1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Đặc điểm năng lực trí tuệ của học sinh ở một số trường PTTH của quận Bình Thạnh và quận 12 TP. HCM

74 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Điểm Năng Lực Trí Tuệ Của Học Sinh Ở Một Số Trường Phổ Thông Trung Học Của Quận Bình Thạnh Và Quận 12 Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Lê Thị Thảo Sương
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Cúc
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 55,45 MB

Nội dung

Một số quan điểm cổ điển: - Trong gắn hen hai ngàn năm, cuộc tìm tôi không dứt về ban chất của con người đã dẫn tới sự tập trung tiêu điểm vàu cuộc kiểm tìm tri thức của loài người chúng

Trang 1

Fo ANH NV NE NưẾ NI HN VN, CN nh Nư nh Sổ co Am Âu Tho N

BO GIÁO DUC VÀ BẢO TẠO _

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHÔ HỖ CHÍ MINH

iu

KHOA SINH

LÊ THỊ THẢO SƯƠNG

ĐỀ TÀI ĐẶC ĐIỂM NĂNG LUC TRÍ TUỆ CUA

HỌC SINH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG PHÔ

THONG TRUNG HOC CUA QUAN

BINH THANH VA QUAN 12 THANH

Trang 2

Tỏi xin sứi lê cảm ơn chân thank dén

Có Trần Thị Cúc - gắng viên khoa dinh

trưởng Dai học éu Dhạm Thanh Pha Hỗ Chi Minh,

Ban giám hiệu cùng giáo viên và hoc sinh cúc trường DTTH Phan Dang lưu, truce

DTTH Thạnh Lộ, trường ĐTTH Võ Thị đâu.

Dã tao điểu kiện siúp để, hướng dẫn lôi hein

thành tết luận văn tt nghiệp nả»

Xin chân thanh cắm cal

Sinh viên

Lẻ Thị Thao đương

Trang 3

Luận Yan Tot Ñghiệp '9 Thi Thabo Fitng

MUC LUC

Trung

La GTH ỦN:cseoticöiioitiiidGGAS0002014) 0614908014 tG2G844tuiAGSuCGgtGstadtpdidäe |

MC WUC 33 2

ĐI XH:CG0010001100011300000L06G(60-0VAGQRNNGGGGIIRNGMINGIGGIRGIRBBSBbh 4 PHAN 1: TONG QUAN TÀI LIEU cccssccccoceccccsssssccsssersrecvesesscssecccrcoerececeees Ly 'EÌCH:SG:NHHIN€lHscciaecptttiiccoigioaiiiogesogEaqiatl6isitcsiaadilwseiaudaga wae ee cay = Il Những khái niệm ve trí khôn X24k40/EL1152s.ietawrakglaisssaaeresesare: TIẾP HỆ: Qi Bee Sie 16 B- Test do nghiệm tri khÔn - - ro nnserrieerizrrkrrrirrrrsrrrserrsxersrr 1k Fo Lich sử nghién cÉt VỀ 16st ccc ccamnniacaaimatacuisacacaas 18 1: Tesi RHVEN122G24CGAGGQ00dDBGIGLG.GGVEKLRAGMI(GGEWlSdiiGzzEWtHlSNbvagees 2 PHAN II: ĐỐI TUGNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ° 15

2 FP HƯƠNH nhí] NENG 0 OU ¿su naoicscteoattatidleselciiakidivcijS418aagteie 36 PHAN II: KẾT QUA NGHIÊN CUU VA BAN LUẬN 39

Chương |: Nang lực trí tuệ của học sinh trong trường pho thông 39

| Năng lực trí tuệ của học sinh theo khối lớp - -.39

Il Năng lực trí tuệ của học sinh thuộc các hệ trong trường 43

Il Năng lực trí tué của học sinh thuộc các khu vực khác nhau 45

Chương I: Năng lực trí tuệ và kết quả học tập BD Chương IIL: Năng lực trí tuệ va miới tính óà : á 58

Trang 2

Trang 4

luda Yan Toft Ñghiệp fa Thy Thabo Feary

Chương IV: Năng lực trí tuệ và quy m6 giá đình 2

PHAN IV: KẾT LUẬN VÀ BE NGHỊ 7

I.Kết luận Le ee eer een eee er seis eer eer oper errr eee 7Í

2S HGH cence rinnniorlatbitBinDIEGEDEASCEESGEGISSDNIINIAENGIBGISIDSEIRR 7]

Tài liệu tham khảo | ceeccessceereeeeeeeeererecteesesuecee ROPE TIỆC ner Teco UT vể,

Trang 5

Luận Yan Tot Nghiệp He (đáy ‘Thal 2/lanng

MAT VAN DE

Đã từ lầu con người luôn dat ra cho mình cau hỏi mình là ar

Minh có vị thể như thé nào trong xã hội này? Và mình có được nhữngnăng lực gì? Tất cả những câu trả lời đó được con người luôn tìm kiếm

và tìm cách do đạc nó,

Trí tuệ chi dao mọi hoạt động của con người, Năng lực tri tuệ có

liên quan đến hoat dong nhận thức và hoạt động thực tiến, Vì vậy, việc

nghiên cứu khả năng hoạt động trí tuệ cùng các yếu tô quanh nó có Ý

nghĩa thực ten lửn.

Ngày này, sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ cùng với hàng loạt hoại động giáo dục, vui chơi giải trí, văn hóa thể thao luôn đòi hỏi con người ta phải động não, biết rong hơn khiến [Q của con

người ngiy càng được nẵng cao rõ rệt Ở một số nước thì chỉ số 1Q còn

được xem là mỗi trong những chỉ tiêu để tuyển nhân lực Riệng ở ViệtNam, Đăng và Nhà nước ta cũng rất quan tâm đến việc nhất hiện và bồi

dưỡng nhân tài Trong nghị quyết của Dai hội lần VI, VII của Đăng thi vấn để "chiến lược con người” được xem là một vấn để có tính chất cực

kỹ quan trong trong phát triển đất nước Vì vậy, Dang và Nhà nước ta đãxem giáo dục - dao tạo là "quốc sách hang dau" nhằm năng cau dan trí,

đào tạo nhân lực, boi dưỡng nhân tài Muốn thực hiện tối "chiến lược

con người” thi việc nghiên cứu, khảo sát kha năng trí tué của con ngườinói chung và học sinh nói riêng là vấn để hết sức ý nghĩa Theo Piagetthi trí thông minh chính là một đặc điểm thích nghĩ [LT| Trong thời đại

Trang +

Trang 6

Luận Yan Tot Aghi¢p Mật Alig J ác “Fiero

thông tin là quyền lực như hiện nay thì mục tiêu giảng dạy hiện nay mà

Bảng và Nhà nước ta để ra hiện nay là dao tao những con người có khả

năng thích ứng cao trước những sự biến động của xã hội Việc nấm được

sự phát triển trí tuệ của học sinh là một việc làm hết sức cẩn thiết và

nhất là trong công tác giáo dục, Biết được mức trí tuệ của đối tượng giảng dạy cho phép ta có biện pháp giảng dạy thích hợp Đặc biệt là ở

đối tượng học sinh phổ thông trung học - Đây là lực lượng quan trong

trang công cuộc xây dựng đất nước trong tương lai.

Gan đây, ở Việt Nam, việc nghiên cứu trí tuệ mới bat đầu được

quan tam.

Trước thực tế dé, chúng tôi đã chọn dé tài “Đặc điểm năng lựctrí tuệ của học sinh ở một số trường phổ thông trung hoc của QuậnBình Thạnh và Quận 12 Thành phé Hỗ Chí Minh”

Trang 7

tuận Yan Tot Nghiệp ft the Thales Fisting

PHẢN : TONG QUAN TAI LIEU

«oa

A/ TRÍ TUE:

1 Một số quan điểm cổ điển:

- Trong gắn hen hai ngàn năm, cuộc tìm tôi không dứt về ban chất

của con người đã dẫn tới sự tập trung tiêu điểm vàu cuộc kiểm tìm tri

thức của loài người chúng ta; và những khả năng nav hiện ra thành

những hiểu biết thì déu được đánh gid cao, Và các quan điểm của loài người ve trí tue cũng rất khác nhau Chang han như, của Socrates: “Hay

tí mình hiết lấy”: của Aristotle: "Mọi con người vé bản chất déu có nguyện vọng hiểu biết"; và của Descartes "Tôi tư duy, vậy là tôi tốn

tụi” [6]

- Đầu thời Trung Cổ, Saint Augustine đã tuyên hố: "Tác gia dich thực

và người thúc đẩy vũ trụ là trí khôn", Còn quan điểm của Dante thì

“chức năng đích thưc củu của giống người gop chung lai và liên tục thể hiện toàn bo năng lực có thể có cho trí tuệ, trước hết là trong suy luận

roi sau đó là phát triển suy luận vì lợi ích của nó, thứ mới đến hành

động” [6]

2 "Thuyét sy nao" của Franz Joseph Gall;

Theo thuyết này cho rằng, so người này khác với so người kia, và

những sự khác nhau giữa chúng phản ánh những sự khác nhau vẻ khối lượng và hình thd của não, Cúc vùng khác nhau của não kin lượt phục

Trang 6

Trang 8

luận Yan Tot Nghi¢p Fe “XÂY thale /behvp

vụ các chức năng riéne biết, Vậy là bằng cách xem xét kỹ hình thù hop

xơ của môi con người, một chuyên gia có thể xúc định được chỗ mạnh, chỗ yếu và đặc tinh tư chất tinh than của người đó.|6|

Tuy nhiên, được trang bi một cách nhìn hiện dat, ta sẽ dễ dang

nhận ru những sai lắm trong lý thuyết so não, Chẳng han nhữ chúng ta

biét rằng độ lin của não không có mối liên hệ rõ rệt nào với trí tuệ cá

nhân Thực ra thì những cá nhân với bộ não rất be như nhà the WaltWhitman và nhà văn Anatole France đều có những thành tựu to lớn, Vàngày cả những người có bộ não dé số lam khi là những người ngu dan.Chưa kể là bản thân kích thước và hình thù hộp sọ cho thay sự đo đạckhông chính xác những cấu hình quan trong của vỏ não người,

Suy cho cùng, tuy có những sai Lim trong thuyết của Gall nhưng cũng không thể hoàn toàn gạt bỏ thuyết này, Gall là một trong số nhữngnhà bác học đầu tiên đã nhấn mạnh rằng các bộ phan khác nhau của vỏ

não thực hiện cúc chức năng khác nhau Ông còn để xuất rằng: không

có sự ton tại của những năng lực tỉnh than tổng quát như trì tiác, ký ức.chú ý mà đúng hơn là sự tổn tại những nang lực tỉnh than tổng quát như

trị giác, ký ức khác nhau và những hình thức giếng nhau đổi với mỗi một

trong vài bu năng lực trí tuệ, như ngôn ngữ dm nhạc hoặc thị giác |Ê|

3 Thuyết trí khôn của B Russell:

No đánh dấu tôi da sự phụ thuộc có thể có của tâm lý học và

logic tự biện B Russell nói, khi chúng ta trí giác một bông hồng trắng.chúng tt quan mềm đồng thời các khái niệm hoa hồng và mau trắng, vàđiều đó bằng mot quá trình tường dong với quá trình trí giác Chúng ta

nam bất trực tiếp và như từ bên ngoài những cái pho hiển tưởng ứng với

Trang 7

Trang 9

tuận Yan Tot Nghiép te Ty Thde Reaimg

những khách the ton tại không phụ thuậc vào tư duy của chủ thể, Như

vậy, lý thuyết của Russell đã chia cắt yếu tổ chủ quan của tự duy (niềm

tin ) khỏi những yếu tổ khách quan (nhu cầu khả năng 1.| IŨ|

4 Thuyết trí khôn của Binet:

Binet đã lấy lại vấn để vẻ các tương quan của tự duy và các hình

ảnh một cách lý thú của sự nội quan được gay ra và nhữ cách thức dé

ma khẩm phá ra sự tổn tai của một tự duy không có hình ảnh, ede quan

hệ, các phan doán, that độ đã tran ra ngoài sự tạo hình và tư duy không

tự quy vào việc "ngắm nghiá từ trung tam triển lãm tạo hình dan gian”

-ông khẳng định như vậy năm 1903 trong Nehién cứu thực nghiệm ve trí Khan của minh Binet giữ thái dé tran trọng, tự hạn chế trong việc ghi nhận sự thin thuộc giữa các "tư thế” trí tuệ và vận động và kết luận

rằng trên quan điểm của một mình sự nội quan, “tự duy là một hoạt động

vũ thức cha trí óc”, | 10)

5 Trường phái Wurzhourg:

Củ cade công trình nghién cứu của Watt, Hesser, Buhler Kulpe,

Nổi bật nhất là công trình nghiên cứu của Buhler, Ong cho rằng, những

yếu tổ củu tư duy có được bằng phương thức nội quan được phản bổ

thành 3 phạm trú: các hình ảnh, những tình cảm trí tuệ và những thái do.

cuối cing là những ý nghĩ |I0|

6 Lý thuyết về nhiều dang trí khôn (Theory Of Multiple

Trang 10

tuận Yan Tot ighiep be Th Thee Fame

nhau đó là: trí khôn ngôn ngữ, trí khôn dm nhạc trí khôn logic - toán, trí

khôn không giun, trí khôn cơ thể trí giác vận động, và trí khôn cá nhân,

Trong trí khôn cá nhãn có hai phẩn: trí khôn cá nhân hướng vào bén

trong con người mình và trí khôn cá nhắn hướng ra người khác, Những

dang trí khôn không nhất thiết bộc lộ hết ở một con người Một dang kỹ năng, kỹ xảo của con người có khi không huy động hết moi dạng trí

khôn đó Một người có thể phát huy được một hoặc nhiều thành phần tríkhôn thi có thể đạt tới nhiều thành tưu trong cuộc sống Thiếu đi mộtdang trí khôn con người vẫn có thể thành tựu không thấp [6]

7, Một số nghiên cứu mới nhất về trí khôn:

T,1, Trên thế giới:

7.1.1 Thong mình là do di truyền quyết định.

Chỉ số thông minh là do thừa kế Các nhà nghiên cửu Mỹ và Phân Lan phát hiện ra rằng, ở các cặp

sinh đôi cùng trứng (cỏ cùng bộ gene), lượng chất xám trên não hau như

tương đương Điều này không xảy ra ở các cặp sinh đôi khác trứng (những

người chỉ có nửa bộ gene giong nhau) Ma tri thang minh lại chu yeu do chat xám quy định Như thế, gene có ảnh hưởng rat quan trong den chi SỐ

10 [16]

Vi những người sinh đôi thưởng sống trong cùng môi trường, nên

việc nghiên cứu trên các cặp song sinh sẽ giúp các nhà khoa học loại bỏ

được ảnh hưởng của nhân to mỗi trường ra khỏi thi nghiệm Paul

Thompson tại Đại học California và dong nghiệp đã sử dụng phương pháp MRI (chụp cộng hướng từ) dé chụp cất lớp não bộ cua 10 cặp sinh đôi cùng trứng va l0 cặp sinh đôi khác trứng Nhờ the, ho phan biệt được rõ rang

chất trang và chat xăm trong não [16]

Trang Ụ

Trang 11

tuận Yan Tot Aghi¢p He dhy thdo Fang

Nhóm nghiên cứu phát hiện rang một số vùng trên não có tinh ditruyền cao, bao gom ving ngôn ngữ (được gọi là vùng Broca và Wernike),

va thuy tran, nol co Vai trẻ quan trong trong nhận thức cua con người.

Trong các cập sinh đổi cùng trứng, 95-100% trường hop hai người giôngnhau hoản toàn vẻ khối lượng chất xám của các vùng não trên, O những

cặp sinh dõi khác trừng, tỷ lệ giếng nhau ở ving Wernike xảy ra gân như

trên 100% so cặp, nhưng o các vùng não khác, chi có 60-70% số cặn giống

nhau Ở hai người ngẫu nhiên, những vùng não trên không hệ có sự tương

dong [16]

Tiên si Paul Thompson kết luận: "Khối lượng chất xám o thuỷ tranhau như bảng nhau ở những người có hộ gene giống nhau Như the, sự

khác biệt trong cau trúc não bộ của mỗi người có môi liên quan chặt chẽ

với sự khác biết về 10 của ho"

Từ lâu các nha khoa học đã phóng đoán, chất xám là vũng lưu giữ trí tuệ trong não Nhưng day là lần đầu tiên van dé này được nghiên cứu bằng việc chụp cắt lớp kết hợp với các thứ nghiệm trí thông minh (1Q).

Nghiên cứu này cũng không loại trừ trường hợp kha năng học tập có the cảithiện chat xắm của con người [16]

Sữa mẹ làm tăng 1Q

Mot nghiên cứu mới cho thay những trẻ sơ xinh nhẹ can được nuôi

bằng sữa me có 1O cao hơn khi được 7-8 tỏi xa với những tre cùng nhóm.

Những nhát hice nắp: cho thấy về lau dài, xữa mẹ có lợi đùi với sự phát

ride tri THẺ CHA tre

Cúc nha khoa học New Zealand đã kiểm tra 1Q cua 413 trẻ từ 7-8

tuổi, có trọng lượng khi sinh đưới 1.500 g Người ta nhận thay rang, thời

gian an sữa mg cảng dai thi anh hướng lén TÔ cảng lớn Những trẻ được

nuôi bằng sữa mẹ trong vòng 8 tháng hoặc hơn có chị số 1Q ngôn ngữ cao

hơn khoang 6 diễm so với các tre không được nuôi bang sửa mẹ.

Trang 1)

Trang 12

Luận Yan Tot Aghicp Ve thi Thdo ( lang

Các chuyên gia y tế cho rằng sữa me là thực phẩm tốt nhất cho tre Tốt nhất là nên cho trẻ bu mẹ hoàn toan trong 4 dén 6 thang dau va tiếp tục

cho con bú đến | năm.

Hiện tại 64% phụ nữ Mỹ tim cách cho con bú sau khi sinh, nhưng

chỉ 29% cho con bú đến 6 thang Ty lệ nay rất thấp ở những phụ nữ

ngheo.[ I^|

7.1.2 Chỉ xố thông mình phụ thuộc nhiều vào môi trường sống:

Tiếp xúc với bao lực khiến trẻ có 1Q thấp

Theo một nghiên cửu của Bệnh viện Nhi đồng Michigan ơ Detroit

(Mỹ), trẻ em ở các khu vực thành thị, néu tiép xúc với bao lực o mức độ

cao, sẽ có chi số thông minh va khả nang đọc thấp hơn những tre khác.

Các nhà khoa học đã xem xét 299 học sinh cấp 1, trong do có

những em từng nghe tiếng sing nỗ thay người khác bị đánh hoặc bị đảm.

Họ nhận thay, ữ những trẻ có mức do tiếp xúc với bạo lực cao, kết qua

kiểm tra [Q thap hơn 7,5 điểm so với trẻ it tiếp xúc Kết qua kiểm tra kha năng đọc của trẻ tiếp xúc nhiều với bạo lực và bị thương tôn tinh than cũng

thấp hơn 9,8 điểm so với những em khác 1 2]

LỘ của loài người tăng mạnh trong the ký qua

Tại Anh, chi số thong minh (IQ) đã tăng 27 điểm kế từ 1942 đến

nay, ting 34 điểm tại Mỹ ké từ 1918, tang 22 điểm tại Argentina kẻ từ 1964

Va tăng tương dương tại Dong Au, Canada, Nhat Ban, Trung Quốc, Israel,

Australia va New Zealand

Có thé vi một em nhỏ bình thường hiện nay như một thién tải trong

vai thập niên trước do.

Theo các nha khoa học, cả 4 yếu tổ là tự nhiên, pido dục, gene hoặc môi trường sóng déu không phai là yeu tổ duy nhất quyết định trí thông

minh, Gene có thé lý giải được 75% sự khác biệt về 1Q giữa những cá nhẫn

ở lửa tuổi thanh niên Nhưng sự giải thích rằng [Q gia tăng ở những “gene

Trang ||

Trang 13

Luận Yan Tet Äghtệp tt The Theda (lbntg

thong minh hon” lại trở nên võ nghĩa, vi những gene nảy tốn tại trong một

tận hop, không thẻ thay đổi nhanh chóng du để giải thích sự khác biệt rất

lớn vẻ [Q giữa the hé dau và cuối the ky.[2]

Khi nghiên cứu về loài khi gorilla, hau hết các nha tâm lý học đồng

ý rằng, các yêu tỏ di truyền giải thích sự khác nhau về 1Q cua chúng Theo

GS William Dickens, thuộc Tô chức Bookings của Mỹ: "Đó la mot nghịch

lý vi kha năng di truyền cao của 1Q nói lên tác động thứ yeu cua mỗi

trường, nhưng sự tăng lên của 1Q lại chứng tỏ mỗi trường sống có tác động

khong nhỏ”.

Để giải thích hiện tượng này, mới đây Dickens đã cộng tác với

tiang viên James Flyun cua Đại học Otago, New Zealand, người đã khám

phá ra sự gia tầng 1 vào năm 1987 và đưa ra ket luận: “Chi số thông minh của con người chịu ảnh hướng của ca hai nhân tô là môi trường va gene,

nhưng mỗi trường sống của con người luôn tương xứng với LQ của họ”, Nói cách khae, ưng sé khiến con Người tim kiểm những ni Irưửng cụ thẻ cho mình, Chany hyn, nêu bạn có tổ chất thông minh, bạn sẽ thích trường học, thích dọc xách, những van dé hóc búa, hay hoi và suy nghĩ trừu tượng Tat cá những điều đỏ sẽ có xu hướng khuyếch đại trí thông minh

cua bạn, Mặt khác, nhờ những ảnh hưởng đa dạng đó, bạn sẽ cảng ham

hiểu biết hơn và dicu nay lam tăng [Q của ban lan thứ hai.

Ngược lại, nêu bạn thiểu các tô chat thông minh, bạn có thẻ that bại

trong những sux nghĩ va nhận thức thông thường, sẽ tụt lại so với các bạn

cùng lớp sé chan học và những điều đó sẽ làm giam 1Q của bạn

Ngáy này, sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ cùng

voi hang loạt hout động giáo dục, vui chơi giải trí, van hoa thẻ thao luồn

đòi người ta phải dòng não, biết rộng hơn, khiển 1Q của con người được

nang lên rõ ret | 3|

Trang 14

Luận Yan lai Nuhwpn Hà Sh Thabo (lương

——— —

-Theo nhà tim lý học John Gabrieli, Đại học Stanford (XIY): Từ

trước đến nay người ta thường nhận thức sai lam là 1Q có định ơ mỗi người Tuy nhiên, kết quả nghiên cửu cua Flynn va Dickens cho thay chị

so thông minh cua con người có thé gia tầng trong những điều kiện mỗi trường thuận lợi và no không nhai là mot hãng SỐ ngay khi bạn dược sinh

ra”.12|

7.2 Ở Việt Nam:

- Năm 1948, ở miễn Bắc tài liệu đầu tiên có mô tả số Test phát triển

trí tuệ trony cuốn “Lòng con trẻ ” của Nguyễn Khắc Vien.

- Năm 1971, Trần Bá Hoành đưa ra công trình nghiền cứu

trình dé nấm khiii niệm của sinh viên và học sinh.

- Năm 1979 luận án phó tiến sĩ của túc giả Pham Hoàng Gia ve trí

thủng mình.

- Nam I9Nã cong trình nghiên cứu về sự phát triển trí tuệ của học sinh đầu tuổi hoe của tác gid Tran Kế Hào.

- Luận văn sau đại học của Nguyễn Như Mai (1986) “Thử van dụng

phương pháp dùng tranh để tìm hiểu sự phát triển của học sinh cấp HH,

Hi"

- Luận văn sau đại hoe của Nguyễn Huy Van (1989) ~ Tìm hiểu su

phát triển trí tué của học sinh cấp [HH bằng test Raven”,

- Khoá luận tỏi nghiệp của Phạm Thị Thanh (1990) “Tim hiểu su phat triển trí tuệ của lọc sinh lớp | — Từ Liêm = Hà Nội, bằng test Gille 7.

- Công trình nghiên cứu của tác gid Trần Thị Cúc vẻ đặc điểm nang

lực trí tue của môi số học sinh phổ thông trung học thành pho Huế,

Trang 15

Luận Yan Tai Aghi¢p Ea Thy Thais (lang

- Khoá luận tot nghiệp của Nguyễn Văn Trung ( 5/2000 ) về "Bướcdau nghiên cứu su phát triển trí tuệ của học xinh trường THCS Nguyễn

Tri Phiting Thành phố Huế [14]

H. Những khái niệm về trí khôn:

That lì khó để có thé đưa ra phan đoán về trí khôn của một cánhân nào đó Có rất nhiều khái niệm khác nhau để có thể định nghiađược thể nu! là trí khôn hay con gọi là “thong mình”,

Bất với một số người như Claparede và Stern thì trí khôn là xự thích

nghỉ của tinh than vào các hoàn cảnh mới Như vậy, Claparéde dai

lấp trí khôn với bản nang va thái quen, là những thích nghĩ, di truyềnhoặc thu đấu với những hoàn cảnh lặp di lấp lai, nhưng ông cho trí

khôn khửi dấu ngay từ sự mày mò kinh nghiệm chủ nghĩa sở đẳng

nhất, [10

Theo Buhler trí khôn chỉ xuất hiện với những hành vi nấm hiểu đột

ngột, còn sự mày mỏ thì thuộc việc luyện tap [10]

Theo Piaget trí khôn là khả nang đảo nghịch tiệm tiến của các cấu

trúc cơ dong ma nó tạo dựng nên Tức là nói lar với hình thức mới

rằng trí khôn tao dựng trang thái edn bằng mà tất ca những thích

nghi lien tiến thuộc dạng cam giác vận động và trì giác hưởng tới,

cũng như tất cả những trao đổi đồng hoà và điều ứng eda cơ thể với

môi trifecta, | 10

Theo HH Gardner, năng lực trí tuệ con người là khi nang đưa ra được

một ho những kỹ năng giải bài toán - cho phép cá nhân giải quyết

những văn đệ hoặc những khó khăn dich thực mà cả nhân do gap

phải vào lúc thích hợp thì tao ra được một sản phẩm cá nhắn có hiệu

Trang l4

Trang 16

Luận Yan Tot Äghiep

7

qua - và cũng phải đưa ra một em năng tìm ra bài toán hoặc tạo ra bài toán - từ đó đặt nền móng cho việc chiếm lĩnh tri thức mới Và

Gardner đã dua ra hệ thống gém tim "dấu hiệu” của môi trí khôn:

+ Cách li tiểm tàng bởi tổn thương não: hệ quả của ton thương não

có thể liên quan đến những năng lực riêng hoặc sự tính toán rõ

rằng tạo thành hạt nhân của trí khôn người.

Sự tốn tại cde nhà thông thái ngu xuẩn, các thiên tài và cúc cá

nhấn ngoai lệ khác: sự khác biết giữa các cá nhân khúc nhau cho

phép xúc định trí khôn trong một sự cách lí tưởng đốt,

Một thao tác hat nhãn hoặc một tập hợp các thao lắc có thể xác

định được: trung tim của quan điểm về sự tên tại của một hoặc

nhiều thao tác hoặc cơ chế xử lý thông tin cơ bản có khả năngcan thiệp các loại đầu vào đặc thủ Chẳng hạn như tính nhạy cảmkhí nấm bat những quan hệ coi là hat nhân cua trí khôn âm nhạc;hove kha năng bất chước sự vận động của người khác củi là hatnhân của trí khôn cơ thể

Mat lịch sử phát triển rõ rằng, cùng với một tip hựp xác địnhđược những thành tựu "cuối cũng" tinh thông: một trí khôn cần có

lich sử nhát triển xác định qua đó những cá nhân bình thường

cũng như những cá nhãn có thiên năng trải qua trong tiến trìnhphát xinh cá thể,

Mat lịch sử tiến hoá và một đỗ tin cây trong tiến hod; mọi loài

điêu sử dụng các vùng trí khôn và loài người cũng vay, Một trí

thản đặc trưng có độ tin cậy cao hơn khi ta đặt nó trong sự tiến

bái của các nding lực trí tuế,

Trang |3

Trang 17

Luận Yan Tốt Nghigp G8 Thj Giáo 2leng

+ Ủng hộ từ các việc làm trong tam lý học thực nghiệm: những bat

test thực nghiệm mang lại sự ủng hộ có sức thuyết phục đối với

tuyên bố cho rằng những khả năng đặc biệt là (hoặc không là)

những biểu hiện của những trí khôn như nhau,

+ Ủng hé từ các khám phá của khoa do lường tâm trí: những kết

quả của test đo nghiệm chuẩn (như test [Q) cũng đã dem lại sựủng hộ trong việc đo lường và đánh giá các loại trí khân khác

nhau.

+ Khả năng mã hoá trong một hệ thống biểu trưng: rất nhiều biểu

tượng va thông tin các hiểu biết của con người nằm trong cic hệ

thống biểu trưng - những hệ thống nghĩa được sáng chế bằng con

đường văn hoá chiếm những dang thông tin quan trong |6]

IH IQ là gi?

Qua nhiều công trình, các nhà nghiên cứu đã phát hiện khoảng

cách giữa tuổi trí tuệ và tuổi sinh học của trẻ sẽ ngày càng gia tăng khichúng lớn lên Một đứa trẻ 6 tuổi với tuổi trí tuệ 8 (khoảng cách 2 tuổi)

sẽ có tuổi trí tuệ là 12 khi chúng lên 9 tuổi (khoảng cách 3 tuổi), tưởng

ứng 16 khi chủng lên 12 Tương tự nếu một đứa trẻ với tuổi trí tuệ 4 khi

đã lên 6 thì trẻ đó sẽ có tuổi trí tuệ 6 khi lên 9 và tương ứng là 8 và 12

Trong những năm dau thế kỷ 20, nhiều nhà khoa học đã cố dàycông nghiên cứu tim ra quy luật của trí tuệ con người, mối quan hệ giữa

tuổi sinh học và tuổi trí tuệ

Năm 1912, nhà tâm lý học người Đức William Stern, đã chỉ ra

rằng ngay cả khi khoảng cách giữa tuổi sinh học và tuổi trí tuệ cũng mở

rộng theo thời gian trưởng thành của trẻ, thì tỷ lệ giữa tuổi trí tuệ và tuổi

Trang lễ

Trang 18

kuận Yan Tóf Nghiệp Li Thi Thdo (lang

sinh học vẫn không thay đổi đến suốt cuộc đời, Tỷ lệ không đổi này được goi là "chỉ số thông minh" - Intelligence Quotient (viết tat là 1Q).

Chỉ số IQ đúng bằng tuổi trí tuệ (MA) nhãn với 100 rồi chia cho tuổi

sinh học (CA}.|4|

IV Ý nghĩa thực tiễn của chỉ số 10:

Bổ thị biến thiên chỉ số 1Q là một đường cong có hình quảchuông Hau hết chúng ta chỉ có chỉ số IQ gan với 100 Khoảng 2/3 nhân

loại có TQ từ 85 đến 115, nghĩa là 1/3 nằm ngoài khoảng đó (trong số

này có 1/6 trên 115 và 1/6 còn lại dưới 85).

Theo giả thuyết, điểu này là do sự kết hợp giữa tài năng bẩmsinh quy định bởi cấu trúc gen, cũng như bởi các diéu kiện khác như hội

chứng Down và những tác động của mỗi trường, cho nên những tác động

tạo thành nửa dưới đường cong phức tạp hơn nhiều so với việc tạo nửa

trên.

Việc nghiên cứu vẻ chỉ số IQ có thể cho ta đánh giá tuy không

hoàn toàn nhưng cũng có thể có sự nhìn nhận về năng lực của một cá

nhân trong những tinh huống nhất định Chẳng hạn như một số thống ké

mà người ta đã làm trên thể giới như:

Những người lớn nằm trong đường cong IQ (dưới 75) là nhữngđối tượng rất khó để đào tạo và thiếu tính cạnh tranh do không đủ khả năng chống choi với môi trường công việc Vấn để này xảy ra khi quânđội Mỹ huấn luyện quan đội phục vụ thế chiến thứ 2 Họ phát hiện thấy

một số tân binh có IQ quá thấp, dẫn đến việc quốc hội Mỹ tuyển những

Trang lu

Trang 19

Luận Yan Tot Nighiep Lis Thy Theto Famg

người có mức [Q dưới 80 Cũng vì lý do như vậy, không một ngành nghề

nào muốn chọn nhân lực có IQ dưới 80.

Những người có mức [Q trung bình (90 - 100) có khả năng cạnh

tranh không cao lắm trong các ngành nghề chuyên môn và quản lý điểu

hành, nhưng ho lại để dàng được huấn luyện phục vụ trong nhiều ngành

nghề đơn giản, Ngược lại, những người nằm ở 5% ở trên (121 điểm trở

lên) là những người có khả năng tự đào tạo, và rất it ngành nghẻ vượt ra

ngoài khả năng của họ.

Mức thu nhập là một lĩnh vực phụ thuộc rất nhiều vào IQ Song, nói như vậy không có nghĩa 1Q là bất biến với một cá nhân hay một dan tộc hay giới tính nào Đời sống cải thiện hơn đã khiến người ta chú ý

nhiều hơn đến chế độ dịnh dưỡng cho bản thân, cho con cái và nhờ đó trí tué của con người có phần được cai thiện |4]

B/ TEST ĐO TRÍ THONG MINH:

« Po lưỡng:

Đo lường là quá trình thực hiện ding con số dé mỗ tả mức độ

mà một cá nhần đã dat được (hay đã có), một đặc điểm nào đó ( nhưkha năng, that độ) [15]

s Đánh gia:

Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phản đoán

kết quả của công việc, dựa vần sự phan tích những thông tin thu được.đối chiếu với những mục tiêu, tiéu chuẩn đã để ra, nhằm để xuất những

Trang \*

Trang 20

Luận Yan Tot Aphiệp Va “Ấy Thebes (ll ng

quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất

lượng, hiệu quả công việc, | L5|

cũng như trong bệnh viện, phòng khám Nhưng được sử dụng nhiều vẫn

là trắc nghiệm tâm lý dùng để đo năng lực tư duy, trí tưởng tượng ócquan sút, độ tập trung và phân phối chú ý Gan đây, nhiều hỗ trac

nghiệm mới ra đời, phạm vi do đạc của chúng ngày càng mở rộng dẫn.

17]

s Test - một công cụ do lường:

Để đánh giá được năng lực cũng như khả nang tư duy khả nang ứng xử hay biểu lộ cảm xúc (nhất là khả năng tư duy), người ta thường

sử dụng test [8|

Một công cụ đo lường tốt cần có những đặc điểm gì?

- Yéu cầu trước mất là công cụ phải cho cùng một kết quả, một cách

nhất quản trong các tình huống được chữ đợi có kết quả như vậy, bất

kỳ người sử dụng test là ai miễn là phải theo đúng các chỉ dẫn Nghĩa

la hũ test đồ phải có độ tin cây cao, [§|

~ Tuy đồ tin cây là cần thiết song không đủ tính chính xác của một test,

Một test có thể đáng tin cậy nhưng lại không do lường được bất cứ

ae EO

THis VIÊN | Tr ỊU

Trướn ; i r hie hin Rape Pharr ad

TP, CD Bia

Trang 21

Luận Yan Tot Ngiucp

—— — ————————_—- — —

yếu tổ nào trúng với yêu cầu đánh giá Một công cụ có thể đẳng tin cay nhưng không có hiệu lực Tuy vay một test không the có hiệu lực

nêu như không đáng tin cay ||

Như vậy, test phải do lường được cdi ta muốn đánh giá Đôi khi

tính hiệu lực được xác định bởi chính phép đo lường Nếu một điều kiện

nao đó được xác định bởi nội dung tra lời một bG các cầu hỏi này được

công cụ yêu cầu rõ thì công cụ đó có tính hiệu lực Tuy vay, việc chứng

minh tính hiệu lực thường chỉ là mot bước trung gian di tới phép do hiệu

lực khúc Đôi khi ta có sẩn một tiêu chuẩn bên ngoài đơn thuận có thể

được dùng để đo lường kết quả thực hiện test Chẳng han, Binet (Binet

và Simon - 1905) đã thiết kế cde test trí lực có thể đem so đo với thành

tích hye tip của một học xinh [4]

- Song trong lĩnh vực tâm than học hiếm thấy một tiêu chuẩn bên

ngoài đơn thuẫn nào có thể đánh giá hiệu lực của mội test Thông

thường, người ta dựa vào mỗi quan hệ giữa các điểm của test (test

scores) được tính theo đủ loại các phép đo khác với biến tổ (variable)

được dự kiến có liên quan đến đặc trưng tâm lý can nghiên cứu, |4|

- Nhiều test hiện nay được sử dụng để nhận dang các cá nhắn với các

đặc trưng tâm lý đặc thù Nếu đây là nhiệm vụ đặc ra cho mot test thì

con hai yêu cầu quan trọng nữa được dat ra là: độ nhay và độ đặc

hiệu.

& Độ nhạy: là tỷ lệ ca chính xác (true causes) ma test chon.

& Độ đặc hiệu: là tỷ lệ ca chính xúc trong nhóm mà test nhận dang

như là các ca cần phát hiện.|#|

Trang 2h

Trang 22

Luan Yan Tot Nghiep fa Thy Thao (lang

- Su chuẩn hoá, không như các quan niệm cho đến nay, chẳng có may

ý nghĩa chính xác trong lĩnh vực đo lưỡng tim lý Tuy vay, khi đã

chuẩn hoá ma test nào được dùng làm quy chiếu thường ham ý rằng người ta đã biết các đặc trưng của việc thực hiện test trên mỗi cỡ mau din số đã được xác định một cách thoả đáng [8|

- Test không phải là phương pháp dùng dé đo mọi hiện tưởng tắm lý,

Trong nhiều trường hợp khác, người ta lại phải dùng các phươngpháp khác như phương pháp điểu tra, phương pháp đàm thoại, phương

phúp quan sát Dù vậy, người ta vẫn rất chú ý sử dụng bài test bởi test trong những điều kiện ấy là một công cụ giúp cho chúng tà có những đánh giá nhận xét xác đáng hơn đổi với hiện tượng dang tim

hiểu |R|

2 Lich sử hình thành:

Do sự tranh cãi giữa các trường phái khoa học vẻ não và tâm lý

học vì thể, một bộ phận của tâm lý học đã đi tìm quy luật chung nhất

củu con người - cái mà ngày nay người ta gọi là các nguyễn lý xử lý

thông tin ở người Nhà thông thai học người Anh, Faneis Galton thích

dùng dụng cụ khi bước vào lĩnh vực diéu tra khám pha này hơn một thé

kỷ trước đây Với mối quan tâm về thiên tài, về sự xuất chúng và về các kiểu lap thành tích nổi tiếng khác, Galton đã phát triển phương pháp

thông kẻ cho phép ông xếp loại con người theo các khả năng thể chất và

tinh than rồi kết hợp những số do ấy lại với nhau, những công cụ đỏ cho

phép ông xác minh lai mối quan hệ ngỡ là có thể có giữa dòng pha hệgia lộc với thành tựu nghề nghiệp.|6|

Trang 23

Luận Yan Tot Äghiệp te Thi Thilo Patong

Thực ru nếu ta định do các cá nhân, ta cin có rất nhiều kích thước và phải có nhiễu bài tap để dùng chúng mã do và so sánh, Day làthời gian mà trước khi các nhà tâm ly học nghĩ ra vô số kiểu test donghiệm và bat đầu xếp loại con người băng cách so sánh cúc thành tựu

dựa trên các số đo kia Đầu tiên, dưới sự hiểu biết dang thịnh hành,

người ta cho rằng các khả năng trí tuệ có thể được đánh gid chính xác

qua các bài tập phân biệt bằng giác quan khác nhau (ví du, năng lựcphân biệt trang thái, trọng lượng hoặc sắc độ) Thực sự Galton tin rằng,những cá nhãn tinh tế hơn, có học hơn thường có năng lực cảm nhận đặc

biệt sắc nhọn Nhưng dẫn dẫn, do nhiều lý do khác nhau, cong đồng

khoa học đã kết luận rằng nếu ta muốn có sự đánh gid đúng hơn về các

năng lực trí tuệ của con người, thì ta phải nhìn chủ yếu vào những khả

năng phức tạp hơn hoặc "toàn khối" hơn, ví dụ như khả nẵng liễn quan đến nôn ngữ và sự trừu tượng |6]

Vi vậy, vào năm 1905, nhà tam lý học người Pháp Alfred Binet,

cộng tác với nhà vật lý Theodore Simon đã đưa ra bài trac nghiệm Binet

- Simon để đánh giá khả năng trí tuệ của trẻ Dựa trên su khác biệt giữutuổi trí tuệ và tuổi sinh học, hai nhà khoa học này đã đưa ra một kháiniệm mới, với tên gọi chỉ số thông minh IQ [16]

Bài trắc nghiệm của Binet - Simon ra đời dựa trên những quan

điểm ban dau cho rằng:

- Cũng giống như trẻ ngày cang phát triển vẻ chiếu cao,

chúng cũng ngày càng phát triển về trí tuệ 16|

- Một số trẻ có những biểu hiện trí tuệ phát triển hen so với

tuổi va ngược lai Chẳng hạn như một vai đứa bé 6 tuổi trả lời trắc

Trang 24

(uận Yan Tot Nghiệp đã (Ấy Thaker (lehuy

nghiệm Binet - Simon tốt như những đứa trẻ 8 tuổi, trong khi đó lại

có một số trẻ 6 tuổi chỉ trả lời giống như trẻ lên bốn.[ 16]

Sự ra đời của test lQ đã tạo nên một làn sóng dữ dội về donghiệm trí thông minh của con người Người ta đánh giá rằng test donghiệm trí khôn là thành tựu tâm lý học vĩ đại nhất, dap ứng chủ yếu lợiich của xã hội và một phát hiện khoa học thực sự xứng đáng Còn có

những đánh giá khác về test đo nghiệm cho thấy rằng: các bài tập giao

cho người được đo nghiệm thường rõ rang là thiên vi cho các cá nhần

trong xã hội đã được đến trường, đặc biệt có lợi cho những cá nhân đã

quen với việc trả lời các test đo nghiệm bằng bút chỉ lên giấy, để cao

những câu tra lời rành mạch Các test đo nghiệm có khả năng tiên đoán thành tựu học tập ở nhà trường, nhưng tương đối ít có khả năng tiên báo

ngoài bối cảnh nhà trường, đặc biệt khi có những nhãn tố khác mạnh mẽhơn tham gia vào, như nên tang xã hội hoặc kinh tế, Có quá nhiều quanđiểm về khả năng di truyền của IQ đã duy trì bên vững từ lâu; và trong

khi rất tuyên bố rằng IQ không di truyền ở một mức độ nào cả |ó|

Có một cuộc ban cải lâu dai trong lĩnh vực test do nghiệm trí khôn đó là:

li Một bên chịu ảnh hưởng của nhà tâm lý học Anh Charles

Spearman tin rằng có một cái "g" (viết tat của general) - một

nhân tố trí khôn chung cho tất cả, nhãn tổ chung đó do được

qua mọi bai tập trong một test do nghiệm trí khôn [6|

bị Một bên ủng hộ nhà đo nghiệm tâm lý người Mỹ Lo L.

Thurstone tin rằng có một tập hợp nhỏ các khả năng tỉnh thần

Trang 23

Trang 25

Luận Yan Tét Nghiep La Thy Theo Feamg

cơ bản tương đối độc lap với nhau và do được hằng các bài tập

khác nhau [6|

Tuy nhiên cả hai phe đều không có khả năng thang the Đó là vìnhững kết quả xoay quanh việc lý giải các số do trí khôn thuần mang tính chất toán học và không có khả năng dẫn đến giải pháp bằng kinh

nghiệm.| 6]

Vào năm 1920, nhà tâm lý học Thụy Si Jean Piaget bất đầu nghiên cứu trong phòng thí nghiệm của Simon và ông sdm quan tim đến những sai lam trẻ em thường mắc phải khi xử lý các mục đo nghiệm trí

khôn Piaget cho rằng, điều quan trọng không phải là cầu trả lời đúng

của trẻ em, mà là những cách suy luận các em đưa ra: những cái đó cóthể thấy rõ nhất khi tập trung vào những khẳng định và những dãy lậpluận làm đẻ ra các kết luận sai lắm Ban thân Piaget chẳng bao giờ phê

phán phong trào test do nghiệm trí khôn, nhưng ông đã nhìn được những

bất cập trong chương trình của Binet - Simon Trước hết, phong trào IQ

mang tính kinh nghiêm một cách mù quảng Nó đơn piản dựa trên các

test với một số khả năng tiên đoán về thành tựu học đường và chỉ dựa,một cách hên lễ, vào một lý thuyết vào cách hoạt động của trí óc Nókhông nhìn ra cả quá trình con người làm cách nào để giải ra một bàitoán: chỉ đơn giản có kết quả thì liệu người được đo nghiệm có dat tới

cầu trả lời đúng hay không Ngoài ra, các bài tập đưa ra trang bo do nghiệm IQ tỏ ra cực kỳ vi md, thưởng không có liên hệ với nhau và

dường như là tiến hành theo phương pháp "bắn súng” để đánh giá trí tuệngười Các bài tập đó trong nhiều trường hợp xa vời khỏi đời sống hangngày Chúng nang né dựa trên lời nói và trên kỹ năng đỉnh nghĩa từ,

Trang 14

Trang 26

luận Yan Tốt Äghiệp Hs The (JÄdc Feceag

trong việc biết đến những sự kiện xảy ra xung quanh, trong việc tim ra

các mối liên hệ (và sự khác biệt) giữa những khái niệm bằng lời [6|

Phần lớn test đo nghiệm trí khôn phan ánh tri thức có được trong

một mỗi trường xã hội và giáo dục đặc thù Ngoài ra, test do nghiệm trí

khôn ít khi cho thấy về tiềm năng của một cá nhãn khi lđn lên mai sau.

Hai cá nhân có thể có cùng số đo IQ song một người thì có thể bi gạt khỏi khả năng đạt sự tiến vọt trong chiếm lĩnh trí tuệ, còn người kia có

thể sử dụng tam cao nhất các năng lực trí tuệ của mình |6]

Như vậy, có sự tranh cãi rất quyết liệt giữa các quan niệm khác

nhau và nhu cau đo lưỡng, đánh giá trí thông minh củu con người là vô

cùng da dạng Kể từ đó, nhiều bộ test rất khác nhau ra đời mà mục dich

chung của các bộ test này là tìm cách đo lường và đánh giá chỉ số thông

minh hay kha năng trí tuệ của con người Các bộ test này thường do cdc

nha tâm lý, các chuyên gia về trac nghiệm và đo lường soan thảo va

chúng được tiêu chuẩn hoá Các trắc nghiệm tiêu chuẩn hod đôi hỏi

nhiều cổng phu được đo và diéu chỉnh qua các đợt thử nghiệm Chúng

là những công cụ do tin cậy Chẳng hạn như các trắc nghiệm trí tuệ có

tên Stanford - Binet, Wechsler, Raven, Leiter, K - ABC | 15]

II Một số loại test dang thực hành:

Có hai dang test cơ bản đó là: test chẩn đoán tâm lý và test chẩn

đoán nang lực tri tuệ.

Ở đây, chỉ xin điểm qua một số dạng test trí tuệ:

1 Test Denver:

Trang 27

tuận Yan Tot Aighi¢p Li đấy Tho (hướng

Test Denver là công trình nghiên cứu của các tác gia; William K,

Pranken Burg, Josiahb Dodds và Anma W Fandal thuộc trường đại học

của trung tim y hoc Colorado (Mỹ) [7|

Test nhằm đánh giá sự phat triển của trẻ em Đây là mỗi phương

phấp nhằm sớm đánh giá trình độ phát triển và phát hiện sớm các trạngthái châm phát triển của trẻ nhỏ Test chủ yếu vận dụng các tiêu chuẩnphát triển bình thường của trẻ nhỏ, sip xếp các tiêu chuẩn đó vào một

hệ thống chung để tiến hành, để nhận định, để đánh giá và tiện làm lại

nhiều lần trên cùng một đối tượng [7]

Test Denver dùng để đánh giá sự phát triển của trẻ tính theo

tháng từ 1 tháng đến 24 tháng và tính theo năm từ 2,5 nãm đến 6 năm

17]

2 Trắc nghiệm vẽ hình lip phương xếp theo hình bậc thang:

Trắc nghiệm do giáo sư Andre Rey thuộc trường đại học

Genever (Thuy Sĩ) xây dựng năm 1947 Trong trắc nghiệm này sự phái

triển trí tuệ được biểu hiện ở khả năng tổng hợp của tri gide và tư duy,

khả năng tập trung của tri giác phốt hợp với một số kỹ năng hành động

nhất định; kha năng phát hiện được sự phụ thuộc của hình dáng vật thể

Trang ^ñ

Trang 28

Luận Yan Tot Nghiệp 4 đấy Thde amg

vào vị trí quan xát và thể hiện nó bằng hình vẽ Trắc nghiệm dùng chotrẻ từ 4 đến 12 tuổi Andre Rey xây dựng trắc nghiệm này dựa trên cơ

xử: tranh vẽ cua trẻ phan ảnh kinh nghiệm phong phú của trẻ trong qua

trình trẻ tiếp xúc với thế gidi xung quanh và nhận biét nó Tranh vẽ của

Irẻ có tinh hiện thực của trí tuệ, Chính vì đặc điểm độc đáo này mà nhìn

vào tranh của trẻ ta có thể nhận biết được sự phát triển tâm lý, đặc biệt

là sự phát triển trí tuệ của trẻ [7]

Nội dung:

Vẽ hình lập phương xếp theo hình bậc thang nhìn theo hai hướng:

ey Hình bic thang nhìn nghiéng

By Hình bậc thang nhìn thẳng

3 Trắc nghiệm "Tri tuệ đa dang" (của Gille):

Trac nghiệm "Tri tuệ da dang" do Gille (Pháp) để xuất gốm 62trang vẽ với cúc chủ để khác nhau Trắc nghiệm dành cho trẻ em từ 6đến 12 tuổi có đi học hoặc chưa đến trường lan nào Trắc nghiệm nhằm

đánh giá trình độ trí lực và kiến thức, đồng thời tim hiểu các thao tác so sánh, phân loại, nhận thức về số lượng, trọng lượng, kích thước, không

gian, thời gian, khả năng trí giác các vật thể, khả năng suy luận logic.

kha năng khái quát hoá trực quan [7|

Quy trình trắc nghiệm đơn giản, không đòi hỏi trình độ chuyên

môn cao, có thể sử dụng cho từng nhóm từ 10 đến 15 em Trắc nghiệm

thường được dùng trong trường học |7|

4 Các trắc nghiệm trí tuệ của Wechsler:

Trang 37

Trang 29

Lugn Yan Tát Nghiệp Le Thy Tho (bang

D Wechsler, giáo sư lâm sing Mỹ đã xây dựng các trắc nghiệm

để đánh giá trí tuệ tổng quát Do đó trong trắc nghiệm trí tuệ gồm cảphần lời và phan việc Có 3 trắc nghiệm khắc nhau:

bì WISC (Wechsler Intelligence Scale For Children) dùng cho trẻ

«Trí khôn là tổng thể của nhiều đơn vị chức năng trí tuệ, song không

phải đơn thuẫn là tổng số các khả nang, ma là kết quả của sự phối

hợp các khả năng đó [7|

® Các chức năng này khác nhau va có thể đo được Do đó có thể đo

được trí khôn bằng cách đo các đơn vị chức năng này hoặc đo sự phối

hợp của chúng [7|

© Trí khôn của cá nhân phụ thuộc vào các điều kiện văn hoá xã hội,

nơi cá nhãn đó sinh ra và Idn lên Do đó, chỉ số khôn của cá nhân chỉ

có ý nghĩa nếu được so sánh với cá nhân khác, Do đó cách tính IQ

của Wechsler dựa vào giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của điểm

trí khôn của nhóm xã hội (thường phân loại theo tuổi đời! mà cá

nhân nằm trong đó, Như vậy với mọi nhóm xã hội khác nhau (xét

trên quan điểm hình thành trí khôn như tuổi, trình độ đào tạo, đân

Trang 3N

Trang 30

Luận Yan Tét Nghiệp Pa Thy Thdo Faw

toe, gidi tinh) sẽ có những bảng điểm chuẩn khác nhau để quy sang điểm IQ |7|

Cách tính 1Q mới đã khắc phục được các nhược điểm so với cách

tỉnh lQ cũ như:

a) Loại trừ được khái niêm tuổi khôn (Mental Age) hết sức mu hỗ,

bị Loai trừ được sự phụ thuộc của trí khôn do công thức tuần học mang

lại, khỏi khái niệm tuổi đời mà vẫn phản ánh được sự phụ thuộc bản

chất giữa 2 yếu tố,

¿} Tinh được 1Q của người lớn so với nhóm tuổi của họ.

d) Thực tế cho thấy người châm khôn chiếm tỉ lệ gan 2% so với toàn hộ

loài người Điều này phù hợp với cách tính 1Q mới.

e) Khả năng chẩn đoán của trắc nghiệm được nâng cao (độ ứng nghiệm

- validity tốt hơn) [7|

§ Trắc nghiệm hình phức hựn Rey:

Sau chép một hình vẽ và vẽ lại bằng trí nhớ kích thích được hoạt

động trí tuệ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau Do đó mà nhà tâm lý học

Andre Rey đã xây dựng mot trí tué thông qua hoạt động suo chép và vẽ

lại bằng trí nhớ một hình học phức hợp Tác giả sử dung hình học để tránh ảnh hưởng của năng khiếu vẽ (nếu đối tượng có) trên kết quả của

trắc nghiệm Vì mục tiêu của trắc nghiệm là đo lưỡng trí tuệ |7|

Điểm đặc biệt của trắc nghiệm trí tuệ này là có thể áp dụng trên

trẻ cảm điếc.

Mẫu kích thích hoạt động trí tuệ cú những đặc điểm sau:

a) Không có ý nghĩa gi rõ rệt,

b) Dễ vẽ,

Trang 31

Luận Yan Tot Nghi¢p 14 (Thy Thao Featrug

cì Cấu trúc chung it nhiều phức tap để kích thích hoại độngphân tích và tổ chức của tri giác của đối tượng trắc nghiém

Chép lại hình vẽ thể hiện phần nào hoạt động tri giác của đốitướng Vẽ lại bằng trí nhớ có thể cho ta thấy được những đặc điểm trínhớ thị giác của đối tượng Do đó ta có thể sắp xếp đối tượng vào mộtlol trì giác nhất định nav đó

Do yêu cầu của một số trường hợp giám định tâm lý mà trắcnghiệm được xây dựng Nếu đối tượng có nghỉ vấn khuyết kém trí nhơ

“thì không phải chỉ nhận xét những khó khăn của đối tượng để sao lại

mẫu bằng trí nhớ là đủ, mà còn phải chắc chan rang đổi tượng đã tri

giác một cách bình thường những gì phải ghi và giữ lại, Và chỉ khi phải

nhd lại thì mới có khó khăn [7]

Trong thực tiễn các chẩn đoán tâm lý và tim thắn, su thiểu khảning phân tích và tổng hợp các chỉ tiết trong mẫu của đối tương thường

được quy là sai thành khuyết kém của trí nhớ Giống như ta để nghị đối

tưởng nghiên cứu các hình vẽ, hoặc lắng nghe một loại từ (cde kíchthích) mà ta có sdn ý định rằng các kích thích ấy rất súng tỏ và PO rằngđối với đốt tượng cũng như đối với ta Và sau đó, nếu sự vẽ lại hằng trí

nhớ của đối tượng có trình độ thấp thì ta dé dang cho đó là sự khuyết

kém của trí nhé Nguyễn nhân thực sự ở đây chính là do kha nang phan

lich và tổng hợp của trí giúc của đối tượng thấp chứ không phải trí nhớ

kém, [7|

Khả nang phân tích và tổng hợp trí giác khuyết kém có thể vì

thiểu kiến thức và phương pháp Có 2 lý do:

Thiểu trình độ học vấn,

Trang 30)

Trang 32

Luận Yan Tot Nghiệp da Thy Theo (lang

- Trí tuệ khuyết kém.

Cho nên khi ta chắc chan đối tưởng bình thường vẻ mat học vấn.

nghề nghiệp văn hoá và xã hội, thì sự khuyết kém hiện tại trong khảnắng phần tích va tổng hợp của tri giác là một sự thoái triển tam lý haytim thắn Trường hợp mà khả năng phan tích và tổng hợp của tri giác

còn bình thường mi hình vẽ bằng trí nhớ khuyết kém thì nguyên nhân

chính mới that sự là trí nhở [7]

Những nhận xét trên đây cho thấy được tic dụng của trắcnghiệm hình phức hợp Rey Nhưng nên xác định rằng wi giác được

nghiên cứu trong trắc nghiệm Rey là tri giác thị giác chủ đạo trong quá

trình sao chép một mẫu và tri giác được nghiên cứu này tập trung vào trì

giác thị giác mà thốt.[7|

Trac nghiệm hình nhức hợp Rey có hai hình thức:

- Hình thức A dành cho trẻ từ 4 tuổi đến người lớn

- Hình thức B dành cho trẻ em từ 4 đến 8 tuổi hoặc cho người lớn tâm

thắn năng.

6 Trắc nghiệm năng lực trí tuệ:

Trắc nghiệm năng lực trí tuệ do William Bernard và JulesLeopold xây dựng Trắc nghiệm nhằm mục dich đo lường nang lực trítuệ của con người xem người đó có khả năng học tập hay khong Cúc tác

giả xây dựng trắc nghiệm này dựa trên quan điểm coi trí thông minh là năng lực học tập Thực tế nhiều công trình nghiên cứu trắc nghiệm trên

thé giới cũng đã chỉ ra rằng: có mối liên hệ giữa trí thông mình và sự

học tập Các tác giả còn cho rằng mức am hiểu về từ ngữ phát triển song

Trang 3}

Trang 33

tuận Yân Tot Nghiep 48 Thi Thdo Remy

song với trí tuệ một cách mật thiết Vì vay trong trắc nghiệm này bao

gồm nhiều câu hỏi về từ ngữ [7|

Thông qua kiểm nghiệm đánh giá tính khả thi của trắc nghiêm,các tác giả đã khẳng định các câu hỏi trong trắc nghiệm được lưa chọn

kỳ càng đảm bảo tính giá trị và độ tin cậy Đồng thời trong mọi trường

hợp kết quả trắc nghiệm này phù hợp với kết quả trắc nghiệm Stanford

-Binet, trac nghiệm của Wechsler.

Trắc nghiệm dành cho đối tượng từ 15 tuổi trở lên.

Thời gian tiến hành là 45 phút |7]

IH ven:

1 Mục đích và cơ sở lý luận:

Trắc nghiệm khuôn hình tiếp diễn chuẩn do 1.C Raven (Anh)

xây dựng Trắc nghiệm này lần đầu tiên được ông mô tủ vào năm 1936

(L.S Penrose J.-C Raven 1936) Trac nghiệm này thuộc loại trắc

nghiệm phi ngôn ngữ, nó được ding để do các năng lực tư duy trên bình

diện rong nhất Những nang lực đó là: năng lực hệ thống hoá năng lực

tư duy logic và năng lực vạch ra những mối liên hệ tổn tại giữa các sự

vật và hiện tượng Trắc nghiệm cho phép san bằng trong một mức độ

nào đó ảnh hưởng của trình độ học vấn và kinh nghiệm sống của người

được nghiên cứu Trắc nghiệm khuôn hình tiếp diễn của Raven được

xây dựng trên cơ sở hai thuyết:

- Thuyết trị giác hình thể của tâm lý học Ghetxtan Theo thuyết này

mà Raven sử dụng, thì mỗi bài tập có thể được xem như là một chỉnh

thể nhất định, bao gồm một loạt các thành phần có liên hệ qua lại với

nhau Khi trí giác bài tập sẽ điễn ramột sự đánh giá toàn bô đối với

Trang 32

Trang 34

Luan Yan Tét Nghi¢p 48 Thi Z7Ádu (/lang

bài tập, rồi sau đó nảy sinh sự tri giác có tính chất phân tích Cuốicùng các yếu tố được tách ra lại được đưa vào một hình ảnh hoàn

chỉnh, điều nay phát hiện những tri thức còn thiếu của hình vẽ.

- Thuyết "Tan phát sinh" của Spearman Thuyết bao gồm các quy luật

tân phát sinh:

® Quy luật thứ nhất được thể hiện trong cái gọi là su nắm bắt

toàn bộ, hoàn chỉnh khuôn hình.

là Quy luật thứ hai là vạch ra những mối liên hệ giữa các thành

phần.

8 Quy luật thứ ba là trên cơ sở của nguyên tắc về mối liên hệ

giữa các thành phần và các toàn thể đã được xác lập sẽ diễn

ra sự phục hồi thành phan còn thiếu của khuôn hình |7|

3 Nội dung trắc nghiệm:

Trắc nghiệm gồm 60 bài tập chia làm 5 loạt (A, B, C, D E), mỗi

loạt gồm 12 bài tập Mỗi loạt đều được bắt đầu từ bài tập dé và đượckết thúc bằng những bài tập phức tạp nhất Các bài tập từ loạt này đến

loạt kia cũng phức tap dần dẫn như vay [7]

Năm loạt bài tập trong trắc nghiệm được cấu tạo theo những

nguyên tắc sau:

- Loạt A: tính liên tục trọn vẹn của cấu trúc.

Trang 33

Trang 35

Luận Yan Tot Ajgiiệp 1A Thy Thdo Sramg

- Loạt B: sự giống nhau, tương đồng giữa các khuôn hình,

- Loat C: tính tiếp diễn logic của sự biến đổi cấu trúc

- Loạt D: sự thay đổi logic vị tri của các hình

- Loạt E: phân tích cấu trúc các bộ phận trắc nghiệm dùng

cho trẻ em từ 8 tuổi trở lên và người lớn Có thể sử dụng trắc nghiệm

này cho cá nhân hoặc nhóm.

Thời gian tiến hành trắc nghiệm là 60 phút.|7|

Trang 36

Luận Yan Tot Aghi¢p Vs Thi JÁáo Sang

pHAn II: ĐỐI TUGNG VÀ PHƯƠNG PHAP

NGHIÊN CỨU

1 Đối tượng nghiên cứu:

Tìm hiểu năng lực trí tué của học sinh phổ thông trung học được

tiến hành trên 1084 học sinh từ khối 10 đến khối 12 của các trường:

Trường PTTH Phan Đăng Lưu.

Tất cả các học sinh đều có sức khoẻ và học tập bình thường

Trường Phan Đăng Lưu và trường Võ Thị Sáu là 2 trường thuộc

quân Binh Thanh, Thành Phố Hồ Chí Minh Đây là 2 trường có đấu vào

khá cao (điểm chuẩn tuyển sinh vào lớp 10 năm 2003 củu trường Võ Thị

Sáu là 53; Phan Đăng Lưu là 51) Học sinh của 2 trường đều có thành

tích học tập khá tốt, đặc biệt là trường Võ Thị Sáu tỷ lệ tốt nghiệp phổ

thông trung học hàng năm đều trên 95%; trường luôn có học sinh giỏi

đạt giải trong các kỳ thi Olympic Các hoạt động khác như văn nghệ, thể

dục thé thao của học sinh dién ra khá mạnh mẽ và xôi nổi

Trang 37

kuận Yan Tot Nghi¢p L8 Thi Thdo Sramg

Riêng Thanh Lộc là một trường thuộc quận 12 Day là một quan

còn mới của thành phố được tách ra từ huyện Hóc Môn và cũng dang

dần dẫn phát triển Tuy đầu vào không cao như 2 trường thuộc quận

Bình Thạnh nhưng trường Thạnh Lộc cũng đang có những bước tiến ⁄

đáng kể so với những năm trước dây Đôi ngũ giáo viên của trường

nhiệt tình, tận tâm với nghề, chất lượng giáo dục đang từng bước nâng

dân

« Thời gian nghiên cứu:

Đề tài được tiến hành từ tháng 10 /2003 đến tháng 4/ 2004

2 Phương pháp nghiên cứu:

2.1 Phương pháp sử dung test Raven:

2.1.1 Tiến hành làm test:

Chúng tôi chuẩn bị sẵn các quyển test Raven, phát cho mỗi học

sinh | phiếu điều tra, sau đó sẽ phát quyển test Thời gian làm bài test

được giới hạn trong 60 phút.

2.1.2 Phân loại trí tuệ:

Chúng tôi phân loại trí tuệ bằng cách dựa vào thang bách phân

của Raven

Ngày đăng: 12/01/2025, 07:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Năng lực trí tuệ của học sinh theo điềm Test Raven - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Đặc điểm năng lực trí tuệ của học sinh ở một số trường PTTH của quận Bình Thạnh và quận 12 TP. HCM
Hình 1 Năng lực trí tuệ của học sinh theo điềm Test Raven (Trang 41)
Bảng 2: Sự phân bố học sinh theo các mức trí tuệ - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Đặc điểm năng lực trí tuệ của học sinh ở một số trường PTTH của quận Bình Thạnh và quận 12 TP. HCM
Bảng 2 Sự phân bố học sinh theo các mức trí tuệ (Trang 42)
Hình 2: Biểu đồ sự phân bố học sinh các khối lớp theo các mức độ phát - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Đặc điểm năng lực trí tuệ của học sinh ở một số trường PTTH của quận Bình Thạnh và quận 12 TP. HCM
Hình 2 Biểu đồ sự phân bố học sinh các khối lớp theo các mức độ phát (Trang 43)
Hình 4: Biểu đồ năng lực trí tuệ của học sinh thuộc khu vực khác nhau - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Đặc điểm năng lực trí tuệ của học sinh ở một số trường PTTH của quận Bình Thạnh và quận 12 TP. HCM
Hình 4 Biểu đồ năng lực trí tuệ của học sinh thuộc khu vực khác nhau (Trang 50)
Bảng 6: Sự phân bố của học sinh từng khu vực theo các mức trí tuệ - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Đặc điểm năng lực trí tuệ của học sinh ở một số trường PTTH của quận Bình Thạnh và quận 12 TP. HCM
Bảng 6 Sự phân bố của học sinh từng khu vực theo các mức trí tuệ (Trang 51)
Hình 5: Biểu đồ sự phân bố học sinh từng khu vực theo các mức - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Đặc điểm năng lực trí tuệ của học sinh ở một số trường PTTH của quận Bình Thạnh và quận 12 TP. HCM
Hình 5 Biểu đồ sự phân bố học sinh từng khu vực theo các mức (Trang 52)
Hình 6: Biéu đồ mốt liên hệ giữa hoc lực và trung bình điểm test Raven - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Đặc điểm năng lực trí tuệ của học sinh ở một số trường PTTH của quận Bình Thạnh và quận 12 TP. HCM
Hình 6 Biéu đồ mốt liên hệ giữa hoc lực và trung bình điểm test Raven (Trang 55)
Hình 7: Biểu đồ mối liên quan giữa hoc lực va các mic độ phát - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Đặc điểm năng lực trí tuệ của học sinh ở một số trường PTTH của quận Bình Thạnh và quận 12 TP. HCM
Hình 7 Biểu đồ mối liên quan giữa hoc lực va các mic độ phát (Trang 57)
Bảng 9: Điểm test Raven trung bình của học sinh theo giới tinhS - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Đặc điểm năng lực trí tuệ của học sinh ở một số trường PTTH của quận Bình Thạnh và quận 12 TP. HCM
Bảng 9 Điểm test Raven trung bình của học sinh theo giới tinhS (Trang 59)
Hình 8: Hiểu đồ sự phân bố học sinh theo giới tính và mức độ - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Đặc điểm năng lực trí tuệ của học sinh ở một số trường PTTH của quận Bình Thạnh và quận 12 TP. HCM
Hình 8 Hiểu đồ sự phân bố học sinh theo giới tính và mức độ (Trang 61)
Bảng 11: Điểm test Raven trung bình của học sinh theo số con trong - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Đặc điểm năng lực trí tuệ của học sinh ở một số trường PTTH của quận Bình Thạnh và quận 12 TP. HCM
Bảng 11 Điểm test Raven trung bình của học sinh theo số con trong (Trang 63)
Hình 9: Biểu dé mốt liên hệ giữa số con trong gia đình và điểm - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Đặc điểm năng lực trí tuệ của học sinh ở một số trường PTTH của quận Bình Thạnh và quận 12 TP. HCM
Hình 9 Biểu dé mốt liên hệ giữa số con trong gia đình và điểm (Trang 64)
Hình 10: Sự phân bố của học sinh theo số con trong gia đình và các - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Đặc điểm năng lực trí tuệ của học sinh ở một số trường PTTH của quận Bình Thạnh và quận 12 TP. HCM
Hình 10 Sự phân bố của học sinh theo số con trong gia đình và các (Trang 66)
Bảng 13: Thứ tự con tron gia đình với điểm test Raven trung bình - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Đặc điểm năng lực trí tuệ của học sinh ở một số trường PTTH của quận Bình Thạnh và quận 12 TP. HCM
Bảng 13 Thứ tự con tron gia đình với điểm test Raven trung bình (Trang 67)
Hình 12: Biểu dé sự phân bố của hoc sinh theo thit tự con trong - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Đặc điểm năng lực trí tuệ của học sinh ở một số trường PTTH của quận Bình Thạnh và quận 12 TP. HCM
Hình 12 Biểu dé sự phân bố của hoc sinh theo thit tự con trong (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w