Phương pháp nghiền cứu Đề tải sử dụng phương pháp định tính trong việc tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng tại Công ty Trung Nguyên: - — Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu
Trang 1TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THANH KHOA QUAN TRI KINH DOANH
DE TAI: PHAN TICH HOAT DONG KINH DOANH XUAT
KHAU CA PHE SANG LIEN MINH CHAU AU CUA CONG
TY TRUNG NGUYEN VIET NAM
Giang vién: Ths Nguyén Quéc Thai
1 Chu Minh Hiéu 2100005441
2 Nguyễn Huỳnh Duy Khanh 2100008208
3 Võ Thị Thảo Ngân 2100009040
4 Huynh Bảo Thương 2100009896
5 Nguyễn Trung Ngọc Hương Thảo 2000004108
6 Võ Nữ Thùy Vy 2100012239
TP HO CHi MINH — THANG 03/2024
Trang 2TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THANH KHOA QUAN TRI KINH DOANH
DE TAI: PHAN TICH HOAT DONG KINH DOANH XUAT
KHAU CA PHE SANG LIEN MINH CHAU AU CUA CONG
TY TRUNG NGUYEN VIET NAM
Giang vién: Ths Nguyén Quéc Thai
1 Chu Minh Hiéu 2100005441
2 Nguyễn Huỳnh Duy Khanh 2100008208
3 Võ Thị Thảo Ngân 2100009040
4 Huỳnh Bảo Thương 2100009896
5 Nguyễn Trung Ngọc Hương Thảo 2000004108
Trang 3TRUONG DH NGUYEN TAT THANH
TRUNG TAM KHAO THI
PHIEU CHAM THI TIEU LUAN
Môn thi: MODULE 2: KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU
Lớp học phần: 2IDQT2B
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 4
1 Chu Minh Hiếu
2 Nguyễn Huỳnh Duy Khanh
3 Võ Thị Thảo Ngân
4 Huỳnh Bảo Thương
KY THI KET THUC HQC PHAN HQC KY II NAM HOC 2024-2025
BM-ChT-
Tham gia dong gop: 100%
Tham gia dong gop: 100%
Tham gia dong gop: 100%
Tham gia dong gop: 100%
5 Nguyễn Trung Ngọc Hương Thảo Tham gia đóng góp: 100%
6 Võ Nữ Thùy Vy Ngày thi:
Tham gia đóng góp: 100%
Phòng thi:
Đề tài tiểu luận của sinh viên: Phân tích hoạt động kinh đoanh xuất khâu cà phê
sang Liên Minh Châu Âu của Công ty Trung Nguyên Việt Nam
Phân đánh giá của giảng viên (căn cứ trên thang rubrics cua mon học):
Tiêu chí ¬ Điểm | Điểm đạt
(Theo CDR HP) Đánh giá của GV tối đa | được
Trang 4BANG PHAN CONG NHIEM VU
Trang 5MUC LUC
BANG PHAN CÔNG NHIỆM VỤ - - Ăn mm nu n mm nu vn iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIỆT TAT esceceecsceeessenseeeeeeeeeeseeeeeeseensasasenes viii
2 Mục tiêu nghiên CỨU›saaaaesnnnnnnnnnnnnnnnnnssnnnmnnnnnn HH HH Nn HH nh n BH 1
3 Phương pháp nghiên CỨU‹esessa nen nn nnnn mm n nu nnn nn ng HH mm 2
4 Đối tượng nghiên cỨu- - - «se sen mm mm nh BH nh mm nụ mm 3
5 Phạm vi nghiÊn CỨU:esassannn nn nn nn nnn n nh HH nh HH BH HH HH BH 3
Ảs c n6 ố 3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÉ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU
HANG HOA cu nn nu mm nh HH H BH HH HN GÌ HH BH HN HH HP BH HN 4
1.1 Tổng quan về hoạt động xuất khẩu.-.- -««-«-«-«nx nx nen my n mm n 4
1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu -.-«.- «sen n nn mm S nY nY ng vn km mm 1
1.1.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu - ««-«««nsn sen sen sen ng vn 4
1.1.3 Các hình thức xuất khẫu - -.-«- sen sex sms vn vn ng ng my vn 1 1.2 Hoạt động kinh doanh xuất khẩu - -«-««-sss nen n 1n 1n ng 7
1.2.1 Nghiên cứu và lựa chọn thị trường xuất khẩu -«- «- «- «« «sa « x = se 7 1.2.2 Lập phương án kinh doanh mặt hàng xuất khẩu- - -« - « - « =« = « 8 1.2.3 Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu.- -. .-« =« «sex nn xnxx xsn 9 1.2.4 Quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu - -.-‹ «-« ««« ¬««s«nx se «se 10 1.2.5 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu-.-. .-. -‹ -‹ 14 1.3 Những nhân tổ ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu - -« -« -« -« =+ 16
1.3.1 Môi trường bên ngoài nh nh HH m 16 1.3.2 Môi trường bên †ronB,.auaaaaa nh nh nh HH 18
TÓM TẮT CHƯƠNG l eecnnn xnxx ng ng 20
Trang 6DANH MUC CAC TU VIET TAT DANH MUC CAC BANG BIEU
vi
Trang 7DANH MUC CAC BIEU DO DANH MUC SO DO
vii
Trang 8PHAN MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Su phén thinh cia mét quéc gia lu6n phai gan lién với sự phát triển chung của
nên kinh tế thế giới, không một quốc gia nào tự khép mình tách biệt với nền kinh
tế thế giới mà lại có thể phát triển mạnh mẽ được Để làm cho quốc gia giảu
mạnh hơn nữa thì kinh doanh mua bán trao đối hàng hóa, đầu tư phát triển giữa
các quốc gia là hoạt động kinh doanh quan trọng nhất Nhiều nước phát triển trên
thế giới như Mỹ, Anh, Nhật trở nên øiàu mạnh là nhờ kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh xuất nhập khâu có hiệu quả Xuất nhập khấu có vai trò quan
trọng trone nền kinh tế của quốc gia, trở thành xu thế chung của thời đại, thúc
đây sự phát triển của các quốc gia trên thế giới Sự giao thương giữa Việt Nam
với các nước ngày càng phát triển mạnh
Theo dữ liệu mới nhất của Tổng cục Hải quan, trong nửa đầu tháng 11-2023,
Việt Nam đã xuất khấu gần 37.000 tấn cà phê, cao gấp 2,I lần so với cùng kỳ
tháng trước Giá trị cà phê xuất khâu đạt hơn 116 triệu USD, tang hon 83% so
với cùng kỳ tháng trước, nhưng giảm 18% so với cùng kỳ năm 2022 Châu Âu
van la thị trường lớn nhất của cà phê xuất khâu từ Việt Nam với khối lượng gần
802.000 tấn (chiếm hơn 48%), giá trị 1,9 tỉ USD (chiếm 46% tổng giá trị xuất
khâu của cà phê Việt Nam) Và Công ty Trung Nguyên là một công ty xuất khẩu
cà phê hàng đầu của Việt Nam Kê từ năm 2003, Trung Nguyên tuyên bố tầm
nhin “ “Trở thành một tập đoàn thúc đây sự trỗi dậy của nên kinh tế Việt Nam, giữ
vững sự tự chủ về kinh tế quốc gia và khơi dậy, chứng minh cho một khát vọng
Đại Việt khám phá và chính phục” sản xuất, xuất khẩu cà phê hàng đầu Việt
Nam Tuy nhiên Covid-19 khiến nhiều đối tác, bạn hàng xuất khâu lớn của Việt
Nam và công ty Trung Nguyên phải nằm trong nhóm các quốc gia chịu tác động
mạnh mẽ từ dịch bệnh Đây cũng là thời điểm vàng cho chúng ta đây mạnh phát
triển xuất khẩu cà phê của Việt Nam ra toàn thế giới nói chung và liên minh
Châu Âu nói riêng
Do đó, để có thê biết và tìm hiểu rõ hơn về thực trạng xuất khâu mặt hàng cà
phê của thị trường Việt Nam và đặc biệt là của công ty Trung Nguyên sang liên
minh Châu Âu, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn đề tài “Phân tích hoạt động xuất
1
Trang 9khau kinh doanh cà phê sang liên mình Châu Âu của Công ty Trung Nguyên
Viét Nam”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu cơ sở lý luận các kiến thức tổng quát về hoạt động kinh doanh xuất
khâu hàng hóa
Phân tích thực trạng hoạt động xuất khâu cà phê, các yếu tố ảnh hưởng đến
hoạt động xuất khâu cà phê của Công ty Trung Nguyên để tìm ra các yếu tố tác
động, điểm mạnh và hạn chế để từ đó đưa ra những giải pháp thích hợp nhằm
đây mạnh hoạt động xuất khâu cà phê mang vẻ lợi nhuận cho công ty
+ Phân tích hoạt động xuất cà phê của công ty như phân tích cụ thế sản
lượng, kim ngạch xuất khâu, doanh thu, chỉ phí, lợi nhuận do xuất khâu cà phê
mang lại
+ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khâu cà phê sang liên
minh Chau Au cua céng ty
+ Đề xuất giải pháp khắc phục các điểm yếu, phát huy điểm mạnh thúc đây
hoạt động xuất khâu cà phê sang liên minh Châu Âu của công ty
3 Phương pháp nghiền cứu
Đề tải sử dụng phương pháp định tính trong việc tìm hiểu, phân tích, đánh giá
thực trạng tại Công ty Trung Nguyên:
- — Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các giáo trình phương pháp
nghiên cứu trong kinh doanh, tài liệu liên quan đến xuất nhập khẩu, các quy định
và quy trình, thủ tục, biểu mẫu sử dụng trone xuất khâu, điều tra thị trường xuất
nhập khâu cà phê
- _ Phương pháp thu thập đữ liệu: Thu thập các đữ liệu về số liệu báo cáo tài
chính, kết quả kinh doanh, quy trình quản lý hiệu quả làm việc của công ty
- _ Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để phân tích thực trạng của
tập đoàn, thực trạng phát triển của nghành xuất nhập khẩu và các yếu tô liên quan
đến xuất khâu cà phê tại doanh nghiệp
- — Phương pháp so sánh: So sánh các sô liệu, chỉ tiêu qua các năm 2021,
2022, 2023
Trang 10- Phwong phdp phan tich dit liéu: Téng hop va phan tich sé liéu thir cap
được thu thập từ sách, báo, tạp chí chuyên ngành, các đề tài nghiên cứu trước có liên quan
=> Dựa trên các dữ liệu thứ cấp tông hợp được, sau đó đùng phương pháp so sánh để nhận thây được những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân cần khắc phục trong hoạt động xuất khâu của công ty, từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả chất lượng dịch vụ và nghiên cứu kế hoạch xuất khâu cà phê sang liên minh Châu Âu tại công ty Trung Nguyên
4 Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động kinh doanh xuất khâu cà phê sang liên minh Châu Âu của Công ty
Trung NguyênViệt Nam
5 Pham vi nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu về hoạt động kinh doanh xuất khẩu cà phê sang liên
minh Châu Âu của Công ty Trung Nguyên Việt Nam từ năm 2021 - 2023
6 Bồ cục đề tài
Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận thì bố cục của đề tài bao gồm các nội dung:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh xuất khâu hàng hóa
- Chương 2: Thực trạng kinh doanh xuất khâu cà phê sang liên minh Châu
Âu của công ty Trung Nguyên Việt Nam
- Chương 3: Giải pháp đây mạnh hoạt động kinh doanh xuất khâu cả phê sang liên minh Châu Âu của công ty Trung Nguyên Việt Nam
Trang 11CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE HOAT DONG KINH
DOANH XUAT KHAU HANG HOA 1.1 Tổng quan về hoạt động xuất khẩu
1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu
Xuất khâu là hoạt động bán hàng hoá ra nước ngoải, nó không phải là hành vi
bán hàng riêng lẻ mà là hệ thống bán hàng có tô chức cả bên trong lẫn bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đây sản xuất hàng hóa phát triển, chuyền đổi cơ cấu kinh tế, ôn định và từng bước nâng cao mức sống của nhân dân
Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh dễ đem lại hiệu quả đột biến Mở rộng xuất khâu để tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập khâu và thúc đây các ngành kinh tế hướng theo xuất khâu, khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng xuất khâu để giải quyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ
1.1.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu
Mang lại doanh thu lớn cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tăng doanh số ban hang, da dạng hóa thị trường đầu ra để tạo nguồn thu ôn định không chỉ bó hẹp trong nước mà còn mở rộng phạm vi ra thế giới Thông qua phương thức này cũng là yếu tô giúp doanh nghiệp quảng bá thương hiệu rộng rãi trên thị trường quốc tế Cảng nhiều doanh nghiệp có tên tuôi sẽ dần khắng định được vị thé cua quốc gia đó
Mang đến nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước: nhà nước ta luôn khuyến khích doanh nghiệp tăng cường xuất khâu vì đây là cơ sở dé tăng tích lũy ngoại tệ, cân bang can cân thanh toán từ đó góp phần thúc đây nền kinh tế quốc gia phát triển Tạo công ăn việc làm và cải thiện đời sống cho công nhân Trước hết, sản xuất hàng xuất khâu thu hút hàng triệu lao động, tạo ra thu nhập chính đáng và nâng cao đời sống cho họ
Mở rộng và thúc đây các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta với các nước trên thé giới
1.1.3 Các hình thức xuất khẩu
1.1.3.1 Xuất khẩu trực tiếp
Là hình thức được thực hiện trực tiếp siữa 2 bên, bên mua hàng và đơn vị bán hàng sẽ trực tiếp ký kết hợp đồng ngoại thương với nhau Với điều kiện hợp đồng
4
Trang 12này phải tuân thủ và phủ hợp với pháp luật của từng quốc gia, đồng thời đúng tiêu chuẩn của điều lệ mua bán quốc tế
% Uu điểm:
- - Cho phép người xuất khâu năm bắt được nhu cầu của thị trường về số
lượng, chất lượng, giá cả để người bán thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường
- Giúp cho người bán không bị chia sẽ lợi nhuận
- Giúp xây dựng chiến lược tiếp thị quốc tế phù hợp
Nhược điểm:
- Chi phi tiếp thị thị trường nước ngoài cao
- Đòi hỏi phải có cán bộ nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khâu giỏi (về giao
dịch đàm phán, am hiểu và có kinh nghiệm buôn bán quốc tế, thông thạo nghiệp
vụ thanh toán quốc tế )
1.1.3.2 Xuất khẩu qua trung gian (Ủy thắc)
Là hình thức đưa hàng hóa ra nước ngoài qua đơn vị trung gian Voi hinh thức này, đơn vị có hàng sẽ ủy thác quyền cho một đơn vị thứ 3 với danh nghĩa bên
nhận ủy thác để thay bạn đưa hàng hóa ra nước ngoài Người trung gian phô biến
trong giao dich quéc tế là đại lý và môi giới
% Đại Jý
- Là người thực hiện công việc theo sự ủy thác của người ủy thác
- Quan hệ giữa hai bên thế hiện qua hợp đồng đại lý
% Môi giới (Người môi gi)
- Là thương nhân trung gian giữa bên mua và bên bán, được bên mua hoặc bên ủy thác để thực hiện việc mua, bán hàng hóa hay dịch vụ
- Quan hệ giữa hai bên dựa trên sự ủy thác từng lần, chứ không dựa vào hợp
đồng
1.1.3.3 Gia công xuất khẩu
Gia công hàng xuất khấu là phương thức sản xuất hàng xuất khâu Trong đó, người đặt gia công ở nước ngoài cung cấp máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu
hoặc bán thành phẩm theo mẫu và định mức cho trước Người nhận gia công
trong nước tô chức quá trình sản xuât sản phâm theo yêu câu của khách Toản bộ
Trang 13sản phẩm làm ra người nhận gia công sẽ giao lại cho người đặt gia công để nhận tiền gia công
1.1.3.4 Xuất khấu tại chỗ
Là hình thức g1ao hàng tại chỗ, trên lãnh thổ Việt Nam, thay vì phải chuyền ra nước ngoài như xuất hàng hóa thông thường mà chúng ta vẫn thấy Điều này xuất hiện khi người mua nước ngoài muốn hàng họ mua được giao cho đối tác của họ nøay tại Việt Nam
Người xuất khẩu Việt Nam chỉ cần bán hàng cho thương nhân nước ngoải, sau
đó được nhà nhập khâu chỉ định giao hang cho mét don vi khac trên lãnh thé Việt Nam Hình thức này sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được một khoản chỉ phí
rất lớn do không phải làm các thủ tục hải quan, mua bảo hiểm, thuê giao nhận
vận tải
1.1.3.5 Tái xuất khẩu
Tái xuất khẩu là hình thức thực hiện xuất khẩu trở lại sane các nước khác những hàng hóa đã mua ở nước ngoài nhưng chưa qua chế biến ở nước tái xuất s* Äfục đích: Mua rẻ hàng hóa ở nước này, bán đắt hàng hóa ở nước khác và thu số ngoại tệ lớn hơn số vốn bỏ ban đầu Trong giao địch này luôn có ba nước
tham gia: nước xuất khâu, nước tái xuất và nước nhập khẩu
s* Các hình thức tái xuất khẩu:
- - Hình thức kinh doanh chuyến khâu: Chuyên khẩu là mua hàng của một nước (nước xuất khâu) để bán cho một nước khác (nước nhập khâu) mà không
làm thủ tục nhập khẩu vảo Việt Nam và không làm thủ tục xuất khâu từ Việt
Nam
- _ Hinh thức kinh doanh tạm nhập, tái xuất: Kinh doanh tạm nhập tái xuất là việc mua bán hàng của một nước đề bán cho một nước khác trên cơ sở hợp đồng mua bán ngoại thương, có làm thủ tục nhập khâu hàng hóa vào Việt Nam, rồi lại làm thủ tục xuất khẩu mà không qua gia công chế biến
1.1.3.6 Buôn bán đối lưu
Là một hình thức trao đổi hàng hóa, người mua đồng thời là người bán và ngược lại, với lượng hàng xuất và nhập khâu có giá trị tương đương Hình thức
này còn gọi là xuất nhập khẩu liên kết, hay hàng đối hàng
6
Trang 14a) Hang doi hang (Barter)
Hai bên trao đổi với nhau những hàng hóa có giá trị tương đương, việc giao hàng diễn ra hầu như đồng thực hiện
b)_ Trao đôi bù trừ (Compensation)
Hai bên trao đôi hàng hóa với nhau trên cơ sở ghi giá trị hàng giao, đến cuối
kỳ hạn, hai bên mới so sánh, đối chiếu giữa trị giá hàng giao với trị giá hàng nhận Nếu sau khi bù trừ tiền hàng như thế mà còn số dư thì số tiền đó được giữ lai dé chi tra theo yêu cầu của bên chủ nợ
1.2 Hoạt dộng kinh doanh xuất khẩu
1.2.1 Nghiên cứu và lựa chọn thị trường xuất khẩu
Khi nghiên cứu lựa chọn thị trường xuất khâu nước ngoài, các doanh nghiệp cần phải tập trung vào các vấn đề sau đây:
- _ Nghiên cứu quan hệ cung- cầu và dung lượng thị trường để xác định cho được khối lượng hàng hóa mình có thê bán được trên thị trường đang quan tâm
- _ Điều kiện chính trị, kinh tế, thương mại của thị trường để xác định chiến
lược kinh doanh lâu dài
- Nghiên cứu hệ thống luật pháp và các chính sách buôn bán có liên quan;
- Nghiên cứu điều kiện tự nhiên: cảng khâu, đường xá học nghiệp vụ xuất
nhập khâu ở đâu
- Nghiên cứu tập quán tiêu dùng của người dân tại các khu vực thị trường
ma minh quan tam
- _ Các nội dung khác mà doanh nghiệp không thể bỏ qua: Điều kiện tiền tệ, kênh tiêu thụ hàng hóa
Nắm vững những vấn đề trên cho phép doanh nghiệp xác định được thị trường, thời cơ bán hàng, phương thức mua bán, điều kiện giao dịch
Có hai loại nghiên cứu thị trường cơ bản: Nghiên cứu thị trường sơ cấp và nghiên cứu thị trường thứ cấp
- _ Nghiên cứu thị trường sơ cấp cho phép doanh nghiệp đầu tư vào một vấn
đề cụ thê mà doanh nghiệp quan tâm, thu thập phản hồi về trang web, đánh giá nhu cầu cho một loại dịch vụ đã được đề xuất, đo lường phản hồi cho những lựa
Trang 15chọn khác nhau, tìm hiểu xem người tiêu ding sé chi tra bao nhiéu cho san pham mới của doanh nghiệp và nhiều hơn thế nữa
- _ Nghiên cứu thị trường thứ cấp là thu thập thông tin từ những nguồn đã có
từ trước, do các tổ chức chính phủ, phòng thương mại, các hiệp hội thương mại
và các tô chức khác thực hiện Nghiên cứu thị trường thứ cấp kha dé dang tim kiếm, và hầu hết các thông tin đều miễn phí hoặc phải trả chi phí thấp
1.2.2 Lap phương án kinh doanh mặt hàng xuất khẩu
Trên cơ sở những kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu tiếp cận thị trường, đơn vị xuất khâu phải lập phương án kinh doanh cho mình Phương án nay là kế hoạch hoạt động của đơn vị nhằm đạt đến những mục tiêu xác định trong kinh doanh
Việc xây dựng phương án kinh doanh bao gồm:
- — Đánh giá tỉnh hình thị trường và thương nhân trong bước này, người lập phương án rút ra những nét tổng quát về tình hình phân tích thuận lợi và khó
khăn trong kinh doanh
- Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phương thức kinh doanh: Sự lựa chọn nảy phải có tính thuyết phục trên cơ sở phân tích những tình hình có liên
quan
- - Để ra mục tiêu: Những mục tiêu đề ra trone một phương án kinh doanh bao giờ cũng là mục tiêu cụ thể như: sẽ bán được bao nhiêu hàng với 914 ca bao nhiêu, sẽ thâm nhập vào những thị trường nảo
- - Đề ra biện pháp thực hiện: đây mạnh quảng cáo, lập chí nhánh ở nước ngoài, mở rộng mạng lưới đại ly
- _ Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh thông qua một số chỉ tiêu chủ yếu:
+ Chi tidu tý suất ngoại tệ hàng xuất khâu
+ Chỉ tiêu thu hồi vốn cho xuất khâu
+ Chi tiéu ty suất doanh lợi xuất khâu
+ Diém hòa vốn trong xuất khâu hàng hóa
Sau khi phương án đã được đề ra, đơn vị kinh doanh phải cố gắng đề thực hiện phương án, tức là tiễn tới ký kết hợp đồng mua bán với khách hàng đã chọn
8
Trang 16Nhưng để tiến tới ký kết hợp đồng mua bán với nhau người xuất khâu và nhập khâu thường phải qua một quá trình giao dịch, thương thảo về các điều kiện giao
dịch Quá trình đó có thể bao gồm những bước chính như: hỏi hàng, chảo hàng,
đặt hàng
1.2.3 Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu
Dam phán là quá trình đối thoại giữa người mua và người bán nhằm đạt được những thỏa thuận nhất trí về những nội dung của hợp đồng ngoại thương/hợp đồng xuất nhập khâu, để sau quá trình đàm phán, người mua và người bán có thế
b Cơ sở thực hiện đàm phản
“+ Co so pháp luật: Luật lục địa; Luật Anh-Mỹ
s* Cơ sở thông tin để xây dựng hợp đồng Bước l: Thông tin về hàng hóa
- Giá trị, công dụng, qui cách phâm chất, mẫu mã, bao bì đóng gói
- _ Yêu cầu của thị trường đối với mặt hàng
- _ Tình hình sản xuất: Thời vụ, nguyên vật liệu, năng lực sản xuất, trình độ
kỹ thuật, tay nghề
- _ Chu kỷ sống của sản phẩm
- _ Tỉnh hình cạnh tranh trong thu mua, trong ban hang
- _ Xác định tính hiệu quả của mặt hàng kinh doanh thông qua tỷ suất ngoại
tệ của mặt hàng đó
Bước 2: Thông tin về thị trường
- _ Chính trị, luật pháp, chính sách buôn bán, hệ thống tiền tệ, tín dụng, vận
tải, 1á CƯỚC
Trang 17- Dung lvong thi trường, tập quán/thị hiếu tiêu dùng, kênh phân phối va tiêu
thụ, đối thủ cạnh tranh, gia ca cua mat hang đó
Bước 3: Thông tin về đối tác: khả năng tài chính, lĩnh vực kinh doanh, uy tín
trong kinh doanh
Bước 4: Thông tin về cơ chế quản lý xuất nhập khâu trong nước như thay đổi
biểu thuế, chính sách mặt hàng, thủ tục hải quan
Bước 5: Thông tin về điều kiện vận tải, đặc biệt lưu ý khi xuất khâu theo điều
kiện CIF/CER, nhập khâu theo FOB
Bước 6: Thông tin khác có liên quan như thiên tai, địch họa, bạo động, lạm
phát, khủng hoảng kinh tế
s* Cơ sở năng lực của người tham gia đàm phản
- _ Ngôn ngữ giao tiếp
- Năng lực về nghiệp vụ ngoại thương
- Nang lye am hiéu tinh nang ky thuật hàng hóa xuất nhập khâu
1.2.4 Quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu
1.2.4.1 Xin giấy phép xuất khẩu
Giấy phép là tiền đề quan trọng về mặt pháp lý để tiến hành các khâu khác
trong mỗi chuyến hàng xuất khâu Thủ tục xin giấy phép xuất khâu ở mỗi nước,
trong mỗi thời kỳ, có đặc điểm khác nhau
1.2.4.2 Thực hiện những công việc ở giai đoạn đầu của khâu thanh toán
a) Nếu thanh toán bằng L/C, người bán cần:
- Nhắc nhở người mua yêu cầu ngân hàng mở L/C theo đúng thỏa thuận
- - Kiểm tra L/C
Sau khi kiểm tra L/C xong nếu thấy phù hợp thì tiến hành giao hàng, còn
không phù hợp thì thông báo ngay cho người mua và ngân hàng mở L/C, để tu
chỉnh cho đến khi phù hợp mới giao hảng
b) Nếu thanh toán bằng CD, người bán cần nhắc nhở người mua mở tài khoản tín thác đúng theo yêu cầu, khi tài khoản đã được mở cần liên hệ với
ngân hàng để kiểm tra điều kiện thanh toán, cần đặc biệt chú ý: tên các chứng tử
cần xuất trình, người cấp, số bản Kiểm tra xong, nếu thấy phù hợp mới tiến
hành giao hàng
10
Trang 18c) Néu thanh todn bang TT trả trước, nhắc nhở người mua chuyên tiền đủ
và đúng hạn Chờ ngân hằng báo “CÓ”, rồi mới tiễn hành giao hàng
Còn các phương thức thanh toán khác như: TT trả sau, Clean, Collection, D/A,
D/P thì người bán phải giao hàng rồi mới có thế thực hiện những công việc của
khâu thanh toán
1.2.4.3 Chuẩn bị hàng hóa để xuất khẩu
a) Pdi với những đơn vị sản xuất hàng xuất khẩu
- Những đơn vị sản xuất cần nghiên cứu kỹ thị trường, sản xuất những hàng
hóa có chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng phù hợp với thị hiếu của người mua
- - Những doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khâu nhưng không muốn hoặc
không thể trực tiếp xuất khâu hàng hóa của mình thì có thể chọn con đường ủy
thác xuất khâu
b)_ Đổi với những đơn vị chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu
Không thể chỉ thụ động ngôi chờ ủy thác xuất khâu, mà phải chủ động tìm
hiểu nguồn hàng, khai thác triệt để các nguồn hàng xuất khấu bằng nhiều hình
thức phong phú: Thu mua hàng theo nghĩa vụ, thu mua khuyến khích ngoài nghĩa
vụ, đầu tư trực tiếp để sản xuất hàng xuất khẩu, gia công, bán nguyên liệu mua
thành phẩm, đặt hàng, đôi hàng
1.2.4.4 Kiểm tra hàng xuất khẩu
Quy trình giám định hàng hóa gồm:
- _ Nộp hồ sơ yêu cầu giám định: giấy yêu cầu giám định, hợp đồng và phụ
kiện hợp đồng, L/C và tu chỉnh L/C
- Cơ quan giám định tiến hành giám định hàng hóa tại hiện trường
- _ Cơ quan giám định thông báo kết quả và cấp giấy chứng nhận tạm để làm
thủ tục hải quan
- _ Kiểm tra vé sinh ham hang
- _ Giám sát quá trình xuất hàng
- Cơ quan giám định cấp chứng thư chính thức
1.2.4.5 Làm thủ tục hải quan
- Khai báo và nộp tờ khai hải quan
11
Trang 19- Dwa hang hoa, phuong tign van tai dén dia diém quy định để Hải quan
kiém tra
- N6p thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính
1.2.4.6 Thuê phương tiện vận tải: (Nếu xuất khẩu theo các điều kiện theo
nhóm € và D) Các phương thức thuê tàu:
- _ Phương thức thuê tàu chợ (liner): chủ hàng thuê một phần con tàu hoặc
một khoang tàu để đưa hàng đến nơi quy định Thuê tàu chợ có đặc điểm: khối
lượng hàng hóa chuyên chở không lớn; mặt hàng chủ yếu là hàng khô; mặt hàng
đóng bao; tuyến đường tàu đi được qui định trước; thời p1an tàu chạy được biết
trước; cước phí được hãng tàu qui định trước; hai bên không đàm phán ký kết
hợp đồng mà chỉ tuân theo những điều khoản có sẵn trên mặt trai cua B/L in san
của chủ tàu Thủ tục thuê tàu chợ đơn giản, nhưng cước phí cao
- _ Phương thức thuê tàu chuyến (voyage charter): chủ hàng thuê toàn bộ
con tàu đủ để chở khối lượng hàng đến nơi quy định Đặc điểm của thuê tàu
chuyến: hàng hóa thường xuyên chở đây tàu (từ 90-95%), thường dùng chuyên
chở hàng có khối lượng lớn; hai bên phải đảm phán ký kết hợp đồng thuê tàu;
thường sử dụng B/L theo hợp đồng tàu chuyền; thường sử dụng môi giới hàng
hải; gia cước thấp, nhưng nghiệp vụ phức tạp, đời hỏi người đi thuê phải giỏi và
nắm chắc các thông tin có liên quan
- - Phương thức thuê tàu dinh han (time charter): chủ tàu cho người thuê
tàu thuê để chớ hàng hóa hoặc cho thuê lại trong một thời gian nhất định Chủ tàu
có trách nhiệm chuyển giao quyền sử dụng chiếc tàu cho người thuê và đảm bảo
“Khả năng đi biến” của chiếc tau trong suốt thời gian thuê Còn người thuê tàu có
trách nhiệm trả tiền thuê và chịu trách nhiệm về việc kinh doanh khia thác tàu,
sau khi hết thời gian thuê phải trả cho chủ tàu trong tình trạng kỹ thuật tốt tại
cảng và trong thời gian qui định
1.2.4.7 Giao hàng cho người vận tải
- _ Hàng xuất khâu nước ta chủ yếu được giao bằng đường biển, do đó chủ
hàng hoặc người xuất khâu thường phải làm những công việc sau:
12
Trang 20+ Lập bảng kê hàng chuyên chở gồm các nội dung chủ yếu như: consignee,
mark, B/L number, description of cargoes, number of packages, gross weight,
measurement, name port of destination
+ Người xuất khâu giám sát theo dõi quá trình bốc hảng lên tau khi thuê tàu
chợ Trong phương thức thuê tàu chuyến, quá trình bốc hàng lên tàu do công
nhân cảng thực hiện với chỉ phí của người xuất khẩu
+ Sau khi hang đã được xếp lên tàu xong, chủ hàng được cấp “Biên lai
thuyền phó” (Master recepit) xác nhận hàng đã nhận xong
+ Trên cơ sở “Biên lai thuyền phó” chủ hãng sẽ đôi lấy vận đơn đường biển
sach (clean bill of loading)
- _ Nếu gửi hàng bằng đường hàng không hoặc ô tô, người xuất khâu sau khi
ký hợp đồng vận chuyên, giao hàng cho người vận chuyến, cuối cùng lấy vận
đơn
- _ Nếu gửi hàng bằng đường sắt, người xuất khâu hoặc giao hàng cho đường
sắt (nêu là hàng lẻ) hoặc đăng ký toa xe, bốc hàng lên toa xe rồi giao cho đường
sắt (nếu hàng là nguyên toa) và cuối cùng nhận vận đơn đường sắt
- Gti hang bang Container: Gui hang FCL (full container load), gửi hàng
LCL (less than a container load)
1.2.4.8 Mua bao hiém cho hang héa xuat khau:
Xuất khẩu theo các điều kiện CIF, CIP và nhóm D người bán hải mua bảo
hiểm cho hàng hóa
- _ Chọn điều kiện để mua bảo hiểm
- _ Lâm giấy yêu cầu bảo hiểm
- Đóng phí bảo hiểm và lấy chứng thư bảo hiểm
1.2.4.9 Lập bộ chứng từ thanh toán
Sau khi giao hàng, người xuất khâu nhanh chóng lập bộ chứng từ thanh toán
trình ngân hàng đề đòi tiền hàng
Bộ chứng từ thanh toán gồm: Hối phiếu thương mại, vận đơn đường biến sạch,
đơn hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm, hóa đơn thương mại, giấy chứng nhận pham
chất hàng hóa, giấy chứng nhận trọng/ khối lượng, giấy chứng nhận xuất xứ hàng
hóa, phiêu đóng gói hàng hóa, giấy kiểm dịch thực vật
13
Trang 211.2.4.10 Khiếu nại/ giải quyết khiếu nại
- — Người bán khiếu nại: khi người mua vi phạm hợp đồng, hồ sơ khiếu nại
gồm: đơn khiếu nại, các chứng từ kèm theo như hợp đồng ngoại thương, hoá đơn
thương mại, các thư từ ø1ao dịch
- - Người mua hoặc các cơ quan hữu quan khiếu nại: khi nhận được đơn
khiếu nại của người mua và các cơ quan hữu quan khác, thì người bán cần phải
nohiêm túc nghiên cứu hỗ sơ, nhanh chóng tìm phương thức giải quyết một cách
thoả đáng
1.2.4.11 Thanh lý hợp đồng
Đây là thuật ngữ được rất nhiều bên sử dụng khi ký kết hợp đồng thương mại
được sử dụng để xác định mức độ thực hiện hợp đồng cũng như các nội dung,
nghĩa vụ, quyền, lợi ích hợp pháp các bên đã thực hiện thực tế so với thỏa thuận
1.2.5 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khâu của doanh nghiệp là rất quan trọng và
cần thiết Qua đó, cho phép doanh nghiệp xác định được hiệu quả của mỗi hợp
đồng xuất khâu cũng như một giai đoạn hoạt động xuất khâu của doanh nghiệp
Nhờ các đánh giá đó doanh nghiệp sẽ có những biện pháp ứng xử phù hợp với
việc thực hiện các hợp đồng xuất khâu tiếp theo Hiệu quả xuất khẩu được đánh
giá thông qua hệ thống các chỉ tiêu:
1.2.5.1 Chỉ tiêu định tính
Các tiêu chuẩn định tính là các tiêu chuẩn không thé hiện được dưới dang các
số đo vật lý hoặc tiền tệ Các chỉ tiêu định tính doanh nghiệp thường sử dụng để
đánh giá hiệu quả xuất khâu là:
- _ Khả năng xâm nhập, mở rộng và phát triển thị trường: Kết quả của doanh
nghiệp trong việc thúc đây các hoạt động xuất khâu của mình trên thị trường xuất
khâu, khả năng mớ rộng sang các thị trường khác, mỗi quan hệ với khách hàng
nước ngoài, khả năng khai thác, nguồn hàng cho xuất khâu Các kết quả này
chính là những thuận lợi quá trình mà doanh nghiệp có thể khai thác để phục vụ
cho quá trình xuất khâu tới độ thu được lợi nhuận cao, khả năng về thị trường lớn
hơn
14
Trang 22- Két qua về mặt xã hội: Những lợi ích mà doanh nghiệp có thé mang lai khi thực hiện các hoạt động, xuất khâu cũng phải đem lại lợi ích cho đất nước Do
vậy, doanh nghiệp phải quan tâm đến lợi ích xã hội khi thực hiện các hợp đồng xuất khấu, kinh doanh những mặt hàng Nhà nước khuyến khích xuất khâu và
không xuất khâu những mặt hàng mà Nhà nước cắm
1.2.5.2 Chỉ tiêu định lượng
a Chỉ tiêu kết quả xuất khẩu
Kết quả xuất khâu thể hiện kết quả hoạt động của doanh nghiệp, được biểu hiện bằng các chỉ tiêu như doanh thu xuất khâu hoặc nhập khẩu lãi hay lỗ Còn hiệu quả xuất khâu là các chỉ tiêu tương đối nhằm so sánh kết quả xuất khấu với
các khoản chị phí phải bỏ ra
Đề tính được các chỉ tiêu tương đối phải tính một số chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh kết quả của quá trình xuất khâu:
- _ Tổng giá thành xuất khâu là tông chỉ phí sản xuất hàng hóa xuất khẩu và các chỉ phí mua và bán hàng xuất khâu
- Thu nhập ngoại tệ xuất khâu là tông thu nhập ngoại tệ của hàng hóa xuất
khâu tính theo giá FOB
- —_ Thu nhập nội tệ của hàng hóa xuất khẩu là số ngoại tệ thu được do xuất
khâu tính đôi ra nội tệ theo tý giá hiện hành
b Chỉ tiêu lợi nhuận
Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả có tinh tông hợp, phản ánh kết quả cuối cùng
của hoạt động sản xuất kinh doanh Nó là tiền đề để duy tri va tai san xuất mở rộng của doanh nghiệp, đề cải thiện và nâng cao đời sống của người lao động Doanh thu từ hoạt động xuất khâu của doanh nghiệp được tính bằng công thức:
TR=PxQ Trong do:
- TR: Tổng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu
- —P: Giá cả hàng xuất khâu
- Q; Số lượng hàng xuất khâu
15
Trang 23Loi nhuận từ hoạt động xuất khẩu là lượng đôi ra của doanh thu xuất khâu so với chỉ phí xuất khấu, được tính bằng công thức:
Lợi nhuận xuất khâu = TR - TC
Trong đó: TC: tông chỉ phí bỏ ra cho hoạt động xuất khẩu
c Chỉ tiêu hiệu quả kinh tẾ
Hiệu quả của việc xuất khẩu được xác định bằng cách so sánh số ngoại tệ thu được do xuất khẩu (giá trị quốc tế của hàng hoá) với những chỉ phí bó ra cho việc sản xuất hàng hoá xuất khâu đó
d Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu
Xr = Fr/ Ly
Fe Là số lượng bản tệ bỏ ra để thu được một đơn vị ngoại tỆ
Nếu tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khâu < tỷ giá do ngân hàng Nhà nước công bố thì nên xuất khâu và ngược lại
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu
1.3.1 Môi trường bên ngoài
1.3.1.1 Môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô (hay môi trường xã hội) là tập hợp các yếu tố có ảnh hưởng đến các quyết định chiến lược và sự tổn tại trong dài hạn của doanh nghiệp, gồm bốn nhóm môi trường cơ bản như sau:
a) Môi trường kinh tế: Sự tồn tại và thành công của doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào môi trường kinh tế, lại được cầu thành bởi 3 yếu tố: điều kiện kinh tế,
chính sách kinh tế và hệ thống kinh tế
b) Môi trường chính trị — pháp luật: cũng có ảnh hưởng quyết định về mặt pháp lý tới hoạt động của doanh nghiệp, gồm hệ thống chính trị, các chính sách
của Chính phú, thái độ đối với cộng đồng doanh nghiệp Doanh nghiệp hoạt động
được vì điều kiện xã hội cho phép, hay nói cách khác là tuân thủ các yếu tô chính trị Sự ôn định của các yếu tố chính trị cũng ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh
ở mức độ khá lớn, hoặc là tạo ra cơ hội, hoặc là tạo ra thách thức
c) Môi trường văn hóa xã hội: liên quan đến các giá trị cốt lõi được xã hội ghi nhận và có ảnh hưởng đáng kể tới sự vận hành của một doanh nghiệp Các khía cạnh hình thành môi trường văn hoá xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ tới các
16
Trang 24hoạt động kinh doanh như: những quan niệm về đạo đức, thâm mỹ, về lối song,
về nghề nghiệp; những phong tục, tập quán, truyền thống: những quan tâm và ưu tiên của xã hội; trình độ nhận thức, học vẫn chung của xã hội
d) Môi trường công nghệ: gồm các phương pháp kỹ thuật được doanh nghiệp áp dụng để sản xuất hàng hóa và cung cấp dịch vụ của mình Các môi trường công nghệ tại các quốc gia khác nhau sẽ ảnh hưởng tới sản phẩm tại các quốc gia đó, từ công dụng bên trong sản phẩm cho đến thiết kế bên ngoài sản phâm Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay, tốc độ thay đổi công nghệ là rất nhanh Do đó, đề tồn tại và phát triển được trên thị trường, các doanh nghiệp cần phải luôn luôn đây mạnh nghiên cứu, cải tiễn công nghệ của mình để đôi mới, nâng cao chất lượng sản phâm cho phù hợp với thị hiểu khách hàng
Ngoài ra, tùy theo loại hình và lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp còn chịu
sự tác động của nhiều yếu tố như: môi trường tự nhiên, nhân khâu học, môi trường quốc tế
1.3.1.2 Môi trường vi mô
Môi trường vì mô (hay môi trường ngành) là môi trường ngành kinh doanh mà doanh nghiệp đang hoạt động trong đó gồm tập hợp các yếu tô có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp và đồng thời cũng chịu ảnh hưởng từ doanh nghiệp Trong
đó, khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh là những yếu tô ảnh hưởng trực tiếp và mạnh nhất tới môi trường ngành của doanh nghiệp Cụ thé:
a)_ Khách hàng là những cá nhân tô chức có nhu cầu về sản phâm và dịch vụ của doanh nghiệp cung cấp Mối quan hệ giữa khách hàng và doanh nghiệp là mỗi quan hệ qua lại Yếu tố khách hàng có ảnh hưởng rất lớn trong chiến lược thu hút kinh doanh của từng doanh nghiệp
b)_ Nhà cung cấp là những cá nhân doanh nghiệp có khả năng sản xuất ra các yếu tổ đầu vào trong chu trình sản xuất và cung cấp dịch vụ của các doanh nghiệp Số lượng, chất lượng của các nhà cung cấp sẽ ảnh hưởng tới chất lượng
và giá thành của sản phâm làm ra, từ đó ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp
17
Trang 25c) Déi thi cha doanh nghiép bao gém cac déi thu canh tranh trực tiếp hiện tại và các đối thủ tiềm tang Đối thủ cạnh tranh hiện tại là các doanh nghiệp trong cùng một mảng thị trường, đã có vị thế vững vàng tương đương Số lượng, quy mô và sức mạnh của các đối thủ cạnh tranh hiện tại có ảnh hưởng tới hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp Đối fhứ tiểm từng là các doanh nghiệp hiện
chưa ra mặt cạnh tranh nhưng vẫn có khả năng cạnh tranh trong tương lai d)_ Cổ đông là các cá nhân hay tô chức nắm giữ quyền sở hữu hợp pháp một phần hay toàn bộ phần vốn góp (cỗ phần) của một công ty cô phần Chứng chỉ xác nhận quyên sở hữu này gọi là cô phiếu
e)_ Nhà phân phối là các cá nhân hoặc tô chức trung gian phân phối sản phâm và dịch vụ của doanh nghiệp đến khách hàng cuối cùng Ở một nghĩa hẹp,
họ chính là khách hàng của doanh nghiệp
ƒ_ Công chúng là tập hợp các nhóm người, bao gồm cả các cá nhân liên quan đến doanh nghiệp (khách hàng, nhân viên ) Tiếng nói hay xu hướng của công chúng không chỉ là một kênh thông tin cho tương lai mà còn có tác động không nhỏ đến doanh nghiệp
8) Nhóm quan tâm đặc biệt là các nhóm cá nhân hoặc tổ chức có sự chú ý đặc biệt đến một hay một số khía cạnh của hoạt đông sản xuất kinh doanh và phát triển của ngành hoặc môi trường vĩ mô của doanh nghiệp; từ đó, có tác động đến doanh nghiệp
1.3.2 Môi trường bên trong
a) Tiềm lực tài chính (Financial Potential): Là một yêu tô tỗng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông quan khối lượng (nguồn) vốn mà doanh
nghiệp có thê huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối (đầu tư) có hiệu quả
các nguồn vốn, khả năng quản lý có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh thế
hiện qua các chỉ tiêu:
- Vốn chủ sở hữu (vốn tự có): Độ lớn (khối lượng) tiền của chủ sở hữu hoặc của các cô đông tham gia góp vốn vào doanh nghiệp Là yếu tố chủ chốt quyết định đến quy mô của doanh nghiệp và quy mô (tầm cỡ) cơ hội có thé khai thác
- _ Vốn huy động: Vốn vay, trái phiếu doanh nghiệp phản ánh khả năng thu hút các nguồn đầu tư trong nền kinh tế vào hoạt động kinh doanh của doanh
18
Trang 26nghiệp Khả năng huy động vốn của các doanh nghiệp (do nhiều yếu tổ tác động)
là khác nhau Yếu tố này tham gia vào việc hình thành và khai thác cơ hội của doanh nghiệp
- Tý lệ tái đầu tư về lợi nhuận: Chỉ tiêu được tính theo phần trăm từ nguồn lợi nhuận thu được giảnh cho bồ sung nguồn vốn tự có Phản ánh khả năng tăng trưởng vốn tiềm năng và quy mô kinh doanh mới
- Giá cỗ phiếu của doanh nghiệp trên thị trường: Thường biến động, thậm chí rất lớn Phản ánh xu thế phát triển của doanh nghiệp và là sự đánh giá của thị trường về sức mạnh (hiệu quả) của doanh nghiệp trong kinh doanh
b) Tiềm năng con người (People Pofendial): Trong kinh doanh (đặc biệt trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ) con người là yếu tô quan trong hang dau dé đảm bảo thành công Và đôi khi con người là yếu tô được đặt ở vị trí số một, trên
cả vốn và tài sản khi đánh giá sức mạnh của một doanh nghiệp Chính con người với năng lực thật của họ mới lựa chọn đúng được cơ hội và sử dụng các sức mạnh khác mà họ đã và sẽ có: Vốn, tài sản, kỹ thuật, công nghệ một cách có hiệu quả để khai thác và vượt qua nhiệm vụ ưu tiên mang tính chiến lược trong
kinh doanh
c)_ Trình độ tô chive - quan lp (Manager level): Sự hoàn hảo của cau trúc tô chức, tính hiệu quả của hệ thống quản lý và công nghệ quản lý Mỗi doanh
nghiệp là một hệ thống với những mối liên kết chặt chẽ với nhau hướng tới mục
tiêu Một hệ thống là một tập hợp các phần tử (bộ phận, chức năng, nghiệp vụ)
thoả mãn 3 điều kiện:
- _ Hoạt động của mỗi phần tử trong tập hợp có thế ảnh hưởng đến hành vi của toàn bộ tập hợp
- — Cách thức hành động và kết quả thực hiện của mỗi phần tử trên thực tế có
ảnh hưởng đến kết quả toàn bộ hệ thống nhưng không chỉ mình nó mà luôn phụ
thuộc ít nhất vào cách thức và kết quả của một phần tử khác
- Hệ thống luôn được hình thành bởi các phần tử đã được tập hợp thành các tập hợp con Các tập hợp con này xuất hiện trong tập hợp lớn với tư cách là các
phần tử có tính chat
19
Trang 27d)_ Trình độ tiên tiễn của trang thiết bị, công nghệ, bí quyết công nghệ của doanh nghiệp: Công nghệ tiên tiễn ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chỉ phí, giá thành và chất lượng hàng hoá được đưa ra đáp ứng khách hàng Liên quan đến mức độ (chất lượng) thoả mãn nhụ cầu, khả năng cạnh tranh, lựa chọn cơ hội
và các tác nghiép khác của doanh nghiệp trên thị trường
e)_ Yếu tô cạnh tranh: Cạnh tranh là quy luật của kinh tế thị trường Cạnh tranh thúc đây các doanh nghiệp phải luôn đôi mới trong hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên, áp dụng tiến bộ khoa học - kĩ thuật trong sản xuất để tăng năng suất lao động, tìm cách thoả mãn tốt nhất các nhu cầu của người tiêu dùng và vì vậy mang lại sự tăng trưởng và cải thiện hiệu quả kinh tế Tuy nhiên, cạnh tranh cũng có thể đễ dàng đây lùi các doanh nghiệp không có khả năng phản ứng hoặc chậm phản ứng với sự thay đôi của môi trường kinh doanh
TOM TAT CHUONG 1 Trên đây chính là cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh xuất khâu hàng hoá trình bày các lý thuyết như khái niệm, vai trò chức năng của hoạt động xuất khâu
và các hình thức xuất khâu Nội dung thực hiện của hoạt động kinh doanh xuất khâu hàng hóa từ bước nghiên cứu và lựa chọn thị trường xuất khâu, lập phương
án kinh doanh, đàm phán và ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng xuất khâu, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khâu được trình bảy một cách rõ ràng và chỉ tiết Ngoài ra những nhân tô ảnh hưởng đến hoạt động kinh đoanh xuất khâu cũng được tìm hiểu và phân tích
Chương 1 là tiền đề dé có thế bước vảo quá trình phân tích, nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khâu của Việt Nam và cụ thể là của Công ty
Trung Nguyên Việt Nam
20
Trang 28CHUONG 2: THUC TRANG KINH DOANH XUAT KHAU
CA PHE SANG LIEN MINH CHAU AU CUA CONG TY
TRUNG NGUYEN VIET NAM
2.1 Giới thiệu về Công ty cỗ phần tập đoàn Trung Nguyên
2.1.1 Thong tin chung:
Tên tiếng Việt: Công ty cô phan tap doan Trung Nguyên
Tên tiếng Anh: TRUNG NGUYEN LEGEND CORPORATION
Dai diện pháp luật: Đặng Lê Nguyên Vũ
Mã số thuế: 0304324655
Thị trường chính: Mỹ, Canada, Nga, Đức, Nhật Bản
Địa chỉ: 82-84 Bùi Thị Xuân, P Bến Thành, Q.1, Tp Hồ Chí Minh
Số điện thoại: 028 3925184
Fax 028 39251847
Email: office@trungnguyen.com.vn
Website: https://rungnguyenlegend.com/
a) Giới thiệu chung
Cà phê Trung Nguyên là một trong những thương hiệu nổi tiếng hàng đầu tại Việt Nam Ra đời năm 1996, Trune Nguyên đã đưa những hạt cà phê Robusta ngon nhất thế giới, đưa tới hàng triệu cốc cả phê thơm ngon mỗi ngày cho người dùng
Sử dụng những công nghệ hiện đại hàng đầu thế giới cùng bí quyết riêng không thé sao chép Cà phê Trung Nguyên đã đáp ứng được mọi khâu vị đa dạng của người sành cả phê Hiện nay Trung Nguyên đã và đang có mặt tại hơn 60 quốc gia trên thế giới như: Mỹ, Canada, Nga, Anh, Đức, Nhật Bản, Trung Quốc, Asean, và được hưởng ứng bởi người tiêu dùng
Những cột mốc đáng nhớ của Trung Nguyên:
« - Năm 2012, Trune Nguyên được binh chọn là thương hiệu cả phê được người tiêu dung Việt Nam yêu thích nhất
21
Trang 29¢ Nam 2016, tap doan ra mat khéng gian Trung Nguyén Legend Café — trở thành chuỗi quán cà phê lớn nhất Đông Nam Á
« - Tới năm 2018, hai tuyệt phẩm Trung Nguyên Legend và Trung Nguyên Legend Capsule dugc dua ra thị trường và chiếm trọn sự tin cậy của người tiêu dùng cho đến nay
Các sản phẩm cà phê mà Trung Nguyên đang phân phối bao gồm: Cà phê sữa hòa tan,
cà phê rang, cà phê sáng tạo, Cà phê chồn Legendee, Cả phê chồn Weasel, b) Tầm nhìn, sứ mang va gia tri cốt lõi
e Tầm nhìn
o_ TỔ CHỨC VĨ ĐẠI
o_ BẰNG PHỤNG SỰ CỘNG ĐÔNG NHÂN LOẠI
*® Sứ mạng
o_ XÂY DỰNG MỘT CỘNG ĐÔNG NHÂN LOẠI HỢP NHẬT
o THEO MOT HEGIA TRI CUA LOI SONG TINH THỨC
o DEM DEN THANH CONG VA HANH PHUC THUC SU
« Giátri cốt lõi ee
o DUCTIN TUYET DOI
o PHUNG SU CONG DONG
o_ NHÂN LOẠI HƯỞNG ỨNG
o KINH TAI VUNG CHAC
2.1.2 Lịch sử phát triển
e 1996
Ngày 16/06/1996, Chủ tịch Đặng Lê Nguyên Vũ thành lập Trung Nguyên tại Buôn Ma Thuột - thủ phủ cà phê Việt Nam, với số vốn đầu tiên là chiếc xe đạp cọc cạch với niềm tin và ý chí mãnh liệt của tuôi trẻ củng với khát vọng xây đựng một Thương hiệu cà phê nổi tiếng, đưa hương vị cả phê Việt Nam lan tỏa khắp thế giới
22
Trang 301998 Việc thành lập quán cả phê đầu tiên tại Thành phố Hồ Chí Minh là bước
khởi đầu cho việc hình thành hệ thống quán Trung Nguyên tại các tỉnh thành Việt Nam và các quốc gia trên thế giới
2001
Nhượng quyên thành công tại Nhật Bản, Singapore s Công bố khâu hiệu:
“Khoi nguén Sang tao” voi san pham được chắt lọc từ những hạt cà phê ngon nhất, công nghệ hiện đại, bí quyết Phương Đông độc đáo không thé sao chép hòa cùng những đam mê tột bậc đã đưa Trung Nguyên chính phục người tiêu dùng trên khắp cả nước
2003
Sản phâm cà phê hòa tan G7 ra đời bằng sự kiện “Ngày hội cả phê hòa tan
G7” tại dinh Thống Nhất vào ngày 23/11/2003 đã thu hút hàng nghìn lượt
người tham gia và ghi dấu ấn bằng cuộc thử mù bình chọn trực tiếp sản phẩm cà phê hòa tan ưa thích nhất giữa G7 và Thương hiệu cả phê lớn trên thế giới Kết quả có 89% người chọn G7 là sản phẩm ưa thích nhất
2010
Sản phẩm cà phê Trung Nguyên được xuất khâu đến hơn 60 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn cầu, tiêu biểu như My, Canada, Nga, Anh, Duc, Nhat Ban, Trung Quốc, Asean
2012
Thương hiệu cà phê được người tiêu dùng Việt Nam yêu thích nhất Cà phê Trung Nguyên là Thương hiệu số I tại Việt Nam với số lượng người
tiêu dùng cả phê lớn nhất Có 11 triệu/17 triệu hộ gia đình Việt Nam mua
các sản phẩm cà phê Trung Nguyên s Phát động Hành trình Lập Chí Vĩ
Đại —- Khởi Nghiệp Kiến Quốc với Ngày hội Sáng tạo Vì khát vọng Việt
thu hút hơn 50.000 người tham gia
2013
G7 kỉ niệm 10 năm ra đời, đánh dâu mốc 3 năm dẫn đầu thị phần và được
yêu thích nhất s Hành Trình Lập Chí Vĩ Đại - Khởi Nghiệp Kiến Quốc lan
23
Trang 31tỏa rộng khắp với cuộc thí Sáng tạo Tương lai và Ngày Hội Sáng Tạo Vì
Khát Vọng Việt Lần 2 thu hút 100.000 người tham gia
2016
Kỹ niệm 20 năm Hành trình Phụng sự, công bố Danh xung, Tam nhìn, Sứ mạng mới * Ra mắt không gian Trung Nguyên Legend Café — The Energy Coffee That Changes Life, trở thành chuỗi quán cà phê lớn nhất Đông Nam Á + Trao tặng 2 triệu cuốn sách đổi đời trong Hành trình Lập Chí Vĩ
Đại - Khởi Nghiệp Kiến Quốc cho Thanh niên Việt
2017
Trung Nguyên Lepend chính thức khai trương văn phòng đại diện tại Thượng Hải (Trung Quốc), một trong những trung tâm thương mại, tài chính bậc nhất thế giới s Ra mắt Mô hình E-Coffee: Hệ thống cà phê
Chuyên biệt - Đặc biệt, Cà phê Năng lượng — Cà phê Đôi đời
2018
Khánh thành Bảo tàng Thế giới Cà phê tại Buôn Ma Thuột « Ra mắt
Thương hiệu Trung Nguyên Legend và Hệ sản phâm Khác biệt - Đặc biệt
— Duy nhất mới — Thế hệ cà phê mới Trung Nguyên Legend
Ra mắt Thế giới Cả phê Trung Nguyên Legend tại Việt Nam và Trung
Quốc s Công bố Hành trình Trải nghiệm Lối sống Tỉnh thức + Tạp chí
Forbes vinh danh Trung Nguyên Lepend là “Thương hiệu Tỉnh thức” + Ra
24