đại và quy trình sản xuất tiên tiến có thể tăng cường hiệu suất và hiệu quả trong công việc Sự đôi mới liên tục trong quá trình sản xuất cũng giúp tối ưu hóa quy trình làm việc

và cải thiện năng suất lao động Đồng thời, việc thúc đây nghiên cứu và phát triên công nghệ mới sẽ tạo ra những tiến bộ vượt bậc và định hướng phát triển bền vững cho nên kinh tế

Trang 9

nhân tố này đều đóng góp tích cực vào nâng cao năng suất lao động tại Việt Nam Sự đầu tư và phát triển trong lĩnh vực này sẽ không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn thúc đây sự phát trién toàn diện và nâng cao đời sông của người dân Việt Nam

Il Thực trạng năng suất lao động tại Việt Nam

2.1 Năng suất lao động toàn bộ nền kinh tế

Trong những năm gần đây, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc nâng cao NSLĐ, nhờ đó

NSLĐ đã có những cải thiện đáng kể cả về giá trị và tốc độ Năm 2020, NSLĐ của toàn nền

kinh tế theo giá hiện hành ước tính đạt 150,1 triệu đồng/lao động (tương đương khoảng 6.466 USD/lao động), gấp 2.1 lần năm 2011 (70 triệu đồng/lao động)

Hình 1 NSLĐ và tốc độ tăng NSLĐ chung toàn nên kinh tế giai đoạn 2011 — 2020

== NSLB (Gia hién hanh - Triéu dong)

Nguồn: Tổng cục Thống kê Theo tính toán của nhóm nghiên cứu và tham khảo từ Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), năng suất lao động năm 2020 của Việt Nam tăng 5,4% so với năm 2010, đạt mức 117,94 triệu đồng/lao động theo giá hiện hành (tương đương 5.081 USD/lao động) Mức tăng này ở mức thấp nhất trong 5 năm gần đây nhưng có cao hơn khi so sánh với các quốc gia trong khu vực đo diễn biến của dịch Covid—19

Bên cạnh đó, bình quân giai đoạn 2016 — 2020, năng suất lao động Việt Nam tăng 5,8%4/năm, cao hơn giai đoạn 2011 - 2015 (4,3%) và vượt mục tiêu đề ra (5%)

Trang 10

Tuy nhiên, mức NSLĐ của Việt Nam hiện nay vẫn rất thấp so với các nước trong khu vực, đáng

chú ý là chênh lệch tuyệt đối vẫn tiếp tục gia tăng Tính theo PPP 2017, NSLĐ năm 2020 đạt

18,4 nghìn USD, chỉ bằng 11,3% mức năng suất của Singapore; 23% cha Han Quốc; 24.4% của Nhật Bản; 33,1% của Malaysia; 59,13% của Thái Lan; 60,33% của Trung Quốc; 77% của Indonesia và bằng 86,5% NSLĐ của Philippin NSLĐ của Việt Nam trong khu vực Đông Nam

Á chỉ cao hơn NSLĐ của Campuchia (gấp 2,4 lần); Myanmar (1,6 lần); Lào (gấp 1,2 lần)

Hình 2 NSLĐ của Việt Nam và 1 số nước châu Á năm 2020 theo PPP 2017 (NghinUSD)

đối mặt đề có thê bất kịp mức NSLĐ của các nước có trình độ phát triển hơn là khá lớn

Việt Nam có xuất phát điểm thấp nên bị tụt lại phía sau trên bản đồ kinh tế Châu lục Tuy những nam gan đây năng suất lao động nước ta đã có sự tăng trưởng rõ rệt nhưng nhìn chung khoảng cách còn quả xa so Với các nên kinh tế lớn Là một nước di sau, chúng ta có nhiều cơ hội hơn để học hỏi cũng như khắc phục những nhược điểm của các nên kinh tế lớn Tuy nhiên, việc đuôi kịp các nước đồng thời phát triên một cách bền vững trong từng bước đi, độc lập trên con đường của riêng mình cũng là thách thức lớn

Trang 11

Trong 2 năm 2021 và 2022, NSLĐ của toàn nên kinh tế tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, NSLĐ của toản nên kinh tế theo giá hiện hành năm 2021

ước tính đạt 171,3 triệu đồng/lao động (tương đương 7.398 USD/lao động, tăng 538 USD so với

năm 2020) Năm 2022, NSLĐ của toàn nên kinh tế theo giá hiện hành ước tính đạt 188,1 triệu

đồng/lao động (tương đương 8.083 USD/lao động, tăng 622 USD so với năm 2021)

2.2 Năng suất lao động theo ngành kinh tế

Về cơ cầu nên kinh tế năm 2020, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng thấp nhất là 14,85%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 33,72%; khu vực dịch vụ cao nhất chiếm 41,63%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phâm chiếm 9.8% (Cơ cầu tương ứng của năm

2019 là: 13,96%; 34,49%; 41,64%; 9,91%)

Hình 3 Cơ cấu kinh tế Việt Nam năm 2020

Co cau kinh tế năm 2020 - Đơn vị %

2016 2017 2018 2019 2020

Nông, lâm, thúy sản 1,36% 2,90% 376% 2/01% — 2,68%

Công nghiệp và xây dựng 7.57% 800% 8,85% 890% — 3,98%

Nguồn: Tổng cục Thống kê

11

Trang 12

Tình hình tăng trưởng của các ngành kinh tế qua các năm thê hiện mức tăng cao hơn ở 2 ngành là dịch vụ, công nghiệp và xây dựng ( trung bình từ 7 — 9%) Cá biệt năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 tác động xấu đến nền kinh tế chung toàn cầu, tốc độ tăng trưởng giảm mạnh Tuy vậy ở ngành nông, lâm, thủy sản tốc độ tăng trưởng vẫn tăng, 2 ngành còn lại tuy giảm nhưng

vẫn ở con số đương là một kết quả đáng ghi nhận trước tình hình khó khăn hiện tại

Lao động 15 tuôi trở lên đang làm việc quý IV/2020 ước tính 54 triệu người Trong đó, tính chung

cả năm 2020, lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc là 53,4 triệu người, bao gồm 17,5 triệu người đang làm việc ở khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, giảm 7,2% so với năm trước; khu vực công nghiệp và xây dựng 16,5 triệu người, tăng 0,3%; khu vực dịch vụ 19,4 triệu người, tang 0,1%

Hình 4 Quy mô lao động Việt Nam năm 2020

Quy mô lao động nam 2020 - đơn vị triệu LÐ

30,9%

@ Nông, lâm, thủy sản Công nghiệp và xây dụng @@ Dịch vụ

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Số liệu trên cho thấy lao động phân bố tương đối đồng đều ở cả 3 ngành Lớn nhất là dịch vụ (19,4

triệu lao động), tiếp đến là nông, lâm, thủy sản (17,5 triệu lao động) với mức chênh lệch không

cao (1,9 triệu lao động), thấp nhất là công nghiệp và xây dựng (16,5 triệu lao động) thấp hơn so với nông, lâm, thủy sản 1 triệu lao động Xu hướng chuyên dịch tăng lao động các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, giảm lao động các ngành nông, lâm, thủy sản, tuy nhiên tốc độ chuyên dịch còn thấp và chưa bền vững

12

Ngày đăng: 13/12/2024, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w