1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu bố trí nhà chờ trạm dừng của xe buýt tuyến đường Quang Trung - Quận Gò Vấp nối liền đường Lê Quang Định - Quận Bình Thạnh

92 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu bố trí nhà chờ trạm dừng của xe buýt tuyến đường Quang Trung - Quận Gò Vấp nối liền đường Lê Quang Định - Quận Bình Thạnh
Tác giả Phạm Bá Cường
Người hướng dẫn TS. Trịnh Văn Chính
Trường học Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kỹ thuật Xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 19,97 MB

Nội dung

DANH MỤC HÌNH ANHHình 1.1: Hiện trạng cảnh ùn tắc giao thông tại Tp.HCM;Hình 1.2: Un tắc giao thông trên đường Nguyễn Kiệm — Q.Gò Vấp;Hình 1.3: Khu vực ngã năm chuồng chó — Quận Gò Vấp;H

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HO CHI MINHTRUONG DAI HOC BACH KHOA

PHAM BA CUONG

NGHIEN CUU BO TRI NHA CHO TRAM DUNGCUA XE BUYT TUYEN DUONG QUANG TRUNG- QUAN GO VAP NÓI LIEN DUONG LE QUANG

ĐỊNH - QUAN BINH THANH

Chuyên ngành : XÂY DUNG DUONG ÔTÔ & DUONG THÀNH PHOMã số ngành : 60.58.30

THÀNH PHO HO CHÍ MINH, NĂM 2010

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAMKHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

~ -

-OO0 -Tp HCM, ngay thang nam 2010.

NHIEM VU LUẬN VAN THAC SĨ

Ho và tên học vién: PHẠM BA CƯỜNG Phái: Nam

Ngày sinh: 19-02-1979 Nơi sinh: Tp.Hà Nội

Chuyên ngành: Xây dựng đường ô tô và đường thành phố

MSHV: 090102751- TÊN DE TÀI: NGHIÊN CỨU BO TRÍ NHÀ CHO TRAM DUNG CUA XE BUÝT

TUYẾN ĐƯỜNG QUANG TRUNG - QUAN GO VAP NÓI LIEN ĐƯỜNG LE QUANGĐỊNH — QUAN BÌNH THANH

2- NHIEM VU LUAN VAN:

CHUONG I: GIỚI THIỆU CHUNG, TINH CAP THIẾT, GIỚI HAN VAMUC DICH CUA DE TAI:

CHUONG II: CƠ SỞ KHOA HOC;CHUONG III: CAC DE XUAT VE NHA CHO, TRAM DUNG VA TRAM TRUNGCHUYEN;

CHƯƠNG IV: KET LUẬN VA NHỮNG KIÊN NGHỊ TIẾP THEO:

3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày 25 tháng 01 năm 2010.4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 02 tháng 07 năm 2010.5- HO VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DAN: TS TRỊNH VĂN CHÍNH.Nội dung và đề cương Luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua.CAN BỘ HƯỚNG DAN CHỦ NHIEM BỘ MÔN KHOA QL CHUYỂN NGÀNH

QUAN LÝ CHUYEN NGÀNH

Trang 3

CÔNG TRÌNH DƯỢC HOÀN THÀNH TẠITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOAĐẠI HỌC QUOC GIA TP HO CHÍ MINHCán bộ hướng dẫn khoa học : o eceeccccccsssscssesscscsscscscscscsesssscscscsesesssssecsesesesssees

Cán bộ chấm nhận Xét Ì : G-G G + E2 EE9E9E9E SE EsESEEESESEEEsErkekserereered

Cán bộ chấm nhận Xét 2 : - G % + E12 EE9E9E9E 2E EESESEEESESEEEEsErkekrererered

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại HỘI ĐÔNG CHAM BAO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨTRƯỜNG DAI HOC BACH KHOA, ngày tháng năm 2010

Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sỹ:

Xác nhận của Chủ tịch Hội đông đánh giá Luận văn và Bộ môn quản lý chuyênnghành sau khi luận văn sửa chữa (nêu có).

CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA

Trang 4

Lời cảm ơnEm xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô đã tậntình giảng dạy, truyền đạt cho em rất nhiễu kiến thức và kinh

ngiệm quý bau trong thời gian vừa qua.

Cam ơn TS Trịnh Văn Chính, Thay đã hết lòng hướngdan em trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện Luận văn

Tp.HCM, tháng 8 năm 2010

HỌC VIEN

Phạm Bá Cường

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

CHUONG I: GIỚI THIỆU CHUNG, TINH CAP THIẾT, GIỚI HAN VA

MỤC DICH CUA DE TAL -c- cc< ccc c5 2S 2S S22 5555555 |

1.1 Hiện trạng giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh 21.2 Giới thiệu chung về xe buýt ở thành phố Hồ Chí Minh 61.2.1 Mạng lưới tuyẾn ccccQcQnn SH HH nh nh nh kh set 61.2.2 Bến bãi và điểm trung chuyền cho xe buýt -. - <<: 131.2.3 Nhà cho va tram dừng xe buýt < 191.2.3.1 Giải thích từ ngữ c Q2 n TS TH Tnhh nrku 191.2.3.2 Đánh giá hiện trạng -.-. < << 201.3 Giới thiệu tuyến xe buýt dé tài nghiên cứu «se 241.4 Tính cấp thiết của dé tài - cc TQ n HH nh hy như cv crưện 271.5 Nội dung của dé tài c.ccnnn HT SH nh nh nh crreng 291.5.1 Mục tiêu của dé tài cQQQQn HQ TH n ng TH nh nhàn 301.5.2 Đối tượng và giới hạn của dé tải - c.ccccnScSnnnnssà 311.5.3 Ý nghĩa thự tiễn của dé tai - ch nh nhàn 311.5.4 Phuong pháp nghiên cứu - << 321.5.4.1 Các bước thực hiện của dé tài c2, 321.5.4.2 Phương pháp lấy số liệu - c2 cv 341.5.4.2.1 Số liệu sẵn có thu thập được từ các nguồn 341.5.4.2.2 Số liệu khác có được từ phỏng vấn, điều tra, khảo sát tại hiện trường

Trang 6

1.5.4.2.3 Thống kê, tập hợp, hiệu chỉnh số liệu -. - 361.6 Các khái niệm đề tài nghiên cưu -. -cc sec sen 361.6.1 Khai niệm Trạm dừng xe buýt và vi tri đầu cuối bến 361.6.2 Khái niệm Trạm trung chuyển xe buý£ -c c2 391.6.3 Mục đích lựa chon vi trí nghiên cứu bồ trí trạm trung chuyền ¬— 431.6.4 Thiết kế và phương án đề xuất nhà chờ trạm dừng tham khảo 43CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HOC - - << c<< =<< << << 44

2.1 Các nghiên cứu trước có liên quan đến dé tải - . 442.2 Kinh nghiệm trong nước và các nước trên thé giới 442.3 Các mẫu nhà chờ trạm trung chuyền hiện đang được sử dụng 442.3.1 Ưu điểm TT vàn 512.3.2 Khuyết điểm 0c cee cecceccesceccescuscueceeceuseucuscescenseuseueeasensens 5]2.3.3 Phướng án khắc phục -cc cv se 522.4 Cơ sở lý lUuận SH SH ng KH nhe 532.5 Cơ sở pháp lý thiết kế - . .c- ccQ nn SH SH Sky nh nh nh nà 542.5.1 Các tiêu chuẩn thiẾt kế TS nnnnnnn nem 542.5.2 Các thông tư, quyết định hướng dẫn thiết kế 54

CHUONG III: CAC ĐÈ XUẤT VE NHÀ CHO, TRAM DUNG VA TRAMTRUNG CHUYEN cccccscccsccescesccsscescecccesccesecsscescessessessseeseeesssees 56

3.1 Thống kê số liệu phỏng Van -cc ca 563.2 Xây dựng ham tổng hợp chi phí xây dựng nhà chờ, trạm và chi phí đi lạiCủa người đẪn -. c2 ng ng ng ng ĐH ng gn nn n nhxu 58

Trang 7

3.2.1 Tính chi phí xây dựng nhà chờ, trạm dừng và chi phí bảo dưỡng 583.2.2 Tính chi phí đi đến tram va chi phí chờ đợi xe buýt của hành kháchtrong môt năm sử dụng - << ss2 59

3.2.3 Chọn điểm min tong chi phí -.-c- ccc c2 603.3 Khoảng cách hop lý dé lựa chọn phương tiện giao thông công cộng 603.4 Bồ trí nhà chờ, trạm dừng xe buýt và trạm trung chuyển 643.5 Thiết kế các loại hình mới ‹ccccc nSn nh ướn 663.6 Tang cường cây xanh doc theo tuyến - cc c2 eei693.7 Quy hoạch thiết kế vi trí Ngã Năm ( Quang Trung, Nguyễn Kiém, Pham NgũLão, Nguyễn Oanh) là một bến trung chuyỀn - cccccc c2 70

3.7.1 Phương án thiẾt KẾ - cc CS SE v vn vườn 703.7.2 Phân luồng giao thông tại bến trung chuyển 71CHƯƠNG IV: KET LUẬN VA NHỮNG KIÊN NGHỊ TIEP THEO

ca n ndđđgä4Á x 724.2 Kiến nghị những nghiên cứu tiếp theo - - cài 73TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 8

DANH MỤC HÌNH ANHHình 1.1: Hiện trạng cảnh ùn tắc giao thông tại Tp.HCM;Hình 1.2: Un tắc giao thông trên đường Nguyễn Kiệm — Q.Gò Vấp;Hình 1.3: Khu vực ngã năm chuồng chó — Quận Gò Vấp;

Hình 1.4: Ảnh xe buýt kéo dài, nối đuôi trên Xa lộ Hà Nội;Hình 1.5: Mô hình hoá hệ thông mạng lưới đường tai Tp.HCM;Hình 1.6: Sơ đồ hoa hệ thống mạng lưới tuyến xe buýt Tp.HCM;Hình 1.7: Vị trí các bến xe buýt trên dia bàn Tp.HCM:

Hình 1.8: Các bến xe buýt tại Tp.HCM:Hình1.9: Quy hoạch bãi đậu xe ở Sigapore;Hình1.10: Ảnh nhà chờ bị chiếm dụng làm nơi buôn bán;Hình1.11: Một số mẫu nhà chờ, trạm dùng xe buýt tại Tp.HCM;Hình1.12: Sơ đồ tuyến đường Quang Trung — đường Lê Quang Định;Hình1.13: Các mẫu tru, trạm dừng xe buýt dang sử dung tại Tp.HCM;Hình1.14: Hình ảnh bến tiếp tuyến ở Singapore;

Hình 1.15: Hình vị trí dự kiến sử dụng làm bến trung chuyền.Hình 2.1: Nhà vệ sinh và trạm soát vé tại trạm trung chuyên xe buýt Long Biên — HàNội;

Hình 2.2: Một số hình ảnh nhà chờ của các nước trong khu vực và trén thé giới:Hình 3.1: Bồ trí mảng xanh và cây trồng dọc tuyến GTCC của các nước trên thé giới

Trang 9

Bang 1.1:Bang 1.2:Bang 1.3:Bang 1.4:Bang 1.5:Bang 1.6:Bang 1.7:Bang 1.8:

DANH MUC CAC BANG BIEU

Số liệu thống kê, kết câu hạ tang hiện nay thiéu nghiêm trong;Lu6ng tuyến xe buýt trên địa bàn Tp.HCM;

So sánh hiện trạng mạng lưới tuyến xe buýt Tp.HCM;Tên địa điểm các bến xe buýt tại Tp.HCM;

Hiện trạng các bến xe buýt do thi;Các chỉ tiêu chính thiết kế bến xe ôtô công cộng:Trạm dừng, nhà chờ xe buýt qua các năm;

Cac depot đậu xe tại Tp.HCM;

Trang 10

TOM TAT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Đề tài “Nghiên cưu bố trí nhà chờ trạm dừng cua xe Bus tuyến đường QuangTrung — Quận Gò Vấp nối liên đường Lê Quang Định — Quận Binh Thạnh — Thànhphô Hồ Chí Minh” với mục đích phân tích hiện trang sử dụng xe buýt của người dânvà bố trí nhà chờ trạm dừng hợp lý với chi phí chấp nhận được Quá trình nghiên cứutập trung làm rõ một sô vân đề sau:

Thông kê thu thập số liệu phỏng van người dân trong và ngoài Thành phố lậphàm chi phí xây dựng trạm dừng nhà chờ với điều kiện, khoảng cách càng gan thì chiphí xây dựng trạm càng lớn nhưng người dân dễ tiếp cận và ngược lại với khoảng cáchtrạm càng xa thi chi phí xây dựng trạm càng thấp nhưng người dân khó tiếp cận gây ralãng phí Từ đó ta xây dựng các biểu đồ phân tích các chỉ số ảnh hưởng đến chi phíxây dựng trạm cũng như chi phí của người dân sử dụng và tìm ra được chi phí hợp lý.

Ngoài ra trong phạm vi nghiên cứu của đề tài còn nghiên cứu phân tích cácnha chờ trạm dừng hiện tại đang sử dung ở nước ta cũng như các nước khác Đề tàicũng cô gan đưa ra được một vài mẫu nhà chờ tram dừng có thé áp dụng sử dụng trongtừng trường hợp cụ thể nhăm làm phong phú và hiệu quả các mẫu nhà chờ trạm dừngxe buýt Cùng với việc phân tích đánh giá kết hợp bố trí mảng xanh, cây xanh venđường và tại trạm dừng sẽ tạo ra vẻ đẹp đô thi cho Thành phố Hồ Chí Minh

Một phan trong nội dung của đề tài là việc dé xuất và thiết kế sơ bộ tramtrung chuyền tại ngã năm Quang Trung, Nguyễn Kiệm, Nguyễn Oanh, Phạm Ngũ Lão,Nguyễn Văn Nghi — Phường 4 -Quận Gò Vấp, với ý tưởng tạo nơi đó sẽ là trung tâmphát triển của hệ thống GTCC của khu vực Quận Gò Vấp, kết nối thuận tiện hơn vớicác hệ thông giao thông khác trong khu vực, với tiêu chí tạo sự thuận lợi cho việc đilại dé tiếp cận, tăng nhanh thời gian đi lại, thân thiện với người sử dụng, an toàn chongười sử dụng cũng như giao thông xung quanh Từ những tiêu chí đó sẽ tăng chấtlượng cho hệ thống xe buýt Do đó sẽ thu hút được người dân sử dụng phương tiệnGTCC tai Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và nhân rộng mô hình ra cả nước

Trang 11

CHUONG I

GIỚI THIEU CHUNG, TINH CAP THIET, GIỚI HAN,MỤC DICH, CÁC KHÁI NIEM CUA DE TÀI.Dat nước ta đang trên đà phát triển và hội nhập cùng các nước trong khu vực vatrên thế giới, việc độ thị hóa và hiện đại hóa đất nước cũng được đề cập và thườngxuyên được bàn luận Theo định hướng quy hoạch tong thé phát triển đô thị Việt Namđến năm 2020 đã được Chính phủ phê duyệt trong Quyết định số 10/1998/QD ngày23/01/1998 thành phố Hồ Chí Minh là đô thị trung tâm cấp quốc gia và cũng là đô thịhạt nhân của Vùng Kinh tế Trọng điểm Phía Nam

Cũng như nhiều thành phố ở các nước đang phát triển, sự thay đối của giaothông của thành phố Hỗ Chí Minh trong thập kỷ vừa qua có đặc trưng là tăng nhanh sốlượng xe máy, giảm số lượng xe đạp, trong khi tỷ lệ đảm nhận của phương tiện giaothông công cộng vẫn còn thấp Hiện thành phố Hồ Chí Minh đang phải đối mặt với cácvấn đề của đô thị hóa nhanh như ùn tắc giao thông thường xuyên vào giờ cao điểm, tốcđộ lưu thông giảm, thời gian đi lại dài hon, chất lượng cuộc sống giảm (thé hiện ở tainan giao thông, 6 nhiễm không khí ngay càng tăng, kha năng tiếp cận các dịch vụ đôthị giảm ) Tình hình này có thể tác động xấu đến tốc độ tăng trưởng kinh tế và pháttriển của thành phố và khu vực miền Nam Việt Nam nói chung Do đó, yêu cầu cầnphải chuẩn hóa hệ thống vận tải công cộng để phù hợp với tình hình hiện nay đã đượccơ quan chức năng đặt lên hang dau Day không chỉ là nội dung ưu tiên để giải quyếthiện trạng giao thông vận tải của thành phố mà còn nhằm để xây dựng chiến lược pháttriển bền vững lâu dài Trong hệ thống vận tải hành khách công cộng này, việc bố trínhà chờ trạm dừng xe buýt cũng như các trạm trung chuyển hợp lý để người dân dễtiếp cận sẽ góp phần chuẩn hóa được hệ thống giao thông công cộng (GTCC) thu hútđược kha năng sử dung xe buýt, từ đó xe buýt sẽ dan đóng vai trò chủ đạo trong hệthông giao thông nội thành cũng như các vùng ngoại thành.

Trang 12

1.1 Hiện trang giao thông vận tai Thành phố Hồ Chí Minh:Với sự gia tăng dân số hiện nay và cũng vơi sư gia tăng số dân nhập cư từng cácTỉnh Hiện trang giao thông Thành phố Hồ Chí Minh có số lượng người sử dụngphương tiên cá nhân do tính cơ đông và tranh được hiện tượng kẹt xe dẫn đến người sửdụng xe ô tô, xe máy tăng nhanh và giảm số lượng xe đạp Trong khi vai trò đảm nhậncủa phương tiện GTCC thấp đã gây ra những khó khăn cho người tham gia giao thôngnhư: ùn tắc thường xuyên xảy ra vào giờ cao điểm, hiện tượng giao thông hỗn độn trênđường cũng thường xuyên xảy ra, tiêu tốn thời gian đi lại của người dân, chí phí đi lạităng cao do dòng chờ gây ra.

Theo Báo cáo của Sở Giao thông vận tải thì tính đến tháng 9 năm 2009, tổng sốlượng xe giao thông cơ giới đường bộ đang quản lý là 4.515.184 xe, trong đó gồm408.372 xe ô tô và 4.106.812 xe mô tô, gan máy Với tốc độ gia tăng số lượng xe cơgiới từ 10-20% mỗi năm, dự báo đến năm 2010, lượng xe máy vào khoảng 457.377 xeô tô, vào khoảng 4.600.000 — 6.000.000 chiếc; dự báo đến năm 2020, lượng xe máyvào khoảng 4,2 — 5,4 triệu chiếc, xe ô tô vào khoảng 700.000 — 900.000 chiếc

Yêu cau đặt ra hiện nay là cần phải phát triển hoan chỉnh hệ thống GTCC, thu hútđược khả năng sử dụng hiệu quả hệ thống giao thông này giảm số lượng người sử dụngphương tiện cá nhân, là ưu tiên đặt lên hàng đầu của các cơ quan chức năng.

Một số hình ảnh về tình hình giao thông hiện nay (hình chụp và sưu tầm)

Trang 13

* \

= :,

Hình 1.1 Cảnh ùn tắc giao thông tại Tp.HCM

Trang 14

Một xe cứu thương đang "mắc cạn" ở đoạn có lô cốt án ngữ gan

ngã tư Nguyễn Kiém - Nguyễn Thai Sơn Anh: Nhật Tân

Hình 1.2 Un tắc giao thông trên đường Nguyễn Kiệm — Q.Gò Vấp

Trang 15

Hành khách đi xe buýt giảm dù thành phố không ngừng kêu goi "nào tacủng buýt" (trong ảnh là hang xe buýt kéo dài, nối đuôi nhau trên Xa

lệ Hà Nội) Anh: Thái Phương

Hình 1.4 Ảnh xe buýt kéo dai, nối đuôi trên Xa lộ Hà Nội.Thành phố đã thất bại trong nỗ lực kéo giảm ùn tắc, tai nạn giao thông Nhiều vụkẹt xe kéo dài trên 30 phút, trong đó có những vụ kẹt xe kỷ lục mà người dân “khôngnhúc nhích” được lên tới 9 tiếng đồng hồ (wich từ báo điện tử vnexpress)

Theo thống kê của Sở Giao thông Vận tải, năm 2008 trên dia bàn thành phố HồChí Minh đã xảy ra 1.115 vụ TNGT, làm chết 966 người và bị thương 412 người Sovới năm 2007, số vụ TNGT giảm 226 vụ (-16,36%), số người chết vì TNGT giảm 129người (-11,54%), số người bị thương vì TNGT giảm 377 người (- 47,78%) Trong đó:TNGT đường bộ: xảy ra 1.115 vu, lam chết 954 người, bị thương 411 người So vớinăm 2007, giảm 231 vụ (-17,16%), giảm 118 người chết (-11,01%), giảm 03 người bịthương (-47,78%).

Nguyên nhân chính của tình trạng tai nạn giao thông:

e Ý thức chấp hành luật lệ giao thông chưa cao.e_ Cơ sở hạ tầng giao thông còn yếu kém

Trang 16

Toàn thành phố có trên 1350 nút giao cat trong đó có khoảng 120 nút quan trọngthuộc 75 đường phố chính và các trục giao thông đối ngoại nhưng đều giao cắt đồngmức; năng lực thông qua của các nút thấp Hiện chỉ có 9 nút đang được xây dựng là nútgiao khác mức.

