1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rủi ro an toàn lao Động tại công ty tnhh nhà máy khóa luận tốt nghiệp

171 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Rủi Ro An Toàn Lao Động Tại Công Ty TNHH Nhà Máy
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Ngành Bảo Hộ Lao Động
Thể loại Khoa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 21,94 MB

Nội dung

Hồ Chí Minh”, tác giả thực hiện nghiên cứu gồm 4 nội dung chính: Tổng quan lý thuyết về quản lý rủi ro và tống quan về Công ty; Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động; Nhận diện mố

Trang 1

TRUONG DAI HOC TON ĐỨC THẮNG KHOA MOI TRUONG VA BAO HO LAO DONG

QUAN LY RUI RO AN TOAN LAO

DONG TAI CONG TY TNHH NHA

Trang 2

KHOA MOI TRUONG VA BAO HO LAO DONG

QUAN LY RUI RO AN TOAN LAO DONG TAI CONG TY TNHH NHA

MAY BIA ###

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGANH BAO HO LAO DONG

Trang 3

LOI CAM ON

Trang 4

LOI CAM DOAN

Trang 5

TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Trang 6

TP HÒ CHÍ MINH

TOM TAT

Trong đề tài “Quản lý rủi ro an toàn lao động tại Công ty TNHH Nhà Máy ### Việt

Nam, ###, TP Hồ Chí Minh”, tác giả thực hiện nghiên cứu gồm 4 nội dung chính:

Tổng quan lý thuyết về quản lý rủi ro và tống quan về Công ty; Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động; Nhận diện mối nguy và đánh giả rủi ro an toàn lao động; Đề xuất các giải pháp quản lý rủi ro an toàn lao động

Tác giả nghiên cứu tổng quan về lý thuyết quản lý rủi ro như lịch sử phát triển, các phương pháp quản lý rủi ro và tổng quan về thông tin co bản, quy trình sản xuất của

Công ty Thực hiện đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động đề có cái nhìn tông quát về mức độ tuân thủ các quy định pháp luật và tổ chức quản lý của Công ty Tác

giả nghiên cứu xây dựng các tiêu chí đánh giá và thang điểm mức độ nghiêm trọng của

rủi ro đề tiền hành đánh giá rủi ro tại 8 khu vực trong nhà máy Dựa trên kết quả tong hợp nhận diện mối nguy và đánh giả rủi ro làm cơ sở để đề xuất các giải pháp quan lý

rủi ro an toàn lao động Mục đích của việc quản lý rủi ro an toàn lao động là để ưu tiên kiểm soát các rủi ro đang ở mức độ cao, cần phải khắc phục nhanh chóng Trong khóa luận này, tác giả đã đưa ra một số giải pháp dựa trên tháp kiểm soát an toàn

Trang 7

OCCUPATIONAL SAFETY RISK MANAGEMENT FOR ### VIETNAM BREWERY LIMITED COMPANY, DISTRICT 12, HO CHI MINH CITY

Trang 8

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.4 Nội dung nghiên cứu 3 1.5 Phương pháp nghiên cứu 3

2.1 Tổng quan lý thuyết về quan lý rủi ro 6

2.2 Tông quan về Công ty TNHH Nhà Máy ### Việt Nam 10

2.2.1 Thông tin cơ bản về Công ty 10 2.2.2 Tầm nhìn và giá trị 14 2.2.3 Nguyên liệu sản xuất bia 15 2.2.4 Quy trình nấu bia 17 2.3.5 Quy trình đóng gói 19

CHUONG 3 : BANH GIA THUC TRANG AN TOAN VE SINH LAO DONG

3.1 Thực trạng công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động 30 3.1.1 Thực trạng tuân thủ các quy định pháp luật về an toàn vệ sinh lao động30

Trang 9

3.1.2 Thực hiện chính sách an toàn vệ sinh lao động tại Công ty 33

3.1.3 TỔ chức quản lý công tác an toàn vệ sinh lao động tại Công ty 35

3.1.4 Công tác lập và thực hiện kế hoạch an toàn vệ sinh lao động 37

3.1.5 Công tác kiểm tra giâm sát an toàn vệ sinh lao động tại Công ty 40

3.1.6 Công tác quản lý an toàn nhà thâu tại Công ty cc.cce 41 3.2 Thực trạng công tác an toàn lao động 42 3.2.1 Công tác an toàn điện 42 3.2.2 Công tác an toàn máy móc 48 3.2.3 Công tác an toàn hóa chất 55 3.2.4 Công tác phòng chống cháy nỗ 59 3.2.5 Công tác an toàn làm việc trong không gian hạn chế 63

3.2.6 Công tác an toàn làm VIỆC THEN COO ceeecesssseceeetseeseeeteesseeeeeesaeaneeetenaeane 66 3.2.7 Công tác an toàn vận hành Xe HẴN Sen re 67 3.3 Thực trạng môi trường lao động 68 3.4 Thực trạng công tác quản lý và chăm sóc sức khỏe người lao động 71

3.4.1 Thời gian làm việc và nghỉ ngơi 71 3.4.2 Tổ chức khám sức khỏe 72 3.4.3 Chăm sóc sức khỏe 72 3.4.4 Bồi dưỡng độc hại 74 3.5 Thực trạng công tác trang bị các phương tiện bảo vệ cá nhân 76

3.6 Thực trạng công tác huấn luyện và tuyên truyền an toàn vệ sinh lao động 84

Trang 10

4.1 Cơ sở lập báo cáo nhận diện mối nguy và đánh giá rúi ro an toàn lao động tại công

ty TNHH Nhà Máy ### ### 88

4.3 Phương pháp đánh giá rủi ro an toàn lao động acc ccseireseree 89 4.3.1 Điểm mức độ nghiêm trọng của rủi ro an toàn lao động: 90 4.3.2 Điểm tần suất tiếp xúc với rủi ro an toàn lao động: 90 4.3.3 Điểm khả năng xảy ra rủi ro an toàn lao động: c.e 9j 4.3.4 Thiết lập ma trận rui ro an toàn 1a0 đỘN- Sài, 92 4.3.5 Thiết lập thang điểm mức độ rủi ro an toàn lao động- 93

4.4 Kết quả nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro an toàn lao động 94

4.4.1 Kết quả nhận điện mối nguy và đánh giá rủi ro an toàn lao động cho khu vực sio 96 4.4.2 Kết quả nhận điện mối nguy và đánh giá rủi ro an toàn lao động cho khu vực nhà nấu bia 99 4.4.3 Kết quả nhận điện mối nguy và đánh giá rủi ro an toàn lao động cho khu vực đồng gỗi 108 4.4.4 Kết quả nhận điện mối nguy và đánh giá rủi ro an toàn lao động cho khu vực kho chứa 118 4.4.5 Kết quả nhận điện mối nguy và đánh giá rủi ro an toàn lao động cho khu vực kho hóa chất 121 4.4.6 Kết quả nhận điện mối nguy và đánh giá rủi ro an toàn lao động cho khu vực năng lượng 124 4.4.7 Kết quả nhận điện mối nguy và đánh giá rủi ro an toàn lao động cho khu vực bếp và nhà ăn 129

Trang 11

4.5 Tổng hợp kết quả nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro an toàn lao

ONS cece cee cerns cette teres tenet tt ttttee tiie ttt ASA

CHUONG 5: DE XUAT CAC GIAI PHAP QUAN LY RUI RO AN TOAN LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH NHA MAY ### VIET NAM, ###, TP HO CHI

3.1.5 Lắp đặt hệ thong cảm biến rò rỉ khí gas và van khóa tự động tại nhà

IV aoe oe oe oe ce ce ek cae coe he ck cae ee coe ee ce cee ee tee tee ce cae tte te tae tte tie tte wee se cue vee LAO 5.1.6 Cải tiễn phương tiện dùng trong không gian hạn chễ 14] 5.1.7 Bồ sung, thay mới các bên rửa mắt, vòi tắm khẩn cấp và thiết bị phòng cháy

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148

A VAN BAN QUY PHAM PHÁP LUẬTT - 5:55 ccccecxcEerxerserkee 148

Trang 12

B TÀI LIỆU THAM KHẢO PHU LUC I DANH MUC HOA CHAT SU DUNG TAI CONG TY

Trang 13

Hình 2.8 Nước thải sau khi xử lý dùng để nuôi cá trong hd, tưới cây xanh .12

Hình 2.9 Sơ đồ tổ chức của Công ty 13 Hình 2.10 Giá trị cốt lõi và hành vi thành công của Công ty - 14 Hình 2.11 Malt 15 Hình 2.12 Hoa bia 16

Hình 2.15 Quy trình đóng gói chai bia 20 Hình 2.16 Quy trình Quy trình đóng gói lon bia 24

Hình 2.18 Phòng điều khiến kiểm soát quá trình nấu bỉa « 28

Hình 2.19 Ứng dụng công nghệ theo dõi lịch trình các dây chuyền sản xuất 29 Hình 3.1 12 cam kết bảo vệ bản thân 34

Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức nhân sự Phòng An toàn — An ninh ‹s« 35

Hình 3.3 Khu vực phòng điện 43 Hình 3.4 Dây điện vướng víu, không gọn gàng . « <«<<<<<<<<e+ 43

Hình 3.5 Máy phát điện dùng dầu diesel có khả năng cháy nỗ 44

Hình 3.6 Hóa chất khi sử dụng luôn được đặt trong pallet chống tràn đỗ hóa chất

55

Hình 3.7 Bảng hướng dẫn giao nhận hóa chất NaOH . -sse 56 Hình 3.8 Diễn tập ứng phó với sự cô rò rỉ khí NHI «©-s<©-s2 57

Trang 14

Hình 3.15 Diễn tập làm việc trong không gian hạn chế -s2 65 Hình 3.16 Diễn tập làm việc trên cao 66 Hình 3.17 Xe nâng 67 Hình 3.18 An toàn khi đi bộ 68

Hình 3.20 Các phần bằi dưỡng độc bại bằng biện vật .-ec-‹se 75

Hình 3.21 Bản đồ các khu vực yêu cầu sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân

83 Hình 3.22 Quy định sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân tại khu vực đóng gói

84 Hình 3.23 Thực hành ứng cứu nạn nhân trong không gian hạn chế 85

Hinh 3.26 Tham gia sw kién ngay An toan 87 Hình 4.1 Tháp kiểm soát an toàn 94 Hình 5.1 Nước chảy ra sàn gây trơn trượt 136 Hình 5.2 Hình minh họa lắp máng hứng nước - se seccxseccsesze 137 Hình 5.3 Hình minh họa chai bia bị rơi vỡ 137

Hình 5.4 Hình minh họa thiết bị che chắn cho băng tải . -« 138

Hình 5.5 Hình minh họa cảnh báo va chạm xe nâng và người đi bộ 139 Hình 5.6 Hình minh họa cảnh báo va chạm xe nâng với nhau 139

Hình 5.7 Hình minh họa mô tả hệ thông ngăn nỗ bụi . .-cc-« 140 Hình 5.8 Hình minh họa hệ thống cảm biến và đóng ngắt khí gas ro ri 141

Trang 15

Hình 5.10 Chiều cao hệ thống tời tay quay chưa phù hợp -.-.«- 142

Hình 5.11 Hình minh họa cột điều chỉnh chiều cao cho hệ thống tời tay quay 143 Hình 5.12 Sơn vạch kẻ lỗi đi bị mờ 144 Hình 5.13 Dán kẻ vạch cảnh báo 144

Hình 5.14 Hóa chất để đúng khu vực đánh dẫu -. -secccsecsesees 145

Trang 16

DANH MUC BANG BIEU

Bang 3.1 Các quy định pháp luật về ATVSLĐ áp dụng tại công ty 30 Bảng 3.2 Kế hoạch an toàn vệ sinh lao động của công ty - 37 Bảng 3.3 Quy trình thực hiện LOTO 44 Bảng 3.4 Quy trình thực hiện gỡ LOTO 46 Bang 3.5 Danh mục một số các thiết bị, máy móc tại công fy 49 Bảng 3.6 Danh mục hệ thông phòng cháy chữa cháy . -s« 60 Bảng 3.7 Kết quả quan trắc môi trường lao động tại công ty 69 Bảng 3.8 Phân bố thời gian làm việc và nghỉ ngơi cho nhân viên văn phòng 71

Bảng 3.9 Phân bố thời gian làm việc và nghỉ ngơi cho NLĐ làm việc theo chế độ

ba ca tại nhà máy 71

Bảng 3.10 Quy định mức bồi dưỡng bằng hiện vật .-.e-<e 74

Bảng 3.11 Danh mục các phương tiện bảo vệ cá nhân . <-<« 76 Bảng 3.12 Phương tiện bảo vệ cá nhân yêu cầu NLD tuan thi tại các khu vực82 Bảng 4.1 Danh sách các mỗi nguy phố biến tại công fy - 89 Bảng 4.2 Bảng mô tä điểm mức độ nghiêm trọng (S) của rủi ro an toàn lao động

90

Bảng 4.3 Bảng mô tä điểm tần suất tiếp xúc (F) với rủi ro an toàn lao động 91

Bảng 4.4 Bảng mô tả điểm khả năng xảy ra (P) cúa rủi ro an toàn lao động 92 Bang 4.5 Bang ma tran rủi ro 92

Bảng 4.6 Thang điểm mô tả điểm mức độ rủi ro an toàn lao động 93 Bảng 4.7 Các khu vực tiến hành nhận diện mỗi nguy và đánh giá rủi ro an toàn

lao động tại Công ty TNHH Nhà Máy ###t Việt Nam .-< 94 Bang 4.8 Bảng kết quả nhận diện mỗi nguy và đánh giá rủi ro an toàn lao động cho khu vực silo 96

Trang 17

Bảng 4.10 Bảng kết quả nhận diện mỗi nguy và đánh giá rủi ro an toàn lao động

cho khu vực đóng gói 109

Bảng 4.11 Bảng kết quả nhận diện mỗi nguy và đánh giá rủi ro an toàn lao động

cho khu vực kho chứa 118

Bảng 4.12 Bảng kết quả nhận diện mỗi nguy và đánh giá rủi ro an toàn lao động

Bảng 4.13 Bảng kết quả nhận diện mỗi nguy và đánh giá rủi ro an toàn lao động

cho khu vực năng lượng 125

Bảng 4.14 Bảng kết quả nhận diện mỗi nguy và đánh giá rủi ro an toàn lao động

cho khu vực Bếp và nhà ăn 129

Bảng 4.15 Bảng kết quả nhận diện mỗi nguy và đánh giá rủi ro an toàn lao động

cho khu vực kho chứa rác thai 132

Bảng 4.16 Tổng hợp kết quả nhận diện mỗi nguy và đánh giá rủi ro an toàn lao

động cho một số khu vực tại Công ty TNHH Nhà Máy ### Việt Nam 134

Trang 18

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

ATLD An toàn lao động

ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động

PCCC Phòng cháy chữa cháy

PTBVCN Phương tiện bảo vệ cá nhân

SDS Safety Data Sheet — phiéu an toan dữ liệu hóa chất

SOP Standard Operating Procedure - quy trình các thao tác chuẩn

TT Thông tư

UPSCKC Ứng phó sự cố khân cấp

Trang 19

1.1 Dat van dé

Ngày nay, sản phẩm bia không còn là một thức uống xa la trong đời sống hằng ngày Không rõ từ bao giờ việc thưởng thức bia đã trở thành thói quen của nhiều người dân Việt Nam Loại thức uống lâu đời này được xem như một nét văn hóa âm thực tại Việt Nam và chúng góp mặt hầu hết trong các cuộc gặp gỡ, liên hoan, tiệc tùng Sự đón nhận và yêu thích thức uống bia của nhiều người đã góp phần tăng

nguồn tiêu thụ sản phẩm bia, phát triển ngành sản xuất bia tại Việt Nam Sự thúc đây

ngành sản xuất bía tại Việt Nam sẽ dẫn đến nhu cầu tăng nguồn nhân lực Chúng ta

đều biết về sức hút của bia nhưng rất ít người tìm hiểu quy trình sản xuất bia diễn ra

như thể nào, người lao động làm việc ra sao trong nha may bia

Bên cạnh việc tập trung phát triển kinh tế thì một trong những vẫn đề được quan tâm tại các doanh nghiệp chính là công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động cho người lao động trong quá trình làm việc Người lao động là nguồn lực chính trong

các hoạt động sản xuất vì thế cần phải bảo vệ sức khỏe của họ thì mới có thể tăng

năng suất lao động Trong quá trình làm việc tại nhà máy bia luôn tiềm ân những rủi

ro có thé gây tai nạn lao động Chẳng hạn như một vài tai nạn lao động đã xảy ra

trong ngành sản xuất bia: ngày 10/11/2016, nột vụ rò rỉ khí gas đã xảy ra tại nhà máy

bia Carlsberg 6 Anh, khiến một người tử vong và 22 người nhập viện cấp cứu; ngày

24/11/2016 tại Nhà máy bía Xứ Thanh, Khu công nghiệp Tây Bắc Ga, TP Thanh Hóa đã xảy ra hỏa hoạn, ngọn lửa thiêu cháy toàn bộ 10 bổn chứa bia của nhà mấy; ngày 29/06/2019 một vụ nô lớn xảy ra tại Công ty TNHH Phú Mỹ Hưng - chuyên sản

xuất bia ở tỉnh Bình Dương, đã khiến khoảng 200m? diện tích của Công ty bị tốc mái,

một số bồn chứa bia bị mất nắp, văng khắp nơi và có một công nhân tử vong; ngày 20/12/2021 tại nhà máy bia Thanh Hóa, một vụ tai nạn lao động đã xảy ra với một công nhân khi đang làm việc thì bất ngờ trượt ngã, bị máy đập vào người dẫn đến tử vong tại xưởng chiết bia; Những sự cô và tai nan lao động trên đã cho thầy ngành sản xuất bia sẽ vô cùng nguy hiểm nêu như không có các giải pháp kiểm soát, quan

lý rủi ro an toàn lao động cho nhà máy

Trang 20

nào cung cấp các khóa học về chủ đề này Khái niệm về quản lý rủi ro từ lâu được

gắn liền với việc sử dụng bảo hiểm để bảo vệ các cá nhân và tổ chức từ những tốn thất khác nhau liên quan đến các vụ tai nạn Từ năm 1960 - 1990, các nhà quản lý đã bắt đầu tiếp cận đến việc ngăn ngừa các rủi ro Từ năm 1990 đến nay, quản lý rủi ro

được tiếp cận ở các góc độ: kiểm soát rủi ro, đảm bảo lợi ích cho người lao động Ngày nay, với những yêu cầu của pháp luật và các nhu cầu của người lao động thì

quản lý rủi ro an toàn lao động đã dần trở thành một công cụ không thê thiếu tại nhiều

doanh nghiệp Với xu hướng phát triển gắn liền với an toàn, quản lý rủi ro an toàn lao

động dần trở thành chính sách, chiến lược ưu tiên hàng đầu của nhiều doanh nghiệp

Quản lý rủi ro an toàn lao động bao gồm các hoạt động nhận diện các mốt nguy,

phân tích, đánh giá rủi ro và áp dụng các giải pháp kiêm soát rủi ro nhằm giảm thiêu các thiệt hại về tai nạn lao động cho doanh nghiệp Ngoài ra, tại Điều 77 Luật An

toàn vệ sinh lao động năm 2015 có quy định rằng người sử dụng lao động phải tổ chức và hướng dẫn người lao động đánh giá rủi ro an toàn vệ sinh động trong quá trình làm việc Như vậy việc thực hiện quản lý rủi ro an toàn lao động là một công

việc mang tính cấp thiết và đáp ứng được nhu cầu, xu hướng phát triên của nhiều

doanh nghiệp

Những lý do trên chính là nền tảng thúc đây việc thực hiện đề tài: “Quản lý rủi ro

an toàn lao động tại Công ty TNHH Nhà Máy ### Việt Nam, ###, TP Hồ Chí Minh”

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Quan lý rủi ro an toàn lao động tại công ty TNHH Nhà Máy ### Việt Nam, ###,

TP Hồ Chí Minh

Nhiệm vụ:

+ Nhận diện mối nguy

+ Đánh giá rủi ro

+ Đề xuất giải pháp cho các mức rủi ro cao

Trang 21

+ Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện tại 8 khu vực trong Công ty

TNHH Nhà Máy ### Việt Nam, ###, TP Hồ Chí Minh: silo; nhà nâu bia; xưởng

đóng gói; kho hàng; kho hóa chất; khu năng lượng; bếp và nhà ăn; kho chứa rác thải

Địa chỉ: 170 Lê Văn Khương, Phường Thới An, ###, Thành phố Hồ Chí Minh

1.4 Nội dung nghiên cứu

(1) Tổng quan lý thuyết về quản lý rủi ro an toàn lao động; tông quan về Công ty

TNHH Nhà Máy ### Việt Nam, ##, TP Hồ Chí Minh; tổng quan về quy trình san

xuất bia tại nhà máy

(2) Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động tại Công ty TNHH Nhà Máy ###

Việt Nam, ###, TP Hồ Chí Minh

(3) Nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro an toàn lao động tại Công ty TNHH Nhà Máy ### Việt Nam, ###, TP Hồ Chí Minh

(4) Đề xuất các giải pháp quản lý rủi ro an toàn lao động tại Công ty TNHH Nhà

Máy ### Việt Nam, ###, TP Hồ Chí Minh

1.5 Phương pháp nghiên cứu

- Cách tiếp cận:

Tác giả tham gia quan sát, đánh giá quy trình sản xuất bia trong thời gian khoảng

2 tháng Với những trải nghiệm về công việc cùng với những kiến thức đã được học tập, tác giả có được cái nhìn chỉ tiết về các vấn đề an toàn vệ sinh lao động tại đây

Do đó, tác giả lựa chọn đề tài để viết báo cáo nhằm cung cấp cái nhìn tông quan về ngành sản xuất bia cũng như về quản lý rủi ro an toàn lao động khi làm việc tại Công

ty TNHH Nhà Máy ### Việt Nam, ###, TP Hồ Chí Minh

- Phương pháp nghiên cứu:

+ Phương pháp hổ cứu tài liệu

Trang 22

+ Phương pháp thu thập dữ liệu

Thu thập các tài liệu của công ty và văn bản pháp luật về an toàn vệ sinh lao động, quản lý rủi ro an toàn lao động

+ Phương pháp nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro

» Phương pháp nhận diện mối nguy:

Phương pháp nhận diện mối nguy giúp xác định những mối nguy có khả năng xảy

ra các tình huống, sự kiện không mong muốn như tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp

» _ Phương pháp đánh giá rủi ro:

Phương pháp đánh giá rủi ro là phương pháp phân tích, đánh giá về tân suất, khả

năng xảy ra và mức độ nghiêm trọng mà rủi ro mang lại để đánh giá mức độ rủi ro và

có giải pháp kiểm soát rủi ro phù hợp

+ Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia

Tham khảo những ý kiến từ những người có chuyên môn về an toàn vệ sinh lao động như giảng viên hướng dẫn và NLĐ phụ trách mảng an toàn tại công ty

Trang 23

‡#Ht, TP Hồ Chí Minh” được tác giả nghiên cứu đựa trên cơ sở các lý thuyết quản lý rủi ro Trong đó, tác giả kết hợp công cụ ma trận rủi ro cùng với các phương pháp phân tích, thống kê số liệu để đánh giá rủi ro an toàn lao động và đưa ra các giải pháp kiểm soát nhằm quản lý rủi ro an toàn lao động cho NLD trong pham vi nghién cứu

Trang 24

Quản lý rủi ro bắt đầu được nghiên cứu sau Chiến tranh thế giới thứ hai Vào thời điểm đó, không có sách nào viết về quản lý rúi ro và cũng không có trường đại học

nào cung cấp các khóa học về chủ đề này Khái niệm về quản lý rủi ro từ lâu được

gắn liền với việc sử dụng bảo hiểm để bảo vệ các cá nhân và tổ chức từ những tốn thất khác nhau liên quan đến các vụ tai nạn Từ năm 1960 - 1990, các nhà quản lý đã bắt đầu tiếp cận đến việc ngăn ngừa các rủi ro Từ năm 1990 đến nay, quản lý rủi ro được tiếp cận ở các góc độ: kiểm soát rủi ro, đảm bảo lợi ích cho người lao động

Ngày nay, với những yêu cầu của pháp luật và các nhu cầu của người lao động thì

quản lý rủi ro an toàn lao động đã dẫn trở thành một công cụ không thê thiếu tại nhiều

doanh nghiệp Với xu hướng phát triển gắn liền với an toàn, quản lý rủi ro an toàn lao

động dần trở thành chính sách, chiến lược ưu tiên hàng đầu của nhiều doanh nghiệp Hình 2.1 đưới đây mô tả một trong những nghiên cứu ấn tượng về quản lý rủi ro

là Mô hình pho mát Thụy Sĩ (Swiss cheese model) được đề xuất bởi lames Reason năm 1990 để xem xét, đánh giá các nguyên nhân xảy ra tai nạn lao động

Hình 2.1 Mô hình pho mát Thụy Sĩ— James Reason

Mô hình này được sử dụng để phân tích quản lý rủi ro trong rất nhiều lĩnh vực Trong đó, các miễng pho mát đại diện cho các lớp giải pháp kiểm soát, còn lỗ hỗng đại diện cho những lỗi vi phạm hoặc các sự có không thê lường trước được Mặc dù

Trang 25

có nhiều giải pháp kiểm soát nhưng các giải pháp kiểm soát không phải luôn hoàn hảo, vẫn luôn tồn tại một lỗ hỗng nào đó khiến cho tai nạn lao động xảy ra Vì vậy

việc quản lý rủi ro an toàn lao động giúp phát hiện sớm những lỗ hỗng, quản lý rủi ro

xây ra tai nan lao động nhiều nhất có thê

Quá trình quản lý rủi ro cần là một phần không tách rời trong quá trình hoạt động của tô chức Có thể có nhiều cách áp dụng quản lý rủi ro trong một tổ chức, được tùy

chỉnh để đạt được mục tiêu và phù hợp với bối cảnh nội bộ, bên ngoài Quản lý rủi ro được hiểu là một loạt các hành động phối hợp để kiểm soát rủi ro cho cho tổ chức

Cụ thể quản lý rủi ro bao gồm các hoạt động như nhận diện mối nguy, phân tích và đánh giá rủi ro và thực hiện các giải pháp kiểm soát rủi ro Quá trình này được minh họa trong hình dưới đây

F1 Thiết lập bối cảnh mm ——¬

|

Theo đội và xem xét

Bước đầu tiên trong hoạt động quản lý rủi ro an toàn lao động là nhận diện các mối

nguy Điều này có nghĩa là phải xác định được các yếu tố nguy hiểm có thể gây ra tai nạn lao động Các mối nguy này thường phát sinh từ các khía cạnh như: môi trường làm việc; thiết bị, vật liệu và các hóa chât được sử dụng; các nhiệm vụ công việc và

Trang 26

đổi với người lao động, nhà sản xuất, nhà cung cấp và các chuyên gia về an toàn vệ sinh lao động và xem xét thông tin liên quan, hồ sơ và báo cáo sự có

Các mỗi nguy điển hình được tìm thay trong việc quản lý rủi ro tại nơi làm việc có

thể bao gồm mốt nguy về: cơ học; điện; hóa chất; nhiệt độ; cháy nễ Những mốt nguy tưởng chừng như không gây hại nhưng nếu không thực hiện đánh giá rủi ro cho mối nguy đó có thể sẽ gây nên hậu quả nghiêm trọng như tai nạn lao động, bệnh

nghiệp và gây tôn thất tài sản của doanh nghiệp Một số phương pháp nhận diện mối

nguy thường được sử dụng như: phân tích nguyên nhân gốc rễ , phân tích cây lỗi, phân tích cây sự kiện, phân tích nguyên nhân - hệ quả, phân tích nguyên nhân tác động Trong đó, phương pháp được sử dụng khá phô biến là phương pháp phân tích nguyên nhân tác động (biểu đồ xương cá)

Các kết quả phân tích thường được hiển thị theo biểu đồ xương cá Biêu đồ xương

cá được xây dựng bằng cách chia nhỏ các nhóm nguyên nhân chính như máy móc, con người, môi trường đề liệt kê các nguyên nhân cụ thê góp phần gây ra tác động

là tai nạn lao động Phương pháp này không đòi hỏi yêu cầu kinh nghiệm quá nhiều, chỉ cần liệt kê nhiều nguyên nhân nhất có thể gây ra tác động để kiếm soát những

nguyên nhân đó

Loại nguyên Loại nguyên Loại nguyên

Trang 27

và khả năng nó xảy ra Đánh giá rủi ro có thể giúp xác định: mức độ nghiêm trọng của rủi ro; tính hiệu quả của các giải pháp kiểm soát hiện tại; cách kiểm soát rủi ro và

hành động khẩn cấp cần được thực hiện Các mỗi nguy có khả năng gây nên các rủi

ro với mức độ khác nhau, từ chân thương nhẹ đến chân thương nghiêm trọng hoặc thậm chí là tử vong Có rất nhiều phương pháp đánh giá rủi ro Một số phương pháp đánh giá rủi ro có thể kế đến như: công cụ ước lượng rủi ro ATVSLĐ 2 thành tố

(HSHA, 2013); công cụ ước lượng rủi ro ATVSLĐ 3 thành tố (JISHA, 2013); danh giá rủi ro theo TCVN ISO 31010; Một trong những phương pháp được sử dụng

phô biến là phương pháp đánh giá ma trận rủi ro

Các giải pháp kiểm soát rủi ro thường được các doanh nghiệp áp dụng theo tháp kiểm soát an toàn phát triển bởi Viện Quốc gia về An toàn và Sức khỏe nghề nghiệp

(NIOSH) theo thứ bậc ưu tiên như sau: loại bỏ; thay thế; các giải pháp kiểm soát kỹ

thuật; các giải pháp kiểm soát hành chính và cuối cùng là sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân Loại bỏ là giải pháp hiệu quả nhất bởi vỉ khi đó đã loại bỏ hoàn toàn

mối nguy ví dụ như không sử dụng hóa chất độc hại nữa Thay thé 1a giải pháp thay thế mỗi nguy để quản lý rủi ro ví dụ như sử dụng hóa chất khác ít độc hại hơn Giải pháp kiểm soát kỹ thuật là sử dụng các giải pháp như thiết kế, chế tạo, thông gió

Giải pháp kiểm soát hành chính là sử dụng các giải pháp như ban hành các nội quy, quy định để người lao động tuân thủ và không ví phạm Sử dụng phương tiện bảo vệ

cá nhân là phương pháp cuối cùng và ít hiệu quả nhất vì lúc này phương tiện bảo vệ

cá nhân được sử dụng đề giảm thiêu hậu quả khi xảy ra tai nạn Trong một số trường

hợp cần phải kết hợp, sử dụng nhiều giải pháp cùng với nhau để mang lại hiệu quả kiểm soát tốt nhất

Trang 28

Hiéu qua cao

iv

Hiện quả thấp

Hình 2.4 Tháp kiểm soát an toàn Tóm lại, quản lý rủi ro an toàn lao động là một loạt các hành động phối hợp gồm

nhận điện mối nguy, đánh gia rủi ro và kiểm soát rủi ro nhằm giảm thiểu các tai nạn

lao động cho cho tô chức Đông thời, đây cũng chính là công cụ quản lý đang được nhiều doanh nghiệp ứng dụng và phát triên Có thé nói phát triển gắn liền với an toàn

là mục tiêu hàng đầu của mọi doanh nghiệp

2.2.Tổng quan về Công ty TNHH Nhà Máy ### Việt Nam

2.2.1 Thông tỉn cơ bản về Công ty

Công ty TNHH Nhà Máy ### Việt Nam là thành viên của Tập đoàn ###, nhà sản xuất bia tại nhiều quốc gia trên thế giới Công ty có nguồn gốc từ Hà Lan và có lịch

sử lâu đời trong lĩnh vực sản xuất bia Công ty ### bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam từ năm 1991 Đến nay, Công ty ### Việt Nam đã có 6 nhà máy trải đọc theo lãnh thé Việt Nam như: Hà Nội, Đà Nẵng, Quảng Nam, TP Hỗ Chí Minh, Tiền Giang và

Vũng Tàu

Trang 29

Hình 2.5 Các nhà máy và văn phòng bán hàng ###t Việt Nam

Công ty TNHH Nhà Máy ### Việt Nam tại ### — Thành phố Hồ Chí Minh được khởi công xây dựng từ năm 1991 trên tông diện tích 12,7 ha Trải qua gần 31 năm

hoạt động sản xuất và kinh doanh, công ty được xem là một trong những nhà máy sản

xuất bia hiện đại và sản xuất bền vững tại Châu Á hiện nay

Hiện nay, Công ty TNHH Nhà Máy ### Việt Nam là đơn vị sản xuất và phân phối

các nhãn hiệu bia nhu: ###, Tiger, Larue, Strongbow, Bia Viét,

Trang 30

Hinh 2.7 Cac san pham cua cong ty Công ty TNHH Nhà Máy ### Việt Nam đã đạt được nhiều chứng nhận gồm có:

+ Chứng nhận hệ thông quản lý chat lượng: ISO 9001

+ Chứng nhận hệ thông quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm: FSSC 22000

Trang 31

Sơ đồ tổ chức của Công ty được thé hiện theo hình đưới đây:

TGD Điều hành

Hình 2.9 Sơ đồ tổ chức của Công ty

- Tống giám đốc điều hành: là người quản lý và giám sát tất cả các hoạt động kinh

doanh, quản lý các cáp nhân viên cũng như các hoạt động kinh doanh của công ty Tông giám đốc có vai trò xây dựng các chiến lược nhằm thúc đây sự phát triển của công ty

- Giám đốc Ngoại vụ Cấp cao: là người tham mưu, hỗ trợ, định hướng cho Tổng

giám đốc điều hành, quản lý doanh nghiệp

- Chuỗi cung ứng: quản lý từ nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm đầu ra 6 nhà máy

### Viét Nam hiện thuộc bộ phận chuỗi cung ứng

- Bộ phận thu mua: thực hiện các hoạt động liên quan đến giao dịch hàng hóa, dịch

vụ, tìm kiếm và duy trì nguồn cung cấp vật liệu với giá hợp lý, đảm bảo chất lượng

- Bộ phận bán hàng: thực hiện bán hàng; báo cáo các vấn đề liên quan đến doanh thu các sản phẩm; nghiên cứu và phát triển sản phẩm; mở rộng thị trường; xây dựng

mối quan hệ với khách hàng

- Bộ phận ngoại vụ: xây dựng và mở rộng quan hệ hợp tác, đối ngoại khách hàng

- Bộ phận Nhân sự/ Pháp lý: bộ phận nhân sự thực hiện quản lý hồ sơ NLD, dao tao và phát triển NLĐ; bộ phận pháp lý quản lý các vấn đề liên quan pháp lý của doanh nghiệp, kiểm tra, cập nhật các văn bản pháp luật

- Bộ phận Tài chính: hỗ trợ kiểm soát nguồn tài chính trong các hoạt động của doanh nghiệp

Trang 32

2.2.2 Tầm nhìn và giá trị

Tầm nhìn của Công ty là trở thành nhà sản xuất bia hàng đầu, đây tự hào và có trách nhiệm tại Việt Nam Có thê nói kim chỉ nam cho mọi hoạt động sản xuất và kinh doanh của ### dựa trên 4 giá trị cốt lõi và 5 hành vi thành công Giá trị cốt lõi

bao gồm 4 yếu tố: Tôn trọng con người và hành tinh; Niềm vui cuộc sông; Khát vọng

thành công; Chất lượng sản phẩm Cùng với đó là 5 hành vi thành công: hãy đặt an

toàn lên trên hết, hãy hành động như một doanh nhân, hãy cộng tác thông qua sự tin cậy, hãy đơn giản hóa mọi việc và hãy luôn học hỏi để hoàn thiện

Tại ###, nền “Văn hóa quan tâm” được đặc biệt chú trong tr NLD, khách hàng

và cộng đồng Đối với †HH†, con người là trọng tâm của mọi hoạt động, vì thế ### luôn cố găng phát triển tiềm năng của NLĐ, tối đa hóa năng lực của họ và mang lại cho họ một môi trường làm việc an toàn

TÔN TRỌNG DRED a)

NIỀM VUI CUỘC SÓNG

KHÁT VỌNG AN TOAN LEN TREN HET!

THONG QUA SU TIN CAY © e ĐỀ HOÀN THIỆN

Hình 2.10 Giá trị cốt lõi và hành vi thành công của Công ty

Trang 33

2.2.3 Nguyén ligu san xuat bia

Đề sản xuất bia cần các nguyên liệu chính như sau:

Nước là nguyên liệu cơ bản và chiếm phần lớn trong thành phan cia bia vì vậy nêu nước không được xử lý tốt sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng bia Nước

dùng để nấu bia là nước đã khử kim loại, khử mùi, tách cặn bản tạp chất và tiệt

trùng, đảm bảo các chỉ tiêu hóa lý và vi sinh

+ Hoa bia (hoa Houblon):

Hoa bia là nguyên liệu không thê thiếu trong công nghệ sản xuất bia hiện nay, đây là nguyên liệu giúp cung cấp vị đắng đặc trưng của bia Ngoài ra hoa bia cdn

làm tăng tính ôn định, khả năng tạo bọt, làm cho bột mịn và xốp Hàm lượng axit

anpha và tinh dau trong hoa bia càng cao thi sản phẩm bia sẽ càng có độ đắng đặc trưng cũng như có hương thơm hơn Nhà máy ### Việt Nam sử dụng hoa bia dạng cao gọi là Hops Hops là dạng hoa bia đã qua xử lý, dùng loại này để tăng hàm lượng vị dang và rút ngắn thời gian nau bia đồng thời đễ bảo quản hơn so với hoa tươi

Trang 34

Hình 2.13 Nắm men + Gạo:

Gạo là một nguyên liệu thay thé 6 dạng tính bột với mục đích để hạ giá thành

sản phẩm, sản xuất các loại bia nhẹ và sáng màu hơn so với bia sản xuất hoàn toàn bang malt Gạo có hàm lượng tính bột cao, hàm lượng protein vừa phải vì vậy gạo

trở thành nguyên liệu lý tưởng cho việc sản xuất bía, đồng thời tạo ra sự đa dạng

của sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và chủ động được nguồn nguyên liệu trong nước

Trang 35

2.2.4 Quy trinh nau bia

Nguyên liệu thô Nghiền nhỏ

Hoa bia + ĐÐun sôi với hóa bia | Bã hèm |

Lắng xoáy tách cặn Lo] Can | Làm lạnh nhanh

Nấm men và O› >| Lên men > Thu hồi CO›

Malt va gao sau khi kiểm tra đầu vào và loại bỏ tạp chất mới được đưa vào silo

chứa Sau đó, malt và gạo được hệ thông băng tải chuyên từ hệ thống silo chứa qua

2 bồn định lượng theo công thức nâu đã xác định trước Khi cân đúng khối lượng

yêu cầu, hệ thông sẽ chuyển malt và gạo từ 2 bồn định lượng này di chuyên tới máy

Trang 36

nghiền Tại máy nghiền, các hạt malt và gạo được máy nghiền phá vỡ tới kích cỡ

theo yêu cầu dé tang diện tích tiếp xúc với nước, phá vỡ câu trúc của tỉnh bột, tăng khả năng thủy phân của tính bột Sau khi nghiền, bột nghiền được chứa trong silo chuẩn bị cho quá trình ủ trộn với nước

Bước 2: Ủ trộn và nấu bia

Ủ trộn là quá trình cho bột phân tán đều trong nước âm ở nhiệt độ thích hợp để chuẩn bị cho quá trình nấu Tại bền ủ địch (Mash tun) quá trình đường hóa sẽ xảy

ra Dưới tác dụng của các enzyme tinh bột chuyên hóa thành đường, khi đó ta thu được hỗn hợp dịch đường

Bước 3: Lọc dịch đường

Dịch đường sẽ đưa ra máy lọc dịch đường (Lauter tun) để lọc các thành phần không hòa tan và thu được dung dịch đường trong Tại máy lọc dịch đường, bộ

phận lưỡi cào sẽ chuyển động để tách dịch đường khỏi bã, chuẩn bị cho quá trình

đun sôi bia Bã bia sau đó sẽ được thu hỗồi và xử lý

Bước 4: Ðun sôi

Dịch đường trong sẽ được đun sôi với hoa bia trong bồn đun Vị đắng của hoa bia sẽ được hòa tan và cân bằng vị ngọt của dịch đường, tạo hương vị đặc trưng của bia

Bước 5: Làm trong và làm lạnh

Dịch đường sau khi nâu với hoa bia sẽ được đưa vào bồn lắng xoáy (Whirlpool)

dé tách cặn Cặn bao gồm sản phẩm kết tụ của protein, các chất dang, chất khoáng, Cặn này cần được tách trước khí lên men vì nó sẽ bao phủ nắm men làm giảm năng suất chuyển hóa đường

Sau lọc cặn, dịch đường trong được làm lạnh nhanh ở thiết bị trao đôi nhiệt và

chuẩn bị cho quá trình lên men Việc làm lạnh phải được thực hiện nhanh chóng và

trong điều kiện vô trùng để dừng các phản ứng hóa học tiếp tục và để giảm thiểu cơ hội phát triển của bat kỳ vi sinh gây ô nhiễm

Trang 37

Bước 6: Lên men

Dịch hèm lạnh được sục khí oxi và men để lên men bia Trong quá trình lên men, đường chuyên hóa thành rượu, khí cacbonic và các chất tạo hương vị Thiếu oxy sẽ dẫn đến lên men chậm và men dễ bị hỏng gây ảnh hưởng đến chất lượng bia Trong quá trình lên men sẽ sinh ra một lượng khí COa Khi lượng CO2 lớn, sẽ được thu hồi

và xử lý

Bước 7: U bia chín

Tùy vào dòng sản phẩm bia mà thời gian ủ bia sẽ khác nhau Ủ bia trong thời

gian tiêu chuân để đạt được bia đủ tuôi (bia chín)

Bước 8: Lọc bia trong

Bia chín sẽ được đưa qua may tinh loc để loại bỏ cặn, nắm men Lượng men chết

sẽ được thu hồi để xử lý men thải Cuối cùng bía trong sẽ được làm lạnh tại bồn

chứa bia trong dé én định bia chờ chiết rót Lúc này bia đã sẵn sàng cho công đoạn đóng gói sản phẩm

2.3.5 Quy trình đóng gói

4 Quy trình đóng gói chai bia:

Trang 38

Vỏ chai và két chai cũ

Tach khoi pallet (Depalletizer)

| Tach chai khoi két (Crate Unpacker) — Rửa két (Crate Washer)

HO, NaOH >ị Rua chai (Bottle Washer) Hì Nhãn cũ

Bia trong, Chiết rót và đóng nắp chai

Nắp chai (Filler & Crowner)

Trang 39

Bước 1: Tách két chai khỏi pallet (Depalletizer)

Ban đầu vỏ chai và két chai từ ngoài thị trường được đưa về khu tập trung và xếp

thành từng pallet Xe nâng sẽ đưa các pallet chứa các két bia vào thiết bị Depalletizer Tại đây từng lớp két chai trên pallet sẽ được nhấc lên và đưa vào băng tải Sẽ có công

nhân kiểm tra sơ bộ và loại rác thải răn, bỗ sung chai thiếu trong két, loại chai khác

nhau,

Bước 2: Tách riêng các chai rỗng ra khỏi két (Crate Unpacker)

Chai được tháo ra khỏi két bằng các chụp gắp chai nhờ dòng khí nén có

áp suất Khi gap chai, khí nén thôi vào làm lớp cao su phông lên kẹp chặt miệng chai Khi thả chai ra, khí nén được hút ra và lớp cao su sẽ nhả miệng chai Chai sẽ theo

băng tải đến thiết bị rửa chai (Bottle Washer), còn két rỗng được đưa đến thiết bị rửa

két (Crate Washer)

Bước 3: Rửa két (Crate Washer)

Kết từ theo băng tải đi đến máy rửa kết (Crate Washer) Quá trình rửa kết nhằm

Tửa sạch các két cũ, loại bỏ bụi bắn loại bỏ rác thai còn sót lại trên đó Két sau khi rửa sạch được đem đến khu vực Packer để chuẩn bị nạp các chai bia thành pham vào Buéc 4: Riva chai (Bottle Washer)

Chai được tách riêng khỏi két từ thiết bị Crate Unpacker được băng tải vận chuyển

đến thiết bị rửa chai (Bottle Washer) Thiết bị rửa vỏ chai sử đụng nước và caustie

soda dé rửa chai

Bước 5: Kiểm tra chai réng (EBI - Empty Bottle Inspector)

Chai sau khi được rửa sạch sẽ chuyén qua thiết bị kiêm tra chai rong EBI Thiết bị

sẽ kiểm tra các vùng: miệng chai, cỗ chai, than chai, day chai, theo cac tiéu chuẩn

Những chai có sai sót như bị bản, bị trầy xước, nứt, sẽ bị loại bỏ

Bước 6: Chiết rót và déng nap chai (Filler & Crowner)

Chai sau khi kiểm tra sẽ đi vào thiết bị chiết rót và đóng gói chai (Bottle Filler & Crowner) để chiết rót bia và đóng nắp Máy đóng nắp gồm các đầu đóng hoạt động

liên tục

Trang 40

Bước 7: Kiểm tra mực bia trong chai sau khi chiết rót (FHI - Filling Height

Inspector)

Các chai bia sau khi chiết được kiểm tra nắp bằng cách chụp ảnh nắp của mỗi chai

rồi so sánh với hình ảnh chuẩn, chai nào có nắp bị lỗi hoặc không đúng loại sẽ bị loại

ra khỏi dây chuyền Sau đó chai sẽ đi qua các cảm biến trên băng tải để kiểm tra mực

chiết và xác định áp suất bia Những chai không đạt yêu cầu sẽ bị loại, những chai

đạt yêu cầu sẽ được đưa sang thiết bị thanh trùng

Bước 8: Thanh trùng (Pasfeurizer)

Bia đạt yêu câu sau kiểm tra sẽ được đưa vào thiết bị thanh trùng để tiêu diệt và ức

chế các vi sinh vật trong bía ảnh hưởng đến chất lượng bía Chai đi trên băng tải, được thanh trùng bằng nước từ các vòi phun được lắp đặt ở cả phía trên và phía đưới băng tải

Bước 9: Thôi khô chai (Bottle Dryer)

Chai sau khi được thanh trùng theo băng tải đến thiết bị thổi khô chai (Bottle Dryer) Thiết bị thối khô gồm các ống phun không khí nóng lên chai, làm bốc hơi

nước ra khỏi thân chai và nắp chai, làm khô chai điều kiện thuận lợi cho quá trình

dán nhãn

Bước 10: Dán nhãn (Labeller)

Dán nhãn ở cô chai, trước và sau nhằm cung cấp thông tín sản phẩm cho khách hàng Sau khi dán nhãn, chai sẽ đưa qua bộ phận phun code Nhãn được phủ một lớp nhôm nên code sẽ được tạo ra bằng cách sur dung tia lazer dé ban chim electron dét cháy lớp nhôm ngoài cùng trên nhãn chai Thông tin trên code gồm: ngày sản xuất, hạn sử dụng, giờ sản xuất

Bước 11: Kiểm tra dán nhãn (LBI - Labeller Bottle Inspector)

Những chai chưa được dán nhãn, nhãn dán không đúng hoặc dán lệch, code chưa đạt chuẩn sẽ được thiết bị cảm biến phát hiện và loại ra Ngoài ra việc kiểm tra chai

sau quá trình thanh trùng và dán nhãn đồng thời dé loại bỏ chai bị xì thông qua việc

sử dung tia X

Ngày đăng: 04/12/2024, 17:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w