Bằng chứng là các khu công nghiệp nhà máy, khu chế xuất, xí nghiệpxuất hiện hàng ngày thải ra hệ thống sông ngòi, kênh rach | lượng nước thải khổng 16 hầu hết chưa qua xử lý làm cho các
Trang 1JÁ se.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG BAI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH
Trang 2DEE ee cư ch RE OE A ee “XD HC “HC HE “ND “HC “ME Re “TC CD ee eR le 0—
Tin nh ưn BS = tn A An = nn An a A A a i A
LOI CAM ON.
Trong suốt quá trình học tập và rèn luyện dưới mái
trường đại học sư phạm, để có được kết quả như ngày hôm
nay, em xin bày tỏ lòng chân thành cảm ơn đến:
® Qui thấy cô khoa sinh cùng các thấy cô trườngĐại học Sư phạm TPHCM đã giảng dạy diu dắt em trong suốt
Trang 341242: 7S NGUYEN VAN 21:71 LUAN VAN TOT NGHIEP
MỞ ĐẦU.
Mỗi hoạt động của con người ít nhiều đều có tác động đến môi
trường xung quanh Nhất là sau cuộc cách mạng kỹ thuật khoa họccùng với xu thế công nghiệp hóa đô thị hóa và sự gia ting dân số đã
làm cho tác động của con người ngày càng mãnh liệt đối với môi
trường xung quanh theo hướng ngày càng xấu đi, nhất là vấn để nước.
Bằng chứng là các khu công nghiệp nhà máy, khu chế xuất, xí nghiệpxuất hiện hàng ngày thải ra hệ thống sông ngòi, kênh rach | lượng
nước thải khổng 16 hầu hết chưa qua xử lý làm cho các hệ thống kênh
rạch bị ô nhiễm tram trọng Ô nhiễm môi trường nước tất yếu sẽ dẫn
đến ô nhiễm môi trường đất, không khí kéo theo gây độc cho cả động
thực vật lin con người bởi nhu cầu sử dụng nước Trong từng khu vực,
từng nước khác nhau, tình hình 6 nhiễm môi trường cũng xảy ra tương
ttí.
Đối với nước ta, 6 nhiễm nguồn nước là | vấn dé đáng lo ngại,
nhất là ở các thành phố lớn ( TP.HCM ) Nên việc giải quyết vấn để ô
nhiễm nguồn nước cẩn được quan tâm hàng đầu và phải làm thế nào
để khắc phục dude tình trạng đó thì kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghe(TP.HCM) đang được cải tạo là bước đầu thực hiện mục tiêu trên
Bằng biện pháp sinh học, chúng ta sẽ nhanh chóng có kết quảchính xác mà biện pháp này đơn giản dễ tiến hành, ít tốn kém đồng
thời định loại được các giống tảo xử lý nước thải.
Do hạn chế về chuyên môn, thời gian và điều kiện nghiên cứu
nên nội dung dé tài chỉ giới hạn trong việc: "ĐIỀU TRA - PHÂN LẬP
VÀ THÍ NGHIỆM KHẢ NANG XỬ LÝ NƯỚC THAI KENH NHIÊU
LỘC - THỊ NGHE TP.HCM CUA NGANH TAO SILIC”.
S VIH: Vite Thị Phương Quyên l
Trang 441⁄2 7S AGUYER VAR 2147 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
- các nước công nghiệp phát triển, nước dùng cho sản
xuất chiếm 40%, ở các nước đang phát triển phần lớn nước lại
đùng cho thủy lợi.
- Lượng nước sử dụng vào tất cả các hoạt động kinh tế, đời
sống của toàn thế giới không ngừng tăng lên nhưng tốc độ tăng
của các nhóm sử dụng không điều nhau Sau 100 năm kể từ 1900 đến nay, lượng nước sử dụng cho thủy lợi ting 10 lin, cho công
nghiệp tăng 63 lan.
- Lĩnh vực nước dùng cho sinh hoạt gia đình cũng diễn ra
tương tự, trung bình mỗi ngày thế giới cẩn đến 464 tỷ lít nước
sạch cho sinh hoạt, bình quân mỗi ngày- | người cẩn 60 - 80 lít
nước sạch trong đó 3 lít đùng cho ăn uống
- Qua đó ta thấy lượng nước dùng cho công nghiệp và sinh
hoạt rất lớn, do đó lượng nước thải ra do các hoạt động trên không
phải là con số nhỏ Vì vậy việc sử dụng nước không những làm
mất cân bằng nước mà còn gây ra sự ô nhiễm lớn: Theo tính toán
của LVOVITS lượng nước thải tổng cộng năm 1900 là 28,8km’,
1970 là 490 km’, 2000 tăng lên 1824 km’.
- Qua nghiên cứu cho thấy tài nguyên nước ngọt trên thếgiới giảm sút, mực nước ngắm bị hạthấp Theo Liên hiệp quốcnăm 1970, hơn 40 nước trên thế giới thiếu nước ngọt và nước
xạch.
H _ Tình hình ô nhiễm:
- Nước gọi là ô nhiễm khi thành phan nồng độ và mật độ
các chất trong d6bi biến đổi và trở thành không thích hợp trong sử dụng Sự biến đổi này bao gồm các tính chất lý hoá sinh với sự
tổn tại các chất độc hại ở thể lỏng, khí và rắn gây nguy hiểm cho
người và sinh vật.
tw
S VTH: Vưu Thi Phương Quyên
Trang 54122 2S @1XC VAN 21% LUẬN VAN TỐT NGHIỆP
- Theo tổ chức y tế thế giới nồng độ giới han cho phép đối
với các chất trong nước uống như sau:
+ Flo :0,7— 1,5 mg/l
+ Sat :0,1 mg/l
+ Mangan :0,05 mg/l
Các nguồn gây 6 nhiễm nước bao gồm:
+ Nude thải công nghiệp, dầu hỏa hoá chất, công
nghệ thực phẩm, xí nghiệp, thuộc da.
+ Ô nhiễm sinh học.
+ _ Ô nhiễm chất phóng x.
+ Nước thải sinh hoạt từ các gia đình trường học, bệnh
viện cơ quan.
Trong đó ô nhiễm chất thải và ô nhiễm sinh học là 2 nguyên
nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm dẫn đến ô nhiễm thủy vực tại các hệ
thống sông ngòi kênh rạch ở nhiều nước cũng như Việt Nam
Ô nhiễm nước thải thành phố ( nước thải sinh hoạt và nước thải
công nghiệp).
- Nước thải sinh hoạt thành phố bao gồm 3 nhóm chất hữu cơ
chính: hydrat carbon, protein, lipit.
+ Protein : gồm các chất cao phân tử 15000 - 18000
Dalton Dưới tác dụng của protease do | số vi khuẩn tiết ra, protein
bị thủy phân thành monoacid và amid -> alanin -> vi sinh vật hấp
thụ.
0 Những chất bén vững như chất min
0 Những chất vi sinh vật thải ra gây mùi hôi (mercaptan).
+ Hydrat carbon: được các vi sinh vật sử dụng, quá trình
này xảy ra nhanh nhất là đối với đường đơn.
Vd: C,HO, + 6O; = 6CO, + 6H:O + 674 cal
Trong điều kiện yếm khí:
C,H;;O, > CH,COOH + 34cal
CH;COOH > CH; + CO;
+ Lipit: phân hủy thành glycerin và các axit béo Các
acid béo tiếp tục biến đổi thành các acid đơn giản hơn, trong | số
chúng có mùi 61 như acid valeric.
S VTH: Vưu Thị Phương Quyên 3
Trang 6GUARD: 2< 411 VAN “212 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
- Nước thải công nghiệp:
+ Công nghiệp hóa chất: sản xuất acid sulfuric là quan
trọng nhất, độc là do độ acid tăng
+ Công nghiệp sản xuất giấy : thải ra các chất độc:
© Hydro sulfur natri (NaHS) 0,5 mg/l
+ Công nghiệp dầu hỏa: sự khai thác dầu hỏa và các sự
cố trong quá trình vận chuyển xả nước thải công nghiệp dầu hỏa
làm hàm lượng dâu ở các đại dương tăng lên
Ô nhiễm sinh học:
- Nguyên nhân đo các loài tảo nở hoa và tiết chất
độc đặc biệt là tảo lam Có khoảng 20 loài tảo lam chứa độc tố
bản chất là peptid, alcaloid, phenol Độc tố xác định được 7 giống
nước ngọt và 2 gống ở biển (LA Xirenco, V.H.Kozin, Kaia
-1988).
- Các chất độc do tảo tiết ra có thể làm chết các sinh vật, kể
cả con người như chất VFDF, FDF, Gymnodinium, veneficum,
G.brevis, Gonyaulax catenella Độc nhất là độc tố do
Mycrocystis tiết ra Hiện tượng nở hoa của giống Mycrocystis
Tricho desmium ở Nam Mỹ làm nước bị độc, làm chết hàng ngàn
trâu bò hàng năm Nhiều tảo tiết ra các chất hữu cơ có chứa Clo
có hoạt tính sinh học cao trong đó có các chất gây ung thư, dị ứng
- Một số tảo gây mùi vị cho nước như tảo lam, tảo lục, tảosilic, tảo giáp, tảo vàng ánh Sự phát triển mạnh của tảo gây thiệt
hại về kinh tế, làm tắt nghẽn tấm chắn và những thiết bị lọc kháctrong hệ thống lọc nước (đặc biệt là tảo silic)
Trang 7LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
MỘT SỐ TẢO LÀM Ô NHIỄM, GÂY MÙI, MÀU, TẮT
LỌC NƯỚC ( THEO F.GLOYNA 1992).
* Tảo làm ô nhiễm nước:
Chlamydomonas Spirogyra Lepocinclis
Chlorogonium Anabaena Gomphonema
Chlorella Oscillatoria Amenellum
Pyrobotrys Phormidium Arthrodpira
Stigloclonium Carteria Lyngbya
Cholorococcum Euglena
Tetraedron Phaeus
¢ Tảo làm nước có mùi mau:
Asterionella Nitella Gomphosphaeria
Anabaena Ceratium Staurastrum
Anacysus Synedra Tabellaria
Hydrodictyon Aphanizomenon Synura
Mallomonas Dinobryon
Peridinium Pandrorina
* Tảo gây tắt lọc nước:
Dinobryon Fragillaria Cyclotella
Tribonema Trachelomonas Cymbella
Chlorella Anacystis Melosira
Closterium Rivularia Synedra
Palmella Anabaena
Spirogyra Oscillatoria
S VTH: Vưu Thị Phương Quyền
Trang 84122 PS NGUYEN VAN 21 LUAN VAN TOT NGHIEP
* Tinh trang 6 nhiễm nước:
Tình trang 6 nhiễm nứơc từ những năm 60 trở thành một vấn
để nghiêm trọng đặc biệt ở Châu Au, Bắc Mỹ, Nhật Những năm
gần đây nan ô nhiễm nước trở nên phổ biến và trầm trọng ở nhiều
nước Châu A:
- An Độ: khoảng 70% nguồn nước ngọt bị 6 nhiễm.
- Trung Quốc: 54 trong số 78 con sông bi ô nhiễm.
- Malaysia: hơn 20 con sông ô nhiễm đến mức không còn
cá và động vật khác.
- Việt Nam: tình trang ô nhiễm xảy ra ngày càng phổ biến
và nghiêm trọng Ở Tp HCM hơn 300 xí nghiệp công
nghiệp thải chất nhiễm bẩn trực tiếp vào sông, ao bồ,
kênh rạch không qua xử lý, do đó,biển và đại dương cùng
bị ảnh hưởng do chất thải từ sông ngòi đổ ra.
Theo số liệu của Liên Hiệp Quốc, hàng nam các sông trên thế
giới đã đưa xuống biển 320 triệu tấn sắt, 3.2 triệu tấn chì 1.6 triệu
tấn Mangan, 6 triệu tấn dầu các loại
Tình hình nêu trên đưa đến những tác hại lớn cho hệ sinh
thai Lớp dầu nổi làm ảnh hưởng đến quang hợp của sinh vật hd du,
do đó ảnh hưởng đến nguồn thức ăn cho cá và ảnh hưởng đến quá
trình tiêu thụ CO; và cung cấp O; cho khí quyển.
SVTH: Vưu Thị Phương Quyén SỐ 6
Trang 94127 TS NGUYEN VAN PHYER LUAN VAN TOT NGHIEP
- Thành phố HCM nằm trong vùng giáp ranh giữa vùng đổi miễn
Đông Độ dốc chung của khu vực theo hướng từ Bắc - Đông bắc tới Tây
- Tây Nam.
- Kênh Nhiêu lộc Thị Nghè chảy qua 5 quận : Tân Bình, Phú
Nhuận , quận 3, quân | và Bình Thanh
- Lưu vực Nhiêu Lộc - Thi Nghè nhìn chung có độ đốc cao từ 10m
ở phía ngoài (Tân Bình, Gò Vấp, quận | ) đến 1,5m ở phía trung tâm
(dọc theo cả 2 bờ kênh Nhiêu Lộc — Thị Nghé ) Điều kiện địa hình thích
hợp cho việc tập trung nước mưa
- Đất nên của Thành phố HCM được tạo thành từ các loại đất ở
Hốc Môn , Củ Chi, Gò Vấp , Tân Bình đa phần đất xám trên phù sa cổ
Đất nhiều cát , thấm , thoát nước nhanh khoáng hoá mạnh nhưng các tang
sâu 3-4 mét thường bị đá ong hoá hoặc lớp đất giàu sắt hoặc đất phèn
- Đất ở vùng Cẩn Giờ, Bình Chánh , Nhà Bè là đất man hoặcnhiễm min hoặc phèn tiém tàng hoặc phèn hoạt động Đất ở đây chưa
có nền ổn định môi trường đất rất min cảm với các tác nhân hoá học
Trang 10GUARD TS NGUYEN VAN THYER LUAN VAN TOT NGHIEP
Khu vực phía Nam TP ( Binh Chánh ) phan nhiều là đất phèn nên chưa
ổn định , đất chua, ăn mòn hoá học mạnh
- Đất ở nội thành phan lớn là đất mim trên đất phù sa cổ , trừ
quan 5, quận 8 một phan của quận 4, Bình Thanh là đất phèn tiềm tàng.
