LỰA CHỌN THIẾT BỊ FACTS NHẰM CHỐNG CỘNG HƯỞNG DƯỚI ĐỒNG BỘ CHO NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN VŨNG ÁNG I, II

5 1 0
LỰA CHỌN THIẾT BỊ FACTS NHẰM CHỐNG CỘNG HƯỞNG DƯỚI ĐỒNG BỘ CHO NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN VŨNG ÁNG I, II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ISSN 1859 1531 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 7(92) 2015 71 LỰA CHỌN THIẾT BỊ FACTS NHẰM CHỐNG CỘNG HƯỞNG DƯỚI ĐỒNG BỘ CHO NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN VŨNG ÁNG I, II SELECTION[.]

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 7(92).2015 71 LỰA CHỌN THIẾT BỊ FACTS NHẰM CHỐNG CỘNG HƯỞNG DƯỚI ĐỒNG BỘ CHO NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN VŨNG ÁNG I, II SELECTION OF FACTS DEVICE TO PREVENT SUBSYNCHRONOUS RESONANCE AT VUNG ANG I, II THERMAL POWER PLANTS Đinh Thành Việt1, Nguyễn Hồng Anh2, Lê Cao Quyền3, Trần Viết Thành3 Đại học Đà Nẵng;dtviet@dut.udn.vn Đại học Quy Nhơn; nhanh@qnu.edu.vn Công ty CP TVXD Điện 4; lecaoquyen@gmail.com; tranvietthanh90@gmail.com Tóm tắt - Bài báo nghiên cứu dạng cộng hưởng đồng đồng thời cảnh báo khả xảy tượng tổ máy nhiệt điện cụm nhà máy điện Vũng Áng đưa vào vận hành trường hợp cố dao động hệ thống vào năm 2015 2020 Từ cảnh báo này, báo đề xuất giải pháp để chống lại tượng cộng hưởng đồng thiết bị FACTS (Flexible Alternating Current Transmission System), so sánh phương án phương diện kỹ thuật lẫn kinh tế để lựa chọn thiết bị nhằm giảm thiệt hại hư hỏng mà cộng hưởng gây nên, đồng thời nâng cao ổn định hệ thống điện Phần mềm EMTP-RV sử dụng để mơ hình hóa phần tử hệ thống điện, phân tích cố nguy hiểm thơng qua dạng sóng q độ mơ men trục liên kết khối tuốc bin, dao động công suất máy phát lựa chọn thiết bị tối ưu Abstract - This paper investigates types of subsynchronous resonance and conducts warnings of subsynchronous resonance phenomenon by thermal units of Vung Ang thermal power plants during its operation in case of power swings for power system in 2015 and 2020 From these warnings, the paper provides solutions to subsynchronous resonance phenomenon by FACTS (Flexible Alternating Current Transmission System) devices and compares cases technically and economically to reduce damage caused by resonance and improve stability of power system EMTP-RV software has been used to model elements of power system, analyze dangerous incidents via transient waveforms of turbine shaft torque, power swing of generator units and select equipment optimally Từ khóa - cộng hưởng đồng bộ; độ; máy phát; FACTS; thiết bị Key words - subsynchronous resonance; transient; generator; FACTS; equipment Đặt vấn đề Sử dụng tụ bù dọc giải pháp đơn giản tối ưu trình vận hành truyền tải điện xoay chiều nhằm nâng cao ổn định hệ thống, đồng thời tăng khả tải đường dây [5] Tuy nhiên, máy phát gặp cố hư hỏng trục tuốc bin, gián tiếp gây nên ổn định hệ thống xảy tượng cộng hưởng đồng (Subsynchronous Resonance - SSR) tụ bù dọc gây nên Vì vậy, với nhà máy điện (NMĐ) hòa vào hệ thống cần phân tích kiểm tra để tránh trường hợp cố, thiệt hại khơng đáng có Đối với hệ thống điện Việt Nam, dự kiến đưa (NMĐ) Vũng Áng I vào vận hành tổ máy giai đoạn 2014, 2015 Vũng Áng II năm 2020 [1] Để hạn chế thiệt hại xảy tượng cộng hưởng đồng vận hành nhà máy, báo thực phân tích trường hợp nguy hiểm năm 2015, 2020 so sánh giải pháp nhằm chọn phương án tối ưu Mô men xoắn độ (Transient torques) (SSR trạng thái độ) Cấu trúc tuốc bin dạng cộng hưởng Tuốc bin máy phát có vài cấu quay tương ứng với cấp khác tuốc bin hơi, máy phát kích thích quay (nếu có) Các cấu không nối cứng với làm việc lị xo Đó mơ men bên ngồi tác động lên đầu cuối trục trượt [2] Momen xoắn truyền thẳng trục tỷ lệ với lệch vị trí góc pha trục hai đầu (Hình 2) Hiện tượng cộng hưởng đồng (SSR) xuất hai dạng sau [3]: Tự kích thích (Self Excitation) (SSR trạng thái ổn định) Hình Cấu trúc “spring-mass” hệ thống trục tuốc bin máy phát 2.1 Tự kích thích Dịng tuần hồn đồng vào cực máy phát tạo thành phần điện áp đầu cực đồng Thành phần điện áp trì dịng điện tạo ảnh hưởng máy phát, gọi tượng tự kích thích Có hai loại tự kích thích: (1) điện động rơto (2) điện động rôto liên quan đến tượng tương ứng ảnh hưởng cảm ứng máy phát tác động xoắn [4] 2.1.1 Sự ảnh hưởng cảm ứng máy phát (Induction Generator Effect) Khi sức từ động quay tạo dòng cảm ứng tần số đồng chuyển động chậm tốc độ quay rôto, điện trở rôto (ở tần số tần số đồng bộ) nhìn từ đầu cực phần ứng điện trở âm Khi biên độ điện trở âm vượt tổng giá trị điện trở phần ứng hệ thống tần số cộng hưởng gọi tự kích thích 2.1.2 Tác động xoắn (Torsional Interaction) Sự dao động rôto máy phát tần số xoắn fm Đinh Thành Việt, Nguyễn Hồng Anh, Lê Cao Quyền, Trần Viết Thành 72 sinh thành phần điện áp cảm ứng tần số fem xác định công thức: fem=fo ± fm Vũng Áng I 2x600MW Vũng Áng II 500kV Vũng Áng Khi fem đạt đến gần giá trị fer mô men xoắn đồng tạo thành phần điện áp đồng trì Sự ảnh hưởng lẫn hệ thống điện hệ thống xem tác động xoắn Sự tác động xoắn xem việc đưa vào điện trở âm phần ứng máy phát nhìn từ phía đầu cực Sự ảnh hưởng quan trọng so sánh với ảnh hưởng cảm ứng máy phát Theo [1],tần số cộng hưởng tính sau: Đà Nẵng Hà Tĩnh Đi Dốc Sỏi 2 Đi NMĐ Nghi Sơn Đi Thạnh Mỹ Hình Sơ đồ đấu nối vị trí cố năm 2020 Các kết mô trình bày Hình 4-11 XC X '' X T  X E GEN-LP 2.2 Momen xoắn độ Momen xoắn độ sinh từ nhiễu loạn hệ thống Nhiễu loạn trường hợp cố hay thay đổi đột ngột mạng điện, kết nhiễu loạn kích thích momen xoắn rơto máy phát Khi xuất momen xoắn độ có biên độ lớn gây mỏi trục tuốc bin, làm giảm tuổi thọ thiết bị Q trình mỏi tích lũy lâu ngày, trường hợp diễn Độ mỏi tích lũy đạt đến ngưỡng khả hình thành vết nứt dẫn đến phá hỏng gãy trục tuốc bin, khơng có khả phục hồi LP-IP IP-HP Torque (pu) Trong đó: X’’: Điện kháng siêu độ máy phát; XT: Điện kháng máy biến áp; Re + jXe: tổng trở đường dây; Xc: Điện dung tụ bù dọc; f0: Tần số điện công nghiệp -2 -4 -6 -8 0.1 0.3 0.4 0.5 time (s) 1500 0.6 0.7 0.8 0.9 Pe_SM1_with Shaft Pe_SM1_without Shaft 1000 500 -500 -1000 -1500 Khảo sát vấn đề kết Bài báo mô hình hóa hệ thống lưới điện 500kV, 220kV Việt Nam năm 2015, 2020 chương trình EMTP-RV Các thơng số NMĐ than điển hình 600MW xây dựng theo đặc tính cơ, điện Mơ cố pha chạm đất (Hình 2, 3) đường dây 500kV Hà Tĩnh-Vũng Áng với trường hợp sau: + Trường hợp 1: Điểm cố gần trạm biến áp 500kV Vũng Áng + Trường hợp 2: Điểm cố gần trạm biến áp 500kV Hà Tĩnh 0.2 Hình Dao động momen trục kết nối khối tuốc bin máy phát NMĐ Vũng Áng I Trường hợp 1- năm 2015 MW f er  f o 2x600MW 2x450MVA 0.5 1.5 2.5 time (s) 3.5 4.5 Hình Dao động cơng suất máy phát với trường hợp máy phát có/ khơng xét momen xoắn tuốc bin NMĐ Vũng Áng I Trường hợp 1- năm 2015 Ở Hình trục kết nối khối áp suất thấp (LP) khối áp suất trung (IP) xuất momen giá trị khoảng 5pu Biên độ momen trục kết nối máy phát (GEN) khối áp suất thấp có giá trị khoảng 4pu 1s Theo Hình 5, khơng xét đến hư hỏng momen xoắn khối áp suất dao động cơng suất máy phát trở trạng thái ổn định sau 2.5s GEN-LP LP-IP IP-HP Vũng Áng I 500kV Vũng Áng Torque (pu) 2x600MW 2x450MVA Đi Nho Quan -2 Đà Nẵng Hà Tĩnh -1 Đi Dốc Sỏi Đi Thạnh Mỹ -3 -4 0.1 Hình2 Sơ đồ đấu nối vị trí cố năm 2015 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 time (s) 0.7 0.8 0.9 Hình Dao động momen trục kết nối khối tuốc bin máy phát NMĐ Vũng Áng I Trường hợp 2- năm 2015 ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 7(92).2015 6000 8000 VA_DN_m2a@is@1 VA_DN_m2b@is@1 4000 VA_DN_m2c@is@1 2000 -2000 -4000 -6000 -8000 2000 -2000 -4000 0.5 1.5 2.5 time (s) 3.5 4.5 -6000 Hình Dịng điện qua máy cắt 500kV đường dây Vũng Áng-Đà Nẵng Trường hợp 2- năm 2015 Biên độ momen xoắn trục liên kết LP-IP xét 1s khoảng 3pu, nhỏ so với trường hợp xu hướng tăng dần theo thời gian (Hình 6) Dòng điện đường dây 500kV Vũng Áng-Đà Nẵng dao động tăng dần theo thời gian xảy cộng hưởng đồng tổ máy Vũng Áng Giai đoạn năm 2020, với cố trường hợp 1, 2, tượng cộng hưởng đồng tổ máy phát Vũng Áng I, II xuất Với tổ máy phát Vũng Áng II có đấu nối trực tiếp lưới 500kV, trường hợp 1, biên độ momen xoắn trục liên kết LP-IP xét 1s khoảng 5pu đến khoảng 20pu 5s 20 10 Torque (pu) VA_DN_m2a@is@1 VA_DN_m2b@is@1 VA_DN_m2c@is@1 4000 Branch currents (A) Branch currents (A) 6000 0.5 1.5 2.5 time (s) 3.5 4.5 Hình 11 Dịng điện qua máy cắt 500kV đường dây Vũng ÁngĐà Nẵng Trường hợp 2- năm 2020 Đối với trường hợp 2, biên độ momen xoắn trục liên kết LP-IP nhỏ trường hợp khoảng 15pu 5s Với kết mô nhận thấy năm 2015 tượng SSR xuất hệ thống trao đổi lượng tổ máy phát cụm nhiệt điện Vũng Áng dàn tụ bù dọc cố định trang bị cung đường dây Hà Tĩnh – Nho Quan Nho Quan – Đà Nẵng Ở năm 2020, trạm biến áp 500kV Nghi Sơn vào vận hành với việc đấu nối transit mạch đường dây 500kV Nho Quan - Hà Tĩnh, khơng cịn trì dàn tụ bù 21.5 ohm Nho Quan Hà Tĩnh Nhưng tượng SSR NMĐ Vũng Áng I, II xảy ảnh hưởng dàn tụ bù dọc 30 ohm đường dây 500kV Vũng Áng - Đà Nẵng Giải pháp chống cộng hưởng đồng cho NMĐ Vũng Áng -10 GEN-LP LP-IP IP-HP -20 -30 73 0.5 4.1 Ứng dụng TCSC lưới 500kV 1.5 2.5 time (s) 3.5 4.5 Hình Dao động momen trục kết nối khối tuốc bin máy phát NMĐ Vũng Áng II Trường hợp 1- năm 2020 Các dàn tụ bù 30 ohm-2000Atrên mạch đường dây 500kV Vũng Áng - Đà Nẵng thay dàn TCSC 60 ohm lắp đặt Đà Nẵng Mô loại trừ cố pha chạm đất trường hợp 1, với năm khảo sát 2020 8000 20 4000 10 2000 Torque (pu) Branch currents (A) 6000 -2000 VA_DN_m2a@is@1 -4000 -10 VA_DN_m2b@is@1 -6000 -8000 -20 0.5 1.5 2.5 time (s) 3.5 4.5 -30 Hình Dịng điện qua máy cắt 500kV đường Vũng Áng-Đà Nẵng Trường hợp 1- năm 2020 15 GEN-LP LP-IP IP-HP Torque (pu) 10 -5 -10 -15 0.5 0.5 1.5 2.5 time (s) 3.5 4.5 Khi sử dụng tụ bù dọc cố định, biên độ dao động xoắn khoảng 20pu 5s, khi sử dụng TCSC, giá trị khoảng 0,6pu khuynh hướng giảm dần theo thời gian 0 Hình 12 Dao động momen trục kết nối LP-IP NMĐ Vũng Áng II với trường hợp sử dụng TCSC dùng tụ cố định cho đường dây 500kV Vũng Áng - Đà Nẵng-Trường hợp 20 -20 LP-IP with TCSC LP-IP with Cap.Fix VA_DN_m2c@is@1 1.5 2.5 time (s) 3.5 4.5 Hình 10 Dao động momen trục kết nối khối tuốc bin máy phát Trường hợp 2- năm 2020 Theo Hình 13 nhận thấy dao động công suất tổ máy phát trạng thái ổn định sau khoảng 3s sử dụng thiết bị TCSC Ngược lại dao động có xu hướng tăng dần theo thời gian, chưa ứng dụng giải pháp TCSC Theo Hình 14 kết cho thấy TCSC góp phần làm giảm dao động xoắn trục tuốc bin, đảm bảo không gây Đinh Thành Việt, Nguyễn Hồng Anh, Lê Cao Quyền, Trần Viết Thành 74 tượng gãy trục, sử dụng thiết bị lắp đặt đường dây Vũng Áng – Đà Nẵng GEN-LP LP-IP IP-HP 1500 Torque (pu) Power (MW) 1000 500 -1 -2 -3 Pe_SM4-with TCSC -1000 -4 Pe_SM4-with Cap.Fix -500 0.5 1.5 2.5 time (s) 3.5 4.5 Hình 13 Dao động công suất phát tổ máy Vũng Áng II với trường hợp sử dụng TCSC dùng tụ cố định cho đường dây 500kV Vũng Áng -,Đà Nẵng-Trường hợp 0.5 1.5 2.5 time (s) 3.5 4.5 1.5 GEN-LP LP-IP IP-HP 0.5 Torque (pu) GEN-LP LP-IP IP-HP Hình 16 Dao động momen trục kết nối khối tuốc bin máy phát Vũng Áng II Trường hợp 1- năm 2020 Torque (pu) 0 -0.5 -1 -1.5 -1 -2 -2.5 -2 -3 0.5 1.5 2.5 time (s) 3.5 4.5 Hình 14 Dao động momen trục kết nối khối tuabin máy phát Vũng Áng II lắp TCSC cho đường dây 500kV Vũng Áng - Đà Nẵng - Trường hợp 4.2 Ứng dụng SVC lưới 500kV 0.5 1.5 2.5 time (s) 3.5 4.5 Hình 17 Dao động momen trục kết nối khối tuốc bin máy phát Vũng Áng II Trường hợp 2- năm 2020 Tính tốn đến 5s, biên độ momen xoắn lớn ghi nhận trục GEN-LP trường hợp khoảng gần 1pu trường hợp ghi nhận trục LP-IP 0.5pu Biên độ giảm dần theo thời gian Như vậy, SVC trường hợp đảm bảo khả dập tắt dao động xoắn trục tuốc bin sau thời gian độ x 10 Q-SVC-case1 Q-SVC-case2 SVC Q (VAR) -1 0.2 Đối với việc sử dụng SVC xem xét xây dựng trạm SVC lắp đặt đường dây 500kV Vũng Áng-Đà Nẵng khu vực tỉnh Quảng Trị Các dàn tụ bù 30 ohm-2000A đầu Vũng Áng Đà Nẵng nối tắt thu hồi Dung lượng SVC tính tốn cho lượng cơng suất truyền tải mạch đường dây 500kV từ Vũng Áng Đà Nẵng đảm bảo trì tương tự trường hợp đường dây 500kV Vũng Áng-Đà Nẵng có lắp tụ bù dọc (Hình 15) Hình 16, 17 trình bày momen xoắn trục tuốc bin máy phát Vũng Áng II sử dụng SVC lắp đặt đường dây 500kV Vũng Áng-Đà Nẵng với kịch loại trừ cố pha chạm đất đường dây 500kV Hà Tĩnh-Vũng Áng trường hợp trường hợp 0.6 time (s) 0.8 1.2 Hình 18 Dao động cơng suất phản kháng đẩy lên lưới 500kV SVC cho trường hợp loại trừ cố- năm 2020 1.4 1.2 Votage (pu) Hình 15 Vị trí dự kiến lắp đặt trạm SVC 0.4 0.8 0.6 SVC_1/SVC_controller/vmes-case2 0.4 SVC_1/SVC_controller/vmes-case1 0.2 0 0.5 1.5 2.5 time (s) 3.5 4.5 Hình 19 Điện áp đo lường đầu vào SVC cho trường hợp loại trừ cố- năm 2020 Thực chất SVC có nhiệm vụ hỗ trợ công suất phản kháng đường dây, thay tụ bù dọc mạch ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 7(92).2015 đường dây 500kV Vũng Áng-Đà Nẵng, đảm bảo khả truyền tải mạch đường dây 500kV đường dây có bù dọc Do mạch đường dây 500kV Vũng ÁngĐà Nẵng khơng cịn tụ bù dọc nên khơng có ảnh hưởng SSR cho NMĐ Vũng Áng Các kết mơ sử dụng giải pháp SVC trình bày Hình 18-20 1500 Pe_SM4-case2 Pe_SM4-case1 Power (MW) 1000 500 -500 -1000 0.5 1.5 2.5 time (s) 3.5 4.5 Hình 20 Dao động công suất máy phát Vũng Áng II với trường hợp cố -năm 2020 4.3 Lựa chọn phương án chống cộng hưởng đồng Hai phương án tính tốn dùng SVC TCSC đảm bảo khả chống lại dao động cộng hưởng đồng cụm NMĐ Vũng Áng I, II, việc lựa chọn phương án xem xét phương diện kinh tế Theo [6], [7] chi phí cho thực xây dựng SVC TCSC với dung lượng S (MVAr) cho hàm sau: 0,0003*S2-0,0351*S+127,38 (US$/KVAR) (4-1) 0,0015*S2-0,0713*S+153,75(US$/KVAR) (4-2) 130.00 120.00 Cost of SVC (USD) 110.00 Cost of TCSC (USD) 90.00 Tr.USD 80.00 70.00 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 50 100 150 200 Ngoài mơ hình điều khiển TCSC cho vấn đề chống lại SSR khơng dùng cho mơ hình điều khiển nâng cao ổn định hệ thống, TCSC thiết bị FACTS có khả trì ổn định hệ thống tốt thường nhiệm vụ thiết bị xem xét lắp đặt hệ thống Đối với SVC, chức chống lại SSR, SVC góp phần nâng cao ổn định hệ thống Bên cạnh đó, khả truyền tải lưới 500kV Vũng Áng-Đà Nẵng nâng đến khả phát nhiệt đường dây 500kV 2650A (so với trước khả bị giới hạn dòng tải định mức dàn tụ bù dọc 2000A) Vì vậy, báo đề xuất lựa chọn SVC giải pháp chống cộng hưởng đồng cho cụm NMĐ Vũng Áng Kết luận Qua kết phân tích nhận thấy có cố nhiều cung đường đường dây 500kV, dẫn đến xuất SSR nhà máy nhiệt điện Vũng Áng ảnh hưởng dàn tụ bù dọc Bài báo đưa cảnh báo vấn đề cộng hưởng xảy NMĐ Vũng Áng I, II đưa phương án sử dụng SVC để ngăn ngừa tượng cộng hưởng Việc lắp đặt Trạm 500kV SVC điểm đường dây 500kV Vũng Áng-Đà Nẵng thay dàn tụ bù dọc 30 ohm-2000A ngăn chặn tượng cộng hưởng đồng gây gãy trục NMĐ Vũng Áng mà cịn đảm bảo gia tăng cơng suất truyền tải tốt cho lưới điện liên kết Bắc-Trung TÀI LIỆU THAM KHẢO 100.00 75 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 MVAR Hình 21 Đường cong chi phí SVC TCSC theo dung lượng Lắp đặt 01 TCSC-60 ohm-2000A tương ứng dung lượng 720MVAr có chi phí khoảng 110.7 triệu USD Lắp đặt 02 TCSC cho 02 mạch đường dây 500kV Vũng Áng-Đà Nẵng có tổng chi phí khoảng 221,4 triệu USD SVC dung lượng +500/-200MVAr có chi phí khoảng 63,69 triệu USD Xem xét xây dựng trạm 500kV SVC đấu nối đến mạch đường dây 500kV Vũng Áng-Đà Nẵng với khoảng cách 5km (suất đầu tư: 01 triệu USD/km) Trạm 500kV SVC Quảng Trị có số module 500kV 09 (55 triệu USD) Tổng chi phí cho dự án SVC khoảng 63.69 + 55 + 10 = 128,9 triệu USD Như vậy, lắp đặt SVC có chi phí 0,58 lần so với lắp đặt TCSC [1] Lê Cao Quyền, Lê Quang Long, Nguyễn Đức Ninh, “Nghiên cứu giải pháp chống cộng hưởng đồng cho cụm nhà máy điện Vũng Áng đường dây 500kV Vũng Áng – Đà Nẵng có lắp tụ bù dọc”, Hội nghị khoa học cơng nghệ điện lực tồn quốc 2014 trang: 147 – 156, Năm 2014 [2] IEEE SSR Working Group, "Proposed Terms and Definitions for Subsynchronous Resonance," IEEE Symposium on Countermeasures for Subsynchronous Resonance, IEEE Pub 81TH0086-9-PWR, 1981, p92-97 [3] Power system dynamics stability and control by K R PADIYAR, Second Editor, BS Publications, 2008 [4] “A Bibliography for the Study of Subsynchronous Resonance Between Rotating Machines and Power Systems”, IEEE Transactions on Power Apparatus and Systems, Vol PAS-95, No 1, pp 216-218, Jan.-Feb 1976 [5] Kilgore, L A., D G Ramey, and W H South, "The Dynamic Filter and OtherSolutionsto the Subsynchronous Resonance Problem", Proc Am Power Conf.,37, 1975, pp.923-929 [6] Srinivasa Rao Kamala, Kalyan Kumar Boddeti “Placement of FACTS for Improving Total Transfer Capability, Reducing System Loss with Minimum Investment Cost Using Particle Swarm Optimization”, International Electrical Engineering Journal (IEEJ) Vol (2013) No 2, pp 1071-1078 ISSN 2078-2365 [7] A Esmaeili Dahej, S Esmaeili, A Goroohi, “Optimal Allocation of SVC and TCSC for Improving Voltage Stability and Reducing Power System Losses using Hybrid Binary Genetic Algorithm and Particle Swarm Optimization”, Canadian Journal on Electrical and Electronics Engineering Vol 3, No 3, March 2012 (BBT nhận bài: 11/05/2015, phản biện xong: 03/06/2015) ... thành phần điện áp cảm ứng tần số fem xác định công thức: fem=fo ± fm Vũng Áng I 2x600MW Vũng Áng II 500kV Vũng Áng Khi fem đạt đến gần giá trị fer mô men xoắn đồng tạo thành phần điện áp đồng... LP-IP IP-HP Torque (pu) Trong đó: X’’: Điện kháng siêu độ máy phát; XT: Điện kháng máy biến áp; Re + jXe: tổng trở đường dây; Xc: Điện dung tụ bù dọc; f0: Tần số điện công nghiệp -2 -4 -6 -8 0.1 0.3... Hà Tĩnh Nhưng tượng SSR NMĐ Vũng Áng I, II xảy ảnh hưởng dàn tụ bù dọc 30 ohm đường dây 500kV Vũng Áng - Đà Nẵng Giải pháp chống cộng hưởng đồng cho NMĐ Vũng Áng -10 GEN-LP LP-IP IP-HP -20 -30

Ngày đăng: 16/11/2022, 20:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan