1. Trang chủ
  2. » Tất cả

MÔ ĐUN CHUẨN BỊ SẢN XUẤT NGÀNH MAY PHẦN 1 NGÀNHNGHỀ CÔNG NGHỆ MAY TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG

104 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

MÔ ĐUN CHUẨN BỊ SẢN XUẤT NGÀNH MAY PHẦN 1 NGÀNHNGHỀ CÔNG NGHỆ MAY TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG. 1 TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH MÔN HỌCMÔ ĐUN CHUẨN BỊ SẢN XUẤT NGÀNH MAY PHẦN 1 NGÀNHNGHỀ CÔNG NGHỆ MAY TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG Ban hành.

TẬP ĐỒN DỆT MAY VIỆT NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: CHUẨN BỊ SẢN XUẤT NGÀNH MAY - PHẦN NGÀNH/NGHỀ: CƠNG NGHỆ MAY TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày ………tháng năm…… ……… ………………………………… TP.HCM, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Dệt may Việt Nam phát triển mạnh mẽ năm qua, giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế, xã hội Dệt may ngành có kim ngạch xuất lớn tạo nhiều việc làm cho xã hội Hiện Việt Nam đứng tốp nước có kim ngạch xuất hàng dệt may đứng đầu giới Quá trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, địi hỏi nhà sản xuất khơng phải am hiểu tốt loại nguyên phụ liệu mà phải biết tổ chức sản xuất tốt để nâng cao suất chất lượng sản phẩm, cơng tác chuẩn bị sản xuất có vị trí quan trọng Giáo trình Chuẩn bị sản xuất ngành may (phần 1) biên soạn theo chương trình đào tạo ngành Công nghệ may trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh, phục vụ cho công tác giảng dạy học tập nhà trường, ngồi giáo trình cịn tài liệu tham khảo có giá trị cho người hoạt động lĩnh vực may mặc độc giả quan tâm Ngoài chương I - Giới thiệu tổng quan ngành may Việt Nam, chương lại giáo trình có nội dung chuẩn bị sản xuất, bao gồm: Chương II: Kiểm tra, đo đếm nguyên phụ liệu Chương III: Nghiên cứu tính chất độ co lý nguyên phụ liệu Chương IV: Tác nghiệp sơ đồ cắt Chương V: Định mức nguyên phụ liệu Chương VI: Xây dựng tài liệu kỹ thuật Trong q trình biên soạn, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng quý độc giả để giáo trình ngày hồn thiện Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Ban giám hiệu nhà trường, quý đồng nghiệp cán bộ, giảng viên khoa Công nghệ Dệt may, quý giảng viên phản biện giáo trình cấp khoa, cấp trường, phịng Quản lý khoa học Quan hệ doanh nghiệp, quý công ty Cổ phần may Việt Tiến, Nhà Bè, Thắng Lợi, Bình Minh, Việt Thắng, Sài Gòn hỗ trợ, giúp đỡ để chúng tơi biên soạn giáo trình Chuẩn bị sản xuất ngành may (phần 1) Tác giả ThS Đinh Thị Thu Thủy TP Thủ Đức ngày tháng năm 2018 Tham gia biên soạn Chủ biên: ThS Đinh Thị Thu Thủy Hiệu đính: TS Ngơ Văn Cố MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT/KÝ HIỆU THƢỜNG DÙNG TRONG GIÁO TRÌNH MỤC LỤC Chƣơng I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH MAY I Quá trình phát triển ngành may II Tổng quan ngành may Việt Nam Chuỗi giá trị ngành dệt may 2 Một số điểm mạnh, hạn chế, hội, thách thức ngành may 3 Sản xuất may đo may công nghiệp Mơ hình cơng nghệ sản xuất hàng may cơng nghiệp Câu hỏi ôn tập chƣơng I 11 Chƣơng II: KIỂM TRA, ĐO ĐẾM NGUYÊN PHỤ LIỆU 12 I Sơ đồ lƣu trữ hàng sản xuất kho 12 II Tầm quan trọng, nguyên tắc kiểm tra, đo đếm nguyên phụ liệu 13 Tầm quan trọng công tác kiểm tra, đo đếm nguyên phụ liệu 13 Nguyên tắc kiểm tra, đo đếm nguyên phụ liệu 13 III Phƣơng pháp tiến hành kiểm tra, đo đếm nguyên phụ liệu 14 Kiểm tra nguyên liệu 14 Kiểm tra phụ liệu 22 Câu hỏi ôn tập chƣơng II 25 Chƣơng III: NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT VÀ ĐỘ CO CƠ LÝ CỦA NGUYÊN PHỤ LIỆU 26 I Nghiên cứu tính chất 26 Khái niệm 26 Một số tính chất sợi vải thông dụng 26 II Nghiên cứu độ co rút 29 Khái niệm 29 Mục đích 29 Các nguyên nhân tạo độ co rút 30 Câu hỏi ôn tập chƣơng III 33 Chƣơng IV: TÁC NGHIỆP SƠ ĐỒ CẮT 34 I Định nghĩa, mục đích, nội dung bảng kế hoạch sản xuất 34 Định nghĩa 34 Mục đích 34 Nội dung bảng kế hoạch sản xuất 34 II Tác nghiệp sơ đồ cắt 35 Tầm quan trọng, định nghĩa tác nghiệp sơ đồ cắt 35 Phƣơng pháp tác nghiệp sơ đồ cắt 36 Câu hỏi ôn tập chƣơng IV 43 Chƣơng V: ĐỊNH MỨC NGUYÊN PHỤ LIỆU 44 I Khái niệm định mức nguyên phụ liệu 44 II Mục đích việc tính định mức nguyên phụ liệu 44 III Phân loại định mức 44 Định mức đạo 44 Định mức kỹ thuật 44 Định mức cấp phát 44 IV Phƣơng pháp tính định mức nguyên phụ liệu 44 Phƣơng pháp tính định mức nguyên liệu 44 Phƣơng pháp tính định mức phụ liệu 51 Câu hỏi ôn tập chƣơng V 57 Chƣơng VI: XÂY DỰNG TÀI LIỆU KỸ THUẬT 59 I Tầm quan trọng nội dung chuẩn bị sản xuất công nghệ 59 Tầm quan trọng chuẩn bị sản xuất công nghệ 59 Nội dung chuẩn bị sản xuất công nghệ 59 II Định nghĩa, mục đích tài liệu kỹ thuật 60 Định nghĩa 60 Mục đích 60 III Xây dựng tài liệu kỹ thuật 60 Bảng kế hoạch sản xuất 60 Bảng tác nghiệp sơ đồ cắt 61 Bảng mô tả sản phẩm 62 Bảng thơng số kích thƣớc thành phẩm 64 Bảng hƣớng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu 70 Tiêu chuẩn cắt 72 Tiêu chuẩn giác sơ đồ 73 Bảng quy định đánh số 74 Bảng quy cách may 77 10 Bảng quy trình may 78 11 Bảng định mức nguyên phụ liệu 82 12 Bảng cân đối nguyên phụ liệu 83 13 Bảng quy cách bao gói sản phẩm 85 14 Tài liệu hƣớng dẫn kiểm tra mã hàng 86 Câu hỏi ôn tập chƣơng VI 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên môn học/mô đun: Chuẩn bị sản xuất Nguyên phụ liệu - Công nghệ Mã môn học/mô đun: MH 18 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Mơn học Chuẩn bị sản xuất Nguyên phụ liệu - Công nghệ đƣợc bố tríu học sau mơn học chung, đƣợc xắp xếp vào học kỳ I năm thứ hai - Tính chất: Là mơn học chun mơn bắt buộc, kết hợp lý thuyết tập thực hành - Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Mục tiêu mơn học/mơ đun: - Về kiến thức: + Trình bày đƣợc khái niệm, mục đích, tầm quan trọng công tác chuẩn bị sản xuất Nguyên phụ liệu - Cơng nghệ + Trình bày đƣợc khái niệm, mục đích, tầm quan trọng, sở xây dựng, nội dung, cách thực tài liệu kỹ thuật, định mức nguyen phụ liệu công tác ghép tỉ lệ cỡ vóc, tác nghiệp đóng thùng - Về kỹ năng: + Tính đƣợc độ co rút, phân cấp vải, qui điểm theo hệ thống điểm + Xây dựng bảng tỉ lệ cỡ vóc theo u cầu + Tính đƣợc định mức nguyen phụ liệu, xây dựng đƣợc tài liệu kỹ thuật - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có khả làm việc độc lập làm việc theo nhóm + Rèn đƣợc tính cẩn thận, phƣơng pháp học tƣ duy, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập Nội dung môn học/mô đun: Chương I TỔNG QUAN VỀ NGÀNH MAY Sản xuất dệt may có lịch sử phát triển nhƣ nào? Quá trình sản xuất hàng may cơng nghiệp có đặc điểm khác biệt với may đo gia đình? Trong hồn cảnh kinh tế hội nhập sâu rộng nhƣ nay, ngành may Việt Nam có hội thách thức phát triển? Đó nội dung đƣợc trình bày chƣơng I mà nhà sản xuất cần hiểu biết rõ để tổ chức tốt sản xuất I QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH MAY Dệt may hoạt động có từ xƣa ngƣời Thời xa xƣa, ngƣời biết lấy da thú che thân từ biết canh tác, loài ngƣời bắt chƣớc thiên nhiên, đan lát thứ cỏ làm thành nguyên liệu Theo nhà khảo cổ sợi lanh (flax) nguyên liệu dệt may ngƣời Sau đó, sợi len xuất vùng Lƣỡng Hà (Mésopotamia) sợi (cotton) ven sông Indus (Ấn Độ), sợi tơ tằm cuối loại sợi nhân tạo Từ loại sợi, ngƣời ta tạo nhiều sản phẩm đa dạng cho ngành công nghiệp dệt may Sản phẩm ngành dệt may không quần áo, vải vóc vật dụng quen thuộc nhƣ khăn trải bàn, khăn tắm, chăn mền, nệm, rèm, thảm, đệm ghế, dù, mũ nón v.v mà cịn cần thiết cho hầu hết ngành nghề sinh hoạt: Lều, buồm, lƣới cá, cần câu, dây thừng, dây chão, thiết bị bên xe hơi, xe lửa, máy bay, tàu bè (một xe trung bình dùng đến 17 kg sợi vải), vòng đai cua - roa, vỏ săm lốp, ống dẫn, bao bì, vật liệu dùng để đóng gói, bao bọc, để lót, để lọc, để cách nhiệt, cách âm, cách điện, cách thủy, dụng cụ y khoa nhƣ khâu, băng… May mặc phần thiếu đời sống ngƣời Vì vậy, ngƣời ta khơng thể không nghĩ đến việc sáng chế máy để may quần áo Ngƣời sáng chế máy khâu ông Tomas Seynt, ngƣời Anh, năm 1790 ông Tomas đƣợc cấp sáng chế cho máy khâu có nhiều đặc tính giống với máy may đại Thực cơng dụng máy để may đồ da Năm 1830, ngƣời thợ may ngƣời Pháp Bartelemi Timoner làm máy khâu đại máy ông Tomas Chiếc máy đƣợc đƣa vào sử dụng nƣớc Pháp nhƣng số công nhân điên cuồng lo thất nghiệp phá tan nhà máy đập nát máy may Gần nhƣ thời gian New York (Mỹ), ông Walter Hant sáng chế máy khâu dùng kim cong có trơn kim đầu Khi đạp máy kim xuyên qua lớp vải sợi chỉ, sợi móc vào sợi chao tạo thành đƣờng may mong muốn Tuy nhiên, ông Hant không đƣợc nhận sáng chế Ngƣời hân hạnh đƣợc nhận phát minh sáng chế cho máy khâu đƣợc đƣa vào sử dụng rộng rãi ông Elias Hoy vào khoảng năm 1851 Ngày nay, thị trƣờng có hàng ngàn loại máy may khác Ngƣời ta sản xuất máy chuyên dùng để may mũ phớt, may quần áo da, chăn đệm…vv Từ loài ngƣời biết đến sợi thiên nhiên, sợi hóa học làm nguyên liệu cho ngành dệt may thành tựu phát minh máy may, máy chuyên dùng…thì ngành dệt may phát triển không ngừng Ở Việt Nam sƣ tổ nghề may bà Nguyễn Thị Sen, thứ phi vua Đinh Tiên Hồng Bà q làng Trạch Xá, xã Hịa Lâm huyện Ứng Hịa, Hà Nội Theo thần tích đền thờ tổ nghề Trạch Xá bà tổ nghề may Nguyễn Thị Sen, ngƣời gái xinh đẹp, đảm làng Trạch Xá Tục truyền rằng, Nguyễn Thị Sen kết duyên đức Vua Đinh Tiên Hoàng, ông làng Trạch Xá chiêu mộ hào kiệt Với khéo léo sáng tạo, bà giúp cung nữ phát triển, sáng tạo đƣợc nghề may cung vua Sau Vua Đinh Tiên Hoàng mất, bà từ giã hoàng cung với trở quê hƣơng truyền dạy nghề cho nhân dân làng Khi mất, bà đƣợc lập đền thờ tôn làm bà tổ nghề may truyền thống Ngày giỗ tổ nghề may ngày 12 tháng 12 âm lịch II TỔNG QUAN VỀ NGÀNH MAY VIỆT NAM Ngành may xuất Việt Nam phát triển nhanh chóng cuối năm 80 đầu năm 90 đặc biệt hiệp định song phƣơng với Mỹ có hiệu lực vào năm 2001 thúc đẩy ngành dệt may xuất Việt Nam phát triển mạnh Tuy nhiên, theo thống kê VITAS (Hiệp hội dệt may Việt Nam) tỷ lệ xuất hàng may mặc theo hình thức may gia cơng (CMT) chiếm chủ yếu (khoảng 85 %), xuất theo phƣơng thức trọn gói (FOB) khoảng 13%, xuất theo phƣơng thức trọn gói kèm thiết kế (ODM) khoảng 2% Phƣơng thức FOB nay, doanh nghiệp đa phần xuất theo hình thức FOB cấp I nên giá trị gia tăng ngành may thấp Ngành may phát triển theo phát triển khoa học công nghệ, với chiến lƣợc chuyển đổi mơ hình từ sản xuất cắt may gia cơng lên sản xuất trọn gói (FOB) tiến lên cao sản xuất xây dựng thƣơng hiệu (OBM) chiến lƣợc xuyên suốt Tập đoàn Dệt may Việt Nam Chuỗi giá trị ngành dệt may Chuỗi giá trị dệt may đƣợc chia làm giai đoạn bản: Giai đoạn cung cấp sản phẩm thô nhƣ tự nhiên, xơ… Giai đoạn sản xuất sản phẩm đầu vào nhƣ chỉ, sợi, vải Giai đoạn giai đoạn thiết kế mẫu sản xuất sản phẩm thành phẩm Giai đoạn giai đoạn xuất trung gian thƣơng mại đảm nhận Giai đoạn giai đoạn maketing phân phối sản phẩm thị trƣờng (sơ đồ 1.1) CÔNG TY DỆT CÁC NHÀ BÁN LẺ CÔNG TY MAY MẴC Các nhà bán lẻ Các công ty may mặc Hoa Kỳ Sợi tự nhiên Bông, gỗ, tơ vv Sợi (Kéo sợi) Vải Hợp đồng nội đia nhà Hệ thống cửa hàng đặc biệt Công ty may với thƣơng hiệu riêng Hệ thống cửa hàng chuyên dụng Cao GIÁ Marketing phân phối sản phẩm Thiết kế TRỊ GIA TĂNG Thấp Sản xuất nguyên phụ liệu Xuất CẮT VÀ MAY CHUỖI SẢN XUẤT Biểu đồ 1.2 Giá trị gia tăng đóng góp vào sản phẩm Một số điểm mạnh, hạn chế, hội thách thức ngành may 2.1 Một số điểm mạnh ngành may Việt Nam Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam xây dựng đƣợc mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhiều nhà nhập khẩu, nhiều tập đoàn tiêu thụ lớn giới Bản thân doanh nghiệp dệt may Việt Nam đƣợc đánh giá có lợi chi phí lao động, kỹ may tốt Việt Nam đƣợc đánh giá cao ổn định trị an ninh xã hội, hấp dẫn cho thƣơng nhân nhà đầu tƣ nƣớc Bản thân Việt Nam tích cực tham gia hội 10 ... chất lượng sản phẩm, cơng tác chuẩn bị sản xuất có vị trí quan trọng Giáo trình Chuẩn bị sản xuất ngành may (phần 1) biên soạn theo chương trình đào tạo ngành Công nghệ may trường Cao đẳng Kinh... TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên môn học /mô đun: Chuẩn bị sản xuất Nguyên phụ liệu - Công nghệ Mã môn học /mô đun: MH 18 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Mơn học Chuẩn bị sản. .. đoạn, công đoạn chủ yếu nhƣ sau: 4 .1 Chuẩn bị sản xuất Chuẩn bị sản xuất NPL: Kiểm tra, đo đếm NPL, giải NPL cịn thiếu, nghiên cứu tính chất NPL, nhập kho NPL Chuẩn bị sản xuất thiết kế: Đề xuất

Ngày đăng: 09/11/2022, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w