- Tuy vậy , hiện trạng sử dụng đất chưa phù hợp với sự phát triển
của TP Đất dùng cho công viên cây xanh còn quá ít, đất dành cho khu
dan cư còn manh mún và nằm gần hoặc ngay trong các khu công
- Lượng mưa lớn (trung bình năm 1929mm ).
l.- Sông & kinh rạch :
- Thành phố HCM có 3 sông lớn chảy qua :
+ Sông Sài gòn : lúc nước ít có lưu lượng 13m /giây pH= 5,5
(chua vừa ).
+ Sông Đồng Nai : Lưu lượng nhiều hơn sông Sài gòn 3 lần ;
pH = 6.7 (chua nhẹ ).
+ Sông Vàm Cỏ Đông : pH = 4,1 ( chua nặng )
- Thành phố HCM có hệ thống kênh rạch dày đặc : Thị Nghè , Tân
Hoá, Lò Gốm, Chợ Đệm, Bến Nghé, Kênh Đôi, Cây khô với tổng số
chiều đài gần 800 km Lưu lượng mặt nước khá phong phú , cung cấp
nước cho nhà máy Thủ Thiêm , Thủ Dau I, nhà máy nước sông Sài gòn
- Về nước ngầm : ở dạng túi nước ngầm và mạch nước ngầm , nằm
trên các ting không thấm nước thường mỏng nên công suất khai thác từ
1000 - 3000m*/ngay đêm Nước ngầm ở TP.HCM: có đặc trưng hàm
lượng sat cao Mật khác các giếng thông qua mạch nước ngắm nhiều
phèn nên dễ bị nhiễm phèn
- Các kênh chính trong Thành phố HCM :
+ Nhiêu Lộc - Thị Nghè
SVTH: Vu Thị Phương Quyên 8
Trang 11GUARD: 7S NGUYEN VAN TUYEN LUAN VAN TOT NGHIEP
+ Tân Hoá - Lò gốm+ Tàu Hủ - Bến Nghé
+ Đôi - Tẻ
+ Tham Lương — Bên Cát
- Hầu hết các kênh đều bị thu nhỏ cả về độ sâu cũng như chiều dài
do nhà cửa lấn chiếm bất hợp pháp , rác thải , cặn bả tích tụ từ nước thải
và do không được bảo quản thường xuyên
- Kênh Nhiêu Lộc — Thị Nghé gồm 2 phần chính kênh Nhiêu Lộc
(đoan thượng nguồn ) & kênh Thị Nghè( đoạn hạ nguồn ) Kênh Nhiéu Lộc - Thi Nghè dài 8.692 m , rộng 27m ở thượng nguồn & mở rộng dần
đến 60m ở hạ nguồn, độ sâu trung bình 5m , chảy từ Tây Bắc đến Đông
Nam Lưu vực Nhiêu Lộc -Thị Nghè rộng 33km” nằm trong 7 quận của
Thành phố & đổ vào sông Sài gòn tại Vàm Thuật
2.- Thuỷ văn :
Lưu lượng dòng chảy vào sông Sài gòn của lưu vực Nhiều Lộc
-Thi Nghè là 1,lómỶ /giây.
- Địa hình Thành phố HCM thấp hơn so với mặt biển nên chịu ảnh
hưởng của chế độ bán nhật triểu
- Chế độ bán nhật triểu không đều, biên độ triểu ở trạm Sài Gòn
( Bến Thủ Thiêm ) là 153,3cm Triểu ở sông Sài Gòn là lớn nhất rồi đến
sông Đồng Nai & Vàm Cỏ Đông
- Đến năm 2000 nước cho sinh hoạt đảm bảo 200 - 250líưngười/ngày vanguén nước cho các khu công nghiệp đang phát
triển là 2.096.000m/ngày.
Trong đó , công xuất của hệ thống cung cấp nước Thành phố
hiện nay chỉ có 740.000m/ngày gồm :
+ Nhà máy nước Thủ Đức : 680.000m/ngày + Nhà máy nước ngắm Hóc Môn : 20.000m/ngày
Cả 2 nhà máy này có cùng hệ thống đường ống phân phối
với hệ xố thất thoát là 41%
+ Hệ thống các giếng lẽ trong Thành phố cung cấp
khoảng 40.000m/ngày Nhu vậy, hiện nay hệ thống cấp nước
Trang 12412? 2S NGUYEN VAN 22% LUẬN VAN TỐT NGHIỆP
cho Thành phố chỉ thực cấp 450.000m/ngày (bình quân 96
liưngười/ngày).
- Nước cấp cho lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè phần lớn là từ ống
nước chính với đường kính 2k = 2000 mm chạy dọc theo xa 16 Hà Nội
-Điện Biên Phủ , do nhà máy xử lí nước thải Thủ Đức cung cấp
Ngoài ra lưu vực củng được 2 hệ thống cấp nước ngầm nhỏ khác
cung cấp:
+ Tram cấp nước Gò Vấp có công suất 450mÌ⁄h.
+ Tram cấp nước Tân Sơn Nhất có công suất I§0mÌ⁄h
Nhìn chung , hệ thống cấp nước trong lưu vực Nhiêu Lộc - Thị
Nghè cũ không đồng bộ và thiếu nước Nước sử dụng trên đầu người
thay đổi từ 26l/người/ngày ở các hộ có nhà vệ sinh cao cấp ở các hộ
đùng chung đồng hồ nước thì khoảng 28 líưngười/ngày.
b.- Thoát nước :
- Lưu vực thoát nước rộng 20.560 ha ( nội hành 14.043 ha, ngoại
thành 6.517 ha ).
- Thành phố có 2 mùa khô và mưa rõ rệt lượng mưa hàng năm
I.685mm, cao nhất tháng 9 là 683mm và có địa hình thấp so với mat
biển, lại chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triểu không đều của biển
Đông Điều này làm cho việc giải quyết vấn để thoát nước rất khó
- Hệ thống thoát nước cho Thành phố gồm 681.612 km cống có
đường kính từ 300 ly - 2000 ly với 145 miệng xã các loại & 42.927 hầm
ga công với một số mạng lưới sông kênh rạch chính có chiểu dài 57,16
km cùng với các chỉ lưu có tổng các chiểu dài 32.316 km.
- Hệ thống cống thoát nước được xây dựng từ 1970 nên một số
tuyến cống bi hư muc , bị sụp hoặc bị lấn chiếm làm tất nghẽn, không
đảm bảo yêu cầu thoát nước nên phát sinh tình trạng ngập lụt
- Hệ thống thoát nước trong lưu vực Nhiêu Lộc - Thi Nghè gồm
khoảng 130 km cống ngầm do Công ty thoát nước Đô thị quản lí &150
KM cống ngầm do Xí nghiệp Công trình Đô thị duy tu Kênh Nhiêu Lộc
~ Thi Nghe là tuyến thoát nước chính & thu gom nước thải chưa xử lí từ
khoảng 1,2 triệu đân Qua nhiều năm lưu lượng kênh đã bị giảm đáng kể
do bị lấn chiếm bất hợp pháp gây bồi lắng, cản dòng chảy Hệ thống thoát nước chưa đảm bảo yêu cầu đô thị
c.- Lưu lượng nước thải :
S VTH: Vide Thị Phương Quyên 10
Trang 134127 2S NGUYEN VAN 7717 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Thanh phố HCM có lưu lượng nước thải là 550.000m/ngày Trong
nghiên cứu tiền khả thi của Công ty Thoát nước Đô thị ước tính tổng
lượng nước thải trong lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè chảy 93.000m/ngày
Lượng nước thải sinh hoạt và thương mại khoảng §5600m”/ngày
chiếm 92% tổng lưu lượng
Lượng nước thi từ các nhà máy lớn là 3400mÌ/ngày chiếm 3,6%
tổng lưu lượng
Lượng nước thải của 11 bệnh viện trực thuộc Thành phố & 79 trung
tam y tế thuộc cấp quận và phường khoảng 4000m /ngày chiếm 4,3%
tổng lưu lượng
- Diên tích 2.093,8 km? gồm 17 quận nội thành với diện tích là
140,3 mỶ & 5 huyện ngoại thành
- Dan số khoảng 5.037.155 người ( năm 1999 ) trong đó lưu vực
Nhiêu Lộc - Thị Nghè là nơi cư trú của 1,2 triệu dân chiếm 31,2% tổng
số dân Thành phố Mật độ dân số trung bình của lưu vực là 294 người/ha.
VI.- Ò nhm nước l-TUành phế HOM:
.~ Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt, dich vu :
với số dân đông đã tạo ra | lượng khá lớn nước thải từ sinh hoạt ,
dich vụ Thành phố HCM có mực độ dân cư lớn cùng với sự xuống cấp
của hệ thống thoát nước và các hầm được xây dựng không đúng qui cách
kỹ thuật đã làm gia tăng mức độ 6 nhiễm do nước thải từ sinh hoạt &
dich vụ Ngoài ra , tình trạng vệ sinh môi trường, vệ sinh đô thị còn yếu
ở một số bộ phân dan cư đã góp phần làm tăng sự ô nhiễm của nước thải
sinh hoạt và dịch vụ
2.- Ô nhiểm do nước thải công nghiệp :
Thành phố HCM & khu công nghiệp Biên Hoà là | trung tâm công
nghiệp lớn với hơn 600 xí nghiệp công nghiệp của Trung ương, dia
phương & hơn 30.000 cơ sở sản xuất lơn nhỏ khác nhau Do đó lượng nước thải công nghiệp chiếm trung bình khoảng 50% tổng lượng nước thải
( từ 650 — 1.000.000m' /ngay ) với tổng lượng nước ban khoảng 450.000
kg BOD/ngay Với sự phát triển kinh tế như hiện nay các khu công
S L7H: Vưu Thị Phương Quyền ll
Trang 144122 TS NGUYEN VAN THEE LUAN VAN TOT NGHIEP
nghiệp chế xuất mới không ngừng xuất hiện sẽ góp phan làm gia tăng
lương nước thải sản xuất
- Nước thải của các ngành công nghiệp khác nhau sẽ có tính chất
đặc trưng của loại công nghiệp với nông độ bẩn khác nhau và tất cả các
chỉ tiêu đánh giá ô nhiễn đều vượt quá nhiều lin so với qui định Đáng
chú ý ở 1 số ngành công nghiệp như ;
+ Công nghiệp đường - rượu - cén : nước thải có đặc trưng
là d6 màu cao (50.000 — 70.000 đơn vị màu Co — Pt) ; pH thấp < 6
& nồng độ bin cao (COD = 100 - 150 g/1 ), mùi khó chịu, mang
tính hữu cơ & có thể gây lây nhiễm bênh tật gây mùi hôi thối cho
đô thị ,điển hình là kênh Tân Hoá ( TP.HCM ).
+ Công nghiệp giấy : nước thải có hàm lượng Lignin cao (
20.000 - 30.000 mg/l ) và khó phân huỷ , độ màu cao (20.000 đơn
vị màu Co — Pt), hàm lương COP khoảng 2.000 - 25.000 mgí1,
nước thải mang tính hữu co , gây độ màu & ô nhiém mạnh
+Công nghiệp hoá chất : nước thải có hàm lượng kim loạinang và các chất độc hại cao gây ô nhiễm nặng cho nước
+ Công nghiệp mủ, cao su : nước thải có nồng độ COD cao (
15.000 — 18.000 mg/) Lưu lương xã lớn & thay đổi nhiều gây mùi
hôi rất khó chịu
Hầu hết các loại nước thải công nghiệp cũng như sinh hoạt đềuthải ra môi trường không qua xử lí, diéu nẩy gây ra ô nhiễm trầm
trọng cho hệ thống kênh rạch & đô thị
SVTH: Vatu Thị Phương Quyên 12
Trang 15GIAD 2€ %41⁄VÉY VAN 21 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHANIV
_ XỬLÍNƯỚC THAI
BANG PHUONG PHAP SINH HOC
Xử lí nước thải bằng phương pháp sinh hoc là dựa vào khả nang
sống & hoạt động của vi sinh vật có tác dụng phân hoá những chất hữu cơ
thành những chất vô cơ , chất khí đơn giản & nước
- Cơ sở của phương pháp này là dựa trên khả năng tự làm sạch của
đất & nước Việc xử lí nước thải được thực hiện ở các cánh đồng tưới, bãi
loc, hồ sinh học.
Khi cho nước thải qua lớp đất bể mặt thì cặn được giữ lại ở đáy,
nhờ có oxi và các vi khuẩn hiếu khí mà hoá trình oxi hoá diễn ra Càng
xuống sâu lớp đất phía dưới lượng oxi giảm & quá trình oxi hoá giảm dần
và cuối cùng xảy ra quá trình khử nitrat
- Thực tế cho thấy quá trình xử lí nước thải qua lớp đất bể mặt diễn
ra ở độ sâu tới1,5m Cho nên cánh đồng tưới , bãi lọc thường xây dựng ởnhững nơi mực nước ngầm thấp hơn 1.5m tính đến mặt đất
- Xử lí nước thải ở hé sinh học là lợi dụng quá trình tự làm sạch của
hồ lượng O; do hoá trình sinh hoá chủ yếu do không khí xâm nhập qua
mặt hé và do quá trình quang hợp của thực vật trong nước
IL- Xử :
I.- Bể lọc sinh học : ( Bể Biophin )
- Xử lí nước thải nhờ các vi sinh vật hiếu khí
- Cho nước thải tưới lên bể mặt của bể và thấm qua các vật liệu lọc Vị sinh vật hấp thụ chất hữu cơ và nhờ có oxi mà quá trình oxi hoá được
diễn ra
2.- Bể Aeroten :
- Nước thải được chảy qua suốt chiéu dài bể , nhờ vi sinh
vật trong bùn hoạt tính mà các chất hữu cơ trong nước
S VIM: Vưu Thị Phương Quyên 13
Trang 164222 25 NGUYEN VAM 21V LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
thải bị oxi hoá và khoáng hoá Trong bể có hệ thống làm
thoáng khí để bảo đảm đủ 0; cho việc O› hoá
IH.- Vai trò của tao việc xử lí n
học :
- Trong các phương pháp xử lý nước thải thì mô hình sinh học được
áp dụng rong rãi nhất Phương pháp này khá thông dụng & ít tốn kém
- Theo phương pháp này , tảo chiếm | vị trí quan trọng trong việccung cấp oxi cho các phản ứng oxi hoá khử nhờ quá trình quang hợp
- Trên thế giới có khoảng 1500 loài trong số 3000 loài liên quan
đến việc xử lí nước thải , ở nước ta có 600 loài trong số 1200 loài có liênquan đến việc xử lí nước thải Do đó lượng oxi do tảo sinh ra rất lớn,
nhất là nhóm nguyên cầu tảo Lợi dụng thuận lợi này ta phân lập , nuôi
cấy tảo để vừa sinh oxi, vừa làm thức ăn cho tôm cá và vừa không làm ô
nhiém thuỷ vực
- Ngoài việc cung cấp oxi tảo còn có những vai trò sau :
+ Trong quá trình sống ảnh hưởng đến Ph, Eh bởi vì tảo có
khả năng đồng hoá và tích lũy các nguyên tố khác nhau trong đó có
các nguyên tố phóng xạ
+ Có khả năng tiết ra các chất kích sinh , kháng sinh Chất
kích sinh cơ bản nhất là các hydrat carbon , polipeptid hoặc các acid amin Các chất do tảo tiết ra có khả năng kim him sư phát
triển của vi khuẩn , hoặc chúng kìm hãm lẫn nhau hoặc kích thích
sư phát triển lẫn nhau hoặc ở | vài loài khác nhau
VD:
- Tảo làm hấp thụ manh các monosacarit có tác dụng
chống vi khuẩn gây bệnh Interopathogenie và các vi khuẩn
chỉ thị mức độ vệ sinh
Senedesmus obliquus và Chlorella vulgaris kim ham
sự sinh trưởng của Staphyllococcus aureus, Citrobacter ,
Pseudomonas , Klebsiella (J, Dor 1978 ),
- Tao và các chất tiết của nó có khả nang chống siéu vi khuẩn gây bệnh cúm,Poliovirus , ( Kapustinski
1980 ).
SVT: Vu Thị Phương Quyên l4
Trang 17GAD 25 NGUYEN TAN 217 LUAN VAN TOT NGHIEP
+Tao nguồn thức an cho nguyên sinh động vật để chúng ăn
Bộ volvocales , một số tảo mắt, silic hấp thụ chất hữu
cơ có sin làm giảm lượng hữu cơ trong nước thải
+ Sinh khối của tảo làm thức ăn cho tôm cá ( nguyên cầu tảo,
tảo silic , tảo mất)
*Các loài tảo quang hợp đặc trưng cho các hồ xử lí nước thải :
- Tảo lục :
+ Bộ volvocales Chlamydomonas , Chlorogonium
Pascheriella, Pandorina, Carteria
+ Bộ Chlorococcales : Scenedesmus , Coelastrum, Chlorella ,
Golenkinia , Micraetinium , Ankistrodesmus , Actinastrum ,
Tetraedron , OOcystis
- Tảo mắt :Euglena , Phacus
- Tảo lam : Oscillatoria , Anabaena.
Trang 184147 2S NGUYEN VAN TUYEN LUAN VAN TOT NGHIEP
PHAN V
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Điều tra cơ bản về ngành tảo silic ngoài thiên nhiên ở TP.HCM
& khả năng xử lí nước thải của ngành tảo silic
- Phân lập và nuôi cấy thử nghiệm khả năng xử lí nước thải của
- Các dung cụ nghiên cứu : kính hiển vi , lam, pipet , lamen.
- Dụng cụ & hoá chất phân tích COD.
HHH.- Thời gian thực hiện :
- Bất đầu từ 10/2002 - 4/2003
- Điều tra cơ bản : 15-10-02 -> 30-12-02
- Nuôi cấy mẫu : 2 đợt
+ Đợt 1 : 29-10-2002 +Đợt2: 8-4 2003.
IV.- Thu mẫu :
* Địa điểm thu mẫu điều tra cơ bản :
- Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè tại 3 địa điểm:
+ Cầu Kiéu
+ Cầu Thị Nghè
+ Câu Trương Minh Giảng
S VT: Vưw Thị Phương (Quyên 16
Trang 19412D TS NGUYEN VAN 21% LUAN VAN TOT NGHIEP
- Ngoài thiên nhiên :
+ Quận 2: ao cầu , ao cá
+ Quận Bình Thạnh : ao cá , ao rau muống
+ Huyện Bình Chánh : ao sen, ao cầu+ Quận 6 : ao cầu Phú Định
được cho vào lọ , cố định mẫu bằng Formol 40% ( đối với mẫu diéu tra
cơ bản ) & không cố định mẫu bằng Formol ( đối với mẫu nuôi )
- Thu mẫu dưới 2 dang : mẫu nổi ,mẫu bám.
- Đo nhiệt độ , độ dẫn điện Ec, tổng hiệu thế oxi hoà khử Eh
độ oxi hoà tan tại mỗi địa điểm thu mẫu , đo bằng máy tương ứng
- Đo độ khử COD của nước tại phòng thí nghiệm Độ khử
được biểu thị bằng số mg KMnO; hay số mg O,/IIft nước ( 3,95 mg/l
KMnO, ứng với Img/lít O; Do độ khử bằng cách : Thêm 5 ml HạSO;
ON và KMnO, 0,01 N đến rỏ màu (b, ml ) vào 100 ml nước , đun
sôi hổn hợp 10 phút , nếu nhạt màu thêm KMnO; (b; ml ), rồi làm
mất màu bằng 10 ml a Oxalic 0,01N Chuẩn độ lượng a Oxalic dư
bằng KMnO, 0,01N (b; ml)
Bộ khử nước = ( a - 10) 3,16 mg KMnO/1
=(a-10).08mg O+⁄I
Với a = b, + bạ + bị.
V.- Phương pháp nuôi cấy :
- Không phân lập theo từng loài mà phân lập theo tổ hợp loài, phân
lập nuôi cấy cho nhiều trùng tự do Phương pháp này thực tiển và hiệu
S VTH: Vua Thị Phương Quyền só 17
Trang 20GUAD- 2S NGUYEN VAN 2174 LUAN VAN TOT NGHIEP
quả nhất vì thực tế ngoài thiên nhiên xử lí theo quần xã chứ không phải
1 — 2 loài tham gia xử lí.
- Môi trường nuôi cấy : nước thải kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè,nước
thải được lấy ngoài kênh lúc bẩn nhất tức triểu xuống , sau khi lấy về để
lắng 1 đêm sau đó pha loãng nước thải theo các nồng độ 10%,30%, 50%,
70%, 1009.
- Nguồn giống :thu ở 4 địa điểm sau đó nuôi cấy riêng ;
+ Quận Bình Thạnh : ao cá , ao rau muống , + Huyện Bình Chánh :ao sen , ao cầu.
Tảo được nuôi trong các bình tam giác chia làm 3 lô , mỗi lô gồm
5 bình với thể tích môi trường như nhau là 100ml , nước thải trong 5 bình
lin lược theo các nồng độ trên lượng giống cấy vào môi trường bang nhau IOml.
- Điều kiện nuôi cấy : để ngoài trời , ánh sáng, nhiệt độ tự nhiên ,
không cung cấp bất kỳ chất nào vào Trong quá trình nuôi cấy , theo dõi
su phát triển của tảo , thường xuyên khuấy mẫu bằng đũa thuỷ tinh hoặc
lắc mẫu bằng tay
Trong khi nuôi cấy : theo dõi từng ngày, đo các chỉ số thuỷ lí hoa ,
sự biến đổi màu, sự sủi bọt, chụp hình
VI.- Nghiên cứu :
Quan sát mẫu dưới kính hiển vi : dùng pipet | ml lấy cặn lắng ở
đáy lọ đặt lên lam , đậy lamen lên, quan sát dưới kính hiển vi từ độ bội
giác 10 sang độ bội giác 40.
Quan sát định loại tảo dựa trên sự đối chiếu với các tài liệu nước ngoài & trong nước về hình dạng, cấu tạo, hình vẽ minh hoa và các mô tả
chỉ tiết để xác định tên khoa học
S 17H: Vita Thị Phương Quyên 18 |
Trang 21PHẦN VI
NHẬN XÉT CHUNG VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU CỦA CÁC NĂM TRƯỚC
© Năm 1999:
- Tổng số loài tảo định được tại kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè
nơi được cải tạo là 105 loài tập trung vào :
Ngành chính có liên quan đến nước thải :
+Ngành tảo mắt Euglenophyta : 8 loài
+ Ngành tảo lục Chlorophyta : 44 loài
+ Ngành tảo lam Cyanophyta : 27 loài
+ Ngành tảo silic Bacillariophyta : 26 loài
- Số loài tảo hiện diện trong nước thải kênh Nhiêu Lộc - Thị
Nghè là 160 loài , tập trung vào 4 ngành chính :
+ Tảo silic : 77 loài
+Tảo lam : 49 loài
+ Tảo luc : 31 loài
+ Tảo mắt: 3 loài
Nhìn chung qua các năm nghiên cứu số loài tảo có sự biến động
đo tình trạng ô nhiễm mỗi năm có khác nhau
- Chất lượng nước sau khi cải tao có sự hồi phục trở lại theo tính
chất nước tự nhiên , tương lai có thể dùng để nuôi trồng thuỷ hải sản
*eạ* tt to *
_
Tehưnn fat hóa Su tham 19
Te watt Cre iter
Trang 22Tuy nhiên chưa hồi phục hoàn toàn do một số loài tảo lẻ ra phải có mà
vẫn chưa xuất hiện
Qua nghiên cứu có phát hiện thêm một số loài tảo mới bổ sung cho
danh mục các loài tảo xử lý nước thải ở Việt Nam
Tóm lai khả năng xử lí nước thải kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè bằng
biện pháp sinh học đây triển vọng
20
Trang 23PHẨNVH _
KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN
I.- Các chỉ số thuỷ lí, hoá đo được tại các dia điểm thu mẫu
BẢNG I : Các chỉ số thuỷ lí hoá tại địa điểm thu mẫu kênh Nhiêu
- Tổng hiệu thế oxi hoá khử ( Eh ) thấp 61,2 mv,
- Độ dẫn điện Ec : nơi nào càng bẩn độ dẫn điện càng cao, kênh
Nhiéu Lộc- Thị Nghè Ec = 644 chứng tỏ nước ở đây quá ban
-Độ oxi hoà tan DO càng gần cửa sông thì càng cao , DO kênhNhiêu Lộc - Thị Nghè còn thấp nhưng khá hơn trước kia nhiều Theobảng chất lương nước dọc kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè , qua cuộc khảo
sát của JICA tháng 10 năm 1998 , DO của kênh hầu như bằng 0
- Độ khử COD cao 107,2 mg/l
- Độ trong 8cm
- Những đặc điểm khác vé màu sắc & mùi vị của kênh : nước có
màu đen , có bọt khí nỗi lên và có mùi thối
Sở dỉ nước kênh rất bẩn, độ trong thấp là do tốc độ nước trong dòngkênh thấp làm cho nhiều chất lơ lửng lắng xuống kênh Nước kênh có
màu đen , bọt khí & có mùi thối là do sự phân huỷ khí của cặn kênh và thải ra hydrôsulfua ( HS ) có mùi trứng thối , amoniac ( NH, ),mercaptan ( CH;C,H,SH ) có mùi thối , metan (CH.).
Trang 24áo Silic (Bacillariophyta )
e Nhóm động vật : gặp được 3 nhóm ngành tiêu biểu cho
nước bẩn : lớp trùng bánh xe ( Rotatoria ), lớp râu ngành (
Cladocera), lớp chân chèo ( Copepoda).
e Khu hệ tảo nước ngọt và cửa sông Việt Nam ( theo
Nguyễn Văn Tuyên )
—— Ngành
Tảo Silic
Tảo lục
22
Trang 25*Ở Việt Nam có 614 loài ( 50% ) liên quan đến nước thải ( theo hệ
thong xử lí nước thải ở Việt Nam - Nguyễn Văn Tuyên ).
| Ngành
-Tao silic ( Bacillariophyta )
Tảo lam (Cyarophyta )
Tao luc (Chlorophyta )
+ Tỷ lệ tảo silic cao hơn nhiều so với khu hệ tảo Việt Nam
do kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghé là vùng đất trẻ và là cửa sông
+ Tỷ lệ tảo lam nhiều hơn khu hệ tảo Việt Nam do tảo lam
chịu bẩn và chịu lợ
+ Tỷ lệ tảo lục ít hơn so với khu hệ tảo Việt Nam do nước
kênh bị lợ là chủ yếu
+ Tỷ lệ tảo mắt của kênh chênh lêch không nhiều so với khu
hệ tảo Việt Nam
Nhìn chung cơ cấu của 2 khu hệ này không giống nhau (kênh
Nhiéu Lộc - Thị Nghè tảo silic chiếm ưu thế, còn khu hệ tảo Việt Nam
tảo lục chiếm ưu thế )
- So sánh thành phần loài của kênh NL-TN với khu hệ của các thuỷ
vực bị ô nhiểm ở VN :
Tỷ lệ tảo silic ở kênh cao hơn so với các thuỷ vực bị ô nhiểm do
tảo silic là một trong các nhóm tảo chịu bẩn ít nhất Kênh NL - TN nguồn
nước sông Sài gòn bị lợ nên tỷ lệ tảo silic cao
Tảo lam chiếm tỷ lệ cao hơn so với các thuỷ vực 6 nhiễm vì tảo
lam vừa chịu ban, vừa chịu lợ
Tỷ lệ tảo lục & tảo mắt thấp hơn so với các thuỷ vực bị ô nhiễm vì
phần lớn các vùng ô nhiễm nằm trong nước ngọt hoàn toàn
23
Trang 26Qua đó ta thấy cơ cấu của 2 khu hệ này cũng không giống nhau
( kênh NL-TN chỉ tảo silic chiếm ưu thé , các thuỷ vực ô nhiễm tảo lục và
tảo mắt chiếm ưu thể )
e Nhân xét về thành phần loài tảo kênh NL-TN:
~ Số loài tảo hiện diện trong nước thải kênh NL-TN là 101 loài so
với các năm trước xố loài có giảm do tình trạng 6 nhiễm ngày càng tăng,
tập trung vào 4 ngành chính có liên quan đến nước thải:
+ Tảo silic : 43 ( 42,6% )
+ Tảo lục : 22 ( 21,8% )
+ Tảo lam : 31 ( 30,7% )
+ Tảo mắt: 5 ( 4,9% )
- Đối chiếu thành phần loại tảo định loại được với bảng chia các
sinh vật chỉ thị độ bẩn của nước - theo Nguyễn Văn Tuyên, chúng tôi
nhận thấy :
+ Nước rất bẩn (polysaprobe ) : không có loài nào
+ Nước bẩn vừa ( Mesosaprobe ): có loài Nitzschia palea
(Kuetz ) W,Sm; Melosira varians Ag.
+ Nước sạch ( obigosaprobe) : có loài Cyclotella
meneghiriana Kuetz
- Đánh giá chất lượng nước kênh NL — TN theo sinh vật chỉ thị:
+ Tảo silic : 43 loài ( 42,6% ) có các đại diện Nitzschia palea
( Kuetz ) & Melosira varians Ag ; chứng tỏ nước bẩn vừa , đặc biệt
là giống Nitzschia , Cyclotella là giống ưa nước sạch , Melosira
granulata ưa nước ngọt
Ngoài ra, có các loài đặc trưng ở biển Nitzschia paradoxa ,
chứng tỏ kênh NL-TN có ảnh hưởng của nước biển
+ Tảo lam : chiếm tỉ lệ khá cao ( 30.7% ) & là nhóm tảo ưa
nước ngọt cho thấy môi trường nước trung tính
+ Tảo lục : chiếm 21,8% chủ yếu là các đại điện thuộc nhóm
nguyên cầu tảo
+ Tảo mat: chiếm tỉ lệ thấp nhất 4,9% chứng tỏ chất lượng
nước tương đối tốt chứa phân chuồng , phân bắc ít Trước kiakênh NL-TN chưa được cải tao thì tảo mất chiếm tỷ lệ cao 30,3%
- Quan sát hình dang , màu sắc , kích thước tảo ta thấy :đa số các
loài tảo có kích thước tương đối lớn đặc trưng cho các giống ở sông
24
Trang 27(Nitzschia) hạch tạo bột to , nhiều Nhóm nguyên cầu tảo nhiều cho thấy
nước giàu dinh đưỡng Tảo có hình dạng bình thường không có di dạng
chứng tỏ nước có ít độc tố
Màu sắc đẹp cho thấy môi trường nước ở đây khá thích hợp cho sự
sinh trưởng và phát triển của tảo
HI.- Chất lượng nước :
Bảng đánh giá chất lượng nước ở kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghe
Nước kênh NL-TN sau quá trình xử lí có bước cải thiện đángkể ,
độ bẩn, độ phì giảm , pH DO , COD đều đạt tiêu chuẩn cho
phép
25
Trang 28LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
41⁄2 TS 7212121 VAN TUYEN
(QX'7I 3ó £oúY WET UÈN USI, ) vip tộu 3wA Anup Uộ1A "FTX A9291] 621,
OH ÐNÔ/11 LYH2Đ VIS HNYGONY4
Trang 29GVHD: NGUYEN VĂN TUYEN kUẬN VAN TOT NGHIỆP
BANG 3
BIẾN ĐỘNG DO NONG ĐỘ CHẤT THÁI KHÁC NHAU
THEO MỖI NGÀY NUÔI CẤY CỦA NGUỒN GIỐNG AO
CẦU, AO SEN, AO RAU MUỐNG, AO CÁ.
SVTH: Vuu Thi Phuong Quyén — 27
Trang 30GVHD; NGUYEN VĂN TUYẾN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP.
- GOnéng độ nước thải 100% DO tăng từ ngày thứ nhất đến ngày
thứ 4 ở cả 4 ao, sau đó giảm dẫn và tàn vào ngày thứ 6
- Trong 4 ao, nguồn giống ao cá và ao sen là tốt nhất, tỉ lệ DO
sinh ra lớn nhất ( 166,2% - 11,54 ppm ), cuối cùng là ao rao
muống (II 1.7% - 9,31 ppm )
SVTH: Vu Thi Phương Quyên 28
Trang 31GVHD: NGUYEN VAN TUYEN LUAN VAN TOT NGHIEP
- Ở nồng độ nước thải 70%, DO tăng dan từ ngày thứ I đến ngày
thứ III ( ao cầu ) và ngày thứ IV ( 3 ao còn lại ) Sau đó tàn dẫn
và kết thúc vào ngày thứ VI.
Trong 4 ao DO đạt tỷ lệ cao nhất ở ao cầu và ao sen ( 166,5% 12,04ppm ) tiếp đến là ao cá ( 156,1% - 11,06ppm) và cuối
-cùng là ao rau muống ( 124.6% - §.9ppm ).
SVTH: Vưu Thi Phương Quyên 29
Trang 32GVHD: NGUYÊN VÄNTUYÊN _ _ LUẬN VAN TỐT NGHIỆP
- Ở nồng độ nước thải 50%, DO tăng din từ ngày thứ I đến ngày
thứ III (ao sen), ngày thứ IV ( ao cầu, ao rau muống ), ao cá đạt
cực đỉnh chậm vào ngày thứ V, đến ngày thứ VI tất cả đều tàn.
- Trong 4 ao nguồn giống ao cá xử lý tốt nhất, DO đạt 169,2% hay
Trang 33GVHD: NGUYEN VĂN TUYEN LUAN VAN TOT NGHIỆP.
Ở nồng độ nước thải 30%, DO tăng dần từ ngày thứ | đến ngày
thứ III (ao sen), ngày thứ IV ( ao cầu ), ao cá, ao rau muống đạt
cực đỉnh chậm vào ngày thứ V, sau đó tàn dan ở 4 ao vào ngày
thứ 6.
- Trong 4 ao nguồn giống ao cá và ao rau muống có khả năng xử
lý tốt nhất, DO đạt 128,5% - 9,25ppm, kế đến là ao sen ( 125,1%
- 9,04ppm ) cuối cùng là ao cầu, DO đạt I23,7% - 8.89ppm.
SVTH: 'Vưu Thị Phương Quyên 31
Trang 34GVHD: NGUYÊN VĂN TUYÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
84 63 | 934 | 7.13 | 85,8 | 6,52 | 78,5 | 6.01,
121,818.71] 113 | 8.64 | 105 | 8,03 | 91,8 | 6,67 (1178 | 8,54] 1163 | 883 | 97,5) 7,1 | 114 | 8,23 |
Ở néng độ nước thải 10%, ao sen và ao câu đạt cực điểm sớm
nhất ( ngày thứ Ill ) đến ao cá và ao rau muống ( ngày thứ IV )
sau đó đến ngày thứ VI, nguồn giống 4 ao tàn dần.
Trong 4 ao nguồn giống ao cẩu xử lý tốt nhất, DO đạt 121,8%
-8.7Ippm, kế đến là ao cá 116.3% - 8,83ppm , ao rau muống
114% - 8,23ppm, cuối cùng là ao sen, DO đạt 105% - 8,03ppm.
Trang 35BIEU ĐỒ:BIẾN ĐỘNG ĐO ( ppm ) Ở NONG ĐỘ NƯỚC THAI 100%
3.2b
3.3b
Trang 36GVHD: NGUYEN VĂN TUYÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
3.5b
-ppm -ch"»+eœC
BIỂU ĐỒ:BIẾN ĐỘNG DO ( ppm ) Ở NONG ĐỘ NƯỚC THAL 10%
Nhận xét chung sự biến động DO theo các bằng trên:
- DO: biểu thị khả năng quang hợp của tảo, qua quá trình nuôi
cấy thử nghiệm chúng tôi nhận thấy:
+ Ở nồng độ nước thải thấp (10% — 30% ) nguỗn giống ao
sen và ao cầu đạt cực điểm sớm ( ngày thứ III ) nhưng hàm
lượng oxi hòa tan sau xử lí tương đối thấp
+ Ở nồng độ nước thải cao ( 70% - 100% ) nguồn giống cả 4
ao đều đạt cực đỉnh vào ngày thứ IV và hàm lượng oxi hòa
tan sau xử lí tương đối cao
Nhìn chung, dù bất kỳ nguồn giống nào, ở nồng độ nào thì sự biến
dong DO vẫn diễn ra theo | qui tắc chung trong vòng 6 - 7 ngày DO tăng
dan vào ngày thứ I và đạt cực đỉnh vào các ngày thứ IIL, IV, V rồi giảm
dan đến sau khi xử lí ( chỉ số DO đo cao hơn ngày thứ I) Khi DO đạt cực
đỉnh cũng là lúc quần xã có tổng số loài cao nhất có nghĩa là tảo quang
hợp mạnh nhất vào lúc nước bẩn vừa ( mesosaprobe ).
SVTH: Vưu Thị Phương Quyên 34
Trang 37GVHD: NGUYEN VAN TUYẾN | LUẬN VAN TOT NGHIỆP
BANG 4
BIẾN ĐỘNG pH, Ec Ở NONG ĐỘ NƯỚC THAI KHÁC
NHAU THEO MỖI NGÀY NUÔI CẤY CUA NGUỒN
GIỐNG AO CẦU, AO RAU MUỐNG, AO SEN, AO CÁ.
SVTH: Vưu Thị Phương Quyên 35
Trang 38GVHD: NGUYÊN VĂN TUYẾN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
BANG 4.1
BIEN DONG pH, Ec 6 NONG ĐỘ NƯỚC THAT 100% THEO MỖI NGÀY NUÔI CẤY CỦA NGUỒN GIỐNG AO
CẦU, AO SEN, AO CÁ, AO RAU MUỐNG.
Pe fe „pH | be] pi) Be pee
- pH biến thiên giống DO do pH phụ thuộc và quá trình quang
hợp mà quang hợp quyết định DO.
- pH cao nhất vào ngày thứ HI ở ao cầu ( pH = 9,55 ), ngày thứ IV
ở 3 ao còn lai; ao cá — 9,23; ao sen = 9,21; ao rau muống — 9,04.
SVTH: Vưu Thị Phương Quyên 36
Trang 39GVHD: NGUYEN VAN TUYẾN LUAN VAN TOT NGHIEP
pH biến thiên giống DO, pH cao nhất vào ngày thứ III ở ao cầu
9,29, ngày thứ IV: ao sen — 9,29; ao cá 9,16; ao rau muống
-8,82.
SVTH: Vuu Thi Phương Quyên 37
Trang 40GVHD: NGUYEN VÂN TUYẾN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
BANG 4.3
BIẾN ĐỘNG pH, Ec 6 NONG ĐỘ NƯỚC THAI 50%
THEO MỖI NGÀY NUÔI CÂY CỦA NGUỒN GIỐNG AO
CAU, AO SEN, AO CÁ, AO RAU MUONG.
ly —+—Ao rau muống pH:
ngày ——— Ao rau muống Ec
BIỂU ĐỒ: BIẾN ĐỘNG pH Ở NONG ĐỘ NƯỚC THAI 50%
e Nhân Xét:
pH biến thiên giống DO, pH cao nhất vào ngày thứ III ở ao sen
-9.12, ngày thứ IV ở ao cầu — 9,16; ao rau muống — 8,82 và ngày thứ
V ở ao cá - 9,52.
SVTH: Vưu Thị Phương Quyên 38