Bang 1.1: Số liệu thống kê kết cầu hạ tầng hiện nay thiếu nghiêm trọngChỉ tiêu Theo quy hoạch k 2 TẢđến năm 2025 Thực tê đạt Tỷ lệ đạtQuỹ đất dành cho giao thông 22 — 24% 4.5% Khoảng 20%

Mật độ đường giao thông , o

chính trên đầu người 20— 24 5.52 Khoảng 28%

(m2/người)Số Km đường giao Khoảng 50%

1.2 Giới thiệu chung về xe Buýt ở Thành phố Hỗ Chí Minh1.2.1 Mạng lưới tuyến:

Xây dựng được 151 tuyến xe buýt, tăng 54 tuyến so với năm 2002 (tăng bìnhquân 7,65%/nam), trong đó:

Trang 17

+ Tuyến xe buýt có trợ giá là 115 tuyến (bao gém 3 tuyến chuyên đưa rước sinhviên), tang 70 tuyến so với năm 2002 (tăng bình quân 16,93%/năm).

+ Tuyến xe buýt không trợ giá là 36 tuyến, gidm 16 tuyén so với năm 2002 (giảmbình quân 5,94%/năm) Tổng số cự ly tuyến xe buýt tăng từ 1.542 km năm 2002 lên3.499 km vào năm 2008, tăng gấp 2,27 lần Mật độ tuyến so với diện tích là 1,67km/km2.

Bang 1.2: Luông tuyến xe buýt trên địa bàn Tp.HCM

Stt Chi tiêu DVT | 2002 | 2003 | 2004 | 2005 2006 2007 2008 | Tang/giam

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) | (11=10/4)1 [lông so tuyên Tuyên 97 104) 120) 143 146 151 151 1,56a |Tuyên buýt có tro giá 45 66 89 98 118 117 115 2,56- Tuyền nội tinh 45 66 80 89 117 116 114 2,53+ Tuyền phô thông 45 66 79 83 109 113 111 2,47+ Tuyén VC HS-SV-CN 0 0 | 6 8 3 3

DR Học sinh -fit - 0 0 0 0 0 0 0DR Sinh viên ~=-TI{-¬- 0 0 l 6 8 3 3

DR Công nhân ~=-TIf-¬- 0 0 0 0 0 0 0

- Tuyên buýt tinh lân cận 0 0 9 9 l l lb |Tuvén buýt không trợ giá 32 38 3] 45 28 34 36 0,692 |Tong cự ly tuyên km | 1.542 | 1.472 | 2.017 | 2.730 | 3.315] 3.303| 3.499 2,27

Tuyến buýt có trợ giá 2.215} 2.083 | 2.124Tuyén buyt khong tro gia 1.100} 1.220] 1.3753 |Cự ly tuyên bình quan|kmtuyen} 15,9) 14,2] 16,8] = 19,1 22,7 21,9 23,2 1.46

Tuyến buýt có trợ giá 18.8 17.8 18.5Tuyền buýt không tro giá 39.3 35.9 38.2

Trang 18

Mạng lưới đường phố của thành phố Hồ Chi Minh hiện nay phân bố theo dạnghình quạt Trung tâm thành phố năm bên bờ sông Sài Gòn là nơi tập trung của các trụcđường phố chính trong thành phó, và từ đây các tuyến tỏa đi theo các hướng tạo thànhhệ thống mạng lưới tuyến.

Toản thành phố có trên 40% trong tong số các tuyến xe buýt được phân cấp làtuyến trục hướng tâm, 12% là các tuyến xuyên tâm, và hơn 30% các tuyến được phâncấp là các tuyến bao gồm tuyến xương cá và tuyến vòng tròn Các tuyến xương cá vàtuyến vòng tròn ngoai chức năng phục vụ nhu cau đi lại của hành khách tại cung đườngkhông phải là trục chính còn có chức năng quan trọng thu gom hành khách phục vụ chocác tuyến trục chính hướng tâm và xuyên tâm

Khu vực Quận 1, 3, 5, 11 là khu vực hạt nhân trung tâm, ở đây tập trung rất nhiềucác điểm đầu cuối của các tuyến hướng tâm Đặc biệt là khu vực Chợ Bến Thành, ChợLớn, Lê Lai, Hàm Nghi

Trang 19

Ga Metro 02

BX Ten ThuEn

(Nguồn: Sở GTVT Tp.HCM)Về khả năng kết nối, có thể nỗi mạng lưới VTHKCC bằng xe buýt về cơ bản đãhình thành và kết nỗi được giữa khu vực trung tâm thành phố với khu vực ngoại thành,giữa nội thành với ngoại thành và giữa thành phố với một số tỉnh liền ké, Nguyên tactổ chức mạng lưới tuyến dựa trên mô hình “Tuyến trục chính — tuyến nhánh” Tức làhành khách hoàn toan có thể thực hiện chuyến đi của minh với số tuyến cần đi là từmột đến hai tuyến

Ngoài ra, một số chỉ tiêu đánh giá tính hợp lý của hệ thống mạng lưới tuyến nhưmật độ mạng lưới tuyến (Kn) và hệ số mạng lưới tuyến (Kt) của thành phố Hồ ChiMinh đều nằm trong khoảng cho phép

Trong đó:

Trang 20

e Mật độ mạng lưới tuyến (Kn) là tỷ số giữa tổng chiều dài đường phố màhành trình xe buýt đi qua với diện tích thành phố Nếu mật độ này càng lớn thì thờigian đi bộ đến các điểm đỗ của hành trình xe buýt càng giảm Theo HUAT đối vớithành phố Kn = 2 — 2,5 km/km2 là hợp lý thi thời gian đi bộ đến các điểm đỗ là 8 —10 phút Dựa vào Kn có thể xác định quảng đường đi bộ của hành khách từ nơi ở(làm việc) dén tuyên giao thông và từ tuyên đền các điêm đô.

e - Hệ số mạng lưới tuyến (Kt) là tỷ số giữa tổng chiều dai tất cả các hànhtrình với tổng chiều dài đường ma hành trình xe buýt đi qua Hệ số này biểu thị sốhành trình bình quân trên mạng lưới thể hiên sự thuận tiện hành khách khi lựa chọnhành trình.

Bảng 1.3: So sánh hiện trạng mạng lưới tuyến xe buýt Tp.HCMChỉ tiêu Đơn vị tính | Trị số chuẩn | Hiện trạngHệ số mạng lưới tuyến Km/Km 15-35 2,12Mat d6 mang ludituyén | Km/Km2 2-255 1,67Cùng với việc mở rộng vê mang lưới là sự gia tang về sô lượng tuyên xe buýtđược tai trợ Tinh đến tháng 6 năm 2009, trên dia bàn thành phố có 114 tuyến xe buýtcó trợ giá trong tông số 151 tuyến, chiếm 75,5%

Tuy nhiên, mạng lưới tuyến hiện hữu còn hạn chế như chưa có sự phân cấp giữacác tuyến, đa số các tuyến được xây dựng nỗi kết với trung tâm thành phố hoặc nối kếttrực tiếp giữa 2 điểm có nhu cầu đi lại lớn Điều này làm giảm khả năng tiếp chuyểncủa hệ thống mạng lưới tuyến và làm cho mật độ tập trung của các tuyến tăng lên, đặcbiệt là ở các cửa ngõ vào thành phô.

Mang lưới tuyến xe buýt cơ ban đã 6n định và không có sự thay đổi lớn

-

Trang 21

J0-Đã và đang đa dạng hóa các loại hình phục vụ tạo điều kiện thuận lợi cho ngườidân sử dụng phương tiện xe buýt như: tuyến buýt hoạt động bình thường: tuyến buýtchạy “nhanh”; tuyến buýt chuyên phục vụ đối tượng HS-SV-CN: có lộ trình hoạt độngqua các trường trong nội thành ra các trường đại học khu vực quận Thủ Đức, quận 2,quận 9; tuyến buýt “đêm”.

Tuy nhiên, cau truc mạng lưới tuyến xe buýt hiện nay đã tạo ra những kho khăncho người dân trong việc tiếp cận do khoảng cách đi bộ khá xa, đặc biệt là tại các khuvực dân nội thành nằm khá xa các tuyến xe buýt, trong các hẽm của các trục đườnghoặc tại những nơi ít có khả năng tô chức tuyến xe buýt

Mặc khác do cơ cau va phân bố các khu vực chức năng đô thị chưa hợp lý, hệthống các dịch vụ đô thị hiện nay chủ yếu được tô chức với quy mô nhỏ va nam rải ractheo kiéu truyén thong, hau hết các khu vực nhà ở, giải tri, thương mai, công nghiép được bố tri xen kẽ nhau nên người dân ít có xu hướng sử dụng xe buýt cho mục đíchmua sắm hay đi chợ,

Nhìn chung các tuyến xe buýt và mini buýt thường đi qua các tuyến trục có mậtđộ đi lại lớn, các tuyến quan trọng của thành phố như:

e Theo hướng Đông — Tay: Hoang Van Thụ - Phan Đăng Lưu, HùngVương, đường 3 tháng 2, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Thị Minh Khai — Xô Viết NghệTĩnh, Nguyễn Đình Chiều — Điện Biên Phủ, Phạm Thế Hién,

e Theo hương Bac — Nam: Hương lộ 14, Ly Thường Kiệt, Cách MangTháng 8, Lê Văn Si, Nam Ky Khởi Nghĩa, Pasteur, Hai Bà Trưng, Dinh Tiên Hoang,

Quang Trung, Nguyễn Oanh

e Trên các cửa ngỏ thành pho: Xa lộ Hà Nội, Quốc lộ 13 — Thủ Đức, HùngVương — Quốc lộ 1, Cách Mang tháng 8 — Quốc lộ 22

Trang 22

-11-e - Trên các tuyên đường nôi liên các điêm dân cư kinh tê, siêu thị, côngviên văn hóa các quận huyện.

Khu vực quan 1, quận 5, quận 10, quận 6, quận 3, la những điểm hấp dẫn vậntải công cộng nhất, từ đây các tuyến được phân bố ra hầu hết các quận huyện, ngoạithành theo các đường các tuyên nôi kết bên xe liên tỉnh, các nhà ga bên bai.

Trên một số đường trục chính đã có nhiều tuyến đi ngang, từ 4-7 tuyến, vi dụ như:đường Điện Biên Phủ, Nguyễn Thị Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hải Thượng Lãng Ông,Tôn Đức Thắng

Tuy nhiên, mạng lưới tuyên xe buýt có một sô tôn tại sau:e Hoạt động mạng lưới tuyến có hiệu quả khai thác chưa cao, các tuyến xebuýt chưa bao phủ khắp địa bản thành phố nên chưa đap ứng nhu cầu đi lại của ngườidân Số tuyến xe còn ít so với đô thị tương đương về số dân, sự bao trùm của mạngxe buýt không đồng đều làm cho bến xe buýt còn nơi người cần sử dụng Nhiềuđường phố có nhu cầu đi lại lớn nhưng chưa có tuyến xe buýt đi qua Một số hànhtrình của các tuyến xe buýt nhỏ trùng lắp với các tuyến buýt 40-60-80 chỗ Chưađược phân cấp dẫn đến chất lượng dich vụ trên tất cả các tuyến gần như 1a ngangnhau, làm hạn chê năng lực vận chuyên của xe buýt.

-

Trang 23

J2-1.2.2 Bén bãi và điểm trung chuyển cho xe buýt:- — Nhà ga hành khách đi xe buýt: hiện nay, Trung tâm Quản lý va Điều hành xebuýt đang quản ly 4 bến dành riêng cho xe buýt là: Trạm Điều hành Sài Gon, Ga hànhkhách Chợ Lớn, Ga hành khách Quận 8, bãi xe Văn Thanh Ngoai ra, còn có các bếnxe liên tỉnh khác mà xe buýt hoạt động chung như : Bến xe Miền Đông, Bến xe MiễnTây, Bến xe Ngã tư Ga.

- Bãi xe đầu/cuối bến: ngoài các tuyến có đầu/cuối bến là các bến xe, da số cònlại dùng lòng lễ đường làm nơi đậu đỗ do không có diện tích đất dành riêng cho hoạtđộng VTHKCC.

- — Ngoài ra, còn có 2 bãi giữ xe miễn phi tại Thủ Đức và Củ Chi phục vụ cho

hành khách sử dụng xe buýt.

Trang 24

-13 _ Hiện nay bến bãi là van đề bức xúc nhất của hệ thống xe buýt Dé phát triển hệthống hay hoàn thiện mạng lưới tuyến thì bến bãi dành cho VTHKCC là yếu tô rấtquan trọng Có thé chứng minh cụ thé là theo Dự án Hoàn chỉnh quy hoạch mạng lướituyến xe buýt thành phố năm 2010 của Trung tâm Nghiên cứu phát triển GTVT phíaNam (TDSI South), tại vành đai 2 phải là điểm tiếp chuyển của xe buýt trước khi vàokhu vực nội thành để giảm bớt áp lực về giao thông của phương tiện cá nhân trong giờcao điểm Như vậy, một hành khách từ Củ Chi, Hóc Môn có thể đi xe buýt về Ngã tưAn Sương và gửi xe để có thé tiếp tục sử dụng xe buýt vào trung tâm Tuy nhiên nếukhông bố tri được hệ thông bãi xe buýt dọc theo vành đai 2 thì hành khách không thểsử dụng xe buýt để đi vào khu trung tâm được Do đo cần phải thiết kế và phát triển hệthống bến bãi song hành cùng hệ thống vận tải bằng xe buýt để có sự tương hỗ giữa cácyêu tô này.

Trong số các bến xe buýt đồ thị hiện có, chi có 3 bến xe buýt là Bến Thành, HócMôn và Củ Chi có đủ điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động xe buýt Tuynhiên chất lượng phục vụ vẫn còn hạn chế và chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại củangười dân, còn các bến khác ở điểm đầu, điểm cuối của tuyến xe buyt hầu hết chỉ là bãiđât trông đê đậu và đô xe.

Trang 25

-14-Bảng 1.4: Tên địa điểm các bến xe buýt tại Tp.HCM

l Chợ Lớn X

2 ‘| Ben Thanh X3 Miễn Đông X

4 Văn Thánh X

5 Miễn Tay X

6 Quan 8 X7 An Suong X8 KTX DH QG X9 Nga tu Ga X10 Hoc Mon X11 Thới An xX12 Hiép Thanh X

Trang 26

_15-BX An Sương = \

Tân Sơn Nhất

i CV Dim Sen—

/ }/ BX Miễn Tây

/ BX Rots 210

6| xh 2 1e xv\ Sess:Hình 1.7: Vi trí các bến xe buýt trên dia bàn Tp.HCM

Tuy nhiên, các điểm trung chuyên hiện nay mới chỉ dừng lại ở sự phối hợp trungchuyển các phương thức cô điển: phương tiện cơ giới cá nhân (xe đạp, xe máy, xecon, ), phương tiện vận tải công cộng (xe buýt, tải), vận tải hành khách liên tỉnh (xekhách, đường sắt quốc gia) Trong tương lai không xa khi các tuyến đường sắt đô thị,tuyến đường trên cao được đưa vào hoạt động, cần có những điều chỉnh mạng lưới,điều chỉnh về cơ sở hạ tầng phù hợp và phối hợp có hiệu quả giữa các phương thức cũvà mới.

Đầu năm 2009, được sự chấp thuận của Ủy bann nhân dân thành phố Trung tâmQuản lý và Điều hành Vận tải hành khách công cộng đã đưa vào hoạt động tạm thờibến xe buýt tại Công viên 23 tháng 9 đã góp phần làm giảm bớt tình trạng qua tải tạikhu vực Trạm Điều hành Sài Gòn, qua đó tạo điều kiện cho xe buýt có bến bãi đậu 6nđịnh góp phần đảm bảo an toàn giao thông và mỹ quan của đô thị ở một số tuyếnđường trên địa ban quận 1.

- 16

Trang 27

-Bảng 1.5: Hiện trạng các bến xe buýt đô thị

Tên bên | 36chôdô| Phong | nhà chờ | Phòng vé | Cantin | Xhàvệxe xe điều hành sinh

Bên

"Thành 60 X X X X X

Chủ chỉ 55 X X X X XHóc Môn 5 X X X X

PRAT UY TROYES TRONS MARE MS cine ty OE 12s Ut eve lí 0 EB

Ÿ v ` : 4 c T

Trang 28

-_17-= aL

Bén xe buyt Bén xe Miền Đồng

Hình 1.8 Các bên xe buýt tại Tp.HCM

Bến xe buyt Bến Thành năm ở vị tri trước mặt chợ Bến Thành — quan 1 có chứcnăng là một trạm điều hành chính vì hai bén Củ Chi va Hóc Môn đều năm ngoài khuvực trung tâm Hầu hết khách đi bộ, xe gan máy hay xe ôm dé đến các bến xe buýt này.Việc thiếu bãi đỗ xe chỗ để xe hai bánh thường gây ra ùn tắc giao thông trên những conđường quanh bến xe

Đối với thành phố Hồ Chi Minh, vì số hành khách đi xe buýt hiện nay khá thấpnên bến xe ở các tuyến nhánh chưa phải là nhu cầu cấp thiết Tuy nhiên, nếu không cókế hoạch thiết lập các bến này kết hợp với kế hoạch phát triển nhanh chóng của hệthống giao thông công cộng, việc dừng đón trả khách khi đi xe đang lưu thông trênđường có thể tạo ra ùn tắc vả tai nạn giao thông trong tương lai

Thành phố H6 Chi Minh có may mắn hơn các thành phố ở các nước đang pháttriển khác vì đã có quan tâm đến việc xây dựng và phát triển các bến, trạm dừng xebuýt Đã có san vai trạm, mặc dù mạng lưới tuyến hoạt động còn kém hiệu quả Cácbến xe buýt liên tỉnh không có đặc điểm gì khác dé hành khách phân biệt với các tuyếnđi lại trong nội thành Giao thông đô thị không đón trả khách ở các nút giao mà chính

Trang 29

_18-hành khách sẽ tập hợp t_18-hành từng nhóm nhỏ tại các trạm dừng để chờ đón xe buýt điqua Ngược lại, các xe buýt liên tỉnh chờ khách ở bến xe hay trạm cuối nơi hành kháchtập trung dé khởi hành.

Trong mạng lưới xe buýt các tuyến có hành trình khác nhau nhưng thường cóđiểm đầu hoặc điểm cuối giống nhau Như vậy, một bến kỹ thuật có thể sử dụng chungcho nhiều tuyến hành trình Đối với các tuyến riêng cũng có thể sử dụng chung mộtbến nếu khoảng cách từ điểm đầu hoặc điểm cuối đến đủ gần Khoảng cách nay, theotài liệu của một số nước, vào khoảng 5km trở xuống Trong trường hợp quá xa gây bấttiện cho việc vận hành thì vẫn cần phải bố trí bến riêng, tuy nhiên quy mô sẽ nhỏ hơnchỉ phục vụ cho việc kiểm tra, bảo trì xe hăng ngày và đậu xe qua đêm, không có bộphận sửa chữa xe, chỗ đậu cho xe dự phòng

Các tiêu chí dé thiết kế bến xe ôtô công cộng xem trong bảng dưới đây.Bảng 1.6: Các chỉ tiêu chính thiết kế bến xe ôtô công cộng

Chỉ tiêu thiết kế Trị số tính toánBán kính quay xe tôi thiểu của ôtô buýt và xe điện bánh hơi 13mSố lượng xe cho phép cùng 1 lúc đỗ ôtô trên bến của ôtô búyt 30% tổng số xe chạyvà xe điện bánh hơi trên tuyếnDiện tích 1 chỗ đỗ xe 40m2Độ dốc tối đa của bến đỗ 2%

Bến xe công cộng phải cách ly khỏi đường phố Trên các đường dẫn vao phải tínhtới các yếu tô tăng giảm tốc Trên đường chính phải cắm các biển chỉ dẫn, bố trí vạchsơn theo chỉ dẫn của 22TCN 237 “Điều lệ báo hiệu đường bộ” hiện hành

Trang 30

-10-Trước khi quy hoạch Sau khi quy hoạch

Hình1.9: Quy hoạch bãi đậu xe ở Sigapore1.2.3 Nha cho, trạm dừng xe buýt:

1.2.3.1 Giải thích từ ngữ:- — Trạm dừng, nhà chờ xe buyt: là công trình chuyên dùng dé làm điểm đón trảkhách trên các tuyến xe buýt, bao gồm các tuyến xe buýt, các tuyến phục vụ cho cácđối tượng riêng và các tuyến phục vụ cho các yêu câu riêng Các trạm dừng được xâydựng trên vỉa hè hoặc trên các dãy phân cách.

- Biển treo là biển bao được sử dụng cho các tuyến hoặc các vị tri chưa có điềukiện đặt trạm dừng: biển treo, sử dụng treo trên các công trình công cộng khác

- Biển đầu cuối tuyến là biển bao được sử dụng nhằm thông tin tại điểm xuấtphát và kết thuc hoạt động của một tuyến xe buýt

- — Ô dừng xe buýt: là vị tri quy định chỗ dừng xe buýt tại trạm dừng nhà chờ,biên treo, biên dau cuôi tuyên, được biêu thi băng vạch sơn màu vàng trên mặt đường.

1.2.3.2 Danh giá hiện trạng:

_20

Trang 31

— Hầu hết hệ thống điểm dừng, nhà chờ trên tuyến xe buýt chưa được thiết kếđồng bộ theo tiêu chuẩn và yêu cau của giao thông tiếp cận mà hầu như tận dụng diathế thực tế của từng vi trí dé thiết kế xây dựng điểm dừng, nhà chờ.

- Theo thống kế của Thanh tra Sở Giao thông vận tai thang 4 năm 2009 có đến40% điểm dừng, nhà chờ xe buýt sai quy định Những vi phạm pho biến là nhà chờ,điểm dùng bị chiếm dụng buôn bán, bị cây che khuất, thiếu bảng thông tin, không ghilộ trình tuyến, không đảm bảo vệ sinh, không có trụ dừng, có cỏ mọc, chỗ dừng xe buýtbị mờ

Hình1.10: Ảnh nhà chờ bị chiếm dụng làm nơi buôn bán- Công tác duy tu, bảo dưỡng hệ thống điểm dừng, nha chờ chưa được Trungtâm Quản lý và Điều hành vận tải hành khách công cộng (TT QL&DH VTHKCC) đầutư đúng mức Từ đó dẫn đến hệ thống điểm dừng, nhà chờ vẫn còn nhiều khiếmkhuyết, chưa dap ứng yêu cau

- — Tại các điểm dừng, xe buýt đều phải dừng trên lòng đường, điều này khôngchỉ cản trở dòng giao thông mà còn làm tắc nghẽn luéng giao thông, trong một sốtrường hợp đo dừng đón khách bất ngờ đã gây ra các tai nan giao thông đáng tiếc, đặcbiệt là khu vực nội thành.

Trang 32

-21 — Ngoài ra, phần lớn các trạm dừng có thông tin về dich vụ vận chuyền như: bảnđồ tuyến (chưa được trực quang, khoa học và chưa day du), giá vé, lich trình Ghếngồi ở khu vực nhà chờ thường không tạo được sự thoải mái cho hành khách khi đợixe, nhất là người gia và người khuyết tật; Cao độ của bờ kè (cốt nền nhà chờ) chưa hợplý, chưa thích ứng với chiều cao của sàn xe dé co thé lên xuống theo xe đồng mức hoặckhác mức chỉ một bậc (tiêu chuẩn là 35cm), gây ra sự khó khăn cho người khuyết tật,trẻ em và xe lăn, mau sơn của nha chờ phụ thuộc vào màu sắc của bảng quảng cao;Thiết kế kiến trúc của các nhà chờ, trạm dừng còn quá đơn điệu và rất nhiều chủngloại: Nhiều nhà chờ không có vách ngăn hai bên dé che mưa, nắng cho người sử dụng:Nhà chờ, trạm dừng không được thiết kế gần gũi với thiên nhiên như gắn kết với câyxanh, cây kiếng cỏ tạo sự dễ chịu và thỏa mái cho người dân đứng chờ đón xe buýttrong những ngày có thời tiết nóng bức, cũng như trong các ngày mưa.

Nhà chờ xe buýt trên đường Hoàng Minh Giám — Hùng Vương

Trang 33

_22-Hiện nay, theo thống kê của Trung tâm Điều hành Vận tải hành khách công cộngthành phố Hồ Chi Minh có 365 trạm dừng có nhà chờ, 1900 trạm dừng chỉ co trụ đứng.600 bảng treo và 3.800 6 sơn Kich thước chủ yếu hiện nay của nha chờ là 6,6m x 1,5mvà 43m x 1.5m.

Trạm dừng xe buyt ở khu vực trung tâm như quận 1, 2 và quận 5 có nhà chờ vớighế ngồi, bang thông tin hoạt động và bản đồ tuyến Trên các tuyến xe buýt số lượngtrạm dừng có nhà chờ còn hạn chế thay vào đó là các trạm dừng chỉ có bảng thông tinlap đặt trên via hè Trên các con đường hai chiều, các cặp trạm dừng thường xây dựng

Trang 34

_23-đối diện nhau ở hai bên đường không thuận lợi cho giao thông đặc biệt là trên nhữngđoạn đường có mặt cắt ngang nhỏ.

Bảng 1.7: Trạm dừng, nhà chờ xe buýt qua các nămTT | Nội dung | 2002 | 2003 |2004 |2005 |2006 |2007 | 2008 |2009

| Nhà chờ | 232 232 228 231 305 329 4202 Tru dung | 1.122 | 1.771 | 1.952 | 1.663 | 1.620 | 1839 | 25003 Bang treo | 0 669 917 820 721 525 800

Chưa khai thác hết khả năng của tuyến xe buýt này, trên tuyến một số trạm dừngnhà chờ còn bồ trí sơ sài một vài vị trí chỉ có trụ cột và treo biển và cự ly giữa các trạmdừng chưa hợp lý làm cho xe buýt dừng dé đón trả khách, do đó phải dừng lại nhiều lầnngay trên phần đường xe lưu thông gây ùn tac giao thông thường xuyên vao giờ caođiểm (đặc biệt là tại khu vực chợ Gò Vấp, Trường Công Nghiệp 4, ngã 3 đường ThốngNhất, Cho Bà Chiếu, ngã 4 Dinh Bộ Lĩnh và Bạch Đăng )

Tuyến xe buýt này là tuyến xe đi thăng từ bến 19/5 Huyện Hóc Môn đến Bến xeMiền Đông và ngược lại, đây là đặt trứng cho các tuyến xe buýt hiện đang sử dụng tại

Trang 35

_24-thành phố HCM Trên tuyến này không bố trí được các trạm trung chuyển nền khôngthu hút được khả năng sử dụng của nhiều người sử dụng như người đi làm công sở,(vốn hay tập trung về Quận1, Quận3 ), người ra sân bay, nhà ga tau hỏa Vi vậyviệc lựa chọn tuyến xe buýt nay nghiên cứu cũng phan nao phản ánh được thực trạnghệ thống GTCC trên toàn thành phố HCM.

Hình1.12: Sơ đồ tuyến đường Quang Trung — đường Lê Quang Định

Trang 36

-25-Sơ đồ tuyến Bến xe Miền Đông — Hóc MônThông tin chung tuyến xe buýt đưa vào nghiên cứu:

Mã số tuyến: 24 Tên tuyến: BX Miễn Đông — Hóc Môn

Lộ trình: qua các trục đường chính Bến Xe Miễn Đông — Dinh Bộ Lĩnh — BạchDang — Phan Đăng Lưu — No Trang Long — Lê Quang Định — Nguyễn Văn Nghi —Quang Trung — Tinh lộ 15 — Quốc Lộ 1A — Quốc Lộ 22 — Nguyễn Anh Thủ — Tô Ky— Lý Thường Kiệt — Quốc lộ 22 — Hương lộ 60B - Bến 19/5

«e Số chuyến : 350 chuyén/ngay« Thời gian chuyến : /5 phút

¢ - Thời gian giãn cách : 5 - 12 phiit/chuyén« Cựly :25,/5 km

- 26

Trang 37

-« Thời gian hoạt động :

BX Miền Đông : 04h00 - 20h30Hóc Môn : 04h00 - 19h45

© Loại xe: 80 chỗ«e Giá vé: 3.000 đồng

Đơn vị đảm nhận:- HTX Vận tải 19/5, DT: 7.130.711

1.4 Tính cầp thiết của đề tài:- Trạm dừng nha chờ xe buýt là co sở hạ tầng gắn liền với hệ théng GTCC cobản và phố biến Vì vậy việc bố trí hợp lý trạm dừng xe buýt trên các tuyến đường sẽgóp phan thu hút được người dân tiếp cận sử dụng hệ thông GTCC Với cách bồ trí hợplý này sẽ đem lại các lợi ích như sau:

+ Thu hút khả năng sử dụng hệ thống giao thông công cộng (GTCC) của ngườidân trong và ngoài thành phố cũng như người dân sống trên mặt đường va trong cácngõ hém;

Trang 38

_27-+ Bồ trí cự ly hợp lý giữa các trạm xe buýt dé cho mọi người dé dàng tiếp cậnvới GTCC giảm thiểu chi phí xây dựng trạm dừng tránh lãng phi do không khai tháchết công năng và giảm thời gian đi lại của ngươi dân;

+ Hiện nay một số các nha chờ trạm dừng xe buýt tại Thành phố HCM bồ tríchưa hợp lý như: bố trí đơn giản, xấu không che được nang mưa, thiếu thiết bị thôngtin hướng dân giờ tuyến xe buýt đến đi , hơn nữa còn bị chiếm dụng dé sử dụng vàocác mục đích khác như là nơi đồ rác, là nơi tụ tập của những người vô gia cư, đã gây ralang phí rất lớn, gây ô nhiễm môi trường và đặc biệt gây mat cảnh quan đô thị tạomột cái nhìn không thiện cảm đến hệ thống GTCC;

+ Việc bồ trí hợp lý nha chờ trạm dừng xe buýt sẽ tăng ATGT cho người di xebuýt và các phương tiện giao thông khác khi tham gia giao thông Ngoài ra còn phảichú trọng thiết kế nhà chờ trạm dừng xe buýt phù hợp cho nhưng người khuyết tật,người gia, trẻ em, ;

+ Kết hợp với cảnh quan xung quanh tăng vẻ dep mỹ quan đô thị Ngoài ra tainhững tram xe buýt cần bố trí thêm các bảng thông tin du lich, bản đồ hệ thông xe buýttuyến đó, quang cáo, bản tin Sẽ gây được sự hấp dan, thu hút được người dân thamgia sử dụng hệ thông GTCC;

- Theo các chuyên gia về quy hoạch va phát triển giao thông đô thi, từ kinhnghiệm các nước phát triển, việc phát triển vận tải hành khách công cộng là một giảipháp tương đối tốt giảm ach tac giao thông thành phố và xe buýt phải đóng vai trò chủlực ít nhất từ nay cho đến năm 2020, khi có metro, sẽ nối mạng vào hệ thống GTCCkhối lượng lớn (Metro, đường sắt ngoại vi ) Do đó, việc nghiên cứu bố trí nhà chờhợp lý đẹp hơn, trạm trung chuyền thuận lợi hơn, thu hút được người dân thànhphố Hồ Chí Minh tiếp cận sử dụng là cần thiết và cấp bách

- Các điểm trung chuyển của mang lưới xe buýt sé tạo điều kiện đi lại nhanhchóng, thuận tiện tránh cho hành khách phải di chuyển thay đổi nhiều tuyến xe buýt,

-28

Trang 39

-từ đó tăng hiệu quả hoạt động của xe buýt Trong nôi dung của luận văn sẽ đề xuất mộttrạm dừng xe buýt, trạm trung chuyển tai ngã năm Nguyễn Kiệm, Quang Trung,Nguyễn Oanh, Nguyễn Văn Nghỉ va Phạm Ngũ Lão (ngã năm Chuông chó) để chuyểntiếp hành khách băng phương tiện xe buýt, xe mini Buýt đến các nơi khác như Bến xekhách đường dài, Ga tàu hỏa, Sân bay, các siêu thị, trung tâm buôn bán, Trường học, Và không nên bồ tại tram dừng tại nhưng nơi dé gây ra xung đột sẽ gây can trởgiao thông, gây ùn tắc giao thông và nguy hiểm cho người sử dụng xe buýt cũng nhưgây tai nạn giao thông cho các phương tiện khác tham gia giao thông Đó là ý nghĩathiết thực của luận văn.

1.5 Nội dung của đề tài:- — Mục đích trên cơ sở bố trí tong thé các nhà chờ xe buýt, trạm trung chuyểntrong phạm vi Thành phố Hồ Chí Minh sẽ tìm ra được ưu khuyết điểm còn tôn tại hiệnnay, phân tích nguyên nhân và đề ra các biện pháp khắc phục;

- — Xét cụ thé nhà chờ, trạm dừng xe buýt trên tuyến đường Quang Trung —đường Lê Quang Định, nhằm tim ra các hạn chế còn tổn tại của nhà chờ, tram dừng xebuýt, cự ly thực té giữa các trạm dừng và các trạm trung chuyền trên tuyến này từ đókiến nghị các biện pháp khắc phục:

- Đưa ra một số kiến nghị chung cho việc bồ trí nhà chờ trạm dừng cho hệ thốngxe buýt trên dia bàn Thành phố Hồ Chí Minh Như cự ly hợp lý giữa các trạm dừng xebuýt, một số kiểu mẫu nhà chờ trạm dừng phù hợp với phong tục tập quán của ngườiViệt Nam va phù hợp với cảnh quan đô thị, ngoài ra còn bố trí một vài trạm trungchuyên;

- Đưa ra bình dé phối cảnh của một khu vực dự kiến cho một trạm trung chuyểnvề lỗi vào, lỗi ra cho xe buýt, bồ trí không gian ban vé, khu vực dịch vụ như bán thứcăn nhanh, nước giải khát và các dịch vụ khác, bãi đậu xe con, xe máy và xe đạp,

Trang 40

_20-ngoài ra tại các vi trí nhà cho, tram dừng xe buýt dưa ra các vi trí lên xuông cho ngườikhuyết tật, người già, trẻ em,

1.5.1 Mục tiêu của đề tài:- — Mục đích nhăm góp phan nâng cao hiệu quả khai thác của tuyến xe buýt nay,đáp ứng nhu cầu của hành khách, thu hút người dân sử dụng xe buýt và góp phan cảithiện nâng cao hiệu quả sử dụng mạng lưới vận tải hành khách công cộng tại thành

phố;

- — Hiện nay việc quy hoạch Thành phố Hồ Chí Minh chưa được đồng bộ nhưngtrong nghiên cưu của dé tài còn hạn chế nên việc bố trí nhà chờ trạm dừng xe buýt chotoàn mạng lưới xe buýt trên Thanh phố là chưa thé thực hiện được chỉ góp phan làmnâng cao giá trị của mạng lưới GTCC từ đó sẽ thu hút được khả năng tiếp cập củangười dân đối với hệ thống GTCC

Mục tiêu tong thé của luận văn là nghiên cứu bố trí nhà chờ trạm dừng và trạmtrung chuyển phù hợp với thực tế và hiện đại hơn đồng thời thỏa mãn được ứng yêucầu kỹ thuật áp dụng ngay cho thành phố Hỗ Chí Minh, làm nên tảng cho sự phát triểnhệ thống giao thông đô thị bền vững và pho biến hon, với những mục tiêu cụ thé sau:

- _ Chứng minh nhu cau va lợi ích của xe buýt cho GTCC tại thành phố Hồ ChíMinh Dự báo sự phát triển hệ thống xe buýt cho thành phố Hồ Chí Minh;

- Dé xuất các giải áp dụng cho thành phố Hồ Chí Minh, cụ thé:+ Đề xuất tuyến xe búyt đảm bảo thuận tiện, thuận tiện với người sử dụng vàmôi trường tốt cho người dân sư dụng như: an toàn, tiện nghi, san thấp, cải tiễn thiết bị,tiện nghi phục vu, tạo ra không gian xanh sạch dep, ;

+ Để xuất các loại hình nhà chờ phù hợp với phong tục tập quán và khí hâu đấtnước ta kết hợp với việc bố trí mảng xanh, chọn bông kiếng dé kết hợp với hệ thốngmạng lưới xe buýt nhằm tăng cường mảng xanh sạch đẹp ;

- 30

Ngày đăng: 24/09/2024, 08:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN